1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình tượng quan âm việt nam trong bối cảnh văn hóa dân gian việt nam và châu á

250 24 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 250
Dung lượng 11,95 MB

Nội dung

~ - -tm ' - 'ì :, Ị;' - • ■:."■ ■ fy; ' ■ w ^ 1 :ll PK M ; J ! r 1, ■ ,; • : V V■’ ; í s m i y 'I ’ , IB IS í i , vv KỒS P s s t Ị í ‘ lI-Ii :l:l;ĨỊi -Ịs i lĩiiỄsiiÌS8iifỉ | I 1 'Ill ■I l l 'l l : - I l l l l l l l l l l I ' ' ' ■I ■ - : '.V'S l i l i M ã :SS;ẽ đ I 211 1 -fe w 'lv r ■■ ■•■■ Hfl ưln{?f ■- 11 » Ils ill ¡IS iíllI SSväM P Ễ I ¡I liiS m S 1is ® 'IK f -llsll; t l l l e l l i l ■ 1 ': - • l í ; • : Iff i • • ■;; ■ Ị- -:-w ■ •!•^ K1s;•: V ; , i: ■ ■ '■■i■-'l l < l i l i » -"i ' ;.Ễ1 l i l i MẳữÉẩ W B m M- lililí1 lili? •■• ' ï i ri ' ■• -1: 'ư l ■ IS'vIII 111-• iI l m■ ; l i lvl'1 Ä l Äl l mỂỂgÊMĩ ■ í i l I I I I l l s : 1- ị ■ 1SSỐ R M I v; B II - Ii $ £ ? ;< g s ä m i S i k i e ■ .- ■- :; ■ ịậ :l:g B^ïBP^ÂlI&IS lilli llrÄ ' '1 ■ iilllil M S if a W ÿ£>ỵt i i l VV siïv v£/*' î ■HnBHi i i i H i i i >1 - ị 1, SI1Ị1Ị:.1lll-'l ;:!' Ir s ill; - ' ■ Í K I : 1 / ; &àĩím I||I|11 ;• V.- *’ VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM HỌC • VIỆN • KHOA HỌC • Xà HỘI • TRANG THANH HIỀN HÌNH TƯỢNG QUAN ÂM VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH VĂN HÓA DÂN GIAN VIỆT NAM VÀ CHÂU Á LUẬN ÁN TIẾN Sĩ Chuyên ngành: Văn hóa dân gian Mã số: 62 31 70 05 NGƯỜI HƯỚNG DẢN KHOA HỌC PGS TS Nguyễn Văn Huy GS TS Ngô Đức Thịnh HÀ NỘI - 2012 LỜI CAM Đ O A N Tồi xin cam đoan rằng: luận án “H ình tượng Q uan  m V iệt N am bối cảnh văn hóa dân gian V iệt N am C hâu Á ” kết làm việc nghiên cứu riêng Các tư liệu m thu thập nghiên cứu, thống kê sử dụng luận án trung thực Các trích dẫn cơng trình đầy đủ xác./ H N ội ngày 30 thàng 10 năm 2011 Tác giả luận án T rang Thanh H iền i LỜI CẢM ƠN Đ ẻ hoàn thành luận án này, bên cạnh cố gáng thân, nhận nhiều giúp đỡ chân tình từ thầy bạn bè T rước tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PG s Ts N guyễn Văn H uy v G s.Ts N gô Đ ức Thịnh người thầy hướng dẫn khoa học trực tiếp cho thực luận án Các thầy tận tình bảo cho tơi nhiều kiến thức phương pháp q báu để giải vấn đề khó khăn q trình thực luận án C ho phép bày tỏ lời cảm ơn tới B an giám hiệu T rư ờng Đại học M ỹ thuật V iệt N am , bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho việc nghiên cứu hoàn thiện./ H nội ngày 30 tháng 10 năm 2011 Tác giả luận án T rang T hanh H iền M ỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn MỞ ĐẦU C H Ư Ơ N G 1: H ÌN H TƯ Ợ N G QUA N  M T R O N G T  M TH Ứ C D  N 16 GIA N V IỆ T N A M 1.1 Tên gọi pháp danh Quan Âm Bồ Tát phân loại 17 1.2 Phật giáo qua thần tích thần phả quan niệm dân gian 25 hình tượng Q uan  m V iệt N am thời cổ đại 1.3 H ình tượng Q uan Âm bối cảnh văn hóa thờ thần/ nữ thần 41 V iệt N am 1.4 H ình tượng Q uan Âm qua ghi chép lịch sử Phật giáo V iệt N am 46 1.5 Các truyền thuyết Q uan  m V iệt N am sau kỷ X V I 53 1.6 M ột số nhận định hình tượng Q uan Âm tâm thức dân gian 60 Tiểu kết chưong 67 C H Ư Ơ N G 2: H ÌN H T Ư Ợ N G Q U A N  M T R O N G N G H Ệ T H U Ậ T 70 TẠO H ÌN H D  N G IA N V IỆ T N A M 2.1 M ối quan hệ truyền thuyết, kinh sách thể loại 71 tượng Q uan  m đặc trưng V iệt N am 2.2 Phong cách tạo tác tượng Q uan  m theo kinh sách dòng nhiều tay 77 2.2.1 Q uan  m C ung K iệm phong cách dân gian kỷ X V 77 2.2.2 Sự định hình tìm tịi phong cách kỷ X V I 79 2.2.3 T ượng B út T háp phong cách cổ điển kỷ X V II 85 2.2.4 Phong cách sáng tạo ké thừa kỷ X V III-X IX 91 111 2.3 Quan Âm dân gian - tượng Tọa Sơn, Thị Kính 94 2.3.1 Các nhân vật lịch sử, huyền thoại kiểu thức tượng Quan Âm 94 Tọa Sơn/Thị Kính kỷ XV —XVI 2.3.2 Sự ảnh hưởng điêu khắc Quan Âm dòng kinh sách đến tượng 97 Tọa Sơn, Thị Kính kỷ XVII 2.3.3 Phong cách kỷ XVIII - XIX tâm thức dân gian “Động 100 Quan Âm” 2.4 Một số nhận xét phong cách nghệ thuật điêu khắc tượng Quan 104 Âm qua tượng khảo sát 2.5 Nghệ thuật tạo tác tượng Quan Âm 107 2.5.1 Chất liệu qui trình tạo tượng 107 2.5.1.1 Chất liệu gỗ nghệ thuật tạo tác tượng Quan Âm nhiều tay 108 2.5.1.2 Chất liệu đất tượng Quan Âm dân gian 113 2.5.1.3 Sơn thếp tượng Quan Âm 114 2.5.2 Tư liệu qui cách tạo tượng Phật/ tượng Quan Âm 119 2.5.3 Làng nghề qui cách tạo tượng dân gian 126 2.5.4 Các nghi thức Phật giáo liên quan đến việc tạc tượng 135 Tiểu kết chương 136 CHƯƠNG 3: HÌNH TƯỢNG QUAN ÂM VIỆT NAM TRONG 140 QUAN HỆ LỊCH s VĂN HÓA NGHỆ THUẬT PHẬT GIÁO VIỆT NAM VÀ CHÂU Á 3.1 Lý tưởng Bồ Tát truyền thuyết Phật giáo châu Á văn 142 hóa Việt 3.2 Bà La Môn giáo, Phật giáo việc tạo dựng niềm tin tôn giáo 151 Việt Nam mối quan hệ với văn hóa châu Á 3.3 Một số vấn đề nghệ thuật tạo hình Phật giáo hình tượng 157 Quan Âm châu Á Việt Nam iv 3.4 Quan Âm dòng nhiều tay Việt Nam đặc trưng khác biệt 165 với nghệ thuật Phật giáo châu Á 3.4.1 Các tay chuyển biến hình tượng 165 3.4.2 Tượng Quan Âm Mật Tồng khác biệt 170 3.4.3 Rồng/ quỉ đội đài sen dạng thức đặc biệt tượng Quan Âm 172 Việt Nam 3.5 Quan Âm Tọa Sơn, Quan Âm Thị Kính - riêng biệt ảnh hường 174 3.6 Hlnh tượng nữ Quan Âm Việt Nam mối quan hệ 179 Phật giáo Việt Nam châu Á Tiểu kết chương 182 KẾT LUẬN 184 TÀI LIỆU THAM KHẢO 189 PHỤ LỤC PHỰ LỤC 1:1 Thuật ngữ Phật giáo Thuật ngữ kỹ thuật PHỤ LỤC 2: Phả hệ Phật giáo cổ đại Việt Nam Nhân vật Thần - Phật kinh tụng Danh mục thư tịch Hán Nôm Nhóm Hà Tây cung cấp PHỤ LỤC 3: Danh sách người cung cấp thông tin vẩn điền dã PHỤ LỤC 4: Thống kẽ tóm tắt truyền thuyết Phật giáo Quan 19 Âm Việt Nam PHỤ LỤC 5: Thống kê trích dịch sách tạo tác tượng Phật 26 PHỤ LỤC 6: Ảnh minh họa 40 V DANH MỰC CÁC CHỮ VIÉT TẮT Ts np • r Tiên sĩ TSKH Tiến sĩ khoa học Gs Giáo sư PGS Phó giáo sư tCN trước công nguyên CN công nguyên sCN sau công nguyên tr trang ĐKT Đại Tạng Kinh TK kỷ TĐBKTT Từ điển Bách Khoa Toàn Thư PL1 Phụ lục KHXH Khoa học xã hội Nxb Nhà xuất TP HCM Thành phổ Hồ Chí Minh [LA 1.3] Luận án, phần 1.3 VNCHN Viện Nghiên cứu Hán Nôm DSHNTMĐY Di sản Hán Nơm Thư mục đề yếu HI Hình minh họa VI MỞ ĐÀU LÝ DO CHỌN ĐÈ TÀI Hình tượng tín ngưỡng thờ Quan Âm Việt Nam, phát triển đa dạng, tạo nên ảnh hưởng to lớn đến đời sống người Việt từ xa xưa tận ngày Ảnh hưởng chủ u dựa tính chất đại từ, đại bi hình tượng với ý nghĩa cứu khổ cứu nạn tức Trong bối cảnh văn hóa dân gian Việt Nam, với đặc tính lịch sử tương đối đặc biệt, dân tộc suốt trình dựng nước giữ nước phải đối mặt với chiến tranh, từ nội chiến đến ngoại xâm Do đó, ý nghĩa cứu nhân độ thế, cứu khổ cửu nạn vị Bồ Tát Phật giáo xem cửu cánh tinh thần nhân gian thời bình lẫn thời chiến Khơng vậy, chức cứu độ Phật Bà mở rộng bao trùm lên khía cạnh đời sống Từ ý nghĩa gốc cửu khổ cứu nạn, Quan Âm Bồ Tát phù hộ thương thuyền, chữa bệnh, ban Điều khiến cho hình tượng Quan Âm trở thành giá trị thiết yếu sâu sắc dân gian Trong nghệ thuật tạo hình, hình tượng Quan Âm thề đa dạng Ở chùa Việt thơng thường tượng Quan Âm có từ đến Những chùa lớn, tượng Quan Âm cịn đơng nữa, đến khác Việc khảo cứu, hệ thống tác phẩm điêu khấc Quan Âm chùa Việt, chủ yếu miền Bắc Việt Nam mục đích quan trọng cơng trình nghiên cửu Đây kế thừa kết mà đạt luận văn Thạc sĩ bảo vệ năm 2002: 44Hình tượng Quan Ảm Thiên Thủ Thiên Nhãn nghệ thuật điêu khắc cổ Việt Nam” Nếu luận văn trên, chúng tơi tập trung nghiên cứu loại hình Quan Âm nhiều tay Việt Nam, luận án này, mở rộng hướng nghiên cứu sang loại hình Quan Âm khác để thấy phong phú nghệ thuật dân gian hình tượng Việc nghiên cứu hình tượng Quan Âm phưorng diện tạo hình, khơng thể tách rời việc nghiên cứu truyền thuyết, quan niệm dân gian, sở quan trọng cho sáng tác nghệ thuật tôn giáo, tín ngưỡng Các truyền thuyết, quan niệm hình tượng truyền tụng, kế, nối, chí biến đổi qua giai đoạn lịch sử khác Chúng câu chuyện truyền miệng dân gian, trở thành hình tượng văn học, thành tích chuyện để tạc nên tượng Quan Âm chùa Truyền thuyết phổ thông Quan Âm Thị Kính, Quan Âm Diệu Thiện (Quan Âm Nam Hải) hay nàng công chúa Ba Hai truyền thuyết nhiều học giả nehiên cửu [9],[19],[23],[29],[49] Trong nghiên cứu gần đây, chúng tơi cịn tìm thấy quan niệm truyền thuyết khác hình tượng Quan Âm Đó truyền thuyết bà Hương Vân Cái Bồ Tát Truyền thuyết phổ biến gắn liền với giai đoạn lịch sử thời Hùng Vương trước Hùng Vương Hiện truyền thuyết quan niệm lưu truyền họ tộc Nguyễn Đỗ Hà Tây cũ với hệ thống tư liệu gồm sách, văn bia, di tích Ở truyền thuyết này, hình tượng Bồ Tát Quan Thế Âm gắn liền với hình tượng Quốc Mầu, Thủy Tổ dân tộc Việt theo quan niệm họ Đồng thời hình tượng bà gắn liền với hầu hết tín ngưỡns địa người Việt Đạo Mau, Đạo Giáo tín ngưỡng nông nghiệp Việc nghiên cứu quan niệm lưu truyền tronơ dònơ họ Nguyễn, Đỗ, mà luận án chúng tơi dùng thuật ngữ “nhón* Hà Tây” vẩn đề phức tạp quan niệm dân gian thời đại Hùng Vương Họ Nguyễn Hà Tây, theo gia phả lưu trữ từ đường dịng họ chép Hùng Vương dịng đích Ở tạm chấp nhận điều để đến vấn đề khác quan niệm họ đưa Phật giáo có ảnh hưởng định dân gian, vùng Hà Tây cũ, nơi mật độ chùa cổ đậm đặc Đây lý Phật an tâm Thỉnh Phật An Tọa Khai Quan Khánh Tán Nghỉ: nói nghi thức tụng niệm Phật Cổ Kim Phật Tích Lục (VHv.2360) viết 84 trang 27x16 Đây sách có tính chất ghi chép tổng hợp gồm phẩn văn thơ đề vịnh cảnh chùa, giải số thuật ngữ Phật giáo, giới thiệu số chùa tháp tiếng Việt Nam, chuyện vị cao tăng, dẫn sách Tạo tượng lượng đạc kinh Như Lai An Tượng Tam Muội Nghi Quĩ: viết 124 trang 31,5x22 khơng có hình vẽ ký hiệu AC.127 Truyền pháp Đại sư Thi Hộ dịch chữ Hán, sa môn Quán Viên giải In chùa Xiển Pháp, Hà Nội Sách viết việc tô tượng Phật Như Lai Kim Cương, nghi thức rước tượng lên đàn Phật, cách trình bày đàn Phật, câu châm ngôn ca tán tụng cơns đức Phật Hình vẽ đàn Phật Như Lai ứng Hiện Đồ: (2561) in tựa chí Ký hiệu A 1709 Chùa Bảo Quang, huyện Quế Dương in năm Minh Mệnh 13 (1832), 90tr 38,5xl9cm có 40 hình vẽ Gồm sách: VHt.34 90 trang 41x20 39 hình vẽ (có ván khắc với A 1709) 2779: in năm Tự Đức 13 (1860) 74 trang 39x29 có 37 hình vẽ A.1035: chùa Phúc Long in năm Tự Đức 10 (1857) 88 trang 36x29 có 41 hình vẽ Nội dung: có vẽ ứng Phật Như Lai từ lúc giáng sinh lúc thành phật, vẽ có nói tích Phật 10 Phật Thuyết Nhất Thiết Nhic Lai An Tượng Tam Muội Nghi Quĩ Kinh, in chùa Xiển Pháp, Hà Nội, lưu Pháp Sách sồm có phần: Phật Thuyết Nhất Thiết Như Lai An Tượng Tam Muội Nghi Quĩ Kinh 18 trang, viết 10 điều cần biết tô khác tượng nghi lễ rước tượng Phật lên tòa (sách lưu Thư viện Hán Nôm ký hiệu AC 127) Diên Quang Tam muội An Tượng Nghi Khoa (10 trang) cách bày biện đàn cúng Phật, chủng loại, số lượng, vị trí đồ cúng Diên Quang Tập Khai Quang An Tượng Điểm Nhãn 27 Khánh Tán Lược Nghỉ Khoa (86trang): nội dung nghi thức rước tượng lên bệ điểm nhãn tượng Phật TẠO TƯỢNG LƯỢNG ĐỘ KINH TỤC BỎ (bổ sung kinh tạo tượng) Ô Chu Mục Tần Kỳ Ác Ơn Cơng Bố Tra Bố thuật Người dịch Nguyễn Duy Hĩnh [34] Tượng Bồ Tát Đã nhập vào cấp Đại Đích1 tử, thành giác nguyện lực ngày trước mà cảm hóa tướng Bồ Tát ứ n g Thân Cách tạo tượng Bồ Tát nam diện tọa khơng khác tượng Phật Nếu Bồ Tát trắc vị lịch địa [vị ngũ vị Đại Thừa Một Tư lương vị; hai Gia Hành vị; Ba Thông Đạt vị (cũng gọi Kiến Đạo vị); bốn Tu Tập vị; năm Cứu cánh vị Địa tức Thập địa] nên xếp bên cạnh, giống tượng thị giả Chí Tơn, chế độ tượng Bồ Tát cao rộng khoảng 10 kiệt, kiệt 12 ngón, cộng thành 120 ngón Theo phép tăng thêm tượng trịn trừ đầu mũi cằm [mỗi nơi tăng thêm nửa ngón], cịn lại chỗ khơng tăng thêm khơng cần tăng thêm; chỗ phải tăng thêm tùy nghi gia tăng, nơi đạt đén chỗ gấp khúc khơng thể q nửa ngón Tượng truyện thân thể kẻ phàm phu cao 84 ngón, rơng 96 ngón, rộng ngang khơng nhau; 21600 nghiệp tức [một ngày đêm hô hấp 21600 thở vậy], chia thành 12 tiết [theo 12 thời vậy], tiết 1800 tức Khi Bồ Tát phát tâm nguyện tiến bước hành đạo nơhiệp tức2 diệt dần, tỳ theo đạt sổ3 tuệ tức4 tăng trưởne; lên Chữ Hán có hai âm đọc Thích Đích Thích cỏ nghĩa từ thích hợp Đích cỏ nghĩa chính, chù từ Đích tử trưởng Đích tử chi Bồ Tát đích từ Thích Ca đày cịn dùng đích thù tay nhiều tay Nghiệp tức: nghiệp cùa tức nghĩa nghiệp cùa thờ Chữ đọc số hay sổ sổ đếm dùng chì số sổ mệnh Sơ đếm, đày sổ tức pháp, tức phương pháp đếm thờ thành giai đoạn hít-nín-thờ Phương pháp khí cơng Phật giáo Tuệ tức khái niệm khí cơng Phật giáo 28 sổ; Sơ Địa đệ tam vị [Hoan Hỉ Địa Thông Đạt Vị] nghiệp tức tận diệt tiết (1800) tuệ tức trưởng mãn tiết (1800), diều thể ngoại tướng, đọc ngang bàng 180 ngón Như tiến dần đệ cửu Thiện Tuệ Địa; địa hai tức giảm tăng tức tiết, hình tướng chiều tăng hai ngón đến cảnh giới đệ Thập Pháp Vân Địa, tức giảm tăng tiết trước, dến cộng lại dủ 10 tiết số ngón hình tướng đạt đến 124 ngón; vượt hết Thập Địa mà Cứu Cánh Vị Cực xứ dư tiết cuối diệt trưởng đến tận mãn tức viên mãn Báo Thân Thì ngoại tướng tăng ngón, cộng lại tất đủ 125 ngón câu nói Nhưng truyền tổng qt trên, theo dó Tóc búi cao ngón, chót đỉnh bảo nghiêm ngón Mặt giống hình trứng chim, đầy đủ dung mạo hỉ duyệt từ ái5 Mắt dài ngón, rộng ngón giống cánh hoa sen Thủ dài ngón Mép ngồi hai xương chậu cách 19 nn Thiên nam tướng khơng có râu mép [tướng trẻ 16 tuổi tròn] Phục sức giống với tượng Báo Thân mà nhẹ nhàng, dùng dây hoa vòng qua nách Phụ: Thụ Dụng Thân Phật thiên chủ tịnh cư; Biến Hóa Thân nhân sư uế thổ Bồ Tát thụ sinh không thác sinh Dục giới, Sắc giới thuộc hai lồi Thiên Nhân,6 nên khơng tùy theo loại biến hóa ứ ng Thân Cho nên luận tướng tướng mặt hai tay nsuyên; nhưns Bí Mật Bộ đưa dị tướng nhiều mặt nhiều ta mượn ngoại tướng để biểu thị hàm nghĩa bên “như tướng Bố ú y Minh Vương có mặt để biểu thị nghĩa khế kinh Đại Thừa Hoặc để điều phục dị quái phi thường tướng”, La Ngải quỉ vương có 10 đầu để tự kiêu mạn, Quan Âm đại sĩ đặc biệt biến thành dị tướng 11 đầu đủ hỉ nộ để đập tan ngạo khí Ý nghĩa tay chân vậy, loại suy mà hiểu Thời Luân Thịnh Lạc Kim Cương Sử ủ y, Đại Bi Quan Âm Hì duyệt từ ái: Hỉ mừng, duyệt vui, từ long từ, bác Công Bô Tra Bô dùng chữ hình chữ nhật khơng rõ chi điêu gì, câu văn vân tiêp tục hai bên dâu 29 nhiều mặt nhiều tay, cách phân chia số mặt số tay nhà truyền thụ khác nhau, nghĩa lý một; hiểu rõ trường hợp trường hợp khác suy dễ dàng Nay đơn cử tướng làm nguyên thức (mẫu mực) chung, Thập diện thiên tí Qn Thế Âm, có cơng đức ni thức, Phiên vương thức có dạng Tây Phiên Hán, chọn mẵu tổng hợp dủ để trinh bày chửng minh Thân tượng thân tượng Phật đứng, thêm ngón vào khoảng rốn —mật tàng, tồn thân màu trắng Ngun khn mặt chính, chiều dọc mặt Phật, chiều rộng 10 ngón, từ tướng Mặt bên phải màu lam; mặt bên trái màu đỏ; hai mặt chiều dọc bàng mặt Ngồi tăng thêm dầu mũi cao ngón Đó nói họa tượng, cịn tượng trịn chiều nsana ngón, gồ mà dẹt Ba mặt gọi ba mặt Pháp Thân Tầng thứ 2, mặt dọc ngang ngón, màu vàng trắng, Bi tướng Chân tóc ngón “Hai lơng mày nhíu lại mà khơng cười Mặt bên phải mặt có màu vàng chuẩn; mặt trái màu đỏ vàng Hai mặt bên cạnh chiều dọc mặt rộng bàng nửa mép nsoài thêm cho mũi mạch”; tượng trịn chiều rộng ngón Ba mặt gọi ba mặt Tăng Trưởng Tầng thứ ba, mặt ngón, màu sắc đỏ trắng, Hi tướng, “có vẻ mỉm cười Chân tóc trường hợp trước Mặt bên phải màu xanh lục, mặt bên trái màu tía Hai mặt chiều dọc mặt chính, chiều rộng nửa mặt Ngồi thêm cho mũi mạch”; tượnơ trịn chiều rộng ngón Đó gọi ba mặt Báo Thân Ba tầng ba mặt bên phải Vi Nộ tướng nhíu lơng mày mắt nhìn thẳng Ba mặt bên trái Hỉ duyệt tướng Tầng thứ tư, có mặt, Đại Nộ Minh Vương tướng, chiều dọc chiều ngang ngón, màu xanh; tóc cao “Chót tóc xoắn quay 30 lại giống bờm sư tử Trên đỉnh đầu có Phật Di Đà, diện tướng Hóa Thân” màu hồng màu vàng (kim), c ổ ngón, khn mật ngón, chân tóc ngón rưỡi; nhục kế ngón; bảo kế nửa ngón Mỗi mặt chia thành 12 phần nhỏ, ngón y theo chế độ thường dùng mà suy so sánh dể định số đo độ thảng cong rộng hẹp lồng mày, mắt mũi miệng đầu mũi mặt Trừ mặt Di Đà 10 mặt cịn lại có mắt “Bản giáo kinh nói số mắt 1000, 32 Hai tai mặt dán sát vào má mặt bên cạnh” Trên đât tiêu chuẩn họa tượng Tượng trịn hai tai mặt tầng thứ hai tầng thứ dời phía trước phân, tức phần rộng mặt nói Tượng trịn 10 ngón nghĩa Biết tượng theo mà suy tính tượng nhiều mặt Cách xép nhiều tay từ vú trở lên đến chỗ ngón, “tượng trịn chỗ ngón rưỡi, từ chỗ đo ngang bên kiệt điểm đường dọc cua hai nách đánh dấu điểm” đến đầy vai hai ngón, đến chỗ nách tiếp với cánh tay ngón, từ chỗ điểm đánh dấu hướng ngồi bên đủ 50 ngón, vẽ khun trịn thành vịng đánh dấu (hồn kv), làm tay có duỗi khơng ngồi vịng đánh dấu Tay chân nhiều gốc đồng sinh khu; thức đại thể giống quạt; trục ngang quạt (mắt quạt, chốt quạt, ND) ngăn lại; đích thủ (tay chính) dương lên, tay lại xếp từ xuống dưới; đích thủ rũ xuống, “giống thu vào, tay lại xếp từ lên7” Thức theo kinh mà mô tả Những tượng từ Thiên Trúc mang đa số thấy Nay Hán Phiên đồng tục, bất quản nan dương lên hay rũ xuống, tất cà tay lại làm hướng từ xuống không Một ngàn tay tay Pháp Thân, 40 tay Báo Thân, 952 tay Hóa Thân, cộng lại đủ 1000 tay, tức hồn ký nói hướng vào lớp Đoạn văn ví cách xếp tay quạt xòe gập vào Mẳt quạt coi gốc tay Khi xịe quạt đích thủ tức nan quạt dương lên, tay khác tức nan quạt khác xịe từ xng Khi gấp lại đích thủ tức nan cùa quạt rù xng, tay khác tức nan khác xếp lại từ lên Đích thủ nói tượng dịch tay 31 lớp ngón , lại vẽ tầng khuyên tròn, từ điểm đánh dấu hai bên nói hướng ngồi đến nội khuyên (khuyên trong), kéo đường thẳng chia thành phần Trừ bỏ số phần mà thân thể chiếm hai bên bên cịn phần, cộng lại thành phần Hai mép tầng thứ hai, bên chia thành 12 phần; tầng thứ ba bên 14 phần; tầng thứ bên 16 phần; tầng thứ bên 18 phần; tầng thứ “tức vịng đánh dấu hồn ký) tổng qt ngồi biên nói trên, bên chia thành 20 phần mà làm đáy mâm khung Sau bắt đầu làm tay Pháp Thân, tay tâm chấp hai bàn tay lại” hai lòng bàn tay khơng nên khép sát nhau, phải để trống Cịn lại tay thứ hai bên phải cầm niệm châu thủy tinh trắng; tay thứ hai bên trái cầm cầm hoa sen trắng; bên phải tay thứ cầm kim luân (bánh xe ND), tay thứ bắt ấn Thí Nguyện; bên trái tay thứ cầm cung tên, tay thứ cầm quân trì, “trước dịch táo bình (bình nước tưới ND) gọi tên theo cơng dụng nó, có dịch hồ bình nói theo tiếng Hán, hợp danh thực mà phiên dịch thành đỉnh ốc, miệng rót vào bụng bình, lỗ rót đỉnh, cổ dài lỗ rót nhỏ Trừ hai tay ra, tay cịn lại giang mà họa tượng khơng ngồi nội khun; tượng trịn theo mà suy ra” Nội khun chia phần tức tay vậy, đầu tay nên xép đặn Tay cầm sổ châu, hoa sen đối diện với mép ngồi hai vai; đầu bàn tay quặt vào dùng ngón tay cầm vật Đầu bàn tay cầm bánh xe cung tên giơ lên; đầu bàn tay hai tay cịn lại rũ xuống 40 tay Báo Thân xép từ xuống Cánh phải có 20 tay đặt sát theo thứ tự Tay thứ cầm tượng Phật Thích Ca; tay thứ hai cầm Như ý bảo châu; tay thứ ba cầm Nhật tinh châu; tay thứ tư cầm hoa Thanh ưu ba la; tay thứ năm cầm tích trượng, tay thứ sáu cầm Kim cang chữ màu trắng, tay thứ bảy cầm kiếm nhọn, tay thứ tám cầm thiết câu, tay thứ chín cầm bạch phất Hai mươi tay bên cánh trái cũnơ theo thứ tự: tay thứ cầm bảo điện, tay thứ hai cầm bảo kíp, tay thứ ba cầm nguyệt tinh châu, tay thứ tư cầm hoa sen đỏ, tay thứ năm cầm bình bát, tay thứ sáu cầm kim cang linh, 32 (chuông ND) tay thứ bảy cầm bảng bài; tay thứ tám cầm sách (dây thòng lọng ném bắt thú vật ND) tay thứ chín cầm cành dương Hai tay thứ mười cánh trái cánh phải hợp lại mặt trước thành ấn Đẳng bức, chỗ rốn ngón, tay trái ngửa tay phải sấp, hai bàn tay hợp lại mà hai móc móc vào Lại từ tay thứ mười cánh phải theo thứ tự xuống tay thứ mười cầm hiền bình bình bụng to tròn, cổ dài bàng 2/3 chiều dọc bụng bình miệng bình ngồi Tay thứ 12 cầm bảo sơn, tay thứ 13 cầm độc lâu trượng (gậy đầu lâu người chết) đầu lâu gậy Tay thứ 14 cầm Phạm giáp (sách chữ Phạn viết bối) tay thứ 15 cầm Việt phủ (một loại đao) tay thứ 16 cầm kim cang thiêt chùy (kim cang chữ bảng sắt hình chùy) tay thứ 17 bắt ấn Thí Vơ úy Tay thứ 18 cầm ngọc ấn Tay thứ 19 cầm trườns thương Tay thứ 20 cầm Giao Chữ (hai chày giao ND) Lại từ tay thứ 11 bên trái theo thứ tự kể xuống Tay thứ 11 cầm bảo kính (gương) tay thứ 12 cầm ngọc hồn (vịng ngọc) tay thứ 13 cầm ốc trắng xốn phải, thân vặn sang phải, vảy miện vặn ngược lại sáng bên trái; ngày đền chùa Phiên tăng dùng làm nhạc khí tức gọi phàm loa gọi nghịch chuyển loa; khơng phải q, truyền ràng thân ốc chuyển sinh con, chuyển liền lần biến thành ốc vặn bên phải gọi Tiên Loa (ốc tiên), gọi Thuận Vận Loa (ốc vặn thuận ND) thấy gian Tay thứ 14 cầm cụm mây ngũ sắc, Tay thứ 15 cầm nhụy hoa sen (ngó sen) Tay thứ 16 cầm Thiết Kim Cang Quyết (vật hình cọc buộc ngựa mà dạng kim cang chữ) Tay thứ 17 cầm giẻ lúa Tay thứ 18 cầm Bồ Đào (quả nho) Tay thứ 19 cầm Cương Xoa (đinh ba) Tay thứ 20 cầm hoa sen vàn s Bốn mươi tay khơng ngồi đầu vịng thứ Hai cánh cánh 20 tay, gốc tay khu đặn triển khai quạt, hình tượng đủ ngàn cánh tay Hai mươi tay từ xuống xếp thành hàng sau tay tầng sau xếp theo thứ tự trons khe tay tầng trước Thứ đến làm 952 tay hóa thân chiếu theo hình vẽ vịng 33 thứ đường thẳng hai mép đường 12 phần, phần chia làm phần, trừ hai bên bên phần khơng dùng phần cịn lại phần làm tay cộng lại 142 tay Lại thứ đến vòng thứ 3, đường thảng hai bên mép đường 14 phần, phần chia phần, trừ hai bên bên phần không dùng phần cịn lại phần làm tay, tổng cộng 142 tay Lại đến vòng thứ 3, đường thẳng hai mép đường dài 14 phần, phần chia phần, trừ hai bên bên phần khơng dùng phần cịn lại phần tay, cộng lại 166 tay Lại dến vòng thứ hai bên bên có 16 phần, chia phần trừ trên, 190 tay Lại đến vòng thứ 5, hai bên mép bên 18 phần, chia phần trừ trên, thảy 214 tay8 Lại đến vòng thứ , hai bên mép bên phần, cũne bên chia thành phần mà phần làm tay, tổng cộng 240 tay Hợp tất số tay thành đủ 1000 tay 952 tay dều bát Thí Nguyện Ắn “ Bàn tay nghiêng ngửa lên, rũ xuống Trong lịns bàn tav có mắt so le nhau, nhất phân minh Lòng bàn tay 1000 tay có mắt Hình dáng tay mềm mại trịn trăn đóa hoa sen dans nở, không đè lên Tuy 1000 tay, nhìn khơng thấy nhiều Pháp thân tay hình dáng chế độ thơng thường Báo Thân tay nhỏ tay Pháp Thân “Độ dài tay tương đồng, độ rộng to 40 tay so với tay Pháp Thân giảm bỏ phần 20 phần, suy dần Phàm tav tầng sau có độ rộng to theo tay tầng trước bỏ phần 20 phần, 19 phần Thai ngẫu 48 tay thu bớt khơng ngại gì, tùy nshi thú bớt phía trước tay tầng sau thoải mái; sior lên, buông xuống, duỗi co, tá hữu đối ngẫu, ý tương ửnơ thế; Xem tay cầm đồ vật mà tùy nghi bố trí bất tất phải theo cỡ mép khuyên tròn, từ trước mặt sau hrng tầng cách đặn khơng trở nơại Theo văn thi 952 tay hóa thân sau: vịng hai 142 tay, vịng ba 142 tay, Vòng ba 166 tay, vòng bổn 190 tay, vòng năm 214 tay, vòng sáu 240 tay, cộng thành 1094 tay Như thừa 142 taỵ Đó số tay cùa vịng ba Như khắc nhầm lặp lại 42 chừ vòng ba, mà có hai lần vịng ba Đày chăc khắc cùa nước ta nhầm số trường hợp cá biệt khác 34 cho bối quang” Tượng Pháp Thân làm độc tay nhiều, tượng 48 tay thấy, tượng đủ 1000 tay Đó khơng học dược phép tạo tượng nên khó làm Kinh muốn dạy cho người ta tu tập theo tượng có cầu theo cho dược lời bảo làm dủ 1000 tay Tuy nhiên giải nghĩa rằng, gọi thiên thủ 1000 vị luân vương Hiền Kiếp, thiên nhãn tức Thiên Phật Hiền kiếp; số mặt tay dầy đủ cơng dức tự nhiên lớn Phàm tướng nhiều tay lấy dây làm nguyên thức Cịn vè nhiều chân từ ngồi hai bên mép nguyên túc (chân ND) gốc hai đùi vẽ đường biên chân khác mở rộng dầu ngón chân, mu bàn chân chúng ngón chân phải thấy phân minh; bảo sức y phục giống với tượng Phật Báo Thân Mặt tầng bảo quán (mũ) ba tầng không che đến bên môi miệng khuôn mặt trên, mà lấy da nhân thú (con thú có lòng nhân ND) làm dây qua nách; xưa dùng da hươu đen, chưa rõ ý nghĩa Nhân thú chư Phạn Cát lí cát lí tư na tư tư na tát lạt; chữ Hán hắc tích, gọi theo lơng da vật vậy, thường thấy nước Tây Phiên, số cống phẩm có da vật hình giống sơn dương mà nhỏ, lông ngắn mà thưa, đa số màu vàng nhạt, lơng xương sống đen thuần, thiên tính hiền từ người quên mình; theo lời sứ giả nói bắt khơng càn săn vây chĩ cần hai người cầm binh khí tìm chỗ ở, từ xa thấy hai người giả vờ đánh nhau, gào thét mans siả vờ đưa vũ khí chém giết nhau; vật thấy cho hai nsười hại nhau, muốn giải cửu, chạy đến đứng hai người đến chết khôns đi, người ta đâm mà bắt lấy Quan thơng dịch triều dịch thành nhân thú Cách khoác da thú mặt có lơng ngồi, đầu trươc đuôi sau, vắt xiên qua vai trái, dùng đầu da che vú bên trái, đưa mép phải da chân sau từ sau lưng tượng qua nách phải vắt lên mặt trước tượng buộc lại với da chân trước bên phải Loại phục sức kinh điển chưa 35 thấy dùng cho tượng khác, Quan Âm Bồ Tát Từ Thị có mà thơi Hai chân đứng bình thường, mép ngồi hai xưorng chậu cách 24 ngón Cửu kiệt độ Số đo họa tượng Phật tượng Bồ Tát gọi 10 kiệt độ; kiệt độ thường chế hai loại thánh tượng [thế gian thánh xuất thánh] từ Sơ Địa Bồ Tát trở xuống, tung hoành kiệt, kiệt 12 ngón, hợp lại đủ 108 ngón Cách phân chia sau Khn mặt, từ hầu (yết hầu) đến tâm oa (vú), từ đến rốn, đến âm tàng đoạn kiệt; đùi cẳng chân đoạn kiệt; cộng tất thành kiệt [cả thảy 96 ngón] Chân tóc, cổ hầu, đoạn ngón [cộng thành ngón] đầu gối, mu bàn chân đoạn nsón [cộng thành ngón] ; cộng lại tất thành 12 ngón làm thành kiệt Kể tất kiệt 108 ngón Chiều ngang khoảng tim đến hai bên nách bên trái bên phải bên 10 ngón; hai cánh tay (nao) cánh tay 18 ngón [cộng 56 ngón]; cánh tay (tí) 14 ngón [cơng 28 ngón], bàn tav 12 ngón [cộng 24 ngón] tổng hợp lại 108 ngón; số đo chiều ngang, tính kiệt kiệt Những điều trình bày qui cách chung, cịn hiền thánh vị lại khác chút ít, xin trình bay Độc giác tượng [như 12 Bích Chi] nhục kế đỉnh đầu, nhơ lên, mặt mắt làm tượng Phật; sổ đo chu vi độ dài tay chân thân lấy chuẩn chương trước [sau mơ đó] Tượng La Hán [18 Đại Thánh Đồ, 16 La Hán] đỉnh đầu khơng có nhục kế; tướng mạo già, trẻ, thiện, ác dáng hình phương phi xấu xí, tao nhã, quái dị, mập gầy, cao lùn, động tĩnh hi nộ, màu sắc đỏ vàng trắng đen Mắt chỉnh mũi thẳng, tối kỵ tứ chi khuyết tật tổn thương; cịn tùy theo tồn bộ tượng mà sâm si cho thích hợp tốt Các tượng La Hán dùng tăng y tượng Độc Giác 36 Tượng Phật Mau, chân tính ngũ hành, ngũ Phật Mau [cũng gọi Minh Phi], có Phật, Bồ Tát đủ đại từ lực để theo thơng tình gian [thơng tình chúng sinh, có ơn mẹ trọng đầy đủ] đặc biệt hóa thành nữ tướng, thiện tín nữ nhân, nữ thần phát nguyện thi hành thệ nguyện Đại Thừa xong thành đạo gọi Phật Mau [trong kinh truyện có danh hiệu Thiên Nữ Tiên, tùy theo đương thời nào, có lớn nhỏ tùy nghi Làm tượng Phật Mau kích thước không phân biệt Tôi thấy loại sách kích thước, có 125 ngón 120 ngón khác nhau; xem qua tựa hồ có lý, nghiên cứu kỹ thấy có chỗ luận bàn khơng dúng đắn, khơng có Phạm tượng, khồng hiểu người biên soạn, khó lịng khảo cứu tin được, khơng nói đến] Tượng Phật Mau có tướng đồng nữ 16 tuổi; bầu vú (nhũ bình) rơng ngón, chu vi gấp 3; thai ngẫu cao lên ngón, rắn khơng nhẽo, [tướng tinh khí đủ mà khơng nhẽo vơ dục vậy]; núm vú cao rộng ngón; hai bầu vú rộng ngón Tóc búi nửa cao ngón, nghiêng phía sau, tóc cịn lại rũ đến khuỷu tay Mặt hạt vừng [hoặc hình trứng] Mắt chiều ngang rộng ngón, chiều rộng nửa ngón hình cánh hoa Ưu ba la Cánh tay thon, bấp tay thon, ngón tay nhọn, eo lưng cực nhỏ; tất thon nhỏ tượng khác Y phục trang nghiêm giống tượng bồ tát; nói chung dùng tướng yểu điệu đắn 37 DIÊN QUANG TAM MUỘI TẠO TƯỢNG (A3134 Viện Hán Nôm) Nguyễn Duy Hinh lược dịch Tân biên Tam muội tạo tượng nghi quĩ tự Bài tựa cho Tam Muội tạo tượng Giải thích Tam muội Samadhi thuật lại việc Ưu Điền Vương đúc tượng Phật bàng vàng Ai tạo tượng Phật phúc lớn “Tây Thiên Tam Tạng Trúc quốc truyền pháo đại sư Thỉ Hộ phụng chiếu cẩn truyền chí hậu học” Tác giả Thi Hộ, đại sư Thiên Trúc phụng chiếu biên soạn “Lý triều chung Đông Sơn Tường Quang tự đặc phong Huệ ? Quốc Sư quyện soạn tập giải dẫn nghĩa ” Quốc Sư Huệ chùa Tường Quang núi Đông Sơn cuối triều Lý biên tập giải “Thời Đại An Phúc Lâm tự Thụy Quang am thiền sư Chân Nghiêm tùy thời khai đạo, hợp tu hành, kim san Tam Muội nghỉ quĩ can vi tự d ĩ quảng kỳ truyền vĩnh thủy vạn vân n h ĩ” Thiền sư Chân Nghiêm am Thụy Quans chùa Phúc Lâm Đại An tu hành khắc in Tam Muội nghi quĩ, xin làm tựa để truyền rộng khắp muôn đời sau “Tự Đức bát niên tuế thứ Bính Thìn ngũ nguyệt nhị thập lục nhật Đại An huyện Quy Nhuế tổng Quy Nhuế xã Thích tử tự Chân Thơng tơn tịng Phật ngơn cựu bản, tả y nguyên ” Ngày 16 tháng năm Tự Đức thứ Bính Thìn (1856) nhà sư Chân Thông huyện Đại An tổng Quy Nhuế, xã Quy Nhuế lại nguyên văn cựu để lưu truyền hậu thể Nay tựa Tam Muội tạo tượng tiên kết giới thắng địa đàn pháp Nói cách lập đàn trước tạo tượng Nhất tu trì cốt lập cốt pháp Nói lễ xin làm cốt tượng Nhất tạo lập kinh tượng cốt pháp Nói cách làm cốt tượng 38 “Tọa cao xích tứ thổn, thượng trừ tế phát nhị thốn, tồn quán vi tứ diện, moi diện tam thốn Kỳ thân trung cĩĩ diện vi cốt Như lưỡng kiên hồnh, dụng nhị Chính vi cốt dã Như tượng tọa song tất Thượng trừ đỉnh mão tam thốn, quân tiền cốt Kỳ song tất dụng cao nhị diện, hoành dụng tam diện Như song tất nhập cốt cái, dụng diện bán Như thượng Phật viên đỉnh tượng, thượng trừ bán diện Như Thánh Hiền song tất tái gia bán diện Kỳ cốt thành hĩ c ố viết tọa tứ lập thất, hicu viết bình Tọa trung tượng, lập cung Kỳ hành diệu mật thử pháp bí hĩ” Tượng ngồi cao xích bốn thốn, phía trừ tóc thổn, lại chia thành bốn diện, diện thốn, c ố t thân diện, hai vai ngang diện, hai chân ngang diện Đó cốt tượng Néu tượng ngồi, hai chân buône thồns bên trừ mũ thốn cịn chia cốt trước Hai gối cao diện ngang diện Nếu gối đưa vào tượng diện rưỡi Như dầu Phật trịn trừ nửa diện Hai chân Thánh Hiền thêm nửa diện Như vây thành cốt Cho nên gọi tọa tứ lập thất hay cịn gọi bình Tượng ngồi hình chng, tượng đứng hình cánh cung Phép bí mật (có lẽ nên hiểu tọa tượng đứng tượng ngồi, “tất” cẳng chân đầu gối “song tất nhập cốt tái” hai chân xếp thân tượng Tượng đứng hình cung tức uốn éo khơng thẳng tuột Nên tính cho thành tượng đứng diện mà ngồi diện cho cụ thể ND) 39 PHỤ LỤC 6: ẢNH MINH HỌA H l, H2: Sách c ổ Lôi Ngọc Phả, ảnh chụp lại tư liệu ban liên lạc họ 40 H3: Sách c ổ Lôi Ngọc Phả, ảnh chụp lại tư liệu ban liên lạc họ Đỗ trnục IIO à N G c ố i ' T Ủ Y C IIẢ % K X M I ITHỈCU oo\N VỂ nAr bỊ s w »Ton«) SOMTI irV OƯC, vlM o«Nti n? I i : t » t u i> L t i \ l « H4: Ngọc Hồng c ố t Tủy Chân Kinh 41 ... Xà HỘI VIỆT NAM HỌC • VIỆN • KHOA HỌC • Xà HỘI • TRANG THANH HIỀN HÌNH TƯỢNG QUAN ÂM VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH VĂN HÓA DÂN GIAN VIỆT NAM VÀ CHÂU Á LUẬN ÁN TIẾN Sĩ Chuyên ngành: Văn hóa dân gian Mã... 3: HÌNH TƯỢNG QUAN ÂM VIỆT NAM TRONG 140 QUAN HỆ LỊCH s VĂN HÓA NGHỆ THUẬT PHẬT GIÁO VIỆT NAM VÀ CHÂU Á 3.1 Lý tưởng Bồ Tát truyền thuyết Phật giáo châu Á văn 142 hóa Việt 3.2 Bà La Môn giáo,... nói riêng dân tộc Bách Việt Quan Thế Âm Bồ Tát người Việt Điều có lẽ cộng thêm vào hệ giá trị sẵn có hình tượng Quan Âm Việt Nam giá trị riêng biệt 1.3 Hình tượng Quan Âm bối cảnh văn hóa thờ thần/

Ngày đăng: 02/12/2021, 23:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Lâm Biền (2000), Một con đường tiếp cận lịch sử, Nxb. Văn hoá dân tộc Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một con đường tiếp cận lịch sử
Tác giả: Trần Lâm Biền
Nhà XB: Nxb. Văn hoá dân tộc Hà Nội
Năm: 2000
2. Trần Lâm Biền (2001), Trang trí trong mỹ thuật truyền thống của người Việt, Nxb. Văn hoá dân tộc - Tạp chí Văn hoá nghệ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trang trí trong mỹ thuật truyền thống của người Việt
Tác giả: Trần Lâm Biền
Nhà XB: Nxb. Văn hoá dân tộc - Tạp chí Văn hoá nghệ thuật
Năm: 2001
3. Trần Lâm Biền (1993), Hình tượng con người trong nghệ thuật tạo hình truyền thống Việt, Nxb. Mỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình tượng con người trong nghệ thuật tạo hình truyền thống Việt
Tác giả: Trần Lâm Biền
Nhà XB: Nxb. Mỹ thuật
Năm: 1993
4. Thích Toàn Châu (1996), Quán Thế Ẵm với Lục Quan Ấm, Sách tư liệu chùa Quán Sứ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quán Thế Ẵm với Lục Quan Ấm
Tác giả: Thích Toàn Châu
Năm: 1996
5. Thiều Chửu (1999), Hán Việt Từ Điển, Nxb. Văn hoá thông tin 6. D.G.E. Hall (1997), Lịch sử Đông Nam Á, Nxb. Chính trị quốc gia 7. Ngô Văn Doanh (1994), Văn hoá Chăm Pa, Nxb. Văn hoá thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hán Việt Từ Điển," Nxb. Văn hoá thông tin6. D.G.E. Hall (1997), "Lịch sử Đông Nam Á," Nxb. Chính trị quốc gia7. Ngô Văn Doanh (1994), "Văn hoá Chăm Pa
Tác giả: Thiều Chửu (1999), Hán Việt Từ Điển, Nxb. Văn hoá thông tin 6. D.G.E. Hall (1997), Lịch sử Đông Nam Á, Nxb. Chính trị quốc gia 7. Ngô Văn Doanh
Nhà XB: Nxb. Văn hoá thông tin6. D.G.E. Hall (1997)
Năm: 1994
8. Ngô Văn Doanh (1998), Danh thắng và kiến trúc Đông Nam Ả, Nxb. Vãn hoá thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh thắng và kiến trúc Đông Nam Ả
Tác giả: Ngô Văn Doanh
Nhà XB: Nxb. Vãn hoá thông tin
Năm: 1998
9. Nguyễn Đăng Duy (1999), Phật giáo với Văn hoá Việt Nam, Nxb. Văn hoá Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phật giáo với Văn hoá Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đăng Duy
Nhà XB: Nxb. Văn hoá Hà Nội
Năm: 1999
10. Nguyễn Đăng Duy (2001), Đạo giáo với Văn hoá Việt Nam, Nxb. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo giáo với Văn hoá Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đăng Duy
Nhà XB: Nxb. Hà Nội
Năm: 2001
11. Hòa Thượng Thích Quảng Độ, Phật Quang Đại Từ Điển, 6 tập (2000), Hội văn hóa giáo dục Linh Sơn Đài Bắc xuất bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phật Quang Đại Từ Điển
Tác giả: Hòa Thượng Thích Quảng Độ, Phật Quang Đại Từ Điển, 6 tập
Năm: 2000
12. Mã Thư Điền (1995), Trung Quốc Phật giáo chư thần, Tư liệu dịch Viện Mỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trung Quốc Phật giáo chư thần
Tác giả: Mã Thư Điền
Năm: 1995
13. Thích Viên Đức (1995), Bộ Mật Tông, Thành hội Phật giáo TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Mật Tông
Tác giả: Thích Viên Đức
Năm: 1995
14. Huỳnh Thị Được (2001), “Shiva, vị thần huỷ diệt để sáng tạo”, Tạp chí Du Lịch Thành p hố Đà Nang (số xuân Tân Tỵ) 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Shiva, vị thần huỷ diệt để sáng tạo”, "Tạp chí Du Lịch Thành p hố Đà Nang
Tác giả: Huỳnh Thị Được
Năm: 2001
15. Henri Maspero (2000) (Lê Diên dịch), Đạo giáo và các tôn giảo Trung Quốc, Nxb. KHXH Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo giáo và các tôn giảo Trung Quốc
Nhà XB: Nxb. KHXH Hà Nội
16. Trương Minh Hằng, Trương Duy Bích (1994), Làng nghề tạc tượng Hà c ầ u Đồng Minh, Đe tài khoa học cấp viện, Viện Nghiên cứu văn hóa dân gian Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng nghề tạc tượng Hà c ầ u Đồng Minh
Tác giả: Trương Minh Hằng, Trương Duy Bích
Năm: 1994
17. Trương Minh Hằng, (1996) Đặc trưng nghệ thuật chạm khắc go và tạc tượng đồng hằng sông Hồng, Đề tài khoa học cấp viện, Viện Nghiên cứu văn hóa dân gian Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc trưng nghệ thuật chạm khắc go và tạc tượng đồng hằng sông Hồng
18. Trang Thanh Hiền (2005), Hình tượng Quan Âm Thiên Thủ Thiên Nhãn ở Việt Nam ”, Nxb. Văn hoá thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình tượng Quan Âm Thiên Thủ Thiên Nhãn ở Việt Nam
Tác giả: Trang Thanh Hiền
Nhà XB: Nxb. Văn hoá thông tin
Năm: 2005
19. Trang Thanh Hiền (2006), Cĩcu Phẩm Liên Hoa trong kiến trúc co Việt Nam, Nxb. Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cĩcu Phẩm Liên Hoa trong kiến trúc co Việt Nam
Tác giả: Trang Thanh Hiền
Nhà XB: Nxb. Thế giới
Năm: 2006
20. Nguyễn Duy Hinh (1986), “Hệ tư tưởng Lý”, Nghiên cứu lịch sử số (1),1986 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ tư tưởng Lý”, "Nghiên cứu lịch sử
Tác giả: Nguyễn Duy Hinh
Năm: 1986
21. Nguyễn Duy Hinh (1986), “Hệ tư tưởng Trần”, Nghiên cứu lịch sử số (4)1986 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ tư tưởng Trần”, "Nghiên cứu lịch sử
Tác giả: Nguyễn Duy Hinh
Năm: 1986
22. Nguyễn Duy Hinh (1999) Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, Nxb. KHXH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng Phật giáo Việt Nam
Nhà XB: Nxb. KHXH

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w