Đảng bộ tỉnh sóc trăng lãnh đạo quá trình thực hiện chính sách dân tộc đối với người khmer

182 7 0
Đảng bộ tỉnh sóc trăng lãnh đạo quá trình thực hiện chính sách dân tộc đối với người khmer

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -# " - LÊ THỊ ÚT THANH ĐẢNG BỘ TỈNH SÓC TRĂNG LÃNH ĐẠO Q TRÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC ĐỐI VỚI NGƯỜI KHMER Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60.22.56 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Phan Thị Yến Tuyết Thành phố Hồ Chí Minh - 2008 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU NOÄI DUNG 12 Chương 1: CỘNG ĐỒNG NGƯỜI KHMER NAM BỘ VÀ CHÍNH SÁCH DÂ N TỘ C ĐỐ I VỚ I NGƯỜ I KHMER NAM BỘ QUA CÁ C THỜ I KỲ LỊCH SỬ 12 1.1 Quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam vấn đề dân tộc sách dân tộc nói chung 12 1.1.1 Một số khái niệm thuật ngữ khoa học 12 1.1.2 Quan điểm Đảng, Nhà nước vấn đề dân tộc sách dân tộc17 1.2 Tổng quan cộng đồng người Khmer Nam Bộ .22 1.2.1 Lịch sử vùng đất Nam Boä 22 1.2.2 Cộng đồng người Khmer Nam Bộ 25 1.3 Chính sách dân tộc người Khmer Nam Bộ qua thời kỳ lịch sử 30 1.3.1 Chính sách dân tộc người Khmer Nam Bộ thời phong kiến 30 1.3.2 Chính sách dân tộc người Khmer Nam Bộ thời thực dân Pháp 31 1.3.3 Chính sách dân tộc người Khmer Nam Bộ thời quyền chế độ cũ trước năm 1975 34 1.3.4 Chính sách dân tộc người Khmer Nam Bộ Đảng Nhà nước Việt Nam trước sau năm 1975 37 Chương : QUÁ TRÌNH THỰ C HIỆ N CHÍNH SÁ C H DÂ N TỘ C ĐỐ I VỚ I NGƯỜ I KHMER NAM BỘ Ở TỈNH SÓ C TRĂ N G (Từ nă m 1992 đế n nay) 59 2.1 Khái quát Sóc Trăng cộng đồng người Khmer Nam Bộ Sóc Trăng59 2.2 Vấn đề thực sách dân tộc người Khmer Nam Bộ Sóc Trăng trước năm 1992 67 2.3 Vấn đề thực sách dân tộc người Khmer Nam Bộ Sóc Trăng từ năm 1992 ñeán .74 2.3.1 Quá trình thực sách dân tộc người Khmer Sóc Trăng theo Chỉ thị 68-CT/TW Ban Bí thư Trung ương Đảng từ tháng 4/1992 đến tháng 4/2002 75 2.3.2 Quá trình thực sách dân tộc người Khmer Sóc Trăng theo Nghị 05-NQ/TU Tỉnh ủy từ tháng 4/2002 đến 80 KẾT LUẬN 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 PHUÏ LUÏC Hình ảnh Bảng biểu Biên vấn sâu LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Từ xưa đến nay, dân tộc quan hệ dân tộc vấn đề phức tạp có tính nhạy cảm trị Mỗi dân tộc có lịch sử hình thành, đặc điểm kinh tế-văn hóa khác nhau, nên quan hệ cộng đồng dân tộc dễ phát sinh bất đồng, mâu thuẫn dẫn đến xung đột, gây tác động xấu đến đời sống trị-xã hội Vì vậy, quốc gia nào, việc giải vấn đề dân tộc giữ vai trò quan trọng, quốc gia đa dân tộc điều trọng Từ Chiến tranh Lạnh kết thúc, xu hòa bình, hợp tác phát triển xu chung, chủ đạo quan hệ quốc gia với Mặc dù vậy, chiến tranh cục bộ, tình trạng xung đột dân tộc, tôn giáo thường diễn ngày có tính chất phức tạp, trở thành vấn đề "nóng" nhiều quốc gia, điều không ảnh hưởng nghiêm trọng đến an ninh quốc gia mà tác động đến hòa bình, an ninh khu vực giới Việt Nam quốc gia đa dân tộc, dân tộc có trình độ phát triển khác nhau, có đặc trưng kinh tế-văn hóa riêng, nên Việt Nam phải đối đầu trước âm mưu, thủ đoạn lực chống đối nước nhằm chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam, gây nên bất ổn trị, trật tự an toàn xã hội Các lực chống đối lợi dụng vấn đề lịch sử, khác biệt dân tộc, thiếu sót trình lãnh đạo thực sách dân tộc Đảng… để kích động, tổ chức hoạt động chống phá Do đó, vấn đề đoàn kết toàn dân tộc để giữ vững trị-an ninh, tập hợp sức mạnh toàn thể dân tộc xây dựng bảo vệ Tổ quốc vấn đề có vai trò quan trọng Nhận thức rõ tầm quan trọng chiến lược đó, Đảng Cộng sản Việt Nam sở Chủ nghóa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh thực tiễn tình hình dân tộc đất nước, không ngừng bổ sung, hoàn thiện chủ trương, sách dân tộc cho phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ thời kỳ cách mạng; thực đoàn kết toàn dân tộc phát huy sức mạnh tổng hợp làm nên thắng lợi quan trọng cho cách mạng Việt Nam 78 năm qua Người Khmer Nam Bộ số vài dân tộc thiểu số có số lượng đông cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam Với thời gian định cư từ kỷ XIII Việt Nam, người Khmer Nam Bộ có đóng góp không nhỏ trình chinh phục thiên nhiên, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Đồng bào Khmer sinh sống Nam Bộ, dân số khoảng 1.300.000 người , F F cư trú đông Sóc Trăng với 372.353 người, tỷ lệ 29,34% dân số toàn Tỉnh Trong thời gian qua, việc thực sách dân tộc Đảng Nhà nước ta đồng bào Khmer Nam Bộ nói chung, Sóc Trăng nói riêng, từ tỉnh Sóc Trăng chia tách (4/1992) đến đạt thành tựu đáng kể: đời sống đồng bào cải thiện, hoạt động văn hóa, văn nghệ ngày phát triển, an ninh trị giữ vững… Tuy nhiên, mức sống người Khmer Nam Bộ nhìn chung tương đối thấp, đời sống kinh têù chủ yếu dựa vào ruộng rẫy; bên cạnh đó, chi phí cho hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo đồng bào lại cao; phận người Khmer bị kẻ xấu lợi dụng, kích động chống đối Mặt khác, trình thực chủ trương, sách dân tộc người Khmer số mặt hạn chế, bất cập… Từ thành tựu vấn đề tồn việc thực sách dân tộc người Khmer Nam Bộ nói chung, người Khmer tỉnh Thống kê năm 2007 Sóc Trăng nói riêng - tỉnh có đông người Khmer sinh sống Nam Bộ, theo nhận thức vấn đề cần quan tâm tìm hiểu, với học viên Cao học chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Vì vậy, chọn đề tài “Đảng tỉnh Sóc Trăng lãnh đạo trình thực sách dân tộc người Khmer” làm đề tài cho luận văn Cao học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ cuối kỷ XIX, có công trình nghiên cứu nhà khoa học Việt Nam nhà khoa học nước (chủ yếu người Pháp) người Khmer liên quan đến người Khmer tỉnh Sóc Trăng nói riêng Nam Bộ nói chung số công trình đề cập đến lónh vực dân số, địa lý, thiên nhiên, lịch sử, kinh kế, thương mại số vấn đề tôn giáo, văn hóa…ở tỉnh Sóc Trăng Nam Bộ đề cập đến đời sống vật chất tinh thần người Việt, Khmer, Hoa F F Đối với công trình nghiên cứu thuộc dạng này, tiếp cận gián tiếp, công trình vận dụng nhiều liên quan với đề tài - Các công trình nghiên cứu nhà khoa học Việt Nam có Nam kỳ lục tỉnh Địa dư chí, (1872), Đại Việt tạp chí; Đại Nam thông chí:Lục tỉnh Nam Việt, (1878); Trịnh Hoài Đức, Gia Định thành thông chí, (1872); Đào Văn Hội, Sóc Trăng lịch sử cổ tích, (1944); Dư địa chí tỉnh Sóc Trăng, (1953); Miền Nam nước Việt- Sóc Trăng, (1953); Đào Văn Hội, Sóc Trăng bút ký, (1956), Văn hóa nguyệt san; Lê Hương, Người Việt gốc Miên, (1969); Nguyễn Phan Quang, Việt Nam cận đại, sử liệu (tập 3): Sóc Trăng (1867-1945), (2000); Đề tài Cấp viện cán Viện Khoa học Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh, Lịch sử hình thành phát triển tỉnh Sóc Trăng trước 1945… - Các công trình nhà khoa học nước có Arrondissement de Soc Trang, (1894); Monographie de la province de Soc Trang, (1904); Les provinces de Cochinchine: Soc Trang, (1907); C.Barrault, La Cambodgien de Cochinchine, (1927); Jean Delvert, Le paysan Cambodgien, (1961)… - Các công trình nghiên cứu thuộc lónh vực dân tộc học cộng đồng người Khmer Nam Bộ mối quan hệ cộng đồng dân tộc Nam Bộ như: + Năm 1977, tác giả Lâm Thanh Tòng có viết Một số đặc điểm cư trú người Khmer Sóc Trăng Tạp chí Dân tộc học số tháng 4/1977 + Năm 1978, số kỷ yếu hội thảo khoa học, công trình nghiên cứu người Khmer Nam Bộ, tiêu biểu Những vấn đề dân tộc học Miền Nam Việt Nam (tập 2) Viện Khoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh với tác giả Phan Xuân Biên, Phan An, Phan Thị Yến Tuyết, Nguyễn Xuân Nghóa, Đỗ Khắc Tùng… đem lại kết nghiên cứu quan trọng người Khmer Nam Bộ đương thời nhiều phương diện + Năm 1984, nghiên cứu tác giả Ngô Đức Thịnh nghiên cứu Người Khmer đồng sông Cửu Long thành viên cộng đồng dân tộc Việt Nam, đăng Tạp chí Nghiên cứu lịch sử (số 1/1984), đưa luận khoa học để chống lại luận điệu xuyên tạc lực phản động + Năm 1988, Viện văn hóa với công trình Tìm hiểu vốn văn hóa dân tộc Khmer Nam Bộ, chủ yếu nêu lên vấn đề thuộc lónh vực văn hóa truyền thống người Khmer Nam Bộ + Từ thập niên 90 đến nay, số hoạt động khoa học, có hoạt động nghiên cứu người Khmer Nam Bộ tổ chức; bên cạnh đó, công trình nghiên cứu nhà khoa học xuất nhiều Trong thời gian này, số công trình nghiên cứu dân tộc Nam Bộ nói chung, dân tộc Khmer nói riêng có tác phẩm Nguyễn Công Bình, Lê Xuân Diệm, Mạc Đường (CB) với Văn hóa dân cư đồng sông Cửu Long (1990); Phan Thị Yến Tuyết với Truyền thống đấu tranh cách mạng người Khmer đồng sông Cửu Long “Vấn đề dân tộc đồng sông Cửu Long” (1991) Mạc Đường (CB); Nguyễn Khắc Cảnh với tác phẩm Phum, Sóc Khmer đồng sông Cửu Long (1998); Luận văn Thạc só sử học Võ Thị Hồng Hoa với m mưu thủ đoạn Chủ nghóa Đế quốc lực phản động “vấn đề người Khmer” đồng sông Cửu Long (2004); GS TS Trần Văn Bính (CB) với Văn hóa dân tộc Tây Nam Bộ- Thực trạng vấn đề đặt (2004); Viện Khoa học xã hội, Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ với công trình nghiên cứu Nam Bộ - Dân tộc tôn giáo (2005); đề tài khoa học cấp Bộ Sơn Phước Hoan (chủ nhiệm đề tài) với Nghiên cứu bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc Khmer Nam Bộ- thực trạng giải pháp (2007)… Các công trình có kết nghiên cứu sâu sắc nhiều lónh vực trình định cư, đời sống kinh tế, sinh hoạt tinh thần, vấn đề dân tộc quan hệ dân tộc… dân tộc Khmer dân tộc khác Nam Bộ, đặc biệt vấn đề liên quan đến trị, an ninh, tình đoàn kết gắn bó dân tộc Việt-Khmer đấu tranh bảo vệ Tổ quốc trình xây dựng đất nước Việt Nam… - Nghiên cứu riêng sách dân tộc Đảng người Khmer Nam Bộ cộng đồng người Khmer Nam Bộ Sóc Trăng có: Đề tài khoa học cấp Nhà nước (KX.04.12) PGS.TS Phan Xuân Biên (Viện Khoa học Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh) Luận khoa học cho việc xác định sách người Khmer người Hoa Sóc Trăng, (1994); Ban Tuyên giáo tỉnh Sóc Trăng với Lịch sử Đảng tỉnh Sóc Trăng (1994); Lâm Phú với viết Mấy vấn đề thực sách dân tộc vùng đồng bào dân tộc Khmer, đăng Tạp chí Cộng sản số 12 (6/1998); Bùi Chí Kiên có viết Thực sách xã hội vùng đồng bào dân tộc Khmer Nam Bộ, đăng Tạp chí Cộng sản, số 36 (12/2001); Luận án Tiến só sử học Nguyễn Thu Thủy Quá trình thực sách dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam đồng bào Khmer đồng sông Cửu Long (2001); Trần Hồng Liên (CB) với Vấn đề dân tộc tôn giáo Sóc Trăng (2002); đề tài khoa học cấp Bộ Sơn Phước Hoan (chủ nhiệm đề tài) với nghiên cứu Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu công tác dân tộc vùng đồng bào dân tộc Khmer Nam Bộ (2003); PGS.TS Lê Ngọc Thắng với công trình nghiên cứu Chính sách dân tộc Đảng Nhà nước Việt Nam (2005); Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Sóc Trăng có Truyền thống đấu tranh cách mạng đồng bào Khmer tỉnh Sóc Trăng (1930-1975), 2005… Nhìn chung, công trình nêu nghiên cứu nhiều khía cạnh khác lịch sử, kinh tế, xã hội, văn hóa… phân tích vấn đề sách dân tộc Đảng, Nhà nước Việt Nam người Khmer Nam Bộ, đánh giá thành tựu tồn việc thực sách dân tộc đó… Những công trình liên quan trực tiếp đến đề tài chúng tôi, nguồn tư liệu quan trọng để tham khảo, kế thừa việc thực luận văn Riêng tài liệu văn kiện Đảng Nhà nước việc thực sách dân tộc, chủ yếu tham khảo tài liệu Văn kiện Đảng, Chỉ thị, Nghị quyết, Quyết định Đảng, Chính phủ, Đảng Tỉnh… sách dân tộc dân tộc Khmer Nam Bộ có liên quan đến dân tộc Khmer Nam Bộ; báo cáo y ban nhân dân, Ban dân tộc tỉnh Sóc Trăng thực sách dân tộc dân tộc Khmer Đặc biệt, trình nghiên cứu, tham khảo trực tiếp toàn văn Nghị 05NQ/TU Tỉnh ủy Sóc Trăng báo cáo lần sơ kết việc thực Nghị này, để thấy Đảng tỉnh Sóc Trăng vận dụng chủ trương, sách dân tộc Đảng đồng bào Khmer để xây dựng nên Nghị riêng đạo công tác dân tộc đồng bào Khmer Tỉnh Ngoài ra, tư liệu để thực luận văn này, sử dụng tư liệu điền dã thu thập trình nghiên cứu tỉnh Sóc Trăng, đó, thực vấn sâu với người có trách nhiệm công tác dân tộc địa phương, sư sãi Khmer số người dân, người trực tiếp thụ hưởng chủ trương, sách Đảng Đây tư liệu thực tế mà thu thập không gặp khó khăn định vấn đề tế nhị nhạy cảm, người mà tiếp xúc dẫn cung cấp cho thông tin quý giá để có sở thực luận văn Chúng trân trọng biết ơn giúp đỡ Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận văn : U U Đối tượng nghiên cứu luận văn lónh vực lịch sử Đảng, đó, nghiên cứu chủ trương, sách dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam đồng bào Khmer Nam Bộ trình thực sách dân tộc Nam Bộ nói chung, Sóc Trăng nói riêng - Phạm vi nghiên cứu luận văn: U + Phạm vi nghiên cứu luận văn không gian tỉnh Sóc Trăng, địa phương có đông đồng bào Khmer Nam Bộ Ngoài ra, trình nghiên cứu, vận dụng số vấn đề phạm vi Nam Bộ + Phạm vi nghiên cứu luận văn thời gian từ năm 1992 đến Sở dó nghiên cứu trình thực sách dân tộc Đảng đồng bào Khmer Sóc Trăng từ năm 1992 năm tỉnh Sóc Trăng tách từ tỉnh Hậu Giang (cũ); nhiên, không bó hẹp vay vốn không theo chuẩn nghèo, mà lại quy định thấp, cụ thể phải có thu nhập bình quân 60.000 đồng/người/tháng hỗ trợ vay vốn Điều này, gây khó khăn lớn cho Tỉnh việc thực Thứ hai tình trạng tái nghèo chưa ngăn chặn Nguyên nhân tái nghèo nhiều, đa phần sản xuất gặp khó khăn, giá nông sản phẩm không ổn định, thiên tai, dịch bệnh, mùa… Trong thời gian tới đây, cố gắng khuyến khích, động viên bà tích cực lao động sản xuất để phần hạn chế tình trạng tái nghèo, đồng thời tiếp tục giảm số hộ nghèo đồng bào Khmer Thường xuyên tổ chức đợt khảo sát thực tế địa bàn, đáp ứng kịp thời nguyện vọng đáng bà con; hướng dẫn họ lựa chọn giống trồng, vật nuôi phù hợp với khả năng, điều kiện theo nhu cầu thị trường, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, ngăn ngừa dịch bệnh, đảm bảo chất lượng sản phẩm… Chân thành cảm ơn chú! BIÊN BẢN PHỎNG VẤN Cộng tác viên (CTV): Sư Lâm Tú Linh Người vấn: Lê Thị Út Thanh Năm sinh: 1970 Dân tộc: Khmer Giới tính: Nam Nơi tu hành: Chùa Maha Túp (Chùa Dơi) Địa chỉ: đường Văn Ngọc Chính, Phường 3, Tp Sóc Trăng Chức vụ: Phó Đại Đức (sư phó) Địa điểm vấn: Tại chùa Maha Túp Thời gian vấn: 8g30 đến 10g30, ngày 26/05/2008 NỘI DUNG CUỘC PHỎNG VẤN (Về sinh hoạt tôn giáo sách dân tộc, tôn giáo thực Sóc Trăng) Hỏi: Kính thưa sư, sư vào thọ giáo chùa Maha Túp rồi? CTV: Sư vào chùa tu từ năm 1987, tính đến 21 năm Hỏi: Ngoài công việc chùa, Sư có tham gia hoạt động xã hội khác không ạ? CTV: Có, sư tham gia hoạt động Mặt trận Tổ quốc Hội đồng Nhân dân phường từ 2004 Hỏi: Trong trình tu hành tham gia công tác quyền, đoàn thể địa phương, xin sư cho biết sách tôn giáo Đảng Nhà nước thực Sóc Trăng, cụ thể với sư sãi Phật tử Khmer? CTV: Chính sách tự tôn giáo, tín ngưỡng tự không tôn giáo, tín ngưỡng Đảng Nhà nước sách thể quyền bình đẳng, tự cho tất công dân Việt Nam mà phân biệt Đối với người Khmer Nam Bộ nói chung, Sóc Trăng nói riêng, sách thực tốt Sư nhận thấy sư sãi tín đồ Khmer hài lòng với sách tôn giáo Đảng Nhà nước Việt Nam Hỏi: Kính thưa sư, biết Phật giáo Theravada tôn giáo cộng đồng người Khmer, riêng Sóc Trăng, xin sư cho biết số lượng sở thờ tự số lượng tín đồ nay? CTV: Trước vậy, hầu hết người Khmer theo đạo, Phật giáo Nam tông tôn giáo chính, chi phối đời sống tinh thần tín đồ Khmer Trên địa bàn Sóc Trăng có 92 chùa 37 salatel với 1.620 sư sãi 341.521 tín đồ Phật giáo Theravada Hỏi: Ảnh hưởng Phật giáo Theravada, cụ thể achar, sư đời sống tinh thần đồng bào Khmer thể nào, thưa sư? CTV: Dấu ấn Phật giáo sâu đậm đời sống tinh thần người Khmer, vậy, chùa nhà sư người Khmer tôn kính, giữ vai trò quan trọng sống họ từ lúc sinh lúc chết Những mốc thời gian quan trọng đời người chào đời, kết hôn, tín đồ mời sư đến nhà cho để tụng kinh cầu an, chúc phúc hay tụng kinh cầu cho linh hồn siêu thoát bên Đức Phật Nhiều đứa trẻ tín đồ đem đến chùa làm “con” sư với quan niệm làm đứa trẻ che chở, dễ nuôi … F F Khi trao đổi với Sư Linh phòng tiếp khách chùa Maha Túp, có chị người Khmer dắt đứa trẻ chừng tuổi đến (trước cháu sư nhận làm con) để nhờ sư nhắc nhở, dặn cháu nhà phải chăm ngoan, học tốt, không quấy phá Thấy lạ, hỏi chị phải làm vậy? Chị nói tháng trước chị có dắt cháu lên đám nhà người quen gần chùa vội vã chị không đem cháu đến thăm viếng chùa sư, nên cháu bị “qû trách” trở nên khó bảo, ăn ngủ không yên… Sư Linh cho biết thêm, sư chùa thường nhận làm cha “tinh thần” cho tín đồ, thông thường hay tháng đứa trẻ phải đến thăm viếng sư, không có dịp ngang mà không dắt đứa trẻ vào chùa, không chào “cha” bị trường hợp chị ấy… Đây minh chứng cho đức tin Phật tử Khmer tôn giáo mình, thuộc giới tâm linh mà chưa thể lý giải Hỏi: Xin Sư cho biết, theo giáo lý Phật giáo Theravada, sinh hoạt sư sãi ngày nào? CTV: Trong ngày, sư sãi có lần tụng kinh: lúc 4giờ 18giờ, thời lượng 60phút cho lần; sư sãi khất thực xóm làng xung quanh chùa buổi sáng, từ sau 7giờ đến trước 11giờ - Về ăn uống, theo quy định, sư sãi Phật giáo Theravada ăn thức ăn mặn người thường, không trực tiếp giết vật ăn trước Ngọ- tức trước 12giờ trưa (có lần ăn: điểm tâm lúc 7giờ sáng cơm trưa lúc 11 giờ), từ 12giờ đến sáng hôm sau dùng thức ăn nhẹ sữa trái mà - Từ 13giờ đến 17giờ thời gian học giáo lý lớp học chùa… lúc thời gian dành cho sư sãi làm công việc khác vệ sinh điện, tự học, nghỉ ngơi Hỏi: Các sư sãi có phép khỏi khuôn viên chùa không, thưa sư? CTV: Được phép Nhưng phải thực quy định, lúc phải xin phép nói rõ lý với chủ trì sư phó lúc phải đến trình báo Để kiểm soát hoạt động sư sãi, chùa Maha Túp có quy định không cho sư trẻ phép sử dụng điện thoại cầm tay Hỏi: Thưa sư, việc nâng cao trình độ Phật học, trình độ văn hoá cho sư sãi Khmer tiến hành biện pháp nào? CTV: Thông thường sư sãi học trình độ sơ cấp Pali, giáo lý nhà Phật lớp học chùa, sư đủ khả tiếp tục theo học trường Bổ túc Văn hóa Pali Trung cấp Nam Bộ hay Đại học Phật học nước bạn…Nói chung, chùa tạo điều kiện cho sư sãi học tập có nhu cầu đủ điều kiện Các sư đủ khả phụ trách dạy chữ Khmer cho em tín đồ chùa hay salatel… Hỏi: Sự kiện ngày 8/2/2007, số sư sãi học tập trường Pali kéo đến trụ sở công an kiến nghị, đưa yêu sách, xin sư cho biết quan điểm kiện này? CTV: Sư thấy đáng tiếc kiện tạo nên ảnh hưởng không tốt cho thấy việc quản lý sư sãi chùa chưa chặt chẽ Lực lượng tham gia vào vụ gây rối chủ yếu sư trẻ, tư tưởng chưa vững vàng nên dễ bị phần tử hội lôi kéo Hỏi: Chùa Maha Túp có sư sãi tham gia kiện không, thưa Sư? CTV: Đối với chùa Maha Túp, quản lý chặt hoạt động sư sãi Chùa nên sư sãi tham gia Hỏi: Có thông tin cho cố cháy điện chùa Maha Túp ngày 15/8/2007 làm cho số lượng dơi cư trú khuôn viên chùa giảm đi, xin sư cho biết cụ thể tình trạng này? CTV: Cháy điện cố đáng tiếc, Nhà nước hỗ trợ cho chùa tiến hành khôi phục lại công trình Còn số lượng dơi cư trú khuôn viên chùa ảnh hưởng cả, cô quan sát trực tiếp, dơi trú ngụ ngày đông đúc Cho nên, thông tin không xác, không tin điều xin mời đến tham quan chùa Hỏi: Vâng, dạo quanh khuôn viên chùa, thấy số lượng dơi không giảm so với thời điểm năm 2003- có dịp đến tham quan chùa lần Thưa sư, với vai trò quan trọng chùa đời sống đồng bào Khmer- nơi sinh hoạt tôn giáo sinh hoạt văn hóa, Đảng Nhà nước ta đẩy mạnh chủ trương xây dựng chùa thành sở văn hóa, xin cho biết ý kiến sư chủ trương này? CTV: Đây chủ trương đáng hoan nghênh, vừa tạo điều kiện thuận lợi cho sư sãi đồng bào Khmer sinh hoạt văn hóa tinh thần, vừa tạo phối hợp chặt chẽ quyền với ban quản trị chùa việc quản lý, tổ chức hoạt động tôn giáo, văn hóa Song song đó, chùa đẩy mạnh nhiều hoạt động tuyên truyền, phổ biến chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, vận động bà Khmer tham gia tích cực vào phong trào cách mạng địa phương… Hỏi: Các ban ngành chức Tỉnh có tạo điều kiện cho chùa hoạt động tốt chức không, thưa sư? CTV: Về phía quyền tạo điều kiện, phối hợp hỗ trợ cho chùa tổ chức tốt nghi lễ tôn giáo, lễ tết dân tộc nghi thức cổ truyền Giải nhu cầu đáng, phù hợp cho chùa việc tu sửa, xây