Triết lý nhân sinh của phật giáo nam tông và ảnh hưởng của nó đối với đời sống tinh thần của cộng đồng người khmer ở kiên giang

206 1 0
Triết lý nhân sinh của phật giáo nam tông và ảnh hưởng của nó đối với đời sống tinh thần của cộng đồng người khmer ở kiên giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ MIMH HẢI TRIẾT LÝ NHÂN SINH CỦA PHẬT GIÁO NAM TƠNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NĨ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI KHMER Ở KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ MINH HẢI TRIẾT LÝ NHÂN SINH CỦA PHẬT GIÁO NAM TƠNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NĨ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI KHMER Ở KIÊN GIANG Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.80 Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRỊNH DỖN CHÍNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, chưa công bố, hướng dẫn PGS.TS Trịnh Dỗn Chính Tư liệu số liệu luận văn hoàn toàn trung thực TÁC GIẢ LÊ MINH HẢI MỤC LỤC trang PHẦN MỞ ĐẦU…………………………………………… Chương QUÁ TRÌNH DU NHẬP, PHÁT TRIỂN VÀ NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHẬT GIÁO NAM TÔNG KHMER Ở NAM BỘ… ……………………………………………………………9 1.1 KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH DU NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHẬT GIÁO NAM TÔNG KHMER Ở NAM BỘ………………………………………9 1.1.1 Điều kiện du nhập phát triển Phật giáo Nam tông Khmer Nam Bộ…………………………………………………………9 1.1.2 Phật giáo Nam tông Khmer Nam Bộ qua thời kỳ lịch sử… …………………………………………………………………….23 1.2 NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN VÀ ĐẶC ĐIỂM TRIẾT LÝ NHÂN SINH CỦA PHẬT GIÁO NAM TÔNG KHMER Ở NAM BỘ…………………………34 1.2.1 Những nội dung triết lý nhân sinh Phật giáo Nam tông Khmer Nam Bộ…………………………………………… 34 1.2.2 Những đặc điểm chủ yếu triết lý nhân sinh Phật giáo Nam tông Khmer Nam Bộ …………………………………………… 80 Kết luận chương 1…………….……………… …………………86 Chương ẢNH HƯỞNG CỦA TRIẾT LÝ NHÂN SINH PHẬT GIÁO NAM TƠNG KHMER ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG VĂN HĨA TINH THẦN CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI KHMER Ở KIÊN GIANG ……88 2.1 KHÁI QUÁT VỀ TỈNH KIÊN GIANG VÀ ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI KHMER Ở KIÊN GIANG ….………………88 2.1.1 Khái quát tỉnh Kiên Giang…………………………… …88 2.1.2 Cộng đồng người Khmer đặc điểm đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng người Khmer Kiên Giang…………………………92 2.2 SỰ ẢNH HƯỞNG TRIẾT LÝ NHÂN SINH CỦA PHẬT GIÁO NAM TÔNG KHMER ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI KHMER TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY ………………………… 133 2.2.1 Ảnh hưởng triết lý nhân sinh Phật giáo Nam tông Khmer tư tưởng đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng người Khmer Kiên Giang………………………………………………………………133 2.2.2 Ảnh hưởng triết lý nhân sinh Phật giáo Nam tông Khmer với tín ngưỡng, phong tục, tập quán cộng đồng người Khmer Kiên Giang…… ……………………………………………………………135 2.2.3 Ảnh hưởng triết lý nhân sinh Phật giáo Nam tông Khmer lễ hội cộng đồng người Khmer Kiên Giang…………………………… … ……………………………….144 2.3 MỘT SỐ PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ MẶT TIÊU CỰC, PHÁT HUY MẶT TÍCH CỰC CỦA TRIẾT LÝ NHÂN SINH PHẬT GIÁO NAM TƠNG KHMER TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HĨA TINH THẦN CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI KHMER Ở KIÊN GIANG HIỆN NAY.………… .147 2.3.1 Phương hướng nhằm hạn chế mặt tiêu cực, phát huy mặt tích cực triết lý nhân sinh Phật giáo Nam tông Khmer đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng người Khmer Kiên Giang nay……………… ……………………………………………………147 2.3.2 Những giải pháp nhằm hạn chế mặt tiêu cực, phát huy mặt tích cực triết lý nhân sinh Phật giáo Nam tơng Khmer đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng người Khmer Kiên Giang ……………… ……………………………………………………… 152 Kết luận chương 2………………………….……………………167 PHẦN KẾT LUẬN ……………………….……………………………171 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………… 176 PHỤ LỤC 1……………………………… ……………………………185 PHỤ LỤC 2………………………………………………………………194 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với tư cách hình thái ý thức xã hội, tơn giáo ln tồn tại, biến đổi, phản ánh vận động, phát triển lịch sử nhân loại Thực tế chứng minh rằng, tôn giáo cụ thể khu vực, quốc gia định có suy tàn, hưng thịnh đi, song từ đời tơn giáo ln tồn với xã hội lồi người Vị trí, vai trị tôn giáo khu vực, quốc gia thời kỳ lịch sử không giống Trong điều kiện lịch sử định, tôn giáo có vai trị định góp phần điều chỉnh hành vi người, trì đạo đức xã hội Tuy nhiên, thực tế cho thấy rằng, tôn giáo tượng phức tạp tình hình nay, phát triển không theo kiểu đơn diện mà đa diện, đơn hướng mà đa hướng đơi phát triển theo chiều hướng trái ngược Trước biến đổi rộng lớn, sâu sắc mạnh mẽ đời sống xã hội, với phát triển khoa học kỹ thuật trào lưu đại hóa; chế riêng có mình, tơn giáo cố gắng tự điều chỉnh, tự thích nghi tục hóa vào đời sống thực để tiếp tục tồn lâu dài đời sống thực Việt Nam nước có nhiều tơn giáo tồn tại, bên cạnh tôn giáo truyền thống Phật giáo, Đạo giáo, Nho giáo việc tiếp thu, du nhập tôn giáo vào nước ta thời gian gần thể rõ nét Nhưng nhìn chung, tơn giáo Việt Nam chung sống hịa bình đất nước chưa xảy xung đột, đấu tranh mà ngược lại tơn giáo đồn kết với tạo thành khối thống đóng góp to lớn vào nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc, lời Hồ Chủ tịch phát biểu phiên họp Hội đồng Chính phủ lâm thời (3/9/1945): “ Tín ngưỡng tự lương giáo đoàn kết” [64;tr 17]; đồng thời cơng dân Việt Nam có “quyền tự tín ngưỡng, theo không theo tôn giáo nào” [34, tr.84] Phật giáo tôn giáo tồn lâu đời đất nước Việt Nam, xem tôn giáo đời thường, Đức Phật thần thánh siêu phàm mà người bình thường; đứng trước phân biệt đẳng cấp, bất công, đau khổ chúng sinh, Ngài tâm từ bỏ gia đình, địa vị giàu sang để tìm đường cứu vớt chúng sinh khỏi kiếp trầm luân vạch đường để chúng sinh thoát khỏi tham, sân, si… để đạt tới Niết bàn - trạng thái mà thân người thoát khỏi tham dục, khỏi vơ minh Kiên Giang tỉnh vùng Nam Bộ, tỉnh có nhiều dân tộc anh em sinh sống (dân tộc Kinh, dân tộc Khmer, dân tộc Hoa…), người Khmer đứng sau người Kinh, chiếm 12,77 % dân số toàn tỉnh Cộng đồng người Khmer Kiên Giang phận cộng đồng người Khmer Nam Bộ Và đời sống thực đời sống tâm linh họ Phật giáo Nam tông Khmer ảnh hưởng chi phối cách sâu rộng Phật giáo Nam tông Khmer tồn lâu bền với người Khmer Nam Bộ nói chung cộng đồng người Khmer Kiên Giang nói riêng, chứng tỏ hịa hợp chặt chẽ triết lý nhân sinh Phật giáo Nam tông Khmer với lối sống cộng đồng người Khmer Kiên Giang nói riêng Tuy nhiên, đời sống tinh thần người Khmer Kiên Giang khơng có tín ngưỡng Phật giáo Nam tơng Khmer, cịn dấu vết pha trộn nhiều tín ngưỡng như: tín ngưỡng tơ tem, tín ngưỡng dân gian… Song tư tưởng đạo đức nhân sinh Phật giáo Nam tông Khmer điển hình chi phối mạnh mẽ đời sống văn hóa người Khmer Kiên Giang Và nói, đời sống văn hóa cộng đồng người Khmer Kiên Giang triết lý nhân sinh Phật giáo Nam tông Khmer thấm sâu vào ý thức người, trở thành tiềm thức, thành niềm tin, thành triết lý sống người Bởi lẽ, triết lý kế thừa cách chặt chẽ, nối tiếp cha, đời nối tiếp đời họ sống với triết lý sống với quan niệm “từ, bi, hỷ, xả”, “gieo nhân lành để lành”; làm phước để đạt phước… dù sống có mn ngàn khó khăn, họ ln lịng hướng Phật để mong muốn đời sau tốt đẹp Trải qua hàng nghìn năm, niềm tin khơng thay đổi, thăng trầm lịch sử, người Khmer Kiên Giang giữ truyền thống văn hóa mang sắc riêng mình, đặc biệt triết lý nhân sinh Phật giáo Nam tông Khmer; khơng bị văn hóa ngoại lai xâm nhập, kể thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ thời kỳ độ lên chủ nghĩa nước ta Sự ảnh hưởng Phật giáo nói chung ảnh hưởng triết lý nhân sinh Phật giáo Nam tông Khmer nói riêng đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng người Khmer có nhiều cơng trình nghiên cứu với nhiều góc độ khác Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cách toàn diện triết lý nhân sinh Phật giáo Nam tông Khmer ảnh hưởng đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng người Khmer Kiên Giang Do vậy, tác giả chọn vấn đề: Triết lý nhân sinh Phật giáo Nam tông ảnh hưởng đời sống tinh thần cộng đồng người Khmer Kiên Giang làm đề tài luận văn thạc sỹ Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Về tư tưởng Phật giáo nói chung triết lý nhân sinh Phật giáo Nam tơng Khmer nói riêng ảnh hưởng tới đời sống văn hóa tinh thần người Khmer Nam Bộ, có tỉnh Kiên Giang, từ trước đến thu hút quan tâm, nghiên cứu nhà nghiên cứu với nhiều cơng trình phong phú Trong đó, bậc số cơng trình sau: Đại Phật sử, tập 1.1, Đại Phật sử, tập 1.2 Tỳ khưu Minh Huệ biên dịch Nhà xuất Tôn giáo ấn hành năm 2009 Đại Phật sử (Mahā Buddhavamsa) tác phẩm đồ sộ tiếng Miến Điện, ngài Tam tạng Pháp sư Mingun (Mingun Tipitakadhara Sayadaw) biên soạn theo Phật sử (Buddhavamsa) Tác phẩm Đại Phật sử khái quát số nội dung là: Kính lễ phục nguyện, xuất hy hữu vị Phật, thọ ký, quán xét pháp Ba-la-mật Tác phẩm Tâm vấn đáp Tỳ khưu Chánh Minh biên soạn, Nhà xuất Tôn giáo ấn hành năm 2003, Tỳ khưu Chánh Minh trình bày ý nghĩa, trạng thái, nhân duyên loại Tâm giúp cho thân người nắm thấu đáo Tâm pháp theo quan niệm Đức Phật, hay tác phẩm Phật giáo - Những vấn đề triết học tác giả O.o Rozenberg, Trung tâm tư liệu Phật giáo, Hà Nội ấn hành năm 1990 Cuốn Nhựt hành người gia tu Phật Tỳ khưu Hộ Tông, Nhà xuất Tôn giáo ấn hành năm 2006 Với tác phẩm Tỳ khưu Hộ Tông khái quát quy định Phật giáo Nam tông Khmer người Khmer tu gia Với ý niệm cầu nguyện cho chúng sanh đừng thù ốn lẫn nhau, đừng có khổ não, hòa hảo với nhau, thương yêu cho yên vui lâu dài, dứt khỏi sanh tử luân hồi, bất sanh, bất diệt Cuốn Phật tử Hịa thượng Thích Thiện Châu, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh ấn hành, năm 1998 Nội dung, sách trình bày dạng hỏi - đáp nội dung phật tử tu theo đạo 186 - Huyện Châu Thành + Chùa Kro-Săng (Mańgalarańsì), thành lập vào năm 1950, trải qua đời trụ trì, tọa lạc xã Mong thọ B, huyện Châu Thành Người chủ trì Đại đức Danh Hiếu + Chùa Tà Bết (Sirìvańsàphala), thành lập vào năm 1606, trải qua 12 đời chủ trì, tọa lạc xã Thạnh Lộc, huyện Châu Thành Người chủ trì Đại đức Danh Pu + Chùa Chụng (Sirìvańsa), tọa lạc xã Giục Tượng, huyện Châu Thành + Chùa Cù Là Mới (Uttamasuriyà), thành lập vào năm 1901, trải qua đời chủ trì, tọa lạc xã Minh Lương, huyện Châu Thành Người chủ trì Thượng tọa Danh Liêm + Chùa Cù Là Cũ (Vańsà Krưs), thành lập vào năm 1627, trải qua 15 đời chủ trì, tọa lạc xã Minh Lương, huyện Châu Thành Người chủ trì Đại đức Nhiệp + Chùa Khlong Ong (Suvaņņrańsì), thành lập vào năm 1638, trải qua 16 đời chủ trì, tọa lạc xã Minh Lương, huyện Châu Thành Người chủ trì Thượng tọa Danh Pol + Chùa Khlang Mương (Đom Lay Thoông), thành lập vào năm 1673, trải qua 16 đời chủ trì, tọa lạc xã Minh Lương, huyện Châu Thành Người chủ trì Thượng tọa Danh Tổng + Chùa Xà Xiêm Mới (Sirìvańsà), thành lập vào năm 1960, trải qua đời chủ trì, tọa lạc xã Bình An, huyện Châu Thành Người chủ trì Đại đức Danh Chui + Chùa Xà Xiêm Cũ (Sayàmavańsà), tọa lạc xã Bình An, huyện Châu Thành Người chủ trì Đại đức Hà Văn Phụng 187 + Chùa Gò Đất (Pro Chum Sàgara), thành lập vào năm 1925, trải qua đời chủ trì, tọa lạc xã Minh Hịa, huyện Châu Thành Người chủ trì Đại đức Danh Nu + Chùa Khoen Tà Tưng (Mańgalarańsì), thành lập vào năm 1835, trải qua đời chủ trì, tọa lạc xã Minh Hòa, huyện Châu Thành Người chủ trì Đại đức Danh Hùng + Chùa Chắc Kha Mới (Jambù Prưk Sa), thành lập vào năm 1948, trải qua đời chủ trì, tọa lạc xã Minh Hòa, huyện Châu Thành Người chủ trì Thượng tọa Danh Phổ + Chùa Chắc Kha Cũ (Ańga Mantrei Sirìsukhà), thành lập vào năm 1940, trải qua đời chủ trì, tọa lạc xã Định Hòa, huyện Châu Thành Người chủ trì Đại đức Danh Rơ - Huyện Gị Quao + Chùa Sóc Ven Cũ (Ơ Chum Vańsà), thành lập vào năm 1680, trải qua đời chủ trì, tọa lạc xã Định An, huyện Gị Quao + Chùa Sóc Ven Mới (Sirì Uttamavańsà), thành lập vào năm 1956, trải qua đời chủ trì Người chủ trì Đại đức Danh Hạnh, tọa lạc xã Định An, huyện Gò Quao + Chùa Rạch Tìa (Mul Chum), thành lập vào năm 1678, trải qua 10 đời chủ trì Hiện tọa lạc xã Định An, huyện Gò Quao + Chùa Cà Nhung (Sirìgańgà), thành lập vào năm 1790, trải qua đời chủ trì, tọa lạc xã Định An, huyện Gị Quao Người chủ trì Hòa thượng Danh Đổng + Chùa Đường Xuồng Mới (Đng Ly Sirìvańsà), thành lập vào năm 1910, trải qua 13 đời chủ trì, tọa lạc xã Định Hịa, huyện Gị Quao Người chủ trì Hòa thượng Trần Nhiếp 188 + Chùa Sóc Sâu (Nagara Chum), thành lập vào năm 1646, tọa lạc xã Vĩnh Phước B, huyện Gị Quao Người chủ trì Đại đức Danh Sal + Chùa Lục Phi (Suvaņņamunìńsì), thành lập vào năm 1973, tọa lạc xã Vĩnh Hịa Hưng Nam, huyện Gị Quao Người chủ trì Đại Đức Danh Eo + Chùa Thủy Liễu (Thnol Chum), thành lập vào năm 1565, tọa lạc xã Thủy Liễu, huyện Gị Quao Người chủ trì Đại đức Lý Long Công Danh + Chùa Bần Bé (Uttamamunìrańsì), thành lập vào năm 1956, trải qua đời chủ trì, tọa lạc xã Định Hịa, huyện Gị Quao Người chủ trì Đại đức Chương Bảy + Chùa Tà Mun (Mandàmuì), thành lập vào năm 1578, trải qua 16 đời chủ trì, tọa lạc xã Định Hịa, huyện Gị Quao Người chủ trì Đại Đức Danh Chanh Đa + Chùa Tổng Quản (Sirì Sua Sđây), thành lập vào năm 1662, trải qua 14 đời chủ trì, tọa lạc xã Thới Quản, huyện Gị Quao + Chùa Thới An (SirìvańsaChum), thành lập vào năm 1958, tọa lạc xã Thới Quản, huyện Gị Quao Người chủ trì đại đức Danh Sậy + Chùa Cị Khía Mới (Sirìranàràma), thành lập vào năm 1964, tọa lạc xã Thới Quản, huyện Gị Quao Người chủ trì Đại đức Danh Che + Chùa Cị Khía Cũ (Mańgala Prứk Sa), thành lập vào năm 1928, tọa lạc xã Thới Quản, huyện Gò Quao Người chủ trì Đại đức Danh Lẹ 189 - Huyện Giồng Riềng + Chùa Đường Xuồng Cũ (Kos Slakset), tọa lạc xã Long Thạnh, huyện Giồng Riềng Người chủ trì Đại Đức Danh Sum + Chùa Rạch Chanh (Suvaņņ amajjhima), thành lập vào năm 1971, trải qua 10 đời chủ trì, tọa lạc thị trấn Giồng Riềng Người chủ trì Đại đức Danh Xuôi + Chùa Tràm Chẹt (Campà Chey), tọa lạc xã Bàn Tân Định, người chủ trì Đại đức Danh Tum + Chùa Mị Om (Sirìhohi Chum), thành lập 1927, trải qua đời chủ trì, tọa lạc xã Thạnh Hưng, huyện Giồng Riềng Người chủ trì Đại đức Danh Quang + Chùa Giồng Đá (Gańgànadì), thành lập 1532, tọa lạc xã Bàn Thạch, huyện Giồng Riềng Người chủ trì Đại đức Danh Nol (Thị) + Chùa Som Rng (MunìrańsìSirìSom Pu Mes), thành lập vào năm 1931, tọa lạc xã Bàn Thạch, huyện Giồng Riềng Người chủ trì Thượng Tọa Danh Dổ + Chùa Nha Si Mới (SirìmańgalaBodhisìlà), thành lập 1962, trải qua đời chủ trì, tọa lạc xã Vĩnh Thạnh, huyện Giồng Riềng Người chủ trì Đại đức Danh Hộp + Chùa Nha Si Cũ (Bodhi Kanđal), thành lập vào 1733, trải qua 15 đời chủ trì, tọa lạc xã Vĩnh Phú, huyện Giồng Riềng Người chủ trì Đại đức Danh Quol + Chùa Cái Đuốc Lớn (Candasyrià), thành lập 1626, trải qua 16 đời chủ trì, tọa lạc xã Ngọc Chúc, huyện Giồng Riềng Người chủ trì Đại đức Danh Luận 190 + Chùa Cái Đuốc Nhỏ (SirìbodhimańgalaBohi Tưm), thành lập 1900, tọa lạc xã Ngọc Chúc, huyện Giồng Riềng Người chủ trì Đại đức Danh Lợi + Chùa Cái Đuốc Vàm (Vibhaddaráńsì), tọa lạc xã Ngọc Chúc, huyện Giồng Riềng Người chủ trì Đại đức Danh Săng + Chùa Thạnh Lợi (Bodhi Somroông), tọa lạc xã Thạnh Phước, huyện Giồng Riềng Người chủ trì Đại đức Sơn Hiền + Chùa Thác Lác (Ambavana), thành lập 1842, tọa lạc xã Hòa Thuận, huyện Giồng Riềng Người chủ trì Đại đức Danh Thơm + Chùa Đây Ong (Munìrańsì), tọa lạc xã Thành Hòa, huyện Giồng Riềng Người chủ trì Đại đức Danh Luận - Huyện An Biên + Chùa Thứ Năm (VańsàSua Sđây), thành lập 1907, trải qua 12 đời chủ trì, tọa lạc xã Nam Thái, huyện An Biên Người chủ trì Đại đức Danh Nâng + Chùa Thứ Ba (Sirìvańsà), thành lập năm 1947, trải qua đời chủ trì Tọa lạc Thị trấn Thứ Ba, huyện An Biên Người chủ trì Thượng tọa Danh Quyên - Huyện Kiên Lương + Chùa Bãi Chà Và (Bâng Chum), tọa lạc xã Dương Hòa, huyện Kiên Lương Người chủ trì Thượng tọa Dương Xây + Chùa Bãi Ớt (Campà Lớk), thành lập 1884, trải qua 18 đời chủ trì, tọa lạc xã Dương Hòa, huyện Kiên Lương Người chủ trì Đại đức Danh Cường + Chùa Núi Trầu (Girìvańsà), thành lập 1965, tọa lạc xã Hịa Điền, huyện Kiên Lương Người chủ trì Đại đức Trịnh Trinh 191 + Chùa Ba Trại (Suvaņņasàgara), thành lập 1932, tọa lạc xã Bình An, huyện Kiên Lương Người chủ trì Thượng tọa Trần Phương + Chùa Hịn Chơng (Girìsaraga), tọa lạc xã Bình An, huyện Kiên Lương Người chủ trì Đại đức Danh Som - Huyện Giang Thành + Chùa Tà Teng (Onglớt), tọa lạc xã Phú Mỹ, huyện Giang Thành Người chủ trì Đại đức Danh Thươl + Chùa Kos Tà te (Bâng Chum), tọa lạc xã Phú Mỹ, huyện Giang Thành Người chủ trì Đại đức Tiên Hắc + Chùa Tà Próc (Sirìprứksa), tọa lạc xã Phú Mỹ, huyện Giang Thành Người chủ trì Đại đức Tiên Sơn - Huyện Hịn Đất + Chùa Rạch Hạt (SirìvańsàCampà), thành lập 1952, trải qua đời chủ trì, tọa lạc xã Bình Giang, huyện Hịn Đất Người chủ trì Đại đức Chao Lương + Chùa Lình Huỳnh (Sàgararańsì), thành lập vào năm 1940, trải qua 10 đời chủ trì, tọa lạc xã Thổ Sơn, huyện Hịn Đất Người chủ trì Đại đức Danh Lâm + Chùa Hịn Me (Girìsàgara), thành lập vào năm 1820, trải qua 15 đời chủ trì, tọa lạc xã Thổ Sơn, huyện Hịn Đất Người chủ trì Đại đức Danh Nhơn + Chùa Hòn Sóc (Campà), thành lập vào năm 1738, trải qua đời chủ trì, tọa lạc xã Hịn Sóc, huyện Hịn Đất Người chủ trì Thượng tọa Thái Nam + Chùa Tri Tôn (Campà), thành lập vào năm 1966, trải qua đời chủ trì, tọa lạc thị trấn Hòn Đất, huyện Hịn Đất Người chủ trì Đại đức Trịnh Hạnh 192 + Chùa Giồng Kè (Guvannasagara), thành lập vào năm 1829, trải qua 11 đời chủ trì, tọa lạc xã Giồng Kè, huyện Hòn Đất + Chùa Sóc Xồi (Ràjàkusal Bom Pênh Chey), thành lập vào năm 1750, trải qua 24 đời chủ trì, tọa lạc xã Sóc Sơn, huyện Hịn Đất Người chủ trì Đại đức Danh Phản + Chùa Kinh 12 (Cheyuttampàncakettaantaragiri), tọa lạc xã Nam Thái Sơn, huyện Hịn Đất Người chủ trì Đại đức Trần Ý - Huyện U Minh Thượng + Chùa Xẻo Cạn (Sirìvańsà), tọa lạc xã Thạnh Yên, huyện U Minh Thượng Người chủ trì Đại đức Danh Nâng + Chùa Xẻo Ranh (SirìvansàSàgara), thành lập 1974, trải qua đời chủ trì, tọa lạc xã Hòa Chánh, huyện U Minh Thượng Người chủ trì Đại đức Danh Cảnh + Chùa Ngã Năm Bình Minh (Uttama Men Chey Sìrì Prưsa), thành lập vào năm 1990, tọa lạc xã Minh Thuận, huyện U Minh Thượng Người chủ trì Đại đức Danh Khỏe - Huyện Vĩnh Thuận + Chùa Đồng Tranh (AńgametreiSirìPrưksa), thành lập vào năm 1725, tọa lạc xã Vĩnh Bình Bắc, huyện Vĩnh Thuận Người chủ trì Đại đức Danh Dung + Chùa Chắc Băng Cũ (VăngBisìSirìsukhà), thành lập vào 1725, tọa lạc xã Vĩnh Phong, huyện Vĩnh Thuận Người chủ trì Đại đức Danh Sơn + Chùa Chắc Băng Mới (Uttańga Man Chey), thành lập vào năm 1962, tọa lạc xã Vĩnh Phước 2, huyện Vĩnh Thuận Người chủ trì Đại đức Danh Cảnh 193 + Chùa Kinh Hai (Sirì Men Chey Rammaņìyaţţhàna), thành lập vào năm 1940, trải qua đời chủ trì, tọa lạc xã Vĩnh Phong, huyện Vĩnh Thuận Người chủ trì Đại đức Danh Nghiệp Trường - Huyện Tân Hiệp + Chùa Tà Keo (Ratanarama), thành lập vào năm 2008, tọa lạc xã Thạnh Trị, huyện Tân Hiệp Người chủ trì Đại đức Lê Văn Của - Huyện Phú Quốc + Chùa Bồ Đề Hải Đảo (Bobhidiparàma), thành lập vào năm 2011, tọa lạc xã Dương Tơ, huyện Phú Quốc Người chủ trì Thượng tọa Trần Phương 194 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA PHẬT GIÁO NAM TÔNG KHMER TRONG ĐỒNG BÀO KHMER Ở TỈNH KIÊN GIANG Hình 1: Chánh điện chùa Wattuttunmānjeay (Chùa Phật Lớn) Rạch Giá - Kiên Giang Ảnh: Lê Minh Hải Hình 2: Chánh điện Chùa Wonsakrus Cù Là Đại lễ dâng y Kathina - Châu Thành - Kiên Giang Ảnh: Lê Minh Hải 195 Hình 3: Bia di tích lịch sử chùa Wattuttunmānjeay (Chùa Phật Lớn) Ảnh: Lê Minh Hải Hình 4: Cổng vào chùa Wattuttunmānjeay (Chùa Phật Lớn) TP Rạch Giá - KG 196 Hình 5: Tháp Bốn Sư liệt sỹ, tọa lạc Cù Là, Huyện Châu Thành, Kiên Giang Ảnh: Lê Minh Hải Hình 6: Đồng bào Phật tử Phật Giáo Nam Tông Khmer Kiên Giang chùa Nha Si Cũ (Bodhi Kanđal) ấp Huỳnh Tố - xã Vĩnh Thạnh - huyện Giồng Riềng - KG Ảnh: Lê Minh Hải 197 Hình 7: Nhạc Ngũ âm, loại hình nghệ thuật đặc sắc khơng thể thiếu lễ hội đồng bào dân tộc Khmer Kiên Giang - chùa Láng Cát (Ratanaransĩ), Rạch Giá, KG Ảnh: Lê Minh Hải Hình 8: Chùa Thnol Chum Thủy Liễu - Gò Quao - Kiên Giang Ảnh: Lê Minh Hải 198 Hình 9: Trang phục sư Chùa Ảnh: Lê Minh Hải Hình 10: Phật tử Khmer quanh chánh điện chuẩn bị lễ Kathineta (lễ dâng y) Tại Chùa Sirìvańsasuriya (Chùa Khmer Rạch Sỏi) Ảnh: Lê Minh Hải 199 Hình 11 Phướn Ảnh: Lê Minh Hải Hình 12: ĐH Đại biểu Hội đồn kết sư sãi yêu nước tỉnh KG Lần thứ V nhiệm kỳ 2009 - 2014 Ảnh: Lê Minh Hải 200 Hình 13 Chánh điện chùa Ratanaransĩ (Chùa Láng cát - Rạch Giá) Ảnh: Lê Minh Hải Hình 14: Tháp gửi hài cốt người Khmer sau hỏa táng chùa Láng Cát (Ratanaransĩ) Ảnh: Lê Minh Hải

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan