TÁC ĐỘNG CUA CHINH SACH
CỔ PHAN HOA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC ĐẾN SU PHÁT TRIEN KINH TE KHU VỤC -
- | TPO CHI MINE
Trang 2Phân mở đầu 2n 1
Chương 1 Cơ sở lý luận về cổ PHAN HOA .ssssssssesssssscsscessssssesscsessnssecsssssssssnseeseeseees 9 1.1 Các khái niệm ha 9 1.2.Y nghĩa của cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước 2 19 1.3 Sự cần thiết của cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước 21 4 Cách tổ tổ chức để chuyển xí nghiệp quốc doanh thành cv vn 22 chương 2 Hiện trạng của các doanh nghiệp nhà nước tại khuvựcTP.Hô _,
Chí Minh trước khi có chính sách cổ phần hoá .- 25 2.1 Thực trạng doanh nghiệp TH HH nu ng eo 25 2.2 Đặc điểm và quá trình hình s2 2t 26
2.3 Ban chất kinh tế của doanh nghiệp se 30
2.4 Bản chất pháp lý của doanh nghiệp nhà se sec nena 33 2.5 Thực trạng phát triển và nắng lực sản xuất son, 35 2.6 Nhận định hiện trạng doanh nghiệp nhà nước khu VỰC 39 2.7, Một khuôn khổ kế hoạch chung nhằm tổ chức lại xí nghiệp 42 hương 3 Quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước tại khu vực TP
Hồ Chí Minh tr ong những năm gần đây S000 10 6060600060056 006 kvọ 44 3.1 Cơ chế chính sách và tổ chức ĐỘ mắyy sscc ntvn nen 44 3.2 Quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước - SẺ 47 3.3 Những vướng mắc trong công tác cổ phần hóa doanh 57 3.4 Một số nhận xét ~ danh 2 64 xương 4 Phân tích tác động của chính sách cổ phần hoá doanh nghiệp
nhà nước đến sự phát triển kinh tế khu vực TP.Hồ Chí Minh 72 - _ 41 Về mối quan hệ giữa cổ phần hoá để tạO _ TH HH khu 72
4.2 Tác động của chính sách cổ * phan hoá đến sự -cscsoca 79
Trang 3Chương 5 Những kiến nghị và giải pháp thúc đẩy tiến trình cổ phần hóa
doanh nghiệp nhà nước của khu vực TP Hồ Chí Minh: 95 5.1 Các kiến nghị với Trung ƯƠN - << <«« ƠN kg ng 95
5.2 Các giải pháp từ phía trung ương - % | 00
5.3.Các biện thúc đẩy tiến trình cổ phần hoa ¬—- siete _ 102
Trang 5oo PHAN MO DAU
1 Giới thiệu đề tài
1 Dat vin dé ˆ
Công cuộc đổi mới của đất nước ta trong 17 năm qua ( 1986 — 2003) da
đạt được những thành tựu to lớn, chứng mình tính đúng đắn về mặt đường lối do
Đảng Cộng sản Việt Nam đề xướng, lãnh đạo và thực hiện Sự tăng trưởng kinh tế tương đối cao trong 10 năm qua đã giúp nước ta thoát khỏi thời kỳ khủng hoảng củä 'giải đoạn ngặt nghèo nhất Quá trình chuyển đổi kinh tế đang kéo theo hàng loạt những thay đổi tích cực nhằm bảo đảm cho sự tăng trưởng và phát triển kinh tế một cách bền vững
Đại hội Đẳng toàn quốc lần thứ VI đã mở ra con đường phát triển kinh tế theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quan lý của nhà nước, khẳng định sự đa dạng hoá các hình thức sở hữu Điều này đã trở thành một chủ : trương lâu dài, cho phép năng lực sản xuất của các thành phan kinh tế được giải phóng và phát triển mạnh mẽ, phát huy mọi tiểm lực vật chất và lao động sáng tạo để dua dat nude theo con đường Xã hội chủ nghĩa đã được xác định:" Dân giàu nước mạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh" Thực tiễn đã chứng minh chủ trương của Đảng ta là hoàn toàn đúng đắn, phù hợp với quy luật phát triển
kinh tế xã hội Nền kinh tế nước ta đạt được những những thành quả đáng kể,
GDP qua các năm 1998, 1999, 2000, 2001, 2002 tăng trung bình từ 4,8 % -
7,04% đời sống nhân dân đã dân dần đã được nâng lên
Những năm gần đây quá trình hội nhập kinh tế của nước ta diễn ra nhanh
chóng Việt Nam đã trở thành viên chính thức của khối ASEAN, của APEC,
trorig tương lai không xa Việt Nam sẽ gia nhập vào tổ chức Thương mại Quốc tế
WTO: Quá' trình hội nhập này muốn phát triển trên cơ sở bển vững thì vấn để ae a
Trang 6hiện chính sách kinh tế đa đạng nhiều thành phần, nhằm khai thác triệt để mọi
nguồn lực phát triển nền kinh tế có tính chất quyết định -
Trong, xu thế mở cửa và hội nhập với nền kinh tế khư: vực và thế giới, tiến đến gia nhập AFTA trong năm 2003 và gia nhập WTO của Việt Nam gắn liền với chương trình cắt giảm thuế quan, mở cửa nhập khẩu hàng hố từ bên ngồi
vào, điểu đó đã làm cho giá cỉ các mặt hàng đều giảm, dẫn đến đòi hỏi các doanh nghiệp phải biết tận dụng tối đa nội lực của mình thì mới có thể tổn tại
trong môi trường kinh tế cạnh tranh ngày càng gay gắt này
Đối với TP Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế, chính trị văn hoá của cả
nước, cùng với Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu tạo thành vùng trọng
điểm kinh tế phía Nam của Tổ quốc, Sự phát triển kinh tế của TP.Hồ Chí Minh
có tác động mạnh mẽ đến sự phát triển nền kinh tế của đất nước Với một vị tri
địa lý đặc biệt này TP.Hồ Chí Minh có rất nhiều cơ hội để phát triển, nhưng việc duy trì ưu thế đó sẽ ngày càng bị thu hẹp so với các tỉnh trong vùng trọng điểm 'kinh tế phiá Nam như: Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu Long An nếu như TP.Hồ Chí Minh không có chiến lược khoa học và mang tính thực tiễn
cao để tạo nên sức mạnh cho mình |
Thành phố Hỗ Chí Minh có hệ thống công ty va xí nghiệp quốc doanh với
quy mô lớn, nhưng hiện nay đang gặp phải các khó khăn như : công nghệ sản xuất còn lạc hậu, thiếu đội ngũ khoa học kỹ thuật giỏi và đội ngũ công nhân lành nghề, mô "hình quản lý chưa theo kịp tầm vóc đang phát triển của Thành phố công nghiệp lớn nhất cả nước Hiện nay sản phẩm cuả kinh tế quốc doanh
xuất khẩu đã xuất qua nhiều thị trường như ASEAN, Châu Âu, Châu Phi, Châu
Mỹ La tỉnh „ nhưng chưa mang hàm lượng chất xám cao cũng như tính cạnh
tranh còn thấp _
2 Lý do mic dich chon dé tai
Trang 7Minh, đó công ty Lương thực TP Hồ Chí Minh thành viên Tổng công ty Lương
thực miền Nam, nên Tôi chọn để tài thực hiện “ Tác động của chính sách cổ
phần hoá doanh nghiệp nhà nước đến sự phát triển của nên kinh tế khu vực TP.Hê Chí Minh" làm luận án tốt nghiệp chương trình cao học Việt - BÍ của mình Với mục đích tìm hiểu tình hình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước những
năm gần đây, những ảnh hưởng nhất định chính sách cổ phần hoá đến sự phát triển kinh tế khu vực TP.Hồ Chí Minh, phân tích những vấn để cơ bản còn tổn tại
của việc cổ phần hoá cần khắc phục, những cơ hội của cổ phần hoá mang lại cho người lao động và nền kinh tế Để xuất một số kiến nghị và giải pháp nhằm thúc
đẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước trong thời gian tới
Việc sắp xếp tổ chức lại kinh tế quốc doanh mà cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước là một trong những giải pháp để đổi mới cơ chế quần lý kinh tế
đối với các công ty, xí nghiệp quốc doanh nhằm giải quyết nhiều vấn để tổn tại trong các quốc gia có khu vực kinh tế quốc doanh hoạt động kém hiệu quả Chính phủ Việt Nam đã tiếp thu kinh nghiệm ở nhiều nước trên thế giới có loại
hình “ công ty cổ phần”, qua đó áp dụng một cách linh hoạt, sáng tạo vào thực
tiễn nên kinh tế nước ta, phát triển rộng rãi nhằm áp dụng vào công cuộc đổi mới ở Việt Nam Việc xác lập tổ chức kinh tế “ công ty cổ phần” được tiến hành
bằng 2 cách: |
- Thành lập công ty cổ phần hoàn toàn mới
- Chuyển các doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần
Đối với nước ta trong giai đoạn hiện nay việc chuyển các doanh nghiệp
nhà nước thành công ty cổ phần hay còn gọi là cổ phần hoá doanh nghiệp nhà
nước là công việc mới mẻ, khó khăn và phức tạp nhưng đó lại là giải pháp cơ
bản để đổi mới, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp ‘trong nén kinh tế thị trường Nguyên nhân cơ bản của tình trạng nhiều doanh
Trang 8đối với việc sử dụng hiệu quả các tài sản đó; Cán bộ công nhân viên làm việc tại doanh nghiệp nhà nước không có động lực thường xuyên và bền vững để gắn bó thân thiết với sự phát triển cuả doanh nghiệp, không có quyền hạn vật chất và tổ chức đủ mạnh để tham gia định đoạt các quyết sách làm ăn, ngăn chặn từ
gốc tệ nạn tham những, làm thất thoát, hư hỏng tài sản công, phải tìm giải pháp a | khắc phục bằng được tình trạng đó
Trong định hướng thay đổi cơ cấu nên kinh tế và tổ chức lại khu vực kinh tế quốc doạnh; nhà nước giữ lại những doanh nghiệp lớn, quan trọng và những
doanh nghiệp thuộc những ngành có vị trí then chốt của nền kinh tế Quốc dân:
Các lĩnh vực thuộc Quốc phòng, an ninh và khu vực tạo nên kết cấu hạ tầng
_ hoặc cung cấp một số dịch vụ công cộng, phúc lợi xã hội thiết yếu, nhà nước phai dam nhận để làm chức năng chỉ phối và điều tiết vĩ mơ nền kinh tế Ngồi
những doanh nghiệp nhà nước thuộc các lĩnh vực trên, nhà nước cho phép phát triển đa dạng các hình thức sở hữu, trong đó cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà
nước hiện có là một giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh cho xã hội
“Trước ủnh hình đó,việc tiến hành cổ phần hoá nhất là cổ phần hoá doanh
nghiệp nhà nước là một chủ trương lớn để thu hút và phát huy các nguồn lực _ đóng góp cùng với sự tham gia quản lý của đông đảo quần chúng nhân dân vào
vấn đề phát triển kinh tế Là một chủ trương của Đảng và Nhà nước trong chiến
lược phát triển kinh tế xã hội ở nước ta, cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước
nhằm đa dạng hoá sở hữu, tạo động lực cho người góp vốn cổ phần cũng như
người lao động trong doanh nghiệp tích cực lao động vì lợi ích chính đáng của
mình, đồng thời phù hợp với chủ trương xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần
trong giai đoạn kinh tế chuyển sang kinh tế thị trường, việc cổ phần hoá còn góp
phân tích cực cho việc hình thành thị trường vốn, đến việc hình thành thị trường
chứng khoáng, một yêu cầu cần thiết cho sự vận thành của nên kinh tế thị
Trang 9Trong nghị dinh s6 44 - 1998 / ND — CP ngày 29/6/1998 của Chính phủ về việc chuyển dóanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần có nêu rõ 2 mục tiêu chính cần đạt được khi tiến hành cổ phần hoá : |
- Huy động vốn của toàn xã hội, bao gồm cá nhân, các tổ chức kinh tế, tổ
chức xã hội trong nước và ngoài nước để đầu tư đổi mới công nghệ, tạo thêm việc làm phát triển doanh nghiệp nâng cao sức cạnh tranh, thay đổi cơ cấu doanh nghiệp nhà nước
- Tạo điểu kiện để người lao động trong doanh nghiệp có cổ phần và
những người đã góp vốn được làm chủ thật sự: thay đổi phương thức quản lý tạo động lực thúc đẩy doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả, tăng tài sản nhà nước, nâng cao thu nhập của người lao động, góp phần tăng trưởng kinh tế đất nước
Hệ thống các doanh nghiệp là tiểm lực của nền kinh tế, trong đó doanh nghiệp nhà nước giữ vai trò chủ đạo Tại TP.Hồ Chí Minh, với chính sách kinh tế
nhiều thành phần, từ năm 1992 đến 2002 hệ thống các doanh nghiệp trên địa
bàn TP.Hồ Chí Minh ngày càng đáp ứng yêu cầu cuả đất nước, nhịp độ tăng trưởng kinh tế bình quân trong 5 năm trở lại đây 8,82% Trong số các doanh
nghiệp nhà nước do TP.Hồ Chí Minh quản lý chưa có doanh nghiệp nào đủ sức vượn tới một ngành kinh tế lớn Do vậy doanh nghiệp nhà nước phải hợp tác với
các đơn vị khác trong nước và Quốc tế, phải tổ chức phân bố lại hệ thống các
doanh nghiệp trên phạm vi toàn TP.Hồ Chí Minh thích ứng với yêu câu của thị trường, đủ sưc cạnh tranh trong và ngồi nước.Vốn, cơng nghệ là một trong
-những điều kiện quyết định sự sống còn của doanh nghiệp, đây là vấn đề hết sức khó khăn và đang là thách thức đối với doanh nghiệp nhà nước để huy động vốn
đâu từ nhân dân và các tổ chức kinh tế trong và ngoài TP.Hồ Chí Minh là giải 'pháp tốt nhất để giải quyết vấn để trên `
3 Mục tiêu của đề tài ¬
| ar Muc tiéu chính là nhằm phản ánh đúng tình hình thực tế kinh tế khu vực
Trang 10vừa qua, phân tích tác động của chính sách cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước
_đến sự phát triển kinh tế khu vực TP Hồ Chí Minh và một số định hướng, biện
pháp nhằm thúc đẩy quá trình cổ 6 phan hoa doanh nghiệp nhà nước cho khu vực này
4 Phạm vi ¡giới hạn |
Các định hướng được nêu ra dưới đây chủ yếu trình bày các khái niệm về
cổ phần hoá, ý nghĩa của cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước, sự cân thiết của cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước, thực trạng kinh tế khu vực TP.Hồ Chí Minh
trước khi cổ phần hoá, tình hình cổ phần hoá trong những năm qua, những tác
động của việc cổ phân hoá và những mặt còn hạn chế để để xuất những phương
thức khắc phục sao cho phù hợp
Số liệu và thông tin dùng để phân tích việc cổ phần hoá khu vực TP.Hồ
Chí Minh: được tính từ thời điểm năm 1987- 2002
Các tiến hành nghiên cứu chính sách cổ phần trên phạm + vi thế giới, đất nước Việt Nam nhưng chủ yếu là khu vực TP.Hồ Chí Minh
Ước tính tiềm năng khu vực TP.Hồ Chí Minh thông qua nghiên cứu ở các
nước đã có kinh tế quốc doanh tiến hành cổ phần hoá, Thủ đô Hà Nội, các tỉnh vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, do đó chưa được chính xác lắm so với thực
tế,
Trọng tâm chính của để tài là để ra phương hướng, biện pháp thúc đẩy
mạnh quá trình cổ phần hoá tại Việt Nam nói chung và khu vực TP.Hồ Chí Minh nói riêng tr trong những năm tới
_9.Phương pháp nghiền cứu
Luận án này được thực hiện chủ yếu bằng phương pháp nghiên cứu tư
_liệu, có kết hợp bổ sung bằng những thông tin được thu thập trực tiếp qua điều
Trang 11Về lý thuết để tài áp dụng một số khái niệm, nội dung về cổ phân hoá để nghiên cứu và so sánh với quá trình cổ phần hoá đang dién ra tại TP.Hồ Chí
Minh tiểm năng của hệ thống doanh nghiệp nhà nước trên địa bàn TP.Hồ Chí
- Minh và những vấn để vướng mắc của cổ phần hoá |
Van dung ly thuyét môn học: thẩm định chính sách nhà nước, quản lý dịch
vụ công để nghiên cứu bối cảnh thế giới, thực trạng về nhu cầu cổ phan hoá của
nên kinh tế Việt Nam | |
_ Xây dựng các định hướng, biện pháp để thúc đẩy tiến trình cổ phần hoá
doanh nghiệp nhà nước trên cơ sở quan điểm chủ trương của Đẳng và nhà nước
'Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Phương pháp phân tích thống kê phản ánh thực trạng kinh tế khu vực
TP.Hồ Chí Minh, sử dụng các số liệu và dữ liệu đã có sẵn hoặc thu thập được từ
các nguồn nêu trên để phân tích tiến trình cổ phần hoá
Số liệu sử dụng chủ yếu được lấy từ Cục thống kê TP.Hồ Chí Minh với
những số liệu thực tế 10 năm trở lại đây Ngoài ra, còn sử dụng một số thông tin, số liệu khác được tổng hợp từ báo đâu tư ,trích phát biểu của các chuyên gia
kinh tế, các nhà lãnh đạo của Đảng và Chính phủ Việt Nam được đăng trên các
-thời báo như báo Sài Gòn giải phóng, Nông nghiệp, kinh tế, Tuổi trẻ
H Bố cục luận văn
Bố cục của luận văn này gồm: e Phần mở đầu
e Chương 1 : Cơ sở lý luận về cổ phần hoá
° Chương 2: Hiện trạng của các doanh nghiệp nhà nước tại khu vực
TP.Hồ Chí Minh trước khi có chính sách cổ phần hoá
+
Trang 12° : Chương 4: Phân tích tác động của chính sách cổ phần hoá doanh
nghiệp nhà nước đến sự phát triển kinh tế tại khử vực TE Hồ Chi Minh e Chương, 5; Các giải pháp và kiến nghị thúc đẩy ‹ quá trình cổ ổ phẩn hoá
t1 tt
doanh nghiệp nhà nước tại Khu vực TP.Hồ Chí Minh
e Phan kết luận
Ban than vừa công tác, vừa học tập thời gian cũng có giới hạn Chắc chắn
_rằng khi viết luận án này không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong được
Trang 13CHUONG 1 " < J— _ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CỔ PHAN HOA 1.1 Các khái niệm - "na: Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước: 1.1.1.1 Khái niệm 1.112 Nguyên tắc chỉ phối | 1.1.1.3 Các điều kiện thực hiện a | 1.12 Công ty cáp phần | 1 1.2.1 Khái niệm về công ty cổ phần _1.1⁄22 Sự tự hành thành và phát triển công ty cổ phần
1.1.2.2 Cơ cấu tổ chức fe quan ly của công ty cổ phần |
_-1,L2.3.Ưu thế của công ty cổ phần |
12.¥ nghĩa của cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước
| 13 Su cần thiết của cổ phần hoá doanh ¡ nghiệp nhà nước
1 4 Cách tổ chức để chuyển xi nghiệp quốc doanh thành cộng ty cổ phần
Trang 14CHƯƠNG I co CƠ SỞ LÝ LUẬN VE C6 PHAN HOA 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước a 1.1.1.1 Khát niện |
Cổ phan hod doanh nghiệp nhà nước là một thuật ngữ để biểu đạt một quá trình chuyển doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần thuộc sở hữu của các pháp nhân và thể nhân ( gọi tắt là cổ đông ) Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước l biện, pháp chuyển doanh nghiệp từ sở hữu nhà nước sang sở hữu nhiều -_ thành phần, nhằm huy động thêm vốn, tạo thêm động lực thúc đẩy doanh nghiệp nhà nước kinh doanh có hiệu quả, làm cho tài sản nhà nước ngày càng tăng lên,
-tạo điều kiện cho người lao động thực sự làm chủ doanh nghiệp
Chế độ cổ phần hoá và cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước là một hoạt
động khách quan có tính phổ biến đối với tất cả các nước có nền kinh tế thị _ trường hoặc phát triển trên cơ chế kinh tế thị trường Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước về bản chất là chuyển chế độ sở hữu “ vô chủ” sang có chủ, chuyển
đội ngũ quản ly doanh nghiệp từ công chức sang doanh nhân, giảm bớt Sự can l thiệp trực tiếp và không hợp lý của nhà nước đối với quá trình sẵn xuất kinh
doanh của doanh nghiệp, từ đó đưa doanh nghiệp thực sự thành một chủ thể có
chủ quyền hoạt động độc lập trong cd chế thị trường |
1.1.1.2 Nguyên tắc chi phot
@ Xác định dứt khoát về nội dung, phạm vì quan điểm về vị trí và vai trò chủ đạo của kinh tế quốc doanh trong nên kinh tế
Trang 15định đến các ngành sản xuất kinh doanh khác và đời sống kinh tế xã hội của
tầng lớp nhân dân Chiếm giữ những ngành sản xuất mang tính chất “ nền tảng “ giúp cho các ngành sẵn xuất khác phát triển, chiếm giữ các ngành không hấp dẫn sự đâu tư và chậm thu hổi như : cầu cống, đường xá, giáo duc Doanh
nghiệp nhà nước phải dau tư những ngành phục \ vụ an ninh Quốc phòng mà các thành phần kinh tế ngoài Quốc doanh không được trực tiếp tham gia vào Sự đầu tư của nhà nước
cân đi vào chiều sâu, tạo nên sản phẩm tiêu biểu cho ngành công nghiệp Có
khả năng cạnh tranh trên thị trường Quốc tế nhằm định hướng sự hình thành giá
cả sản xuất đối với sản phẩn cùng loại, tạo nên năng suất lao động cao hơn so với ngành đóng góp vào quá trình nâng cao năng xuất lao động xã hội
Như vậy, vai trò chủ đạo của quốc doanh không phải chiếm ưu thế về số
lượng doanh nghiệp, về giá trị sản lượng, mà chính là nó định hướng sự phát
triển bằng“các ưu thế kinh tế quyết định đến sự phát triển của nền kinh tế quốc
dân Việc xác định đúng vai trò chủ đạo của doanh nghiệp nhà nước Sẽ có cái
nhìn khác về đầu tư cho khu vực quốc doanh, tổ chức lại các khu vực kinh tế
quốc doanh hiện có, định hướng cho việc chuyển các doanh nghiệp nhà nước
thành công ty cổ phần
® Trách nhiệm tổ chức cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước thuộc thẩm
_ quyền của nhà mước, trực tiếp là Bộ chủ quản và Bộ Tài chính
_ Cổ phần hoá là một chủ trương lớn, một giải pháp quan trọng tạo chuyển biến cơ bản trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh ¡ nghiệp nhà nước ở Việt Nam Nhưng để chủ trương r này được
thực hiện thành công Việt Nam cần phải để ra được một mục tiêu, một mô
hình phù hợp với điểu kiện và hoàn cảnh của các doanh nghiệp nói riêng và kinh:tế việt Nam nói chung, làm “ kim chỉ nam” cho quá trình cổ phần hố
¬—»
Trang 16thức lâu dài được rút ra từ lý luận và thực tiễn sinh động của Việt Nam và nhiều nước khác trên thế gidi
Bộ chủ quản và Ủy Ban nhân dân TP.Hồ Chí Minh là người có trách
nhiệm trong việc tổ chức các doanh nghiệp nhà nước thành các công ty cổ
phần Trách nhiệm pháp lý thuộc về Bộ chủ quần, Ủy Ban nhân dân TP.Hồ Chí Minh chứ không phải thuộc về người quan lý kinh doanh là Giám đốc
doanh nghiệp Giám đốc các doanh nghiệp nhà nước chỉ có trách nhiệm giải trình khả hăng va, điều kiện các mặt để cổ phan hố chứ khơng có quyền tổ
chức chuyển doanh nghiệp thành công ty cổ phần Đây là một nguyên tắc trong chỉ đạo
_® Doanh nghiệp nhà nước là một doanh nghiệp của quốc gia, do đó mọi
tài sân của doanh nghiệp là tài sẵn quốc gia, là sở hữu của nhà nước
Phần” vốn tự do” của doanh nghiệp thực chất là phần lợi nhuận và quỹ
khấu hao được giữ lại để tái sản xuất mở rộng, nó hoàn toàn thuộc sở hữu nhà nƯỚc, Và nó sẽ trổ thành vốn cổ phần của nhà nước khi doanh nghiệp chuyển
thành công ty cổ phần Tất cả khoản nợ của doanh nghiệp là các khoản nợ của nhà nước, nên trước khi chuyển thành công ty cổ phần, nó phải được khấu trừ
với phần tài sản hiện có Nếu doanh nghiệp bán hết tài sản mà không có đủ
trả nợ thì coi như doanh nghiệp đó bị phá sản, không thể chuyển thành công ty cổ phần được Để khuyến khích và tạo sự an tâm cho cán bộ công nhân viên và người lao động trong doanh nghiệp nhà nước được cổ phần hoá, cần phải có những hình thức khen thưởng cho những tập thể và cá nhân có những phát
_ minh, cải tiến hay có công đóng góp cho doanh nghiệp bằng những cổ phiếu
cho.không, biếu tặng |
- ®-Các doanh nghiệp nhà nước được chuyển thành công ty cổ phần phải
là đơn vi có đủ tt cách pháp nhân | |
Trang 17cách doanh nghiệp” từ hình thức này sang hình thức khác, chính vì thế nó đòi hỏi các yêu cầu pháp lý khi cần cải hoá một doanh nghiệp
Xuất phát từ chủ trương cổ phần hoá của Đảng và nhà nước Việt Nam, đồng thời đứng trên quan điểm hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp và xử lý
hài hoà lợi ích giữa nhà nước, doanh nghiệp và người lao động, nhà nước đề ra
mô hình cổ phần hoá với các hình thức: -
- Giữ nguyên giá trị thuộc vốn nhà nước hiện có tại doanh nghiệp, phát
hành thêm cổ phiếu nhằm huy động thêm vốn của xã hội để đầu tư vào sản xuất
kinh doanh Hình thức này áp dụng cho các doanh nghiệp mà nhà nước cần giữ một tỉ lệ cổ phần nhất định trong doanh nghiệp và doanh nghiệp đang hoạt động
có hiệu quả, cần vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh
_ - Bán bớt phần vốn nhà nước hiện có tại doanh nghiệp cho người lao động
trong doanh nghiệp và các nhà đầu tư khác để chuyển thành công ty cổ phần Hình thức này được áp dụng cho các doanh nghiệp chưa cần huy động thêm vốn Và biện pháp quản lý doanh nghiệp
| - Bán toàn phần phần vốn nhà nước hiện có tại doanh nghiệp mà nhà nước không cần nấm giữ cổ phần chi phối
Trên thực tế, trong quá trình thực hiện tuỳ điều kiện cụ thể của từng
doanh nghiệp, có thể kết hợp giữa các hình thức trên Song dù áp dụng theo bất
cứ hình thức nào thì người lao động trong doanh nghiệp cổ phần hoá cũng được mua một tỷ lệ cổ phần nhất định theo mức giá ưu đãi của nhà nước và được ưu
tiên mua trước cổ phân theo giá bình thường Cơ chế này nhằm mục đích tạo điều kiện để người lao động trở thành người chủ thật sự của doanh nghiệp, tạo
động lực trong sẵn xuất kinh doanh cũng như trong kiểm tra giám sát của người lao động đối với hoạt động của doanh nghiệp."
Trang 18e Về mặt kinh tế
Đây là một điều kiện quan trọng, nếu nhằm mục tích giúp nhà nước thu
hổi \ vốn nhanh để tập trung đầu tư cho các ngành khác hấp dẫn, hiệu quả hơn thì vấn để khơng.phải là tính tốn đến thực trạng hiệu quả hiện tại của doanh nghiệp nhà nước này mà chủ yếu chú ý đến tài sản cố định: sau thời gian hoạt
.động đã có khấu hao ( hữu hình và vô hính) còn có khả năng sử dụng tốt để đánh
-giá triển vọng Trong trường hợp nhà nước chủ yếu muốn bán một phần hoặc
toàn bộ tài sản cố định ( thiết bị, máy: móc, nhà xudng ) thông qua con đường cổ
phân hoá |
.Nếu mục tiêu cần huy động thêm vốn để nhà nước cùng hợp tác sản xuất
kinh doanh thì doanh nghiệp đó phải tương đối lành mạnh về mặt tài chính, không mất khả năng chỉ trả nếu không phát mãi tài sản cố định Đây là các doanh nghiệp nhà nước không lâm vào tình trạng thâm thủng nặng nể về cán
cân thanh toán, mặc dù có thể đang chiếm dụng vốn của nhiều đơn vị khác Hơn
nữa, tình trạng công nghệ của doanh nghiệp nhà nước còn có khả năng sản xuất tốt, chỉ thiếu vốn lưu động, thông qua con đường cổ phần hoá sẽ huy động vốn bổ sung phục vự yêu cầu vốn lao động và một phần vốn đầu tư bổ sung về công nghệ thiết bị, nhà xưởng Trường hợp sản phẩm của doanh nghiệp đã có quá trình chiếm lĩnh thị trường tốt, đã xây dựng được thị trường tiêu thụ ổn định trong Và ngoài nước, đã có những hợp đồng liên doanh liên kết với nước ngoài với
triển vọng.hiệu quả cao nhưng do thiếu vốn thực hiện, con đường cổ phần hoá sẽ
mở ra kha năng bổ sung đáp ứng nguồn vốn này "
Tóm lại, loại doanh nghiệp nhà nước được chuyển sang công ty Cổ phần chủ yếu là doanh nghiệp nhà nước đang làm ăn có hiệu quả và tài chính lành
mạnh | |
s'Về mặt pháp lý
ae Trên cơ sở nền tảng là luật công ty, quy định doanh nghiệp nhà nước khi
Trang 19'nghiệp nhà nước đó được thành lập một cách hợp pháp, có.tài sản riêng và chịu | trách nhiệm một cách độc lập về các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, có quyền tham gia vào các hoạt động sản xuất kinh doanh, có quyền tham gia vào các quan hệ pháp luật Đối với các hợp đồng liên doanh liên kết hay các hợp đồng kinh doanh khác thì phải được tổ chức thanh lý theo pháp lệnh hợp ` đồng kinh tế hoặc phải được các bên ký kết tham gia, ky két hợp đồng chấp thuận “chuyển | hợp đồng sang công ty mới theo | các điều kiện đã cam kết r nếu thấy - việc tiếp tục các hợp đồng trên phù hợp với phương án hoạt động của công ty, dưới sự giám sát của Ban vận động thành lập công ty cổ phần Các tài sản và vốn bị chiếm dụng không có khả năng thu hồi thì không được đưa những phần tài
sản và vốn đó vào công ty cổ phần, ngược lại nếu có chiếm dụng vốn thì phải
giải quyết đứt điểm trước khi xác định phần vốn thực sự chuyển vào công ty cổ phần
| e Về mặt lao động
- Hiện trạng hoạt động của các doanh nghiệp nhà' nước dang vướng phải vấn để tuyển dụng lao động Số lao động có ngành nghề không phù hợp với
mục tiêu của sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị trường và số lao động thừa: ra do đổi mới công nghệ đã thành vấn để xã hội rất lớn đối với việc tổ chức
lại sản xuất của doanh nghiệp nhà nước
Để tránh cho.công ty cổ phần mới ra đời phải gánh chịu hậu quả xã hội do
_hiện trạng của doanh nghiệp nhà nước tạo nên, cần phải giải quyết vần để này trước khi chuyển thành công ty cổ phân Các biện pháp hữu hiệu nhất nhằm giải
tod v vé mat tam lý đối với những trường hợp lao động theo phương thức sau đây: : -
ˆ- Trong dé án kinh doanh của công ty cổ phần, phải xác định trước yêu
cầu về số lượng và chất lượng lao động phù hợp với mục tiêu hoạt động của
Trang 20" Theo nguyên tắc, công ty cổ phần mới chỉ chịu trách nhiệm thực hiện cam kết của mình đối với người lao động từ khi Hội đồng quan trị ký kết hợp
đồng lao động để làm việc cho doanh nghiệp mới này Vấn để giải quyết việc - làm cho người lao động mất việc là trách nhiệm chung của nhà nước chứ không
phải là trách nhiệm riêng của bất kỳ doanh nghiệp nào Chính vì thế ngày: _ 11/04/2002 Chính phủ đã ban hành nghị định số :41/2002/NĐ-CP về chính sách
đối với lao động đôi dư do sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước, nếu tiến hành cổ
phần hoá doanh nghiệp nhà nước mà chưa giải toả xong tình trạng pháp lý của
hợp đồng láo động thì công ty cổ phân mới sẽ tiếp tục nhận hậu quả phức tạp và
đe doa đến hiệu quả hoạt động của nó Đây là điều kiện vừa quan trọng, vừa
khó khăn để giải quyết những vấn để pháp lý của doamh nghiệp nhà nuớc khi
'tiến hành cổ phần - |
— 112 Công ty cổ phần
1.1.2.1 Khái niệm về cong ty cổ phần |
Công ty cổ phần là một trong những loại hình công ty kinh doanh phổ biến ở các nước có nền kinh tế thị trường, không phân biệt ý thức hệ và chế độ chính trix xã hội Công ty cổ phần là doanh nghiệp trong đó các thành viên ( cổ đông) cùng nhau góp vốn kinh doanh, cùng nhau chia lợi nhuận, cùng chịu những TỦI rO tương ứng và chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vị phân vốn góp của mình trên cơ sở tự nguyện để tiến hành
các hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm thu lợi nhuận LL 2 2 Su hình thành và phát triển công ty cổ phần
Cùng với sự phát triển của nền sản xuất hàng hố, cơng ty cổ phần Ở các
nước trên thế giới đã hình thành Đó là quá trình xã hội quá tư bản, tích tụ và tập
trung tư bản đã đạt ở mức cao Công ty cổ phần là một trong những hình thức tổn tại cửa sở hữu tập thể, có tư cách pháp nhân Người cổ đông có cổ phần của `
dong ty là đồng sở hữu về tài sản của công ty, không phải chỉ có quyền thu phần
Trang 21quyền phê phán và đánh giá về tài chính, tham gia hoạch định chiến lược phát
triển công ty _ ~ | SỐ
| _"Cằng iy cổ ổ phần hình thành và phát triển dựa trên những lý do từ thực tiễn sẵn xuất kinh doanh sau
° Thứ nhất: Trong nền sản xuất hàng hoá đã dẫn đến sự cạnh tranh khốc liệt giữa các nhà Tư bản, chính vì thế các nhà Tư bản vừa và nhỏ phải tự tich tu vốn để mở rộng quy mô sản xuất và hiện đại hoá các trang thiết bị, máy móc kỹ
thuật nhằm nâng cao năng suất lao động và hạ giá thành sản phẩm Một lối
thoát có thể thực hiện hiệu quả hơn là các nhà tư bản vừa và nhỏ có thể thoả
hiệp và liên kết lại với nhau, tập trung tư bản riêng biệt của họ lại thành tư bản lớn để đủ sức cạnh tranh và \ đành ưu thế với các nhà tư bản khác Từ hình thức tập trung vốn như vậy, các c công ty cổ phần đã dân dan hình thành và phát triển ngày càng mạnh mẽ Như vậy, quá trình xã hội hoá tư bản, tăng cường tích tụ và
tập trung tư bản ngày càng cao là nhân tố hàng đầu thúc đẩy công ty cổ phần ra
đơi
e Thứ hai: Do sự phát triển của lực lượng sản xuất đòi hỏi tư bản cố định
- ngầy càng tăng và xuất hiện ngày càng nhiều ngành nghề, nhiều lĩnh vực kinh
doanh mới có hiệu quả hơn Biện pháp khắc phục mà các nhà tư bản đã chọn là phải tìm cách liên kết lại với nhau, cùng nhau góp vốn để xây dựng các doanh
_ nghiệp lớn chung một mục đích là đi tìm lợi nhuận siêu ngạch, các nhà tư bản đã
gặp nhau và đã nhanh chóng thoả hiệp góp vốn với nhau thành lập công ty cổ
phần để cùng nhau kinh doanh Vậy nhờ sự phát triển của nền đại công nghiệp
cd khí, của sự tiến bộ khoa học kỹ thuật, công ty cổ phần hình thành và phát
triển mạnh mẽ phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản
xuất và yêu cầu khắc nghiệt của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường
Trang 22tư bản khác cùng chịu, công ty cổ phần tự nó hạn chế được rủi ro trong kinh
doanh và đạt được hiệu quả kinh tế cao hơn
e Thứ trẻ Do sự phát triển rộng rãi của chế độ tín dụng tạo động lực thúc đẩy công ty cổ phần ra đời và phát triển Trong nền kinh tế thị trường, ngoài các vai trò khác tín dụng còn có vai trò động lực thúc đẩy việc hình thành và phát
triển các công ty cổ phần Công ty cổ phần không thể nào thực hiện được nếu
không có thị trường tiền tệ phát triển, nếu không có những doanh nghiệp và dân
-cư có nhu cầu sử dụng vốn tiền tệ trên thị trường Như vậy tín dụng có trước khi
thành lập công ty cổ phần, nó là cơ sở trực tiếp, là động lực thúc đẩy công ty cổ
phần ra đời và phát triển
1.1.2.2 Cơ cấu tổ chức quân lý của công ty cổ phần
- Công ty cổ phần phải có Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quần trị và
Giám đốc ( Tổng giám đốc); đối với công ty cổ phần có trên l1 cổ đông phải có Ban kiểm cgoát.-
- Đại hội cổ đông gồm tất cả cổ đông có quyền biểu u quyết, là cơ quan
quyết định cao nhất của công ty cổ phần
| - Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý công ty, có tồn quyền nhân danh cơng ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của công Ys
trừ những vần để thuộc thẩm quyền của đại hội cổ đông Thành viên Hội đồng
quần trị do Đại hội cổ đông bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Hội đồng quản trị bầu chủ tịch Hội đồng quản trị trong số thành viên hội đồng quản trị
„- Giám đốc( Tổng giám đốc ) do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, là người
điều hành hoạt động hàng ngày của công ty và chịu trách nhiệm trườc Hội đồng
quan trị về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ được giao Chủ tịch Hội đồng
‘quan tri cd thể kiêm Giám đốc( Tổng giám đốc ) Trong điểu lệ công ty không
quy'định chủ tịch Hội đồng quần trị là người đại diện theo pháp luật, thì Giám
Trang 23- Công ty cổ phân có trên 11 cổ đông phải có Ban kiểm soát từ 3 đến 5
"thành viên, trong đó phai | có ít nhất 1 thanh vién có chuyên, môn về kế toán Thành viên của Ban kiểm soát phải do Đại hội cổ đông bầu, miễn nhiệm và bãi
nhiệm Ban kiểm soát bầu một thành viên làm trưởng ban Trưởng ban kiểm soát
phải là cổ đông của công ty
- Quyển hạn, trách nhiệm của Đại hội cổ đông, Hội đông quản trị, Giám
đốc ( Tổng giám đốc) và Ban kiểm soát được quy định cụ thể tại Luật doanh
nghiệp và điều lệ công ty _ _
1.1.2.3 Uu thế của công ty cổ phần
Ngày nay trên thế giới công ly cổ phần đã thống trị trong các ngành công nghiệp, thương nghiệp, dịch vụ công cộng và các ngành khác của ngành kinh tế
Ưu thế của các công ty cổ phần được biểu hiện trên các mặt sau:
- Công ty cổ phần loại trừ trách nhiệm của các cổ đông đối với các chủ nợ của công ty Vì vậy kích thích cổ đông dám mạo hiểm khi góp vốn Do đó, khả
năng thu hút vốn lớn, có điều kiện tạo thời cơ và chớp thời cơ đầu tư vào các
ngành mới,'kỹ thuật cao; tạo ra sản phẩm có sức cạnh tranh, có khả năng đem lại siêu lợi nhuận Trong trường hợp thua lỗ, cổ đông cũng chỉ chịu sự mạo hiểm bằng số tiền mình đã góp và công ty Chính vì vậy, mà mỗi nhà đầu tư có thể
‘cling trong một lúc đầu tư vào nhiều công ty khác nhau
- Su tồn tại công ty không phụ thuộc vào sự biến động cổ đông, đặc biệt là không phụ thuộc vào các quan hệ của cổ đông, kể cả cổ đông là nhà nước đương quyển Hơn nữa, nó còn hoạt động ngay cả khi chỉ còn một vài cổ đông
_ tối thiểu theo quy định của luật công ty Các cổ đông này tổn tại và phát huy những thế mạnh riêng do đó làm giảm đến mức thấp nhất sự ngưng trệ, sự đổ vỡ
hay gián đoạn của các hoạt động sản xuất kinh doanh |
' ~Cé phan 1a nhing phan tién dong gép phd hgp vdi moi túi tiền Mặt
Trang 24các cổ phiếu Do đó nó có khả năng thu hút được nhiều nguồn vốn nhỏ và tản mạn trong nhân dân vào việc nâng cao và mở rộng sản xuất kinh doanh
- Trong công ty cổ phân, các cổ đông được giải phóng khỏi việc quản lý, công việc này được giao cho các nhà quản lý chuyên nghiệp và không sảy ra tình trạng vô chính phủ trong tổ chức sẩn xuất kinh doanh như một số doanh nghiệp khác Trách nhiệm dân sự được xác định rõ ràng trong cơ cấu hoạt động tổ chức của công ty đối với từng thành viên trong Hội đồng quản trị và
Tổng Giám đốc
- Công ty cổ phần là một pháp nhân, do vậy nó là một chủ thể hoàn toàn
độc lập rong công việc của mình Các cổ đông có thể giữ bí mật việc mình tham
gia vào công ty, cũng như số vốn đóng góp cho công ty Đồng thời cũng trở thành người thu thập thông tin, cung cấp thông tin cho công ty, đồng thời để xuất
"các biện pháp và cách làm hay hơn để công ty tham khảo sử dụng
1.2 Ý nghĩa của cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước
Cổ phần hoá là một giải pháp ưu việt Đây là một chủ trương đúng đắn, một giải pháp ưu việt trong việc trong việc cải cách và sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước Điều này đã được chứng minh không chỉ ở Việt Nam mà với các nước
khác trên thế giới Thực tế tại Việt Nam, chỉ tính riêng kết quả hoạt động sản
xuất, kinh doanh của L1 công ty được cổ phần hoá trong giai đoạn thí điểm và
-_ mở rộng ( trước đó có nghị định 44/CP) sau từ 1 đến 3 năm hoạt động theo cơ,
chế mới cũng cho thấy tính ưu việc của giải pháp này Khả năng huy động vốn
táng lên rõ rệt, Trước khi cổ phần hoá, tổng vốn của I1 doanh nghiệp này là
26,3 tỷ đồng, vốn điều lệ khi chuyển thành công ty cổ phần là 75,1 tỷ đồng, tăng 2,8 lần, như vậy vốn huy động thêm là 48,8 tỷ đồng, tăng 183% Hơn thế, sau từ
1 đến 3 năm đi vào hoạt động, các công ty cổ phân đã bổ sung vốn từ lợi nhuận sau thuế tínhxiến ngày 31/12/1997 là 157 tỷ đồng, tăng gấp 2,1 lần vốn điều lệ
Trang 25phân Đại lý Liên hiệp Vận chuyển tăng 10,5 lần ; công ty cổ phần Cơ điện lạnh(
REE) tăng 6 lần ˆ
Chính vì vậy, việc tiến hành chương trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước có Ý nghĩa vô cùng quan trọng như sau: _ a
- Chuyén một phân sở hữu nhà nước thành ở hữu của các cổ đông, nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Trực tiếp góp phần thực hiện chủ
trương cia Dang va nhà nước về việc đa dạng hoá các hình thức sở hữu trong
nên sản xuất hàng hoá gồm nhiều thành phần kinh tế tham gia
- Huy động được một khối lượng vốn nhất định ở trong và ngoài nước để
đầu tư cho sản xuất kinh doanh Giảm bớt gánh nặng tài trợ mang tính bao cấp của ngân sách nhà nước cho những doanh nghiệp làm ăn thua lỗ kéo dài, góp phần.thu-hồi một phần vốn, tài sản nhờ bán bớt cổ phần cho cán "bộ công nhân viên và nhân dân để tập trung về ngân sách, tiến hành đâu tư cho các công
trình trọng điểm mang tính chiến lược
| - Hình thành những tiền để vật chất cần thiết cho việc phát triển thị trường vốn, huy động trực tiếp bên ngoài vốn tiết kiệm trong dân thông qua việc
phát hành cổ phiếu và trái phiếu để đưa vào sản xuất kinh doanh ; làm tăng
nguôn thu và giẩm chỉ phí ngân sách, tạo ra nhiều động lực kinh tế thúc đẩy sự
cạnh tranh lành mạnh tác động đến năng suất lao động trong nền kinh tế thị
trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa |
- “Thay đổi căn ban v về phương thức quản lý để nâng Cao: hiệu quả của sẵn xuất kinh doanh, tạo điều kiện thiết thực nhất để người lao động có thể thực
“hiện quyền làm chủ thật sự của mình bằng cách mua cổ phần và góp phần điều _ chỉnh lại cơ cấu nền kinh tế theo hướng công nghiệp hoá và hiện đại hoá
Trang 26để chỉ phối, điều tiết kinh tế vĩ mô theo mục tiêu kinh tế xã hội được hoạch
định cho từng thời kỳ ˆ ot
- Góp phần tạo một môi trường rèn luyện và đào tạo đội ngũ các nhà
doanh nhân năng động, sáng tạo, thực sự xoá bỏ được đội ngủ bao cấp đi làm kinh doanh, đồng thời cũng làm thay đổi tư duy của các cơ quan quản lý nhà
- Cổ phần hoá là một trong những biện pháp quan trọng để giảm sự tham
gia trực tiếp của bộ máy hành chánh nhà nước trong các hoạt động sản xuất kinh 'đoanh Cổ phần hoá cũng giảm đáng kể các cơ hội tham nhũng và lạm dụng các
tài sản nhà nước bởi các quan chức nhà nươc cũng như các người trực tiếp quản
lý doanh nghiệp nhà nước | _ | |
-1.3 Sự cần thiết của cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước
Với thực trạng kỹ thuật và tài chính của các doanh nghiệp nhà nước tại khu vực TP Hồ Chí Minh, các doanh nghiệp hầu như không có khả năng cạnh tranh ì trên thị t trường và đổi mới công nghệ cũng như sản phẩm Ngân sách nhà nước, không có khả năng cấp vốn và bao cấp cho các doanh nghiệp như trước đây Ngân hàng cho vay cũng phải có những điểu kiện đảm bảo như tài sản thế chấp, khả năng kinh doanh để tính khả năng thu hôi vốn Các doanh nghiệp hiện
đang ở trong tình trạng luẩn quẩn, vốn không có nhưng cũng chẳng có cách nào,
| để huy động vốn cả |
Khắc phục khó khăn trên, hiện nay cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà
-_ nược được coi là một giải pháp lớn nhằm tạo ra môi trường huy động vốn dài hạn
và lâu dài:cho các doanh nghiệp để đâu tư chiều: sâu, đổi mới công nghệ và sản - phẩm cạnh tranh trên thị trường trong nước và Quốc tế, tạo ra 1 SỨC bật mới
Chỉ có việc cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước mới có thể thay đổi ‘phuohg thức quản lý, tạo động lực thúc đẩy doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả,
Trang 27kiện phát triển mới xây dựng nền kinh tế vận động theo cơ chế ế thị trường có sự quản lý của nhà nước Do vậy, cổ phần hoá doanh nghiệp: “nhà nước là một điều tất yếu không thể thiếu được khi nền kinh tế chuyển sang kinh tế thị trường
1.4.Cách tổ chức để chuyển xí nghiệp quốc doanh thành công ty cổ
phần |
Dựa vào các nguyên tắc và điểu kiện để tổ chức chuyển xí nghiệp quốc
doanh thành công ty cổ phân, c cần tổ chức qua hai giai đoạn và các bước sau đây: ® Giai đoạn tổ chức một cơ quan “ chỉ đạo ; hoạch định và thực hiện ” việc chuyển xí nghiệp quốc doanh thành công ty cổ phần thống nhất trên
toàn thành phố
- Trong trường hợp chưa lập” Hội đồng quản trị các tổ chức kinh tế khu vực công “, thì ở cấp thành phố, cần tổ chức một cơ quan chỉ đạo, hoạch định thực hiện việc chuyển xí nghiệp quốc doanh thành công ty cổ phần với cơ cấu tổ
chức và chức năng sau đây:
Cơ cẩu của cơ quan gồm có:
| + Đại diện thường trực Hội đồng nhân dân
" + Đại diện thường trực Uỷ Ban nhân dân ˆ a
+ Đại diện các cơ quan: Ủy Ban Kế hoạch, Sở Tài chính, Sở Công
nghiệp, Sở Nông nghiệp, Sở Thương nghiệp, Ban Tổ chức Chính quyển, Sở Tư
pháp, Cục thống kê và Viện kinh tế
| - Giffa hai co quan H6i déng nhan dân và Uy Ban nhân dân sẽ có một người chịu trách nhiệm chung và một người làm thường trực chuyên trách
Trang 28e Giai đoạn hoạt động của Ban vận động sáng lập công ty cổ phần | Cg quan chi đạo ra quyết định thành lập Ban vận động thành lập công ty cổ phần cùng với quyết định chuyển xí nghiệp quốc doanh thành công ty cổ
phần đối với một Xí nghiệp
Ban vận động gồm có thành phần chính yếu sau đây:
- Một thành viên của Ban Giám đốc xí nghiệp hiện hữu, làm trưởng ban(
tốt nhất là giám đốc ) | |
- Mét chuyén viên kinh tế, pháp luật do Ban chỉ đạo lựa chọn và cử làm
phó ban Thường trực xây dựng để án |
- Ngoài ra còn một số thành viên khác có trình độ chuyên môn về tài
- chính, kế-toán và kỹ thuật liên quan đến ngành nghề mà xí nghiệp đang kinh
doanh Nhiệm vụ chính của Ban vận động là lập để án chuyển xí nghiệp quốc doanh thành công ty cổ phần trong một thời gian do Ban chỉ đạo đề ra
Để thực hiện chức năng trên, Ban vận động sáng lập sẽ tiến hành xây dựnng đề án gồm các nội dung chính sau: | |
| - Giám định tài sản của xí nghiệp: Ban vận động tiến hành giám định các loại tài sẵn như sau:
+ Tài sản là hiện vật:
+ Tài sản là hiện kim:
`- Xác định vốn liên doanh và đang đầu tư ở nơi khác: - Xác định các khoản nợ: | - Xác định vốn của cong ty mdi: - Xác định cổ phần nhà nước: - Để nghị cách giải tod cdc rang buộc pháp lý: - Lập phương án phát hành cổ phiếu: -
‹ _- Lập phương án kinh doanh cho công ty mới:
| - Xây dựng dự thảo điều lệ công ty:
Trang 29Tất cả công việc nêu trên, Ban vận động sáng lập công ty phải thực hiện
hầu như song song và từng mội dung công việc có mối quan hỗ
Trang 30_ CHƯƠNG 2ˆ
_HIỆN TRẠNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ | NƯỚC TẠI RHU VỰC TP.HƠ CHÍ MINH
TRƯỚC KHI CÓ CHÍNH SÁCH cổ PHẦN HOÁ
2.1 Thue trang doanh nghiệp nhà nước ở nước ta trước khi cổ
phần hoá
2 2, Đặc điểm và quá trình hình thành doanh nghiệp nhà nước tại
khu vực TP Hồ ChíMinh - |
2.2.1 Doanh nghiệp nhà nước quận, huyện:
_2.2.2 Doanh nghiệp nhà nước các Sở, Ban, Ngành thành phố ‹ quản 5
2.3 Bản chất kinh tế của doanh h nghiệp nhà nước trước khi: cổ
phần hoá |
2.3.1 Vấn để tài sản của doanh nghiệp nhà nude trudc khi cổ phần shod |
2.3.2 Về mục dich va déng co kinh doanh cha doanh nghiệp nhà nước trước khi cổ phần hoá
2.3.3 Về cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp ¡ nhà nước trước khi cổ phần hoá:
-23.4.Về con người kinh doanh và con người đáp ứng các kỹ năng hoạt
ti “dong kinh doanh trước khi cổ ’ Phin hoá _
oe
Trang 31| 2.5 Thực trạng phát triển và năng lực sản xuất của doanh
nghiệp nhà nước trước khi cổ phần hoá
2, 5.1 Thực trạng về công nghệ và thiết bị máy móc
2 5.2 Thực trạng phân bố và cơ cấu công nghiệp 2.5.3 Hiện trạng về tổ chức quản lý
2 6 Nhận định hiện trạng doanh nghiệp nhà nước khu vực TP Hỗ
| Chi Minh trước khi cổ phần hoá:
_2.7 Một khuôn khổ kế hoạch chung nhằm tổ chức lại xí nghiệp
quốc doanh
Trang 32CHƯƠNG 2
wy
_HIỆN TRẠNG CUA CÁC ĐOANH NGHIỆP NHÀ | NƯỚC TAL KHU VUC TP.nơ CHÍ MINH
| TRƯỚC KHI CÓ CHÍNH SÁCH cơ PHẦN HỐ 2.1.Thực trạng doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam trước khi cổ phần
hoá
Các doanh nghiệp nhà nước được hình thành ở Việt Nam từ năm 1954 ( ở
miễn Bắc) và từ năm 1975( ở mién Nam) Do được hình thành từ nhiều nguồn
._ gốc khác nhau và được xây dựng trên cơ sở của nhiều quan điểm, nên các doanh _nghiệp nhà nước ở Việt Nam có đặc trưng khác biệt so với nhiều nước trong khu
vực và trên thế giới Biểu hiện cụ thể ở các điểm sau:
| - Quy mô doanh nghiệp phần lớn là nhỏ be, cơ cấu phân tan, sé 6 lugng lao động và mức độ tích luỹ thấp |
- Trình độ kỹ thuật, công nghệ lạc hau, phần lớn các doanh nghiệp nhà
nước đã được thành lập khá lâu nhưng không có vốn để đầu tư trang thiết bị kỹ
thuật mới, hiện đại nên hầu hết đều sử dụng trình độ kỹ thuật, công nghệ lạc hậu
và không đồng bộ, hiệu quả kinh tế thấp - Việc phân bố còn bất hợp lý về ngành và vùng, dẫn đến tình trạng có nơi tập trung quá nhiều doanh nghiệp, cùng ngành, nghề, nhưng có nơi lại có ít hoặc thậm chí không có " Bộ may tổ › chức, quản lý đối với doanh nghiệp còn công kênh, hoạt động kém hiệu quả
Vào năm 1991 nước ta có khoảng 5.740 doanh nghiệp nhà nước, trong đó ‘chi cd khodng.40% hoạt động có hiệu quả; 44% hiệu quả thấp, kinh doanh
khôi ổn định, chưa có hiệu quả và có khó khăn về tài chính; 16% không hiệu
Trang 332.2 Đặc điểm và quá trình hình thành doanh nghiệp nhà nước tại khu
vực TP Hồ Chí Minh | | |
Theo sé liệu của cục Thống kê TP Hồ Chí Minh, số doanh nghiệp nhà
nước trên địa bàn thành phố năm 1990 có 507 đơn vị, trong đó số doanh nghiệp Trung ương quản lý 128 đơn vị, thành phố quần lý 199 đơn vị và quận, huyện _ quản lý 180 đơn vị, với giá trị sản lượng ( tính theo giá cố định 1982) 44,819 ty
đồng, chiếm 61,83% tổng giá trị sản lượng của khu vực kinh tế TP.Hồ Chí Minh,
trong đó | | | "
„Trung ương quần lý:16,539 tỷ, chiếm 36,90%
- Địa phương quản lý : 28,282 tỷ, chiếm 63,10%
Trong doanh nghiệp nhà nước do địa phương thì gid tri san lượng do các
cấp quản lý như sau: | _ |
- Cấp thành phố quản lý : 17,582 tỷ, chiếm 62,17%
- Cấp quận, huyện quản lý: 10,700 tỷ, chiếm 37,83%
Nếu nhìn lại trong quá trình 10 năm, từ năm 1980 đến 1990, thì cơ cấu
giá trị sản lượng của doanh nghiệp nhà nước phân cấp theo quản lý trên địa bàn
thành phố biến đổi theo xu hướng tăng dẫn tỷ trọng doanh nghiệp do địa phương
quản lý Trong doanh nghiệp do địa phương quản lý thì tăng dân tỷ trọng của
khu vực công nghiệp — thương mại dịch vụ của quận, huyện quản lý, đặc biệt là
Trang 34Bảng 1 : Cơ cấu giá trị sản lượng doanh nghiệp nhà nước theo cấp quản lý và theo thành phần kinh tế ' Sản lượng | 1980 |1985 | 1986 | 1987 | 1988 | 1989 | 1990 Cấp quan ly ở - Cấp Trung ương quản lý(%) | 40, 25| 37,01 | 35,41 | 34,59 | 33,60 | 34,24 | 36,90 - Cấp địa phương quản lý(%) | 59,75 | 62,99 | 64,59 | 65,41 | 66,40 | 65,76 | 63,10
- Trong tổng giá trị sản lượng do địa phương quản lý chia ra + Quốc doanh (%) 31,22 | 34,22 | 37,08 | 38,92 | 39,50 | 36,62 | 39,50 + Ngoài quốc doanh(%) 68,78 | 65,78 | 62,92 | 61,08 | 60,50 | 63,38 | 60,50
- Trong tổng giá trị sắn lượng
quốc doanh địa phương chia ra + Thành phố, quản lý(%) | 93,79 | 81,40 | 72,76 | 71,30 | 63,45 | 65,32 | 67,85 + Quận, huyện quản lý ( %) _ 6,21 | 18,60 | 27,24 | 28,70 | 36,55 34,68 | 32,15
(Nguồn: Tính theo nién giám Thống kê Thành phố Hồ Chi Minh năm 1990)
Sự biến đổi cơ cấu thành phần kinh tế và cơ cấu tỷ trọng giữa giá trị sẵn
lượng doanh nghiệp nhà nước do Trung ương quản lý và giá trị sản lượng doanh
nghiệp do địa phương trên địa bàn thành phố, đã gắn liển với quá trình hình
thành và phát triển doanh nghiệp nhà nước từ năm 1975 đến nay: Nếu nhìn một
tách tổng quát nớ diễn ra hai quá trình: |
e Quá trình quốc doanh hoá trên cơ sở quốc hữu hoá xí nghiệp tư nhân Quá trình này diễn ra ngay từ những ngày đầu miền Nam được hoàn toàn
'giải phóng với sự tiếp thu các xí nghiệp lớn và vừa của giai cấp tư sản ( phần lớn
bỏ chạy ra nước ngoài) Cuối năm 1975, đã có 215 xí nghiệp thuộc loại trên - được quốc doanh hoá, trong đó Trung ương quản lý 146 xí nghiệp có quy mô trén
100 công nhâa, trong 2 năm 1997- 1998, việc quốc doanh hoá diễn ra cùng với
Trang 35Cuối năm 1978, số xí nghiệp quốc doanh do thành phố quản lý đã tăng
lên 142 đơn vị và 46 xí nghiệp công ty hợp doanh ( mà thực chất được quản lý
như quốc doanh), nâng tỷ trọng giá trị sản lượng công nghiệp quốc doanh của
thành phố từ 19,9% năm 1976 lên 24,85 năm 1978 Bang 2: Quốc doanh hố xí nghiệp cơng nghiệp Sé XN 1976 1977 1978 Dic diém Trung ương| Thành phố | Trung ương| Thành pho | Trung vdng|-Thanh pho Số xí nghiệp ( đơn vị) | 146 69 143 104 137 188 - Lao dong ( người) 36.040 | 12.618 | 49.248 | 23.372 | 73.942: | 38.083 - Cơ cấu giá trị 80 20 79,7 20,3 |75,1 24,9 sản lượng (%) _
(Nguồn: Cục thống kê Thành phố Hồ Chí Minh)
e Quá trình quốc doanh hoá trên cơ sở tổ chức lại và phát triển công
.nghiệp quốc doanh địa phương
Đây là quá trình rất dài, nối tiếp từ thời kỳ cải tạo công - thương nghiệp đến nay Điểm nổi bật của thời kỳ này là phát triển các xí nghiệp thuộc các ban
ngành thành phố và quận, huyện
2.2.1 Doanh nghiệp nhà nước quận, huyện |
Nếu năm 1980, doanh nghiệp nhà nước quận, huyện giá trị sắn lượng chỉ chiếm 6,21% giá trị sản lượng doanh nghiệp nhà nước của thành phố, thì tỷ trọng
trên năm 1985 là 18,6% và 1989 là 34,68% Năm 1990, tỷ trọng giá trị sản lượng doanh nghiệp nhà nước doanh quận, huyện có giảm hơn năm 1989, chỉ chiếm
32,15%, nhưng xu thế chung từ năm 1980 đến nay là gia tăng đáng kể sự gia tăng quốc doanh và hợp doanh quận, huyện gắn liền với quá trình phân cấp kế
Trang 36triển kinh tế quốc doanh và hợp doanh cấp quận, huyện, chiếm 36,55% giá trị
sản lượng doanh nghiệp nhà nước của thành phố
Sự phát triển nhanh của doanh nghiệp nhà nước quận huyện ( tất cả các: ngành kinh tế khác ) của quận huyện từ năm 1983 đến 1988, xuất phát từ hai
nguyên nhân:
- Nguyên nhân chủ quan: Các quận, huyện xây dựng thành một cấp ngân
sách và kế hoạch, tự cân đối các nhu cầu bức xúc của địa phương, phát triển sự
nghiệp văn hod, giáo dục vv Do đó, chính quyền địa.phương đã trở thành một
chủ thể kinh doanh, với tất cả các phương tiện mà mình có được, bằng nhiều
cách tự tạo vốn như liên doanh, hợp doanh, thậm chí cho thuê pháp nhân Vì
vậy, mà kinh tế quốc doanh quận huyện đã cố vươn tới kinh doanh không loại trừ mội lĩnh vực kinh tế, dịch vụ nào, miễn là có nguồn thu nhiều để trang trải các nhu cầu vô hạn của địa phương ( nhiều khi nhu cầu chỉ là ý muốn chủ quan
của người lãnh đạo) |
- Nguyên nhân khách quan: Mặc dù từ năm 1982, Nghị quyết Đại hội
Đảng lần thứ V đã xác định ở miễn Nam có 5 thành phần kinh tế, nhưng trên
thực tế, không có “môi trường sống “ ( chủ yếu môi trường pháp lý cho thành
phần kinh tế tư nhân, thậm chí cho toàn bộ kinh tế cá thể nhỏ, nên tư nhân có
khuynh hướng mượn danh nghĩa của kinh tế quốc doanh hoặc tập thể làm cái vỏ
an toàn cho sự đầu tư kinh doanh của mình Vì vậy, đã nổi lên phong trào “hợp
doanh “ ở hầu hết các quận, huyện — các xí nghiệp hợp doanh của quận, huyện
thậm chí có những năm, giá trị san lượng của các xí nghiệp hợp doanh đã chiếm trên 70% giá trị Công nghiệp — Tiểu thủ công nghiệp của một số quận nội thành
Phân tích hai nguyên nhân dẫn đến sự phát triển của doanh nghiệp nhà
| nước quận, huyện như trên, cho thấy không gắn liền với mục tiêu đúng đắn trong quan điểm phát triển kinh tế quốc doanh, không có sự phân biệt nào về quan
điểm phát triển giữa khu vực công và khu vực tư Ở đây quan điểm chủ đạo của
ar | |
Trang 37chính quyển địa phương cố gắng vươn tới sự độc quyền về hoạt động kinh tế của
xã hội, nhiều hơn là định hướng cho nền kinh tế xã hội phát triển
‘Doi nguồn gốc sản sinh như trên, nên khi nên kinh tế bắt đầu chịu sự điều |
tiết của các quan hệ kinh tế thị trường, nhà nước có định chế cho kinh tế khu vực tu phat triển, thì các đơn vị quốc doanh và hợp doanh ( đặc biệt là hợp doanh)
của quận, huyện bắt đầu găp khó khăn trong quản lý phát triển, thiếu vốn, thiếu kỹ thuật, thiếu đội ngũ cán bộ quản lý, thiếu thị trường để có thể tổn tại được;
và từ năm 1989 đến nay, với tác động xấu của tình hình kinh tế chung của cả
nước, doanh nghiệp nhà nước quận, huyện càng đến gần hơn bờ vực của sự phá
sản Sự cố gắng của chính quyền địa phương cũng chỉ tập trung” chống đỡ” cho
một vài đơn Vi trong điểm tổn tại, còn lại phần lớn chỉ tự “ vùng vẫy” và bài
toán giải quyết cho nó vẫn chưa có đáp số |
2.2.2 Doanh nghiệp nhà nước các Sở, Ban, Ngành thành phố quản lý Trên nguyên tắc các doanh nghiệp nhà nước do cấp thành phố quản lý
gồm các đơn vị kinh doanh trực thuộc Ủy ban nhân dân thành phố và các đơn vị
được phân công cho các Sở, Ban, Ngành của thành phố trực tiếp quản lý ( gọi là
Sở chủ quần) |
_ Vào thời điểm 1991 ở cấp thành phố có đến 22 Sở, Ban, ngành hoặc công
ty thương mại- dịch vụ trực thuộc Ủy Ban nhân dân thành phố là “cấp chủ quần”
_ trực tiếp của 199 xí nghiệp hoặc Liên hiệp xí nghiệp quốc doanh của thành phố
Nhà nước, với tư cách người chủ sở hữu của các doanh nghiệp nhà nước,
quyết định việc đầu tư thêm hay không đầu tư thêm, quyết định duy trì hay giải
thể nó, chứ không phải là ai khác Nhưng trong tình trạng phân tán doanh nghiệp nhà nước ở hầu hết các cơ quan quản lý nhà nước, nên chức năng của người chủ
sở hữu nhà nước đã lu mờ Ở đây cần làm rõ vể bản chất kinh tế và pháp lý của
doanh nghiệp nhà nước
¬
2 3gBản chất kinh tế của doanh nghiệp nhà nước trước khi cổ phần hoá
Trang 38Xét về bản chất kinh tế, doanh nghiệp nhà nước 'trước hết là một doanh
| nghiệp, do đó nó phải hội đủ các yếu tố kinh tế của doanh: nghiệp: | | - Phải có đủ điều kiện vật chất để doanh nghiệp hoạt động, phải có tài sản riêng ( tài sản hữu hình như vốn cố định, vốn lưu động; tài sản vo hinh sang
chế, phát minh, nhãn hiệu ) ee
- Phải có mục đích và động cơ kinh doanh Hiệu qua của doanh nghiệp là
kết quả đạt được cao nhất, mà mục tiêu và động cơ doanh nghiệp đặt ra
~ Phải có một cơ cấu tổ chức phù hợp với quy mộ và tính chất của doanh nghiệp, để xí nghiệp vận hành được kết quả cao nhất
- Phải có những người có năng lực kinh doanh điều hành và đội ngũ công nhân đáp ứng được từng chức năng trong toàn bộ tổ chức doanh nghiệp
2.3.1 Vấn đề tài san của doanh nghiệp nhà nước trước khi cổ phần hoá
_ Phần lớn các doanh nghiệp nhà nước trong thời kỳ này là kết quia c của sự: quốc hữu ¡ hoá, sẵn phẩm của chính sách cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với công- thương nghiệp Cuộc điều tra kiểm kê tài sản cố định ở các đơn vị kinh tế quốc doanh ngày 1/1/1990 cho thấy, trong ngành công nghiệp quốc doanh địa phương có giá trị tài sản cố định nguyên giá là 770 tỷ đồng, và giá trị còn lại ( sau thời
gian sử dụng ) là 377, 5 tỷ đồng trong khi đó tổng số vốn do ngân sách nhà nước
cấp chỉ có 258,2 tỷ ÿ đồng trong khí đó phần vốn cấp, cho các xí nghiệp mới xây dựng
"Trong cơ cấu vốn của doanh nghiệ nhà nước phần lớn chỉ có vốn cố định,
còn lại vốn lưu động là các khoắn tín dụng ngắn-hạn vay của ngân hàng Nhiều doanh nghiệp mới ra đời từ đầu thập niên 1980, đặc biệt là ở các quận, huyện, khi xây dựng doanh nghiệp, hầu như chỉ cho nó một tư cách pháp nhân để hoạt
-động, chứ không cho vốn Chúng ta, dường như quan tâm đến số lượng doanh nghiệp nhiều hơn sự quan tâm đến bản chất kinh tế của nó
33-2.Vé mục đích và động cơ kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước
Trang 39"Là yếu tế quyết định lý do tổn tại của một doanh nghiệp, trong thời gian
này các doanh nghiệp nhà nước được xem là thực hiện chính sách công hữu hoá
về tư liệu sân xuất đối với tất cả các ngành kinh tế quốc dân và động cơ của _ doanh nghiệp là tạo nên nguồn thu trực tiếp cho ngân sách nhà nước và doanh
-_ nghiệp nhà nước còn thực hiện chức năng kinh tế của nhà nước, tạo tiễn đề vật
chất của nền kinh tế quốc dân phát triển và động cơ của xí nghiệp quốc doanh
_ chủ'yếu là lời xã hội s
| ““NgOÀi Tả c có mot số các doanh nghiệp nhà nước : trong thời gian này xác định rõ mục đích và động c cơ cụ thể của doanh nghiệp Mặc dù, khi nói đến khái niệm “ quốc doanh”, thì có chứa đựng yếu tố kinh doanh ( tức là có động cơ lợi
nhuận), nhưng là sự kinh doanh của quốc gia, nên nó phải khác sự kinh doanh
của tư nhân
2.3.3 Về cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp nhà nước trước khi cổ phần
hoá |
| Trong giai đoạn này hầu hết các doanh nghiệp nhà nước của ta, việc tổ chức yan, theo mô, -hình của cơ quan nhà nước Chức năng và trách nhiệm của các bộ phận và nhân sự trong doanh nghiệp nặng về trách nhiệm hành chính hơn là trách, nhiệm kinh tế ( vì cũng là cán bộ công nhân viên như mọi cơ quan khác
.của nhà TƯỚC) | |
Chinh vi thế Quyết định 143 —- HĐBT ngày 10/ 5/1990, có yêu cầu tổ chức lại doanh nghiệp nhà nước ( thí điểm để rút kinh nghiệm) như cách tổ chức một công ty cổ phần, đến nay đã và đang được thực hiện một cách khẩn trương
2.3.4 Và con người kinh doanh và con người đáp ứng các kỹ năng hoạt động kinh doanh trước khi cổ phần hoá |
| Nha kinh doanh ‹ có một năng khiếu đặc thù so vỚi nhiều nghề nghiệp
khác; họ hội đủ cả hai yếu tố khoa học và nghệ thuật quản trị trong một con
người, Doanh nhân là cái gạch nối giữa vốn và lao động, là yếu tố không thể
Trang 40Or nudc ta, qua trình quốc doanh hoá 6 at, da không có thời gian, điều kiện, môi trường ( và cả suy nghĩ) để tạo một đội ngũ những nhà kinh doanh Tất cả là tài sản quốc gia đã phó may rủi cho cách bố trí can bộ theo kiểu “ xét lý lịch”, nên gặp may thì ít, mà gặp rủi thì nhiều, gây thiệt hại nghiêm trọng tài sản
quốc gia | |
| Một kiểu suy nghĩ khá phổ biến là” không ai sinh ra để làm kinh doanh, cứ vừa làm vừa rút kinh nghiệm” cách suy nghĩ như vậy là chống lại khoa học,
đặt khoa học ra ngoài cuộc sống |
Tri thức về khoa hoc quản lý là yếu tố vật chất, là điều kiện kinh tế bảo dam cho sự 'thành đạt của một doanh nghiệp, mà hiện nay, cơ bản chưa có được trong khu vực kinh tế quốc doanh của ta |
2.4 Bản chất pháp lý của doanh nghiệp nhà nước trước khi cổ phân hoá
Điều 4, Nghị định 50 - HDBT ngay 22/3/1988 quy dinh:” Tai sẵn của - doanh nghiệp thuộc sở hữu toàn dân được nhà nước giao cho tap thé lao động,
đứng đầu là Giám đốc xí nghiệp, trực tiếp quản lý, sử dụng để phát triển sản:
- xuất kinh doanh Doanh nghiệp có trách nhiệm duy trì và không ngừng bổ sung, đổi mới tài sản theo yêu ‹ cầu sản xuất bằng vốn tự có, vốn tín dụng và vốn huy động từ các nguồn khác” | ¬
` -'"Tii#d điều khoắn này, thì tài sắn doanh nghiệp thuộc “Sở hữu toàn dân
và được nhà nước giao cho “ Tập thể lao động, đứng đầu là Giám đốc doanh
nghiệp trực tiếp quản lý, sử dụng” Như vậy, tính chất sở hữu đã được minh thị là
toàn đân, nhưng lại giao cho tập thể quản lý, sử dụng Chữ” giao” khá mơ hồ 6
day có thể hiểu hai nghĩa: hoặc là ủy quyển quản lý, nhưng người chử khơng giao tồn bộ quyền sử dụng hoặc là giao toàn bộ quyền sử dụng |
- Nếu theo nghĩa thứ nhất: Thì giao quyển quần lý, có nghĩa là người làm chủ (
nhà nước) thuệ người quản lý doanh nghiệp cho mình với một quyền lợi và trách