TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA ĐÔNG PHƯƠNG BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI VĂN HÓA DÂN GIAN KOREA QUA TRUYỆN CỔ TÍCH LỮ THỊ HOÀI VI BIÊN HÒA, THÁNG 12 NĂM 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA ĐÔNG P[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA ĐÔNG PHƯƠNG BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: VĂN HÓA DÂN GIAN KOREA QUA TRUYỆN CỔ TÍCH LỮ THỊ HỒI VI BIÊN HÒA, THÁNG 12 NĂM 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA ĐÔNG PHƯƠNG BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đề Tài: VĂN HÓA DÂN GIAN KOREA QUA TRUYỆN CỔ TÍCH Sinh viên thực hiện: Lữ Thị Hồi Vi Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Hiền BIÊN HÒA, THÁNG 12 NĂM 2013 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục tiêu phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu: 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Cấu trúc: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương TRUYỆN CỔ TÍCH VÀ ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN CỔ TÍCH KOREA 1.1 Truyện cổ tích- đối tượng nghiên cứu khoa học hấp dẫn 1.2 Đặc điểm truyện cổ tích Korea 1.3 Về nghệ thuật truyện cổ tích Korea 11 Chương 12 VĂN HÓA DÂN GIAN KOREA 12 2.1 Định nghĩa “Văn hóa” “Văn hóa dân gian” 12 2.2 Đôi nét văn hóa dân gian Korea 16 Chương 20 TRUYỆN CỔ TÍCH KOREA - BỨC TRANH VỀ VĂN HÓA DÂN GIAN 20 3.1 Tín ngưỡng-tơn giáo 20 3.1.1 Tín ngưỡng “vạn vật hữu linh” 20 3.1.2 Tín ngưỡng thờ ơng Trời 22 3.1.3 Tín ngưỡng thờ thần Núi 25 3.1.4 Ảnh hưởng Phật giáo, Nho giáo Đạo giáo đến đời sống tâm linh người Hàn 27 3.2 Phong tục-tập quán 37 3.2.1 Phong tục hôn nhân 37 3.2.2 Phong tục tang ma 41 3.2.3 Phong tục thờ cúng tổ tiên 43 3.2.4 Phong tục xem phong thủy 46 3.2.5 Phong tục ăn uống 48 3.3 Lễ hội dân gian - Trò chơi dân gian 53 3.3.1 Lễ hội “Cúng Phật” 54 3.3.2 Lễ hội “Múa mặt nạ” 56 3.3.3 Lễ hội “Nhân sâm Kumsan” 58 3.4 Những câu chuyện động vật 63 Chương 67 TÍNH NHÂN VĂN TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH CỦA DÂN TỘC HÀN 67 4.1 Quan niệm „tính nhân văn” 67 4.2 Tính nhân văn truyện cổ tích Hàn Quốc 69 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam Hàn Quốc hai quốc gia đồng văn- đồng chủng khu vực Đông Á Từ đầu kỷ XIII, Hoàng tử Đại Việt triều Lý Lý Long Tường nguyên phiêu bạt tới bán đảo Triều Tiên, đất lành chim đậu định cư Hoa Sơn- Triều Tiên, mở đầu cho mối quan hệ hữu nghị hai dân tộc Trong kỷ XVI-XVIII, sứ thần hai nước Đại Việt- Cao Ly có tao ngộ đầy ý nghĩa Trung Quốc, góp phần cho hiểu biết lẫn hai dân tộc Đặc biệt, mối quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc thức thiết lập quan hệ ngoại giao ngày 22/12/1992 Trong gần hai thập niên qua, quan hệ hai nước không ngừng củng cố phát triển tốt đẹp lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục… Mối quan hệ Hàn Việt biết đến mối quan hệ tương đồng lịch sử, văn hóa, phong tục tập quán ngày lễ Đã có nhiều nhà nghiên cứu Việt Nam dành nhiều cơng sức cho việc tìm hiểu mối quan hệ văn hóa hai dân tộc Việt- Hàn Tuy nhiên vấn đề “văn hóa dân gian người Hàn” dường cịn quan tâm Vì vậy, việc tìm hiểu về“văn hóa dân gian người Hàn” mang lại nhận thức hoàn chỉnh tranh văn hóa Hàn Quốc coi điều cần thiết để thắt chặt mối quan hệ Việt - Hàn ngày thêm vững Trong thời đại ngày nay, việc tìm hiểu vấn đề văn hóa dân gian quốc gia có kinh tế phát triển Hàn Quốc khó khăn Vì mà người viết mượn câu chuyện cổ tích để tìm hiểu khám phá bí ẩn văn hóa dân gian dân tộc Trong di sản văn hóa nhân loại, truyện cổ tích chiếm vị trí độc đáo có lẽ loại nghệ thuật ngôn từ nhiều người biết đến Truyện cổ tích quen thuộc người, nhiều từ thuở cịn nhỏ Truyện cổ tích có sức hấp dẫn đặc biệt tuổi thơ, thường để lại dấu vết không phai mờ hình thành tư tưởng tình cảm Mỗi dân tộc có gia tài truyện cổ tích Từ dân tộc cịn trình độ phát triển thấp, đến dân tộc đạt tới văn minh rực rỡ, dân tộc có kho truyện cổ tích phong phú, tiếng giới mà theo nhà nghiên cứu thuộc trường phái thần thoại học xem truyện cổ tích “những mảnh vỡ thần thoại cổ” Trong văn học nước, văn học truyền miệng hình thành thơng qua câu chuyện kể miệng dân gian suốt thời gian dài nên có đặc tính hình thành nên văn hóa dân tộc Và đồng thời, truyện cổ có đặc tính biến đổi theo tâm tính dân tộc tín ngưỡng địa nên có lẽ yếu tố văn hóa địa xuất truyện cổ tích điều hiển nhiên Ở đây, người viết chọn câu chuyện cổ tích làm đối tượng nghiên cứu bối cảnh tạo nên tích câu chuyện xuất phát từ tinh thần khoa học buổi sơ khai hệ ông cha, câu chuyện cổ tích mang mơ típ biến đổi mang đậm tín ngưỡng dân gian cách suy nghĩ người xưa Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề nghiên cứu truyện cổ tích Korea khơng phải Đã có nhiều nhà nghiên cứu quan tâm vấn đề “Nghiên cứu so sánh truyện cổ Hàn Quốc Việt Nam” Jeon Hye Kyung, qua tác phẩm cho thấy tác giả nghiên cứu sâu săc truyền bá truyện cổ tích Hàn Quốc Việt Nam lại so sánh truyện cổ tích động vật Hàn Quốc Việt Nam Đề tài “Vài nét tương đồng văn hóa dân gian Hàn Quốc Nhật Bản qua truyện cổ tích” tác giả Lưu Thị Hồng Việt Qua đề tài này, tác giả cho người đọc thấy nét tương đồng văn hóa dân gian hai quốc gia Hàn Quốc Nhật Bản lĩnh vực Tín ngưỡng, Phong tục Lễ hội Bài Nghiên cứu khoa học tác giả Nguyễn Thị Mỹ Hạnh “Văn hố Hàn Quốc qua truyện cổ tích” khố học: 2005- 2010 Tác giả khơng nghiên cứu nhiều lĩnh vực văn hóa Hàn Quốc văn hóa ẩm thực, văn hóa thời trang, văn hóa phong tục văn hóa nghệ thuật Hàn Quốc mà cịn tìm tương đồng khác biệt văn hóa Hàn Quốc văn hóa Việt Nam qua truyện cổ tích Trong đề tài “Văn hóa dân gian Hàn Quốc qua truyện cổ tích”, người viết tập trung nghiên cứu văn hóa dân gian Hàn Quốc qua câu chuyện cổ tích khai thác mà khơng phân biệt truyện cổ tích động vật, truyện cổ tích sinh hoạt hay truyện cổ tích thần kỳ Và có số so sánh với văn hóa dân gian Việt Nam qua truyện cổ tích Mục tiêu phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu: Qua truyện cổ tích Korea, người viết mong muốn làm rõ vấn đề văn hóa dân gian người Hàn nhằm mang lại cho sinh viên ngành Hàn Quốc học nhìn cụ thể giới cổ tích người Hàn mang lại hiểu biết tín ngưỡng, phong tục tập quán, lễ hội, trò chơi dân gian hay số nghề truyền thống người Hàn bán đảo Triều Tiên xa xưa Thơng qua giới truyện cổ tích người Hàn, người viết mong muốn đề cao tính nhân đạo, lòng hiếu thảo hay khoan dung hệ ông cha 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Cũng người Việt, người Hàn có kho tàng truyện cổ tích độc đáo, thú vị, đa dạng giàu ý nghĩa Nhưng người viết tìm hiểu khai thác truyện cổ tích cho thấy nét văn hóa dân gian ẩn truyện cổ tích mà người Hàn dựng nên trải qua hệ ông cha nguyên ý nghĩa Quyển sách mà người viết sử dụng để nghiên cứu nhiều “100 chuyện đặc sắc Hàn Quốc” Đỗ Ngọc Luyến dịch, NXB Hội Nhà Văn tác giả Seo Jeong Oh Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu người viết sử dụng đề tài là: thu thập đọc tài liệu; dịch tài liệu phân tích chi tiết; tổng hợp so sánh Phương pháp tổng hợp phân tích dùng để khảo sát nội dung cụ thể câu chuyện cổ tích Phương pháp so sánh dùng để làm rõ tương đồng khác biệt quan hệ văn hóa tín ngưỡng hai nước Việt- Hàn cách suy nghĩ người buổi sơ khai qua mẫu truyện cổ Việt Nam Korea Ngồi người viết cịn sử dụng số phương pháp bổ trợ khác phương pháp liên ngành: Tôn giáo học, Xã hội học, Sử học, Tâm lý học… Những đóng góp đề tài Với đề tài nghiên cứu này, người viết mong muốn mang đến nhìn cụ thể xã hội người Hàn xa xưa số văn hóa dân gian người Hàn qua giới cổ tích, số tín ngưỡng dân gian, phong tục dân gian, lễ hội trò chơi dân gian người Hàn Từ thành nghiên cứu người viết mong muốn đóng góp thêm tài liệu tham khảo cho quan tâm đến bán đảo Triều Tiên nói chung đất nước Hàn Quốc nói riêng Cấu trúc: Mở đầu Chương Truyện cổ tích đặc điểm truyện cổ tích Korea Chương Văn hóa dân gian Korea Chương Truyện cổ tích Korea – Bức tranh văn hóa dân gian Chương Tính nhân văn truyện cổ tích dân tộc Hàn Kết luận Tài liệu tham khảo NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương TRUYỆN CỔ TÍCH VÀ ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN CỔ TÍCH KOREA 1.1 Truyện cổ tích- đối tượng nghiên cứu khoa học hấp dẫn Truyện cổ tích gì? Mới nghe, câu hỏi tưởng thừa, kinh nghiệm tiếp xúc với truyện cổ tích, người dường cảm nhận truyện cổ tích Ngay nhà bác học Phần Lan, H Honti, nói: “Định nghĩa cách phiến diện khái niệm mà biết, thực việc thừa: người biết truyện cổ tích nhờ linh cảm phân biệt truyện cổ tích với thể loại gần gũi với truyền thuyết, truyện truyền kỳ, giai thoại1” Tuy nhiên khoa học dựa vào linh cảm Chúng ta biết rằng, tài liệu truyện cổ tích đa dạng, phức tạp nên việc xác định ranh giới truyện cổ tích số thể loại văn học dân gian khó Cổ tích từ Hán Việt “Cổ” có nghĩa xưa, cũ Ta có khái niệm “truyện cổ” “truyện cổ dân gian”, “truyện đời xưa” dùng để nhiều loại truyện dân gian khác có truyện cổ tích Tương đương với khái niệm tiếng Hán “cố sự” (sự tích đời xưa) “dân gian cố sự” Cịn “tích” có nghĩa gì? Nguyễn Văn Khơn Từ điển Hán Việt có 29 định nghĩa từ “tích” V.Ia.Prop, Truyện cổ tích Nga, NXB Trường Đaị học tổng hợp Leeningrat, 1984, tr 23, Dẫn theo Chu Xuân Diên, Nghiên cứu văn hóa dân gian, NXB Giáo dục, 2008, tr433 có hai nghĩa liên quan đến khái niệm truyện cổ tích Thứ “tích” dấu chân, vết tích Thứ hai “tích” dấu vết cũ, dấu chân2 Truyện cổ tích thể loại văn học dân gian quan trọng phổ biến rộng rãi Khái niệm “truyện cổ tích” có nội dung rộng, thường dùng để nhiều loại truyện khác đề tài phương pháp sáng tác Khác đề tài truyện loài vật, truyện nhân vật dũng sĩ nhân vật có khả phi thường trí tuệ, sức khỏe, truyện số phận nhân vật có địa vị thấp gia đình xã hội… Khác phương pháp sáng tác truyện thần kỳ, truyện thực Vì có khó khăn việc xác định cho khái niệm “truyện cổ tích” nội dung thật chặt chẽ Trong Văn học Korea nêu lên định nghĩa rằng: “Truyện cổ tích thể loại sáng tác dân gian phổ biến nhiều dân tộc giới Nó bắt đầu xuất vào cuối thời kỳ nguyên thủy phát triển chủ yếu xã hội phong kiến, xã hội có phân chia giai cấp Cho nên, quan hệ phổ biến đề cập cổ tích quan hệ người với người”3 1.2 Đặc điểm truyện cổ tích Korea Qua hàng loạt định nghĩa có truyện cổ tích, người viết nêu lên nội dung nói chung truyện cổ tích nhiều có thống sau: Truyện cổ tích nảy sinh xã hội nguyên thủy, có yếu tố phản ánh quan niệm thần thoại nhân dân tượng tự nhiên xã hội có ý nghĩa ma thuật Song truyện cổ tích phát triển chủ yếu xã hội có giai cấp, nên chủ đề chủ yếu chủ đề xã hội, phản ánh nhận thức nhân dân sống xã hội muôn màu muôn vẻ với xung đột đặc trưng cho thời kỳ lịch sử có chế độ tư hữu tài sản, có gia đình riêng, có mâu thuẫn giai cấp đấu tranh giai cấp Đây mâu thuẫn khơng dung hịa Bởi truyện cổ tích tiếng nói chống bất cơng xã hội, nêu cao tinh thần lạc quan, thể mong Chu Xuân Diên, Nghiên cứu văn hóa dân gian, NXB Giáo dục, 2008, tr 435-436 Trần Thúc Việt, Văn học Korea, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 32 68 phạm trù triết học văn hóa đạo đức triết học Trung Quốc cổ đại, nguyên để văn vẻ, tốt đẹp người xã hội”45 Trong Từ điển Thuật ngữ Văn học, tác giả Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi cho rằng: cấp độ giới quan, Chủ nghĩa nhân văn toàn tư tưởng, quan điểm, tình cảm quý trọng giá trị người trí tuệ, tình cảm, phẩm giá, sức mạnh vẻ đẹp Chủ nghĩa nhân văn khái niệm đạo đức đơn thuần, mà cịn bao hàm cách nhìn nhận, đánh giá người nhiều mặt quan hệ với tự nhiên, xã hội đồng loại”46 Còn Từ điển Tiếng Việt, giải thích “Nhân văn: Văn hóa lồi người”47 Trong Từ điển Tiếng Việt Viện Ngơn Ngữ cho rằng: “Nhân văn: văn minh loài người”48 Từ điển Từ Hán Việt, tác giả Lại Cao Nguyện xác định ý nghĩa thuật ngữ Nhân văn: Thuộc văn hóa lồi người Về người49 Đồng ý kiến với tác giả Lại Cao Nguyện ý kiến tác giả Lưu Văn Hi cho rằng: “nhân văn thuộc văn hóa lồi người”50 Qua ta thấy Nhân văn mang nét đặc trưng thuộc chất người với giá trị văn hóa, văn minh Nhân có nghĩa người, mang chất người; Văn văn hóa, văn minh, tồn giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo Như ta dễ dàng hiểu phẩm chất tốt đep, đạo đức, sáng tạo người gọi tính nhân văn Tính nhân văn thể triết học, lịch sử, văn hóa mà cịn thể sâu đậm văn học Thế giới sáng tạo văn học nghệ thuật văn học nghệ thuật từ xưa đến giới mà người luôn đấu tranh chống lại lực thù địch xuất hình thức, để khẳng định mình, khẳng định quyền sức mạnh đồng thời 45 46 PGS.TS.Dỗn Chính , Từ điển triết học Trung Quốc, NXB Chính trị Quốc gia, 2010, tr 484 Lê Bá Hán-Trần Đình Sử-Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), Từ điển thuật ngữ Văn học, NXB Giáo dục, 2007, tr 88 47 Ban biên soạn Từ điển New Ewa, Từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa thơng tin , 2005, tr 1441 48 Viện ngôn ngữ, Từ điển Tiếng Việt, NXB Lao Đông, 2006, tr 655 49 Lại Cao NGuyện, Từ điển Từ Hán Việt, NXB Khoa học xã hội, 2007, tr 322 50 Lưu Văn Hi, Từ điển Tiếng Việt, NXB Thanh Niên, 2008, tr 761 69 thể khát vọng làm người mãnh liệt cao đẹp 51 Truyện cổ tích thể loại văn học nên truyện cổ tích chứa đựng yếu tố mang tính nhân văn Đó tổng hịa tình u thương người, lịng nhân ái; ý thức trách nhiệm giống nòi, cộng đồng, dân tộc…của cá nhân cộng đồng mối quan hệ tác động qua lại 4.2 Tính nhân văn truyện cổ tích Hàn Quốc Cũng bao truyện cổ tích giới, truyện cổ tích Hàn Quốc mang nhiều giá trị mang tính nhân văn sâu sắc như: hiền gặp lành, kẻ ác bị trừng trị, dũng cảm đối mặt với thử thách, biết hy sinh quên để giữ trọn chữ hiếu để giúp đỡ người gặp khó khăn hoạn nạn…Trong hàng trăm câu chuyện cổ tích với nội dung gần gũi đầy tính nhân văn người viết chọn số truyện tiêu biểu lấy tiêu chí “mơ típ” để làm rõ ý nghĩa nhân văn mà tác giả dân gian Hàn Quốc muốn lưu truyền hậu học đạo làm Người Mô típ “Kết hơn” Ước mơ lấy người chồng tài giỏi, người vợ xinh đẹp, có gia đình hạnh phúc êm ấm khao khát muôn đời người gửi gắm qua truyện cổ tích Mơ típ kết xuất phổ biến truyện cổ tích Hàn Quốc Có nhân người khác thân phận, địa vị, nhân vật cô gái bị chặt tay đuổi khỏi nhà lấy công tử nhà giàu truyện Người bị xua đuổi, “thấy trai đến tuổi trưởng thành phải cưới vợ, bà cho trai nên duyên vợ chồng với cô gái, trở thành dâu nhà” Cịn truyện Kong Chuy Pat Chuy, nhân vật Kong Chuy cô gái hiền lành, chăm lại mồ côi cha mẹ, với mẹ kế em cha khác mẹ nên bị ức hiếp, hành hạ đủ điều Thế tác giả dân gian lại mơ ước cho số phận cô đổi đời, lấy quan huyện, “Kong Chuy ngồi kiệu đến nhà bà 51 Lê Bá Hàn, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), Từ điển thuật ngữ Văn học, NXB Giáo dục, 2007 ,tr 88 70 ngoại ăn tiệc đánh giầy Một quan huyện nhặt giầy, ông muốn cưới chủ nhân giầy, sai người tìm Pat Chuy mang khơng được, chân to Kong Chuy mang vào vứa khít nên kết hôn với quan huyện” Hay ngơi chùa ln có gái cầu khấn Phật để kết với vị quan châu truyện Sự ngạc nhiên nhà sư Và may mắn Shim Ch‟ong gặp vua trở thành hồng hậu truyện Shim Ch’ong -cơ gái hiếu thảo, “cô gái xuống Long Cung để làm vật tế cho Long Vương trở thành Cơng chúa trở trần gian đặt đóa hoa sen, từ đóa hoa sen từ từ mở xuất cô gái xinh đẹp Nhà vua say mê nét đẹp diễm kiều truyền lệnh lễ cưới, Shim Ch’ong trở thành hoàng hậu” Ngồi ra, cịn có nhân nhân vật người trần gian với thần tiên Đó chàng đốn củi truyện Chàng đốn củi nàng tiên muốn kết duyên nàng tiên, chàng trộm giấu áo nàng tiên, nàng tiên áo bay trời “Cơ tiên nữ khơng cịn cách khác đành ngoan ngoãn theo anh tiều phu Và hai người thành chồng thành vợ Anh tiều phu cưới vợ.” Kết với nhân vật mang lốt biểu thường thấy cổ tích Nhân vật mang lốt thường mang hình thức vật: cóc, ếch, trăn…và ln phải phấn đấu để khẳng định với thách thức lớn: gia đình nghèo khó, bị phân biệt đối xử Cái lốt hình thức tạm thời để nhân vật ẩn Cái lốt ẩn chủ động tự nguyện nhân vật kể vị thần tiên gái Long Vương truyện Nàng ốc sên, chàng trai cóc truyện Chàng rể cóc Cái lốt ẩn bắt buộc, nhân vật sinh phải mang lốt nhân vật chàng trăn truyện Con trăn lột xác Trong hôn nhân, lốt nhân vật thách thức lớn nhân vật muốn bảo vệ tình u đáng Có hạnh phúc lứa đơi, lốt cởi bỏ Để có hạnh phúc lứa đơi thật ngời mang lốt vật hay người mang hình dạng xấu xí đối tượng mà họ kết hôn phải người hiền lành, 71 tốt bụng, biết đồng cảm có lịng nhân bao la rộng lớn Qua tác giả dân gian khẳng định quyền hạnh phúc người xã hội quan niệm hài hòa đạo đức thẩm mỹ người Mơ típ “Mẹ kế chồng” Như biết nhân văn văn vẻ tốt đẹp người xã hội Từ khái niệm đó, dân gian, Thiện đồng nghĩa với Đẹp Trong truyền thống đạo đức dân tộc ta, Thiện luôn trân trọng, đề cao Đó “mặt trời chân lý” để hành động, việc làm người hướng tới Ngược lại Ác lên án, ghét bỏ kết tội Trong chiến Thiện Ác, dân gian ln để Thiện chiến thắng vẻ vang Đó ước mơ thật đời Những câu chuyện cổ tích sỡ dĩ lưu truyền rộng rãi có sức sống bền bỉ phần lớn phản ánh chiến thắng Thiện Ác Truyện cổ tích đời phát triển xã hội phân chia giai cấp Truyện cổ tích phản ánh đấu tranh giai cấp Yếu tố kỳ ảo sử dụng để hỗ trợ cho Thiện, giúp Thiện chiến thắng Trong truyện cổ tích, hai tuyến nhân vật Thiện-Ác phân rõ rệt Cái Ác tiêu biểu bà mẹ kế người mẹ kế Những nhân vật xuất nhiều truyện có mơ típ “mẹ kế chồng” Kong Chuy Pat Chuy, Người bị xua đuổi, Con bê vàng…Trong truyện thường người mẹ kế tiêu biểu cho Ác Đây nhân vật ln có hành động áp bức, bóc lột nhân vật khác đồng thời chúng có âm mưu thâm độc, hành động độc ác hết tính người Nhân vật đóng vai trị chồng Kong Chuy truyện Kong Chuy Pat Chuy hay đứa bị mồ côi mẹ từ thuở lọt lòng truyện Con bê vàng, Người bị xua đuổi lại nhân vật đại diện cho thiện Đó nhân vật vừa đẹp người lại đẹp nết phải chịu số phận hẩm hiu bất hạnh: mẹ sớm, bố có vợ khác, ln bị mẹ kế cô em cha khác mẹ hiếp đáp 72 Truyện Kong Chuy Pat Chuy kể rằng: Ngày xưa có Kong Chuy Pat Chuy sống với Kong Chuy vợ cả, Pat Chuy người vợ kế Người mẹ kế đưa cho Kong Chuy Pat Chuy, người cuốc gỗ cuốc sắt, bảo cuốc nương Cuốc Kong Chuy bị gãy, ngồi khóc Bỗng có bị đen từ trời bay xuống cày giúp cô Một hôm, người mẹ kế bên ngoại ăn tiệc, cho Pat Chuy theo, cịn bắt Kong Chuy phải giã ba thúng thóc ba thúng kê, bắt đỗ đầy nước vào chum bị thủng đáy, bắt nấu cơm nồ thủng trôn, Nhưng Kong Chuy cóc bít hộ đáy nồi, trăn bít hộ đáy chum, lũ chim giã hộ thóc kê Con bò đen từ trời bay xuống cho Kong Chuy áo, giầy, kiệu, người hầu Kong Chuy ngồi kiệu đến nhà bà ngoại ăn tiệc đánh giầy Một quan huyện nhặt giầy, ông muốn cưới chủ nhân giầy, sai người tìm Pat Chuy mang khơng được, chân q to Kong Chuy mang vào vứa khít nên kết với quan huyện Pat Chuy ghen tức lừa Kong Chuy đẩy nàng xuống ao khiến nàng bị chết Pat Chuy thay Kong Chuy sống với quan huyện Ở ao nơi Kong Chuy chết, mọc lên hoa, quan huyện ngắt hoa cắm Bông hoa thấy quan huyện nhảy múa, thấy Pat Chuy giật tóc, chọc tức Pat Chuy vứt bơng hoa vào lò sưởi Bà lão nhà bên cạnh đến xin lửa, nhìn thấy viên ngọc đỏ lị sưởi, liền mang Từ viên ngọc cô gái xinh đẹp Kong Chuy nhờ bà lão mời quan huyện đến nhà đãi cơm Nhưng bà lão dọn lên đôi đũa lệch Quan huyện vừa nói đơi đũa bị lệch Kong Chuy xuất Nàng kể lại cho ơng biết chuyện Pat Chuy tráo nàng để làm vợ ông đòi trả thù Quan huyện trở giết chết Pat Chuy gửi thịt cho mẹ kế ăn Người mẹ kế ăn thịt Pat Chuy xong biết chuyện choáng ván ngã lăn chết Tác giả dân gian cho nhân vật Kong Chuy chuyển kiếp hóa thân thành bơng hoa bị đẩy xuống “cái ao nơi Kong Chuy chết mọc lên hoa” lại chuyển kiếp thành viên ngọc “khi bơng hoa bị vứt vào lị sưởi biến thành viên ngọc” cuối trở kiếp người “từ viên ngọc cô gái xinh đẹp” Nàng gặp chồng cịn Pat Chuy bị trừng trị, “quan huyện 73 trở giết chết Pat Chuy gửi thịt cho mẹ kế ăn Người mẹ kế ăn thịt Pat Chuy xong biết chuyện choáng ván ngã lăn chết.” Hay truyện Con bê vàng, kể cậu bé mồ côi mẹ từ sớm “Ngay từ nhỏ cậu bé bị mẹ kế hãm hại Nhân lúc cha cậu vắng mẹ kế bế cậu bé quăng xuống hồ sen” Nhưng với lòng nhân hậu người nên trước chết oan ức cậu bé ngây thơ đáng yêu ấy, tác giả dân gian cho cậu bé trải qua bao lần chuyển kiếp hóa thân thành ếch xanh, thành thài lài thành bê Và “Sau bao lần chuyển kiếp bê vàng làm bạn với công chúa trở thành chàng trai khôi ngô tuấn tú kết hôn công chúa trở quê hương làm chức Ám hành ngự sử” Đó mong muốn khát khao làm người cách mãnh liệt người hay sao? Thế nên tác giả dân gian muốn người tốt sống lâu hạnh phúc nên sử dụng yếu tố thần kỳ để người phép luân hồi chuyển kiếp trở thành người cổ tích hay sao? Trong truyện Người bị xua đuổi kể cô bé vừa sinh mồ côi mẹ Từ nhỏ sống với mẹ kế riêng bà Mẹ kế đối xử với bé vơ tệ bạc cịn riêng bà ăn uống đàng hồng khơng phải làm việc Đến ngày bà đuổi người gái riêng chồng tệ bà chặt hai bàn tay cô Tuy nhiên tác giả dân gian không cam tâm để cô gái tội nghiệp phải chịu cảnh lang thang không nhà không cửa nên tạo điều kỳ diệu để cô gái gặp vị công tử nhà giàu lại ngơi nhà cuối kết hôn với vị công tử trở thành thiếu phu nhân Qua thấy tính nhân văn rõ nét câu chuyện dù gái khơng có đơi tay với người xinh đẹp nết na, vị công tử mẹ chàng dùng lòng nhân hậu “thương người thể thương thân” mà đón nhận Để hạnh phúc trọn vẹn bên chồng con, gái cịn phải cố gắng vượt qua thử thách “mẹ kế đánh tráo thư khiến mẹ chồng đuổi hai mẹ khỏi nhà”, thân với đứa nhỏ rời khỏi nhà lang thang không cơm ăn, không nước uống, đứa bị 74 rơi xuống suối uống nước dù khơng có tay cố dùng cánh tay giữ chặt lấy Trước cảnh thương tâm điều kỳ diệu xảy Cơ có lại đơi bàn tay Nhờ mà ni sống qua ngày Ơng trời không triệt đường sống người tốt Với người khơng có đủ phận gái việc có lại đơi tay ước mơ lớn mà có lẽ chưa họ nghĩ đến Qua truyện cổ tích, tác giả dân gian cho phép ước mơ lớn lao trở thành thực Hạnh phúc cuối truyện tác giả nhân gian vẽ nên gia đình xum họp, hạnh phúc cho vợ gặp lại chồng, gặp cha Ban đầu truyện Kong Chuy Pat Chuy, Con bê vàng, Người bị xua đuổi đơn giản câu chuyện phản ánh xung đột gia đình (xung đột mẹ ghẻ chồng, xung đột chị em khác mẹ) lại có ý nghĩa xã hội lớn Sự trở Kong Chuy qua bao lần hóa thân vai trị vợ quan huyện; qua bao lần chuyển kiếp câu bé truyện Con bê vàng trở thành chàng trai khôi ngô tuấn tú cưới công chúa gặp cha; Cơ gái có đơi tay gặp lại chồng, gia đình xum họp Tất kết thúc có hậu chứng minh cho chiến thắng trọn vẹn Thiện khẳng định quy luật “Ác giả ác báo”, “Ở hiền gặp lành” Như Tác giả dân gian thông qua quy luật chuyển kiếp luân hồi đạo Phật mà muốn chứng minh Ác không vùi dập Thiện, Thiện cái Đẹp vĩnh cửu Xã hội tàn bạo, bất cơng, phi lí làm cho người bất hạnh, đau khổ nung nấu mãnh liệt niềm tin, ước mơ thêm thiết tha cháy bỏng Niềm tin mơ ước họ sẻ chia, thơng cảm truyện cổ tích Truyện cổ tích thường có kết thúc với trừng phạt nhân vật tham lam, gian ác làm điều bất lương người anh chiếm đoạt hết gia tài em, người dì ghẻ độc ác giết hại chồng, kẻ nhà giàu tham lam, độc ác…Cách trừng phạt tiêu biểu khiến nhân vật trở nên xấu xí hay hết tài sản, cải, có tính mạng Các lực lượng trừng phạt có có tham gia yếu tố thần kỳ hay người quan lại nghiêm minh, công Truyện Kong 75 Chuy Pat Chuy, mẹ Pat Chuy bị mạng Còn truyện Con bê vàng, người mẹ kế bị đày nơi xã xôi hai cha hội ngộ sau năm xa cách Dù cuối câu chuyện Người bị xua đuổi, dân gian khơng nói rõ hậu mà người mẹ kế phải chịu bị phạt cho biết “người mẹ kế ác độc tâm hại gái chồng đến thư giả, cuối phải lãnh báo sau” Phải người dân muốn nói “gieo nhân gặp nấy” Cịn nhân vật người anh tham lam, độc ác, thương em truyện Cái chùy yêu quái, “ngày xưa, có hai anh em Người anh giàu ích kỉ vơ trách nhiệm, cịn người em nghèo khổ hiền lành trọng lễ nghĩa Cha mẹ già người anh không nuôi dưỡng, nên người em phải gánh trách nhiệm Khi vào rừng đốn củi, cậu em gặp bọn yêu tinh sử dụng chùy biến thức ăn, thức uống nhiều vàng bạc Cậu em út chùy bảo bối cậu làm phép cho đồng tiền vàng, tiền bạc quần áo mang cho cha mẹ Người anh bắt chước đứa em vào rừng để có Chùy bọn yêu tinh lần phát và: Bắt lấy hắn, bắt lấy Nó kìa, Làm ơn xin tha mạng cho, làm ơn tha Nhưng lũ yêu tinh nện chùy xuống mà đánh đập giật tóc, nhéo tai, đánh đập tay chân, kéo mũi người anh dài ra, dài ra” Còn người anh truyện HungPu NonPu, tham lam, gian ác nên bị trừng phạt “HungPu NonPu hai anh em ruột người địa chủ Khi cha chết, người cha chia gia tài cho hai anh em Nhưng NonPu không chia cho em gia tài, đối xử với gia đình HungPu người nhà Rồi ngày người anh đuổi gia đình người em khỏi nhà Dù người em đói khổ đến xin xỏ van nài anh thương tình cho gạo nấu cho ăn người anh khơng thương tiếc Gia đình Hungpu sống lây lất HungPu cứu chim én chim đền đáp Mùa xuân đến chim én mang đến cho gia đình HungPu hạt bầu Từ hạt bầu gieo trồng mọc ba bầu Quả thứ cưa vàng bạc quần áo, thứ hai mở nhiều gạo, thứ ba xuất anh thợ mộc họ cất nhà to lớn cho 76 HungPu Người anh tham lam muốn có gia tài tự bắn chim giả vờ chăm sóc chim Mùa xuân đến, chim mang đến hạt bầu mọc ba bầu Nhưng xẻ bầu lúc vợ chồng người anh bị trừng trị, nhà cửa bị phá tan, bị lũ yêu tinh đánh đập tơi tả, nhà cửa khơng cịn.” Tất nhân vật tham lam cuối phải nhận hình phạt thích đáng, bị đánh đập, bị hết gia tài hay bị dị dạng q gian ác Mơ típ “ Tha thứ” Thế mặt tính người, phẩm giá người, cao thượng, sĩ khí người - người loài cao quý vũ trụ Nên truyện cổ tích, với mn ngàn mơ ước, với nhiều cách suy nghĩ, mở nhiều hướng đi, khơng khác làm cho người ngày thực tính người cao đẹp mình, điều Chân Thiện Mỹ tiềm tàng hột giống nơi tính người thực Qua truyện cổ tích, tác giả dân gian muốn thực điều làm cho người có tính Người cách trọn vẹn, trở thành người có lý tưởng (nói theo danh từ Phật giáo trí huệ, vơ ngã, vị tha), trở thành người tồn thiện tồn diện, người có Chí thiện, bậc Trong sạch, bậc Vị tha,… Để làm bật phẩm chất cao đẹp nhân vật diện, tác giả dân gian để họ tha thứ cho nhân vật phản diện Với mơ típ truyện cổ tích Hàn kết thúc tha thứ người em người anh Dù bị anh đối xử tàn nhẫn người em lịng kính trọng, giúp đỡ anh vượt qua bất trắc, khó khăn sống Lịng nhân từ độ lượng người em giúp cho người anh nhận lỗi lầm, biết sửa chữa lỗi gây để trở thành người tốt Người anh NonPu truyện HungPu NonPu bị đánh đập tài sản, nhà cửa hết khơng cịn chỗ nương thân NonPu biết lỗi “Tất ông trời phạt anh, ăn với em, anh có lỗi với em nhiều Thơi xin em tha thứ” HungPu đưa gia đình anh sống chung nhà Từ NonPu HungPu hai anh em trở nên thân thiết đời hai gia đình 77 sống êm ấm hòa thuận với Còn người anh truyện Cái chùy yêu quái, người em biết tình cảnh anh bị đánh đập mũi bị dài dùng chùy cho thun lại người anh xin em tha thứ “cảm ơn em! tha thứ cho anh,anh biết lỗi từ sau anh khơng tham lam, ích kỷ nữa, em phụng dưỡng cha mẹ suốt tuổi già” Người dân xưa mong muốn đời trở tươi đẹp hơn, nên thông qua cổ tích muốn làm cho người trở nên Người hơn, phát huy tất tính người cao đẹp thải trừ thấp hèn hạ Làm dấy lên đức tính vốn tiềm ẩn yếu ớt nơi người bình thường: trí sáng suốt, lịng nhân ái, ghét ác thích thiện, tự chế, kiên định, lịng hy sinh Và khơng tiêu cực mà sống trở nên hỗn loạn khổ đau nên họ muốn xóa bỏ hẳn tất làm cho người bị ràng buộc, bị tha hóa, bị hạ thấp, bị trĩu nặng, bị phẩm cách thú vật (tính ích kỷ, lòng ghen tỵ, giận dữ, si mê, tham lam chiếm đoạt hết lương tri ) Những mơ típ hình ảnh nhân vật hay tư tưởng chủ đạo chứa đựng câu chuyện cổ tích quốc gia hay dân tộc tương tự nhau, không khác biệt nhiều Như câu chuyện người có xuất thân đỗi bình thường biết vượt lên số phận hồn cảnh để tìm hạnh phúc, hay câu chuyện chứa đựng niềm tin sâu sắc vào chân lý sống lương thiện gặp nhiều may mắn Do nói, truyện cổ tích câu chuyện không biên giới thấu hiểu ý nghĩa câu chuyện cổ tích quốc gia Cho nên khơng riêng Hàn Quốc, đất nước Việt Nam thân u có vơ số mẫu chuyện cổ tích chứa đựng yếu tố nhân văn sâu sắc Tấm Cám, Cây khế, Người út hiếu thảo, 78 KẾT LUẬN Tìm hiểu văn hóa dân gian với số tín ngưỡng, phong tục lễ hội người Hàn thể qua truyện cổ tích, người viết muốn nhìn văn học, cụ thể truyện cổ tích, nhìn văn hóa để nhận thức sâu sắc người văn hóa dân gian Hàn Quốc Qua cổ tích thấy, văn hóa dân gian thuộc lĩnh vực tinh thần, trải qua thời gian trở thành quy ước, thành hình thức mang tính cố định chi phối tới nếp cảm, nếp nghĩ sâu đậm, bền vững người Tìm hiểu văn hóa dân gian thể truyện cổ tích liên quan đến tính ngưỡng, phong tục-tập quán, lễ hội…bài nghiên cứu hướng tới hiểu biết sâu sắc thêm văn hóa Hàn Quốc đồng thời thấy vẻ đẹp văn hóa dân gian, thấy giao thoa hai văn hóa Việt-Hàn, điều có ý nghĩa công hội nhập hôm Truyện cổ tích mang yếu tố hoang đường tư tưởng, tình cảm khát khao người sống Nhờ vào câu chuyện kể mà người có niềm tin, ý chí để chống chọi với hoàn cảnh biến đổi bất ngờ đời Thêm vào đó, mẩu truyện thể khía cạnh văn hóa, xã hội quốc gia truyện cổ tích khơng có nước phương Đơng Hàn Quốc, Việt Nam mà quốc gia phương Tây Truyện cổ tích thường kể cho trẻ nghe khơng mang lại tiếng cười sảng khối mà lời khuyên bảo, răn đe thiện – ác Điều giúp cho người hình thành tư tưởng, suy nghĩ, quy luật tất yếu sống hiền gặp lành, gieo gió gặt bão, báo ân báo oán điều dễ nhận thấy truyện cổ tích phần kết thúc ln có hậu nên mang đến cho người đọc niềm tin vào sống, tin vào kết tốt đẹp làm việc đắn 79 Truyện cổ tích Hàn Quốc có yếu tố giống với truyện cổ tích Việt Nam nên ta dễ dàng nắm bắt tư tưởng người Hàn Quốc Từ đó, ta hiểu đồng cảm với suy nghĩ ước muốn họ làm phong phú thêm kho tàng truyện cổ tích, mà truyện cổ tích Hàn Quốc – vốn mẻ người Việt Nam ta Những câu chuyện đơn giản kèm theo hình tượng nhân vật lạ mang đến cho ta cảm nhận khác biệt đời sống người Hàn Quốc Truyện cổ tích Hàn Quốc giáo dục người sống có đạo đức, hiền lành, nhân hậu, thật thà, có tình thương u đồng loại… Những truyện Người bị xua đuổi, Con trăn lột xác, Con cóc trả ơn, Chim ác báo ân, Báu vật khỉ mang chủ đề chung quen thuộc Tính thiện ước mong làm việc thiện điều mà tồn nhân loại mong muốn ln hướng đến; triết lý hiền ln có sức sống, tồn tại, bền vững không truyện cổ tích Đạo đức cốt lõi người Trong truyện cổ tích Hàn, dù người vật, thần tiên hay quỷ… tất đôn hậu, vị tha sẵn sàng hy sinh lợi ích người khác Văn học dân gian nói chung, truyện cổ tích nói riêng khơng thể phản ánh khía cạnh đời sống dân tộc vốn có, nói truyện cổ tích Hàn Quốc phác họa tính cách dân tộc Hàn Bằng cách mình, tác giả dân gian chắt lọc, lựa chọn đưa vào truyện cổ tích nét tính cách tiêu biểu, bật đáng tự hào dân tộc mình: dũng cảm, thông minh, mạnh mẽ, đề cao chữ hiếu lên hàng đầu, biết trọng tín nghĩa, trọng danh dự… Tất nhiên chưa phải tồn tính cách người Hàn, mà nét thể qua truyện cổ tích 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT [1] Andrew C.Nahm (2005), Lịch sử văn hóa bán đảo Triều Tiên, Nguyễn Kim Dân biên dịch, NXB Văn hóa-Thơng tin [2] Nguyễn Đổng Chi (1961), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, in lần 2, NXB Sử học [3] Nguyễn Long Châu (1997), Nhập môn văn học Hàn Quốc, NXB Giáo dục [4] Huỳnh Văn Giáp (2004), Địa lý Đông Bắc Á:Trung Quốc, Hàn Quốc Nhật Bản, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh [5] Mai Thanh Hải (2006), Từ điển Tín ngưỡng tơn giáo Thế giới Việt Nam, NXB Văn hóa-Thơng tin [6] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), (2007), Từ điển Thuật ngữ Văn học, NXB Giáo dục [7] Lưu Văn Hi (2008), Từ điển Tiếng Việt, NXB Thanh Niên [8] ĐinhGia Khánh (chủ biên), Chu Xuân Diên,VõQuang Nhơn (2002),Văn học dân gian Việt Nam,NXB Giáo dục [9] Niên giám nghiên cứu Hàn Quốc (2006), NXB Khoa học Xã hội [10] Văn hóa-tư tưởng Việt Nam-Hàn Quốc nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa: Kỷ yếu hội thảo quốc tế Việt- Hàn Tp HCM 28-29/09/2000, Trường ĐHDL Ngoại ngữ- Tin học Tp HCM, 2000 [11] Đặng Văn Lung (2004), Lịch sử Văn học dân gian, NXB Văn học [12] Trần Thị Thu Lương (2011),Đặc trưng văn hóa Hàn Quốc từ truyền thống đến đại,NXBTổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh [13] Jeon Hye Kyung (2005), Nghiên cứu so sánh Truyện cổ Hàn Quốc Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 81 [14] Ki Baik Lee (2002),Korea xưa nay: Lịch sử Hàn Quốc tân biên,người dịch Lê Anh Minh, NXB Tp Hồ Chí Minh [15] Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 5(123), 2011, NXB [16] Lại Cao Nguyện (2007), Từ điển Hán-Việt,NXB Khoa học xã hội [17] Bùi Mạnh Nhị (2001),Văn học Việt Nam-Văn học dân gian- cơng trình nghiên cứu,NXB Giáo dục [18] Tinh hoa văn hóa phương Đơng: Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản(2007), NXB Giáo dục [19] Trần Ngọc Thêm (1999),Cơ sở văn hóa Việt Nam,NXB Giáo dục,Hà Nội [20] Nguyễn Trường Tân (2011), Tìm hiểu văn hóa Hàn Quốc,NXB Văn hóa- Thơng tin, Hà Nội [21] Chu Xuân Diên (2008), Nghiên cứu văn hóa dân gian: phương pháp - lịch sử - thể loại, NXB Giáo dục [22] Trần Thúc Việt,Văn họcKorea(Triều Tiên-Hàn Quốc),NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [23] Từ điển văn hóa dân gian (2002), NXB Văn hóa- Thơng tin [24] Viện Ngơn Ngữ (2006),Từ điển Tiếng Việt,NXB Lao Động [25] Ahn Kyong Hwan (2006), Truyện cổ Hàn Quốc, Trần Hữu Kham biên dịch, NXB HCM: Trẻ [26] Hàn Quốc lịch sử văn hóa (1995), NXB Chính trị Quốc gia [27] 100 chuyện đặc sắc Hàn Quốc (2011), Đỗ Ngọc Luyến dịch, NXB Hội Nhà Văn NGUỒN HÌNH ẢNH TỪ INTERNET [3.1] http://ts4.mm.bing.net/th?id=H.4737972895416795&pid=15.1 [3.2] http://ts1.mm.bing.net/th?id=H.4542448829204452&pid=15 [3.3] http://traucau.vn/images/stories/phongtuccuoi/dam-cuoi-cua-nguoi-han- quoc.jpeg [3.4] http://trangvivi.files.wordpress.com/2012/07/sam_34511.jpg?w=547 82 [3.5] http://k14.vcmedia.vn/Images/Uploaded/Share/2010/09/20/210910tthuhquoc01.jpg [3.6] http://www2.deltasearch.com/?q=%EB%96%A1&s=img&as=0&rlz=0&babsrc=HP_ss [3.7] http://ts1.mm.bing.net/th?id=H.4528683439425644&pid=15.1 [3.8] http://www.duhochanquoc.org.vn/images/stories/DatNuocConNguoi/andong2.jpg [3.9] http://ts4.mm.bing.net/th?id=H.4636474241059455&pid=15.1