cất hay việc sư sãi, đồng bào Khmer qua lại biên giới quy định Trang bị sở vật chất phục vụ sinh hoạt văn hóa cho chùa hỗ trợ mua dàn nhạc ngũ âm, đóng ghe Ngo, xây dựng lò thiêu cải tiến, cấp máy phát thanh, tủ sách pháp luật, báo Khmer ngữ… Hỏi: Sau trình quản lý sư sãi, tiếp xúc với tín đồ phối hợp công tác với ban ngành tỉnh, Sư nhận thấy sư sãi tín đồ Khmer có nguyện vọng, yêu cầu quyền sinh hoạt tôn giáo? CTV: Như nói, sách tự tín ngưỡng-tôn giáo Đảng Nhà nước Việt Nam sách đắn, đáp ứng nhu cầu tinh thần người Khmer dân tộc khác Nhìn chung, Đảng cấp quyền Sóc Trăng thực tinh thần sách này, cho nên, theo sư biết thời điểm tại, sư sãi Phật tử Khmer yêu cầu nguyện vọng sư sãi Phật tử Khmer Đảng cấp quyền Tỉnh tiếp tục thực tốt sách tôn giáo Đảng Nhà nước, tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi cho nhu cầu tôn giáo, văn hóa đáng sư sãi đồng bào Khmer Chân thành cám ơn sư! BIÊN BẢN PHỎNG VẤN Cộng tác viên (CTV): Sơn Nưl Người vấn: Lê Thị Út Thanh Năm sinh: 1948 Dân tộc: Khmer Giới tính: Nam Nghề nghiệp: Nông dân Địa chỉ: số 174A, đường Tôn Đức Thắng, Phường 3, Thành phố Sóc Trăng Địa điểm vấn: nhà riêng Thời gian vấn: 8g40p – 11g15p, ngày 22/08/2008 NỘI DUNG CUỘC PHỎNG VẤN Hỏi: Bác lập gia đình rồi, người con? CTV: Tôi lấy vợ năm 1973, đứa Hiện chúng có gia đình, kinh tế ổn định riêng, có vợ chồng đứa gái thứ tư sống chung với Hỏi: Trong nhà mình, có nhân khẩu, thưa bác? CTV: Tổng cộng nhân khẩu: tôi, gái, rể, cháu ngoại mẹ vợ Vợ cách 10 năm Hỏi: Thu nhập gia đình từ đâu, thưa bác? CTV: Thu nhập từ sản xuất lúa, lao động Hỏi: Vậy diện tích ruộng đất gia đình bao nhiêu, thưa bác? CTV: Trước hécta ruộng, kinh tế nhà phát triển mua thêm nên 14 hécta (khoảng 140.000m2) gồm ruộng, cách từ khoảng vài trăm mét đến hàng ngàn mét Hỏi: Tuổi cao, ruộng đất lại nhiều xa thế, bác làm để canh tác thời vụ đạt hiệu quả? CTV: Tôi không làm đồng loạt lúc tất ruộng mà làm cách dăm ba hôm theo kiểu chiếu để có thời gian coi sóc tốt Công việc coi sóc quản lý chung thôi, tất công việc cụ thể thuê người khác làm Vấn đề quan trọng sử dụng tiến khoa học kỹ thuật suốt trình sản xuất Hỏi: Xin bác cho biết cụ thể việc áp dụng khoa học kỹ thuật trình sản xuất gia đình? Cụ thể, vấn đề lựa chọn giống, bác có mạnh dạn sử dụng giống lúa chất lượng cao không? CTV: Vẫn thường xuyên Sau lần tham gia buổi giới thiệu giống Khoa Nông nghiệp Đại học Cần Thơ, vụ sản xuất thí điểm giống lúa VĐ20-7TP6, VĐ20-15, Jasmin 08, OM 5930 Từ khoảng 100g giống cho loại, qua nhiều lần nhân giống, giống lúa phát triển tốt với diện tích khoảng 10 công đất (tương đương 10.000m2) Tuy nhiên, để sản xuất giống lúa nhiều công sức để chăm sóc Hỏi: Trong trình sản xuất thí điểm giống lúa mới, có hướng dẫn kỹ thuật để sản xuất chất lượng đạt suất cao hay không? CTV: Trước làm tập huấn quy trình sản xuất rồi, từ gieo cấy đến có lần cán kỹ thuật Khoa Nông nghiệp, Đại học Cần Thơ xuống kiểm tra, họ nhận xét lúa phát triển tốt, chăm sóc yêu cầu Hỏi: Một năm bác sản xuất vụ lúa? Thường trung bình thu nhập năm gia đình từ làm lúa bao nhiêu, thưa bác? CTV: Một năm làm vụ lúa Sau trừ tất chi phí sản xuất điều kiện giá tương đối ổn định, lãi từ 1triệu đến triệu/1 công ruộng/1 năm Tính tổng năm, thu nhập gia đình từ 140 triệu đến 280 triệu Nhưng vụ lúa vừa coi huề chi phí sản xuất phí công lao động vất vả tháng ròng Lý sau thu hoạch không bán mà trữ lại chờ giá cao hơn, nông dân trúng mùa, sản lượng lúa cao lúc cộng với định ngưng ký hợp đồng xuất gạo để đảm bảo an ninh lương thực vừa qua Chính phủ làm cho giá lúa không tăng mà sụt giá so với thời điểm thu hoạch Đây khó khăn lớn cho nông dân, lúa không bán được, giá biến động thường xuyên, sản xuất lãi vụ mùa sau lại đến, họ phải tiếp tục đầu tư sản xuất cho kịp thời vụ dù nông dân không dám bỏ ruộng đất hoang Hỏi: Được biết, bác cho số hộ nông dân mượn đất để canh tác, bác nói rõ việc làm này? CTV: Một số hộ nghèo nhiều lý nên cuối tư liệu sản xuất phải bán đi, phải làm thuê, làm mướn đủ cách trang trải sống Chẳng hạn vợ chồng đứa cháu ngang nhà đây, gia đình có vợ chồng đứa con, lúc riêng cha mẹ chia cho công ruộng (tương đương 2000m2) để làm, vợ chồng tính toán lại định bán lấy tiền xây nhà để ở, không ruộng để làm, sống trước vất vất vả Thấy vậy, cho tụi mượn công ruộng để làm lúa năm Hiện tại, có hộ sản xuất lúa phần đất mà cho mượn, diện tích từ công đến công ruộng/1hộ Hỏi: Thời gian cho mượn bao lâu, thưa bác? CTV: Cũng tùy hộ, thường khoảng 2-3 năm đời sống hộ hơn, thu hồi lại phần đất cho mượn để hộ khác khó khăn mượn để sản xuất Hỏi: Vâng, việc làm bác nghóa cử cao đẹp Được biết bác điển hình sản xuất giỏi Tỉnh, dự Đại hội Nông dân sản xuất giỏi toàn quốc Hà Nội (năm 2002) trao tặng nhiều khen, xin bác trao đổi kinh nghiệm bác sản xuất? CTV: Phải chuẩn bị chu đáo, kỹ lưỡng khâu quan trọng trước bắt đầu mùa vụ dọn đất cho sạch, chọn giống lúa tốt, phù hợp với điều kiện sản xuất vùng Điều đặc biệt theo kinh nghiệm phải thường xuyên thay đổi giống lúa diện tích- suất lúa thường cao hơn; phải mạnh dạn sử dụng giống không nên áp dụng đại trà từ đầu phiêu lưu, mạo hiểm Phải bón phân định kỳ đảm bảo cho lúa sinh trưởng tốt chất lượng cao (thường lần vụ); chăm sóc thường xuyên để phát sâu rầy, dịch bệnh nhanh chóng có biện pháp ngăn chặn kịp thời… Hỏi: Thưa bác, công việc sản xuất gia đình, bác có tham gia công tác Hội, đoàn thể địa phương không? CTV: Cóù, làm nhiều từ cấp xã, phường đến Tỉnh Hiện nay, y viên Mặt trận Tổ quốc Tỉnh; y viên Ban Chấp hành Hội Nông dân thành phố; Phó Chủ nhiệm Hợp tác xã phường Hỏi: Hợp tác xã có hoạt động việc chuyển giao khoa học kỹ thuật đến hộ nông dân, thưa bác? CTV: Các Hợp tác xã Trung tâm khuyến nông, khuyến ngư Tỉnh hỗ trợ trang bị tủ sách khoa học kỹ thuật gồm sách hướng dẫn sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng loại thủy sản Thường đến tháng có lớp tập huấn Tỉnh, Hợp tác xã cử người dự, sau tổ chức phổ biến đến bà Hỏi: Trong trình tham gia công tác, bác có nhận xét đời sống nông dân Khmer Tỉnh? CTV: Nông dân Khmer nhìn chung có sống trước nhiều Đảng, Chính phủ quan tâm hỗ trợ nhiều mặt, từ hỗ trợ sản xuất đến hỗ trợ đời sống đầu tư xây dựng sở hạ tầng, cho vay vốn, khoa học kỹ thuật, xây nhà ở, trợ giá, trợ cước cho hộ Khmer nghèo… Năng suất lao động tăng, đời sống bà nhờ cải thiện nhiều Tuy nhiên, mức chi tiêu tăng theo, thêm vào giá nông sản phẩm nhiều biến động, thời tiết lại thất thường… thu nhập nông dân không ổn định, nhiều khó khăn, dân tộc Khmer số hộ nghèo nhiều Hỏi: Thưa bác, nguyên nhân khách quan trên, kết công tác xóa đói giảm nghèo đồng bào Khmer hạn chế nguyên nhân nữa? CTV: Một nguyên nhân không phần quan trọng việc thoát nghèo người Khmer tập quán sản xuất bám ruộng đất, tâm lý ngại khó nên bà không dám làm kinh tế khác nông-ngư nghiệp, làm dịch vụ lại không; đa phần bà lo xa nên không tích lũy đến xảy bất trắc vay mượn, chí cầm cố, sang bán phần ruộng đất ỏi có trở nên trắng tay… Hỏi: Trong sản xuất nông nghiệp mà cụ thể làm lúa Sóc Trăng, theo Bác tồn khó khăn gì? CTV: Cái khó khăn hạn chế lớn Tỉnh sản xuất lúa trước tiên giống sản xuất, Tỉnh chưa có thương hiệu giống riêng, An Giang có gạo Nàng Hương, Long An có gạo Nàng Thơm chợ Đào… Sóc Trăng có giống ST3, ST5 sản xuất chưa đạt chuẩn chất lượng nên chưa đủ sức cạnh tranh thị trường Một khó khăn Sóc Trăng chưa có nơi tập trung chế biến, tiêu thụ nông sản phẩm nông dân, Cần Thơ có nhà máy chế biến nông sản Thốt Nốt; An Giang có đến 60% nông sản qua chế biến… Hỏi: Theo bác, để hoạt động sản xuất hiệu quả, đời sống bà cải thiện hơn, cần phải làm gì? CTV: Thứ nhất, lãnh đạo Tỉnh cần quan tâm, nhanh chóng khắc phục khó khăn nói trên, tạo điều kiện để sản xuất không tăng suất mà tăng chất lượng… Thứ 2, dự án chuyển đổi sản xuất cần phải khảo sát, nghiên cứu kỹ điều kiện địa phương sở mong muốn khả bà để triển khai thực Trong trình thực phải thường xuyên cử cán đến kiểm tra kỹ thuật, kịp thời điều chỉnh, khắc phục vấn đề phát sinh… Hỏi: Thưa Bác, Bác có biết Nghị 05-NQ/TU Tỉnh ủy ngày 05/04/2002 Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác dân tộc đồng bào dân tộc Khmer không ạ? CTV: Biết chứ, người Khmer tham gia công tác xã Tỉnh nên Nghị 05-NQ/TU đâu có xa lạ với Hỏi: Vậy xin bác cho biết nhận xét bác Nghị này? CTV: Có thể nói công tác dân tộc người Khmer sống Tỉnh, Nghị 05-NQ/TU Tỉnh ủy văn quan trọng, mang tính đạo chung, toàn diện nhiều lónh vực; đồng thời Nghị 05-NQ/TU khẳng định vai trò lãnh đạo Đảng Tỉnh việc thực chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước nói chung, thực sách dân tộc nói riêng Chân thành cám ơn bác! BIÊN BẢN PHỎNG VẤN Cộng tác viên (CTV): Sơn Thanh Người vấn: Lê Thị Út Thanh Năm sinh: 1968 Dân tộc: Khmer Giới tính: Nam Nghề nghiệp: Nông dân Địa chỉ: đường Chông Chác, Phường 5, Thành phố Sóc Trăng Địa điểm vấn: trang trại gia đình Thời gian vấn: 13g-14g20, ngày 22/08/2008 NỘI DUNG CUỘC PHỎNG VẤN Hỏi: Thưa anh, anh lập gia đình rồi? CTV: Tôi có vợ đến gần 20 năm rồi, có đứa con, chúng học đại học Thành phố Hồ Chí Minh Hỏi: Hiện nay, thu nhập gia đình từ hoạt động kinh tế nào? CTV: Thu nhập gia đình từ làm lúa chăn nuôi heo Hỏi: Anh nói rõ diện tích ruộng số lượng heo anh có? CTV: Ruộng đất làm lúa có 40 công (40.000m2), chăn nuôi có hẳn trang trại nuôi heo, tổng cộng heo mẹ, heo thịt, heo giống… khoảng 400 Hỏi: Vậy, thu nhập từ làm lúa hay từ trang trại heo, thưa anh? CTV: So với làm lúa lãi từ chăn nuôi heo hàng năm cao hơn, nên nói thu nhập tương đốâi ổn định từ trang trại Hỏi: Anh bắt đầu làm trang trại từ nào? Vì phải kết hợp thêm kinh tế trang trại? CTV: Tôi làm trại heo năm rồi, trước thu nhập từ lúa trung bình năm khoảng 50 triệu- số tiền không đủ chi phí sinh hoạt cho gia đình nuôi ăn học, vậy, định phải kết hợp chăn nuôi Ban đầu, số lượng heo nuôi chừng 10 heo thịt, thấy thu nhập khá, nhân giống phát triển thêm dần lập trang trại với 400 heo hôm Hỏi: Trung bình, năm thu nhập gia đình anh từ trại heo khoảng bao nhiêu? CTV: Một năm xuất chuồng lần heo thịt, heo giống, giá biến động thất thường… ước tính thu nhập khoảng 2-3 trăm triệu/năm Hỏi: trình sản xuất đời sống, gia đình có nhận khuyến khích, hỗ trợ quyền cấp, đoàn thể Tỉnh… hay không? CTV: Nói chung, phía quyền tỉnh tạo điều kiện thuận lợi cho gia đình hộ gia đình khác làm ăn đơn giản thủ tục cấp giấy phép cho sở sản xuất, kinh doanh, hỗ trợ vốn sản xuất có nhu cầu… Hỏi: Có thể nói gia đình anh hộ gia đình sản xuất giỏi Tỉnh, có thu nhập ổn định tương đối cao, biết anh Đảng viên làm việc lónh vực tôn giáo, anh nói rõ việc này? CTV: Tôi vào Đảng năm 1996, có biên chế Ban Tôn giáo Tỉnh Tôi bắt đầu làm từ năm 2003- chuyên viên phụ trách mảng tôn giáo, Ban Tôn giáo thuộc Sở Nội vụ Hỏi: Anh có gần năm làm việc lónh vực tôn giáo, xin cho biết vài nhận xét anh sách tôn giáo Nhà nước ta khó khăn công tác tôn giáo Sóc Trăng? CTV: Chủ trương, sách tôn giáo Đảng Nhà nước ta hoàn toàn đắn, tôn trọng quyền tự nhân dân, Sóc Trăng thực tốt sách này; nhiên, công tác tôn giáo với công tác dân tộc lónh vực nhạy cảm, lực lượng cán lại mỏng (mỗi huyện có biên chế, cấp xã hoàn toàn không có), nhận thức vai trò tôn giáo sách tôn giáo hạn chế… Vì vậy, công tác tôn giáo Sóc Trăng nói riêng, địa phương khác nói chung tồn số khiếm khuyết, số sư sãi, đồng bào Khmer nghe theo xúi giục phần tử, tổ chức phản động gây nên vụ việc làm trật tự xã hội khiếu kiện đông người, hay vụ việc ngày 08/02/2007… Hỏi: Anh có nguyện vọng, yêu cầu Đảng, quyền phát triển gia đình nói riêng, dân tộc Khmer nói chung? CTV: Bà Khmer nghèo nhiều, đời sống khó khăn nên mong Nhà nước, quyền Tỉnh quan tâm hỗ trợ vốn sản xuất, điều kiện ăn ở… để tất đồng bào nghèo thoát nghèo, có sống đầy đủ hơn, em họ học hành tử tế… Chân thành cảm ơn anh!

Ngày đăng: 01/07/2023, 20:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan