Output file ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Trường đại học khoa học xã hội và nhân văn KHOA TRIẾT HỌC NGUYỄN THỊ BẠCH YẾN VAI TRÒ PHẬT GIÁO VỚI VĂN HOÁ TINH THẦN VIỆT NAM THỜI LÝ – TRẦN (1010 – 1400) LUẬN V[.]
Header Page of 107 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Trường đại học khoa học xã hội nhân văn KHOA TRIẾT HỌC NGUYỄN THỊ BẠCH YẾN VAI TRỊ PHẬT GIÁO VỚI VĂN HỐ TINH THẦN VIỆT NAM THỜI LÝ – TRẦN (1010 – 1400) LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC Hà Nội - 2003 Tài liu , Sách, Biu mu, Vn Bn, Giáo trình tt c lnh vc, Giáo trình eBook, Sách, Biu mu, Vn Bn, Giáo trình tt c lnh vc1 of 107 Header Page of 107 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Trường đại học khoa học xã hội nhân văn KHOA TRIẾT HỌC NGUYỄN THỊ BẠCH YẾN TÊN ĐỀ TÀI: VAI TRỊ PHẬT GIÁO VỚI VĂN HỐ TINH THẦN VIỆT NAM THỜI LÝ – TRẦN (1010 – 1400) Chuyên ngành: MÃ SỐ : chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử 50102 LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học TS Phạm văn sinh HÀ NỘI - 2003 Tài liu , Sách, Biu mu, Vn Bn, Giáo trình tt c lnh vc, Giáo trình eBook, Sách, Biu mu, Vn Bn, Giáo trình tt c lnh vc2 of 107 Header Page of 107 MỤC LỤC Lời nói đầu …………………………………………………………… 1 Tính cấp thiết đề tài ……………………………………………… Tình hình nghiên cứu ………………………………………………… Mục đích nhiệm vụ luận văn ………………………………… Cơ sở lí luận , thực tiễn phương pháp nghiên cứu ………………… Cái luận văn ……………………………………………… ý nghĩa lí luận thực tiễn luận văn ………………………………4 Kết cấu luận văn ………………………………………………… Chương I : Phật giáo Thời Lý - Trần…………………………… 1.1 Phật giáo Thời Lí (1010 – 1225) ………………………………… 1.1.1 Khái quát trình du nhập phật giáo Việt Nam trước Thời Lý 1.1.2 Thiền phái Thảo Đường Thời Lý ………………………… 13 1.2 Phật giáo thời Trần (1226 –1400) ……………………………… 18 1.2.1 Bối cảnh xã hội Thời Trần đời thiền phái Trúc Lâm Yên Tử……………………………………………………… 18 1.2.2 Những đại biểu tư tưởng thiền phái Trúc Lâm Yên Tử 18 Chương II : Những ảnh hưởng tích cực phật giáo đời sống tư tưởng tín ngưỡng Việt Nam Thời Lý –Trần 27 2.1 Vai trò phật giáo với tư tưỏng Việt Nam Thời Lý – Trần………27 2.1.1 Phật giáo với Tư tưởng Quốc gia độc lập, tự chủ thống 27 2.1.2 Phật giáo với tư tưởng nhân Việt Nam………………… 36 2.1.3 Phật giáo với tư tưởng yêu nước Việt Nam ……………… 42 2.2 Phật giáo với đời sống văn hố tín ngưỡng Việt Nam Thời Lý – Trần… 48 2.2.1 Những đặc trưng tín ngưỡng Phật giáo tín ngưỡng Việt Nam Thời Lý – Trần ………………………………… ……………… 48 2.2.2 Ảnh hưởng tích cực tín ngưỡng phật giáo với sinh hoạt văn hố tín ngưỡng Việt Nam thời Lý - Trần……………………… 52 Kết luận chung…………………………………………………… 58 Danh mục tài liệu tham khảo…………………………………… 62 Tài liu , Sách, Biu mu, Vn Bn, Giáo trình tt c lnh vc, Giáo trình eBook, Sách, Biu mu, Vn Bn, Giáo trình tt c lnh vc3 of 107 Header Page of 107 A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia đa dân tộc, gồm năm mƣơi tộc ngƣời cộng cƣ nằm khu vực điạ lí Nơi có điều kiện giao lƣu khu vực quốc tế, suốt thời kỳ lịch sử Dân tộc Việt Nam đƣợc hình thành từ sớm, tảng văn hoá chung, thống đa dạng Việt Nam nằm hai văn hoá đồ sộ Ân độ Trung Hoa, văn hoá Việt Nam chịu ảnh hƣởng trực tiếp hai văn hố Nhƣng suốt trình phát triển dân tộc Việt Nam giữ đƣợc cho sắc văn hố dân tộc, độc đáo suốt ngàn năm lịch sử Trong lịch sử ngàn năm Bắc thuộc chống Bắc thuộc, dân tộc Việt Nam vƣợt qua đƣợc thử thách vô gay go trƣớc âm mƣu kiên đồng hoá vũ lực trị văn hố Việt Nam triều đại phong kiến phƣơng Bắc Đến thời Lý – Trần thời kỳ lịch sử vẻ vang, oanh liệt dân tộc ta Trong thời kỳ Phật giáo trở thành quốc giáo, Phật giáo giữ vai trò trụ cột lớn hệ tƣ tƣởng văn hố Việt Nam, Phật giáo góp phần tạo sức mạnh tổng hợp xã hội Việt Nam kháng chiến chống quân xâm lƣợc phƣơng Bắc để xây dựng bảo vệ nhà nƣớc độc lập thống Nhƣ vậy, Phật giáo trở thành cuội nguồn sức mạnh, sức sống tinh thần vũ khí tinh thần ngƣời Việt Nam lịch sử Trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc ta, Phật giáo để lại dấu ấn sâu rộng lịch sử tƣ tƣởng văn hố nƣớc nhà Vì vậy, nghiên cứu vai trị Phật giáo với văn hố tinh thần Việt Nam triều đại Lý – Trần vấn đề có ý nghĩa lí luận thực tiễn quan trọng, khơng góp phần tìm hiểu tinh hoa tƣ tƣởng văn hoá dân tộc khứ, mà cịn giúp tìm hiểu tính cách ngƣời Việt Nam lịch sử Từ , Tài liu , Sách, Biu mu, Vn Bn, Giáo trình tt c lnh vc, Giáo trình eBook, Sách, Biu mu, Vn Bn, Giáo trình tt c lnh vc4 of 107 Header Page of 107 nhằm phát huy truyền thống văn hoá dân tộc Ngày nay, dƣới lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam Nhân dân ta tiến hành công đổi mới, thực cơng nghiệp hố, đại hố đất nƣớc, nhằm mục tiêu dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội cơng dân chủ văn minh , giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc, nhiệm vụ to lớn cấp bách toàn Đảng, tồn dân ta Để thực thành công nhiệm vụ to lớn ấy, bên cạnh nhiệm vụ phát triển kinh tế , việc không ngừng nâng cao đời sống văn hoá tinh thần cho nhân dân, hiểu biết văn hoá dân tộc, giá trị tinh thần truyền thống cha ông để từ có thẩm định xác, khoa học Nêu lên mặt tích cực cần phát huy, mặt hạn chế lịch sử cần có biện pháp khắc phục thích hợp nghiệp xây dựng ngƣời xã hội – xã hội chủ nghĩa Đó lí mà chúng tơi chọn đề tài: Vai trị phật giáo với văn hố tinh thần Việt nam thời Lí – Trần cho cơng trình nghiên cứu khoa học Tình hình nghiên cứu Cho tới nƣớc ta có nhiều cơng trình nghiên cứu Phật giáo, mà điển hình số cơng trình sau : Năm 1993 nhà xuất khoa học phát hành “ Lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam” ( P G S Nguyễn Tài Thƣ chủ biên), trình bày lịch sử tƣ tƣởng việt nam thời Lý – Trần sách giành hẳn chƣơng để viết Phật giáo triết học thiền sƣ Trong phần tác giả trọng trình bày tƣ tƣởng triết học thiền sƣ thời Lý – Trần Các tác phẩm “ Việt Nam Phật giáo sử luận” ( tập) Nguyễn Lang “ Lịch sử Phật giáo Việt Nam” thƣợng toạ Thích Minh Tuệ “ Phật giáo việt Nam từ khởi nguyên đến kỷ XIII” Trần Văn Giáp Trong cơng trình tác giả có nhận xét khác vai trò Phật giáo Việt Nam số phƣơng diện khác - Uỷ ban khoa học xã hội mở hai hội thảo khoa học Hà Nội ( tháng 12 – 1984) thành phố Hồ Chí Minh ( tháng - 1985 ) với chủ đề “ Tài liu , Sách, Biu mu, Vn Bn, Giáo trình tt c lnh vc, Giáo trình eBook, Sách, Biu mu, Vn Bn, Giáo trình tt c lnh vc5 of 107 Header Page of 107 Mối quan hệ Phật giáo lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam” sau cho mắt bạn đọc “ Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam”, đƣợc xuất năm 1986 Viện Triết học thuộc Uỷ ban khoa học xã hội phát hành tài liệu gồm nhiều phát biểu, nhiều tham luận khoa học khác nhau.Tham gia hội thảo có tác giả nhà nghiên cứu, có tác giả nhà tu hành, nhà tuyên huấn, nhà báo…do ý kiến phong phú, chí đối lập Điều cho thấy việc đánh giá vai trò Phật giáo lịch sử tƣ tƣởng văn hóa Việt nam phức tạp Trên số tạp chí nghiên cứu mà điển hình tạp chí Triết học có số đề cập vai trò Phật giáo lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam “ Thử bàn vài tƣ tƣởng Phật giáo” tác giả Nguyễn Hùng Hậu đăng tạp chí Triết học 1/3 – 1989; “ Đạo đức Phật giáo với kinh tế trị trƣờng” tác giả Hoàng Thị Thơ đăng tạp chí số tháng 7- 2002.v.v Gần nhà xuất khoa học xã hội xuất “ Đại cƣơng Triết học Phật giáo Việt Nam” ( năm 2002) PGS TS Nguyễn Hùng Hậu, sách tác giả giành nhiều trang nói giới quan nhân sinh quan Phật giáo Việt Nam thời Lý – Trần Điểm qua tình hình nghiên cứu, nhận thấy vấn đề Phật giáo Việt nam có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập tới, có nhận định khác Nhƣng đặc biệt chƣa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống vai trị Phật giáo với văn hố tinh thần Việt Nam thời Lý – trần Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Mục đích luận văn phân tích vai trị tích cực Phật giáo văn hoá tinh thần Việt Nam, hai lĩnh vực tƣ tƣởng tín ngƣỡng thời Lý – Trần ( 1010 – 1400), Để đạt đƣợc mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau: Nghiên cứu trình du nhập Phật giáo dẫn tới hình thành thiền Phái Thảo Đƣờng thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Để từ làm rõ đặc điểm Tài liu , Sách, Biu mu, Vn Bn, Giáo trình tt c lnh vc, Giáo trình eBook, Sách, Biu mu, Vn Bn, Giáo trình tt c lnh vc6 of 107 Header Page of 107 phật giáo Việt Nam thời Lý – Trần - Luận văn tập trung phân tích cách có hệ thống nhằm làm rõ vai trị tích cực Phật giáo với lĩnh vực tƣ tƣởng tín ngƣỡng, văn hoá tinh thần Việt Nam thời Lý – Trần Cơ sở lí luận, thực tiễn phƣơng pháp nghiên cứu Cơ sở lí luận thực tiễn luận văn quan điểm chủ nghĩa MácLêNin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng Sản Việt Nam tôn giáo Những tƣ liệu lịch sử đƣợc môn lịch sử khảo cứu, xếp cách có hệ thống Luận văn sử dụng phƣơng pháp chủ yếu sau Phƣơng pháp lịch sử lơgíc, phƣơng pháp phân tích- tổng hợp , phƣơng pháp trừu tƣợng hoá- khái quát hoá, phƣơng pháp đối chiếu- so sánh Cái luận văn Luận văn trình bày tổng quan trình du nhập phát triển Phật giáo Việt Nam lịch sử, từ đầu công nguyên đến giai đoạn Lý – Trần Khảo cứu có hệ thống ảnh hƣởng lớn Phật giáo với phát triển văn hoá tinh thần Việt Nam giai đoạn Lý – Trần hai lĩnh vực hệ tƣ tƣởng sinh hoạt tơn giáo tín ngƣỡng Ý nghĩa lí luận thực tiễn luận văn Tác giả hy vọng kết nghiên cứu góp phần làm phong phú thêm nguồn tƣ liệu tham khảo nghiên cứu, giảng dạy học tập môn lịch sử triết học phƣơng đông nhƣ lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam nƣớc ta Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Luận văn đƣợc kết cấu gồm : chƣơng tiết Tài liu , Sách, Biu mu, Vn Bn, Giáo trình tt c lnh vc, Giáo trình eBook, Sách, Biu mu, Vn Bn, Giáo trình tt c lnh vc7 of 107 Header Page of 107 B NỘI DUNG CHƢƠNG PHẬT GIÁO THỜI KỲ LÝ – TRẦN 1.1 Phật giáo thời Lý ( 1010 – 1225) 1.1.1- Khái quát trình du nhập Phật giáo Việt Nam trƣớc thời Lý Tài liu , Sách, Biu mu, Vn Bn, Giáo trình tt c lnh vc, Giáo trình eBook, Sách, Biu mu, Vn Bn, Giáo trình tt c lnh vc8 of 107 Header Page of 107 Phật giáo đƣợc truyền bá vào Việt Nam từ khoảng đầu Công nguyên Xã hội Việt Nam thời kỳ phân chia thành hai tầng lớp, tầng lớp quan lại Trung Quốc số thuộc viên ngƣời Việt, họ mang giới quan Nho giáo phƣơng thuật phƣơng Bắc, tầng lớp dƣới ngƣời nông dân xứ trồng lúa nƣớc, họ tin sức mạnh ơng Trời cao khuyến thiện, trừng ác, tin tƣợng tự nhiên nhƣ mây, mƣa, sấm, chớp, núi, sơng… coi vị thần phù trợ cho ngƣời gây cho ngƣời tai hoạ Trong bối cảnh tín ngƣỡng văn hố đó, Phật giáo đƣợc truyền bá vào Việt Nam Thuyết “nhân nghiệp báo” đạo Phật phù hợp với quan niệm ông Trời trừng phạt kẻ ác, ban thƣởng cho ngƣời lành Những quan niệm công đức, tam bảo, cúng dƣờng, luân hồi, nghiệp báo… khơng có quan niệm chống đối tín ngƣỡng Giao Châu hồi Đạo Phật thấm vào văn hoá ngƣời Việt cách tự nhiên dễ dàng Trung tâm Phật giáo cổ xƣa nƣớc ta Luy Lâu- trụ sở Giao Chỉ, trung tâm thƣơng mại quốc tế Từ có tuyến đƣờng thuỷ nối liền với Bành Thành Lạc Dƣơng (Trung Hoa) Do nhà buôn ấn Độ Trung đến buôn bán từ sớm với họ vị tăng đến truyền đạo hành đạo Tại xuất tác phẩm Phật giáo tiếng viết chữ Hán “Lí luận” Mâu Tử (thế kỷ thứ II) Một dấu tích khác chuyện “Chử Đồng Tử tu” đƣợc chép “Lĩnh Nam trích quái” Câu truyện nói đến nhà tu ấn Độ ngồi đảo có phép lạ, nói tới Chử Đồng Tử Tiên Dung hai ngƣời giác ngộ, sau bỏ chuyện bn bán tìm thầy học đạo Qua câu truyện thấy hấp dẫn đạo Phật ngƣời dân Việt bình dân lẫn quý tộc Qua nhiều kỷ với tƣ cách trụ sở Giao Chỉ, từ Luy Lâu có điều kiện truyền bá phát triển đạo Phật nhiều vùng Tuy kẻ đô hộ ngƣời phƣơng Bắc vốn mang giới quan Nho giáo, đạo Hoàng Lão phƣơng thuật phƣơng Bắc; vốn có tƣ tƣởng bá quyền thái độ kì thị dân tộc, Tài liu , Sách, Biu mu, Vn Bn, Giáo trình tt c lnh vc, Giáo trình eBook, Sách, Biu mu, Vn Bn, Giáo trình tt c lnh vc9 of 107 Header Page 10 of 107 nhƣng qua thực tế họ không thừa nhận ƣu đạo Phật so với đạo Nho đạo Hoàng Lão, giải thích nỗi khổ, đƣờng khổ, tạo nghiệp, giới an lạc chúng sinh… Nó chứng minh sức mạnh mẽ Phật giáo từ buổi đầu du nhập, gắn bó đạo Phật với văn hoá dân tộc Tuy nhiên Phật giáo Luy Lâu lúc khơng hồn tồn giống Phật giáo ngun thuỷ, khơng hồn tồn giống Phật giáo ấn Độ đƣơng thời Trong thực tế bị biến dạng truyền thống dân tộc, tƣ tƣởng tín ngƣỡng ngƣời Việt Phật giáo Luy Lâu có nét tƣơng tự nhƣ tín ngƣỡng dân gian dân cƣ nông nghiệp Chẳng hạn Phật đƣợc quan niệm nhƣ ơng thần có khắp nơi, biết đƣợc nỗi suy tƣ hành vi ngƣời, cứu vớt ngƣời tốt, trừng trị kẻ xấu Đức Phật nhƣ vị thần linh có phép lạ, biến hố thành tƣợng tự nhiên, biến tƣợng tự nhiên xung quanh ngƣời thành vị thần thánh linh thiêng mang phúc, trừ hoạ nhƣ: đá, tƣợng Tứ Pháp truyện “Man nƣơng” hay gậy, nón truyện “Chử Đồng Tử” Từ Luy Lâu, Phật giáo lan truyền khắp đồng sông Hồng, sông Mã, sông Cả Hiện tƣợng “Tứ pháp” Luy Lâu phổ cập nhiều vùng đất nƣớc Nhân dân ta tiếp thu Phật giáo thời kỳ chủ yếu tƣ tƣởng bình đẳng, bác ái, cứu khổ, cứu nạn, gần gũi với đạo lí dân tộc, nghi lễ Phật giáo cầu mong an ủi ngƣời dân bất lực trƣớc đời xã hội, tạo tôn giáo, hệ tƣ tƣởng làm đối trọng với Nho giáo, với hệ tƣ tƣởng triều đại phong kiến phƣơng Bắc Ngay từ buổi đầu, Phật giáo Việt Nam (Phật giáo Luy Lâu) mang mầm mống để hình thành khuynh hƣớng Phật giáo Việt Nam sau Đó khuynh hƣớng Phật giáo dân gian đƣợc Khâu Đà La, khuynh hƣớng thiền có từ Khƣơng Tăng Hội, khuynh hƣớng hồ đồng tam giáo lấy Phật giáo làm sở vua Lý-Trần có mầm mống từ Mâu Tử “Lí luận”… Cái nguyên sơ, mộc mạc, nhƣng chứa đựng đa dạng, phức tạp phát triển sau Tài liu , Sách, Biu mu, Vn Bn, Giáo trình tt c lnh vc, Giáo trình eBook, Sách, Biu mu, Vn Bn, Giáo trình tt c lnh vc10 of 107 Header Page 52 of 107 ngƣỡng Tịnh độ phổ biến đời sống xã hội thời Lý – Trần Vậy tín ngƣỡng giữ vai trị đời sống tín ngƣỡng xã hội? Và qua có vai trị đời sống văn hố tinh thần xã hội thời Lý – Trần? Tín ngƣỡng xuất từ nhu cầu bù đắp thiếu hụt, hụt hẫng sống ngƣời Bởi “ khoảng trống” chƣa đƣợc bù đắp thực sở nảy sinh tồn tín ngƣỡng Nó hình thức bù đắp nhu cầu bị hạn chế điều kiện thực chƣa bù đắp đƣợc nhƣng lại cần đƣợc bù đắp, cần đƣợc thoã mãn Nó tất yếu điều kiện định lịch sử chừng sở thực phát sinh tín ngƣỡng cịn tồn hình thức tín ngƣỡng tƣơng ứng tiếp tục đƣợc trì Ngay từ buổi đầu dựng nƣớc suốt trình lịch sử ngàn năm, nhu cầu tất yếu thƣờng trực ngƣời Việt Nam đoàn kết : Đoàn kết để cải tạo thiên nhiên dân cƣ sống chủ yếu nghề nơng nghiệp trồng lúa Nƣớc, đồn kết để chống kẻ thù xâm lƣợc từ bên ngoài, để trì nịi giống Nhu cầu ln ln xuất lịch sử đặc biệt đƣợc tăng cƣờng thời kỳ nguy nòi giống bị huỷ diệt Ý thức cộng đồng ngƣời Việt Nam chủ yếu đƣợc nảy sinh từ nhu cầu lịch sử ý thức đƣợc thể ba cấp độ – ba hình thức bền vững suốt chiều dài lịch sử, tạo sắc đậm nét ý thức cộng đồng Việt Nam : ý thức cộng đồng quốc gia - dân tộc, ý thức cộng đồng làng – xã, ý thức cộng đồng dòng họ, tổ tông làng xã Việt Nam Nhƣ nhu cầu lịch sử đoàn kết cải tạo thiên nhiên chống giặc ngoại xâm sở thực làm nảy sinh ý thức cộng đồng ngƣời Việt Nam, song sở thực lịch sử cho phép ngƣời Việt Nam thực đƣợc ý thức cộng đồng ? Chắc chắn nhu cầu đoàn kết cải tạo thiên nhiên chống giặc ngoại xâm sở thực cho việc thực ý thức cộng đồng Song từ lí luận chất tín ngƣỡng nói cịn cho phép thấy phƣơng diện khác vấn đề Tài liu , Sách, Biu mu, Vn Bn, Giáo trình tt c lnh vc, Giáo trình eBook, Sách, Biu mu, Vn Bn, Giáo trình tt c lnh vc52 of 107 49 Header Page 53 of 107 Khơng phủ nhận thực tế lịch sử: kinh tế truyền thống ngƣời Việt Nam kinh tế tiểu nơng, lạc hậu phân tán Tính phân tán kinh tế ln ln có xu hƣớng biến chủ thể kinh tế thành ngƣời cô lập, thành “ ốc đảo” “ chủ nghĩa cá thể” tiểu nông Xu hƣớng đƣợc bộc lộ vào thời kỳ mà nguy xâm lƣợc từ bên ngồi khơng đặt cách gay gắt Điều cho thấy bên cạnh ý thức cộng đồng, mà lớn cộng đồng dân tộc xu hƣớng tất yếu lịch sử, đồng thời xu hƣớng khác xuất từ tính tất yếu mơ hình kinh tế tiểu nơng phân tán, tức mơ hình kinh tế – trị – xã hội mà có tác giả xếp vào mơ hình “ sản xuất Châu á”, xu hƣớng phân rã khối cộng đồng Xu hƣớng tất yếu nhƣ xu hƣớng cố kết cộng đồng/ Đó xu hƣớng tất yếu nảy sinh đƣợc trì chừng cịn tồn mơ hình phƣơng thức sản xuất Châu A Nhƣng trƣớc vận mệnh tồn vong ngƣời Việt Nam xu hƣớng thứ hai buộc phải quy phục xu hƣớng thứ Để góp phần vào việc đó, tín ngƣỡng Việt Nam góp phần khơng thể nói nhỏ : Đó q trình “ thăng hoa” linh thiêng hoá cố kết cộng đồng, sợi dây tín ngƣỡng, góp phần cố kết phần tử xã hội lại ba cấp độ : dân tộc – nhà nƣớc – quốc gia; làng - xã dòng họ, tổ tiên Với ba cấp độ hình thành ba hình thức tín ngƣỡng tồn lịch sử Việt Nam, ngƣời Việt Nam nào, thời đại nào, dù nhiều khác mang mình, dƣới dạng tiềm ẩn, dƣới dạng cơng khai, sẵn có mình: Trong phạm vi dân tộc có tín ngƣỡng vị tổ vua Hùng, anh hùng dân tộc có thật huyền thoại- ngƣời có cơng với đất nƣớc; phạm vi làng – xã có tín ngƣỡng vị Thành Hồng, có vị Thành Hồng có cơng với dân tộc, có vị có cơng với làng xã, ngƣời sống nhƣ chết ln ln có mối dây liên hệ thiêng liêng với hoạt động cộng đồng lãng - Tài liu , Sách, Biu mu, Vn Bn, Giáo trình tt c lnh vc, Giáo trình eBook, Sách, Biu mu, Vn Bn, Giáo trình tt c lnh vc53 of 107 50 Header Page 54 of 107 xã, phạm vi dịng họ hay gia đình có tín ngƣỡng tổ tiên, ơng bà, cha mẹ…đó ngƣời sinh dịng họ, gia đình…và ln ln phù hộ cho dịng họ, gia đình… Ba cấp độ – ba hình thức tín ngƣỡng nói trên, xuất từ lịch sử Việt Nam, góp phần tích cực định vào nghiệp dựng nƣớc giữ nƣớc ngƣời Việt Nam, trở thành đặc trƣng tiêu biểu lịch sử tín ngƣỡng Việt Nam ngàn năm Đó nét đặc trƣng tín ngƣỡng thời Lý – Trần 2.2.2 Vai trị tích cực tín ngƣỡng Phật giáo với sinh hoạt văn hố tín ngƣỡng Việt Nam thời Lý – Trần Triều đình Lý – Trần, tơn trọng đạo Phật, coi đạo Phật quốc đạo song không mà phủ nhận hay hạn chế loại hình tín ngƣỡng địa có từ bao đời Trái lại, triều đình có hành động bộc lộ tơn trọng tín ngƣỡng lâu đời nhân dân qua việc cấp sắc phong thần cho nhiều vị thần có cơng với dân, với nƣớc; cho phép tơn tạo sửa chữa nhiều đền miếu địa hạt khác nhau… Bản thân số vị vua triều đại Lý – Trần tôn sùng thực hành tín ngƣỡng nhƣ Phân tích nội dung tín ngƣỡng Phật giáo - đặc biệt qua Tịnh độ, cho thấy tín ngƣỡng tín ngƣỡng địa Việt Nam khơng phải tín ngƣỡng loại : xét nội dung lẫn hình thức Song nhiều giai đoạn lịch sử, giai đoạn Lý – Trần, giai đoạn tơn sùng Phật giáo, có tín ngƣỡng Phật giáo, khơng có trừ lẫn nhau, đối lập lẫn hai dịng tín ngƣỡng, trái lại tồn hai dịng tín ngƣỡng Bởi nói rằng, thâm nhập tín ngƣỡng Phật giáo làm phong phú thêm đời sống tín ngƣỡng ngƣời Việt Nam thời đại Lý – Trần Tín ngƣỡng loại hình văn hố giai đoạn lịch sử nhƣ triều đại Lý – Trần tín ngƣỡng loại hình văn hố trội bật đời Tài liu , Sách, Biu mu, Vn Bn, Giáo trình tt c lnh vc, Giáo trình eBook, Sách, Biu mu, Vn Bn, Giáo trình tt c lnh vc54 of 107 51 Header Page 55 of 107 sống văn hoá ngƣời dân Đại Việt, từ góc độ nó, tín ngƣỡng thời Lý – Trần góp phần tích cực định vào nghiệp tạo lập văn hoá riêng biệt ngƣời Việt Nam - văn hố mang đậm thần thái tín ngƣỡng địa tín ngƣỡng Phật giáo song song tồn tại… Trong trình song song tồn tại, phát triển hai dịng tín ngƣỡng : Bản địa Phật giáo có tác động qua lại, dung hợp định, khiến cho hai dịng tín ngƣỡng có biến đổi định nội dung hình thức Trong phạm vi xét tới vai trị tín ngƣỡng Phật giáo tƣơng quan tác động tới dịng tín ngƣỡng địa, từ xác định tín ngƣỡng Phật giáo giữ vị trí đời sống tín ngƣỡng ngƣời Việt Nam triều đại Lý – Trần So với tín ngƣỡng địa dân tộc Việt Nam phát sinh từ buổi đầu dựng nƣớc tín ngƣỡng Phật giáo mang đầy đủ ý nghĩa tín ngƣỡng tơn giáo Ơ tín ngƣỡng có đầy đủ giáo lí, giáo luật, giáo luận; có trung tâm thờ tự lớn với lớp điện thờ phức tạp; có tổ chức giáo đồn; có tăng ni phật tử; có hệ thống kinh sách.v v Đó ƣu hẳn mặt tổ chức tƣ tƣởng Phât giáo so với tín ngƣỡng địa Đó mặt ƣu trội bật, lí lí giải tín ngƣỡng Phật giáo tín ngƣỡng ngoại lai nhƣng lại nhanh chóng bám rễ sâu rộng rãi tầng lớp dân cƣ khác Việt Nam, trƣớc Phật giáo du nhập Việt Nam có quan niệm sinh hoạt tín ngƣỡng sâu sắc khơng q trình thâm nhập phát triển tín ngƣỡng Phật giáo Việt Nam Tính chất sâu sắc mặt tình cảm tín ngƣỡng địa tính chất cao thâm, hệ thống tín ngƣỡng Phật giáo ƣu hai dịng tín ngƣỡng khiến cho suốt chiều dài lịch sử, hai dịng tín ngƣỡng song song tồn mà không loại trừ lẫn nhau, trái lại chúng bổ sung cho nhau, tạo giá trị tích cực đời sống tín ngƣỡng ngƣời Việt Nam nói chung thời Lý – Trần nói riêng, góp phần tạo nên giá trị truyền Tài liu , Sách, Biu mu, Vn Bn, Giáo trình tt c lnh vc, Giáo trình eBook, Sách, Biu mu, Vn Bn, Giáo trình tt c lnh vc55 of 107 52 Header Page 56 of 107 thống văn hóa ngƣời Việt Nam, đối trọng với âm mƣu kiên đồng hoá văn hoá Việt Nam triều đại phong kiến phƣơng Bắc Với ƣu nó, tín ngƣỡng Phật giáo góp phần “ nâng cấp” đời sống tín ngƣỡng ngƣời dân Đại Việt dƣới triều đại Lý – Trần Điều thấy phƣơng diện lớn sau : Thứ : Với thâm nhập phát triển tín ngƣỡng Phật giáo tạo trục sinh hoạt tín ngƣỡng ngƣời dân Việt Nam suốt thời kỳ phong kiến trở trƣớc Từ có tín ngƣỡng Phật giáo du nhập phát triển, dƣới thời Lý – Trần lại đƣợc ủng hộ nhà nƣớc phong kiến, hình thành nên nhiều trung tâm tín ngƣỡng lớn đất nƣớc nhƣ trung tâm Dâu – Keo, trung tâm Thăng Long v v Trong suốt chiều dài lịch sử hình thành trung tâm tín ngƣỡng hầu hết làng xã Việt Nam, hầu nhƣ làng có chùa chiền với tƣ cách trung tâm sinh hoạt tín ngƣỡng cộng đồng thành viên làng xã Điều đáng quan tâm trung tâm tín ngƣỡng Phật giáo thƣờng nơi tụ hội tín ngƣỡng khác ngƣời Việt Nam Điều thấy rõ qua lớp cấu trúc nhiều khu chùa tháp qua việc xếp lớp điện thờ khu chùa tháp Khái niệm chùa ngƣời Việt Nam không nơi thực hành tín ngƣỡng Phật giáo mà cịn nơi thực hành nhiều loại tín ngƣỡng khác Nhƣ vậy, chùa tháp đóng vai trị nhƣ khơng gian tín ngƣỡng, quy tụ chiều tín ngƣỡng khác Nó trục bản, tảng tín ngƣỡng hội tụ loại hình tín ngƣỡng có mặt sống tín ngƣỡng ngƣời Việt Nam Trong nhiều trƣờng hợp , tín ngƣỡng Phật giáo cịn có mặt nơi thờ tự số gia đình, chẳng hạn nhƣ việc thờ tƣợng, ảnh Bồ Tát quan âm gia đình mộ đạo Phật Nhiều cúng – cầu gia đình thƣờng đƣợc mở đầu việc tôn sƣng danh hiệu “ A di đà Phật” Tài liu , Sách, Biu mu, Vn Bn, Giáo trình tt c lnh vc, Giáo trình eBook, Sách, Biu mu, Vn Bn, Giáo trình tt c lnh vc56 of 107 53 Header Page 57 of 107 Nét đặc sắc trung tâm tín ngƣỡng ngƣời Việt Nam có gắn kết chặt chẽ “lễ” ( tức thực hành tín ngƣỡng) với yếu tố “ hội” ( tức thực hành chức sinh hoạt văn hóa hội hè, đặc biệt hội hè mang tính chất dân gian, dân giã - văn hố truyền thống ngƣời Việt Nam) Trong lịch sử Việt nam, lễ hội hai yếu tố tách rời sinh hoạt tơn giáo văn hố; đâu có lễ hầu nhƣ có tổ chức hội ngƣợc lại hội hè đƣợc tổ chức đâu thƣờng tảng tôn giáo , tín ngƣỡng lễ Điều khiến cho từ “ lễ hội” trở thành từ thống nhất, hay đồng Đó nét đặc sắc bao hàm thống hai mặt : tín ngƣỡng văn hố; tín ngƣỡng sinh hoạt tín ngƣỡng ln gắn liền với văn hố sinh hoạt văn hố; tín ngƣỡng có tính cách văn hố; tín ngƣỡng tảng tâm linh tơn giáo văn hố, ngƣợc lại văn hoá với tƣ cách thăng hoa tín ngƣỡng làm cho tín ngƣỡng có đƣợc tƣ cách văn hố, có tác dụng đời sống văn hố ngƣời Việt Nam nói chung thời Lý – Trần nói riêng Thứ hai : Trong đời sống tín ngƣỡng ngƣời Việt Nam xuất loại hình tín ngƣỡng chung cộng đồng dân tộc – quốc gia nhƣ nhƣ tín ngƣỡng tổ vua Hùng có cơng dựng nƣớc danh tƣớng thời đại – ngƣời có cơng với dân tộc nhƣ bà Trƣng, bà Triệu,v v… Song nhìn chung loại hình tín ngƣỡng phạm vi hẹp nhƣ việc thờ nhiều vị thành hồng làng - xã, tín ngƣỡng vị tổ tiên, ông, bà phạm vi gia đình, tín ngƣỡng thần sơng, thần núi, thần biển… Với xuất tín ngƣỡng Phật giáo, Ngƣời Việt Nam thời Lý – Trần có đƣợc tín ngƣỡng chung cho địa phƣơng, cho tầng lớp giai cấp khối cộng đồng ngƣời Việt Nhƣ nói từ tôn giáo đa thần đƣợc nâng cấp lên tôn giáo thần, tôn giáo thần không loại trừ tôn giáo đa thần truyền thống Đối với dân tộc cần đoàn kết thống nghiệp cải tạo thiên Tài liu , Sách, Biu mu, Vn Bn, Giáo trình tt c lnh vc, Giáo trình eBook, Sách, Biu mu, Vn Bn, Giáo trình tt c lnh vc57 of 107 54 Header Page 58 of 107 nhiên chống giặc ngoại xâm việc tạo tơn giáo thần mang ý nghĩa tích cực định Từ góc độ tín ngƣỡng góp phần củng cố khối cộng đồng đồn kết ngƣời với tƣ cách ngƣời Đối với tín ngƣỡng Phật giáo trở thành ngƣời ( Phật tử) đức Phật ; đƣợc vị Bồ Tát, đặc biệt Bồ Tát Quan Thế Âm tay cứu khổ cứu nạn; sau chết đƣợc tới giới Tây Phƣơng Tịnh Thổ Phật A Di Đà nhƣ ngƣời có ý hƣớng quy thiện, trừ ác, thƣờng xuyên tƣởng niệm tới vị Phật, vị Bồ Tát – với tƣ cách biểu tƣợng tinh thần đại từ, đại bi… Thứ ba : Tín ngƣỡng ngƣời Việt Nam triều đại Lý – Trần với ba cấp độ, ba hình thức thờ ơng bà, tổ tiên, thờ Thành Hoàng, thờ vị tổ vua Hùng vị có cơng trạng lớn với dân tộc, có tác dụng tích cực phƣơng diện trì giá trị đạo đức truyền thống ngƣơì Việt Nam nhƣ “uống nƣớc nhớ nguồn”, biết ơn với lòng thành kính vị tiền bối dân tộc, xóm làng, dịng họ gia đình, giá trị đạo đức, đạo lí ngƣời Việt Nam mang tính thực tiễn lịch sử bền vững sâu sắc, đáng đƣợc trì kế thừa Song giá trị đạo đức đạo lý thực tế tất giá trị đạo đức sống đạo đức ngƣời với tƣ cách ngƣời nhân loại, ngƣời vƣơn lên với tƣ cách ngƣời gia đình, dịng hộ, xóm làng v v Với thâm nhập Phật giáo nói chung tín ngƣỡng Phật giáo nói riêng, lập cƣớc tinh thần Đại bi, từ lập hàng loạt giá trị đạo đức nhân tầm nhân loại, nhân loại ( hay ngƣời) đƣợc xác định với tƣ cách chúng sinh Những giá trị đạo đức Phật giáo tín ngƣỡng Phật giáo phát khởi từ tinh thần “ từ bi”, “ cứu khổ cứu nạn” “ bình đẳng nơi chúng sinh”; “ Dĩ chúng tâm vi kỷ tâm” v v giới hạn định, điều Tài liu , Sách, Biu mu, Vn Bn, Giáo trình tt c lnh vc, Giáo trình eBook, Sách, Biu mu, Vn Bn, Giáo trình tt c lnh vc58 of 107 55 Header Page 59 of 107 kiện lịch sử cụ thể, ln ln có tác dụng tích cực đời sống đạo đức, đời sống văn hoá sinh hoạt ngƣời Việt Nam Nó có ý nghĩa tích cực khơng giai đoạn lịch sử mà cịn có tác dụng công xây dựng xã hội – xã hội chủ nghĩa nay, nhƣ biết khai thác giá trị thực tiễn từ tinh thần truyền thống Phật giáo nói C KẾT LUẬN Ngay từ vài kỷ trƣớc công nguyên, triệu đại phong kiến phƣơng Bắc đặt ách thống trị đất nƣớc ta, mang theo giới quan Nho giáo phƣơng thuật Phƣơng Bắc Bởi vậy, thực tế diễn biến văn hố Việt Nam khơng chịu ảnh hƣởng Phật giáo Đặc biệt từ đầu công nguyên triều đại Lý – Trần văn hoá Việt Nam chịu ảnh hƣởng hỗn dung tôn giáo gồm Nho – Phật – Lão Song văn hoá chịu ảnh hƣởng sâu sắc ba yếu tố tầng sau : + Điều kiện địa lý + Đặc điểm phƣơng thức sản xuất – trao đổi + Đặc điểm cấu trúc xã hội Ở Việt Nam từ đầu công nguyên triều đại Lý Trần nƣớc nông nghiệp trồng lúa Nƣớc, thuộc phạm trù “ Phƣơng thức sản xuất Châu á” Với đặc điểm tạo ( hay có) tầng thuận lợi cho phát triển Phật giáo Phật giáo lại có sắc khác với tơn giáo Tài liu , Sách, Biu mu, Vn Bn, Giáo trình tt c lnh vc, Giáo trình eBook, Sách, Biu mu, Vn Bn, Giáo trình tt c lnh vc59 of 107 56 Header Page 60 of 107 khác, với tính chất “cứu khổ cứu nạn”, tính động đạo lý Bát Chánh Đạo, với tình yêu chân chính, đƣợc phổ biến sớm vào nƣớc ta so với học thuyết nào, chủ nghĩa Đó lợi trƣớc, đến trƣớc Phật giáo dân tộc thƣờng xuyên bị lực xâm lƣợc thống trị Phật giáo có tƣ tƣởng “ Đại từ, đại bi”, “ bình đẳng” lồi… Những tƣ tƣởng gần giũ với đạo lý truyền thống dân tộc ta Bởi từ buổi đầu du nhập Phật giáo thấm vào văn minh Giao Châu cách tự nhiên dễ dàng nhƣ nƣớc thấm vào lịng đất, vào lịng ngƣời dân Việt Nam khao khát giải thoát khỏi ách áp ngoại bang, mong muốn hoà bình hạnh phúc cho gia đình Nhân dân ta tiếp thu Phật giáo hợp với tâm tƣ tình cảm nhƣ : trí tuệ từ bi, tình thƣơng đến hữu lồi, cƣơng làm điều thiện, giải thoát tâm hồn, nhân dân ta đến với Phật giáo nhƣ niềm động viên an ủi cầu mong Phật giáo thời kỳ thực trở thành ăn tinh thần thiếu đƣợc, trở thành vũ khí tinh thần ngƣời Việt Nam nghiệp xây dựng bảo vệ văn hoá Việt Nam trƣớc âm mƣu kiên đồng hoá văn hoá Việt Nam triều đại phong kiến phƣơng Bắc Đến thời đại Lý – Trần, điều kiện kinh tế, trị, văn hố tƣ tƣởng xã hội Việt Nam, xuất thiền phái Thảo Đƣờng thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, vậy, Phật giáo thời kỳ có phát triển toàn diện, Phật giáo trở thành quốc giáo Nền văn hoá tƣ tƣởng thời kỳ tổng hợp Nho – Phật – Lão tín ngƣỡng địa, Phật giáo đóng vai trị trụ cột văn hoá Đại Việt Với tƣ cách tiểu kiến trúc thƣợng tầng xã hội, có phƣơng diện triết học thiền tơng lẫn phƣơng diện tín ngƣỡng Tịnh độ giáo trộn lẫn yếu tố Mật tông phát triển mạnh mẽ Nền Phật giáo thời kỳ có ảnh hƣởng Phật giáo Trung Hoa, ấn độ Tây tạng nhƣng giữ cá tính đặc biệt mình, phục vụ cho ngƣời Việt, trì bồi đắp cá tính Việt Phật giáo với tƣ tƣởng tín ngƣỡng Thiền – Tịnh – Mật trở thành Tài liu , Sách, Biu mu, Vn Bn, Giáo trình tt c lnh vc, Giáo trình eBook, Sách, Biu mu, Vn Bn, Giáo trình tt c lnh vc60 of 107 57 Header Page 61 of 107 thành tố sinh hoạt văn hố thời Lý – Trần; góp phần tích cực vào cơng phục hƣng tƣ tƣởng văn hoá dân tộc Việt Nam giai đoạn lịch sử Phật giáo thời Lý – Trần cịn đóng vai trị nhƣ phƣơng pháp luận biện chứng việc tái thiết lập hệ tƣ tƣởng thời Lý – Trần điều kiện xã hội cần vƣơn lên môi trƣờng lịch sử đan chéo chiều tƣ tƣởng văn hoá : Bản địa – Trung hoa – Ân Độ Nhờ hệ tƣ tƣởng “hỗn dung” đƣợc tạo lập Và mơ hình xã hội phong kiến Việt Nam đƣợc tạo dựng theo mơ hình phong kiến Trung Hoa mà Trung Hoa; mô hình xã hội theo văn hố Phật - Ân mà Ân Độ; kết cấu xã hội “làng - xã” mà khơng phải mơ hình xã hội cổ sơ thời Văn Lang xƣa Chính điều tạo sức mạnh tổng hợp xã hội thời Lý – Trần Tất điều nói lên rằng: Phật giáo thời Lý – Trần có vai trị tích cực đời sống tƣ tƣởng tín ngƣỡng ngƣời Việt Nam Nhiều tƣ tƣởng yếu tố tín ngƣỡng Phật giáo Lý – Trần khơng có giá trị lịch sử mà thực tế trở thành thành tố bền vững lịch sử tƣ tƣởng tín ngƣỡng dân tộc, trở thành phận hữu lịch sử tƣ tƣởng dân tộc Đã có ý kiến đánh giá vai trò Phật giáo triều đại Lý – Trần nhƣ sau: “ Nói tổng quát lại, đặc sắc đạo Phật thời Lý – Trần cung cấp triết lý sống, khơng phải tín điều giáo điều chết, phật tử Lý – Trần quán triệt, thực triết lý sống mình, nghiệp mình, tƣ tƣởng, lời nói hành động hàng ngày Đạo Phật thời Lý – Trần khơng bó hẹp chùa chiền, tu viện, sở hữu riêng giới tăng ni, mà tất ngƣời biết lấy làm lẽ sống, dù ngƣời vua chúa, thiền sƣ hay quan lại ngƣời dân bình thƣờng Nhờ vậy, lịng xã hội phong kiến, đạo Phật thời Lý – Trần tạo đƣợc mẫu ngƣời tuyệt vời, mà ngƣời xã hội chủ nghĩa vào cuối kỷ XX cảm thấy tự hào”.[43 Tr 221] Tài liu , Sách, Biu mu, Vn Bn, Giáo trình tt c lnh vc, Giáo trình eBook, Sách, Biu mu, Vn Bn, Giáo trình tt c lnh vc61 of 107 58 Header Page 62 of 107 Nhìn vào tiến trình phát triển văn hố Việt Nam, không nghiên cứu Phật giáo Một điều kỳ diệu Phật giáo không quay lƣng lại với văn hoá dân tộc ta, trải qua nhiều giai đoạn phát triển Phật giáo đóng góp tích cực cho văn hóa Việt Nam Mỗi văn hóa bị lâm nguy, bị tiêu diệt phần đơng Phật tử với nhân dân ta đứng lên để bảo vệ Ngƣời Việt Nam xƣa có nếp sinh hoạt văn hoá “Trẻ vui nhà, già vui chùa”, thấy ngƣời già lui tới cửa Phật xem nhƣ nơi an dƣỡng tinh thần, nơi dƣỡng lão tâm linh Hãy cụ vui với chùa chiền, bên cạnh trật tự an toàn xã hội cần có nhu cầu yên ổn tâm linh Cứ ngƣời tuỳ ý lựa chọn nhƣ hiến pháp nêu quyền tự tín ngƣỡng khơng tín ngƣỡng Nếu nhƣ giới có ngƣời tín ngƣỡng khơng tín ngƣỡng đồn kết với để bảo vệ hồ bình có hành tinh an lạc Đạo Phật nhƣ tƣợng “ Vơ thƣờng”, nhƣng tinh t văn hố đạo Phật đƣợc dân gian hố mãi trƣờng tồn lịch sử dân tộc hƣớng vào kỷ mới, đồng hành văn hoá xã hội chủ nghĩa hôm Tài liu , Sách, Biu mu, Vn Bn, Giáo trình tt c lnh vc, Giáo trình eBook, Sách, Biu mu, Vn Bn, Giáo trình tt c lnh vc62 of 107 59 Header Page 63 of 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (dịch giải) Trần Thái Tơng – Khố hư lục Nxb Khoa học - xã hội, Hà Nội, (1974) Ban phật giáo Việt Nam Thiền học thời Trần Ban phật học chuyên môn xuất Hà Nội, (1992) Nguyễn Huệ Chi Hiện tượng hội nhập văn hố thời Lí – Trần Tạp chí Văn học số 4, (1992) Đàm Văn Chí Lịch sử văn hố Việt Nam Nxb Trẻ,Thành phố Hồ Chí Minh, (1992) Nguyễn Huệ Chi Hiện tượng hội nhập văn hoá thời Lý – Trần từ trung tâm Phật giáo tiêu biểu Quỳnh Lâm Tạp chí văn học, số 4, (1992) Đại việt sử ký toàn thư tập Nxb Khoa học xã hội Hà Nội, (1983) Đảng cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IX Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, (2001) Trần Độ (chủ biên) Văn hoá Việt Nam Ban văn hoá văn nghệ TW, Hà Nội, (1989) Phan Đại Doãn Làng Việt Nam – số vấn đề kinh tế xã hội Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, (1992) 10 Trần Văn Giàu Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám Nxb Khoa học xã hội Hà Nội, (1975) 11 Trần Văn Giàu Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, (1980) 12 Giáo hội Phật giáo Việt Nam - Phân viện nghiên cứu Phật học Những vấn đề triết học Trung tâm tƣ liệu Phật học xuất bản, (1990) 13 Nguyễn Hùng Hậu Thử bàn vài tư tưởng Phật giáo qua tác Tài liu , Sách, Biu mu, Vn Bn, Giáo trình tt c lnh vc, Giáo trình eBook, Sách, Biu mu, Vn Bn, Giáo trình tt c lnh vc63 of 107 60 Header Page 64 of 107 phẩm Khố hư lục Tạp chí Triết học số 1, (1989) 14 Nguyễn Hùng Hậu Góp phần nghiên cứu số tư tưởng triết học phật giáo thiền phái Vinitaluci Tạp chí triết học số 2, (1990) 15 Nguyễn Hùng Hậu Lý luận- đụng độ NhoPhật – Lão Giao châu quyến Sĩ Nhiếp Tạp chí Triết học số 2, (1992) 16 Nguyễn Hùng Hậu Góp phần tìm hiểu tư tưởng triết học phật giáo Trần Thái Tông Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, (1996) 17 Nguyễn Hùng Hậu Lược khảo tư tưởng Thiền Trúc Lâm Việt Nam Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, (1997) 18 Nguyễn Hùng Hậu Đại cương Triết học Phật giáo Việt Nam Tập I Nxb Khoa học xã hội Hà Nội, (2002) 19 Đỗ Lan Hiền Quan điểm Nguyễn An Ninh vấn đề tôn giáo ý nghĩa vấn đề Tạp chí Triết học số 12, (2002) 20 Trần Đình Hƣợu Tư tưởng hay Triết học nội dung thực tiễn cách đặt vấn đề việc nghiên cứu ý thức hệ Việt Nam Tạp chí Triết học số 4, (1984) 21 Hồ thƣợng Thích Thanh Kiểm Lịch sử Phật giáo Trung Quốc Thành hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh ấn hành, (1991) 22 Nguyễn Lang Việt Nam phật giáo sử luận, tập I Nxb Văn học, (1992) 23 Lịch sử Việt Nam, tập I Nxb Khoa học xã hội Hà Nội,(1971) 24 Lịch sử Việt Nam, tập II Nxb Khoa học xã hội Hà Nội, (1985) 25 Trần Huy Liệu (chủ biên) Lịch sử thủ đô Hà Nội Nxb Sử học, Hà Nội, (1960) 26 Lê Nin tồn tập, tập 17 Thái độ Đảng cơng nhân Tôn giáo Nxb Tiến bộ, Mát- xcơ- va, (1978) Tài liu , Sách, Biu mu, Vn Bn, Giáo trình tt c lnh vc, Giáo trình eBook, Sách, Biu mu, Vn Bn, Giáo trình tt c lnh vc64 of 107 61 Header Page 65 of 107 27 Mác Ăngghen Tồn tập, tập I Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, (1999) 28 Mác Ăngghen Tồn tập, tập V Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, (1999) 29 Nội san Phật học Số 2, (1991) 30 Thích Thanh Nghiệp Đạo đức học Phật giáo Nội san nghiên cứu Phật học, số 2, (1991) 31 Phan Ngọc Văn hoá Việt Nam cách tiếp cận Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội, (1994) 32 Tuệ Quang Tôn giáo Phật giáo Việt Nam Nxb Hà Nội, (1992) 33 Rôzenberg Phật giáo – vấn đề triết học Trung tâm tƣ liệu Phật học Việt Nam xuất bản, Hà Nội, (1990) 34 Văn Tân ý thức dân tộc Việt nam giai đoạn Lý – Trần Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 42, (1962) 35 Hà Văn Tấn Mấy suy nghĩ lịch sử tư tưởng Việt Nam Tạp chí Triết học số 4, (1984) 36 Thành hội Phật học Thành phố Hồ Chí Minh Phật học phổ thông, tập I ấn hành, (1989) 37 Trúc Thiên (dịch) Cốt tuỷ đạo Phật An Tiêm xuất bản, (1971) 38 Hoàng Thị Thơ Đạo đức Phật giáo với kinh tế thị trường Tạp chí Triết học số7, (2002) 39 Ngô Đức Thọ - Nguyễn Thuý Nga (dịch) Thiền uyển tập anh Nxb Văn học, Hà Nội, (1990) 40 Nguyễn Tài Thƣ (chủ biên) Mấy vấn đề phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, (1986) 41 Nguyễn Tài Thƣ (chủ biên) Lịch sử phật giáo Việt Nam Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, (1989) Tài liu , Sách, Biu mu, Vn Bn, Giáo trình tt c lnh vc, Giáo trình eBook, Sách, Biu mu, Vn Bn, Giáo trình tt c lnh vc65 of 107 62 Header Page 66 of 107 42 Nguyễn Tài Thƣ Cuộc đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm lịch sử tư tưởng Việt Nam Tạp chí Triết học số 4, (1988) 43 Nguyễn Tài Thƣ Mấy vấn đề lịch sử tư tưởng Việt Nam Tạp chí Triết học số 4, (1984) 44 Nguyễn Đăng Thục Lịch sử triết học phương Đông , tập Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, (1991) 45 Đuốc Tuệ Tạp chí hội Phật học Bắc kì, số 178 46 Hồ thƣợng Thích Thanh Từ Thiền sư Việt Nam Thành hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh ấn hành, (1992) 47 Nguyễn Công Trƣơng Tinh thần đạo Phật đầy nhân Nội san nghiên cứu Phật học, số 5, (1992) 48 Uỷ ban khoa học xã hội Việt Nam, Viện Triết học Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, (1986) 49 Viện văn học Thơ văn Lí – Trần Nxb Khoa học xã hội, , Hà Nội, (1979) 50 Nguyễn Hữu Vui (chủ biên) Chủ nghĩa vô thần khoa học Nxb Sách giáo khoa Mác- Lê nin, Hà Nội, (1990) 51 Nguyễn Hữu Vui (chủ biên) Chủ nghĩa vô thần khoa học Tủ sách Trƣờng Đại học Tổng hợp Hà Nội, (1990) 52 Nguyễn Hữu Vui Vấn đề đánh giá vai trị tơn giáo Tạp chí Triết học, số 3, (1992) 53 Trần Quốc Vƣợng (dịch giải) Việt sử lược Nxb Văn sử địa, Hà Nội, (1960) Tài liu , Sách, Biu mu, Vn Bn, Giáo trình tt c lnh vc, Giáo trình eBook, Sách, Biu mu, Vn Bn, Giáo trình tt c lnh vc66 of 107 63