Tiểu luận cao học một số nội dung cơ bản về vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá cách mạng việt nam

27 3 0
Tiểu luận cao học một số nội dung cơ bản về vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá cách mạng việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Trong xã hội với bước tiền vượt bậc lĩnh vực kinh tế, trị, khoa học kĩ thuật nghệ thuật; tôn giáo góp phần trở thành phận khơng thể thiếu giúp tạo nên thượng tầng kiến trúc hạ tầng sở xã hội Vấn đề tôn giáo từ lâu vấn đề nhạy cảm không Việt Nam mà nhiều nước khác giới Vì ln cần hiểu biết thấu đáo trước giải vấn đề Việt Nam quốc gia nhiều hình thức tín ngưỡng, tơn giáo khác có xu hướng phát triển phạm vi nước Chính lẽ dó mà khơng lực phản động nhân danh gọi “tự do”, “dân chủ”, “nhân quyền” dùng “con bài” tôn giáo để can thiệp vào công việc nội quốc gia Chúng lợi dụng tôn giáo để xuyên tạc đường lối, chủ trương Đảng, sách pháp luật Việt Nam, nhằm chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc Để nhận diện, đấu tranh chống quan điểm sai trái, thù địch vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo tầm quan trọng việc nghiên cứu, tìm hiểu sinh vên vơ cần thiết Vì tính cấp thiết vấn đề này, em chọn đề tài “MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC, TÔN GIÁO CHỐNG PHÁ CÁCH MẠNG VIỆT NAM” NỘI DUNG I Một số nội dung Vấn đề chung dân tộc 1.1Khái niệm Dân tộc cộng đồng người ổn định, hình thành lịch sử, tạo lập quốc gia, sở cộng đồng bền vững về: lãnh thổ quốc gia, kinh tế, ngôn ngữ, truyền thống, văn hoá, đặc điểm tâm lý, ý thức dân tộc tên gọi dân tộc Khái niệm hiểu: Các thành viên dân tộc sử dụng ngôn ngữ chung (tiếng mẹ đẻ) để giao tiếp nội dân tộc Các thành viên chung đặc điểm sinh hoạt văn hoá vật chất, văn hoá tinh thần, tạo nên sắc văn hoá dân tộc Dân tộc hiểu theo nghĩa cộng đồng quốc gia dân tộc, cộng đồng trị – xã hội, đạo nhà nước, thiết lập lãnh thổ chung, như: dân tộc Việt Nam, dân tộc Trung Hoa… 1.2 Tình hình quan hệ dân tộc giới: Hiện nay, trước tác động cách mạng khoa học cơng nghệ, xu tồn cầu hoá kinh tế diễn mạnh mẽ, làm cho quan hệ giai cấp, dân tộc diễn biến phức tạp, khó lường Như Đảng ta nhận định: giới, hồ bình, hợp tác phát triển xu lớn quan hệ dân tộc Toàn cầu hố vấn đề tồn cầu làm cho hiểu biết lẫn phụ thuộc lẫn dân tộc tăng lên, thúc đẩy xu khu vực hoá Đồng thời dân tộc đề cao ý thức độc lập, tự chủ, tự lực tự cường, chống can thiệp áp đặt cường quyền Mặt khác, quan hệ dân tộc, sắc tộc giới diễn phức tạp, nóng bỏng phạm vi quốc gia, khu vực quốc tế Mâu thuẫn, xung đột dân tộc, sắc tộc, xu hướng li khai, chia rẽ dân tộc diễn khắp quốc gia, khu vực, châu lục giới Đúng Đảng ta nhận định: “Những chiến tranh cục bộ, xung đột vũ trang, xung đột dân tộc, tôn giáo, chạy đua vũ trang, hoạt động can thiệp, lật đổ, li khai, hoạt động khủng bố, tranh chấp biên giới, lãnh thổ, biển đảo tài nguyên thiên nhiên tiếp tục diễn nhiều nơi với tính chất ngày phức tạp” Vấn đề quan hệ dân tộc, sắc tộc gây nên hậu nặng nề kinh tế, trị, văn hố, xã hội, mơi trường cho quốc gia, đe doạ hồ bình, an ninh khu vực giới 1.2.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh dân tộc giải vấn đề dân tộc 1.2.1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin dân tộc giải vấn đề dân tộc: Vấn đề dân tộc nội dung nảy sinh quan hệ dân tộc diễn lĩnh vực đời sống xã hội tác động xấu đến dân tộc quan hệ dân tộc, quốc gia dân tộc với cần phải giải Thực chất vấn đề dân tộc va chạm, mâu thuẫn lợi ích dân tộc quốc gia đa dân tộc quốc gia dân tộc với quan hệ quốc tế diễn lĩnh vực đời sống xã hội Vấn đề dân tộc tồn lâu dài Bởi dân số trình độ phát triển kinh tế - xã hội dân tộc không nhau; khác biệt lợi ích; khác biệt ngơn ngữ, văn hố, tâm lí; tàn dư tư tưởng dân tộc lớn, dân tộc hẹp hòi, tự ti dân tộc; thiếu sót, hạn chế hoạch định, thực thi sách kinh tế - xã hội nhà nước cầm quyền; thống trị, kích động chia rẽ lực phản động dân tộc Vấn đề dân tộc vấn đề chiến lược cách mạng xã hội chủ nghĩa Vấn đề dân tộc gắn kết chặt chẽ với vấn đề giai cấp Giải vấn đề dân tộc vừa mục tiêu vừa động lực cách mạng xã hội chủ nghĩa Giải vấn đề dân tộc theo quan điểm V.I.Lênin Đó dân tộc hồn tồn bình đẳng, dân tộc quyền tự quyết, liên hiệp giai cấp công nhân tất dân tộc Các dân tộc hồn tồn bình đẳng dân tộc khơng phân bi ệt lớn, nhỏ, trình độ phát triển cao hay thấp, có quyền lợi nghĩa v ụ ngang lĩnh vực quan hệ dân t ộc qu ốc gia đa dân tộc, quốc gia dân tộc với quan h ệ qu ốc tế ; xố bỏ hình thức áp bức, bóc lột dân tộc Quyền bình đ ẳng dân tộc phải pháp luật hoá thực thực tế Đây quy ền thiêng liêng, sở để thực quyền dân tộc tự quyết, xây dựng quan hệ hữu nghị hợp tác dân tộc Các dân tộc quyền tự quyết, quyền làm chủ vận mệnh dân tộc: quyền tự định chế độ trị, đường phát triển dân tộc mình, bao gồm quyền tự phân lập thành quốc gia riêng quyền tự nguyện liên hiệp với dân tộc khác sở bình đẳng, tự nguyện, phù hợp với lợi ích đáng dân tộc Kiên đấu tranh chống việc lợi dụng quyền tự để can thiệp, chia rẽ, phá hoại khối đồn kết dân tộc Liên hiệp cơng nhân tất dân tộc đồn kết cơng nhân dân tộc phạm vi quốc gia quốc tế, đoàn kết quốc tế dân tộc, lực lượng cách mạng lãnh đạo giai cấp công nhân để giải tốt vấn đề dân tộc, giai cấp, quốc tế Đây nội dung vừa phản ánh chất quốc tế giai cấp công nhân, vừa phản ánh thống nghiệp giải phóng dân tộc giải phóng giai cấp, đảm bảo cho phong trào dân tộc có đủ sức mạnh khả để giành thắng lợi 1.2.1.2Tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc giải vấn đề dân tộc: Trung thành với quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, bám sát thực tiễn cách mạng, đặc điểm dân tộc Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh có quan điểm dân tộc đắn, góp phần tồn Đảng, lãnh đạo nhân dân ta giải phóng dân tộc; xây dựng, củng cố khối đại đoàn kết dân tộc đoàn kết quốc tế dân tộc Việt Nam Tư tưởng dân tộc giải vấn đề dân tộc Hồ Chí Minh nội dung tồn diện, phong phú, sâu sắc, khoa học cách mạng; luận điểm đạo, lãnh đạo nhân dân ta thực thắng lợi nghiệp giải phóng dân tộc, bảo vệ độc lập dân tộc; xây dựng quan hệ tốt đẹp dân tộc đại gia đình dân tộc Việt Nam dân tộc Việt Nam với quốc gia dân tộc giới Khi Tổ quốc bị thực dân Pháp xâm lược, hộ, Hồ Chí Minh tìm đường cứu nước, Đảng Cộng sản Việt Nam tổ chức, lãnh đạo nhân dân đấu tranh giải phóng dân tộc, lập nên nước Việt Nam dân chủ cộng hoà Khi Tổ quốc độc lập, tự do, Người toàn Đảng lãnh đạo nhân dân xây dựng mối quan hệ mới, tốt đẹp dân tộc: bình đẳng, đồn kết, tơn trọng giúp đỡ phát triển lên đường ấm no, hạnh phúc Người quan tâm chăm sóc nâng cao đời sống vật chất, tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số Khắc phục tàn dư tư tưởng phân biệt, kì thị dân tộc, tư tưởng dân tộc lớn, dân tộc hẹp hòi Người quan tâm xây dựng đội ngũ cán làm công tác dân tộc Lên án, vạch trần âm mưu thủ đoạn lợi dụng vấn đề dân tộc để chia rẽ, phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam 1.3 Đặc điểm dân tộc Việt Nam quan điểm sách dân tộc Đảng Nhà nước ta Khái quát đặc điểm dân tộc nước ta nay: Việt Nam quốc gia dân tộc thống gồm 54 dân tộc sinh sống Các dân tộc Việt Nam có đặc trưng sau : Một là, dân tộc Việt Nam có truyền thống đồn kết gắn bó xây dựng quốc gia dân tộc thống Đây đặc điểm bật quan hệ dân tộc Việt Nam Trong lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc ta, yêu cầu khách quan công đấu tranh chống thiên tai, địch hoạ dân tộc ta phải sớm đoàn kết thống Các dân tộc Việt Nam có chung cội nguồn, chịu ảnh hưởng chung điều kiện tự nhiên, xã hội, chung vận mệnh dân tộc, chung lợi ích - quyền tồn tại, phát triển Đoàn kết thống trở thành giá trị tinh thần truyền thống quý báu dân tộc, sức mạnh để dân tộc ta tiếp tục xây dựng phát triển đất nước Hai là, dân tộc thiểu số Việt Nam cư trú phân tán xen kẽ địa bàn rộng lớn, chủ yếu miền núi, biên giới, hải đảo Khơng có dân t ộc thiểu số cư trú m ột địa bàn mà không xen kẽ với vài dân t ộc khác Nhiều tỉnh miền núi dân tộc thiểu số chiếm đa số dân số : Cao Bằng, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Lào Cai, Sơn La, Lai Châu Ba là, dân tộc nước ta có quy mơ dân số trình độ phát triển khơng Theo số liệu điều tra dân số năm 1999, nước ta có 54 dân tộc, dân tộc Kinh có 65,9 triệu người, chiếm 86,2% dân số nước, 53 dân tộc thiểu số có 10,5 triệu người chiếm 13,8% dân số nước Dân số dân tộc thiểu số dân số chênh lệch Có hai dân tộc có dân số từ triệu trở lên, có 10 dân tộc có số dân từ triệu đến 100 ngàn người ; 20 dân tộc có số dân 100 ngàn người ; 16 dân tộc có số dân từ 10 ngàn người đến ngàn người; dân tộc có số dân ngàn người là: Sila, Pupéo, Rơmăm, Ơđu, Brâu Trình độ phát triển kinh tế - xã hội dân tộc khơng Có dân tộc đạt trình độ phát triển cao, đời sống tương đối dân tộc Kinh, Hoa, Tày, Mường, Thái , có dân tộc trình độ phát triển thấp, đời sống cịn nhiều khó khăn số dân tộc Tây Bắc, Trường Sơn, Tây Nguyên Bốn là, dân tộc Việt Nam có sắc thái văn hố riêng, góp phần làm nên đa dạng, phong phú, thống văn hoá Việt Nam.Các dân tộc có sắc thái văn hố nhà cửa, ăn mặc, ngôn ngữ, phong tục tập quán, tín ngưỡng, tơn giáo ý thức dân tộc riêng, góp phần tạo nên đa dạng, phong phú văn hoá Việt Nam Đồng thời dân tộc có điểm chung thống văn hố, ngơn ngữ, phong tục tập qn, tín ngưỡng, tơn giáo, ý thức quốc gia dân tộc Sự thống đa dạng đặc trưng văn hoá dân tộc Việt Nam Quan điểm, sách dân tộc Đảng, Nhà nước ta Trong giai đoạn cách mạng, Đảng ta ln có quan điểm qn : “Thực sách bình đẳng, đồn kết, tương trợ dân tộc, tạo điều kiện để dân tộc phát triển lên đường văn minh, tiến bộ, gắn bó mật thiết với phát triển chung cộng đồng dân tộc Việt Nam" Công tác dân tộc nước ta nay, Đảng, Nhà nước ta tập trung: Khắc phục cách biệt trình độ phát triển kinh tế - xã hội dân tộc; nâng cao đời sống đồng bào dân tộc thiểu số, giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc, chống tư tưởng dân tộc lớn, dân tộc hẹp hịi, kì thị, chia rẽ dân tộc, lợi dụng vấn đề dân tộc để gây ổn định trị - xã hội, chống phá cách mạng; thực bình đẳng, đồn kết, tơn trọng giúp đỡ tiến dân tộc nhằm xây dựng bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm cho tất dân tộc Việt Nam phát triển, ấm no, hạnh phúc Văn kiện Đại hội X rõ quan điểm, sách dân tộc Đảng, Nhà nước ta là: "Vấn đề dân tộc đồn kết dân tộc có vị trí chiến lược lâu dài nghiệp cách mạng nước ta Các dân tộc đại gia đình Việt Nam bình đẳng, đồn kết, tơn trọng giúp đỡ tiến bộ; thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Phát triển kinh tế, chăm lo đời sống vật chất tinh thần, xố đói giảm nghèo, nâng cao trình độ dân trí, giữ gìn phát huy sắc văn hố, tiếng nói, chữ viết truyền thống tốt đẹp dân tộc Thực tốt chiến lược phát triển kinh tế- xã hội miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, vùng cách mạng; làm tốt công tác định canh, định cư xây dựng vùng kinh tế Quy hoạch, phân bổ, xếp lại dân cư, gắn phát triển kinh tế với bảo đảm an ninh, quốc phòng củng cố nâng cao chất lượng hệ thống trị sở vùng đồng bào dân tộc thiểu số Thực sách ưu tiên đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, trí thức người dân tộc thiểu số Cán công tác vùng dân tộc thiểu số miền núi phải gần gũi, hiểu phong tục tập quán, tiếng nói đồng bào dân tộc, làm tốt công tác dân vận Chống biểu kì thị, hẹp hịi, chia rẽ dân tộc” Một số vấn đề Tôn giáo 2.1 Khái niệm tôn giáo: Tơn giáo hình thái ý thức xã hội, phản ánh thực khách quan, theo quan niệm hoang đường, ảo tưởng phù hợp với tâm lí, hành vi người Trong đời sống xã hội, tôn giáo cộng đồng xã hội, với yếu tố: Hệ thống giáo lí tơn giáo, nghi lễ tơn giáo, tổ chức tôn giáo với đội ngũ giáo sĩ tín đồ, sở vật chất phục vụ cho hoạt động tôn giáo - Cần phân biệt tôn giáo với mê tín dị đoan Mê tín dị đoan tượng (ý thức, hành vi) cuồng vọng người đến mức mê muội, trái với lẽ phải hành vi đạo đức, văn hoá cộng đồng, gây hậu tiêu cực trực tiếp đến đời sống vật chất tinh thần cá nhân, cộng đồng xã hội Đây tượng xã hội tiêu cực, phải kiên trừ, nhằm lành mạnh hoá đời sống tinh thần xã hội 2.2 Nguồn gốc tôn giáo Có nguồn gốc từ yếu tố kinh tế - xã hội, nhận thức tâm lí - Nguồn gốc kinh tế - xã hội: Trong xã hội nguyên thuỷ, trình độ lực lượng sản xuất thấp kém, người cảm thấy yếu đuối, lệ thuộc bất lực trước tự nhiên Vì họ gán cho tự nhiên lực lượng siêu tự nhiên có sức mạnh, quyền lực to lớn, định đến sống họ phải tơn thờ Khi xã hội có giai cấp đối kháng, nạn áp bức, bóc lột, bất cơng giai cấp thống trị nhân dân lao động nguồn gốc nảy sinh tôn giáo V.I.Lênin viết: "Sự bất lực giai cấp bị bóc lột đấu tranh chống bọn bóc lột tất nhiên đẻ lòng tin vào đời tốt đẹp giới bên kia" Hiện nay, người chưa hoàn toàn làm chủ tự nhiên xã hội ; xung đột giai cấp, dân tộc, tơn giáo, thiên tai, bệnh tật, cịn diễn ra, nên cịn nguồn gốc để tơn giáo tồn Nguồn gốc nhận thức tôn giáo Tôn giáo bắt nguồn từ nhận thức hạn hẹp, mơ hồ tự nhiên, xã hội có liên quan đến đời sống, số phận người Con người gán cho sức mạnh siêu nhiên, tạo biểu tượng tơn giáo Mặt khác, q trình biện chứng nhận thức, người nảy sinh yếu tố suy diễn, tưởng tưởng xa lạ với thực khách quan, hình thành nên biểu tượng tơn giáo Nguồn gốc tâm lí tơn giáo Tình cảm, cảm xúc, tâm trạng lo âu, sợ hãi, buồn chán, tuyệt vọng dẫn người đến khuất phục, không làm chủ thân sở tâm lí để hình thành tơn giáo Mặt khác, lịng biết ơn, tơn kính người có cơng khai phá tự nhiên chống lại lực áp tình cảm, tâm lí người sở để tơn giáo nảy sinh Tính chất tơn giáo: Cũng hình thái ý thức xã hội khác, tơn giáo có tính lịch sử, tính quần chúng, tính trị Tính lịch sử tơn giáo: Tôn giáo đời, tồn biến đổi phản ánh phụ thuộc vào vận động, phát triển tồn xã hội Tơn giáo cịn tồn lâu dài, người làm chủ hoàn toàn tự nhiên, xã hội tư Tính quần chúng tơn giáo: Tơn giáo phản ánh khát vọng quần chúng bị áp xã hội tự do, bình đẳng, bác (dù hư ảo) Tơn giáo trở thành nhu cầu tinh thần, đức tin, lối sống phận dân cư Hiện nay, phận không nhỏ quần chúng nhân dân tin theo tôn giáo 10 Chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định, giải phóng quần chúng khỏi ảnh hưởng tiêu cực tôn giáo cách bước giải nguồn gốc tự nhiên, nguồn gốc xã hội tơn giáo Đó phải kết nghiệp cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội cách toàn diện Theo đó, giải vấn đề tơn giáo phải sử dụng tổng hợp giải pháp tất lĩnh vực nhằm xác lập giới thực khơng có áp bức, bất cơng, nghèo đói, dốt nát Tuyệt đối không sử dụng mệnh lệnh hành cưỡng chế để tun chiến, xố bỏ tơn giáo Hai là: tôn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng cơng dân, kiên trừ mê tín dị đoan Trong chủ nghĩa xã hội, tơn giáo cịn nhu cầu tinh thần phận nhân dân, tồn lâu dài Bởi vậy, phải tôn trọng quyền tự tín ngưỡng tơn giáo quyền tự khơng tín ngưỡng tôn giáo công dân Nội dung quyền tự tín ngưỡng là: Bất kì tự theo tơn giáo mà lựa chọn, tự không theo tôn giáo, tự chuyển đạo bỏ đạo Nhà nước xã hội chủ nghĩa bảo đảm cho cơng dân, khơng phân biệt tín ngưỡng tơn giáo bình đẳng trước pháp luật Các tổ chức tôn giáo hợp pháp hoạt động theo pháp luật pháp luật bảo hộ Mọi tổ chức cá nhân phải tôn trọng quyền tự tín ngưỡng tơn giáo quyền tự khơng tín ngưỡng tơn giáo cơng dân Tơn trọng gắn liền với không ngừng tạo điều kiện cho quần chúng tiến mặt, trừ mê tín dị đoan, bảo đảm cho tín đồ, chức sắc tơn giáo hoạt động theo pháp luật Ba là: quán triệt quan điểm lịch sử cụ thể giải vấn đề tơn giáo Tơn giáo có tính lịch sử, nên vai trị, ảnh hưởng tơn giáo đời sống xã hội thay đổi theo biến đổi tồn xã hội 13 Bởi vậy, xem xét, đánh giá, giải vấn đề liên quan đến tôn giáo cần phải quán triệt quan điểm lịch sử, cụ thể, tránh giáo điều, máy móc, rập khn cứng nhắc Những hoạt động tôn giáo pháp luật tơn trọng, hoạt động ích nước lợi dân khuyến khích, hoạt động trái pháp luật, ngược lại lợi ích dân tộc bị xử lí theo pháp luật Bốn là: phân biệt rõ mối quan hệ hai mặt trị tư tưởng giải vấn đề tôn giáo Trong xã hội, sinh hoạt tôn giáo tồn hai loại mâu thuẫn: Mâu thuẫn đối kháng lợi ích kinh tế, trị giai cấp bóc lột lực lợi dụng tơn giáo chống lại cách mạng với lợi ích nhân dân lao động, mặt trị tơn giáo Mâu thuẫn khơng đối kháng người có tín ngưỡng khác người có tín ngưỡng khơng có tín ngưỡng, mặt tư tưởng tôn giáo Cho nên, mặt phải tôn trọng quyền tự tín ngưỡng nhân dân, mặt khác phải kiên đấu tranh loại bỏ mặt trị phản động lực lợi dụng tôn giáo Việc phân biệt rõ hai mặt trị tư tưởng giải vấn đề tôn giáo nhằm: Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, đoàn kết quần chúng nhân dân, khơng phân biệt tín ngưỡng tơn giáo; Phát huy tinh thần yêu nước chức sắc tiến tôn giáo; Kiên vạch trần xử lí kịp thời theo pháp luật phần tử lợi dụng tôn giáo để hoạt động chống phá cách mạng 2.4 Tình hình tơn giáo Việt Nam sách tơn giáo Đảng, Nhà nước ta Khái qt tình hình tơn giáo Việt Nam 14 Việt Nam quốc gia có nhiều tôn giáo nhiều người tin theo tôn giáo Hiện nay, nước ta có tơn giáo lớn: Phật giáo, Công giáo, Tin Lành, Hồi giáo, Cao Đài, Hồ Hảo với số tín đồ lên tới 20 triệu Có người lúc tham gia nhiều hành vi tín ngưỡng, tơn giáo khác Trong năm gần tôn giáo đẩy mạnh hoạt động nhằm phát triển tổ chức, phát huy ảnh hướng đời sống tinh thần xã hội Các giáo hội tăng cường hoạt động mở rộng ảnh hưởng, thu hút tín đồ ; tăng cường quan hệ với tổ chức tôn giáo giới Các sở tôn giáo tu bổ, xây dựng khang trang đẹp đẽ ; lễ hội tôn giáo diễn sôi động nhiều nơi Đại đa số tín đồ chức sắc tơn giáo hoạt động pháp luật, theo hướng “tốt đời, đẹp đạo” Tuy nhiên tình hình tơn giáo cịn có diễn biến phức tạp, tiềm ẩn nhân tố gây ổn định Vẫn cịn có chức sắc, tín đồ mang tư tưởng chống đối, cực đoan, khích gây tổn hại đến lợi ích dân tộc ; cịn hoạt động tơn giáo xen lẫn với mê tín dị đoan, cịn tượng tà giáo hoạt động làm trật tự an toàn xã hội Các lực thù địch lợi dụng vấn đề tôn giáo để chống phá cách mạng Việt Nam Chúng gắn vấn đề “dân chủ”, “nhân quyền” với gọi “tự tôn giáo” để chia rẽ tôn giáo, dân tộc ; tài trợ, xúi giục phần tử xấu tôn giáo truyền đạo trái phép, lôi kéo tôn giáo vào hoạt động trái pháp luật, gây ổn định trị Quan điểm, sách tôn giáo Đảng Nhà nước ta Trung thành với chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề tơn giáo giải vấn đề tôn giáo Trong công đổi nay, Đảng ta khẳng định: tơn giáo cịn tồn lâu dài, nhu cầu tinh thần phận nhân dân; tơn giáo có giá trị văn hố, 15 đạo đức tích cực phù hợp với xã hội mới; đồng bào tôn giáo phận quan trọng khối đại đoàn kết tồn dân tộc Cơng tác tơn giáo vừa quan tâm giải hợp lí nhu cầu tín ngưỡng quần chúng, vừa kịp thời đấu tranh chống địch lợi dụng tôn giáo ch ống phá cách mạng Nội dung cốt lõi công tác tôn giáo công tác vận động quần chúng sống “tốt đời, đẹp đạo”, góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Làm tốt công tác tôn giáo trách nhiệm tồn hệ thống trị Đảng lãnh đạo Về sách tơn giáo, Đảng ta khẳng định: “Đồng bào tôn giáo phận quan trọng khối đại đoàn kết dân tộc Thực qn sách tơn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, theo khơng theo tơn giáo cơng dân, quyền sinh hoạt tơn giáo bình thường theo pháp luật Đoàn kết đồng bào theo tôn giáo khác nhau, đồng bào theo tôn giáo không theo tôn giáo Phát huy giá trị văn hố, đạo đức tốt đẹp tơn giáo Động viên, giúp đỡ đồng bào theo đạo chức sắc tôn giáo sống “tốt đời, đẹp đạo” Các tổ chức tôn giáo hợp pháp hoạt động theo pháp luật pháp luật bảo hộ Thực tốt chương trình phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất, văn hoá đồng bào tôn giáo Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng cán làm công tác tôn giáo Đấu tranh ngăn chặn hoạt động mê tín dị đoan, hành vi lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo làm phương hại đến lợi ích chung đất nước, vi phạm quyền tự tôn giáo nhân dân” II Những quan điểm sai trái, thù địch vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo Việt Nam 16 Lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để chống phá Đảng, Nhà nước, chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc Như biết, Việt Nam quốc gia nhiều tôn giáo, vô đa dạng, đan xen, chung sống hịa bình khơng có xung đột, chiến tranh tơn giáo Tín đồ tơn giáo VN phần lớn nhân dân lao động, có lịng u nước, tinh thần dân tộc, hàng ngũ chức sắc tôn giáo có vai trị, vị trí quan trọng giáo hội, có uy tín, ảnh hưởng với tín đồ Hơn nữa, tơn giáo Việt Nam có quan hệ với tổ chức, cá nhân tôn giáo khong nước mà phạm vi quốc tế Chính đa dạng phức tạp vậy, tôn giáo Viêt Nam thường bị lưc phản động lợi dụng Lịch sử dân tộc ta chứng minh, lực phản động biến mâu thuẫn cách mạng với phản cách mạng, nhân dân lao động với đế quốc, thực dân mâu thuẫn hữu thần vô thần, chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm để chia rẽ khối đồn kết dân tộc.Và thực tế, có nhiều lực thù địch lợi dụng yếu tố tơn giáo để xun tạc sách tơn giáo, tín ngưỡng Đảng, Nhà nước ta Tuy nhiên, tacần phải hiểu rõ rằng, có khác biệt giới quan, người cộng sản với lập trường mác-xít khơng có thái độ xem thường trấn áp nhu cầu tín ngưỡng, tơn giáo nhân dân; ngược lại tôn trọng quyền tự tín ngưỡng, theo khơng theo tơn giáo nhân dân Với tín đồ tơn giáo, họ tin mãnh liệt vào tơn giáo, tín ngưỡng mình, họ thường có xu hướng sống niềm tin ấy, cho nên, nhiều lực thù địch lợi dụng quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin cho rằng: “ Đến giai đoạn lịch sử đó, khoa học giáo dục giúp cho đại đa số quần chúng nhân dân nhận thức chất tượng tự nhiên xã hội tơn giáo dần vị trí 17 đời sống xã hội nhận thức, niềm tin người” để tuyên truyền đến tín đồ Chủ nghĩa Mác- Lênin, nhà nước xã hội chủ nghĩa xem thường, thiếu tơn trọng tơn giáo, tín ngưỡng họ từ nhiều người dân bị kịch động, có quan điểm sai trái, tư tưởng cảm ghét với chế độ, Đảng Nhà nước Tuy nhiên, dựa theo Chủ nghĩa Mác-Leenin, rằng: “Trong điều kiện cụ thể xã hội, người cộng sản người có tín ngưỡng tơn giáo xây dựng xã hội tốt đẹp giới thực Xã hội xã hội mà quần chúng tín đồ mơ ước phản ánh qua số tơn giáo” Nhiều lực thù địch lợi dụng tôn giáo, lợi dụng quyền tự tín ngưỡng tơn giáo để kích động tiến hành hoạt động chống quyền, chống chế độ xã hội chủ nghĩa chiêu “đấu tranh cho tự tôn giáo, dân chủ, nhân quyền” Họ liên kết phụ họa với lực thù địch, phần tử phản động, chống đối nước hoạt động chống Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chiêu họ đối lập tôn giáo với chế độ xã hội chủ nghĩa, tách tơn giáo khỏi khối đại đồn kết tồn dân tộc nghiệp cách mạng nhân dân Việt Nam Để thực điều đó, họ sử dụng thủ đoạn xuyên tạc chủ trương, sách Đảng Nhà nước tôn giáo, bịa đặt, vu cáo cấp quyền phân biệt đối xử, đàn áp tơn giáo để kích động, chia rẽ nước hạ thấp uy tín Việt Nam trường quốc tế… Họ coi đối tượng cực đoan chống đối tôn giáo lực lượng nịng cốt để lơi kéo tập hợp quần chúng làm đối trọng với Đảng, Nhà nước thu hút ý cộng đồng quốc tế Cùng với việc hậu thuẫn cho lực lượng hoạt động chống phá đất nước, họ phối hợp chặt chẽ với cá nhân, tổ chức quốc tế thiếu thiện chí để bịa đặt, xun tạc tình hình tự tơn giáo Việt Nam Họ 18 cho Chính phủ Việt Nam đàn áp tơn giáo, thường bắt giữ người biểu tình ơn hịa địi hỏi "tự do" tín ngưỡng "tự do" thờ phụng Nhiều tổ chức tơn giáo khơng Chính phủ công nhận không cấp giấy phép sinh hoạt… Đây luận điệu bịa đặt cũ lặp đi, lặp lại với ý đồ trị xấu xa Điều khơng gây khó khăn tạo phản ứng tiêu cực cho công tác tôn giáo, khiến chức sắc cực đoan tín đồ cuồng tín tạo dựng vụ việc phức tạp làm bàn đạp điều kiện để lực thù địch lợi dụng hoạt động tôn giáo vi phạm pháp luật để gây chia rẽ đoàn kết dân tộc, gây an ninh trị, trật tự,an tồn xã hội; thành lập hội, nhóm mang danh tơn giáo, đạo lạ, gây đoàn kết dân tộc đe dọa ổn định trị - xã hội; hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo mê tín, trục lợi, làm lệch chuẩn văn hóa, đạo đức xã hội; cao dùng sức mạnh tôn giáo để lật đổ chế độ xã hội chủ nghĩa nước ta địi xóa bỏ vai trị lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Hiện lực thù địch, hội trị lợi dụng tự tín ngưỡng, tơn giáo chống phá Đảng, Nhà nước ta thông qua việc họ thường xuyên đăng tải thông tin sai trái, bịa đặt, xuyên tạc thật “tự tín ngưỡng, tơn giáo” Việt Nam trang mạng Internet, mạng xã hội Facebook, nhằm chống phá tảng tư tưởng, Cương lĩnh, đường lối lãnh đạo Đảng, Hiến pháp, pháp luật Nhà nước Chính mà đường lới Đảng Nhà nước ta nêu phải luôn cảnh giác, kịp thời chống lại âm mưu thủ đoạn lực thù địch lợi dụng tôn giáo, chống lại nghiệp cách mạng cảu nhân dân, chống chủ nghĩa xã hội Chúng ta cần tăng cường đấu tranh làm thất bại âm mưu, hoạt động “diễn biến hồ bình” lực thù địch; chủ động ngăn chặn, phản bác thông tin, quan điểm xuyên tạc, sai trái, thù địch 19 Lợi dụng tơn giáo để tun truyền hoạt động mê tín dị đoan Không lợi dung vấn đề tôn giáo để chống phá nhà nước, lực thù địch tuyên truyền quan điểm sai lầm vào quần chúng nhân dân, cổ vũ hoạt động mê tín dị đoan, dẫn đến hành vi cực đoan, sai lệch mức, trái với giá trị, văn hóa, đạo đức, pháp luật, gây tổn hại cho nhân, xã hội cộng đồng Cách vài năm, phương tiện truyền thông nhắc đến tên “Tà đạo Hà Mòn”, tà đạo xuât Kon Tum Thực chất, “Tà đạo Hà Mòn” xuất phát từ mê tín dị đoan, họ cho Đức Mẹ lên Hà Mịn, sau họ lợi dụng điều dể tuyên truyền, lôi kéo đồng bào dân tộc tiểu số theo với luận điệu “Ai theo Đức Mẹ linh lên thiên đàng, không tin theo phải xuống địa ngục” Một số đối tượng tuyên truyền theo Đức Mẹ Hà Mịn có nhà nước riêng người dân tộc thiểu số tổ chức qốc tế giúp đỡ Không biết từ đâu mà ho chen vào việc an ninh trị, họ muốn tiếp tục chống phá dậy, nói rằng: “Nếu mà Việt Nam cấm can thiệp với quốc tế để quốc tế cứu giúp bà tin vào Đức Mẹ” Mê tín dị đoan hoạt động, tập tục lỗi thời nhiều dân tộc, tôn giáo phần emmuốn nhấn mạnh đến yếu tố “Kích động mê tín dị đoan” nhằm mục đích chống phá Nhà nước, đối nghịch với xã hội Rõ hành động mê tín dị đoan thường diễn người hiểu biết, niềm tin sai lệch yếu tố đẩy lùi phát triển xã hội Khi lực thù địch muốn tuyên truyền quan điểm sai trái gây đoàn kết dân tộc họ sử dụng loại “chiến lược” mà triều đại phong kiến phương Bắc đế quốc áp dụng sách cai trị nước ta vào kỷ trước, “chiến 20

Ngày đăng: 12/06/2023, 08:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan