Nhân sinh quan của phật giáo nam tông và ảnh hưởng của nó đối với đời sống tinh thần của người khmer ở tỉnh vĩnh long hiện nay

176 5 0
Nhân sinh quan của phật giáo nam tông và ảnh hưởng của nó đối với đời sống tinh thần của người khmer ở tỉnh vĩnh long hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - VÕ THỊ KIM XUÂN NHÂN SINH QUAN CỦA PHẬT GIÁO NAM TÔNG VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA NGƢỜI KHMER Ở TỈNH VĨNH LONG HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - VÕ THỊ KIM XUÂN NHÂN SINH QUAN CỦA PHẬT GIÁO NAM TƠNG VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA NĨ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA NGƢỜI KHMER Ở TỈNH VĨNH LONG HIỆN NAY CHUYÊN NGÀNH: TRIẾT HỌC Mã số: 60220301 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN ANH QUỐC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, cơng trình tơi nghiên cứu thực dƣới hƣớng dẫn TS Nguyễn Anh Quốc Nội dung kết nghiên cứu đƣợc trình bày luận văn trung thực Các tài liệu sử dụng luận văn có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Tác giả VÕ THỊ KIM XUÂN MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ luận văn Phƣơng pháp nghiên cứu .8 Ý nghĩa khoa học thực tiễn .8 Kết cấu luận văn Chƣơng 1: KHÁI QUÁT PHẬT GIÁO NAM TÔNG VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN NHÂN SINH QUAN CỦA PHẬT GIÁO NAM TÔNG 1.1 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN - TƢ TƢỞNG HÌNH THÀNH NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO NAM TÔNG 1.1.1 Điều kiện lịch sử, kinh tế, trị - xã hội Ấn Độ cổ đại hình thành nhân sinh quan Phật giáo Nam tông 1.1.2 Tiền đề lý luận - tƣ tƣởng Ấn Độ cổ đại hình thành nhân sinh quan Phật giáo Nam tông .15 1.2 NỘI DUNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO NAM TÔNG 25 1.2.1 Khái quát nhân sinh quan Phật giáo Nam tông 25 1.2.2 Nội dung nhân sinh quan Phật giáo Nam tông 26 1.2.3 Đặc điểm nhân sinh quan Phật giáo Nam tông 55 K t uận chƣơng .69 Chƣơng 2: ẢNH HƢỞNG CỦA NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO NAM TÔNG ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA NGƢỜI KHMER Ở TỈNH VĨNH LONG HIỆN NAY 72 2.1 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN VỀ LỊCH SỬ KINH TẾ, VĂN HÓA TINH THẦN NGƢỜI KHMER Ở TỈNH VĨNH LONG 72 2.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, dân cƣ, dân tộc tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Long .72 2.1.2 Đặc điểm đời sống tinh thần ngƣời Khmer tỉnh Vĩnh Long 83 2.2 NHỮNG ẢNH HƢỞNG C A NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO NAM TÔNG ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN C A NGƢỜI KHMER Ở TỈNH VĨNH LONG HIỆN NAY 100 2.2.1 Ảnh hƣởng nhân sinh quan Phật giáo Nam tông đến quan niệm tƣ tƣởng, đạo đức, lối sống ngƣời Khmer tỉnh Vĩnh Long 101 2.2.2 Ảnh hƣởng nhân sinh quan Phật giáo Nam tông phong tục, tập qn, tín ngƣ ng tơn giáo, lễ hội ngƣời Khmer tỉnh Vĩnh Long 109 2.2.3 Ảnh hƣởng nhân sinh quan Phật giáo Nam tông đời sống văn học, kiến trúc nghệ thuật ngƣời Khmer tỉnh Vĩnh Long .132 2.3 PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY MẶT TÍCH CỰC VÀ HẠN CHẾ MẶT TIÊU CỰC C A NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO NAM TÔNG ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG TINH THẦN C A NGƢỜI KHMER Ở TỈNH VĨNH LONG HIỆN NAY 141 2.3.1 Những phƣơng hƣớng chủ yếu nhằm phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực nhân sinh quan Phật giáo Nam tông xây dựng đời sống tinh thần ngƣời Khmer tỉnh Vĩnh Long 141 2.3.2 Một số giải pháp nhằm phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực nhân sinh quan Phật giáo Nam tông xây dựng đời sống tinh thần ngƣời Khmer tỉnh Vĩnh Long 147 K t uận chƣơng .158 KẾT LUẬN CHUNG 162 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 165 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thi t đề tài Tơn giáo hình thái ý thức xã hội Từ lâu, trở thành nhu cầu tinh thần phận nhân dân hầu hết quốc gia, dân tộc giới, Việt Nam nằm xu chung Mặc dù ngƣời tạo ra, song trình tồn phát triển tơn giáo tác động trở lại sở sinh nó, ảnh hƣởng sâu sắc đến đời sống trị, văn hóa, xã hội, đến tâm lý, đạo đức, lối sống, phong tục, tập quán quốc gia, dân tộc Việt Nam quốc gia đa dân tộc, dân tộc nƣớc ta có hình thức tính ngƣ ng tôn giáo với sắc thái riêng, góp phần tạo nên sắc văn hóa cho tộc ngƣời Trải qua ngàn năm dựng nƣớc giữ nƣớc, đời sống, kinh tế văn hóa, xã hội bị chi phối học thuyết tƣ tƣởng, có tơn giáo Ngồi tín ngƣ ng, tơn giáo địa, đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam chịu nhiều ảnh hƣởng số tín ngƣ ng, tơn giáo ngoại sinh Tuy tín ngƣ ng, tơn giáo có đặc điểm riêng nhƣng điều giống tồn lòng dân tộc Từ sớm, số tôn giáo du nhập vào nƣớc ta nhƣ: Phật giáo, Nho giáo, Hồi giáo, Thiên chúa giáo Đến cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, nhu cầu phận lớn quần chúng nhân dân, khu vực Nam hình thành nên tơn giáo nhƣ: Cao đài, Phật giáo Hoà hảo, Tịnh độ Cƣ sĩ, Minh Sƣ đạo,… Đến nay, Việt Nam đƣợc xem quốc gia đa tôn giáo gồm tôn giáo nội sinh tôn giáo ngoại sinh Theo số liệu Ban tơn giáo Chính phủ, Việt Nam có 13 tơn giáo, với 35 tổ chức tơn giáo đƣợc Nhà nƣớc công nhận tƣ cách pháp nhân; gồm 24 triệu tín đồ, chiếm 27% dân số nƣớc Phật giáo số Phật giáo với quan niệm nhân sinh độc đáo có sức lan tỏa rộng rãi, đặc biệt nƣớc Châu Á, có Việt Nam Phật giáo khơi dậy giá trị nhân văn ngƣời, hƣớng ngƣời tới chân – thiện – mỹ Bởi vậy, đạo Phật có ý nghĩa tích cực thật đời sống xã hội, chỗ dựa tinh thần cho phận đông đảo quần chúng xã hội Ngay từ đƣợc truyền vào Việt Nam từ kỷ đầu, Phật giáo nhanh chóng thích nghi với lối sống ngƣời dân Với triết lý nhân sinh sâu sắc nhấn mạnh tình thƣơng, vơ ngã, vị tha đề cao lịng từ bi, hỷ xã, nhân sinh quan Phật giáo truyền dạy lối sống đắn có đạo đức, hợp đạo lý ngƣời, khuyến khích ngƣời trở thành ngƣời tốt, sống có ích cho xã hội Con ngƣời tự tạo đời hạnh phúc mà lệ thuộc vào quyền lực bên ngồi Vì thế, q trình hình thành phát triển nƣớc ta, Phật giáo không gặp trở ngại việc hòa nhập vào giai tầng xã hội Việt Nam Nhân sinh quan Phật giáo thấm vào đời sống tinh thần văn hóa Việt Nam cách tự nhiên dễ dàng nhƣ nƣớc thấm vào đất Giáo lý Phật giáo ăn sâu vào nếp sống, nếp nghĩ ngƣời Việt nói chung, ngƣời dân Khmer Vĩnh Long nói riêng trở thành giá trị tinh thần vô giá cho ngƣời dân Phật giáo Nam tông (Theravada) du nhập vào Đồng sông Cửu Long đƣờng hàng hải quốc tế Đông – Tây Ở đây, Phật giáo Nam tông đƣợc ngƣời Khmer tiếp nhận phát triển cộng đồng qua nhiều kỷ Phật giáo Nam tông gần nhƣ chiếm địa vị độc tơn, chi phối nhiều mặt đời sống đồng bào Khmer nơi Phật giáo Nam tông ngƣời dân miền Tây Nam nói chung, ngƣời Khmer Vĩnh Long nói riêng nhu cầu khơng thể thiếu Nó dƣờng nhƣ cứu cánh, trợ giúp tinh thần cho họ thoát khỏi rủi ro sống hàng ngày Vĩnh Long vùng đất khai phá, nơi cƣ trú nhiều dân tộc, dân tộc Khmer, mang đến cho mảnh đất nét đặc sắc mang đậm dấu ấn Phật giáo Nam tông Khmer, đặc điểm tơn giáo dân tộc hịa quyện vào nhau, thể qua quan niệm, tƣ tƣởng lễ hội, phong tục tập quán, đạo đức lối sống, nghệ thuật kiến trúc chùa Khmer cổ kính Phật giáo Nam tơng gần nhƣ chiếm địa vị độc tơn, chi phối đời sống tinh thần ngƣời dân Khmer Phật giáo Nam tông đến phát triển Vĩnh Long khơng có đƣợc quy mơ rộng lớn nhƣ tỉnh Trà Vinh, Bạc Liêu, Sóc Trăng,… nhƣng tạo đƣợc sắc thái riêng biệt Tuy nhiên năm gần đây, tình hình tơn giáo giới có nhiều diễn biến phức tạp Hiện nay, bên cạnh tổ chức tôn giáo với xu hƣớng hành đạo túy tôn giáo, Điều lệ, Hiến chƣơng, tuân thủ pháp luật, đồng hành dân tộc, xuất số hoạt động tôn giáo không qui định pháp luật, số chức sắc tôn giáo có lời nói việc làm ngƣợc lại lợi ích dân tộc, khơng với chủ trƣơng, sách Đảng pháp luật Nhà nƣớc, gây hiệu ứng tiêu cực trị Bên cạnh đó, năm qua lực thù địch tìm cách lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam Vấn đề “diễn biến hịa bình”, bạo loạn lật đổ, vấn đề dân tộc tơn giáo đƣợc chúng coi “ngịi nổ”, lĩnh vực nhạy cảm trọng điểm tiến công lực thù địch, nhằm tạo vùng tự trị, vùng ly khai, gây ổn định trị, tƣ tƣởng, kinh tế - xã hội, hòng kết hợp lực lƣợng phản động nƣớc với lực lƣợng phản động nƣớc tiến hành thủ đoạn can thiệp, lật đổ chế độ xã hội chủ nghĩa nƣớc ta Vấn đề tôn giáo vấn đề phức tạp nhạy cảm Vì vậy, suốt trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam xác định vấn đề tơn giáo, cơng tác tơn giáo đồn kết dân tộc vấn đề chiến lƣợc có tầm quan trọng đặc biệt, nên đề nhiều chủ trƣơng, sách tự tín ngƣ ng, tơn giáo Trong thời kỳ đổi mới, Đảng ta sớm nhận thức có quan điểm giải vấn đề liên quan đến công tác tôn giáo phù hợp với xu hƣớng phát triển đất nƣớc xu hội nhập quốc tế Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế nay, chắn có dịng văn hóa, tơn giáo du nhập có ảnh hƣởng đến tín ngƣ ng, tơn giáo Việt Nam, làm gia tăng số lƣợng ngƣời theo lễ nghi, lễ hội… Với tƣ cách hình thái ý thức xã hội, tín ngƣ ng, tơn giáo đã, ảnh hƣởng mạnh mẽ đến đời sống, kinh tế, xã hội nƣớc ta Từ tình hình đặt nói trên, tơi nhận thấy ảnh hƣởng Phật giáo nói chung nhân sinh quan Phật giáo Nam tông đời sống tinh thần ngƣời Khmer có nhiều mặt tích cực ý nghĩa việc giáo dục ngƣời nên chọn đề tài: “Nhân sinh quan Phật giáo Nam tông ảnh hưởng đời sống tinh thần người Khmer tỉnh Vĩnh Long nay” làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Về “Nhân sinh quan Phật giáo Nam tông ảnh hưởng đời sống tinh thần người Khmer tỉnh Vĩnh Long nay” từ trƣớc đến thu hút quan tâm, nghiên cứu với nhiều cơng trình phong phú Trong đó, có số cơng trình nghiên cứu Phật giáo Nam tông: - Thứ nhất: Về Phật giáo Phật giáo Việt Nam phải kể đến tác phẩm: Việt Nam Phật giáo sử lược Thích Mật Thể, Nxb Minh Đức, 1944; Lịch sử Phật giáo Việt Nam Viện Triết học Nguyễn Tài Thƣ Minh Chi chủ biên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1988; Việt Nam Phật giáo sử luận I - II- III Nguyễn Lang, Nxb Văn học, Hà Nội, 2000; Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Lê Mạnh Thát, Nxb Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh, 2006; Tổng tập văn học Phật giáo Việt Nam, Lê Mạnh Thát, Nxb Tp Hồ Chí Minh, 2002; Văn học Phật giáo thời Lý - Trần, diện mạo đặc điểm Nguyễn Cơng Lý, Nxb Đại học quốc gia, Tp Hồ Chí Minh, 2003; Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến kỷ XIV Nguyễn Hùng Hậu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002; … Đây tác phẩm trình bày phân tích sâu sắc điều kiện kinh tế, trị, xã hội nhƣ tiền đề lý luận hình thành nội dung tƣ tƣởng triết học Phật giáo Việt Nam nói chung Bên cạnh cịn có tác phẩm Đại Phật sử, tập 1.1, Đại Phật sử, tập 1.2 Tỳ Khƣu Minh Huệ biên dịch nhà xuất tôn giáo ấn hành năm 2009 Đại Phật sử, tác phẩm ngài Tam tạng Pháp sƣ Mingun biên soạn theo Phật sử Tác phẩm Vấn đáp Tỳ Khƣu Chánh Minh biên soạn trình bày ý nghĩa, trạng thái, nhân duyên loại Tâm giúp cho thân ngƣời nắm đƣợc thấu đáo Tâm pháp theo quan niệm Đức Phật, tác phẩm Phật giáo - vấn đề triết học tác giả O.o Rozenberg, trung tâm tƣ liệu Phật giáo, Hà Nội ấn hành, năm 1990 Cuốn Nhựt hành người gia tu Phật Tỳ Khƣu Hộ Tông, nhà xuất Tôn giáo ấn hành năm 2006, tác phẩm khái quát quy định Phật giáo Nam tông Khmer ngƣời Khmer tu gia Cuốn Phật Tử Hòa thƣợng Thích Thiện Châu, nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh ấn hành, năm 1998, sách trình bày dƣới dạng hỏi – đáp nội dung Phật tử tu theo đạo Phật Đồn Trung Cịn (2001) Lịch sử nhà Phật; Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên) (1996), Về tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, HN; Đỗ Quang Hƣng (chủ biên) (2001), Tôn giáo vấn đề tôn giáo Nam Bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; Đặng Nghiêm Vạn (2003), Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Viện khoa học Xã hội Việt Nam (2004), Về tôn giáo tôn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Nguyễn Đức Lữ (chủ biên) (2009), 157 Phật giáo, tập tục để từ góp phần lan tỏa giá trị tích cực đời sống đồng bào Khmer Năm là: Giải pháp lĩnh vực thông tin, truyền thông Tăng cường đầu tư cho hành động văn hóa thơng tin, truyền thơng vùng đồng bào dân tộc Khmer Tăng cƣờng công tác xuất bản, phát thanh, truyền hình tiếng Khmer Chú trọng thành lập website điện tử tiếng Khmer Có kế hoạch phản bác lập luận nói tổ chức Khmer Krom Việc in ấn Kinh sách công tác vô quan trọng, nhằm phát triển hệ thống giáo dục Giáo hội, đáp ứng yêu cầu nghiên cứu, học tập giới sƣ, sãi phật tử Phật giáo Nam tông Khmer Hỗ trợ công tác soạn thảo giáo trình giảng dạy chùa Khmer Vĩnh Long, nhằm đáp ứng nhu cầu tri thức đại, đẩy mạnh việc dịch thuật tài liệu tiếng Việt, tiếng nƣớc sang tiếng Khmer để làm phong phú nguồn tƣ liệu ngƣời Khmer góp phần rút ngắn chênh lệch trình độ học vấn dân tộc Đầu tƣ kinh phí xây dựng trạm tiếp sóng truyền thanh, truyền hình đài truyền hình Vĩnh Long Việt Nam Tiếp tục thực chƣơng trình phủ sóng vùng sâu vùng xa, tăng cƣờng phƣơng tiện truyền thông đại chúng, sách hỗ trợ thơng tin, trợ giá máy truyền thanh, truyền hình, cấp khơng thu tiền số báo chí cho đồng bào dân tộc Khmer Đài phát truyền hình tỉnh, khu vực, trung ƣơng cần sớm lắp đặt trạm phát có độ cao đảm bảo phủ sóng cho vùng sâu, vùng xa Nâng cao chất lƣợng chƣơng trình tiếng Khmer ngang tầm đáp ứng cầu ngày cao ngƣời dân Đây yêu cầu xúc tình hình nhằm đáp ứng địi hỏi đáng đồng bào hai phƣơng diện: thông tin giải trí 158 Trong q trình cộng cƣ với dân tộc Vĩnh Long, ngƣời dân Khmer chung vai sát cánh dân tộc khác mở mang bờ cõi, tạo dựng bảo vệ vùng đất Vĩnh Long đƣợc trù phú nhƣ ngày hôm tiếp tục phát huy thành điều kiện cơng nghiệp hóa - đại hóa, hội nhập để phát triển Cũng nhờ trình hình thành phát triển ấy, ngƣời Khmer sở hữu kho tàng văn hóa mang đậm sắc Khmer Nam Bộ cần đƣợc giữ gìn phát huy thời kỳ hội nhập Giữ gìn phát huy đƣợc sắc văn hóa Khmer Vĩnh Long, tức giữ gìn phát huy đƣợc sắc văn hóa Việt Nam, mục tiêu động lực phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Long đƣờng cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nƣớc, tiến tới mục tiêu dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh K t uận chƣơng Ngƣời Khmer Vĩnh Long phận cộng đồng Khmer Vĩnh Long, đồng đặc điểm văn hóa lịch sử Đồng thời phận khắng khít cộng đồng dân tộc Việt Nam Trong trình cộng cƣ sinh sống, ngƣời Khmer Vĩnh Long có mối liên kết với cộng đồng dân tộc anh em để chống lại thiên tai, thú giặc ngoại xâm Trong lao động sản xuất thể tính cần cù, thơng minh sáng tạo, đồng thời có văn hóa độc đáo mang tính nhân văn cao Dân tộc Khmer dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam Nói đến văn hóa phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc khơng thể tách rời văn hóa đời sống tinh thần đồng bào Khmer Nam Trong có đồng bào Khmer Vĩnh Long Đời sống tinh thần đồng bào Khmer Vĩnh Long có đặc điểm đƣợc thể hiện: Thứ nhất, coi trọng nhân sinh quan Phật giáo Nam 159 tông, tin tƣởng hành động theo quan niệm Phật giáo Thứ hai, nét đặc trƣng thiếu Phật giáo Nam tông Khmer Vĩnh Long ngơi chùa Thứ ba, đề cao lễ hội, coi lễ hội nhân tố thiếu đời sống, tơn sùng tín ngƣ ng gắn liền với lễ hội Thƣ tƣ, ngƣời Khmer Vĩnh Long đạt tới nhiều giá trị cao văn hóa cộng đồng, văn học, nghệ thuật Thứ năm, đồn kết, yêu nƣớc ngƣời Khmer tự thấy phận không tách rời với đồng bào dân tộc nên tự họ không ngừng học tập nâng cao trình độ học vấn để sánh vai tồn thể cộng đồng dân tộc Đời sống tinh thần đồng bào Khmer Vĩnh Long trải qua hàng nghìn năm lịch sử chịu chi phối sâu đậm nhân sinh quan Phật giáo Nam tông lĩnh vực: tƣ tƣởng, phong tục tập quán, lễ hội,… Sự ảnh hƣởng đóng vai trò quan trọng việc chăm lo phát triển đời sống vật chất tinh thần góp phần xây dựng mơi trƣờng văn hóa lành mạnh Điều đƣợc thể số phƣơng hƣớng bản: Một là: Thừa nhận Phật giáo Nam tông nhu cầu tinh thần phận nhân dân Thực sách tơn giáo, tơn trọng bảo đảm quyền tự tín ngƣ ng Hai là: Phát huy giá trị tốt đẹp văn hóa đạo đức Phật giáo Nam tông, hƣớng đồng bào theo đạo chức sắc tơn giáo làm trịn nghĩa vụ, trách nhiệm công dân tổ quốc sống “Tốt đời, đẹp đạo” Ba là: Giải vấn đề Phật giáo Nam tơng khơng thực sách tơn giáo mà gắn liền với vấn đề dân tộc, gắn liền với trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Long Ảnh hƣởng to lớn tƣ tƣởng Phật giáo Nam tông tác động trực tiếp đến sống đồng bào Khmer mà cịn tác động to lớn, nhƣ sợi đỏ xuyên suốt đến tất lễ tết lớn ngƣời 160 Khmer Hầu hết sinh hoạt tâm linh, sinh hoạt văn hoá xuất phát từ giáo lý, tích câu chuyện răn dạy làm ngƣời Đức Phật Để bảo tồn phát triển giá trị nhân sinh quan Phật giáo Nam tông Khmer Vĩnh Long nay, tác giả đề xuất số giải pháp: Một là, giải pháp nhận thức: Nâng cao nhận thức hệ thống trị, cấp, ngành tồn thể xã hội vị trí, vai trị nhiệm vụ Phật giáo Nam tơng Khmer tình hình Hai là, giải pháp kinh tế: Cần có sách ƣu tiên phát triển kinh tế cộng đồng ngƣời Khmer Vĩnh Long Ba là, giải pháp sách dân tộc tơn giáo: Cần có sách đặc thù với Phật giáo Nam tông cần quan tâm đến đời sống tín ngƣ ng ngƣời Khmer Vĩnh Long Bốn là, giải pháp hoạt động giáo dục, văn học, nghệ thuật Năm là, giải pháp lĩnh vực thông tin, truyền thông: Tăng cƣờng đầu tƣ cho hành động văn hóa thơng tin vùng đồng bào dân tộc Khmer Trong giai đoạn xã hội phát triển theo hƣớng cơng nghiệp hóa, đại hóa Điều cần thiết phải xây dựng đời sống văn hóa vùng đồng bào Khmer mang yếu tố tích cực, để kịp phát triển theo tiến trình giao thoa hội nhập xã hội Muốn làm đƣợc điều này, cấp quyền cần phải xây dựng định hƣớng, mục tiêu cụ thể gắn kết với đặc trƣng văn hóa lịch sử, nhằm tránh làm phai mờ sắc văn hóa tộc ngƣời Đồng thời, kêu gọi ngƣời dân thực chủ trƣơng Đảng Nhà nƣớc việc chung tay xây dựng nơng thơn mới, nhằm mục đích thay đổi mặt nông thôn, nâng cao đời sống vật chất tinh thần ngƣời dân Tôn giáo tƣợng xã hội phức tạp, có liên quan đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Do công tác tôn giáo bao gồm nhiều mặt: nghiên cứu lý luận tổng kết thực tiễn để không ngừng hồn thiện sách tơn 161 giáo, thực cơng tác vận động quần chúng, chức sắc, tổ chức quản lý nhà nƣớc hoạt động tôn giáo tổ chức tơn giáo Vì cơng tác tôn giáo trách nhiệm hệ thống trị dƣới sụ lãnh đạo Đảng Chính quyền thực chức quản lý nhà nƣớc tơn giáo, Mặt trận Tổ quốc đồn thể nhân dân làm tốt cơng tác vận động tín đồ, chức sắc tôn giáo Trong bối cảnh thời kỳ hội nhập, giao thoa văn hóa diễn ngày mạnh mẽ tất yếu Chính ngƣời phải lĩnh hội yếu tố tích cực để làm phong phú thêm cho văn hóa nƣớc nhà, loại bỏ yếu tố tiêu cực Trên sở, bảo lƣu sắc văn hóa tộc ngƣời phát huy hết giá trị văn hóa cịn tiềm ẩn 162 KẾT LUẬN CHUNG Phật giáo trãi qua 2500 năm có mặt Việt Nam 20 kỷ qua, có vai trị, vị trí quan trọng định lịch sử dân tộc Trong Phật giáo Nam tơng nhiều ảnh hƣởng đến đời sống tinh thần ngƣời dân Việt Nam nói chung ngƣời Khmer Vĩnh Long nói riêng Từ triết lý, tƣ tƣởng, đạo đức, văn học, nghệ thuật phong tục, tập quán, nếp sống, nếp nghĩ…tìm hiểu nghiên cứu “Nhân sinh quan Phật giáo Nam tông với đời sống tinh thần người Khmer tỉnh Vĩnh Long nay” thấy rõ nhận định Từ quan niệm nhân sinh quan, giới quan, đạo lý, thẩm mỹ lời ăn tiếng nói quảng đại quần chúng đặc biệt ngƣời Khmer nhiều chịu ảnh hƣởng nhân sinh quan Phật giáo Nam tơng Suốt q trình phát triển Phật giáo Nam tông Khmer Vĩnh Long khẳng định đƣợc mạnh mình, thể đặc điểm riêng Và nhƣ vậy, nói tiếp nối truyền thống có từ ngàn năm, đƣợc thể địa bàn có thử thách lòng yêu nƣớc, cố kết dân tộc đất nƣớc, góp phần xứng đáng vào đấu tranh hào hùng dân tộc Những tác động, ảnh hƣởng Phật giáo Nam tông lên đời sống tinh thần ngƣời Khmer Vĩnh Long kết q trình giao lƣu văn hố dân tộc, yếu tố mang tính truyền thống, hình thành nhân cách, lĩnh chất dân tộc chủ yếu gặp g , hoà quyện yếu tố tinh thần, tƣ tƣởng từ bi cứu khổ Phật giáo Việt Nam Phật giáo Nam tơng góp phần thêm vào việc làm phong phú cá tính, đặc trƣng dân tộc ngƣời ngƣời Khmer tỉnh Vĩnh Long ngƣợc lại sắc dân tộc làm giàu văn hố Phật giáo Nam tơng 163 Qua việc nghiên cứu đề tài phần hiểu thêm đƣợc nguồn gốc đời Phật giáo Nam tơng ảnh hƣởng đến xã hội ngƣời Khmer Vĩnh Long, đồng thời hiểu thêm lịch sử nƣớc ta Đặc biệt, đề tài cho thấy rõ vấn đề có ý nghĩa quan trọng, vấn đề xây dựng hình thành nhân cách tƣ ngƣời Việt Nam tƣơng lai với hỗ trợ giá trị nhân sinh quan Phật giáo Nam tông, nhƣ số tƣ tƣởng tôn giáo khác Dù cịn khuyết điểm, hạn chế song khơng thể phủ nhận giá trị đạo đức to lớn mà nhân sinh quan Phật giáo Nam tông đem lại Đặc trƣng hƣớng nội nhân sinh quan Phật giáo Nam tông giúp ngƣời tự suy ngẫm thân, cân nhắc hành động để không gây đau khổ bất hạnh cho ngƣời khác Nó giúp ngƣời sống thân ái, yêu thƣơng nhau, xã hội yên bình Tuy nhiên, để giáo dục nhân cách đạo đức hệ trẻ nhƣ chƣa đủ Thế kỷ XXI, chuẩn mực nhân cách mà niên cần có địi hỏi phải hồn thiện mặt thể xác lẫn tinh thần, phải có đủ khả chinh phục giới khách quan lẫn giới nội tâm Đạo đức kỷ XXI khai thác đóng góp tích cực Phật giáo để xây dựng đạo đức nhân văn hồn thiện hơn, tự giác cao sang kỷ XXI, bên cạnh phát triển kỳ diệu khoa học, mâu thuẫn, chiến tranh giành quyền lực nổ dƣới hậu thuẫn khoa học, loại vũ khí đƣợc chế tạo đại, tàn nhẫn hơn, dễ dàng thoả mãn ác vài cá nhân nguy gây huỷ diệt khủng khiếp Khi địi hỏi ngƣời phải có đạo đức, nhân cách cao để nhận đƣợc ác dƣới lớp vỏ tinh vi Phật giáo Nam tông với quan điểm nhân sinh quan sâu sắc tác động vào mạnh mẽ đến văn hóa cộng đồng ngƣời Khmer, trở thành phƣơng châm sống cho đồng bào Khmer Sự ảnh hƣởng sâu sắc 164 nhân sinh quan Phật giáo Nam tông với truyền thống dân tộc Việt Nam tạo nên giá trị nhân cho ngƣời Khmer Nhân sinh quan Phật giáo Nam tông tác động đến tƣ tƣởng, tín ngƣ ng, phong tục tập quán, lễ hội ngƣời Khmer Vĩnh Long Việc nghiên cứu nhân sinh quan Phật giáo Nam tông ảnh hƣởng đến đồng bào dân tộc Khmer Vĩnh Long tạo sở xây dựng phát triển đời sống văn hóa tinh thần ngƣời dân nơi ngày tốt đẹp Đồng thời giúp Đảng Nhà nƣớc đƣa chủ trƣơng, sách phù hợp để bảo tồn phát huy giá trị nhân sinh quan Phật giáo Nam tông Khmer Nam nói chung Vĩnh Long nói riêng 165 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan An ( 2003), Phật giáo đời sống Khmer Nam bộ, Nghiên cứu Tôn giáo, Nxb Tôn giáo Ban Bí thƣ (1981), Nghị 40 ngày tháng 10 năm 1981 cơng tác tơn giáo tình hình mới, Phịng lƣu trữ Tỉnh ủy Vĩnh Long Ban Chấp hành Trung ƣơng (1998), Chỉ thị 37/ CT- TW cơng tác tơn giáo tình hình mới, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ƣơng – Ban đạo tổng kết NQ24TW(1998), Báo cáo 01- BC/BCĐ tổng kết thực Nghị 24 - NQ/TW Bộ Chính trị khóa VI Tăng cường cơng tác tơn giáo tình hình mới, Cục lƣu trữ tỉnh Vĩnh Long Ban Dân vận Trung ƣơng (1990), Đề cương giới thiệu Nghị uyết 24 BCT tăng cường cơng tác tơn giáo tình hình mới, Phịng lƣu trữ Mặt trận Tổ quốc tỉnh Vĩnh Long Ban Dân vận Trung ƣơng (1995), Đề cương báo chuyên đề tình hình tơn giáo Việt Nam,, Phòng lƣu trữ Mặt trận Tổ quốc tỉnh Vĩnh Long Ban Dân vận Trung ƣơng (1998), Hướng dẫn số 275/HD-BDV việc triển khai thực Kết luận 145 Chỉ thị 37 Bộ Chính trị cơng tác tơn giáo tình hình mới, Phịng lƣu trữ Mặt trận Tổ quốc tỉnh Vĩnh Long Ban Chỉ Đạo Tây Nam Bộ: Số liệu Tôn giáo, dân tộc địa bàn Tây Nam Bộ ngày 09/02/2011 Ban Tơn giáo Chính phủ (2008), Đề cương giảng Tôn giáo công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo, Hà Nội 166 10 Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Vĩnh Long (2003), Tìm hiểu văn hóa Vĩnh Long 1732 – 2000, Nxb Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh 11 Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Vĩnh Long (2002), Lịch sử tỉnh Vĩnh Long (1732-2000), Nxb Chính trị quốc gia 12 Ban tơn giáo phủ, Tập văn tổ chức đƣờng hƣớng hành đạo tôn giáo Việt Nam, NXB Tơn giáo 13 Bộ Quốc phịng (2009), Giáo trình bồi dưỡng kiến thức quốc phịng – an ninh cho chức sắc, nhà tu hành tôn giáo, Hà Nội 14 Lại Ngọc Bích (2009), Nguồn gốc, vai trị, chức tôn giáo lịch sử giới cổ - trung đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Chính phủ (1999), Nghị định số 26/1999/NĐ-CP hoạt động tơn giáo, Phịng lƣu trữ Tỉnh ủy Vĩnh Long 16 Chính phủ (2005), Nghị định số 22/2005/NĐ-CP hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo, Phịng lƣu trữ Tỉnh ủy Vĩnh Long 17 Chính phủ (1993), Chỉ thị số 379/TTg Thủ tướng Chính phủ hoạt động tơn giáo, Phịng lƣu trữ Tỉnh ủy Vĩnh Long 18 Chính phủ (2005), Chỉ thị số 01/2005/CT-TTg Thủ tướng số cơng tác đạo Tin Lành, Phịng lƣu trữ y ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long 19 Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa (1955), Sắc lệnh 234 vấn đề tơn giáo, Phịng lƣu trữ Tỉnh ủy Vĩnh Long 20 C.Mác Ph.Ăngghen (1995) toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 C.Mác Ăngghen (1980) toàn tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 22 Nàrada (1989) Đức Phật Phật pháp, Thành hội Phật thành phố Hồ Chí Minh Nxb TP Hồ Chí Minh 167 23 Dỗn Chính (2003), Lịch sử tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại” Nxb Chính trị quốc gia 24 Dỗn Chính (2003), Đại cương lịch sử triết học phương Đông cổ đại, Nxb Thanh niên, Hà Nội 25 Đại tạng kinh Việt Nam (2000), Kinh tương ưng bộ, tập 1, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành 26 Đại tạng kinh Việt Nam (2001), Kinh trường bộ, tập 1, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành 27 Đại tạng kinh Việt Nam (2001), Kinh trường bộ, tập 1, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 28 Đồn Trung Cịn (2001), Phật học từ điển, 3, Nxb Tp Hồ Chí Minh 29 Đồn Trung Cịn (2001), Tứ thơ Mạnh Tử, Nxb Tơn giáo Hà Nội 30 Đồn Trung Cịn (2001), Lịch sử nhà Phật Nxb Tôn giáo Hà Nội 31 Trƣơng Hải Cƣờng (2012), Một số vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 32 Nguyễn Mạnh Cƣờng (2003), Phật giáo Khmer Nam Nxb Tôn giáo 33 Nguyễn Văn Diệu (1999), Góp phần tìm hiểu sinh hoạt văn hóa tâm linh dân tộc thiểu số Vĩnh Long giác độ quản lý nhà nước vấn đề dân tộc, tôn giáo, Viện Khoa học xã hội 34 Dƣơng Xuân Dũng (2009), Phật giáo Nam tơng ảnh hưởng đời sống tinh thần cộng đồng nguời Khmer tỉnh An Giang nay, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Học viện trị - Hành quốc gia HCM 35 Nguyễn Đăng Duy (1998), Văn hoá tâm linh Nam Bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 168 36 Đại tạng kinh Việt nam (2002), Kinh Trường bộ, tập 1, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam, ấn hành 37 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 38 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Đỗ Quang Hƣng (2001), Tôn giáo vấn đề tôn giáo Nam Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 44 Hội đồng Chính phủ (1977), Nghị 297-CP số sách tơn giáo, Phịng lƣu trữ Tỉnh ủy Vĩnh Long 45 Phan Thị Phƣơng Hạnh (2010), Văn hóa Khmer Nam nét đẹp sắc văn hóa Việt Nam Nxb Chính trị quốc gia Việt Nam 46 Đỗ Quang Hƣng ( 2007) “Vấn đề Tôn giáo cách mạng Việt Nam” Nxb Chính trị quốc Gia 47 Tỳ khƣu Minh Huệ (biên dịch, 2009), Đại Phật sử, Tập 1.1, Nxb Tôn giáo ấn hành 48 Tỳ khƣu Minh Huệ (biên dịch, 2009), Đại Phật sử, Tập 1.2, Nxb Tôn giáo ấn hành 169 49 Đỗ Quang Hƣng (2010), Nghiên cứu tôn giáo nhân vật &sự kiện, Nxb Tổng hợp, thành phố Hồ Chí Minh 50 Nguyễn Đức Lữ (1992), Chủ nghĩa xã hội đổi Tôn giáo, Tạp chí Quốc phịng tồn dân số 8/1992 51 Nguyễn Đức Lữ Lê Hữu Nghĩa (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo cơng tác tơn giáo, Nxb Tôn giáo 52 Nguyễn Đức Lữ (2007), Lý luận tơn giáo sách tơn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 53 Nguyễn Lang (1994), Việt Nam Phật giáo sử luận, tập1, Nxb Văn học Hà Nội 54 Hồ Chí Minh (1995) tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Tỳ Khƣu Chánh Minh (2014), Đọc luận Điểm Kathàvatthu, tập1, Nxb Tôn giáo 56 Sở Nội vụ tỉnh Vĩnh Long, Ban Tôn giáo, Báo cáo Tổng kết công tác quản lý nhà nước tôn giáo năm 2012 phương hướng năm 2013, số 148/BC-BTG, 12/11/2012 57 Trần Đăng Sinh – Đào Đức Dỗn (2011), Giáo trình tơn giáo học, Nxb Đại học sƣ phạm 58 Tạp chí cơng tác Tơn giáo, số 8/2010 59 Tạp chí cơng tác Tơn giáo, số 9/2010 60 Tạp chí cơng tác Tơn giáo, số 10/2010 61 Tạp chí nghiên cứu tơn giáo, số 1/2011 62 Tạp chí nghiên cứu tơn giáo, số 4/2011 63 Tạp chí nghiên cứu tơn giáo, số 5/2011 64 Tạp chí nghiên cứu tơn giáo, số 6/2011 65 Tạp chí nghiên cứu tơn giáo, số 7/2011 66 Tạp chí nghiên cứu tơn giáo, số 8/2011 170 67 Tạp chí nghiên cứu tơn giáo, số 4/2012 68 Tạp chí triết học (2011),Viện khoa học xã hội Việt Nam - Viện triết học 69 Tỉnh ủy Cửu Long (1977), Kế hoạch cơng tác tơn giáo tỉnh Cửu Long, Phịng Địa chí - Thƣ viện tỉnh Vĩnh Long 70 Tỉnh ủy Cửu Long – tiểu ban tôn giáo vận (1979), Báo cáo tình hình tơn giáo tỉnh Cửu Long, Phịng Địa chí - Thƣ viện tỉnh Vĩnh Long 71 Tỉnh ủy Cửu Long – tiểu ban tôn giáo - dân tộc (1989), Báo cáo tình hình tơn giáo, dân tộc tỉnh Cửu Long, Phịng Địa chí - Thƣ viện tỉnh Vĩnh Long 72 Tỉnh ủy Cửu Long (1990), Chỉ thị số 50-CT/TU quán triệt Nghị 24 Bộ Chính trị tăng cường cơng tác tơn giáo tình hình mới, Phòng lƣu trữ Tỉnh ủy Vĩnh Long 73 Tỉnh ủy Vĩnh Long (1993), Nghị số 05-NQ/TU công tác tơn giáo tình hình mới, Phịng lƣu trữ Tỉnh ủy Vĩnh Long 74 Tỉnh ủy Vĩnh Long (1997), Báo cáo số 14-BC/TU tổng kết thực Nghị Quyết 24 Bộ Chính trị (khóa VI), Về tăng cường cơng tác tơn giáo tình hình mới, Phịng lƣu trữ Tỉnh ủy Vĩnh Long 75 Tỉnh ủy Vĩnh Long (2003), Chương trình hành động số 13-CTr/TU thực Nghị 25 Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ bảy (Khóa IX), Phịng lƣu trữ Tỉnh ủy Vĩnh Long 76 Tỉnh ủy Vĩnh Long (2008), Báo cáo số 102-BC/TU tổng kết năm thực Nghị số 25-NQ/TW, Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa IX) cơng tác tơn giáo, Phịng lƣu trữ Tỉnh ủy Vĩnh Long 77 Lê Phú Thi (2010), Lý luận lịch sử Tôn giáo, Nxb Đại học Cần Thơ 78 Tỳ Khƣu Hộ Tông (2006), Nhật hành người gia tu Phật Nxb Tôn giáo Hà Nội 171 79 y ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long (1996), Công văn số 42/CV.UBT việc tiếp tục quán triệt đẩy mạnh việc thực thị 379/ TT Thủ tướng Chính phủ hoạt động tơn giáo, Phịng lƣu trữ Tỉnh ủy Vĩnh Long 80 y ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long (1997), Chỉ thị số 06/CT.UBT việc thực Nghị định số 69/HĐBT Hội đồng Bộ trưởng quy định hoạt động tơn giáo, Phịng lƣu trữ Tỉnh ủy Vĩnh Long 81 Đặng Nghiêm Vạn (2003), Lý luận Tơn giáo v tình hình tơn giáo Việt Nam Nxb Chính trị quốc gia 82 Trần Quốc Vƣơng, Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Chính trị quốc Gia 83 Hồng Tâm Xun (1999) “ Mƣời tôn giáo lớn giới” Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 84 Văn kiện Đại hội Hội đoàn kết Sƣ Sãi yêu nƣớc tỉnh Vĩnh Long lần thứ II, nhiệm kỳ 2014 -2019 85 G.M.Bongard-Lévin - G.F.Ilin: Ấn Độ cổ đại, Nxb Khoa học, Mátxcơva, 1985, tr 301 (Tiếng Nga) 86 Tỷ kheo Thích Minh Châu (1982), Kinh Cú Pháp, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 87 Lê Minh Hải (2013), Triết lý nhân sinh Phật giáo Nam tơng ảnh hưởng đời sống tinh thần đồng bào Khmer Kiên Giang 88 Văn kiện Đại hội Đại biểu Phật giáo Thành phố Vĩnh Long lần thứ VII nhiệm kỳ 2016 - 2021 89 Và số trang Web từ Internet

Ngày đăng: 01/07/2023, 13:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan