1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hệ thống xã hội tộc người của người khmer ở đồng bằng sông cửu long

177 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 177
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN - - BÙI THỊ HỒNG LOAN HỆ THỐNG XÃ HỘI TỘC NGƯỜI CỦA NGƯỜI KHMER Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH DÂN TỘC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN - - BÙI THỊ HỒNG LOAN HỆ THỐNG XÃ HỘI TỘC NGƯỜI CỦA NGƯỜI KHMER Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Chuyên ngành: Dân tộc học Mã số: 62.22.70.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH DÂN TỘC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHAN AN 2.TS NGUYỄN KHẮC CẢNH Phản biện ñộc lập: PGS.TS Nguyễn Quốc Lộc PGS.TS Huỳnh Quốc Thắng Phản biện: PGS.TS Phan Xuân Biên PGS.TS Nguyễn Văn Tiệp PGS.TS Trần Hồng Liên Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 MỤC LỤC Trang Dẫn luận ….……………………………………………………………………… 001 Chương 1: Cơ sở lý luận tổng quan người Khmer đồng sơng Cửu Long 1.1 Cơ sở lý luận ………………………………………………………………… 007 1.1.1 Các khái niệm …………………………………………………………… 007 1.1.2 Một số lý thuyết tiếp cận luận án … ……………………………… 019 1.1.3 Lịch sử nghiên cứu vấn ñề ……………………………………………… 023 1.2 Tổng quan người Khmer ñồng sơng Cửu Long …………….…… 027 1.2.1 Mơi trường, đặc ñiểm cư trú người Khmer………………………… 027 1.2.2 Các hoạt ñộng kinh tế người Khmer ……………………………… 033 1.2.3 Văn hóa tộc người người Khmer…………… 040 Chương 2: Các tổ chức xã hội phi quan phương người Khmer 2.1 Tổ chức xã hội tự quản theo huyết thống …………………………………… 055 2.1.1 Gia đình người Khmer đồng sơng Cửu Long ……………… 055 2.1.2 Tổ chức thân tộc người Khmer đồng sơng Cửu Long … 063 2.2 Tổ chức xã hội tự quản theo cư trú ………………………………………… 104 2.3 Tổ chức xã hội tự quản liên quan đến tơn giáo ………………………… 110 2.3.1 Ngơi chùa ñối với ñồng bào Khmer …………………………………… 111 2.3.2 Sự tham dự nhà sư Khmer ñời sống phum, sóc………… 114 Chương 3: Đặc tính hệ thống xã hội tộc người Khmer đồng sơng Cửu Long 3.1 Cơ sở vận hành xã hội truyền thống…………………………………………… 120 3.1.1 Chế ñộ sở hữu sử dụng ñất ñai người Khmer …………………… 120 3.1.2 Các tầng lớp xã hội phân hóa xã hội người Khmer……… 124 3.1.3 Cơ chế quản lý xã hội truyền thống người Khmer … 127 3.2 Mối quan hệ tổ chức xã hội quan phương phi quan phương………… 137 3.2.1 Tổ chức quan phương xã hội người Khmer …………… 137 3.2.2 Mối quan hệ thiết chế phi quan phương quan phương tổ chức xã hội người Khmer đồng sơng Cửu Long …………… 142 3.2.3 Chức vai trò cấu tổ chức xã hội truyền thống ………… 144 3.2.4 Những biến ñộng lịch sử ñối với xã hội người Khmer ………………… 146 3.2.5 Mối quan hệ Nhà nước với người Khmer Nam bối cảnh nay… 152 3.3 Đặc trưng hệ thống xã hội tộc người Khmer …………………………… 153 Kết luận…………………………………………………………………………… 158 Tài liệu tham khảo……………………………………………………………… Phụ lục 163 DẪN LUẬN Lý chọn ñề tài: Người Khmer đồng sơng Cửu Long 54 dân tộc sinh sống ñất nước Việt Nam Họ tộc người có mặt sớm đồng sơng Cửu Long Người Khmer thường sống tập trung giồng (gị) đất cao Họ làm ruộng nước, kinh tế mang tính tự túc tự cấp Sóc đơn vị xã hội truyền thống Nhà cửa vị trí Sóc gần dời ñổi, chạy loạn nhiều năm xảy bệnh dịch Cụ thể vùng Châu Đốc vào năm 1895 – 1896, dịch tả ñậu mùa hoành hành dội làm nhiều người chết, dân phải bỏ phum, sóc phiêu bạt nơi khác…[49:39] Người Khmer ñã trải qua nhiều biến ñộng kinh tế xã hội Bên cạnh chế quản lý vận hành xã hội ñại (trong chừng mực định) thiết chế trị xã hội truyền thống tồn phần ảnh hưởng đến q trình phát triển tộc người Khmer Tính dân chủ tính cộng đồng thiết chế trị xã hội truyền thống cịn có giá trị ñịnh xã hội ñại tộc người, có người Khmer đồng sơng Cửu Long Trải qua q trình phát triển lịch sử, hệ thống tổ chức xã hội người Khmer có nhiều biến đổi, số yếu tố truyền thống ñược bảo tồn phát huy cộng ñồng Với ñam mê nghiên cứu xã hội truyền thống, tác ñộng đến văn hố tộc người nói chung người Khmer nói riêng, tác giả mong muốn góp thêm phần nhỏ sách dân tộc Đó lý tác giả chọn đề tài: “Hệ thống xã hội tộc người người Khmer ñồng sông Cửu Long” làm luận án tốt nghiệp Tuy nhiên, luận án khơng sâu giải tất vấn ñề liên quan ñến hệ thống xã hội tộc người như: phum, sóc, nhân – gia đình, thân tộc – dịng họ, tổ chức tơn giáo Nội dung luận án nghiên cứu sâu vào vấn ñề cấu trúc vận hành đặc tính hệ thống xã hội tộc người người Khmer Một số vấn ñề liên quan ñến hệ thống xã hội tộc người người Khmer ñã ñược số tác giả ñi trước nghiên cứu Nếu tác giả nghiên cứu tất vấn ñề có trùng lắp với cơng trình nghiên cứu trước như: Phum sóc Khmer đồng sông Cửu Long tác giả Nguyễn Khắc Cảnh; Hôn nhân gia đình người Khmer đồng sơng Cửu Long tác giả Đặng Thị Kim Oanh Chính vậy, luận án tập trung vào nghiên cứu hệ thống thân tộc – dòng họ tổ chức tơn giáo với hy vọng tìm “sợi dây hay chất” kết dính cộng đồng xã hội tộc người Khmer Tác giả sử dụng kết ñể làm sáng tỏ vấn ñề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: - Nhằm góp phần tìm hiểu hệ thống xã hội tộc người Khmer lịch sử xã hội truyền thống người Khmer Đồng thời làm rõ mối quan hệ hệ thống xã hội tộc người người Khmer ñồng sông Cửu Long (mối quan hệ xã hội truyền thống – xã hội đại) Từ góp thêm hiểu biết văn hóa tộc người người Khmer - Tìm hiểu mối quan hệ người Khmer với tộc người cộng cư, góp phần cung cấp tư liệu cho việc xây dựng sách dân tộc Đảng, Nhà nước sở khoa học cụ thể ñể phát triển vùng dân tộc Khmer Nam Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: * Đối tượng nghiên cứu: Luận án khơng nhằm giải tồn vấn đề trị, văn hố, xã hội người Khmer Luận án tập trung vào việc phân tích tìm hiểu nét xã hội nhìn tính hệ thống, cấu trúc, đặc ñiểm xã hội văn hóa tộc người người Khmer đồng sơng Cửu Long Hệ thống xã hội tộc người người Khmer tổng hợp cấu trúc xã hội cấu thành như: dạng thức tập hợp người, chế vận hành… Những cấu trúc xã hội có mối quan hệ tương thích với hệ thống chung tồn lịch sử tồn ngày Vì thế, đối tượng nghiên cứu luận án yếu tố quan hệ cấu thành hệ thống xã hội tộc người người Khmer đồng sơng Cửu Long Các yếu tố đặt mối quan hệ hữu với sở tồn xã hội tộc người như: mơi sinh, hoạt động kinh tế, chế độ sở hữu ruộng ñất, phương thức vận hành, quan hệ với tôn giáo cụ thể Phật giáo… * Phạm vi nghiên cứu: - Không gian nghiên cứu khu vực cư trú tập trung người Khmer Nam Bộ đồng sơng Cửu Long (chủ yếu tỉnh Trà Vinh, Sóc Trăng, Kiên Giang, An Giang) - Khoảng thời gian nghiên cứu từ ñầu kỷ XVIII ñến kỷ XX Đây thời gian xã hội Khmer bảo lưu yếu tố truyền thống bước ñầu chịu tác ñộng quản lý triều Nguyễn thực dân Pháp xâm lược Việt Nam Tuy nhiên, lưu ý ñến yếu tố xã hội truyền thống Khmer thời gian sau - Trong mối quan hệ với người Việt, Hoa cư dân cộng cư có giao lưu văn hóa Phương pháp nghiên cứu: Luận án ñã sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: Sử dụng phương pháp khảo sát ñiền dã dân tộc học (quan sát tham dự vấn sâu) ñể thu thập tư liệu, tàn dư xã hội, so sánh ñối chiếu, thu thập tư liệu, thu thập xử lý thơng tin hình ảnh, thống kê loại hình, phân tích hệ thống, hồi cố số phương pháp khác có liên quan… (Nhằm tìm hiểu cấu trúc, qui luật vận hành ñối tượng nghiên cứu) Phân tích hệ thống: Phương pháp nhiều nhà dân tộc học, nhân học, xã hội học… vận dụng vào việc nghiên cứu hệ thống xã hội Những cấu thành hệ thống xã hội ñược xem xét liên hệ tác ñộng lẫn ñể tạo thành tổng thể việc nghiên cứu hệ thống xã hội tộc người Quan sát – tham dự: phương pháp ñặc thù chuyên biệt ngành Nhân học/ Dân tộc học, địi hỏi người nghiên cứu phải tham dự, quan sát, sinh sống khảo sát cộng ñồng người Khmer thời gian dài Khi nghiên cứu ñề tài này, ñã thực ñiền dã dài ngày vùng tập trung ñồng bào Khmer sinh sống tỉnh Sóc Trăng, Trà Vinh, An Giang, Kiên Giang Trong thời gian ñiền dã, lễ hội người Khmer Chol Chnam Thmei, Đôn Ta, Ok Om Book,… lễ tục khác: tròn tháng, cưới, tang, làm phước… chúng tơi tham gia Mục đích sử dụng phương pháp nhằm hướng ñến yếu tố tự quan sát, cảm nhận nắm bắt thơng tin trực tiếp từ đối tượng nghiên cứu Các thơng tin ghi lại hình thức Nhật ký ñiền dã Phỏng vấn hồi cố (phỏng vấn sâu): phương pháp thu thập thông tin từ thành viên cộng ñồng ñối thoại có chủ định Trong q trình điền dã, phương pháp ñược dùng ñể vấn chức sắc Phật tử chùa Khmer Ngoài ra, phương pháp dùng sử dụng ñể vấn bậc cao tuổi am hiểu phong tục tập quán lối sống cách sinh hoạt xưa (các vị Acha, nhà sư chùa) Thông qua vấn, người nghiên cứu hiểu làm rõ vấn đề mà cần khai thác Thơng tin có từ vấn có tính khách quan cho đề tài, dùng để phân tích minh chứng cho nhận ñịnh ñề tài So sánh ñối chiếu: phương pháp thực q trình điền dã nhằm so sánh cộng ñồng người Khmer với tộc người cộng cư (người Việt, người Hoa…) số lĩnh vực văn hóa, kinh tế, xã hội Đây xem phương pháp có hiệu Thu thập xử lý thông tin hình ảnh: phương pháp ghi nhận thơng tin thiết bị kỹ thuật máy ảnh, máy quay phim, vẽ… Các thơng tin phân tích, lý giải nhằm minh chứng cho nhận ñịnh hệ thống xã hội tộc người người Khmer đồng sơng Cửu Long Kết hợp phương pháp nghiên cứu lịch sử phương pháp emic, etic Nghiên cứu lịch sử (ñồng ñại lịch ñại): phương pháp nghiên cứu, phân tích dạng tài liệu thư tịch, tư liệu điền dã để tìm hiểu kiện diễn theo thời gian nhằm tìm hiểu cội nguồn, bước tiến triển, yếu tố tác ñộng ñến xã hội truyền thống Phương pháp giúp phân tích, lý giải tư liệu thu thập ñược ñiền dã Dân tộc học Sử dụng emic ñưa tiếng nói người cuộc, người vấn, dạng trích dẫn đóng khung vào nội dung để chứng minh cho nhận ñịnh luận án Etic quan ñiểm người nghiên cứu bày tỏ ý kiến đồng ý khơng đồng ý với nhận ñịnh người Sử dụng phương pháp nhằm có so sánh, đối chiếu nhận định tác giả với ý kiến ñối tượng nghiên cứu luận án Kết nghiên cứu: Dưới góc độ nghiên cứu Dân tộc học hệ thống xã hội tộc người, luận án thể số ñóng góp như: - Luận án làm rõ cấu trúc, chức hệ thống xã hội tộc người người Khmer - Luận án công bố số tư liệu mới, chủ yếu tư liệu ñiền dã tác giả, góp thêm nhận định phân tích làm phong phú thêm hiểu biết xã hội tộc người người Khmer ñồng sơng Cửu Long Từ hiểu hệ thống xã hội tộc người số dân tộc người phía Nam - Tìm hiểu phân tích vận hành ñặc ñiểm hệ thống xã hội tộc người người Khmer - Đề tài làm rõ mối quan hệ thân tộc hệ thống xã hội tộc người người Khmer đồng sơng Cửu Long, góp thêm số tài liệu tham khảo sử dụng cho sinh viên trường Đại học, Cao ñẳng người quan tâm ñến lĩnh vực nghiên cứu xã hội tộc người Việt Nam Bố cục luận án: Ngoài phần dẫn luận, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, luận án gồm chương Chương 1: Cơ sở lý luận tổng quan người Khmer ñồng sơng Cửu Long Nội dung chương trình bày hai vấn ñề: Thứ tiền ñề lý luận cho việc nghiên cứu Trong làm rõ khái niệm liên quan hệ thống, hệ thống xã hội, tộc người, hệ thống xã hội tộc người, hôn nhân gia đình, thân tộc, cơng xã; đưa hướng nghiên cứu, lý thuyết ñể áp dụng cho việc phân tích, giải vấn đề Thứ hai số vấn ñề chung người Khmer ñồng sơng Cửu Long như: đặc điểm cư trú, dân số, kinh tế đóng vai trị sở thực tiễn cho việc nghiên cứu cấu tổ chức xã hội người Khmer chương sau Chương 2: Các tổ chức xã hội phi quan phương người Khmer Hệ thống hóa phân tích yếu tố phi quan phương cấu xã hội người Khmer đồng sơng Cửu Long Các nội dung trình bày tổ chức xã hội tự quản theo cư trú, theo huyết thống, yếu tố liên quan đến tơn giáo; chức vai trị cấu tổ chức xã hội Chương 3: Đặc tính hệ thống xã hội tộc người Khmer ñồng sơng Cửu Long Nội dung trình bày chế ñộ sở hữu sử dụng ñất ñai, tầng lớp xã hội phân hóa xã hội, sở vận hành chế quản lý, mối quan hệ tổ chức xã hội quan phương phi quan phương biến ñộng lịch sử người Khmer vùng đồng sơng Cửu Long 162 ñộ khác, chênh lệch trình ñộ kinh tế - xã hội so với dân tộc cộng cư người Khmer đồng sơng Cửu Long gặp khơng khó khăn q trình phát triển, Việt Nam bước vào thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa 163 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt (sách – viết – luận văn – luận án – ñề tài khoa học…): Phan An (1977), “Vài nét âm mưu Mỹ - Ngụy đồng bào Khmer Nam Bộ”, Tạp chí Dân tộc học, (Số 4) Phan An Nguyễn Xuân Nghĩa (1978), “Dân tộc Khmer”, Trong Các dân tộc người Việt Nam, Tập 2, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Phan An (1980), “Vài nét ruộng đất nơng thơn người Khmer đồng sông Cửu Long” Trong Sưu tầm Dân tộc học 1979, Hà Nội Phan An (1983), “Vấn ñề sử dụng quyền sở hữu ñất ñai Tây nguyên lịch sử”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, (Số 6) Phan An (1985), “Tổ chức xã hội người Stiêng” Trong Vấn đề Dân tộc Sơng Bé, NXB Sông Bé Phan An (1985), “Nghiên cứu người khmer đồng sơng Cửu Long”, Tạp chí Dân tộc học, (Số 3) Phan An (1991), “Một số vấn ñề kinh tế - xã hội vùng nông thôn Khmer Đồng Sông Cửu Long”, Trong Vấn ñề Dân tộc Đồng Sông Cửu Long, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Phan An (1992), “Phum, Sóc Khmer chế quản lý xã hội vùng dân tộc Khmer Nam Bộ” Trong Những vấn ñề xã hội học miền Nam, NXB Khoa học xã hội Phan An (1995), “Cơ chế quản ký xã hội truyền thống Phum, Sóc người Khmer Nam Bộ” Trong Làng xã Châu Á Việt Nam, Viện Khoa học Xã hội TP.HCM 10 Phan An (2007), Hệ thống xã hội tộc người người Stiêng Việt Nam từ kỷ XIX ñến năm 1975, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 11 Phan An (2009), Dân tộc Khmer Nam bộ, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Huỳnh Cơng Bá (2005), Hơn nhân gia đình pháp luật Triều Nguyễn, NXB Thuận Hóa 164 13 Báo cáo nghiên cứu Ausaid Project (2002) “Về người Khmer ñồng sơng Cửu Long” Trong Vấn đề dân tộc tơn giáo Sóc Trăng, Nxb Khoa học xã hội 14 Báo cáo dự án (2006) “Chương trình khơi phục, phát triển nghề dệt truyền thống người Khmer Văn Giáo, Tịnh Biên, An Giang” Lê Thị Kim Khá chủ tịch Hội Liên hiệp phụ nữ xã Văn Giáo, chủ nhiệm Hợp tác xã dệt Văn Giáo 15 Nguyễn Bắc (1983), Tìm hiểu văn hóa nghệ thuật Campuchia, NXB Văn hóa 16 Nguyễn Cơng Bình, Lê Xn Diệm, Mạc Đường (1990), Văn hố cư dân đồng Sông Cửu Long, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Phan Xuân Biên (1983), “Xã hội cổ truyền người Mạ qua số đặc điểm nhân gia đình”, Trong Vấn đề dân tộc Lâm Đồng, Nxb Sở Văn hoá Lâm Đồng 18 Phan Xuân Biên (1985), “Tổ chức làng cổ truyền dân tộc Tây nguyên”, Tạp chí Dân tộc học, (Số 3) 19 Phan Xn Biên (1989), “Góp phần tìm hiểu loại hình tổ chức xã hội cổ truyền người Chăm Thuận Hải”, Trong Người Chăm Thuận Hải, Nxb Sở Văn hố Thơng tin Thuận Hải 20 Phan Xn Biên (1992), “Lối sống cộng ñồng truyền thống vấn ñề đại hóa xã hội dân tộc Tây Ngun”, Trong Những vấn ñề xã hội học miền Nam, NXB Khoa học xã hội 21 Phan Xuân Biên (Chủ nhiệm ñề tài) (1995), Luận khoa học cho việc xác định sách cộng đồng người Khmer người Hoa Việt Nam, Đề tài khoa học cơng nghệ cấp Nhà nước KX.04.12, TP Hồ Chí Minh 22 Nguyễn Cơng Bình – Lê Xn Diệm - Mạc Đường (1990), Văn hố cư dân đồng sơng Cửu Long, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Trần Văn Bổn (1999), Một số lễ tục dân gian người Khmer đồng sơng Cửu Long, NXB Văn hóa Dân tộc 165 24 Nguyễn Khắc Cảnh (1995), “Đặc ñiểm, hình thái quần cư loại hình phum, sóc người Khmer đồng sơng Cửu Long”, Tập san khoa học Trường ĐHTH TP Hồ Chí Minh (Chuyên ñề Đông Phương học), (Số 2) 25 Nguyễn Khắc Cảnh (1996), “Vấn đề nguồn gốc hình thành cộng ñồng người Khmer vùng ñồng sông Cửu Long”, Trường ĐHTH TP Hồ Chí Minh 26 Nguyễn Khắc Cảnh (1997), “Loại hình cơng xã người Khmer đồng sông Cửu Long”, Luận văn Tiến sĩ, TP Hồ Chí Minh 27 Nguyễn Khắc Cảnh (1998), Phum, Sóc Khmer đồng sơng Cửu Long, NXB Giáo dục 28 Thái Văn Chải (1980), “Quan hệ tiếng Khmer Campuchia tiếng Việt”, Trong Hội nghị khoa học quan hệ Việt Nam – Campuchia Lịch sử, TP Hồ Chí Minh 29 Nguyễn Đổng Chi (1978), “Sự tồn quan hệ thân tộc làng xã Việt Nam”, Trong Nông thôn Việt Nam lịch sử (Tập II), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Nguyễn Từ Chi (1996), Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc người, NXB Văn hóa-Thơng tin, tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội 31 Ngơ Thị Chính (1992), “Mối tương quan hệ thống thuật ngữ thân tộc quan hệ xã hội”, T/c Dân tộc học, (số 1) 32 Phan Hữu Dật (1992), “Về hình thái – cậu”, T/chí dân tộ học, (số 2) 33 Phan Hữu Dật (chủ nhiệm ñề tài) (1998), Sắc thái văn hóa địa phương tộc người chiến lược phát triển đất nước, Chương trình nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước KX-06, NXB Khoa học xã hội 34 Nguyễn Khắc Dĩ (1971), “Một vài truyền thuyết nguồn gốc ñồng bào sắc tộc thiểu số Việt Nam”, Phát triển sắc tộc, (Số 2) 35 Lê Xuân Diệm (1980), “Quan hệ văn hóa truyền thống Việt Nam – Campuchia thời kỳ tiền sử sơ sử”, Trong Hội nghị khoa học quan hệ Việt Nam – Campuchia Lịch sử, TP Hồ Chí Minh 166 36 Phan Đại Dỗn (1994), “Tìm hiểu chức đặc điểm gia đình người Việt góc độ lịch sử”, T/c Xã hội học, (số 2) 37 Phan Đại Doãn (2008), Làng xã Việt Nam Một số vấn đề kinh tế văn hóa xã hội, NXB Chính trị quốc gia 38 Lê Mỹ Dung (2004), “Tìm hiểu vài khía cạnh liên quan đến văn hóa, kinh tế - xã hội tộc người Khmer thành phố Hồ Chí Minh”, Trong Vùng kinh tế trọng điểm phía nam vấn đề kinh tế - văn hóa – xã hội, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 39 Dự án Việt Nam – Canda (2001), Giảm nghèo cho ñịa phương Việt Nam, Giảm nghèo dân tộc Thiểu số Việt Nam, Hà Nội 40 Phạm Đức Dương (1993), “Giao lưu phát triển văn hóa Việt Nam Đông Nam Á”, Đông Nam Á ngày nay, (số 2), Khoa Đông Nam Á học, Viện Đào tạo Mở 41 Nguyễn Tấn Đắc (2000), Văn hóa Đơng Nam Á, NXB ĐH Mở – BC Tp.HCM 42 Bế Viết Đẳng (1984), “Sự phân bố dân cư, lược sử hình thành tộc người truyền thống dựng nước dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Nam)”, Trong Các dân tộc người Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 43 Nguyễn Đình Đầu (1999), Chế độ cơng điền cơng thổ lịch sử khẩn hoang lập ấp Nam kỳ Lục tỉnh, NXB Trẻ, TP HCM 44 Đỗ Thái Đồng (1990), “Gia đình truyền thống biến thái Nam Việt Nam”, Tc Xã hội học, (Số 3) 45 Mạc Đường (1977), “Chủ nghĩa thực dân Mỹ ñối với vấn ñề dân tộc người miền Nam nước ta”, Tạp chí Dân tộc học, (số 2) 46 Mạc Đường (1981), Vấn ñề dân tộc ñồng sông Cửu Long, NXB Khoa học xã hội 47 Mạc Đường (1981), “Vấn ñề dân cư dân tộc đồng sơng Cửu Long thời Cổ đại”, Tạp chí Dân tộc học, (Số 4) 48 Mạc Đường (1982), “Quá trình phát triển dân cư dân tộc đồng sơng Cửu Long từ kỷ XV ñến kỷ XIX”, Tạp chí NCLS, (Số 3) 167 49 Mạc Đường (1982), “Vấn ñề dân cư dân tộc đồng sơng Cửu Long vào năm đầu kỷ XX”, Tạp chí NCLS, (Số 4) 50 Mạc Đường (1991), “Vấn ñề dân cư dân tộc đồng sơng Cửu Long”, Trong Một số vấn đề Khoa học xã hội đồng sơng Cửu Long, NXB Khoa học xã hội , Hà Nội 51 Mạc Đường, Phan An, Phan Thị Yến Tuyết, Phan Văn Dốp, Nguyễn Việt Cường (1991), Vấn ñề dân tộc đồng sơng Cửu Long, Nxb KHXH, Hà Nội 52 Đỗ Thị Hà (2005), “Tín ngưỡng dân gian người Khmer đồng sơng Cửu Long”, Trong Tác ñộng nhân tố văn hóa ñối với phát triển kinh tế xã hội đồng sơng Cửu Long q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Thành phố Hồ Chí Minh 53 Hiến pháp Nước Cộng hoà xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (1992), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 54 Sơn Phước Hoan, Sơn Ngọc Sang, Danh Sên (1998), Các lễ hội truyền thống ñồng bào Khmer Nam Bộ, NXB Giáo dục, Hà Nội 55 Hội ñồng Dân tộc học Quốc hội khóa X (2000), Chính sách pháp luật Đảng, Nhà nước dân tộc, NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 56 Hội ñồng Quốc gia (1995, 2002, 2003), Từ ñiển bách khoa Việt Nam (Tập ,2,3), NXB Từ ñiển bách khoa, Hà Nội 57 Hội Văn nghệ Dân gian (2002), Xóm nghề nghề thủ cơng truyền thống Nam Bộ, NXB Trẻ 58 Phạm Bích Hợp (1993), Tâm lý dân tộc, tính cách sắc, NXB TP Hồ Chí Minh 59 Đỗ Huy - Trường Lưu (1990), Bản sắc dân tộc văn hóa, Viện Văn hóa, Hà Nội 60 Nguyễn Văn Huy (2001), Bức tranh văn hóa dân tộc Việt Nam, NXB Giáo dục 61 Nguyễn Văn Huyên (1995), Góp phần nghiên cứu văn hóa Việt Nam Tập 1&2, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 168 62 L Q Hương (1965), “Hoạt ñộng kinh tế người Việt gốc Miên”, Chấn hưng kinh tế, (Số 418, 419, 422) 63 Lê Hương (1969), Người Việt gốc Miên, NXB Sài Gòn 64 Lê Hương (1970), Angkor Đế Thiên, Đế Thích, NXB Quỳnh Lâm 65 Lê Hương (1974), Sử liệu Phù Nam, NXB Nguyên Nhiều 66 Nguyễn Thừa Hỷ (1978), “Về phát triển cấu trúc ñẳng cấp làng xã cổ truyền Việt Nam”, Trong Nông thôn Việt Nam lịch sử Tập II, NXB Khoa học xã hội 67 Nguyễn Thừa Hỷ (1978), “Bước đầu tìm hiểu cộng đồng làng xã Ấn Độ”, Trong Nông thôn Việt Nam lịch sử Tập 2, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 68 Đinh Gia Khánh (1993), Văn hóa dân gian Việt Nam bối cảnh văn hóa Đơng Nam Á, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 69 Đinh Gia Khánh, Cù Huy Cận (1995), Các vùng văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 70 Chu Khắc (1980), “Campuchia – Việt Nam: Những nét tương ñồng khuynh hướng dân gian nghệ thuật thống”, Trong Hội nghị khoa học quan hệ Việt Nam – Campuchia Lịch sử, TP Hồ Chí Minh 71 Trần Xuân Kiêm (1992), Nghề nông Nam bộ, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 72 Khoa Nhân học (2008), Nhân học ñại cương, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 73 Nguyễn Đình Khoa (1983), Các dân tộc Việt Nam - Dẫn liệu nhân học – Tộc người, Nxb khxh, Hà Nội 74 Trương Vĩnh Ký, Nguyễn Đình Đầu dịch (1997), Tiểu giáo trình địa lý Nam kỳ, NXB Trẻ, TP HCM 75 Thanh Lê (2003), Từ ñiển xã hội học, NXB KHXH, Hà Nội 76 Ngô Văn Lệ, Nguyễn Văn Tiệp, Nguyễn Văn Diệu (1998), Văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 169 77 Ngô Văn Lệ (2002), Nghiên cứu thực trạng kinh tế - xã hội giải pháp xóa đói giảm nghèo người Khmer tỉnh Sóc Trăng, Đề tài nghiên cứu khoa học trọng ñiểm Đại học Quốc gia TP.HCM 78 Ngô Văn Lệ (2003), Một số vấn đề văn hóa tộc người Nam Đông Nam Á, NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 79 Ngơ Văn Lệ – Nguyễn Văn Tiệp (2003), Thực trạng kinh tế xã hội giải pháp xố đói giảm nghèo người Khmer tỉnh Sóc Trăng, NXB ĐHQG TPHCM 80 Ngơ Văn Lệ (2004), Tộc người văn hóa tộc người, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 81 Bửu Lịch (1970), Nhân chủng học lược khảo thân tộc học, NXB Lửa thiêng 82 Đạo Liên – Hà Sơn (2008), Tìm hiểu nhân lồi người, NXB Hà Nội 83 Đinh Văn Liên (1980), “Thử tìm hiểu loại “họ” người Khmer phân bố vùng ñồng sông Cửu Long”, T/c Dân tộc học, (số4) 84 Đinh Văn Liên (1981), “Vấn ñề dân số phân bố dân cư Khmer đồng sơng Cửu Long”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Người khmer Hậu Giang, Bộ Văn hố Thơng tin, Hà Nội 85 Đinh Văn Liên 1991, “Đặc điểm mơi sinh dân số vùng người Khmer đồng sơng Cửu Long”, Trong Vấn đề Dân tộc Đồng Sơng Cửu Long, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 86 Bùi Thị Hồng Loan (2007), “Ngơi chùa cộng đồng cư dân Khmer”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (Số 1) 87 Bùi Thị Hồng Loan (2008), “Nơng thơn Khmer đồng sơng Cửu Long”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (Số 288) 88 Bùi Thị Hồng Loan (2008), “Một số nghề thủ cơng truyền thống người Khmer vùng đồng sơng Cửu Long” Trong Di sản văn hóa bảo tồn phát triển, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 89 Bùi Thị Hồng Loan (2010), “Tổ chức xã hội truyền thống người Khmer đồng sơng Cửu Long”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, (Số 6) 170 90 Bùi Thị Hồng Loan (2010), “Thân tộc thuật ngữ thân tộc người Khmer ñồng sông Cửu Long”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế So sánh văn hóa Lan Thương dân tộc tiểu vùng sơng Mê kơng, TP Hồ Chí Minh 91 Đỗ Long (2000), Quan hệ cộng ñồng cá nhân tâm lý nơng dân, NXB KHXH 92 Vũ Đình Lợi (1994), Gia đình nhân truyền thống dân tộc Malayo – Polynêxia Trường Sơn – Tây Nguyên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 93 Huỳnh Lứa (1987), Lịch sử khẩn hoang vùng ñất Nam Bộ, NXB TP Hồ Chí Minh 94 Trường Lưu (1993), Văn hóa người Khmer vùng đồng sơng Cửu Long, NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 95 Trần Thị Thu Lương (2003), Bước đầu tìm hiểu tình hình sở hữu ruộng đất nơng thơn Nam thời thuộc Pháp qua ñịa bạ, Đề tài nghiên cứu khoa học, TP.HCM 96 Một số vấn ñề lý thuyết phương pháp nghiên cứu nhân học (2006), NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 97 Sơn Nam (1964), “Đi vào Sốc”, Bách khoa, (Số 175) 98 Sơn Nam (1997), Đồng Sông Cửu Long – Nét sinh hoạt xưa, NXB Trẻ, TP HCM 99 Sơn Nam (1997), Cá tính miền Nam, NXB Trẻ, TP HCM 100 Sơn Nam (2007), Lịch sử khẩn hoang miền Nam, NXB Trẻ 101 Lương Ninh (2005), Vương quốc Phù Nam lịch sử văn hóa, NXB Viện Văn hóa Thơng tin Văn hóa Thông tin 102 Lê Kim Ngân (1978), “Công xã nông thôn - nội dung lịch sử ý nghĩa đại nó”, Trong Nơng thơn Việt Nam lịch sử Tập II, NXB Khoa học xã hội 103 Lê Kim Ngân (1978), “Một số vấn ñề tâm lý làng xã”, Trong Nông thôn Việt Nam lịch sử Tập II, NXB Khoa học xã hội 171 104 Nguyễn Xuân Nghĩa (1979), “Tín ngưỡng thờ Arak Neak Ta”, Tạp chí Dân tộc học, (số 3) 105 Nguyễn Xuân Nghĩa (4/1984), “Đạo Phật Tiểu thừa Khmer Nam Khmer vùng nơng thơn đồng sơng Cửu Long”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, Hà Nội 106 Nguyễn Đức Nghinh (1978), “Người già làng xã”, Trong Nông thôn Việt Nam lịch sử Tập II, NXB Khoa học xã hội 107 Nguyễn Khắc Ngữ (1961), “Di tích văn hóa Phù Nam”, Văn hóa Á Châu, (Số 4) 108 Nguyễn Khắc Ngữ (1961), “Vài nhận xét văn hóa Phù Nam”, Văn hóa Nguyệt san, (Số 61) 109 Thạc Nhân (1966), “Tìm hiểu văn hóa xã hội người Việt gốc Miên”, Văn hóa Nguyệt san, Bộ (Số 1) 110 Đồn Thanh Nơ (2002), Người Khmer Kiên Giang, NXB Văn hóa Dân tộc 111 Tân Phong (11 – 1961), “Vấn ñề tranh chấp Việt Nam Cam Bốt”, Nguyệt san Quê hương, (Bộ 4, tập 2) 112 Vũ Huy Phúc (1978), “Tổ chức quản lý xã thơn - Chức tính chất”, Trong Nông thôn Việt Nam lịch sử Tập II, NXB Khoa học xã hội 113 Châu Đạt Quan (1973), Chân Lạp phong thổ ký (Lê Hương biên soạn), NXB Kỷ Nguyên mới, Sài Gòn 114 Vũ Huy Quang (1994), “Một vài khía cạnh gia đình người Khmer Campuchia”, T/c Nghiên cứu Đông Nam Á, (số 3) 115 Nguyễn Phan Quang (1983), “Khởi nghĩa Lâm Sâm Lạc Hóa, tỉnh Cửu Long (1841 – 1842)”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, (số 4) 116 Sorya (1988), Lễ hội Khmer Nam Bộ, NXB Văn hoá Dân tộc, Hà Nội 117 Sorya (1992), Sự tích hội đua ghe Ngo Khmer Nam Bộ, Nxb Văn hoá Dân tộc, Hà Nội 118 Sorya (6-1995), Q trình phân hố giai cấp xã hội Khmer Nam Bộ, Tham luận hội thảo khoa học, Viện Khoa học xã hội TP Hồ Chí Minh 172 119 Hà Văn Tấn (1996), Phù Nam Óc Eo: Ở ñâu? Khi nào? Và ai? Kỷ yếu Hội thảo khoa học Biên giới Tây Nam, Hà Nội 120 Hà Văn Tấn (1997), Theo dấu Văn hoá cổ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 121 Lê Đắt Thắng (1988), “Nghệ thuật tạo hình chùa Khmer đồng sơng Cửu Long”, Trong Tìm hiểu vốn văn hóa dân tộc Khmer Nam bộ, NXB Tổng hợp Hậu Giang 122 Nguyễn Duy Thiệu (1997), Các dân tộc Đơng Nam Á, NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 123 Ngơ Đức Thịnh, “Người Khơ me đồng sơng Cửu Long thành viên cộng ñồng dân tộc Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (Số 3) 124 Lâm Thanh Tịng (1977), “Một số đặc điểm cư trú người Khmer Sóc Trăng”, Tạp chí Dân tộc học, (Số 4) 125 Huỳnh Ngọc Trảng (1978), “Sức sống nguồn chuyện kể dân gian sinh hoạt văn hố đồng bào Khmer Nam Bộ”, Tạp chí Văn hố Dân gian, (Số 8) 126 Hồng Túc (1988), “Múa truyền thống tộc người Khmer ñồng sơng Cửu Long”, Trong Tìm hiểu vốn văn hóa dân tộc Khmer Nam bộ, NXB Tổng hợp Hậu Giang 127 Nguyễn Khắc Tụng (1978), “Tính chất cư trú theo quan niệm dịng họ có tác động nơng thôn ta nay”, Trong Nông thôn Việt Nam lịch sử Tập II, NXB Khoa học xã hội 128 Phan Thị Yến Tuyết (1991), “Một số ñặc ñiểm văn hóa vật chất người Khmer người Chăm đồng sơng Cửu Long”, Trong Vấn đề Dân tộc Đồng Sông Cửu Long, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 129 Phan Thị Yến Tuyết, Nhà ở, trang phục, ăn uống dân tộc vùng ñồng sông Cửu Long, NXB Khoa học xã hội, 1993 130 Phan Thị Yến Tuyết (1988), “Mơ-típ Rea-hu chùa đồng sơng Cửu Long”, Trong Tìm hiểu vốn văn hóa dân tộc Khmer Nam bộ, NXB Tổng hợp Hậu Giang 173 131 Châu Giang Tử (1967), “Lễ tết Nguyên ñán Chol – Chnam – Thmay ñồng bào Miên”, Sử Địa, (Số 5) 132 Ủy ban Dân tộc miền Nam, Vụ Chính sách dân tộc (1995,1997,2000), Hệ thống văn sách dân tộc miền Nam (Tập 1,2,3), NXB Nông nghiệp 133 Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam, Viện dân tộc học (1984), Các dân tộc người Việt Nam (Các tỉnh phía Nam), NXB khoa học xã hội, Hà Nội 134 Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam – Ban Đơng Nam Á (1983), Tìm hiểu lịch sử văn hóa Campuchia Tập 1, NXB Khoa học xã hội 135 Mai Khắc Ứng (1996), Chính sách khuyến nơng thời Minh mạng, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 136 Đặng Nghiêm Vạn (1991), “Dịng họ, gia đình dân tộc người trước phát triển nay”, T/c dân tộc học, (số 2) 137 Đặng Nghiêm Vạn (1993), Quan hệ tộc người quốc gia - Dân tộc, NXB Học viện Chính trị quốc gia 138 Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên) Ngô Văn Lệ - Nguyễn Văn Tiệp (1998), Dân tộc học ñại cương, NXB Giáo dục 139 Viện Đông Nam Á (1995), Một số Luật tục Luật cổ Đông Nam Á, Nxb Văn hố Thơng tin 140 Viện Văn hố (1993), Văn hố người Khmer vùng đồng sơng Cửu Long, Nxb Văn hoá Dân tộc, Hà Nội 141 Thạch Voi (1988), “Khái qt người Khmer đồng sơng Cửu Long”, Trong Tìm hiểu vốn văn hóa dân tộc Khmer Nam bộ, NXB Tổng hợp Hậu Giang 142 Thạch Voi – Hoàng Túc (1988), “Phong tục lễ nghi người Khmer đồng sơng Cửu Long”, Trong Tìm hiểu vốn văn hóa dân tộc Khmer Nam bộ, NXB Tổng hợp Hậu Giang 143 Trần Quốc Vượng (1996), Theo dòng lịch sử, NXB Văn hóa-Thơng tin, Hà Nội 144 Trần Quốc Vượng (1999), Việt Nam nhìn địa văn hóa, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 174 145 Lê Gia Xứng (1978), “Công xã Mác”, Trong Nông thôn Việt Nam lịch sử Tập 2, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 146 Nguyễn Như Ý (1998), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Chỉ thị, Nghị quyết…: 147 Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam: Về cơng tác ñồng bào Khmer Chỉ thị 117 – CT/ TW Ngày 29/ 9/ 1981 148 Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam, Chỉ thị 68/CT-TW Về công tác vùng ñồng bào dân tộc Khmer, Hà Nội, ngày 18/4/1991 149 Bộ Giáo dục ñào tạo, Quyết ñịnh số 46-47/2006/QĐ-BGDĐT ngày 23 tháng 10 năm 2006 Ban hành chương trình dạy tiếng Khmer cho cán bộ, cơng chức cơng tác vùng dân tộc 150 Bộ Tài chính, Thông tư số 35/2008/TT-BTC ngày 25 tháng 04 năm 2008 Hướng dẫn thực Quyết ñịnh số 289/2008/QĐ-Ttg ngày 18 tháng 03 năm 2008 Thủ tướng Chính phủ Về ban hành số sách hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số, hộ thuộc diện sách, hộ nghèo, hộ cận nghèo ngư dân 151 Bộ Tài - Ủy ban Dân tộc miền núi, Thơng tư liên tịch số 50/TT/LT ngày 01 tháng 07 năm 1995 Hướng dẫn quản lý, cấp phát, sử dụng nguồn vốn hỗ trợ dân tộc thiểu số, dân tộc Khmer, Chàm đặc biệt khó khăn 152 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, Chỉ thị số122- Chính trị ngày 12 tháng 05 năm 1982 Về cơng tác đồng bào Khmer 153 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 198/2007/QĐ-Ttg ngày 31 tháng 12 năm 2007 Về sửa ñổi, bổ sung số ñiều Quyết ñịnh số 134/2004/QĐ-Ttg ngày 20 tháng 07 năm 2004 Thủ tướng Chính phủ số sách hỗ trợ đất sản xuất, ñất ở, nhà nước sinh hoạt cho hộ ñồng bào dân tộc thiểu số nghèo, ñời sống khó khăn 154 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 74/2008/QĐ-Ttg ngày 09 tháng 06 năm 2008 Về số sách hỗ trợ giải đất ở, đất sản xuất giải việc làm cho ñồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn vùng đồng sơng Cửu Long giai đoạn 2008 – 2010 175 155 Ủy ban Dân tộc - Bộ kế hoạch đầu tư - Bộ Tài - Bộ Xây dựng - Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Thông tư liên tịch số 819/2004/TTLTUBDT-KHĐT-TC-XD-NNPTNT ngày 10 tháng 11 năm 2004 Hướng dẫn thực Quyết ñịnh số 134/2004/QĐ-Ttg ngày 20 tháng 07 năm 2004 Thủ tướng Chính phủ số sách hỗ trợ đất sản xuất, ñất ở, nhà nước sinh hoạt cho hộ ñồng bào dân tộc thiểu số nghèo, ñời sống khó khăn Tác phẩm dịch: 156 A.A Belik (2000), Văn hóa học, lý thuyết Nhân học văn hóa, NXB Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 157 Mác, Ăngghen (1984), Tuyển tập (Tập IV), NXB Sự thật, Hà Nội 158 I.L.An – Đrê – Ép (1987), Về tác phẩm Ph.Ăng-ghen “Nguồn gốc gia đình, chế ñộ tư hữu nhà nước”, NXB Tiến Bộ Mát-xcơ-va 159 Emily A Schultz – Robert H Lavenda (2001), Nhân học - quan điểm tình trạng nhân sinh (Tài liệu tham khảo nội bộ), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 160 G Endruweit & G.Trommsdorff (2002), Từ ñiển xã hội học (Sách tham khảo), Bản dịch Ngụy Hữu Tâm Nguyễn Hoài Bảo, NXB Thế giới 161 Guenter Endruweit (Chủ biên) (1999), Các lý thuyết xã hội học ñại, NXB Thế giới, Hà Nội 162 Một số vấn ñề lý thuyết phương pháp nghiên cứu nhân học (2006), NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 163 P.Ănghen (1961), Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu Nhà nước, NXB Sự thật, Hà Nội 164 E.B Tylor (2000), Văn hóa ngun thủy, NXB Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 165 Robert Layton (2007), Nhập môn lý thuyết nhân học, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Tác phẩm tiếng nước ngồi: 166 Gourou.P (1940), Lutilisation du sol En Indochine franỗaise Centre ộtudes de politique étrangers”, Paul Harman, Paris 176 167 Henri Baudesson (1919), Indochina and It’s primitive peoples London 168 Lebar, Frank M, Gerald C, Hickey, John.K (1964), Ethnic groups of mainland Southeast Asia HRAFD, New Haven 169 Les voyages aventureux de Fernand Mendez Pinto (1962), Traduit par Bernard Figuier, Paris 170 Louis Malléret (1949), La minorité Cambodgiene de Cochinchine, BSEI 171 Malinowski, B (1922), Argonauts of the Western Pacific: an account of native enterprise and adventure in the archipelagoes of Melanesian New Guinea, London: Routledge 172 Monographie de la province de Tra Vinh (1903), Sài Gòn 173 Midgley (1986), Community participation, Social development and the State, Methuen, London 174 Minority groups in the Republic of VietNam (1966), Ethnographie study services, Head quarters department of the Army 175 P.Pelliot Li Fou-Nan, Befeo, III, 1903 176 Robert Layton (1997), An Introduction to Theory in Anthropology, Cambridge University press 177 Yves Henry (1932), Économie agricole de I’Indochine, Gougal, Hà Nội http://www.nhanhoc.net http://vi.wikipedia.org http://enews.agu.edu.vn http://www.ubdt.gov.vn http://www.thongluan.org.vn http://hoisuhoc.vn ... hiểu biết xã hội tộc người người Khmer đồng sơng Cửu Long Từ hiểu hệ thống xã hội tộc người số dân tộc người phía Nam - Tìm hiểu phân tích vận hành đặc điểm hệ thống xã hội tộc người người Khmer. .. Khmer Đồng thời làm rõ mối quan hệ hệ thống xã hội tộc người người Khmer đồng sơng Cửu Long (mối quan hệ xã hội truyền thống – xã hội ñại) Từ ñó góp thêm hiểu biết văn hóa tộc người người Khmer. .. hoá, xã hội người Khmer Luận án tập trung vào việc phân tích tìm hiểu nét xã hội nhìn tính hệ thống, cấu trúc, ñặc ñiểm xã hội văn hóa tộc người người Khmer đồng sơng Cửu Long Hệ thống xã hội tộc

Ngày đăng: 17/06/2021, 16:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w