1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hiện trạng giáo dục của người khmer ở tỉnh an giang (1991 2005)

201 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hiện Trạng Giáo Dục Của Người Khmer Ở Tỉnh An Giang (1991 - 2005)
Tác giả Chau Sốc Sann
Người hướng dẫn Tiến Sĩ Phan Văn Dốp
Trường học Sở Giáo dục & Đào tạo tỉnh An Giang
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2007
Thành phố An Giang
Định dạng
Số trang 201
Dung lượng 2,76 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu tơi với hướng dẫn Tiến sĩ Phan Văn Dốp Các số liệu, tài liệu sử dụng luận văn trung thực có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Tháng 11năm 2007 Tác giả luận văn Chau Sốc Sann Lời cảm tạ Tôi xin chân thành cám ơn Thầy Cơ tận tình giảng dạy giúp đỡ tơi suốt trình học tập, đặc biệt tiến sĩ Phan Văn Dốp, người trực tiếp hướng dẫn thực đề tài Tôi xin chân thành cám ơn PGS.TS Phan An quý Thầy Cô phản biện cho nhiều ý kiến quý báu Xin cám ơn anh chị học viên cao học lớp động viên giúp đỡ tơi q trình học tập Đồng chân thành cảm ơn Sở Giáo dục & Đào tạo tỉnh An Giang, Huyện Uỷ huyện Tịnh Biên, Hội Đồng Nhân Dân Huyện Tri Tơn, Phịng Giáo dục trường trung học sở, trung học phổ thông hai huyện Tri Tôn Tịnh Biên giúp đỡ chúng tơi q trình thực đề tài Do khả cịn có hạn, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận bảo quý Thầy Cô Chau Sốc Sann DẪN LUẬN LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Là quốc gia đa dân tộc, trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, vấn đề dân tộc sách dân tộc nội dung Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm, thể quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước ta Trong tiến trình cách mạng, Đảng cộng sản Việt Nam lấy nguyên lý chủ nghĩa Mác -Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng để xây dựng, giải hồn thiện sách dân tộc giai đoạn cách mạng sở ba ngun tắc bản: Đồn kết – Bình đẳng – Tương trợ, tạo điều kiện để dân tộc bước trưởng thành phát triển chung cộng đồng dân tộc Việt Nam Trong giai đoạn phát triển đất nước, dân tộc công tác thực sách dân tộc đặt nhiều vấn đề cần quan tâm, đầu tư nghiên cứu, nhằm đáp ứng đòi hỏi tất yếu khách quan nghiệp xây dựng đất nước theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá Đặc biệt bối cảnh quốc tế nước nay, vấn đề dân tộc có diễn biến phức tạp vừa có tác động đến quan hệ quốc tế lại vừa mang tính đặc thù riêng quốc gia Dân tộc, sắc tộc, tôn giáo, nhân quyền vấn đề nhạy cảm mà lực thù địch tìm cách lợi dụng, coi khâu đột phá để chống phá nghiệp cách mạng nước ta; chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân mà Bác Hồ Đảng ta dày công xây dựng, với nhiều thủ đoạn khác nhằm gây ổn định trị, kinh tế, văn hố, xã hội an ninh quốc phịng Là dân tộc người Việt Nam, từ đất nước thực công đổi mới, hỗ trợ chương trình mục tiêu quốc gia, đời sống kinh tế, văn hoá -xã hội đồng bào Khmer bước nâng cao Tuy nhiên, vùng đồng bào dân tộc Khmer vùng chậm phát triển nhiều khó khăn; trình độ dân trí cịn thấp so với mặt chung dân cư vùng đồng sông Cửu Long An Giang tỉnh đồng sơng Cửu Long, có vị trí quan trọng đóng góp vào việc giữ vững an ninh - quốc phòng phát triển kinh tế - xã hội đất nước Đây vùng kinh tế nông nghiệp trọng điểm phía Nam nước, có điều kiện thuận lợi địa lý tự nhiên phát triển nông nghiệp Ở An Giang, người Khmer tập trung cư trú hai huyện Tri Tôn Tịnh Biên, dân số chiếm gần 5% số dân toàn tỉnh lại sống địa bàn chiến lược quan trọng có đường biên giới tiếp giáp với nước bạn Campuchia Trong nhiều thập kỷ qua, trình độ dân trí học vấn thấp ngun nhân dẫn đến tình trạng nghèo đói, lạc hậu, làm giảm nguồn lực người trở ngại cho cơng xố đói giảm nghèo cộng đồng người Khmer Sự nghiệp phát triển giáo dục xóa đói giảm nghèo có mối quan hệ biện chứng với Để phát triển bền vững, xóa đói giảm nghèo trước hết phải người Khmer trực tiếp thực nỗ lực tự vươn lên hỗ trợ Nhà nước Cùng với việc nâng cao lực cộng đồng, việc đào tạo nguồn nhân lực đóng vai trị quan trọng làm tăng nguồn lực người - phận sách phát triển kinh tế - xã hội cộng đồng Khmer An Giang Nói đến nguồn nhân lực, khơng thể khơng nói đến vai trị quan trọng giáo dục việc đào tạo nguồn nhân lực cho tương lai Vì vậy, lãnh đạo thực tốt sách giáo dục dân tộc vấn đề Đảng tỉnh An Giang quan tâm, để bước cải thiện mặt dân trí từ nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho cộng đồng Khmer An Giang Trên sở rút ngắn chênh lệch trình độ văn hố người Khmer với mặt văn hoá chung tỉnh, bước xoá bỏ chênh lệch mức sống người Khmer với cộng đồng cư dân tỉnh góp phần củng cố khối đại đồn kết tồn dân, ổn định trị-xã hội tỉnh khu vực Giải toán giáo dục, nâng cao trình độ dân trí đào tạo nguồn nhân lực cộng đồng người Khmer giải vấn đề “bình đẳng, đồn kết, tương trợ giúp phát triển” dân tộc góp phần tích cực thực thành cơng nghị Tỉnh Uỷ chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001-2010 miền núi - dân tộc tỉnh An Giang mà trước chiến lược phát triển kinh tế-xã hội cho người Khmer Cho đến có số đề tài khoa học, kể đề tài cấp Nhà nước quan tâm nghiên cứu đề xuất nhiều giải pháp liên quan đến việc phát triển nghiệp giáo dục cho người Khmer Tuy nhiên, trước nhu cầu khách quan phát triển, vấn đề giáo dục em người Khmer đặt số vấn đề Trước tình hình đó, việc nghiên cứu cụ thể “hiện trạng giáo dục người Khmer” địa phương, có tỉnh An Giang cần thiết có ý nghĩa thiết thực Trong bối cảnh đó, tìm hiểu “hiện trạng giáo dục người Khmer tỉnh An Giang”, giai đoạn 1991-2005 chọn làm đề tài tốt nghiệp bậc cao học, chuyên ngành Dân tộc học Vấn đề giáo dục vùng đồng bào Khmer tỉnh An Giang tiếp cận mối tương quan với truyền thống văn hoá người Khmer Từ cách tiếp cận phân tích thuận lợi khó khăn nghiệp phát triển giáo dục đồng bào Khmer tỉnh An Giang, kinh nghiệm cho tỉnh có đơng đồng bào Khmer vùng đồng sông Cửu Long chia sẻ công tác thực tiễn làm công tác phát triển giáo dục-đào tạo đội ngũ cán khoa học - kỹ thuật người Khmer Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Luận văn trình bày cách tương đối tồn diện có hệ thống quan điểm, sách dân tộc Đảng tác động tích cực sách đến nhận thức, phong tục tập quán tình hình phát triển kinh tế - xã hội, văn hoá - giáo dục vùng đồng bào khmer An Giang Trong tiến trình phát triển chung, nghiệp giáo dục người Khmer tỉnh An Giang có chuyển biến rõ nét, thể quan tâm đặc biệt Đảng bộ, quyền địa phương An giang nghiệp giáo dục dân tộc Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, vấn đề phát triển giáo dục-đào tạo, bồi dưỡng sử dụng đội ngũ cán đồng bào Khmer An Giang đòi xem xét, lý giải thật khoa học để làm rõ sở lý luận thực tiễn giải pháp hữu hiệu tình hình Tài liệu thống kê trình độ dân trí học vấn người Khmer thấp nhiều so với người Kinh người Hoa đặc biệt tầng lớp người nghèo Theo niên giám thống kê năm 1989, tỷ lệ mù chữ (Việt) người Khmer 48,78% so với người Mường 15,1%, người Kinh 13,38%, người Hoa 16,4% người Nùng 23,8% Như vậy, dù người Khmer dân tộc cư trú đồng bằng, tỷ lệ mù chữ lại cao nhiều so với dân tộc thiểu số miền núi khác [21, tr.152] Theo số liệu Tổng điều tra dân số năm 1999, số 948.161 người Khmer từ tuổi trở lên có đến 29,80% chưa học (người Việt 7,41%; người Hoa 13,38%) số người Khmer từ 13 tuổi trở lên có 98,97% khơng có trình độ chun mơn kỹ thuật Nhà nước đầu tư nhiều, mở trường dân tộc nội trú, tạo điều kiện đưa em người Khmer vào trường dự bị đại học, số người đào tạo có trình độ đại học cao đẳng có 0,17% mà hầu hết giáo viên [48, tr.253](phụ lục 1) đồng sơng Cửu Long vùng có số phát triển giáo dục vào loại thấp so với nước, mặt dân trí cộng đồng người Khmer An Giang lại mức thấp [60, tr.163] Để giải “tụt hậu” này, phát triển giáo dục vấn đề quan trọng hàng đầu nhằm nâng mặt dân trí đào tạo nguồn nhân lực người Khmer An Giang từ có hội xố đói, giảm nghèo phát triển bền vững Nghiên cứu phát triển thành giáo dục dân tộc kễ từ sau có thị 68/CT-TW Ban bí thư Trung ương Đảng chương trình VII Bộ Giáo dụcĐào tạo không khôi phục lại tranh giáo dục-đào tạo người Khmer An Giang 15 năm qua mà cịn nhằm : 1/ Thơng qua thành tựu, để khẳng định tính đắn chiến lược Đảng Nhà nước việc thực sách dân tộc, qua bác bỏ luận điệu xuyên tạc, kích động vấn đề dân tộc lực thù địch cách mạng Việt Nam; 2/ Tìm hiểu thực trạng cản ngại đặt lĩnh vực giáo dục dân tộc đồng thời rút học kinh nghiệm, góp phần định hướng đề giải pháp cho công tác giáo dục dân tộc thời gian tới LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Vấn đề dân tộc Khmer thu hút quan tâm giới nghiên cứu nhà khoa học Trong đó, có nhiều cơng trình tiếp cận vấn đề giáo dục nói chung phương diện sách vĩ mơ Nhà nước, xem chiến lược phát triển đất nước Trước hết sách “Về vấn đề giáo dục - đào tạo” (1999) cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng, đặt vấn đề giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, đồng thời nêu lên vai trò giáo dục phổ thông, giáo dục chuyên nghiệp dạy nghề phát triển đất nước; vấn đề cần quan tâm giáo dục đại học nước ta Tương tự, với tầm nhìn chiến lược, tác giả Phạm Minh Hạc có nhiều cơng trình xuất liên quan đến vai trị giáo dục cơng đổi đất nước, phát triển văn hóa dân tộc, phát triển nguồn nhân lực, phát triển tương lai dân tộc Có thể kể đến cơng trình “Vấn đề người cơng đổi mới” (1994), kết nghiên cứu chương trình Khoa học cơng nghệ cấp Nhà nước KX-07 Trong cơng trình này, tác giả nghiên cứu, tham khảo, học tập thành tựu nước giới nghiên cứu người đào tạo giáo dục hệ trẻ, giới thiệu với người đọc vấn đề xung quanh khái niệm nghiên cứu người, vấn đề người công đổi mới, vấn đề giáo dục người người Việt Nam nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố Tiếp theo, tác giả xuất sách “Phát triển giáo dục, phát triển người phục vụ phát triển xã hội - kinh tế” (1996), đánh giá thành tựu kết cải cách lĩnh vực giáo dục nước ta 50 năm qua; trình bày quan điểm đạo Đảng Nhà nước phát triển giáo dục, phát triển người, phát triển nguồn nhân lực nhằm phục vụ công đổi Việt Nam “Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ 21” (1999) cơng trình mà tác giả nêu lên tính chất giáo dục, nguyên lý, nội dung, hệ thống giáo dục Việt Nam qua giai đoạn lịch sử, từ giáo dục mầm non đến đại học Tác giả phân tích mối quan hệ giáo dục việc phát triển nguồn nhân lực, nguồn lực phát triển giáo dục suy nghĩ phương hướng giáo dục trước ngưỡng cửa kỷ 21 nước ta phát triển với nhiều thuận lợi thách thức Cũng trước ngưỡng cửa kỷ 21 để có nhìn toàn cục giáo dục đào tạo đất nước, Trung tâm Thông tin - Bộ giáo dục đào tạo xuất cơng trình “Tồn cảnh giáo dục - đào tạo Việt Nam”(2000), tổng kết thành tựu dự định phát triển năm tới, vấn đề quản lý phối hợp đào tạo khắp địa phương, tỉnh, thành nước Ở góc nhìn khác, tác giả Nguyễn Thế Long cơng trình “Đổi tư phát triển giáo dục Việt Nam kinh tế thị trường” (2006), đặt vấn đề đổi tư phát triển giáo dục kinh tế thị trường, đối mặt với thách thức hội nhập với kinh tế giới tồn cầu hố, giáo dục Việt Nam phải có đổi tư duy, đề đường lối cải cách giáo dục phù hợp với quy luật kinh tế thị trường; đổi chấn hưng giáo dục với chiến lược phát triển lâu dài, ổn định Đi vào vấn đề cụ thể chiến lược phát triển giáo dục đào tạo đặc biệt thời kỳ hội nhập, có cơng trình “Cải cách chấn hưng giáo dục”(2005) tác giả Hoàng Tụy, tập trung vào số vấn đề cộm mang tính thời ngành giáo dục năm gần đây: đổi tư giáo dục, trọng đào tạo tài năng, dân chủ giáo dục, vấn đề học vị, thi cử, dạy thêm, học thêm Nhóm tác giả Haughton D., Dominique Haughton, Jonathan Haughton, Sarah Bales, Trương Thị Kim Chuyên, Nguyễn Nguyệt Nga, Hồng Văn Kình cơng trình “Hộ gia đình Việt Nam : Nhìn qua phân tích định lượng” (1999) sâu phân tích yếu tố ảnh hưởng đến việc học cấp học sinh bậc THCS nước ta Liên quan đến vấn đề giáo dục cho em người dân tộc cụ thể đối em người Khmer, đặc biệt đáng lưu ý hội thảo khoa học “Thực trạng giải pháp cho việc phát triển giáo dục vùng đồng bào Khmer Nam Bộ” trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh, phối hợp với Viện Nghiên cứu giáo dục, trường Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh tổ chức ngày 25/4/2003 thành phố Hồ Chí Minh Kỷ yếu hội thảo gồm cơng trình nghiên cứu nhà khoa học tham gia đề tài khoa học trọng điểm Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh phát triển giáo dục vùng dân tộc Khmer Nam Bộ, PGS.TS Đinh Lê Thư làm chủ nhiệm đề tài gần Hội nghị phát triển Giáo dục Đào tạo vùng đồng sơng Cửu Long Chính phủ tổ chức vào tháng năm 2005 Cần Thơ Hội nghị đưa nhóm giải pháp để thúc đẩy phát triển ngành giáo dục vùng đồng sông Cửu Long nhóm giải pháp để phát triển giáo dục vùng có đơng đồng bào Khmer sinh sống tiếp tục củng cố phát triển hệ thống trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh đồng sông Cửu Long Để phát triển cách bền vững vùng đồng bào Khmer Nam q trình nước lên cơng nghiệp hóa đại hóa, PGS TS Võ Văn Sen cơng trình nghiên cứu “Những vấn đề cấp bách đồng bào Khmer q trình lên cơng nghiệp hóa – đại hóa”, đặt vấn đề giáo dục hệ thống vấn đề cấp bách phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội người Khmer Trong đó, tác giả khảo sát 300 hộ đồng bào Khmer tỉnh Sóc Trăng, Trà Vinh An Giang đúc kết tình trạng học hành trẻ em độ tuổi từ tuổi đến 18 tuổi, nguyên nhân nghỉ học, Ngồi ra, cịn có nhiều báo, tạp chí liên quan đến thực trạng giáo dục em dân tộc thiểu số em người Khmer Riêng vấn đề giáo dục phổ thông cho em người Khmer tỉnh An Giang, năm qua, nói có nhiều báo báo chí địa phương Nói chung, cơng trình nghiên cứu nguồn tư liệu tham khảo q giá chúng tơi q trình thực đề tài luận văn Đặc biệt, tác giả kế thừa kết nghiên cứu cơng trình nghiên cứu nhà khoa học tham gia đề tài khoa học trọng điểm Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh phát triển giáo dục vùng dân tộc Khmer Nam Bộ, PGS.TS Đinh Lê Thư làm chủ nhiệm Đề tài cung cấp nhiều tư liệu q báu gợi mở cho chúng tơi hướng nghiên cứu tổng quát trình thực sách dân tộc Đảng lĩnh vực giáo dục người Khmer Tuy nhiên, qua tài liệu, số liệu đề tài, chuyên khảo, kỷ yếu, báo cáo tổng kết, thấy rằng, vấn đề giáo dục người Khmer địa phương, có tỉnh An Giang chưa thể rõ, chưa xem xét, đánh giá, phân tích trạng chưa có hệ thống Vì vậy, thực luận văn, chúng tơi mong muốn góp phần bổ khuyết thực trạng giáo dục người Khmer địa phương mà cụ thể tỉnh An Giang, địa bàn mà chọn để khảo sát cho đề tài luận văn ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Trong phạm vi nghiên cứu mình, mặt thời gian, chúng tơi tập trung vào nội dung cốt lõi “Hiện trạng giáo dục người Khmer tỉnh An Giang” từ có Chỉ thị 68/CT-TW ngày 18.4.1991 Ban bí thư Chương trình VII Bộ Giáo dục - Đào tạo (1991) đến năm 2005 - năm kết thúc việc thực chương trình - mục tiêu Đại hội Đảng tồn quốc khố IX, năm hoàn thiện bước dự thảo văn kiện phục vụ cho Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X (2006 –2010) để làm rõ số vấn đề sau đây: thấp, làm cho tất dân tộc có sống ấm no, văn minh hạnh phúc phát triển mặt, đoàn kết giúp đỡ lẫn tiến ” [35, tr.46] Xuất phát từ trình độ văn hố, trình độ dân trí vùng miền, dân tộc chênh lệch đặc điểm lớn quan hệ tộc người Việt Nam, chí trở ngại không nhỏ chủ trương thực công xã hội, bình đẳng dân tộc Bên cạnh việc quan tâm đến vấn đề giáo dục vùng dân tộc thiểu số nói chung, vấn đề đặc biệt quan trọng việc phát huy vốn văn hóa dân tộc thiểu số đồng thời có tác động lớn đến việc phát triển giáo dục vùng dân tộc thiểu số đưa chữ viết tiếng nói dân tộc để giảng dạy nhà trường xã hội chủ nghĩa Đối với người Khmer ngôn ngữ Khmer, Đảng Nhà nước có văn thức đạo vấn đề giảng dạy ngôn ngữ Khmer nhà trường  Chỉ thị 16-CT/TW, ngày 15/5/1978 Bộ Giáo dục công tác phát triển giáo dục vùng đồng bào dân tộc, xác định rõ chủ trương dạy chữ Khmer cấp I chương trình chung trường phổ thơng  Ngày 22/2/1980 Chính phủ ban hành Quyết định 53/CP chủ trương chữ viết dân tộc thiểu số, Quyết định nêu rõ: “… Tiếng nói chữ viết dân tộc thiểu số Việt Nam vừa vốn quý dân tộc đó, vừa tài sản văn hoá chung nước Ở vùng dân tộc thiểu số, tiếng chữ dân tộc dùng đồng thời với tiếng chữ phổ thông … chữ dân tộc dạy xen kẽ với chữ phổ thông cấp I trường phổ thông bổ túc văn hoá, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người học vừa hiểu biết chữ dân tộc, vừa nắm nhanh chữ phổ thông” [32 tr.162, 163]  Quyết định số 633/QĐ, ngày16/5/1980 Bộ Giáo dục việc ban hành môn Ngữ văn Khmer trường phổ thông cấp I vùng dân tộc Khmer  Chỉ thị 117/CT/TW, ngày 29/9/1981 Ban Chấp hành Trung Ương Đảng công tác đồng bào Khmer Nam Bộ, nhấn mạnh “ Nghiêm chỉnh chấp hành việc dạy xen kẽ chữ Khmer với chữ phổ thông, đào tạo đủ bố trí hợp lý giáo viên dạy chữ Khmer” 33 Tinh thần văn kể cho thấy mối quan tâm đặc biệt Đảng ta văn hóa dân tộc Bởi vì, ngơn ngữ (bao gồm tiếng nói chữ viết) thành tố quan trọng văn hóa dân tộc Gìn giữ, phát huy ngơn ngữ dân tộc gìn giữ sắc dân tộc, bảo vệ tính phong phú đa dạng văn hóa Việt Nam đa dân tộc 2.1.2 Giai đoạn 1986 đến Trong năm đổi mới, Đảng Nhà nước quan tâm đến việc hoạch định hệ thống sách đồng bộ, có sách dân tộc Thực sách dân tộc với giải pháp, “chính sách tác động trực tiếp đến dân tộc quan hệ dân tộc nhằm mục đích phát triển lĩnh vực kinh tế, trị, văn hố, xã hội, an ninh quốc phòng vùng dân tộc thiểu số; xây dựng khối đại đoàn kết cộng đồng dân tộc Việt Nam; tiến hành cơng nghiệp hố, đại hố đất nước mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh” [67, tr 65, 66] Để cụ thể hoá nghị đổi Đảng từ Đại hội VI, Bộ Chính trị ban hành Nghị 22/NQ -TW ngày 27/11/1989 số chủ trương, sách lớn để phát triển kinh tế-xã hội miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Nghị 22 Bộ Chính trị nêu quan điểm đạo quan trọng : Phát triển kinh tế-xã hội miền núi phận hữu chiến lược phát triển kinh tế quốc dân Một mặt, địa phương miền núi có trách nhiệm góp phần thực chủ trương chiến lược phát triển kinh tế, xã hội chung nước Mặt khác, việc cụ thể hoá tổ chức thực chủ trương, sách chung miền núi phải tính đầy đủ đặc điểm tự nhiên, lịch sử, kinh tế, xã hội, văn hoá, phong tục, tập quán miền núi nói chung riêng vùng, dân tộc; việc cần đặc biệt nhấn mạnh vai trò động, sáng tạo địa phương sở Ngày 18/3/1990 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay Thủ tướng Chính phủ) Quyết định 72 chủ trương sách cụ thể nhằm phát triển kinh tế-xã hội miền núi, nâng cao mức đầu tư, xây dựng sở hạ tầng, tạo đà phát triển cho vùng đồng bào 34 chương trình dự án cụ thể, phù hợp với vùng, địa bàn cư trú dân tộc người Từ quan điểm đạo Nghị 22 Bộ Chính trị Quyết định 72 Chính phủ, ngày 18/4/1991 Ban bí thư Trung ương Đảng (khoá VI) Chỉ thị 68CT/TW công tác vùng đồng bào dân tộc Khmer Chỉ thị phân tích nguyên nhân chủ yếu số sai lầm hạn chế việc thực sách dân tộc Đảng đồng bào Khmer thời gian qua, đồng thời vạch kế hoạch phát triển toàn diện kinh tế, đời sống, văn hố, an ninh trị, cơng tác quần chúng, xây dựng Đảng đặc biệt phát triển giáo dục đào tạo cán người Khmer Chỉ thị nêu rõ: “Đi đôi với củng cố phát triển ngành học phổ thông mẫu giáo, bổ túc văn hoá, cần củng cố phát triển loại trường phổ thông dân tộc nội trú, trường niên dân tộc huyện, tỉnh có đồng bào Khơ-me Mở trường tạo nguồn đào tạo cán khơ-me dân tộc thiểu số khác Nam Bộ Mở trường sư phạm khu vực đồng sông Cửu Long đào tạo bồi dưỡng giáo viên người dân tộc Khơ –me, kể sư sãi có khả năng, để dạy song ngữ cấp I, II, III Quan tâm đào tạo cán Khơ-me trường đại học Cần Thơ Học sinh Khơ-me miễn học phí cấp học Nghiên cứu cấp học bổng cho học sinh thuộc diện sách học giỏi tất cấp học, ngành học Có kế hoạch xóa nạn mù chữ mù chữ trở lại ” [39, tr.3] Để đẩy mạnh nghiệp giáo dục miền núi, vùng dân tộc địa phương, thực Nghị 22/NQ-TW Bộ Chính trị Quyết định 72/HĐBT Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, ngày 25/6/1991 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Quyết định số 1450/TCCB xây dựng chương trình mục tiêu “Củng cố phát triển giáo dục miền núi, vùng dân tộc người, vùng cao, vùng sâu, hải đảo vùng có nhiều khó khăn ” gọi tắt chương trình VII Một mục tiêu quan trọng chương trình “tạo nguồn đào tạo cán bộ, trước mắt nguồn đào tạo giáo viên, cán y tế, cán lâm nghiệp, cán quản lý xã hội cho miền núi” Mục tiêu thực nhiều giải pháp Trong đó, việc củng cố phát triển, tạo điều kiện nâng cao hiệu đào tạo cho hệ thống trường phổ thông dân tộc nội trú giải pháp quan trọng [16] Cũng tháng 6/1991, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng tiếp tục khẳng định: “Thực 35 sách bình đẳng đoàn kết tương trợ dân tộc, tạo điều kiện để dân tộc phát triển lên đường văn minh, tiến bộ, gắn bó mật thiết với phát triển chung cộng đồng dân tộc Việt Nam ” “… tăng đầu tư cho giáo dục miền núi vùng dân tộc thiểu số, mở rộng trường nội trú, quy hoạch đào tạo cán trí thức người dân tộc …” [38, tr 16, 22] Bên cạnh sách chung Đảng, ngày 16/08/1991, Nhà nước ban hành Luật phổ cập giáo dục tiểu học, điều có ghi: “ Giáo dục tiểu học thực tiếng Việt Các dân tộc thiểu số có quyền sử dụng tiếng nói chữ viết dân tộc với tiếng Việt để thực giáo dục tiểu học” [32, tr.168] Đối với đồng bào Khmer, chữ viết quan trọng việc phát triển giáo dục, nâng cao dân trí, giữ gìn phát huy sắc văn hố dân tộc Vì vậy, Đảng Nhà nước ln chủ trương bảo tồn chữ viết cổ truyền dân tộc Khmer, “ngơn ngữ thứ cải vơ lâu đời vơ q báu dân tộc”[55, tr.152] Quan điểm Đảng Nhà nước cụ thể hóa thị 16-CT/TW(15/5/1978), Quyết định 633/QĐ (ngày16/5/1980) Thông tư số 01/TT (ngày 03/02/1997) Bộ Giáo dục Đào tạo hướng dẫn việc dạy tiếng nói chữ viết dân tộc thiểu số Trong Hiến pháp nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (1992) Điều 36 khẳng định: “Nhà nước thực sách ưu tiên bảo đảm phát triển giáo dục miền núi, vùng dân tộc thiểu số vùng đặc biệt khó khăn” ngày 14 /1/1993, Hội nghị lần thứ IV Ban Chấp hành Trung ương khoá VII Nghị Quyết số 04-NQ/HNTƯ tiếp tục đổi nghiệp Giáo dục đào tạo nêu lên thực trạng “ …Giáo dục vùng dân tộc thiểu số, miền núi, vùng khó khăn suy giảm nhiều so với 10 năm trước …” [14, tr.59] nêu lên quan điểm đạo nhằm củng cố phát triển giáo dục vùng dân tộc thiểu số vùng khó khăn: “Thực số biện pháp cấp bách nhằm ngăn chặn tình trạng sa sút giáo dục miền núi Củng cố xây dựng trường phổ thông dân tộc nội trú ” [14, tr 63] Chính sách dân tộc ngày đặt tầm chiến lược Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam nêu rõ: “…Vấn đề dân tộc có vị 36 trí chiến lược lớn Thực bình đẳng, đồn kết, tương trợ dân tộc nghiệp đổi mới, cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Xây dựng luật dân tộc Từ đến năm 2000, nhiều biện pháp tích cực vững chắc, thực cho mục tiêu chủ yếu: xố đói, giảm nghèo, ổn định cải thiện đời sống, sức khoẻ đồng bào dân tộc, đồng bào vùng cao, vùng biên giới; xố mù chữ, nâng cao dân trí, tơn trọng phát huy sắc văn hoá tốt đẹp dân tộc; xây dựng sở trị, đội ngũ cán đảng viên dân tộc vùng, cấp vững mạnh” [41, tr.125,126] Tháng 12/1996 Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương (khoá VIII) ban hành nghị Định hướng phát triển Giáo dục- Đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá nhiệm vụ đến năm 2000 nhận định giáo dục đào tạo nhiều yếu kém, bất cập so với yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, vấn đề mà tầng lớp nhân dân với Trung ương quan tâm vấn đề công xã hội giáo dục: “Chưa thực tốt công xã hội giáo dục Con em gia đình nghèo gặp nhiều khó khăn muốn học lên cao Ở trường đại học tỷ lệ sinh viên em nhà nghèo, em xuất thân công nông, nông dân vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số giảm dần ” [41, tr 24] Nghị khẳng định: “…Thực công xã hội giáo dục-đào tạo Tạo điều kiện để học hành Người nghèo Nhà nước cộng đồng giúp đỡ để học tập Bảo đảm điều kiện cho người học giỏi phát triển tài năng… toán nạn mù chữ cho người độ tuổi 15-35, thu hẹp diện mù chữ độ tuổi khác, đặc biệt ý vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn… có hình thức trường, lớp thích hợp nhằm đào tạo bồi dưỡng cán chủ chốt xuất thân từ công nông lao động ưu tú, em gia đình thuộc diện sách Đối với miền núi, vùng sâu, vùng khó khăn, xoá “điểm trắng” giáo dục ấp, Mở thêm trường dân tộc nội trú trường bán trú cụm xã, huyện, tạo nguồn cho trường chuyên nghiệp đại học để đào tạo cán bợ cho dân tộc, trước hết giáo viên, cán y tế, cán lãnh đạo quản lý ” [ 41, tr 30, 33, 35] 37 Tiếp theo định số 135/1998/QĐ-TTg ngày 31/7/1998 Thủ tướng Chính phủ, phê duyệt chương trình phát triển kinh tế-xã hội xã đặc biệt khó khăn miền núi vùng sâu, vùng xa (gọi tắt chương trình 135) Mục tiêu chương trình nhằm nâng cao nhanh đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào dân tộc xã đặc biệt khó khăn miền núi vùng sâu, vùng xa; tạo điều kiện để đưa nơng thơn vùng khỏi nghèo nàn, lạc hậu, chậm phát triển, hoà nhập với phát triển chung nước, góp phần đảm bảo trật tự an toàn xã hội, an ninh quốc phòng [23] Thực nghị Đảng, tháng 12 năm 1998 Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ban hành Luật Giáo dục để tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ tổ quốc thời kỳ Điều khoản Luật Giáo dục quy định “ Nhà nước tạo điều kiện để người dân tộc thiểu số học tiếng nói, chữ viết dân tộc Việc dạy học tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số thực theo quy định Chính phủ”, Điều “ Mọi cơng dân khơng phân biệt dân tộc, tơn giáo, tín ngưỡng, giới tính, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội hồn cảnh kinh tế bình đẳng hội học tập … Nhà nước ưu tiên, tạo điều kiện cho em dân tộc thiểu số, … thực quyền nghĩa vụ học tập mình” Điều 56 quy định “Nhà nước thành lập trường phổ thông dân tộc nội trú, trường phổ thông dân tộc bán trú, trường dự bị đại học cho em dân tộc thiểu số, em gia đình dân tộc định cư lâu dài vùng có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn nhằm góp phần tạo nguồn đào tạo cán cho vùng này” [51 tr 9, 11, 43] Năm 2001, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng nêu lên phương hướng chiến lược phát huy sức mạnh đại đoàn kết tồn dân thơng qua Nghị sách đại đoàn kết dân tộc Nghị khẳng định: “Vấn đề dân tộc đoàn kết dân tộc ln ln có vị trí chiến lược nghiệp cách mạng Thực tốt sách dân tộc bình đẳng, đồn kết, tương trợ, giúp phát triển , chăm lo đời sống vật chất tinh thần, xố đói, giảm nghèo, mở mang dân trí, giữ gìn, làm giàu phát huy sắc văn hố truyền thống tốt đẹp dân tộc; thực công xã hội dân tộc, niền núi miền xuôi, …” [42, tr 127, 128] Trong sách dân tộc, 38 lĩnh vực giáo dục dân tộc đặc biệt quan trọng cho nghiệp phát triển dân tộc thiểu số, Nghị nêu rõ: “Thực công xã hội giáo dục, tạo điều kiện cho người nghèo có hội học tập, tiếp tục phát triển nâng cao chất lượng trường phổ thông nội trú dành cho em dân tộc thiểu số… tăng cường đào tạo, bồi dưỡng cán người dân tộc, trọng quyền học tập nhân dân hai nghìn xã nghèo …” [42, tr 111, 203] Tháng 7/2002, Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khoá IX kết luận việc kiểm điểm việc thực Nghị Quyết Trung ương khố VIII Trong đó, hội nghị yêu cầu ngành giáo dục cần đặc biệt tập trung vào nhiệm vụ: “…Thực công xã hội giáo dục Có sách hỗ trợ học sinh, sinh viên thuộc gia đình nghèo đối tượng sách xã hội Ưu tiên phát triển giáo dục vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, Chú trọng đào tạo cán vùng dân tộc (cán Đảng, quyền, đồn thể từ bản, ấp trở lên cán khoa học kỹ thuật) Củng cố tăng cường hệ thống trường nội trú, bán trú cho học sinh dân tộc thiểu số; bước mở rộng quy mô tuyển sinh, đáp ứng yêu cầu đào tạo tồn diện đơi với cải tiến sách học bổng cho học sinh trường Thực chế đợ miễn phí học tập, cung cấp sách giáo khoa cho học sinh vùng cao, vùng sâu, vùng xa, học sinh người dân tộc thiểu số Thực tốt sách cử tuyển, đào tạo theo địa vùng dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa có nhiều khó khăn Có sách bổ túc kiến thức cần thiết cho số học sinh dân tộc thiểu số tốt nghiệp trung học phổ thông trung học sở mà khơng có điều kiện học tiếp để em trở địa phương tham gia công tác sở ….Nhà nước tập trung đầu tư cho giáo dục vùng sâu, vùng dân tộc thiểu số, đối tượng gặp khó khăn …” [43, tr 129, 130, 135 ] Một kiện quan tâm gần đây, hội nghị Trung ương 7, khoá IX, Đảng ta hai Nghị liên quan trực tiếp đến vấn đề dân tộc thực sách dân tộc Đó Nghị phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh nghị công tác dân tộc Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, Nghị số 24-NQ/TW (12/3/2003) hội nghị Trung ương lần thứ bảy công tác dân tộc rõ hạn chế yếu kém: Chất lượng, hiệu giáo dục đào tạo cịn thấp, … cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán người dân tộc thiểu số 39 chưa quan tâm nêu rõ quan điểm công tác dân tộc thời kỳ mới: “…quan tâm phát triển, bồi dưỡng nguồn nhân lực; chăm lo xây dựng đội ngũ cán dân tộc thiểu số… nâng cao trình độ dân trí, hoàn thành phổ cập giáo dục trung học sở; nâng cao chất lượng hiệu giáo dục, đào tạo; đẩy mạnh việc dạy học chữ dân tộc” đồng thời đề nhiệm vụ chủ yếu cấp bách: “…Thực chương trình phổ cập giáo dục trung học sở chương trình giáo dục miền núi, nâng cao chất lượng hiệu giáo dục, đào tạo, hệ thống trường phổ thông dân tộc nội trú cấp; đẩy mạnh việc tổ chức trường mẫu giáo công lập; mở rộng việc dạy chữ dân tộc Đa dạng hoá, phát triển nhanh loại hình đào tạo, bồi dưỡng, dạy nghề vùng dân tộc; đưa chương trình dạy nghề vào trường dân tộc nội trú; tiếp tục thực tốt sách ưu tiên, cử tuyển dành cho em dân tộc vào học trường đại học cao đẳng… Nghiên cứu tổ chức hệ thống trường chuyên đào tạo, bồi dưỡng trí thức cán người dân tộc thiểu số ” [44, tr 2, 3, 4, 5, 6] Thực Nghị hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX vấn đề dân tộc, Thủ tướng Chính phủ Chỉ thị số 14/2003/CT-TTg, ngày 5/6/2003 phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế-xã hội bảo đảm an ninh-quốc phịng vùng đồng sơng Cửu Long, giao cho Bộ Giáo dục Đào tạo hồn chỉnh sách giáo khoa chương trình dạy tiếng Khmer trường có đơng học sinh Khmer thống quản lý, đạo việc dạy bổ túc văn hoá chữ Pali chữ Khmer cấp học trường khu vực Tiếp theo đó, ngày 12/6/2003, Thủ tướng Chính phủ ban hành định số 122/2003/QĐ-TTg chương trình hành động Chính phủ Quyết định nêu rõ cần thiết phải xây dựng, bổ sung hồn thiện số sách đặc thù cho vùng dân tộc miền núi với ưu tiên, ưu tiên giải vấn đề: giáo dục, y tế, văn hố có tầm quan trọng đứng hàng thứ sau sách ưu tiên hỗ trợ đầu tư phát triển kinh tế xóa đói giảm nghèo Căn vào Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, ngày 27/6/2005, Chủ tịch nước ký lệnh số 11/2005/L/CTN công bố Luật Giáo Dục (sửa đổi), Quốc hội khố XI, kỳ họp thứ thơng qua ngày 14/6/2005 Trong lĩnh vực giáo dục dân tộc, chương 3, mục 3, điều 61, khoản quy định: “ Trường phổ thông dân tộc 40 nội trú, trường phổ thông dân tộc bán trú, trường dự bị đại học ưu tiên bố trí giáo viên, sở vật chất, thiết bị ngân sách” Chương 4, mục 3, điều 82, khoản có quy định: “ Nhà giáo, cán quản lý giáo dục công tác Trường phổ thông dân tộc nội trú, trường phổ thông dân tộc bán trú, trường dự bị đại học hưởng chế độ phụ cấp sách ưu đãi theo quy định Chính phủ … tổ chức cho nhà giáo, cán quản lý giáo dục công tác vùng dân tộc thiểu số học tiếng dân tộc thiểu số để nâng cao chất lượng dạy học ” Chính sách học sinh dân tộc Luật quy định chương 5, mục 2: “ Nhà nước có sách trợ cấp miễn, giảm học phí cho người học đối tượng hưởng sách xã hội, người dân tộc thiểu số vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn ” (Điều 89, khoản 2) “ Nhà nước thực tuyển sinh vào đại học, cao đẳng, trung cấp theo chế độ cử tuyển học sinh dân tộc vùng có điều kiện kinh tế –xã hội đặc biệt khó khăn để đào tạo cán bộ, công chức, viên chức cho vùng … Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, vào nhu cầu địa phương, có trách nhiệm đề xuất tiêu cử tuyển, phân bổ tiêu cử tuyển theo ngành nghề phù hợp, cử người học cử tuyển theo tiêu duyệt tiêu chuẩn quy định, phân công công tác cho người cử học sau tốt nghiệp Người cử học theo chế độ cử tuyển phải chấp hành phân công công tác sau tốt nghiệp Chính phủ quy định việc bồi hồn học bổng, chi phí đào tạo người cử học theo chế độ cử tuyển sau tốt nghiệp không chấp hành phân công công tác” (Điều 90, Khoản 1, 2, thực chế độ cử tuyển) [52] Thực Nghị Trung ương khoá IX công tác dân tộc, lĩnh vực dạy nghề, ngày 31 tháng 10 năm 2005, Thủ tướng Chính phủ định số 267/2005/QĐTTg sách dạy nghề học sinh dân tộc thiểu số nội trú Quyết định nêu rõ: đối tượng học sinh tốt nghiệp trường trung học sở dân tộc nội trú trung học phổ thông dân tộc nội trú, kể nội trú dân nuôi, cử tuyển học nghề nội trú, ưu tiên em dân tộc thiểu số khu vực đặc biệt khó khăn [26, tr.1] Hình thức tổ chức học nghề nêu định học nghề nội trú sở dạy nghề cơng lập có đủ điều kiện dạy nghề nội trú áp dụng cho nghề với thời gian đào tạo từ tháng trở lên Học sinh học nghề thuộc đối tượng quy định thời gian học nghề 41 theo hình thức quy định vừa nêu hưởng học bổng, trợ cấp xã hội sách khác học sinh phổ thơng dân tộc nội trú Cụ thể hố định Chính phủ, Bộ Lao động Thương Binh-xã hội thực “ xây dựng thí điểm trường dạy nghề nội trú cho em đồng bào dân tộc thiểu số Sóc Trăng An Giang…” [11, tr 5] 2.2 HIỆN TRẠNG GIÁO DỤC VÙNG ĐỒNG BÀO KHMER TỈNH AN GIANG (GIAI ĐOẠN 1991 – 2005) 2.2.1 Chủ trương Đảng An Giang sách dân tộc người Khmer lĩnh vực giáo dục Trong 10 năm đầu sau ngày miền Nam hồn tồn giải phóng, An Giang nhiều tỉnh ven biên giới Tây Nam gặp nhiều khó khăn chiến tranh biên giới Tây Nam gây Để tránh tổn thất nhân mạng, tỉnh đưa đồng bào Khmer vùng ven biên giới, đặc biệt đồng bào Khmer hai huyện Tri Tôn Tịnh Biên sơ tán tỉnh Sóc Trăng Trong bối cảnh đó, cơng tác giáo dục vùng đồng bào Khmer An Giang chưa triển khai cụ thể theo tinh thần thị 16/CT-TW (1978) Quyết định 633/QĐ (1980) Trong giai đoạn này, khơng có trường có đơng học sinh Khmer nên không triển khai việc dạy chữ Khmer Tuy nhiên, em người Khmer học cấp học quan tâm hỗ trợ Từ sau 1986, thực chủ trương, sách Trung ương đường lối đổi Đảng, từ có nghị 22-NQ/TW Bộ Chính trị số chủ trương, sách lớn phát triển kinh tế-xã hội miền núi, Nghị Trung ương khoá IX Giáo dục-Đào tạo giai đoạn 2001-2005, Nghị Trung ương khố IX cơng tác dân tộc Quyết định Thủ tướng Chính phủ Đặc biệt, tác động tích cực thị 68-CT/TƯ ngày 18/4/1991 Ban bí thư Trung ương Đảng (khố VI) cơng tác vùng đồng bào dân tộc Khmer lĩnh vực văn hoá-xã hội Từ sau năm 1991 Đảng An Giang xem phát triển kinh tế-xã hội miền núi-dân tộc phận hữu chiến lược phát triển tỉnh đề nhiều giải pháp nhằm rút ngắn khoảng cách 42 chênh lệch trình độ học vấn thu nhập đồng bào Khmer dân tộc khác địa bàn tỉnh An Giang Nhiều chương trình, sách hỗ trợ trực tiếp cho người Khmer nghèo thực cho vay tín dụng, chương trình nhà ở, sách bảo trợ xã hội, sách ưu đãi y tế Trong lĩnh vực giáo dục, thực phổ cập cấp I huyện, xã miền núi-dân tộc vùng biên giới nhằm nâng cao trình độ dân trí để đủ khả tiếp thu tiến khoa học kỹ thuật, đào tạo ngành nghề tạo điều kiện cho học sinh Khmer học xong bậc học phổ thông “… Ngồi việc phát triển hệ thống trường phổ thơng, Tỉnh đầu tư xây dựng hai trường nội trú Khmer hai huyện Tri Tôn Tịnh Biên; tỉ lệ học sinh đến trường hàng năm tăng, giảm dần học sinh lưu ban, bỏ học, công tác phổ cập tiểu học, chống mù chữ đạt kết khá; việc cử tuyển em đồng bào dân tộc Khmer vào trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp ngày nhiều, trình độ dân trí nâng lên… Tiếp tục thực chương trình xố mù chữ phổ cập tiểu học sâu rộng để đồng bào Khmer, lớp trẻ thành thạo tiếng nói chữ viết phổ thông Trong năm 2003 Sở Giáo dục-đào tạo xây dựng đề án đẩy mạnh giáo dục phổ thông dạy nghề cho em đồng bào dân tộc Khmer trường dạy nghề chuyên nghiệp đại học tỉnh Thực miễn học phí cho em đồng bào Khmer….” [85, tr.2,4] Ngoài ra, để đạo hướng dẫn dạy học tiếng nói chữ viết dân tộc Ngày 01/06/2001, Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh An Giang ban hành công văn số 18/KH-UB xây dựng đề án dạy tiếng Khmer cho vùng dân tộc biên giới, tiếp tục đẩy mạnh việc mở lớp dạy tiếng Khmer cho cán huyện, xã, ấp Sau 20 năm thực đường lối đổi mới, Đảng An Giang triển khai thực sách dân tộc, đặc biệt quan tâm đến lĩnh vực giáo dục đào tạo Vì thế, nghiệp giáo dục vùng Khmer năm gần có bước phát triển số lượng chất lượng “ …Ở tất xã thuộc vùng dân tộc- miền núi có trường tiểu học trung học sở để thực phổ cập giáo dục Tỉ lệ em dân tộc độ tuổi huy động đến trường đạt bình qn gần 90%, miễn học phí, miễn đóng góp quỹ tu sữa trường lớp Trường phổ thơng dân tộc nội trú An Giang thành lập từ năm 1992, hàng năm có lưu lượng bình qn từ 650 -700 học sinh; tới tỉnh xây dựng thêm hai trường dân tộc nội trú cho em dân tộc Khmer Chăm Nhiều 43 trường phổ thông tổ chức dạy song ngữ Việt-Khmer, chữ Khmer dạy chùa Khmer Ngoài số tốt nghiệp trường bố trí cơng tác, có 400 sinh viên, học sinh dân tộc Khmer học đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp tỉnh, trường đại học An Giang, tiêu tuyển sinh hàng năm khoảng 2.200 sinh viên, số sinh viên dân tộc Khmer, Chăm chiếm khoảng 2%, miễn giảm học phí Các phịng tre lá, tạm bợ thay hồn tồn Tình trạng học ca khắc phục Tỷ lệ học sinh lưu ban, bỏ học giảm đáng kể, huyện miền núi thực đề án đào tạo, hướng nghiệp sư phạm thu hút giáo viên người Khmer, giáo viên từ nơi khác đến, thực sách nhà ở, cho vay vốn ưu đãi để làm kinh tế gia đình sách khác giáo viên cơng tác vùng dân tộc; khuyến khích, khen thưởng học sinh, sinh viên có thành tích tốt học tập, rèn luyện Cả hai huyện miền núi công nhận đạt chuẩn quốc gia chống mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học Số học sinh, sinh viên người dân tộc học tỉnh, ngồi phần học bổng khuyến khích học tập, em trợ cấp thêm triệu đồng/em/năm Trong năm học 2004 -2005, tỉnh xét tuyển 23 học sinh dân tộc Khmer vào học trường dự bị Đại học thành phố Hồ Chí Minh, xét cử tuyển vào trường đại học thành phố Hồ Chí Minh Cần Thơ 15 học sinh dân tộc Khmer….” [86, tr 4, 5] Tuy vậy, giáo dục vùng Khmer An Giang phát triển chậm so với địa phương khác địa bàn tỉnh Để giải toán tụt hậu giáo dục đồng bào Khmer dân tộc anh em tỉnh An Giang Đại hội Đảng Bộ tỉnh An Giang lần thứ VII, tháng 01 năm 2001 khẳng định tiếp tục “ Thực tốt sách dân tộc, tơn giáo nêu rõ thực sách bình đẳng dân tộc, đồn kết tương trợ, phát triển, giữ gìn phát huy sắc văn hóa, truyền thống tốt đẹp dân tộc Nâng cao dân trí, chăm lo tốt đời sống vật chất, tinh thần; đào tạo bồi dưỡng cán bộ, tập trung xóa đói giảm nghèo …” [84, tr 57] “ ….Tiếp tục thực kiên cố hóa trường học đạt tiêu chuẩn quốc gia vùng dân tộc; thực tốt chương trình dạy tiếng Khmer trường có đơng học sinh dân tộc Khmer Có sách giúp đỡ em hộ Khmer nghèo có điều kiện học hành thuận lợi; thực chế độ miễn giảm học phí cấp cho em đồng bào Khmer theo quy định Nhà nước Tăng tiêu bậc trung học trường phổ thơng dân tộc nội 44 trú tỉnh; hình thành quỹ hỗ trợ cho học sinh dân tộc thiểu số học trường ….” [93, tr.10] Thực chủ trương, nghị Đảng An Giang, ngành Giáo dục Đào tạo An Giang xây dựng đề án, đề chương trình hành động phương hướng phát triển Giáo dục-Đào tạo lĩnh vực giáo dục dân tộc đến năm 2005 năm 2010 “…Tiếp tục ưu tiên phát triển giáo dục vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc Củng cố tăng cường hệ thống trường phổ thông dân tộc nội trú, phổ cập giáo dục, … thực tốt sách cử tuyển dự bị đại học, cao đẳng, đào tạo theo địa vùng dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa có nhiều khó khăn ” [76, tr.7] 2.2.2 Hiện trạng giáo dục vùng đồng bào Khmer tỉnh An Giang (1991- 2005) Trước 1975, giáo dục cộng đồng người Khmer An Giang có “trường tiểu học Việt -Miên” đặt địa bàn huyện Tri Tôn (nay trường tiểu học A thị trấn Tri Tôn) loại hình trường chùa vị sư sãi tổ chức để giáo dục cho em dân tộc Khmer phum-sóc khơng có điều kiện đến trường có thời gian dài giáo dục khơng phát triển với vùng Do đó, phần lớn em người Khmer đến trường, ngoại trừ người có đời sống giả Vì vậy, tình trạng thất học mù chữ phổ biến cộng đồng người Khmer An Giang Sau miền Nam hồn tồn giải phóng, tình hình ổn định năm 1978, chiến tranh biên giới Tây Nam xảy làm cho nghiệp giáo dục cộng đồng Khmer, vùng biên giới lại thêm khó khăn Đặc biệt sống người Khmer An Giang bị xáo trộn phải tản cư Sóc Trăng (lúc tỉnh Hậu Giang) hồi cư quê cũ sau chiến tranh biên giới Tây Nam kết thúc Trong giai đoạn này, công tác vận động lớp thường xuyên ý song số trẻ em Khmer độ tuổi học đến trường năm không đạt 50% Từ thực cơng đổi mới, từ có Chỉ thị 68-CT/TW ngày 18/4/1991 Ban Bí thư Trung ương Đảng (khố VI) cơng tác vùng đồng bào dân tộc Khmer, với sách đầu tư phát triển miền núi vùng đồng bào dân tộc 45 làm chuyển biến mạnh mẽ vùng nông thôn người Khmer Với chủ trương đẩy mạnh công tác giáo dục đồng bào Khmer, tỉnh tăng vốn đầu tư cho nghiệp giáo dục nói chung cho vùng đồng bào Khmer nói riêng, đặc biệt xây dựng mạng lưới trường lớp có sách hỗ trợ cho em người Khmer Đến nay, hệ thống trường, lớp tiểu học phát triển đến tận phum -sóc, xã có trường trung học sở trường trung học phổ thông xây dựng khu vực thị trấn… Thực sách ưu tiên đầu tư cho giáo dục vùng dân tộc -miền núi, năm học 1992-1993, tỉnh xây dựng trường dân tộc nội trú huyện Tri Tôn (sau đổi tên trường trung học phổ thông dân tộc nội trú An Giang) Đây kiện có ý nghĩa, nhằm góp phần thúc đẩy nghiệp giáo dục vùng Khmer An Giang phát triển nhanh Việc huy động trẻ em độ tuổi đến trường, công tác xóa mù phổ cập giáo dục tiểu học triển khai khắp; số lượng học sinh, sinh viên, giáo viên cán ngành giáo dục người Khmer hàng năm tăng lên Sau 10 năm thực Chỉ thị 68 CT/TW sau năm thực Nghị Trung ương (khoá VIII) đến nay, An Giang đạt số kết đáng kể: “Tỉ lệ trẻ em dân tộc Khmer đến trường bậc phổ thông tăng mạnh, việc trì sĩ số ngày tốt hơn, tỉ lệ tốt nghiệp tiểu học, trung học sở không ngừng nâng lên Việc huy động trẻ em Khmer đến trường tiểu học đạt tỉ lệ 90% cố gắng giữ em lại đến cuối lớp góp phần tích cực thực thành cơng cơng tác phổ cập giáo dục tiểu học địa phương {85, tr.5] Nếu năm học 1991-1992, số trẻ em độ tuổi đến trường ít, bình qn xã vùng dân tộc An Giang huy động trẻ độ tuổi đến lớp chưa vượt 50% đến nay, hầu hết xã vùng dân tộc Khmer An Giang huy động trẻ độ tuổi đến lớp đạt 90% [74], {75} Nếu năm học 1991-1992 có 5.842 học sinh Khmer học bậc học phổ thơng đến năm học 2004-2005 có 15.103 học sinh học cấp học bậc phổ thông Như vậy, 15 năm, số học sinh Khmer bậc học phổ thông tăng lên gần lần So sánh năm học 1991-1992 với năm học 2004-2005 cho thấy năm 1991 có 15 người Khmer có người học đến năm 2005 người Khmer có người học Từ năm 1999 đến (2005) có gần 500 học sinh Khmer tốt nghiệp trung học phổ thơng 46 Nếu tính riêng trường THPTDTNT tỉnh An Giang từ năm học 1996-1997 đến năm học 2005-2006 có 712 học sinh tốt nghiệp THPT, có gần 50% tiếp tục học lên đại học, cao đẳng học dự bị đại học (xem phụ lục3) Một số khác vào học trường trung học chuyên nghiệp (18 em) [90, tr 9] Riêng Trường đại học An Giang, từ thành lập (2001) đến năm 2005 đào tạo 300 sinh viên dân tộc Khmer [2, tr 4] Ký túc xá sinh viên trường Đại học An Giang giải ưu tiên sinh viên dân tộc Khmer góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho em học tập Hiện nay, việc dạy học chữ Khmer trường học vùng Khmer An Giang dạy xen kẽ với chữ phổ thông trường tiểu học trường Trung học phổ thông dân tộc nội trú Tính đến có 19 trường tiểu học dạy chữ Khmer theo chương trình, sách giáo khoa Bộ Giáo dục-Đào tạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục góp phần vào việc bảo tồn, phát huy văn hoá truyền thống dân tộc Khmer Bảng 2.1: Số liệu phát triển giáo dục so với tình hình dân số Khmer đến năm 2005 địa bàn hai huyện Tri Tôn Tịnh Biên Năm Các tiêu 1991 (1) 1997(2) 2001(3) 2005 (4) Dân số 82.000 85.728 87.350 90.414 Học sinh bậc học phổ thông 5.842 10.305 12.580 14.307 HSPTDTNT (tại trường dân tộc nội trú) 735 790 796 Giáo viên bậc học phổ thông 40 171 251 292 Đang học ĐH–CĐ-THCN 05 66 183 347 (kể dự bị cử tuyển) Tốt nghiệp ĐH – CĐ-THCN 04 26 47 79 Học sau ĐH 03 Nguồn: Tổng hợp từ nguồn số liệu sau: (1) Cục thống kê Tỉnh An Giang (2) Số liệu điều tra tháng 9/ 1997 Ban Dân vận TW (3) Ban dân tộc Tỉnh An Giang (4) Ban Dân tộc Tỉnh An Giang Bên cạnh việc tập trung thực tốt chương trình, mục tiêu phát triển kinh tếxã hội, đặc biệt chương trình 135, 134 Chính phủ Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, cấp uỷ quyền hai huyện tiếp tục đưa nhiều giải pháp để phát triển giáo dục phổ thông, đặc biệt giáo dục vùng dân tộc Hai huyện có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt ý cán dân tộc Kết hợp dạy 47 ... NGƯỜI KHMER VÀ TÌNH HÌNH GIÁO DỤC Ở AN GIANG 1 TỔNG QUAN VỀ TỈNH AN GIANG VÀ CỘNG ĐỒNG NGƯỜI KHMER 1 Tổng quan tỉnh An Giang An Giang tỉnh miền Tây Nam Bộ, thuộc vùng đồng sông Cửu Long tỉnh biên... GIÁO DỤC CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO KHMER VÀ HIỆN TRẠNG GIÁO DỤC CỦA NGƯỜI KHMER TỈNH AN GIANG (GIAI ĐOẠN 1991 – 2005) 2.1 QUAN ĐIỂM VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC CỦA... Sóc Trăng An Giang? ??” [11, tr 5] 2.2 HIỆN TRẠNG GIÁO DỤC VÙNG ĐỒNG BÀO KHMER TỈNH AN GIANG (GIAI ĐOẠN 1991 – 2005) 2.2.1 Chủ trương Đảng An Giang sách dân tộc người Khmer lĩnh vực giáo dục Trong

Ngày đăng: 14/09/2021, 20:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w