Văn Hóa Rừng Ở Tây Bắc Lào Và Tây Bắc Việt Nam.pdf

55 9 1
Văn Hóa Rừng Ở Tây Bắc Lào Và Tây Bắc Việt Nam.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  SENGSOULATH YOUBI VĂN HÓA RỪNG Ở TÂY BẮC LÀO VÀ TÂY BẮC VIỆT NAM Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Việt Nam học Hà Nội 2019 ĐẠI HỌC[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - SENGSOULATH YOUBI VĂN HÓA RỪNG Ở TÂY BẮC LÀO VÀ TÂY BẮC VIỆT NAM Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Việt Nam học Hà Nội - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - SENGSOULATH YOUBI VĂN HÓA RỪNG Ở TÂY BẮC LÀO VÀ TÂY BẮC VIỆT NAM Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Việt Nam học Mã số: 60 22 01 13 Người hướng dẫn khoa học: TS Đặng Hoài Giang Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn “Văn hóa rừng Tây Bắc Lào Tây Bắc Việt Nam” cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, không chép cơng trình khác, tài liệu tham khảo trích dẫn liệt kê ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, tháng 10 năm 2019 Học viên SENGSOULATH Youbi LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn với đề tài “Văn hóa rừng Tây Bắc Lào Tây Bắc Việt Nam ”, nhận giúp đỡ tận tình thầy khoa Việt Nam học Tiếng Việt, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô khoa Việt Nam học Tiếng Việt giảng dạy kiến thức quý giá q trình học tập, đặc biệt tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Đặng Hoài Giang, người trực tiếp hướng dẫn luận văn, tận tình hướng dẫn tơi tìm hướng nghiên cứu, cách tìm tài liệu, dành nhiều thời gian chỉnh sửa thảo luận văn Tôi xin cảm ơn Ông Saly, Trưởng làng Suandara người dân làng tạo điều kiện cho thực địa để thu thập tài liệu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến cha mẹ người thân gia đình hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian qua đặc biệt thời gian tơi theo học khóa thạc sĩ trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Do kiến thức kinh nghiệm thân người viết cịn hạn chế, thiếu sót luận văn khơng thể tránh khỏi Vì tơi kính mong nhận góp ý bảo quý thầy để luận văn hồn chỉnh Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2019 Học viên SENGSOULATH Youbi MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu nguồn tài liệu 5.1 Phương pháp nghiên cứu 5.2 Các nguồn tài liệu 10 Đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn 10 Chƣơng 12 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 12 1.1 Khái niệm văn hóa rừng 12 1.1.1 Một số khái niệm văn hóa 12 1.1.2 Một số khái niệm rừng 13 1.1.3 Văn hóa rừng 16 1.2 Giới thiệu vùng Tây Bắc Lào 16 1.2.1 Vị trí địa lý, khí hậu 16 1.2.2 Con người, tín ngưỡng, tơn giáo lễ hội vùng Tây Bắc Lào 18 1.2.3 Giới thiệu làng Suandara 22 1.2.4 Giới thiệu dân tộc Lào Tây Bắc Lào 22 1.3 Giới thiệu vùng Tây Bắc Việt Nam 24 1.3.1 Vị trí địa lý, khí hậu 24 1.3.2 Con người, tín ngưỡng, tôn giáo lễ hội vùng Tây Bắc Việt Nam 27 1.3.3 Giới thiệu dân tộc Thái Tây Bắc Việt Nam 30 TIỂU KẾT CHƢƠNG 33 Chƣơng 34 VĂN HĨA RỪNG: NHÌN TỪ TÂY BẮC LÀO VÀ TÂY BẮC VIỆT NAM 34 2.1 Văn hóa rừng ngƣời Lào Tây Bắc Lào 34 2.1.1 Nhận thức người giới rừng 34 2.1.2 Cách phân loại rừng người Lào 34 2.1.3 Chức sinh kế rừng 39 2.1.4 Các nghi lễ thực hành văn hóa gắn với rừng 40 2.1.4.1 Lễ cúng thần làng (khăm hó) 41 2.1.4.2 Lễ báo ma rừng ma (Phị thí khọp phi pa sạ) 46 2.2 Văn hóa rừng ngƣời Việt vùng Tây Bắc Việt Nam 48 2.2.1 Nhận thức người giới rừng 48 2.2.2 Cách phân loại rừng người Thái 50 2.2.3 Chức sinh kế rừng 52 2.2.4 Các nghi lễ thực hành văn hóa gắn với rừng 53 2.2.4.1 Lễ Xên Bản 54 2.2.4.2 Lễ Xên mường 55 2.2.4.3 Lễ cúng rừng ma người Thái Mường Mô 61 2.2.4.4 Nghi thức cầu ma rừng phù hộ 63 2.2.4.5 Lễ cúng chuộc gỗ rừng 63 TIỂU KẾT CHƢƠNG 65 Chƣơng 66 BIẾN ĐỔI VĂN HÓA RỪNG VÀ MỘT VÀI SO SÁNH BƢỚC ĐẦU 66 3.1 Những biến đổi văn hóa rừng thời gian 66 3.1.1 Biến đổi văn hóa rừng người Lào 66 3.1.2 Biến đổi văn hóa rừng người Thái 68 3.2 Những nét tƣơng đồng 70 3.3 Những nét khác biệt 72 3.4 Các nguyên nhân dẫn đến tƣơng đồng khác biệt 73 TIỂU KẾT CHƢƠNG 77 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 92 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ xưa đến nay, Lào biết đến đất nước rừng.Cuộc sống người dân Lào từ xưa ln gắn bó với rừng giới tự nhiên.Rừng góp phần hình thành giới quan, nhân sinh quan người Lào.Nhiều phong tục tập quán gắn với không gian rừng.Lối ứng xử coi trọng tự nhiên, coi trọng tinh thần hài hòa, bất bạo động người Lào sản phẩm trình thích nghi với giới tự nhiên, với rừng, cộng thêm tác động Phật giáo Nam tông Ngày điều kiện trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Lào thay đổi nhiều, nguồn tài nguyên rừng Lào bị suy giảm nhiều, “ văn hóa rừng” người Lào cịn tồn – tất nhiên có nhiều thay đổi so với truyền thống Mặc dù vậy, nay, gần chưa có nghiên cứu tập trung phân tích biểu vai trò rừng văn hóa Lào.Nói cách khác, chưa có thật giải mã “văn hóa rừng” người Lào Theo hiểu biết tơi, chưa có nghiên cứu văn hóa rừng người Lào đối sánh với văn hóa rừng người Việt Nam để thấy tương đồng dị biệt hai tộc người quan hệ ứng xử với rừng Là học viên cao học chuyên ngành Việt Nam học, sống mơi trường văn hóa hai nước Lào Việt, tơi muốn thực đề tài “Văn hóa rừng Tây Bắc Lào Tây Bắc Việt Nam” để đóng góp điều cho lĩnh vực nghiên cứu cịn nhiều khoảng trống Tơi chọn khảo sát vùng Tây Bắc Lào – xác tỉnh Luangprabang tỉnh tỉnh giáp với Tây Bắc Việt Nam, quê hương Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đề tài có mối liên hệ mật thiết với cơng trình liên quan đến văn hóa rừng người Thái (Tây Bắc) tộc người khác Việt Nam (nhóm 1); cơng trình nghiên cứu văn hóa rừng người Lào nói chung (nhóm 2) Trong nhóm 1, có cơng trình đáng ý sau đây: Người Thái Tây Bắc Việt Nam (NXB KHXH, 1978) Cầm Trọng: Đây chuyên khảo trình bày cách có hệ thống lịch sử, ngôn ngữ, chế độ ruộng đất, cấu trúc xã hội đời sống tín ngưỡng người Thái vùng Tây Bắc Việt Nam Những miêu tả đời sống tín ngưỡng tác giả giúp hình dung phần văn hố rừng người Thái Một thời gian sau đó, Cầm Trọng với Phan Hữu Dật tiếp tục xuất chun khảo khác văn hố Thái – khơng cịn bó hẹp người Thái Tây Bắc mà người Thái tồn Việt Nam: Văn hóa Thái Việt Nam(NXB Văn hóa dân tộc, năm 1995) Tri thức địa người Thái miền núi Thanh Hóa (Luận án TS Lịch sử - chuyên ngành Dân tộc học, 2009) Vũ Trường Giang: Tác giả nghiên cứu sâu tri thức địa sản xuất nông nghiệp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên; tri thức địa y học dân gian chăm sóc sức khỏe; tri thức địa tổ chức quản lý xã hội xã Yên Khương (huyện Lang Chánh) Xuân Lệ (huyện Thường Xuân) Trong năm này, tác giả Nguyễn Thị Hồng Viên xuất cơng trình có chủ đề tương tự: Kiến thức địa người Thái canh tác nương rẫy vùng ven thành phố Sơn La (NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009) Cơng trình Nguyễn Thị Hồng Viên cho thấy người Thái ven thành phố Sơn La tạo lập hệ sinh thái nhân văn hồn hảo, hệ canh tác nương rẫy đóng vai trị quan trọng việc quản lý bảo vệ đất, đời sống hàng ngày họ Gần đây, nhóm tác giả Đặng Thị Oanh, Đặng Thị Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thủy công bố cơng trình Ứng xử với rừng văn hóa truyền thống người Thái Điện Biên(Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 2015) Nhóm tác giả tập trung nghiên cứu kinh nghiệm quản lý khai thác lợi ích từ rừng để phục vụ sống hàng ngày, đời sống tinh thần tín ngưỡng gắn với rừng người Thái tỉnh Điện Biên Về chủ đề văn hoá rừng tộc người khác Việt Nam, trước hết, phải kể đến cơng trình Chúng ăn rừng nhà dân tộc học người Pháp George Condominas Đây bút ký dân tộc học mơ tả tồn đời sống làng Sar Luk thuộc lạc M’Nông Gar chu kỳ năm nông nghiệp – từ lúc hạ cây, đốt rẫy thu hoạch: tìm đất làm rẫy, thử đất, đám cưới, đám tang, lễ hội… [G Condominas (2008), Chúng ăn rừng (bản tiếng Việt), NXB Thế giới, Hà Nội] Bên cạnh đó, nhắc đến hàng loạt cơng trình khác, như: Ứng xử người Dao đỏ Sapa việc cư trú, khai thác bảo vệ rừng, nguồn nước tác giả Phạm Công Hoan (NXB Khoa học Xã hội, 2015): Cuốn sách khái quát chung tên gọi, lịch sử tộc người, địa vực cư trú, đặc điểm kinh tế - xã hội người Dao Đỏ Sa Pa, tỉnh Lào Cai phân tích cách ứng xử người Dao Đỏ Sapa khai thác bảo vệ rừng, nguồn nước Rừng thiêng Mường Khủn Tinh Trần Văn Hạc Sầm Văn Bình (NXB Khoa học Xã hội, 2015): Các tác giả tập trung viết rừng thiêng gặp dấu hiệu mà cứng đầu lấy người ta người bị phạt; hình thức phạt ngày xưa, chủ yếu không phạt tiền người bị phạt phải chùa uống nước để hứa lần sau không làm nữa, người bị phạt cảm thấy xấu hổ người Lào xưa tin rằng: người bị phạt hay bị người khác chửi, người làm ăn khơng thứ đời thành đen, vây, người xưa họ ln tin rằng: hiền gặp lành Hình thức phạt tiền có khơng phổ biến Ông Xiengkham kể rằng: “Ngày xưa, năm đến ngày Khẩu Văn Xả (tuần chay kéo dài ba tháng dành cho công việc ăn chay niệm Phật nhà sư, xét để bạt, kỷ luật…)[10, tr 217] tháng Bảy – Chín (Dương lịch) – tháng Tám – Tháng Mười Lào, có số năm từ tháng Chín – Tháng Mười Một Lào, ba tháng thành viên làng khơng vào rừng với mục đích săn bắn thú rừng thời gian người Lào kiêng: không sát sinh cố gắng không làm thứ ác,…” Rừng sản xuất (pa phạ lịt): Theo Cục Lâm nghiệp nước Cộng hòa Dân chủ Nhân Dân Lào (2006), rừng sản xuất “là rừng đất rừng, phân chia để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội quốc gia sống người dân gỗ sản phẩm rừng cách thức thông thường vĩnh viễn, mà tác động nghiêm trọng tới mơi trường [42, tr 4] Khu vực rừng sản xuất cấp làng nhóm làng: việc quản lý rừng sản xuất lâu dài (2002) khu vực rừng khu vực đất rừng quy định khu vực quản lý rừng sản xuất cấp huyện, theo biên giới nhiều làng để thực việc quản lý sử dụng bền vững [42, tr 5] Bộ Nông Lâm nghiệp Lào (2006) quy định rằng: rừng lâm sản mà nhà nước trao cho làng tự quản lý, quyền sở hữu quốc dân, nhà nước định không cho phép cho cá nhân tổ chức khai thác gỗ cách thức kinh tế cho phép cho gia đình 37 người dân làng khai thác để xây dựng, sửa chữa nhà cửa sử dụng gia đình phải phép từ trưởng làng văn phịng nơng lâm nghiệp huyện Cịn gỗ mà cá nhân tổ chức tự trồng khôi phục vốn sức cách nhà nước cơng nhận quyền sở hữu họ, họ có quyền quản lý sử dụng, nhận thành quả, chuyển nhượng, trao quyền thừa kế [ 42, tr 8] Pa phạ lịt làng Suandara nhà nước phân chia cho làng tự quản lý đóng thuế trường hợp có người dân bị phạt, phải đóng cho văn phịng nơng lâm nghiệp huyện Diện tích rừng sản xuất tùy theo gia đình, rừng sản xuất chủ yếu tài sản chuyển nhượng từ ông bà bố mẹ họ chuyển nhượng từ hệ sang hệ khác trừ trường hợp họ bán cho người khác, năm họ phải đóng thuế cho nhà nước theo diện tích đất Ơng Saly - trưởng làng Suandara cho biết rằng: “Nghề dân trồng trọt chăn nuôi, vậy, khu vực rừng sản xuất làng có nhiều, có số gia đình trồng lồi công nghiệp - cụ thể như: cao su, tếch, đót, lương thực như: vừng, hạt bo bo, lạc, đồng bào dân tộc H’mông họ trồng ngô, làm nương rẫy trồng lúa, Ông Thongchanh – già làng cho rằng: “Luật lệ để bảo vệ rừng khơng có biên thức, theo hình thức chuyển miệng ông bà xưa dặn dạy làm cho người phải tuân theo, khu vực rừng thiêng không dám làm linh tinh, dù bị phạt hay không thành viên làng không dám khai thác gỗ hay săn bắt thú rừng năm đến mùa ăn chay (Bun Khẩu Phăn Xả) người không vào rừng khai thác gỗ, khai thác mùa gỗ bị mọt, mối ăn gỗ hết mùa mùa mưa trời ẩm, điều mùa này, người Lào không sát sinh” (Phỏng vấn sâu ngày 19 tháng năm 2019) 38 2.1.3 Chức sinh kế rừng Trong xã hội truyền thống người Lào nay, rừng đóng vai trị nguồn sinh kế quan trọng Theo ông Thongchanh, “Sau dựng lập mường, theo truyền thống người Lào nhà sàn Rừng nơi cung cấp gỗ vật liệu khác cho để xây nhà che chở nắng mưa Khơng cịn kho dược liệu Người xưa, năm, thầy thuốc vào rừng để tìm thuốc mang phơi khô lúc cần dùng đặc biệt làng có phụ nữ sinh, người nhà phải nhờ thầy thuốc vào rừng tìm loại thuốc để đến sinh họ đun cho mẹ bé uống để phục hồi sức khỏe cho người mẹ Rừng kho cung cấp đồ ăn cho cụ thể như: loại rau, nấm, măng, thú rừng, …”(Phỏng vấn sâu ngày 19 tháng năm 2019) Ơng Khamman - phó trưởng làng, cho biết: “Từ tơi nhớ được, lúc đó, đường lại không thuận tiện nay, muốn giao lưu giao tiếp với làng bên cạnh kể vận chuyển thứ phải nhờ đường thủy Làng có điều dựng bên cạnh sơng Khan, tạo điều kiện thuận lợi cho dân làng muốn giao thông sống phương tiện quan trọng thuyền Hồi đó, dường gia đình có thuyền Để đóng thuyền, định phải có gỗ để đóng, tất nhiên gỗ phải vào rừng mà tìm chặt đóng thuyền Rừng cịn nơi làm ăn sản xuất lương thực thực phẩm như: lúa, ngô, hạt bo bo, vừng, lạc, … Khi đến mùa sản xuất, dân tập trung làm việc nương ngày rằm tháng làng có việc như: có người mất, ăn cưới, … nghỉ ngày nghỉ họ phải lên rừng tìm củi để phục vụ cho việc nấu nướng gia đình Hồi xưa, mùa nông nhàn, 39 nam rủ vào rừng tìm lâm thổ sản như: mây, mật ong, số loại nhựa cây, … Nói chung, sống ngày xưa, dân chủ yếu tựa vào rừng nói nhờ có rừng sống được” (Phỏng vấn sâu ngày 19 tháng Năm 2019) Ông Thongchanh nói thêm: “Hồi đất nước có chiến tranh, rừng đóng vai trịng nơi che chở bom cho ngày rừng tiếp tục che bão cho lương thực mà ta trồng rẫy” (Phỏng vấn sâu ngày 19 Tháng Năm 2019) Sau kể đến vai trị đời sống tinh thần, ơng Thongchanh cho biết thêm: “Ngoài rừng đáp ứng cho ta nhu cầu vật chất rừng điểm tin tựa dân làng Theo nhận thức chúng tôi, rừng nơi trú ngụ lực lượng siêu nhiên mà khơng thể nhìn thấy mắt số phong tục tập quán làng liên quan đến rừng thiên nhiên, rừng nơi tổ chức số nghi lễ liên quan đến tín ngưỡng người Lào” (Phỏng vấn sâu ngày 19 tháng Năm 2019) 2.1.4 Các nghi lễ thực hành văn hóa gắn với rừng Do điều kiện tự nhiên tác động vào sống người, tạo nên thói quen trở thành văn hóa, phong tục tập quán người sống vùng Đối với người sống vùng đồng với văn hóa lúa nước, sống phần lớn liên quan đến nông nghiệp chắn phong tục tập quán họ không liên quan đến nơng nghiệp, khơng khác người sống vùng ven bờ biển bờ sông nghi lễ quanh năm họ gắn liền với sông biển hay sông nước Đối với người sống vùng núi rừng, giới siêu nhiên giới người phải tôn trọng, họ tin thứ có hồn, có chủ năm họ phải tổ chức nghi lễ liên quan đến tự nhiên, nói cụ thể rừng 40 Các nghi lễ liên quan đến rừng làng Suandara tổ chức năm trường hợp có nhiều kiện đột ngột xảy ra, có người vi phạm luật lệ làng Thời gian tổ chức nghi lễ, lễ hội dân gian Lào phần lớn tính theo lịch Lào Lịch Lào: Phật lịch Lào dựa chuyển dịch mặt trời mặt trăng Theo đó, Tết năm tính bắt đầu vào tháng Mười hai, người Lào chọn lễ mừng Năm vào tháng Tư, tháng lành Lịch Lào kết hợp lịch Thái – Khmer cổ lịch Hoa – Việt mà tên năm đặt theo tên vật Vì năm Phật lịch Lào tính theo âm lịch, nên việc xác định thời điểm cho ngày Tết thay đổi theo năm [ 33, tr 142-143] Các nghi lễ tổ chức theo lịch Lào tháng năm người Lào gọi tháng Đươn Lào (tháng Lào), lịch Lào tính tháng Mười hai (Dương lịch) nên nhanh Dương lịch tháng Thí du: tháng Một (Dương lịch) tháng Hai Lào 2.1.4.1 Lễ cúng thần làng (khăm hó) “Khăm hó” dịch từ tiếng Lào sang “kiêng nhà” - từ “ nhà” nhà thần làng Lễ Khăm hó cúng thần làng tổ chức thường xuyên năm hai lần Lần đầu năm tổ chức vào hai ngày trước ngày rằm tháng Bảy Lào (tháng Sáu Dương lịch) kéo dài vòng ngày; lần thứ hai tổ chức trước ngày rằm tháng Mười hai hai ngày (tháng Mười Dương lịch) diễn ngày Mục đích nghi lễ cúng thần làng, cầu mong thứ tốt đẹp cho người dân làng, cho mùa màng bội thu, vật nuôi không bị dịch bệnh, Những người già làng kể rằng: Ngày xưa, đêm trước ngày Khăm hó, khoảng tối nghe thấy tiếng ngựa chạy quanh làng có lúc 41 nhanh lúc chậm khoảng 2-3 vịng, dân làng tin thần làng cưỡi ngựa quan sát làng Ông Xiêngkhăm, già làng cho biết thêm: “Khi ơng cịn niên ơng cịn nhớ khơng qn, hơm ngày trước ngày Khăm hó gia đình phải chuẩn bị cho lễ ngày mai xây nhà làm việc phải dừng lại Và ngày đó, có gia đình bên cạnh nhà ông Xiêngkhăm lập rào tre quanh nhà chưa xong họ để tre chỗ đường cuối làng Đến khoảng tối ngày, thần làng cưỡi ngựa qua chỗ thấy họ đặt tre không chỗ làm cho người lại không tiện nên thần tức giận làm đổ tất hàng rào nhà Sau tiếng ngựa qua người xem giật thấy rào bị đổ có người cố tình làm đổ Ơng cịn kể rằng: Có năm làng khu vực xung quanh bị bệnh dịch lây lan nặng đến mức cần thấy người chết người bên cạnh ngã xuống chết theo Lúc đó, dân làng Suandara đóng cửa làng, người khơng ra, người ngồi khơng vào tổ chức lễ cúng thần làng dù chưa đến ngày già làng phải chọn ngày đẹp Nhờ thế, dân làng không bị bệnh lây không bị chết Sau kiện qua đi, làng bên cạnh hỏi dân làng khơng bị chết làng họ Dù khơng có chứng rõ ràng người tin bảo hộ thần làng Cuộc vấn cho tác giả biết thêm rằng, nhiều lần người dân muốn bỏ nghi lễ làm không cúng thần khơng tơn trọng thiên nhiên, thiên nhiên bù lại cho hậu tai hại mà không mong muốn Lễ cúng thần làng lần đầu năm tổ chức vòng ngày tháng dân làng trồng trọt làm nương rẫy xong rồi, thời gian nông nhàn đợi trồng lúa nước Một điều vào tháng đó, Lào 42 chuẩn bị bước sang mùa mưa, lại khó khăn nên thời gian kiêng làng dài Cách thức cúng thần làng làng suandara: Trước ngày rằm tháng Bảy Lào hai rằm gồm có ba đẹp mà họ chọn làm lễ Khăm hó Đến ngày lễ, nam giới chuẩn bị gà, rượu cần, vào rừng thần làng trước người để xây nhà cho thần làng (gồm có: chuồng ngựa, chuồng vịt, gà, nhà chính) Mỗi năm xây hai lần lần cúng xây, việc chuẩn bị củi thứ cho việc nấu gà việc nam nữ đưa mâm gia đình lên nhà Kuan Chặm (người hướng dẫn làm lễ làng) gia đình mâm, mâm gồm có bánh ngọt, hoa quả, xơi, khoai, khơng cho mặn vào Sau đưa mâm lên nhà Kuan Chặm rồi, ông Kuan chặm làm Khăn hạ (lễ vật khay gồm bông, nhang, đèn loại năm cặp)[34, tr 184] dẫn người nhấc mâm gia đình rừng Đồng hó (rừng thần làng), sau người làng (khơng tính gia đình đồng bào dân tộc H’mơng) kể trẻ đến rừng Đồng hó rồi, ơng Kuan chặm bắt đầu nhấc mâm ngọt, lên chỗ nhà thần làng khấn rằng: Hay Chạu Hó Mà Khốp Mà Kín Năm Cắn Kín Lẹo Hay Hặc Sốm Hặc Sá Lục Lán Hai Du Đí Mì Heng Việc Ăn Đạy Nay Bạn Co Hai Hắc Sôm Hắc Sa Mốt Đáy Lời dịch: Xin mời thần đến ăn Ăn xin thần phù hộ cho cháu có sức khỏe dồi Có việc làng xin thần phù hộ cho 43 Sau ông Kuan chặm khấn xong ông xuống nhấc mâm đặt chỗ chuồng ngựa chuồng thú thần làng chuồng mâm sau trai bắt đầu nấu gà (luộc gà) chỗ rừng đó, sau gà chín, ơng Kuan chặm nhấc gà chum rượu cần lên đặt nhà thần làng khấn thêm rằng: Bát Nị Khua Súc Luộc Đi Lẹo Nọ Pha Căn Mà Khốp Mà Kín Đơ Kín Mắn Im Thoong Nứa Kín Mắn Lứa Thoong Tạy Kín Leo Hạy Hắc Sốm Hặc Sá Lục Nay Bạn Lán Nay Suốn Thúc Khôn Hay Du Đi Mi Heng Đơ Lời dịch: Giờ nấu nướng luộc chín Cùng đến ăn Ăn cho no bụng Bắc ăn cho thừa bụng Nam Ăn xin thần bảo hộ làng cháu vườn Phù hộ cho người có sức khỏe dồi Sau khấn xong, ông xuống lấy gà đặt chỗ chuồng ngựa, chuồng thú thần làng chuồng con, khoảng vài phút sau ông Kuan chặm quay lại nhà thần làng lên nói: Ờ! Hót Nị Co Sơm Mà Phà Khn Lẹo Nọ Si Đại Lậc Đại Là La Nọ Lời dịch: Ờ!đến vừa giờ 44 Sẽ tan kết thúc Rồi mang thứ xuống cho người ăn, người Lào làm lễ họ có câu nói rằng: “Phi kín khơn kín ton” có nghĩa là: “Ma ăn người ăn miếng”, đồ ăn không mang nhà nói chung khơng mang ngồi khu vực (nấu đó, ăn đó, bỏ đó) Các vật lễ như: gà, rượu cần, tiền gia đình làng góp mua Lễ cúng thần làng tổ chức ngày họ lại bảo ba ngày, lý hai ngày lại ngày kiêng, tức ngày lễ ngày tổ chức, từ ngày bắt đầu lễ ngày rằm họ kiêng làng vòng ba ngày Những kiêng kỵ ngày lễ: từ sáng sớm ngày lễ trưởng làng, Kuan chặm già làng dẫn niên lấy màu trắng (chỉ sợi thầy sư sử dụng lúc cầu kinh) vây quanh làng, cổng làng họ cắm “Tá leo hang” ( mảnh phên đan tre lối mắt cáo thành hình lục lăng, vật chống ma, tránh thứ ác), họ tin Tá leo hang cắm cổng làng chống ma, thứ khơng tốt từ bên ngồi làng khơng thể vào làng, chống hồn lang thang đường, người làng khác họ thấy Tá leo hang cắm cổng làng họ biết làng cấm người khác vào làng, người khơng người ngồi khơng vào có trường hợp có người làng chỗ khác muốn vào làng ngày vào làng không vào nhà, phải ngủ tạm chùa hết ba ngày đó, gia đình làng không làm sản xuất, không buôn bán với làng khác, không làm ồn ào, vào rừng làm việc gị Lễ Khăm hó lần thứ hai tổ chức vào ngày trước ngày rằm tháng Mười hai Lào tức tháng Mười Dương, lý dó chọn ngày thời gian Lào mùa khơ chuẩn bị sang năm mới, thời tiết mùa tiện 45 cho người chơi thăm dò họ hàng nơi khác lý có thành viên làng phải làm việc nơi khác nên thời gian kiêng làng ngắn gọn khác với thời gian kiêng ba ngày Còn cách thức tổ chức kiêng kỵ khơng khác với lần đầu năm, khác chỗ thời gian kiêng làng ngắn lần đầu thơi Ơng Saly (trưởng làng) cho biết: “Trong thời gian qua kiêng kỵ ngày Khăm hó làng chưa có vi phạm làm sai tục lệ, có số gia đình qn làm số việc không hợp lệ lễ Khăm hó Nếu cư trú làng này, có việc nhà như: xây nhà chuyển nhà, có người vào làng việc phải làm mâm nhấc lên nhà Kuan chặm Kuan chặm khấn rừng thần làng thông báo cho thần trường hợp họ quên thành viên gia đình bị ốm” 2.1.4.2 Lễ báo ma rừng ma (Phị thí khọp phi pa sạ) Lễ này, diễn có người làng (phải báo cho ma chủ rừng trước làm nghi lễ thiêu xác, trường hợp có vi phạm luật lệ rừng như: rừng thứ không khai thác trừ ngày thiêu xác, khai thác thứ rừng tài sản chung, phải khai thác chung ngày Cách thức lễ: Nếu làng có người mất, già làng chuẩn bị vật lễ gồm có: Khăn hạ, chứng, tiền vài nghìn khấn báo cho ma chủ rừng bảo cho niên làng chặt cây, củi để dịch vụ cho việc thiêu, theo phong tục người Lào làng có người mất, tất người làm họ dừng lại, giúp việc nhà có người bị mất, sau thiêu xong, trưởng làng quan sát rừng 46 ma có khai thác như: mật ong, đốc (quả có nhân nhân dừa nước Nam Bộ)[34, tr.694], mây, lồi rau, lấy chia cho người Thời gian qua, có người vi phạm lệ rừng ma, tất người làng từ người già lẫn trẻ không đến rừng ma định không khai thác ngày có số niên cứng đầu cố tình vào rừng săn bắt lấy mật ong Ông Saly (trưởng làng) kể rằng: “Thời gian cách không xa, năm có vài niên làng, họ qua chỗ rừng ma tình cờ thấy rắn trăn to, họ đuổi bắt rốt cuộc, trườn vào khu rừng ma niên theo vào khu đó, bắt cho mang nhà nấu Sau họ nấu xong chuẩn bị ăn, có niên hét lên ngã xuống đất trườn rắn nói linh tinh nhìn vào người khác tức giận làm cho bạn cịn lại lo sợ, họ khơng biết làm họ nghĩ thằng bị ma nhập bảo chạy lên nhà Kuan chặm Khi đến nhà Kuan chặm, ơng hỏi là: mày làm thế? làm cho chủ rừng ma khơng hài lịng, sau niên kể cho ông Kuan chặm nghe ông biết người bị ma nhập người giết rắn, ông bảo niên lấy sợi buộc người bị ma nhập khơng cho đâu ông làm Khăn hạ khấn hỏi rừng ma hỏi lý họ bị thế, sau thấu hiểu ông xin lỗi thay người làm hỏi chủ rừng vật lễ (vật lễ thường xuyên có người vi phạm lệ rừng vịt, dê) vật lễ lần vịt, sau thứ rõ ràng ơng Kuan chặm bảo cho gia đình người bị ma nhập cho họ chuẩn bị vật lễ đưa khu rừng ma nấu ông Kuan chặm người hướng dẫn làm lễ đưa vật lễ lên cúng sau chủ rừng vừa lịng ơng Kuan chặm nhấc vật lễ xuống cho người tham gia ăn bỏ đó, sau thứ kết thúc người bị ma nhập khỏi khơng nhớ 47 gì, hỏi lần niên bảo nhớ đến lúc chuẩn bị ăn khơng nhớ cả, vấn đề nhỏ nhoi mà ông Kuan Chặm giải ông giải ngay, trừ trường hợp ông giải được, người làng phải th thầy Mó nơi khác Ơng cho biết thêm: rừng ma khu rừng thiêng dù không khai thác linh tinh người dân làm nương rẫy xa họ qua rừng ma để tiết kiệm thời gian khơng nói linh tinh, nói tục làm ồn không nghe bị ma dọa, suy nghĩ khơng tốt dù chưa làm xấu người khác thần ma cảm nhận thứ Thời gian qua làng, có nhiều người làng qua rừng ma bị ma dọa, ma có tóc dài đen che mặt treo chân to thả tóc xuống, người bị ma dọa chủ yếu phụ nữ 2.2 Văn hóa rừng ngƣời Việt vùng Tây Bắc Việt Nam 2.2.1 Nhận thức người giới rừng “Trong đời sống người Thái dù truyền thống hay đại rừng ln chiếm vị trí quan trọng Là tài sản chung quý giá cộng đồng sử dụng bảo vệ Rừng kho dự trữ nguồn nguyên liệu, lâm sản, dược liệu, nước, đất nuôi sống cộng đồng [ 27, tr 260] Trong quan niệm người Thái, rừng già có ma cai quản nên chặt hạ to phải làm lễ cúng ma rừng Lễ cúng gồm có trầu, cau, gà, rượu Nếu chặt nhiều to phải cúng lợn, dê Khi vào rừng phải nhẹ nhàng, khơng la ó, khơng hát hị, khơng đùa nghịch , khơng bị ma rừng làm cho ốm, chí chết [39, tr 124] Người Thái xã Xuân Lẹ (huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa) lưu truyền câu chuyện rằng: “ Ngày xưa có ơng mo chết rừng biến thành ma có tên Nha Háng thiêng Con ma biến hóa 48 nhiều lồi vật: sóc, chim, đại bàng, cáo, trâu cịn biết làm mưa, gió Khi có người vào rừng lấy củi ma Nha Háng biến thành vật ngồi bên cạnh, cầm củi có nghĩa rút ruột người Người chẳng may gặp chuyện nhà chảy máu chết Nếu bị nhẹ đau bụng, sốt dai dẳng, phải mời thầy cúng cao tay đến cúng hóa giải được” [15, tr 23] Rừng, với người Thái không gian sinh tồn phát triển, nơi cung cấp thức ăn cho họ, đáp ứng vật liệu để xây nhà, quần áo, … Nói chung rừng có vị trí quan trọng.Tục ngữ Thái có câu: “é kin hư bấng pá” (muốn có ăn phải giữ lấy rừng) Rừng nhắc nhở, khuyên bảo răn dạy người cách sống, cách ứng xử với môi trường sinh thái Người dân thờ “thần núi”, tơn kính rừng “thiêng”, lạy gỗ (tơ tem cây) trước chặt hạ làm nhà.Bề quan niệm thần linh, bên văn hóa sống với rừng Con người sinh rừng, rừng nuôi dưỡng đùm bọc đến khôn lớn Con người chết trả với rừng, nằm với rừng thiêng[39, tr 136] Tải FULL (96 trang): https://bit.ly/3m3To7L Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Người Thái xem trọng rừng thể thông qua ý thức trách nhiệm gìn giữ, bảo vệ rừng, tổng kết thành tục ngữ, thành ngữ: Pa đống xống cột, mạy pín khún, cân pín nuốt Pa cắm đống khéo, mạy húa tá, nga húa bó Pa tắm đín piêng, pa heo đống cắm, pa cắm đơng xên Nghĩa là: Cây có lơng người già có râu, rừng xanh bát ngát rừng đầu nguồn, rừng đầu mó nước, rừng cúng tế, rừng kiêng, rừng linh thiêng Hay: 49 Dón pa vại lùn lắng ma Vạy hơ nặm bo láy nùng Phơ đạy khoàm nặn mằn pín cần Nghĩa là: Giữ rừng cho đời sau phát triển, mn mó nước chảy về, nhớ câu nên người Mi pa, mi nặm sớ dín, đín lốn, huối khố sớ họn (có rừng, có nước mát, đất trọc, suối cặn nóng) Khèo háy mi đón, hặp cịn mi mự (phát rừng có vùng, đắp nước cạn bắt cá có ngày.v.v [6, tr 826-827] Tải FULL (96 trang): https://bit.ly/3m3To7L Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net 2.2.2 Cách phân loại rừng người Thái Rừng người Thái chia thành nhiều loại tùy theo người Thái vùng người Thái huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa, họ phân chia rừng thành ba loại là:rừng thiêng, rừng cấm rừng sản xuất, loại rừng có chức khác nhau: Rừng thiêng: người Thái quan niệm, rừng thiêng nơi trú ngụ thần rừng, thần Đối với họ, trái tim cộng đồng thể quy ước, tập quán cộng đồng đặc biệt giá trị truyền thống lưu truyền từ hệ sang hệ khác Đối với cộng đồng người Thái, núi, suối khu rừng có giá trị tinh thần mà người ta tôn thờ Rừng thiêng biểu tập trung niềm tin thiêng liêng [23, tr 52] “Rừng đầu nguồn (pá hổ nặm): rừng đầu suối, khe, có nhiều to, đất tốt hay gọi rừng già (pá ké) Rừng khoanh nuôi (pá vàng đu) 50 Rừng tái sinh hay gọi rừng non (pá on): nhỏ, đất không tốt, nhiều cỏ Rừng cấm (pá cấm) Hoặc phân loại dựa kích thước rừng: Rừng to (pá luông), rừng nhỏ (pá noi)[6, tr 260-261] Và sau số loại rừng tiêu biểu người Thái Điện Biên: “Rừng chuyên dụng: khu rừng này, người dân tự vào rừng khai thác sử dụng lâm thổ sản rừng Rừng cò săn (đon húa) Rừng măng cấm (Pá ló hảm): dành cho việc hái măng, rau Rừng lấy (pá téng au mạy): dành cho việc khai thác nguyên vật liệu để làm nhà cửa Rừng làm nương rẫy – đất nương (đin hay) Đông tu sửa: khu rừng cấm linh hồn đất mường ngụ[8, tr 237] Rừng sản xuất rừng vùng cấm rừng thường Theo quan niệm người Thái rừng sản xuất “ Pa ệt kín” rừng để làm nương, khai hoang ruộng nước, khai thác lâm sản, săn bắt thú, chăn nuôi tự do.Trước kia, diện tích rừng chiếm đa số khoảng 70-80% đất rừng Tuy nhiên, rừng thiêng, rừng cấm rừng sản xuất nhiều [6, tr 825] Ngoài loại rừng nói người Thái cịn có rừng ma, “ Rừng ma đất chuyên dùng cho bản, tiếng thái gọi đông pá heo Đây phần lớn khu rừng già, nhiều cổ thụ dây leo nhẳng nhịt, biểu 51 6791429

Ngày đăng: 13/04/2023, 23:24