Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
774,75 KB
Nội dung
Chăn ni bò miền Bắc Việt Nam phụ thuộc vào quản lý chăn nuôi sử dụng nguồn lực Chương trình Đất Dốc Dự án nhánh D2 Nội dung Giới thiệu Mục tiêu nghiên cứu Vật liệu Phương pháp nghiên cứu o Lựa chọn loại hình trang trại điển hình o Lựa chọn ngẫu nhiên nông hộ đại diện vùng nghiên cứu o Lựa chọn tiêu điểm thí nghiệm thức ăn nông hộ chăn nuôi Các kết Giới thiệu Là phần nội dung nghiên cứu dự án nhánh D2, chương trình Đất Dốc ‘“Hiệu chăn nuôi nông hộ phụ thuộc vào mức độ thâm canh quản lý tiềm di truyền vật nuôi vùng miền núi phía Bắc Việt Nam” Và phần nghiên cứu hợp tác với dự án nhánh F2 “Phân tích tác động thị trường tài sách phân bổ đất đai lên việc sử dụng nguồn lực thu nhập nông hộ” Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu 1: Đánh giá chăn ni bò loại hình trang trại khác chuyên hoá tương tác sản xuất, tổ chức chăn nuôi, theo vùng địa lý, độ cao nhóm dân tộc khác nhau; So sánh phù hợp, hiệu bền vững chăn ni bò thịt loại hình chăn ni này, xác định tiềm chăn ni bò thịt nơng hộ; Mục tiêu nghiên cứu (tiếp) Mục tiêu 2: So sánh mối tương tác mức độ đói nghèo phân bổ nguồn lực nhóm nơng hộ chăn ni bò với nơng hộ khơng chăn ni bò thuộc vùng địa lý nhóm dân tộc khác Mục tiêu 3: Đánh giá khả nông hộ việc cải thiện chăn nuôi bò thơng qua khảo sát phương thức ni bò, hạn chế chăn ni thị hiếu người chăn ni giống bò; Mục tiêu 4: Thử nghiêm chế biến số loại thức ăn bổ sung dựa vào nguồn nguyên liệu sẵn có, đánh giá tác động chúng lên suất hiệu chăn ni bò, bò Vàng kiểu hình khung to khung nhỏ Vật liệu phương pháp nghiên cứu Địa điểm nghiên cứu Tỉnh Son La Materials and Methods Lựa chọn loại hình chăn ni điển hình Nơng hộ nhỏ lẻ: 58 nông hộ chăn nuôi nhỏ lẻ kết hợp sản xuất nông nghiệp vùng thấp vùng cao Nông hộ chăn nuôi qui mô vừa:10 nông hộ chăn ni bò với xu hướng tăng đàn dựa vào đồng cỏ tự nhiên tổ chức nhóm chăn ni vùng cao Trang trại qui mô lớn: trang trại lớn chun ni bò giống hướng thịt Phỏng vấn nông hộ sử dụng bảng câu hỏi thiết kế sẵn Phỏng vấn người chủ trốt sử dụng bảng câu hỏi mở Các công cụ điều tra nông thôn có tham gia người dân (PRA): Lịch mùa vụ, lịch sử phát triển, thảo luận nhóm v.v Materials and Methods Lựa chọn nông hộ cách ngẫu nhiên Lựa chọn ngẫu nhiên 300 nông hộ đại diện cho vùng nghiên cứu theo phương pháp Carletto (1999), 20 bản, vùng thấp vùng cao, huyện Yên Chau, tỉnh Sơn La Phỏng vấn nông hộ sử dụng bảng câu hỏi thiết kế sẵn Tình trạng kinh tế hộ xác định cách chia nhóm đồng đều, dựa vào chi tiêu hàng ngày đầu người (Grosh and Glewwe, 1998) Nhóm nghèo nhất, nhóm trung bình, nhóm giàu (8,7; 14,8 23,0 nghìn đồng chi tiêu đầu người/ngày) Ngưỡng nghèo nơng thơn 9,1 nghìn đồng chi tiêu đầu người/ngày (Van et al., 2009) Materials and Methods Lựa chọn tiêu điểm thí nghiệm thức ăn hộ chăn nuôi Số liệu chăn ni bò 80 hộ dân bản, nơi có diện tích đồng cỏ tự nhiên, thu thập thông qua bảng câu hỏi vấn người chủ trốt Các thí nghiệm bổ sung thức ăn chế biến dựa vào nguồn sẵn có địa phương tổng đàn bò 86 nông hộ thuộc huyện Mai Sơn Yên Châu, gồm 44 bò khung nhỏ 40 bò khung to, nhằm kiểm tra ảnh hưởng theo mùa vụ chế độ bổ sung thức ăn khác lên tăng trọng bò khung to khung nhỏ Phân tích số liệu: sử dụng mơ hình chương trình sử lý số liệu phần mềm SAS, phiên 9.2 (linear models, loglinear and threshold models and non parametric tests) (SAS Institute Inc., Cary, NC, USA) Các kết Cho mục tiêu Nơng hộ chăn ni nhỏ lẻ: Đối mặt với hạn chế nguồn thức ăn sẵn có thiếu nguồn lực lao động phục vụ chăn ni bò Các giá trị phi thị trường chăn ni bò cao giá trị thị trường chúng Vì vậy, hệ thống chăn nuôi dường không hứa hẹn cho việc phát triển đàn bò chăn ni bò thịt khu vực 10 Các kết Cho mục tiêu (tiếp) Trang trại qui mô lớn: Sự thua lỗ chăn ni bò thiếu tính chun nghiệp quản lý chăn ni đàn bò giống, giá thức ăn cao, với suất bò thấp Khơng nên khuyến khích phát triển loại hình trang trại chăn ni bò giống hướng thịt vùng có nguồn thức ăn hạn chế thị trường bò thịt chưa phát triển 11 Các kết Cho mục tiêu (tiếp) Chăn ni nơng hộ qui mơ vừa vùng có đồng cỏ tự nhiên: Đây loại hình chăn ni hứa hẹn đem lại hiệu kinh tế từ chăn ni bò thịt vùng nghiên cứu Trong hệ thống chăn ni này, người dân tăng đàn dựa vào nguồn thức ăn sẵn có từ đồng cỏ tự nhiên hạn chế phải sử dụng thức ăn mua bổ sung Sự thành lập nhóm hộ chăn ni cách tự phát phát triển lên thành tổ hợp tác chăn nuôi cải thiện thị trường 12 Các kết Cho mục tiêu (tiếp) Chăn ni nơng hộ qui mơ vừa vùng có đồng cỏ tự nhiên (tiếp): Tuy nhiên, có vùng cao sâu xa quĩ đất cho đồng cỏ tự nhiên Sự hỗ trợ tỉnh ban hành sách phù hợp chương trình tín dụng cho phát triển chăn ni bò nơng hộ việc cung cấp nguồn vốn ban đầu, mối liên hệ với thị trường cần thiết Sự phát triển mơ hình nơng hộ chăn ni qui mơ vừa đóng góp vào thị trường bò thịt giảm tỷ lệ đói nghèo vùng thị trường bò thịt cải thiện 13 Các kết Cho mục tiêu Chăn nuôi bò cạnh tranh với lồi gia súc khác việc sử dụng nguồn lực nông hộ Các hộ giảm cạnh tranh việc tăng cường ứng dụng tiến kỹ thuật, nông hộ nghèo nguồn lực lại có xu hướng giảm số lượng vật ni Các hộ có mức kinh tế có nhiều lợi hộ nghèo họ phân bổ nguồn lực khác nông hộ để chăn ni nhiều bò với loài gia súc khác Đối với hộ dân nghèo phát triển chăn ni gia súc nhỏ phù hợp phát triển chăn ni bò thịt 14 Các kết Cho mục tiêu Người dân có xu hướng thích loại bò có tầm vóc lớn, bò Laisindh Tuy nhiên, thực tế giống bò mà phần lớn nơng hộ nuôi lại không theo thị hiếu họ, điều kiện chăn ni nơng hộ khơng đáp ứng giống bò tầm vóc lớn, thiếu thức ăn, thiếu lao động thiếu hiểu biết giống bò tầm vóc lớn Vì dự án phủ sách giới thiệu giống bò lai giống ngoại đến người dân miền núi dường chưa mong đợi điều kiện tỉnh Sơn La 15 Các kết Cho mục tiêu (tiếp) Các nông hộ tiếp cận đến đồng cỏ tự nhiên chủ yếu chăn ni bò theo phương thức thả rơng vừa thả rông vừa chăn dắt, phương thức nuôi nhốt không thông dụng Việc tận dụng loại thức ăn phụ phẩm khác chưa phát triển vùng Các loại thức ăn sẵn có địa phương chưa tận dụng vùng nghiên cứu, gồm có rơm, phụ phẩm ngơ, phụ phẩm sắn, chuối mía 16 Các kết Cho mục tiêu Trong loại hình chăn ni nơng hộ qui mơ vừa dựa vào đồng cỏ tự nhiên này, bò khung to cần bổ sung thêm thức ăn chế biến vào mùa khơ Đối với bò khung nhỏ, ni nhốt với phần cố định bổ sung thêm rơm ủ u rê không phù hợp Bổ sung thức ăn cho bò mùa mưa khơng đem lại hiệu kinh tế Như vậy, hệ thống không hứa hẹn thay đổi mà thị trường thịt bò chưa phát triển vùng 17 Cảm ơn quý vị! 18