1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận Văn Tác Động Tài Khóa Của Chính Sách Cổ Phần Hóa Lên Ngân Sách Nhà Nước - Minh Chứng Ở Việt Nam.pdf

71 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

Mã số TÁC ĐỘNG TÀI KHÓA CỦA CHÍNH SÁCH CỔ PHẦN HÓA LÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC MINH CHỨNG Ở VIỆT NAM Công trình nghiên cứu TÁC ĐỘNG TÀI KHÓA CỦA CHÍNH SÁCH CỔ PHẦN HÓA LÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC MINH CHỨNG Ở V[.]

Mã số: …………… TÁC ĐỘNG TÀI KHĨA CỦA CHÍNH SÁCH CỔ PHẦN HÓA LÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC: MINH CHỨNG Ở VIỆT NAM Cơng trình nghiên cứu: TÁC ĐỘNG TÀI KHĨA CỦA CHÍNH SÁCH CỔ PHẦN HĨA LÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC: MINH CHỨNG Ở VIỆT NAM Tóm lược Bài nghiên cứu kiểm định mối tương quan sách cổ phần hóa phủ ngân sách nhà nước mà đặc biệt doanh thu thuế Việt Nam Đây cơng trình nghiên cứu thực Việt Nam, tập trung vào nghiên cứu tác động tài khóa cổ phần hóa đến ngân sách nhà nước, ảnh hưởng chúng đến tổng doanh thu thuế Việt Nam Vậy chúng tồn mối quan hệ nào, tăng trưởng hay suy giảm ngân sách nhà nước liệu có phải kết cổ phần hóa? Sử dụng mơ hình ARCH/GARCH VECM, đồng thời tiến hành phân tích định lượng chuỗi số liệu từ quý năm 1995 đến quý năm 2013, kết luận tồn mối tương quan âm không đáng kể cổ phần hóa ngân sách nhà nước mà đặc biệt doanh thu thuế Việt Nam Điều giải thích phần lớn sách miễn giảm ưu đãi thuế Chính phủ Việt Nam áp dụng doanh nghiệp cổ phần hóa Từ khóa: cổ phần hóa, doanh nghiệp nhà nước, ngân sách nhà nước, tổng doanh thu thuế MỤC LỤC TỔNG QUAN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.1 Nội dung nghiên cứu 1.2 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 Cấu trúc nghiên cứu NỘI DUNG CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 2.1 Lý thuyết tảng cổ phần hóa 2.1.1 Khái niệm cổ phần hóa 2.1.2 Vài nét cổ phần hóa Việt Nam 2.1.3 Các hình thức cổ phần hố 2.1.4 Mục tiêu cổ phần hóa 2.1.5 Tác động cổ phần hóa quốc gia có kinh tế phát triển 11 2.1.5.1 Tác động tài khóa 11 2.1.5.2 Tác động đến biến số vĩ mô 13 2.2 Những vấn đề lý luận thuế 17 2.2.1 Khái niệm chức 17 2.2.2 Chính sách thuế kinh tế phát triển 19 2.2.3 Vai trò doanh thu thuế kinh tế phát triển 21 2.3 Mối quan hệ cổ phần hóa doanh thu thuế quốc gia phát triển 24 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.1 Các mơ hình nghiên cứu: 30 3.2 Lý thuyết mơ hình ARCH/GARCH 31 3.3 Lý thuyết mơ hình VECM: 32 3.4 Dữ liệu nghiên cứu phân tích biến 34 3.4.1 Phân tích biến ảnh hưởng mơ hình 34 3.4.2 Phân tích biến 37 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .41 4.1 Mơ hình ARCH/GARCH 41 4.1.1 Kiểm định tính dừng 41 4.1.2 Tiến trình ước lượng mơ hình ARCH/GARCH 42 4.2 Mơ hình VECM: 45 4.2.1 Lựa chọn độ trễ tối ưu cho mơ hình VECM: 45 4.2.2 Ước lượng mơ hình VECM cho 10 biến 46 4.2.3 Mơ hình VECM cho hai biến thuế cổ phần hóa: 47 4.3 Giải thích kết mơ hình thực nghiệm Việt Nam: 48 KẾT LUẬN .52 PHỤ LỤC HÌNH 54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT SOE : State Owner Enterprise (Doanh nghiệp nhà nước) SIP : Share issue privatization (Phát hành cổ phiếu cổ phần hóa) OECD : Oganization for Economic Co-operation and Development (Tổ chức hợp tác & phát triển kinh tế) ARCH : Autoregressive Conditional Heterokadasticity (Mơ hình phương sai có điều kiện thay đổi tự hồi quy) GARCH : Generalised Autoregressive Conditional Heteroskedasticity (mơ hình phương sai có điều kiện thay đổi tự hồi quy tổng quát) VAR : Vector autoregression (Mơ hình tự hồi quy vector var) VECM : Vector error correction model (Mơ hình Vector hiệu chỉnh sai số VECM) IMF : International Monetary Fund (Quỹ tiền tệ quốc tế) GDP : Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm nội địa) WTO : World Trade Organization (Tổ chức Thương Mại Thế Giới) DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tóm tắt nghiên cứu thực nghiệm gần tác động tài khóa vĩ mơ cổ phần hóa 14 Bảng 2.2: Đánh giá cải cách sách thuế quốc gia phát triển 21 Bảng 2.3: Ngân sách nhà nước qua năm 23 Bảng 3.1: Nguồn liệu thu thập số liệu 36 Bảng 4.1: Kết kiểm định tính dừng 41 Bảng 4.2: Kết kiểm định hiệu ứng ARCH 43 Bảng 4.3: Kết hệ số mơ hình GARCH 44 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Doanh thu thuế khu vực khai thác mỏ Zambia 26 Biểu đồ 2.2: Số tiền thu từ cổ phần hóa giai đoạn 1995-2013 37 Biểu đồ 2.3: Doanh thu thuế Việt Nam giai đoạn 1995-2013 39 Biểu đồ 2.4: Số lượng doanh nghiệp cổ phần hóa 1990 - 2013 49 Biểu đồ 2.5: Phần trăm doanh thu thuế so với GDP giai đoạn 1995-2013 49 Trang 1 TỔNG QUAN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.1 Nội dung nghiên cứu Trong hai năm cuối nhiệm kỳ khóa 13, Chính phủ dốc sức cho chạy đua có tính lịch sử, mang tên “cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước” với mục tiêu đề hai năm 2014 2015, bình qn năm cổ phần hóa 216 doanh nghiệp Từ năm 2001, kinh tế đất nước vào chiều sâu công đổi mới, vấn đề cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ln Đảng Nhà nước quan tâm, Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ X năm 2006 khẳng định: “Đẩy mạnh việc xếp, đổi nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước, trọng tâm cổ phần hóa” Theo số liệu Hội nghị, đến hết năm 2007 tổng số doanh nghiệp cổ phần hóa 3.756 doanh nghiệp.Có thể thấy, cổ phần hóa hay nói cách khác tái cấu doanh nghiệp nhà nước bộ, ngành, địa phương doanh nghiệp riết thực nhằm tạo chuyển biến mạnh mẽ hiệu cho kinh tế Gần hai thập kỷ qua, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước gần quét qua toàn giới, hàng ngàn doanh nghiệp nhà nước từ Châu Phi, Châu Á, Châu Mỹ latinh Đông Âu Tâu Âu tiến hành cổ phần hóa Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước hiểu biện pháp chuyển đổi hình thức sở hữu doanh nghiệp từ sở hữu nhà nước sang sở hữu cổ đơng (trong nhà nước tham gia với tư cách cổ đông không tham gia) Về chất, phương thức xã hội hóa đồng vốn thuộc sở hữu nhà nước, chuyển từ doanh nghiệp chủ sở hữu sang đa sở hữu, tạo nên mơ hình doanh nghiệp hoạt động phù hợp với kinh tế thị trường Sự phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất trình độ xã hội hóa sản xuất dẫn đến tập trung lớn vốn xã hội mà không cá nhân đáp ứng Chính vậy, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Việt Nam vừa đòi hỏi khách quan, vừa điều kiện quan trọng để thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước Tầm quan trọng cổ phần hóa phân tích nhiều nhà kinh tế học khác Các quốc gia Trung Quốc hay Việt Nam, việc áp dụng mơ hình kinh tế theo nước Liên Xô cũ Đông Âu Trang khiến quy mô doanh nghiệp nhà nước chiếm đến 80-90% tổng tài sản quốc gia Kinh nghiệm từ trình cổ phần hóa Việt Nam chứng minh việc chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước sang hình thức công ty cổ phần giúp nhà nước bảo tồn nguồn vốn mà cịn tăng đáng kể tỷ suất lợi nhuận nguồn vốn trước Nhờ hoạt động doanh nghiệp sau thực cổ phần hóa nhạy bén, động tự chủ trước khiến khoản đóng góp vào ngân sách nhà nước tăng lên Cổ phần hóa tác động nhiều đến kinh tế quốc gia, đặc biệt quốc gia phát triển tác động ổn định tài (thâm hụt ngân sách, nợ công, doanh thu thuế,…) gián tiếp ảnh hưởng lên biến số vĩ mô tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ thất nghiệp Trong vai trị quan trọng cổ phần hóa tác động tài khóa chúng đến ngân sách quốc gia mà đặc biệt doanh thu thuế phủ Vậy cổ phần hóa doanh thu thuế - ngân sách quốc gia tồn mối quan hệ nào? Chúng tơi định thực cơng trình nghiên cứu với đề tài “Tác động tài khóa sách cổ phần hóa lên ngân sách nhà nước: Minh chứng Việt Nam” Có nhiều nghiên cứu vấn đề cổ phần hóa quốc gia Nhìn chung, nghiên cứu theo cách tiếp cận Ernesto Crivelli (2013), sử dụng biến vĩ mô để ước lượng mức độ tầm ảnh hưởng cổ phần hóa vào ngân sách quốc gia mà đặc biệt doanh thu thuế Chúng sử dụng số liệu theo quý từ giai đoạn năm 1995 đến năm 2013 để sâu vào phân tích tác động tài khóa cổ phần hóa thơng qua việc sử dụng mơ hình ARCH/GARCH VECM để ước lượng mức độ ảnh hưởng Việt Nam 1.2 Câu hỏi nghiên cứu Bài nghiên cứu tập trung vào câu hỏi nghiên cứu nhất: “Có mối quan hệ tồn cổ phần hóa ngân sách nhà nước mà đặc biệt doanh thu thuế kinh tế Việt Nam hay không?” Trang 1.3 Cấu trúc nghiên cứu Bài nghiên cứu chúng tơi gồm có phần Phần tiếp theo, chúng tơi khái qt thuyết cổ phần hóa, số vấn đề lý luận thuế kết số nghiên cứu mối tương quan cổ phần hóa doanh thu thuế quốc gia phát triển Phần bài, nhóm nghiên cứu sâu phương pháp, mơ hình cách lựa chọn số liệu nghiên cứu Phần trình bày kết nghiên cứu nhận định thực tiễn thị trường Việt nam Cuối phần kết luận Trang 50 cổ phần hóa nước ta Tuy nhiên tổng doanh thu thuế thu năm đạt khoảng 20% tổng GDP thấp so với năm 2003 Một trường hợp khác giai đoạn 2008-2010, số lượng doanh nghiệp cổ phần hóa trung bình khoảng 18.7 doanh nghiệp, lại có cải thiện đáng kể tổng doanh thu thuế đạt mức xấp xĩ 23% GDP Điều chứng tỏ cổ phần hóa doanh thu thuế tồn mối tương quan âm không đáng kể Mặc dù sau cổ phần hóa, doanh nghiệp có xu hướng hoạt động hiệu hơn, tạo nhiều lợi nhuận dẫn đến kỳ vọng gia tăng doanh thu thuế, nhiên kết lại ngược với kỳ vọng để khuyến khích doanh nghiệp cổ phần hóa, giai đoạn 2004-2008, Nhà nước có sách miễn 100% thuế thu nhập doanh nghiệp năm đầu cổ phần hóa giảm 50%trong năm Kết phù hợp với nghiên cứu tác giả Ernesto Crivelli (2013)  Năng lực quản lý thuế Hiện hệ thống thuế nước ta nhiều bất cập, chưa đồng Đối với quốc gia giới yếu tố ổn định đặt lên hàng đầu xây dựng sắc thuế Bởi, điều tạo điều kiện cho người nộp thuế có kế hoạch chiến lược phát triển phù hợp Việc cổ phần hóa Việt Nam chưa minh bạch thông tin số lượng cổ phần hóa phát hành, mức giá rao bán cổ phần số tiền thu từ cổ phần hóa sử dụng Cứ sau đợt cổ phần hóa tiến hành, số lượng người nộp thuế theo mà gia tăng đáng kể Chính hạn chế phương pháp, quy trình tính nộp thuế trước dường trở nên lạc hậu phần cần phải có đổi thích ứng với tình hình Bên cạnh đó, thấy, lực quản lý thuế nước yếu với công tác kiểm tra thiếu chặt chẽ, thủ tục pháp lý cịn phức tạp Có thể nói cơng tác quản lý thuế Việt nam bỡ ngỡ chưa sẵn sàng hồn tồn để đối phó với mơi trường với chương trình cổ phần hóa xúc tiến dài hạn, triển vọng xảy tượng trốn thuế, tránh thuế, thiếu số tiền thuế phải nộp tăng số tiền thuế miễn giảm, làm thất thu thuế, gây thiệt hại nặng nề cho ngân sách nhà nước cao Trang 51 Tuy nhiên, tổng hợp hai nguyên nhân nghĩ chưa thật đủ để giải thích cho mối tương quan âm cổ phần hóa doanh thu thuế Việt Nam  Chần chừ cổ phần hóa Hiện nay, Việt Nam, có nhiều doanh nghiệp nhà nước chần chừ việc triển khai thực cổ phần hóa họ e ngại quy định, sách áp dụng doanh nghiệp Bên cạnh đó, thủ tục chuyển đổi quyền sở hữu khó khăn, phức tạp cộng thị trường ảm đạm bối cảnh kinh tế khiến doanh nghiệp lo ngại liệu có bán cổ phần doanh nghiệp hay không Điều thể rõ qua Biểu đồ 2.4, quan sát số lượng doanh nghiệp cổ phần hóa năm gần đây, nhận thấy số lượng có xu hướng giảm mạnh qua năm, từ 60 doanh nghiệp thực cổ phần hóa năm 2011 đến năm 2012 số sụt giảm cách nghiêm trọng xuống 13 doanh nghiệp năm 2013 vừa qua, số vỏn vẹn nằm mức doanh nghiệp Tuy nhiên, phủ coi nhiệm vụ trị trọng tâm nhiệm kỳ phủ, thực tái cấu doanh nghiệp nhà nước, trọng tâm cổ phần hóa mà tái cấu doanh nghiệp nhà nước trọng tâm tái cấu tổng thể kinh tế Chính việc cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước gặp khó khăn tương lai, chắn thu kết khả quan  Cổ phần hóa khơng hiệu Từ trước đến nay, cổ phần hóa Việt Nam khó khăn Trước đây, phủ cơng bố cổ phần hóa số lớn 3000 doanh nghiệp nhà nước 6-7 năm, thực chất đơn vị nhỏ, cửa hàng mậu dịch quốc doanh hoạt động yếu thực tế chết Khi Việt Nam chuẩn bị gia nhập WTO, sau Đại hội Đảng năm 2006, người đứng đầu cổ phần tuyên bố cổ phần hóa 500 doanh nghiệp, cuối đạt không tới nửa, làm năm 2006-2007, sau chững lại Bên cạnh đó, câu hỏi đặt nguồn quỹ từ cổ phần hóa đâu sử dụng năm qua, đến Quốc hội – quan đại diện cho toàn dân bỏ ngõ trước câu hỏi Trang 52 KẾT LUẬN Bài nghiên cứu chúng tơi nghiên cứu tác động tài khóa cổ phần hóa đến doanh thu thuế Việt Nam giai đoạn từ quý năm 1995 đến quý năm 2013 việc sử mơ hình ARCH/ GARCH, VECM Mặc dù trước có nhiều nghiên cứu tác động cổ phần hóa quốc gia khác nghiên cứu mối quan hệ cổ phần hóa ngân sách nhà nước đặc biệt doanh thu thuế kinh tế Việt Nam Chúng tơi phân tích tác động cổ phần hóa đến doanh thu thu thuế thời điểm, đồng thời đo lường tác động cân dài hạn hai biến Đầu tiên, tập trung vào thiết lập tảng cách phân tích tác động cổ phần hóa đến biến số vĩ mơ ổn định tài với mục đích mối quan hệ cổ phần hóa doanh thu thuế Từ kết ước lượng mơ hình kết hợp chứng thuyết phục, chúng tơi khẳng định tồn mối tương quan âm cổ phần hóa doanh thu thuế, điều phản ánh gần xác thực trạng cổ phần hóa Việt Nam Cụ thể, chần chừ tiến hành cổ phần hóa bất cập khơng đồng máy nhà nước, cổ phần hóa khơng thật hiệu quả, lực quản lý thuế yếu gây thất thoát nguồn thu thuế nghiêm trọng quan trọng kể đến sách miễn, giảm thuế nhà nước doanh nghiệp cổ phần hóa năm gần Chính sách làm giảm đáng kể tác động cổ phần hóa đến ngân sách nhà nước mà đặc biệt doanh thu thuế Bài nghiên cứu chúng tơi xem xét nhà điều hành sách Việt Nam Kết nghiên cứu tác động tài khóa cổ phần hóa theo thời gian tác động tiêu cực đến ngân sách nhà nước cải cách thuế không thông qua cách kịp thời, đồng thời quản lý doanh thu thuế khơng có bước cải tiến định để bắt kịp thay đổi kinh tế định hướng thị trường Đã có nhiều quốc gia giới thành cơng sách cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước áp dụng cải cách thuế hay tăng cường lợi nhuận thuế Trang 53 cách hợp lý hóa nhượng quyền ưu đãi thuế Đây xem kinh nghiệm đáng quý cho Việt Nam Vẫn nhiều khiếm khuyết chưa thể giải nghiên cứu thực Việt Nam Trong trình nghiên cứu, chúng tơi nhận thấy sách cổ phần hóa thật hướng đắn mà Việt Nam cần theo đuổi Nếu cổ phần hóa kèm với cải cách thuế kịp thời phù hợp, kỳ vọng tương lai mối quan hệ cổ phần hóa ngân sách nhà nước đặc biệt doanh thu thuế có bước tiến khả quan Đây xem hướng nghiên cứu đầy tiềm cho cơng trình Trang 54 PHỤ LỤC HÌNH Hình 4.1: Kết kiểm định tự tương quan Hình 4.2: Kết kiểm định hiệu ứng ARCH Trang 55 Hình 4.3: Kết hồi quy mơ hình T-GARCH Hình 4.4: Kết hồi quy mơ hình GARCH Trang 56 Hình 4.5:Kiểm định đồng liên kết Hình 4.6: Kết hồi quy độ trễ Trang 57 Hình 4.7: Kết hồi quy mơ hình VECM 10 biến Trang 58 Hình 4.8: Kiểm định tính dừng phần dư mơ hình VECM Hình 4.9: Kiểm định tương quan dài hạn mơ hình VECM ban đầu Hình 4.10: Kiểm định tương quan ngắn hạn mơ hình VECM ban đầu Hình 4.11: Kiểm định mối quan hệ nhân Granger Trang 59 Hình 4.12: Mối liên hệ đồng liên kết thuế cổ phần hóa Hình 4.13: Kiểm định mối quan hệ ngắn hạn kiểm định Wald-test Trang 60 Hình 4.14: Kết hồi quy mơ hình VECM biến Trang 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Antonio Fat´ as and Ilian Mihov (2004) The Macroeconomic Effects Of Fiscal Rules In The U.S States Jorge Martinez-Vazquez and Robert McNab (2000) The Tax Reform Experiment in Transitional Countries World Development Report (2002) Building Institution for Markets Albuquerque, R., 2003 The composition of international capital flows: risk sharing through foreign direct investment Journal of International Economics 61, 353 –383 Bekaert, G., Harvey, C.R., Lundblad, C., 2005 Does financial liberalization spur growth? Journal of Financial Economics 77, 3–55 Bortolotti, B., de Jong, F., Nicodano, G., Schindele, I., 2007 Privatization and stock market liquidity Journal of Banking and Finance 31, 297–316 Bortolotti, B., Fantini, M., Siniscalco, D., 2003 Privatization around the world: evidence from panel data Journal of Public Economics 88, 305–332 Julie Roin (2011) Privatization and the Sale of Tax Revenues Helena Beddari (2011) Fiscal and Macroeconomic Impacts of Privatization Fabian Gouret (2007) Privatization and output behavior during the transition: Methods matter Journal of Comparative Economics 35, 3–34 Athar Hussain and Nicholas Stem (1993) The Role of the State, Ownership and Taxation in Transitional Economies* Economics of Transition, Volume (I), 61-87 Jukka Pirttilä (1999) Tax Evasion and Economies in Transition: Lessons from Tax Theory BOFIT, Discussion Papers Trang 62 Daniel Berkowitz and Wei Li (1999) Tax Rights in Transition Economies: A Tragedy of the Commons? Rosa Capolupo and Giuseppe Celi (1989) Openness and growth in alternative trading regimes Evidence from EEC and CMEA’s customs unions TS Phan Hiển Minh; TS Nguyễn Ngọc Thanh; ThS Châu Thành Nghĩa (2001) Giáo trình Thuế thực hành PriceWaterHouse Corporation (2013) Sổ tay thuế Việt Nam Vito Tanzi and Howell H.Zee (2000) Tax Policy for Emerging Markets: Developing Countries IMF Working Paper WP/00/35 Vito Tanzi and George Tsibouris (2000) Fiscal Reform Over Ten Years of Transition IMF Working Paper WP/00/113 John Nellis (2005) Privatization In Developing Countries: A Summary Assessment Distinguished Lecture Series 24 Rui Sousa Monteiro (2010 Fundamentals of Public-Private Partnerships and Privatization Vietnam Development Report (2012) Market Economy For A Middle-Income Vietnam William L Megginson (2009) Privatization Trends and Major Deals Adnan Filipovic, Furman University (2005) Impact of Privatization on Economic Growth Issues in Political Economy, Vol 14 Anh T.T Vu (2006) Competition and Privatization in Vietnam: Substitutes or Complements? Yannis Katsoulakos and Elissavet Likoyanni (2002) Fiscal and Other Macroeconomic Effects of Privatization Trang 63 Fredrik Sjöholm (2006) State Owned Enterprises And Equitization In Vietnam Working Paper 228 Steven Barnett (2000) Evidence on the Fiscal and Macroeconomic Impact of Privatization Nancy Brune, Geoffrey Garrett and Bruce Kogut (2003) The International Monetary Fund And The Global Spread Of Privatization Thomas Baunsgaard and Michael Keen (2005) Tax Revenue and (or?) Trade Liberalization Saul Estrin, London School of Economics and Political Science (2007) The Impact of Privatization in Transition Economies Boubakri, N., Cosset, J.-C., Smaoui, H., 2009 Does privatization foster changes in the quality of legal institutions? Journal of Financial ReseARCH 32, 169–197 Boycko, M., Shleifer, A., Vishny, R., 1996 A theory of privatization Economic Journal 106, 309–319 Daude, C., Fratzscher, M., 2008 The pecking-order of cross-border investment Journal of International Economics 74, 94–119 Dyck, A., 2001 Privatization and corporate governance: principles, evidence and future challenges The World Bank ReseARCH Observer 16, 59–84 Globerman, S., Shapiro, D., 2003 Governance infrastructure and US foreign direct investment Journal of International Business Studies 34, 19–39 Henisz, W.J., 2000 The institutional environment for economic growth Economics and Politics 12, 1–31 Trang 64 Kaufmann, D., Siegelbaum, P., 1997 Privatization and corruption in transition economies Journal of International Affairs 50, 419–458 Megginson, W.L., Nash, R., Netter, J.N., Poulsen, A.B., 2004 The choice of private versus public capital markets: evidence from privatizations Journal of Finance 59, 2835– 2870 Perotti, E., van Oijen, P., 2001 Privatization, market development, and political risk in emerging economies Journal of International Money and Finance 20, 43–69 Portes, R., Rey, H., 2005 The determinants of cross-border equity flows Journal of International Economics 65, 269–296 World Bank, Global Development Finance, 2008 The Role of International Banking

Ngày đăng: 20/06/2023, 15:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN