MỞ ĐẦU 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ HỒNG NHUNG TRIẾT LÝ NHÂN SINH TRONG CA DAO, TỤC NGỮ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC TRIẾT HỌC HÀ NỘI 2015 Header P[.]
Header Page of 107 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ THỊ HỒNG NHUNG TRIẾT LÝ NHÂN SINH TRONG CA DAO, TỤC NGỮ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2015 Footer Page of 107 Header Page of 107 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ THỊ HỒNG NHUNG TRIẾT LÝ NHÂN SINH TRONG CA DAO, TỤC NGỮ VIỆT NAM Chuyên ngành : Triết học Mã số : 60.22.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Đinh Thanh Xuân HÀ NỘI - 2015 Footer Page of 107 Header Page of 107 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu7 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp luận văn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn NỘI DUNG CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG 1.1 Khái quát ca dao, tục ngữ Việt Nam 1.1.1 Ca dao Việt Nam 1.1.2 Tục ngữ Việt Nam 11 1.1.3 Đặc trưng ca dao, tục ngữ Việt Nam 15 1.2 Những điều kiện hình thành ca dao, tục ngữ Việt Nam 19 1.2.1 Điều kiện kinh tế - xã hội 20 1.2.2 Điều kiện văn hóa - tư tưởng 24 1.3 Khái niệm triết lý triết lý nhân sinh 30 1.3.1 Khái niệm triết lý 30 1.3.2 Triết lý nhân sinh 33 Tiểu kết chƣơng 34 CHƢƠNG 2: NỘI DUNG TRIẾT LÝ NHÂN SINH TRONG CA DAO, TỤC NGỮ VIỆT NAM 35 2.1 Quan niệm đời ngƣời, ý nghĩa đời ngƣời 35 Footer Page of 107 Header Page of 107 2.2 Quan niệm cách ứng xử ngƣời với tự nhiên 40 2.2.1 Con người sống tách rời với tự nhiên 40 2.2.2 Quan niệm lao động sản xuất cải tạo tự nhiên 45 2.3 Quan niệm cách ứng xử ngƣời với ngƣời xã hội 50 2.3.1 Tình u đơi lứa chân thành, sáng, bình dị, thiết tha, mãnh liệt thể sống lao động hàng ngày 50 2.3.2 Mối quan hệ vợ chồng ân tình, thủy chung, nhường nhịn, sẻ chia 54 2.3.3 Mối quan hệ gia đình tơn kính, cha chí hiếu 57 2.3.4 Mối quan hệ anh em thuận hòa 62 2.3.5 Mối quan hệ tôn sư trọng đạo, bạn bè tình nghĩa 63 2.3.6 Mối quan hệ gắn bó ruột thịt, tương thân tương cộng đồng, quốc gia dân tộc 66 2.4 Những giá trị hạn chế triết lý nhân sinh ca dao, tục ngữ Việt Nam 72 2.4.1 Về giá trị 72 2.4.2 Về hạn chế 81 Tiểu kết chƣơng 84 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 Footer Page of 107 Header Page of 107 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ bao đời tâm thức người Việt, văn học dân gian coi di sản, kho tàng quý giá tích lũy mà lồi người biết nhờ vào trải nghiệm hàng kỉ Trong đó, ca dao, tục ngữ coi viên ngọc mà lung linh, kì ảo lặn sâu vào kí ức người ảnh tượng quê hương ngàn đời Ca dao, tục ngữ Việt Nam đượm màu sắc dân gian, thể tâm tư, tình cảm nhân dân lao động Việt Nam Nó đúc kết kinh nghiệm từ thực tiễn lao động sản xuất cha ông ta, tài sản vô quý giá dân tộc Những đề tài ca dao, tục ngữ bắt nguồn từ thực tế sống lao động sản xuất sinh hoạt đời thường nên nội dung ca dao, tục ngữ đa dạng phong phú Ngôn ngữ ca dao, tục ngữ Việt Nam lời ăn tiếng nói nhân dân lao động nên dễ hiểu dễ cảm Chính lẽ đó, lịch sử có nhiều cơng trình nghiên cứu khai thác chủ đề ca dao, tục ngữ Các nhà nghiên cứu tập trung khai thác ca dao, tục ngữ nhiều bình diện khác mang lại hiệu định Ca dao, tục ngữ Việt Nam chứa đựng nhiều triết lý sâu sắc như: triết lý biện chứng, triết lý đạo đức, triết lý giáo dục đặc biệt triết lý nhân sinh Triết lý nhân sinh sợi đỏ xuyên suốt đúc kết kinh nghiệm cha ông ta tự nhiên, xã hội, người Nó mang lại cho hiểu biết sâu sắc quan niệm ông cha ta lẽ sống, đạo làm người, cách ứng xử người với tự nhiên người với xã hội Nghiên cứu triết lý nhân sinh ca dao, tục ngữ Việt Nam khẳng định lại giá trị văn hóa dân tộc mà cịn góp phần Footer Page of 107 Header Page of 107 củng cố niềm tin, lý tưởng sống cho người dân Việt Nam nói chung phận niên Việt Nam tác động xu tồn cầu hóa Vì lý tác giả chọn nghiên cứu đề tài “Triết lý nhân sinh ca dao, tục ngữ Việt Nam” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Tổng quan tình hình nghiên cứu Ca dao, tục ngữ thành tố quan trọng, góp phần tạo nên hệ giá trị tinh thần, sắc văn hóa độc đáo dân tộc Việt Nam Bởi vậy, ca dao, tục ngữ thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu ngồi nước góc độ, khía cạnh khác Trước nghiên cứu đa dạng đa ngành ca dao, tục ngữ việc tiếp cận tư liệu đề tài chủ yếu triển khai hai nhóm chủ đề lớn sau: Trước hết, cơng trình nghiên cứu tổng quan ca dao, tục ngữ Việt Nam: Cơng trình sưu tập, nghiên cứu tác giả Vũ Ngọc Phan “Tục ngữ, ca dao Việt Nam” (1995), tác giả Đinh Gia Khánh “Văn học dân gian Việt Nam” (2000) Hai sách nói trên, tác giả làm rõ khái niệm, nguồn gốc, hình thành, phát triển, nội dung hình thức nghệ thuật ca dao, tục ngữ Việt Nam nói chung Ngồi ra, tác giả cịn làm rõ mối quan hệ ca dao, tục ngữ với thể loại văn học dân gian khác Cơng trình sưu tập ca dao, tục ngữ cơng phu nhất, có nội dung phong phú sách “Tục ngữ phong dao” Nguyễn Văn Ngọc, xuất lần đầu vào năm 1928 Tập sách giới thiệu khoảng 6.500 câu tục ngữ vùng miền Bắc, Trung, Nam coi cơng trình sưu tập tục ngữ Việt Nam có quy mô lớn Cuốn sách “Tục ngữ ca dao Việt Nam” (2014) tác giả Ngọc Hà sưu tập tuyển chọn câu ca dao tục ngữ hay, ý nghĩa, điển hình kho tàng ca dao, tục ngữ Việt Nam Tác giả xếp câu ca Footer Page of 107 Header Page of 107 dao, tục ngữ theo chủ đề giúp người đọc dễ dàng tiếp cận nghiên cứu Đây tài liệu tham khảo hữu ích cho người muốn đọc tìm hiểu ca dao, tục ngữ Thứ hai, cơng trình tập trung khai thác yếu tố triết học, triết lý ca dao, tục ngữ Việt Nam Tiêu biểu có cơng trình sau: Trong viết “Tìm hiểu yếu tố triết học tục ngữ Việt Nam” Vũ Hùng in Tạp chí Triết học, số 1/1994, tác giả khác tục ngữ Việt Nam triết học đồng thời phân tích để làm rõ số yếu tố triết học tục ngữ Việt Nam Ở đây, tác giả phân tích cách chung chung yếu tố triết học tục ngữ, chưa sâu nghiên cứu cụ thể vào khía cạnh Đề tài“Những tư tưởng triết học truyện kể dân gian Việt Nam”(2006) tác giả Phạm Thị Thúy Hằng trình bày số tư tưởng triết học giới quan, nhân sinh quan người Việt Nam Đề cập đến ảnh hưởng truyện kể dân gian việc xây dựng văn hóa dân tộc Đề tài “Một số tư tưởng biện chứng tục ngữ, ca dao Việt Nam” (2011), Luận văn Thạc sĩ Triết học, Học viện trị - hành quốc gia Hồ Chí Minh, tác giả Hoàng Thị Ánh Thu đề cập đến tư tưởng biện chứng ca dao, tục ngữ với hai nội dung thể qua hai chương Cụ thể chương 2, tác giả trình bày tư tưởng mối quan hệ biện chứng người với tự nhiên ca dao, tục ngữ Việt Nam chương 3, tác giả trình bày tư tưởng mối quan hệ biện chứng người với người ca dao, tục ngữ Việt Nam Ở đề tài này, tư tưởng biện chứng chủ yếu đề cập mối quan hệ người với gia đình xã hội Những vấn đề quan niệm vận động phát triển, Footer Page of 107 Header Page of 107 quan niệm mối liên hệ vật tượng, yếu tố cấu thành vật, tượng chưa tác giả đề cập đến Trong “Những yếu tố vật biện chứng ca dao, tục ngữ Việt Nam” (1996), tác giả Võ Hoàng Khải làm sáng tỏ đồng thời hệ thống hóa yếu tố vật biện chứng ca dao, tục ngữ để thấy chất tư người lao động bình dân Một số nội dung vật biện chứng tác giả trình bày rõ ràng Về chủ đề Đạo làm người ca dao, tục ngữ, tác giả Nguyễn Nghĩa Dân có biên soạn “Đạo làm người tục ngữ, ca dao Việt Nam” (2011) Tác giả sưu tập hàng nghìn câu tục ngữ, ca dao Việt Nam đạo làm người Cuốn sách gồm có hai phần chính: Phần thứ tác giả trình bày đặc điểm tục ngữ, ca dao đạo làm người, đồng thời tác giả tiến hành phân loại trình bày nội dung tục ngữ, ca dao đạo làm người Phần thứ hai, tác giả sưu tầm, lựa chọn, giải thích tục ngữ, ca dao đạo làm người Đây cơng trình hay có ý nghĩa, trình bày đầy đủ cụ thể nội dung đạo làm người ca dao, tục ngữ Việt Nam Về Triết lý nhân sinh ca dao, tục ngữ thu hút quan tâm, nghiên cứu tác giả Tiêu biểu có đề tài “Triết lý nhân sinh ca dao, tục ngữ Thừa Thiên - Huế”(2011) tác giả Cao Thị Hoa sâu phân tích làm sáng tỏ triết lý nhân sinh ca dao, tục ngữ Thừa Thiên - Huế, sở rút ý nghĩa thực tiễn quan niệm sống (nhân sinh quan, giới quan) người Việt Nam tỉnh Thừa Thiên - Huế, vận dụng góc độ kế thừa, giữ gìn phát huy truyền thống văn hóa nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu đề tài dừng lại việc tìm hiểu triết lý nhân sinh ca dao, tục ngữ Thừa Thiên Huế, mà chưa sâu tìm hiểu triết lý nhân sinh ca dao, tục ngữ Việt Nam Footer Page of 107 Header Page of 107 Điểm qua tình hình nghiên cứu cho thấy việc nghiên cứu triết lý nhân sinh ca dao, tục ngữ Việt Nam cần tiếp tục Các cơng trình trước dừng lại việc đề cập cách chung chung triết lý nhân sinh có phân tích sâu dừng lại phạm vi vùng miền, chưa phân tích, làm rõ triết lý nhân sinh ca dao, tục ngữ Việt Nam cách có hệ thống Vì vậy, việc kế thừa, bổ sung, góp phần hoàn thiện làm sáng tỏ triết lý nhân sinh ca dao, tục ngữ Việt Nam việc làm có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Nghiên cứu cách có hệ thống triết lý nhân sinh ca dao, tục ngữ Việt Nam, sở rút ý nghĩa thực tiễn quan niệm sống người Việt Nam, góp phần gìn giữ phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc 3.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích nêu trên, luận văn làm rõ: - Tìm hiểu khái quát hình thành ca dao, tục ngữ Việt Nam - Phân tích cách có hệ thống triết lý nhân sinh kho tàng ca dao, tục ngữ Việt Nam - Bước đầu đánh giá giá trị hạn chế triết lý nhân sinh ca dao, tục ngữ Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn triết lý nhân sinh ca dao, tục ngữ Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận văn câu ca dao, tục ngữ tuyển chọn có nội dung xác nằm kho tàng ca dao, tục ngữ Việt Nam Footer Page of 107 Header Page 10 of 107 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận luận văn quan điểm phương pháp luận triết học Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn chủ yếu kết hợp phương pháp logic lịch sử, phân tích tổng hợp, quy nạp diễn dịch, thống kê, so sánh đối chiếu Đóng góp luận văn - Một là, luận văn nghiên cứu cách có hệ thống triết lý nhân sinh ca dao, tục ngữ Việt Nam - Hai là, bước đầu đánh giá giá trị hạn chế triết lý nhân sinh ca dao, tục ngữ Việt Nam, rút ý nghĩa thực tiễn quan niệm sống người Việt Nam thông qua kho tàng ca dao, tục ngữ Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 7.1 Ý nghĩa lý luận - Khẳng định giá trị to lớn ca dao, tục ngữ Việt Nam: ca dao, tục ngữ Việt Nam chứa đựng triết lý nhân sinh sâu sắc - Khẳng định tư dân tộc Việt Nam, văn hóa Việt Nam phận hòa phát triển tư nhân loại 7.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận văn có giá trị làm tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy học tập Văn học dân gian, Lịch sử tư tưởng Việt Nam, triết học Mác - Lê nin Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm có chương tiết Footer Page 10 of 107 Header Page 81 of 107 nhiên với gia đình xã hội Tất điều mang yếu tố nhân văn sâu sắc đậm nét tâm hồn người Việt 2.4.1.2 Triết lý nhân sinh ca dao, tục ngữ Việt Nam thể tư tưởng vật, biện chứng tự phát nhân dân lao động Thực tiễn đặt trước người mâu thuẫn khó khăn cần khắc phục Trong trình giải mâu thuẫn, khắc phục khó khăn q trình mà người hàng ngày tác động trực tiếp vào tự nhiên sản xuất, giúp người thấy tồn thực tế tự nhiên, thấy mối liên hệ vận động hợp với quy luật vật, tượng Do mà cha ơng ta phần có cách giải thích vật biện chứng tự nhiên Thứ nhất, đấu tranh với tự nhiên, cha ơng ta sớm có cách giải thích chứa nhiều yếu tố vật tượng ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất, cách giải thích cịn mộc mạc cịn trình độ tri giác cảm tính u cầu thực tiễn sản xuất trình độ nhận thức, trình độ trừu tượng hóa khái quát hóa người đạt đến mức tương đối phát triển qua trình lâu dài quan sát vật, tượng, giúp cha ông ta trả lời số vấn đề đặt đặt ngày mạnh mẽ, cấp thiết lúc phải nhận xét giải thích tượng tự nhiên yếu tố mưa gió, sấm chớp để phục vụ cho đời sống, cho hoạt động sản xuất Nhờ hiểu biết mà cha ơng ta tránh tác hại tự nhiên gây đời sống sản xuất lợi dụng chúng để phục vụ cho lợi ích Ví dụ, yếu tố vật thể chỗ người ta vào quan sát phản ứng sinh vật thay đổi thời tiết để xem thời tiết khơng tìm ngun nhân thời tiết ý chí thần… Những hiểu biết cịn thơ sơ trình độ tri giác cảm tính chứa đựng nhiều yếu tố thực 77 Footer Page 81 of 107 Header Page 82 of 107 Những hiểu biết có tác động tích cực đến việc đẩy mạnh trình cải biến tự nhiên người Vì có nắm thực chất vật biểu cụ thể chúng người tác động vào chúng, đặt hồn thành cơng việc ngày phức tạp hơn, khó khăn Thứ hai, cha ông ta phần thấy chất tồn khách quan giới Nguồn gốc yếu tố vật thể ca dao, tục ngữ nhu cầu phải quan sát tượng tự nhiên để phục vụ sản xuất mà chỗ qua hàng trăm hàng nghìn lần quan sát lặp lặp lại tượng tự nhiên vật, cha ông ta phần thấy chất tồn khách quan giới Vì thấy giới tồn khách quan lúc người lấy giới bên làm đối tượng tác động lao động mình, có phương hướng cho hoạt động thực tiễn, ý thức tự giác việc trình độ định, phần lớn cịn phải dựa vào kinh nghiệm trực tiếp Thứ ba, qua trình tác động lâu dài vào tự nhiên xã hội, tư tưởng cha ơng ta nhiều có yếu tố biện chứng, phần phản ánh nhận thức cách tự phát mối quan hệ qua lại vật, tượng tính chất vận động phát triển hợp với quy luật vật, tượng riêng lẻ Để có tư tưởng nhờ trình tác động lâu dài vào tự nhiên Quá trình giúp người quan sát rõ tượng lặp lặp lại trước mắt, giúp họ thấy rõ tượng, vật luôn biến đổi không cố định chỗ nào, bất biến 78 Footer Page 82 of 107 Header Page 83 of 107 Đối với tượng xã hội vậy, cha ơng ta phần có ý thức mối quan hệ người với người có thay đổi bản: quan hệ dân chủ bình đẳng nguyên thủy nhường chỗ cho quan hệ bất bình đẳng thống trị tầng lớp vua quan với nhân dân, người giàu với người nghèo Thứ tư, qua ca dao tục ngữ, nhận thấy cha ơng ta có ý thức vai trị lực sáng tạo Bước đầu nhận thức tính chất quan trọng lao động có ý thức vai trị mình, người phát huy tính động chủ quan việc chế ngự sức mạnh tự nhiên Nước lũ có dâng cao với đơi bàn tay lao động, người khắc phục tác hại cách đắp bờ ngăn nước chống lụt; ngược lại, hạn hán kéo dài, người chống hạn cách đào ao, đào giếng lấy nước tưới ruộng,…bên cạnh đó, lực cải tạo giới xung quanh cha ông ta không dừng lại đấu tranh với giới tự nhiên mà cịn thể đấu tranh với xã hội, đấu tranh giai cấp thể tinh thần phản kháng nhân dân ta giai cấp thống trị chuyên áp bức, bóc lột 2.4.1.3 Triết lý nhân sinh ca dao, tục ngữ Việt Nam góp phần giáo dục đạo đức, lối sống cho nhân dân Việt Nam nói chung hệ niên Việt Nam nói riêng Ca dao, tục ngữ Việt Nam kết lao động sáng tạo, chứa đựng triết lý sâu sắc đúc rút từ thực tiễn sống lao động cha ông ta, trở thành kho tàng lý luận phong phú, phản ánh rõ nét giới quan nhân sinh quan nhân dân ta buổi đầu dựng nước giữ nước Không thế, ca dao tục ngữ, tư tưởng, truyền thống tốt đẹp dân tộc thể cách sâu sắc, có vai trị to lớn 79 Footer Page 83 of 107 Header Page 84 of 107 hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam đại, đặc biệt hệ niên Việt Nam Thứ nhất, thông qua nội dung ca dao, tục ngữ, cha ông ta giáo dục cho hệ cháu đặc biệt hệ niên tinh thần yêu nước mãnh liệt Thông qua ý nghĩa sâu sắc câu ca dao, tục ngữ, cha ông ta muốn nhấn mạnh rằng, tinh thần yêu nước, ý thức bảo vệ độc lập dân tộc sợi đỏ xuyên suốt toàn lịch sử Việt Nam, lẽ sống tình cảm thiêng liêng người Truyền thống khơng đơn có ý nghĩa mặt tinh thần mà cần thiết chuyển hóa thành sức mạnh vật chất to lớn, nhờ mà đất nước nhỏ bé giành thắng lợi đối đầu với kẻ thù mạnh gấp bội Giáo dục tinh thần yêu nước, ý thức bảo vệ độc lập dân tộc thống Tổ quốc cho hệ trẻ, giúp họ nhận thức đạo lý lớn nhất, cao quý bà ;à niềm tự hào người Việt Nam cần phải trân trọng giữ gìn Thứ hai, thông qua ca dao, tục ngữ, cha ông ta muốn giáo dục hệ cháu tầng lớp niên ý thức tự lực, tự cường tự tôn dân tộc, lẽ, yếu tố định thành cơng hay thất bại thân người Thứ ba, qua ý nghĩa câu ca dao, tục ngữ, cha ông ta muốn giáo dục cho cháu tinh thần đoàn kết, yêu thương giúp đỡ người Tình cảm thương yêu, sẵn sàng giúp đỡ người khác nghĩa cử cao đẹp người Việt Nam, tinh thần giúp đỡ cha ông ta từ hệ trước chiến đấu chiến thắng kẻ thù Ngày nay, đất nước khơng cịn chiến tranh mà trình xây dựng phát triển đất nước phải cần thiết hết tinh thần đoàn kết để xây dựng đất nước Việt Nam giàu đẹp 80 Footer Page 84 of 107 Header Page 85 of 107 2.4.2 Về hạn chế 2.4.2.1 Triết lý nhân sinh ca dao, tục ngữ Việt Nam chứa đựng tư tưởng tâm, siêu hình Tìm hiểu triết lý nhân sinh ca dao tục ngữ Việt Nam ta nhận thấy bên cạnh mặt tích cực thể tư tưởng vật, biện chứng tồn tư tưởng tâm, siêu hình Nguyên nhân trình độ nhận thức cịn bị áp nặng nề xã hội có giai cấp đối kháng Yếu tố vật tâm, biện chứng siêu hình đan xen lẫn nhau, phương diện vật, biện chứng phương diện khác tâm siêu hình Người Việt xưa thể nghi ngờ, khơng tin vào bói tốn khẳng định “bói ma qt nhà rác”, họ lại tin vào thần thánh, vào vận hạn, đặc biệt họ tin vào số mệnh: “Trăm đường tránh chẳng khỏi số” Đối với người nông dân lúc giờ, vũ trụ lớn lao bí hiểm mà người nhỏ bé họ tạo sức mạnh khả thơng hiểu, chi phối Chính mà người ta mơ hồ có tồn lực lượng siêu nhiên sinh chi phối vật, tượng kể người Cho nên, sâu tìm hiểu giải thích giới, người bất lực phải cầu viện đến thần, đến trời Trong quan hệ với trời, người đối tượng bị phụ thuộc, không đốn ý trời: “Người tính khơng trời tính”, hay “trời kêu dạ” Khơng tạo sinh vạn vật, trời tạo điều kiện sống cho tất người, không phân biệt dối xử: “Trời chẳng đóng cửa ai” Trời đại diện cho cơng lý, cho cơng xã hội: “Trời có dung kẻ gian, có ốn người ngay” Bên cạnh đó, đời sống xã hội, thống trị hà khắc giai cấp phong kiến làm cho sống họ thêm bí bách đến cực, họ khơng cịn lối khác họ tìm đến thần linh điều tất yếu Từ đó, sống người tin bên cạnh giới trần gian cịn có 81 Footer Page 85 of 107 Header Page 86 of 107 giới thần linh Và niềm tin củng cố giai cấp thống trị lợi dụng để làm sách mị dân Họ cho vua người thay trời để trị bình thiên hạ, ý thức hệ giai cấp thống trị chi phối ý thức hệ quần chúng nhân dân lao động Đây mảnh đất tốt để tư tưởng tâm phát triển Bên cạnh đó, trình độ nhận thức hạn chế , chưa nắm bắt quy luật chi phối phát sinh phát triển vật, tượng nên người lao động giải thích chúng cách siêu hình Những tư tưởng thủ tiêu ý chí đấu tranh người lao động, họ cho khơng thể làm khác để thay đổi số phận mình: “Cha mẹ giàu có, cha mẹ khó khơng” Điều nói lên bế tắc, khơng lối nói lên tư tưởng an phận người lao động Chính tư tưởng an phận thủ thường, tự ti chỗ dựa cho giai cấp phong kiến củng cố địa vị thống trị 2.4.2.2 Triết lý nhân sinh ca dao, tục ngữ Việt Nam chứa đựng mâu thuẫn cách ứng xử với tự nhiên xã hội người Mặc dù triết lý nhân sinh cha ông ta mối quan hệ người với môi trường tự nhiên người với xã hội chứa đựng nhiều tư tưởng biện chứng, thể cách nhìn, cách đánh giá tương đối khoa học cha ông ta tự nhiên, xã hội, người Nhưng cách đánh giá ta nhận thấy mâu thuẫn đối lập Trước hết cách ứng xử với môi trường tự nhiên, tác giả nhận thấy người Việt Nam có hình thành hai thái độ đối lập Xuất phát từ chỗ Việt Nam nước nông nghiệp gắn với văn minh lúa nước lâu đời, thời buổi khoa học chưa phát triển, người sống phụ thuộc hoàn toàn vào tự nhiên, người tơn trọng khơng dám ganh đua với tự nhiên Sống hịa hợp với tự nhiên điều mà cha ông ta hướng tới Chúng ta nhận thấy rằng, người Việt Nam hay nhắc đến Trời, 82 Footer Page 86 of 107 Header Page 87 of 107 dù đau khổ hay hạnh phúc câu cửa miệng “Trời ơi” hay “lạy trời”, “ơn trời” Một mặt người tôn thờ tự nhiên, coi trọng tự nhiên mặt khác, người lại muốn làm chủ tự nhiên, ln có xu hướng khám phá chinh phục tự nhiên, muốn tự nhiên phải phục vụ mục đích Ta nhận thấy thái độ cha ơng ta có mặt hay mặt dở Tơn trọng thiên nhiên có giữ gìn mơi trường sống tự nhiên lành, ngun sơ, có dở khiến người trở nên rụt rè, e ngại Tư tưởng muốn khám phá, chinh phục tự nhiên, bắt tự nhiên phục vụ mục đích có khuyến khích người dũng cảm đối mặt với tự nhiên, khuyến khích khoa học phát triển, có hạn chế hủy hoại môi trường tự nhiên Trong mối quan hệ người với xã hội, ca dao tục ngữ thể tư tưởng đầy mâu thuẫn, đối lập cha ơng ta Có thể lấy ví dụ cách nhìn nhận, quan niệm người phụ nữ Phụ nữ đề tài điển hình ca dao tục ngữ, viết thân phận người phụ nữ nhận thức cha ơng lại có biến đổi linh hoạt Có lúc ta nhận thấy người phụ nữ đối tượng bị coi thường xã hội, thân phận người phụ nữ xã hội xưa vơ vất vả, khổ cực, có đàn ông người coi trọng xã hội Nhưng có lúc hình ảnh người phụ nữ lại ngợi ca, coi trọng đàn ông xã hội Hay mối quan hệ nhân dân với tầng lớp vua quan, mặt người dân tơn trọng sợ vua chúa, quan lại, mặt khác ln có tư tưởng chống đối dậy “bao dân can qua” Xét cho nguyên nhân sâu sa mâu thuẫn, tư tưởng đối lập tư lưỡng hợp người Việt Nam Lối tư tổng hợp biện chứng phải đắn đo, cân nhắc người làm nơng nghiệp cộng với lối sống trọng tình nghĩa dẫn đến cách tổ chức cộng đồng 83 Footer Page 87 of 107 Header Page 88 of 107 theo lối linh hoạt, ln biến báo cho thích hợp với hoàn cảnh cụ thể, dẫn đến triết lý sống người Việt Nam “ở bầu trịn, ống dài”, “đi với bụt mặc áo cà sa, với ma mặc áo giấy” 2.4.2.3 Triết lý nhân sinh ca dao, tục ngữ Việt Nam phản ánh thực khách quan, quan hệ xã hội chủ yếu hình thức kinh nghiệm Qua việc phân tích ca dao tục ngữ Việt Nam tác giả nhận thấy nhận thức cha ông ta thời xưa chủ yếu dựa vào kinh nghiệm Con người quan sát vật, tượng giới khách quan, tri giác vật, tượng, nên họ nhìn thấy biểu bên ngồi, riêng lẻ vật, tượng mà chưa thể phản ánh chất bên chúng Điều có nghĩa, nhận thức kinh nghiệm thường ngày người lao động mang lại nhìn đắn chất vật, tượng chứng minh cách đắn tất yếu vật, tượng Nhận thức kinh nghiệm nhiều gặp phải mâu thuẫn, mặt hạn chế trình nhận thức dựa vào trực tiếp, bề ngồi nên nhận thức chủ yếu nhìn thấy vật, tượng trạng thái cô lập, tách biệt có xu hướng tuyệt đối hóa Cho nên, áp dụng nhận thức kinh nghiệm vào trường hợp cụ thể sống, tầm nhìn bị hạn chế khơng thể tránh khỏi tính chất chủ quan, chí cố chấp, bảo thủ, lạc hậu, cản trở phát triển nhận thức Tiểu kết chƣơng Nghiên cứu kho tàng ca dao, tục ngữ Việt Nam, rút triết lý nhân sinh sâu sắc người Việt thông qua câu ca dao, tục ngữ ngắn gọn, dễ cảm hàm xúc Đó kinh nghiệm đúc kết cha ông ta từ ngàn đời đời người, ý nghĩa đời người; 84 Footer Page 88 of 107 Header Page 89 of 107 cách ứng xử người với tự nhiên; cách ứng xử người với xã hội Quan niệm đời người ý nghĩa đời người ca dao, tục ngữ Việt Nam chi phối ứng xử người Việt Nam mối quan hệ, lĩnh vực đời sống giúp người hiểu rằng, thời đại, người vốn quý mà tạo hóa ban tặng nguồn gốc tạo cải cho xã hội, phải yêu quý trân trọng thân người Điều làm nên sức mạnh giúp dân tộc vượt lên khó khăn, thử thách trường kỳ lịch sử để tồn phát triển Những câu ca dao, tục ngữ nói cách ứng xử người với tự nhiên cho thấy mối quan hệ gắn bó mật thiết, máu thịt người với tự nhiên Xét cho xã hội lồi người phận phát triển cao tách từ giới tự nhiên phận khăng khít giới tự nhiên Các mối quan hệ xã hội ca dao, tục ngữ Việt Nam phản ánh đầy đủ phương diện: mối quan hệ riêng tư thể tình u đơi lứa, mối quan hệ gia đình Việt mối quan hệ ngồi xã hội Đó mối quan hệ phong phú, phức tạp sâu rộng phản ánh muôn mặt đời sống tạo nên xã hội thống tồn vẹn nằm khn mẫu, thể chế định Những triết lý vừa chứa đựng yếu tố vật, biện chứng, vừa có yếu tố tâm, siêu hình tất có chất liệu từ thực sống người Việt giai đoạn trước Đó kiến giải ngây thơ tượng tự nhiên,về người,…nhưng sở hình thành nên nhân sinh quan độc đáo người Việt, đạo làm người, cách đối nhân xử gia đình ngồi xã hội,… Tất chứa đựng yếu tố nhân văn sâu sắc mang đậm nét tâm hồn người Việt 85 Footer Page 89 of 107 Header Page 90 of 107 KẾT LUẬN Ca dao, tục ngữ thể loại văn học dân gian đời sớm nước ta, thể phát triển đời sống tinh thần người Ca dao, tục ngữ phản ánh cách chân thực sống với ngôn từ dung dị, mộc mạc, quen thuộc với người nông dân Chất trí tuệ, giàu tư tưởng tình cảm ca dao, tục ngữ nguồn nhựa sống bổ sung cho văn hóa dân gian thêm phong phú đậm đà sắc Trong ca dao Việt Nam, tư triết học hình thành từ thể tình cảm, thể giới nội tâm nghệ thuật ngôn từ, hình ảnh để tạo nên triết lý sâu sắc Tục ngữ thống tri thức đắn nghệ thuật ngôn từ nhằm phản ánh thực Ca dao, tục ngữ Việt Nam có trình phát triển lâu dài, đời dựa điều kiện tương ứng kinh tế xã hội, văn hóa tư tưởng trở thành hình thái ý thức xã hội tồn phương thức truyền miệng thể triết lý nhân sinh sâu sắc dân tộc Việt Nam Triết lý nhân sinh ca dao, tục ngữ Việt Nam kinh nghiệm ông cha ta đúc kết sinh mệnh người, sống người, mục đích lẽ sống người xã hội, ứng xử người với tự nhiên xã hội Mặc dù triết lý chứa đựng tư tưởng tâm siêu hình; mâu thuẫn cách ứng xử với tự nhiên xã hội loài người; phản ánh thực thực khách quan, quan hệ xã hội chủ yếu hình thức kinh nghiệm, triết lý nhân sinh ca dao, tục ngữ Việt Nam để lại nhiều giá trị sâu sắc lý luận thực tiễn: Nó có tính giáo dục người sâu sắc mối quan hệ với tự nhiên mối quan hệ người với xã hội; thể tư tưởng vật, biện chứng tự phát nhân dân lao động; đồng thời góp phần giáo dục 86 Footer Page 90 of 107 Header Page 91 of 107 đạo đức, lý tưởng sống cho nhân dân Việt Nam nói chung hệ niên Việt Nam nói riêng Như vậy, ca dao, tục ngữ Việt Nam di sản quý báu mà cha ông ta đúc kết tự ngàn đời để lại cho hệ cháu Cho đến hôm nay, chứng kiến tượng, việc diễn sống dường trải nghiệm lại mà cha ông đúc kết khẳng định Bản thân phải có trách nhiệm gìn giữ phát huy giá trị nhân văn, nhân dân tộc 87 Footer Page 91 of 107 Header Page 92 of 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Nhu An (1993), “Một số đặc điểm nhân cách người Việt Nam qua ca dao, tục ngữ”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục (12), tr 15-18 Trần Thúy Anh (2004), Thế ứng xử xã hội cổ truyền người Việt châu thổ Bắc Bộ qua số câu ca dao - tục ngữ, Nxb ĐHQGHN Đỗ Thị Bảy (2011), Sự phản ánh quan hệ gia đình, xã hội tục ngữ ca dao, Nxb Lao động Bộ Giáo dục đào tạo (2006), Giáo trình Triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (2008), Giáo trình Triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (1999), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Chương, Từ điển thành ngữ, tục ngữ, ca dao Việt Nam, Nxb Đồng Nai Nguyễn Nghĩa Dân (2010), Lịch sử Việt Nam tục ngữ - ca dao, Nxb ĐHQGHN Nguyễn Nghĩa Dân (2011), Đạo làm người ca dao, tục ngữ Việt Nam, Nxb Thanh niên 10 Chu Xuân Diên, Lương Văn Đang, Phương Tri (1975), Tục ngữ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 11 Chu Xuân Diên (2001), Tìm hiểu thi pháp tục ngữ Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Huế 12 Bùi Huy Đáp (1999), Ca dao tục ngữ với khoa học nông nghiệp, Nxb Đà Nẵng 13 Cao Huy Đỉnh (1974), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 88 Footer Page 92 of 107 Header Page 93 of 107 14 Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Ngọc Hà (2014), Tục ngữ ca dao Việt Nam, Nxb Văn học 16 Dương Quảng Hàm (1996), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Hội Nhà văn 17 Hoàng Văn Hành, chủ biên (1994), Kể chuyện thành ngữ, tục ngữ, tái lần 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Nguyễn Hạnh (2006), “Chú khuyển” ca dao tục ngữ Việt Nam”, Tạp chí Văn hóa dân gian (1) tr 82-83 19 Vũ Tố Hảo, Hà Châu (2012), Tư tưởng tiến - triết lý nhân sinh thực tiễn nhân dân vai trò vè, truyện kể văn học dân gian, Nxb Thời đại 20 Nguyễn Hùng Hậu (2004), Triết lý văn hóa phương Đơng, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 21 Hoàng Ngọc Hiến (2004), “Mấy tương quan đáng ý triết lý nhân sinh người Việt”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam (3), tr 113-120 22 Cao Thị Hoa (2011), “Triết lý nhân sinh ca dao, tục ngữ Thừa Thiên Huế”,Luận văn cao học Triết học, Trường Đại học Khoa học Đại học Huế 23 Tô Duy Hợp (2005), “Giá trị bền vững Triết lý dân gian tồn cầu hóa”, Hội thảo Quốc tế: Tồn cầu hóa: Những vấn đề triết học châu Á - Thái Bình Dương, Viện Triết học, Hà Nội 24 Vũ Hùng (1994), “Tìm hiểu yếu tố triết học (hay triết lý dân gian) tục ngữ Việt Nam”, Tạp chí Triết học (1), tr 36-38 25 Võ Hoàng Khải (1996), “Những yếu tố vật biện chứng tục ngữ, ca dao Việt Nam”, Luận văn cao học Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 89 Footer Page 93 of 107 Header Page 94 of 107 26 Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Vũ Quang Nhơn (2003), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục 27 Đinh Gia Khánh, Cù Huy Cận chủ biên (1995), Các vùng văn hóa Việt Nam, Nxb văn học, Hà nội 28 Nguyễn Văn Long (1983), Ca dao, tục ngữ giảng dạy sinh lý người động vật, Luận văn thạc sĩ Sinh học, Đại học Sư phạm Hà Nội 29 Phạm Việt Long (2002), Tục ngữ, ca dao việc phản ánh phong tục tập quán người Việt quan hệ gia đình, Luận án tiến sĩ Văn học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 30 C.Mác - Ph.Ăngghen (1980), Tuyển tập, Tập 1, Nxb Sự thật Hà Nội 31 C.Mác - Ph.Ăngghen (1994), Tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia 32 Đào Ngọc Minh (2011), “Vận dụng ca dao, tục ngữ Việt Nam nhằm khơi dậy niềm say mê học tập học sinh dạy học môn giáo dục công dân - phần cơng dân với đạo đức”, Tạp chí Khoa học (4), tr 88 - 95 33 Nguyễn Văn Ngọc (1928), Tục ngữ phong dao, Nxb Văn học 34 Bùi Văn Nguyên (1961), Lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục 35 Bùi Mạnh Nhị (2003), Văn học dân gian cơng trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục 36 Vũ Ngọc Phan (1956), Tục ngữ dân ca Việt Nam, Ban nghiên cứu Văn Sử Địa xuất 37 Vũ Ngọc Phan (2003), Tục ngữ, ca dao, dân ca, Nxb Văn học, Hà Nội 38 Vũ Ngọc Phan (1998), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 39 Nguyễn Hoàng Phương (2001), Ca dao - Tục ngữ Việt Nam, Nxb Thanh niên 90 Footer Page 94 of 107 Header Page 95 of 107 40 Nguyễn Thị Quỳnh Phương (1999), Vận dụng tục ngữ, ca dao Việt Nam việc dạy học môn Giáo dục học trường CĐSP Hải Phòng, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Đại học sư phạm Hà Nội 41 Lê Chí Quế (2004), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 42 Hồ Sỹ Quý (1998), “Mấy suy nghĩ triết học triết lý”, Tạp chí Triết học (3), tr 56-59 43 Nguyễn Đình Thơng (2005), Dân tộc Việt Nam qua câu nói, tục ngữ, phong ngơn, phong dao, ca vè, Nxb Hội nhà văn 44 Hoàng Thị Ánh Thu (2011), Một số tư tưởng biện chứng tục ngữ, ca dao Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh 45 Phan Ngọc Thu (1985), Thơ ca dân gian, Nxb Văn hóa thơng tin 46 Nguyễn Tài Thư (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 47 Lê Huy Thực (2004), “Triết lý dân gian hạnh phúc tục ngữ thơ ca dân gian Việt Nam”, Tạp chí Triết học (2), tr 36-42 48 Lê Huy Thực (2005), “Tiêu chí kiểm định đạo đức người qua tục ngữ, thơ ca dân gian Việt Nam”, Tạp chí Triết học (9), tr 70-72 49 Đoàn Quang Thọ, Phạm Văn Sinh (1997), Đại cương lịch sử triết học, Nxb Thống kê, Hà Nội 50 Thái Duy Tuyên (2007), Triết học giáo dục Việt Nam, Nxb ĐHSP 51 Cù Đình Tú (1973), “Góp ý kiến phân biệt thành ngữ với tục ngữ”, Tạp chí Ngôn ngữ (1), tr 40-42 52 Phạm Thu Yến (chủ biên), Lê Trường Phát, Nguyễn Bích Hà (2008), Giáo trình Văn học dân gian, Nxb Đại học Sư phạm 91 Footer Page 95 of 107