Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
838,29 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ TÚ ANH MỐI QUAN HỆ GIỮA TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI VÀ ĐA DẠNG HÓA XUẤT KHẨU TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA CHÂU Á LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chì Minh - Năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ TÚ ANH MỐI QUAN HỆ GIỮA TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI VÀ ĐA DẠNG HÓA XUẤT KHẨU TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA CHÂU Á Chuyên ngành: Tài chình - Ngân Hàng Hướng đào tạo: Hướng Ứng Dụng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN THỊ HẢI LÝ TP Hồ Chì Minh - Năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn thạc sĩ “Mối quan hệ tổng sản phẩm quốc nội đa dạng hóa xuất số quốc gia Châu Á” cơng trính nghiên cứu độc lập tơi thực hướng dẫn PGS.TS Trần Thị Hải Lý Các nội dung, số liệu nguồn tài liệu trìch dẫn dùng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trung thực, thu thập từ nguồn cung cấp thực tế, khách quan chưa cơng bố cơng trính nghiên cứu khác Tôi xin chịu trách nhiệm tình trung thực, nội dung kết trính bày luận văn TP.Hồ Chì Minh, ngày … tháng 03 năm 2021 Nguyễn Thị Tú Anh MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU TÓM TẮT ABSTRACT CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.5 Kết cấu nghiên cứu CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ KẾT QUẢ CỦA CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TRƢỚC ĐÂY 2.1 Khái niệm số học thuyết liên quan 2.1.1 Khái niệm .4 2.1.2 Một số học thuyết liên quan .4 2.2 Các nghiên cứu thực nghiệm CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Mơ hình thực nghiệm liệu 17 3.2 Phƣơng pháp định lƣợng kiểm định 20 3.2.1 Mơ hình hồi quy .20 3.2.2 Kiểm định mơ hình .23 CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .27 4.1 Thống kê mô tả .27 4.2 Kiểm tra đa cộng tuyến 28 4.2.1 Ma trận hệ số tƣơng quan biến mơ hình hồi quy 28 4.2.2 Hệ số phóng đại phƣơng sai (VIF) 29 4.3 Lựa chọn mơ hình ƣớc lƣợng 30 4.3.1 Mơ hình hồi quy kết hợp Pooled OLS 30 4.3.2 Mơ hình tác động cố định FEM mơ hình tác động ngẫu nhiên REM 31 4.3.3 Kiểm định Hausman .32 4.4 Kiểm tra khuyết tật mơ hình 33 4.4.1 Kiểm định tự tƣơng quan .33 4.4.2 Kiểm định phƣơng sai thay đổi 33 4.5 Phân tích kết nghiên cứu .34 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN, HẠN CHẾ VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN MỚI CHO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 38 5.1 Kết luận 38 5.2 Hạn chế nghiên cứu hƣớng phát triển .39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 PHỤ LỤC 43 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Thuật ngữ EDI Viết đầy đủ tiếng Anh Export Diversification Index EXCHANGE Exchange Rate Viết đầy đủ tiếng Việt Đa dạng hóa xuất Tỷ giá hối đối Financial Development Index Chỉ số phát triển tài chình FEM Fixed Effect Model Mơ hính tác động cố định GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội GLS Generalized Least Squares Ước lượng bính phương tối thiểu FD tổng quát GNP Gross National Product Tổng sản phẩm quốc gia HDI Human Development Index Chỉ số phát triển người REM Random Effect Model Mơ hính tác động ngẫu nhiên DANH MỤC BẢNG BIỂU Số thứ tự Nội dung Bảng 2.1 Bảng tổng hợp nghiên cứu thực nghiệm trước Bảng 3.1 Tóm tắt biến số liệu dấu kỳ vọng Bảng 4.1 Thống kê mô tả tất biến sử dụng mơ hính Bảng 4.2 Ma trận hệ số tương quan biến mơ hính hồi quy Bảng 4.3 Hệ số phóng đại phương sai VIF Bảng 4.4 Tổng hợp kết hồi quy theo mơ hính Pooled OLS Bảng 4.5 Tổng hợp kết hồi quy theo mơ hính FEM REM Bảng 4.6 Kết kiểm định Hausman Bảng 4.7 Kết kiểm định tự tương quan mơ hính FEM Bảng 4.8 Kiểm định phương sai thay đổi mơ hính FEM Bảng 4.9 Kết hồi quy theo ước lượng GLS TÓM TẮT Bài nghiên cứu tập trung thảo luận ảnh hưởng đa dạng hóa xuất đến tổng sản phẩm quốc nội giai đoạn 1990 - 2019 32 kinh tế Châu Á Nhín chung, tăng trưởng kinh tế hay gia tăng tổng sản phẩm quốc nội với tốc độ cao đảm bảo tình ổn định mục tiêu mà nhiều quốc gia mong muốn đạt Trong đó, yếu tố quan trọng có mối quan hệ tác động gia tăng tổng sản phẩm quốc nội kinh tế chình xuất khẩu, hay cụ thể đa dạng hóa xuất Bài nghiên cứu sử dụng mơ hính tác động cố định (Fixed Effect Model - FEM), mơ hính tác động ngẫu nhiên (Random Effect Model - REM), phương pháp ước lượng bính phương tối thiểu tổng quát (Generalized Least Squares - GLS) để tiến hành ước lượng cho liệu bảng xây dựng Kết nghiên cứu cho thấy đa dạng hóa xuất có tác động ngược chiều đến tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội quốc gia Châu Á nghiên cứu Do vậy, chình phủ nước cần đánh giá sức ảnh hưởng chiều tác động hai nhân tố để đề sách phù hợp muốn tăng trưởng kinh tế theo chiều hướng tốt Từ khóa: GDP, tăng trưởng kinh tế, đa dạng hóa xuất khẩu, quốc gia Châu Á ABSTRACT This paper focuses on discussing the effects of export diversification on gross domestic product in the period 1990 - 2019 in 32 Asian economies In general, economic growth or an increase in gross domestic product at a high rate but still ensuring stability is always the goal that many countries want to achieve In particular, one of the important factors having the impact on the increase in gross domestic product of the economy is exports, or more specifically, export diversification The study uses Fixed Effect Model (FEM), Random Effect Model (REM), Generalized Least Squares (GLS) to perform the estimation for the constructed table data The research results show that export diversification has a negative impact on the growth rate of gross domestic product in the Asian countries studied Therefore, governments need to properly evaluate the influence of these two factors to be able to make appropriate decisions if they want to achieve better economic growth Key words: GDP, economic growth, export diversification, Asian countries CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài Hiện nay, hầu hết quốc gia, tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội hay tăng trưởng kinh tế xem mục tiêu quan trọng hàng đầu cần tập trung nhiều nguồn lực để đẩy mạnh Nhiều quan điểm trước đồng ý thơng qua đa dạng hóa xuất khẩu, quốc gia đạt tăng trưởng kinh tế Theo nhà nghiên cứu, trính phát triển kinh tế xã hội quốc gia chịu chi phối mạnh mẽ hoạt động ngoại thương cụ thể xuất - yếu tố đánh giá phương tiện hiệu góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế quốc gia Việc đẩy mạnh xuất làm gia tăng lượng ngoại tệ thu được, tăng thu ngân sách, cải thiện cán cân tốn, kìch thìch đổi công nghệ, tạo công ăn việc làm nâng cao mức sống người dân Do đó, góc nhín nhà điều hành đất nước, rõ ràng, việc đẩy mạnh phát triển đa dạng hóa xuất cơng việc mang ý nghĩa tìch cực, cần trọng nghiêm túc thực Dựa quan điểm đó, câu hỏi đặt liệu đa dạng hóa xuất có ảnh hưởng đến tổng sản phẩm quốc nội quốc gia? Điều cần thiết q trính hoạch định chình sách quốc gia Bên cạnh đó, xét mặt tổng thể, để lựa chọn hướng điều chỉnh mục tiêu chình sách thìch hợp thí điều cần thiết phải có cách nhín tồn diện sức ảnh hưởng, hướng tác động yếu tố chi phối xung quanh tổng sản phẩm quốc nội đa dạng hóa xuất Xuất phát từ câu hỏi này, nghiên cứu tiến hành tím hiểu để xác định cách rõ ràng tác động đa dạng hóa xuất đến tổng sản phẩm quốc nội lượng hóa chúng mơ hính hồi quy Việc nghiên cứu ảnh hưởng đa dạng hóa xuất tổng sản phẩm quốc nội giúp không nhà hoạch định chình sách việc đưa hoạch định phù hợp mà làm sở cho doanh nghiệp đánh giá 33 4.4 Kiểm tra khuyết tật mơ hình Theo kết luận mục 4.3.3, mơ hính FEM sử dụng, đó, nghiên cứu tiếp tục kiểm tra khuyết tật mơ hính (nếu có) bao gồm tượng tự tương quan phương sai thay đổi 4.4.1 Kiểm định tự tƣơng quan Để kiểm tra xem liệu tượng tự tương quan có xảy mơ hính hồi quy FEM hay khơng, nghiên cứu sử dụng kiểm định đề xuất Wooldridge (2002) với giả thiết H0: Khơng có tượng tự tương quan mơ hính hồi quy Bảng 4.7: Kết kiểm định tự tƣơng quan mơ hình FEM H0: no first-order autocorrelation F (1, 31) = 2.869 Prob>F = 0.1003 (Nguồn: Kết thống kê từ phần mềm Stata) Theo kết từ bảng 4.7, giá trị Prob>F = 0.1003 > 0.05 nên chấp nhận giả thiết H0, nghĩa khơng có tượng tự tương quan mơ hính hồi quy 4.4.2 Kiểm định phƣơng sai thay đổi Đối với mơ hính FEM, nghiên sử dụng kiểm định Wald để kiểm tra xem mơ hính FEM có vi phạm giả thiết hồi quy phương sai không đổi hay khơng với giả thiết H0: phương sai mơ hính không đổi Bảng 4.8: Kiểm định phƣơng sai thay đổi mơ hình FEM H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i chi2 (32) = 45165.11 Prob>chi2 = 0.0000 (Nguồn: Kết thống kê từ phần mềm Stata) 34 Với mức nghĩa 5%, giá trị Prob>chi2 = 0.0000 < 0.05, bác bỏ giả thiết H0, phương sai mơ hính bị thay đổi Trong trường hợp mơ hính xảy tượng phương sai thay đổi, giả định phương sai phần dư có liên quan đến số biến số zi khác, cụ thể var(ut) = σ2zi2 Để loại bỏ tượng phương sai thay đổi, chia phương trính hồi quy cho zi, đó, var(ut/zi) = var(ut)/zi2 = σ2zi2/zi2 = σ2, chình ước lượng GLS Phần dư từ mơ hính hồi quy khơng cịn xảy tượng phương sai thay đổi 4.5 Phân tích kết nghiên cứu Mặc dù mơ hính FEM xem phù hợp, nhiên, có tượng phương sai thay đổi mơ hính FEM nên việc sử dụng mơ hính FEM cho ước lượng phù hợp khơng cịn hiệu bị chệch Do vậy, nghiên cứu dùng ước lượng GLS để khắc phục vấn đề Bảng 4.9: Kết hồi quy theo ƣớc lƣợng GLS Coef Std Err P >| | z EDI -0.0026552 0.0011431 -2.32 0.020 HDI -0.0191283 0.0103192 -1.85 0.064 0.0000007 0.000000199 3.53 0.000 -0.0205256 0.0097391 -2.11 0.035 0.0777824 0.0059405 13.09 0.000 EXCHANGE FD _cons (Nguồn: Kết thống kê từ phần mềm Stata) Trước hết, mơ hính có từ ước lượng GLS bảng 4.9 phụ lục 10 có giá trị Prob>chi2 = 0.0000 < 0.05 nên mơ hính chấp nhận Dựa vào kết ước lượng, biến phụ thuộc RGDP, hệ số biến đa dạng hóa xuất EDI có ý nghĩa thống kê mức 5% (p-value = 0.020), cung cấp 35 hỗ trợ cho quan điểm đa dạng hóa xuất có ảnh hưởng tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (hay tăng trưởng kinh tế) tác động thu tác động ngược chiều quốc gia lựa chọn nghiên cứu, tức quốc gia đẩy mạnh việc thay đổi cấu hàng hóa có cải biến chất lượng sản phẩm xuất cao khiến mức độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội họ có xu hướng suy giảm Kết hồn toàn khác so với kết luận nghiên cứu trước Abdulai Jacquet (2002) cho cải cách thương mại nhằm thúc đẩy đầu tư nước khôi phục khả cạnh tranh quốc tế từ góp phần mở rộng đa dạng hóa xuất tạo tiềm tăng trưởng kinh tế tương lai, hay tăng trưởng kinh tế dài hạn cải thiện nhiều với thay đổi cấu xuất đa dạng hóa xuất (De Pineres Ferrantino, 1997), hay quốc gia xuất sản phẩm với chất lượng cao sản phẩm đa dạng tăng trưởng nhanh (Marilyne Huchet-Bourdon cộng sự, 2017) Vấn đề ví quốc gia (giả định gọi quốc gia sở) gia tăng xuất nhiều mặt hàng sản phẩm chất lượng cao, đặc biệt trường hợp thị trường xuất quốc gia sở tập trung vào quốc gia định (giả định gọi quốc gia đối tác) có quan hệ giao thương diễn thường xuyên với quốc gia sở thí quốc gia đối tác đối mặt với số rủi ro ảnh hưởng đến doanh nghiệp nội địa phát triển hoạt động đầu tư, thương mại,… nước họ Khi đó, quốc gia đối tác tiến hành biện pháp bảo hộ liên quan đến thuế quan, điều chỉnh giao dịch thương mại hay hoạt động đầu tư,… vào quốc gia sở, kéo theo gây tác động tiêu cực hoạt động sản xuất kinh doanh quốc gia sở Ở khìa cạnh khác, kết phần phù hợp với kết luận nghiên cứu Naude´ Rossouw vào năm 2011 Naude´ Rossouw (2011) tím thấy chứng cho mối quan hệ hính chữ U mức độ tăng trưởng kinh tế chun mơn hóa xuất Ở giai đoạn đầu trính phát triển kinh tế, quốc gia thấy đa dạng hoá xuất phù hợp, đạt bước ngoặt, sau quốc gia bắt đầu chun 36 mơn hố theo lợi so sánh mính; nghĩa quốc gia phát triển đến mức độ định, việc đa dạng hóa khơng cịn mang lại kết tốt cho kinh tế quốc gia thay hoạt động chun mơn hóa để tối ưu hóa kết đạt Khơng vậy, chất lượng đa dạng hóa xuất phải đánh giá dựa khả phát triển cấu sản xuất quốc gia (Mania Rieber, 2019) Như vậy, trường hợp quốc gia Châu Á lựa chọn nghiên cứu, theo kết thu được, quốc gia vượt qua giai đoạn đầu trính phát triển kinh tế, đa dạng hóa lúc khơng cịn phù hợp việc tiếp tục đẩy mạnh đa dạng hóa ngược lại lại khiến cho mức độ tăng trưởng kinh tế sụt giảm Các quốc gia lựa chọn đẩy mạnh chuyên mơn hóa sản phẩm, nhiên, cần phải có đánh giá thận trọng khả phát triển cấu sản xuất đặc thù cụ thể kinh tế quốc gia Đồng thời, kết hồi quy cho thấy số phát triển người có tác động tăng trưởng kinh tế Hệ số HDI có giá trị âm cho thấy tồn mối quan hệ ngược chiều có ý nghĩa thống kê mức 10% với pvalue = 0.064 < 0.1 Điều xuất phát từ lý do, mức độ phát triển người, chất lượng nguồn nhân lực quốc gia ngày cao, hàng hóa tạo đa dạng có chất lượng cao, sức cạnh tranh ngày gia tăng so với quốc gia có trính độ sản xuất, chun mơn hóa thấp hơn, đó, chiến lược xuất với đa dạng danh mục tập trung vào số mặt hàng chủ lực sử dụng để tận dụng tối đa lợi Kết việc đẩy mạnh chiến lược đa dạng hóa xuất khìa cạnh đưa đến tác động tiêu cực khiến cho khả tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội ngày suy giảm Bên cạnh đó, chất lượng nguồn nhân lực quốc gia cao, xảy tượng chảy máu chất xám, đặc biệt nước phát triển, gây thiệt hại đến q trính phát triển kinh tế chình nước Bảng hồi quy cho thấy hệ số tỷ giá hối đối EXCHANGE dương có ý nghĩa thống kê mức 1% (p-value = 0.0000 < 0.01), tức tỷ giá tăng (đồng tiền quốc gia giá) thí kinh tế quốc gia tăng 37 trưởng tốt Nhín vào kết hồi quy, tỷ giá tăng đơn vị thí mức độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội tăng 0.0000007 đơn vị, mức tăng thấp cho thấy biến động tỷ giá hối đối tác động khơng q lớn tới tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội Hệ số số phát triển tài chình FD có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 5% (p-value = 0.035 < 0.05) mang giá trị âm, hay nói số phát triển tài chình có mối quan hệ ngược chiều với mức độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội Lý giải cho vấn đề này, thị trường tài chình quốc gia phát triển mà cụ thể việc hoạt động mạnh mẽ tổ chức tài chình tình hiệu thị trường tài chình gia tăng thí đến ngưỡng mức độ tăng trưởng nhanh khu vực tài chình kím hãm tăng trưởng kinh tế ví khu vực tài chình cạnh tranh nguồn lực, đặc biệt nguồn lực khan với khu vực khác kinh tế quốc gia, gây ảnh hưởng đến tổng thể kinh tế, giống với quan điểm mà Cecchetti Kharroubi (2012) đưa 38 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN, HẠN CHẾ VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN MỚI CHO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 5.1 Kết luận Ngày nay, mà kinh tế nhiều quốc gia giới tập trung vào giao lưu thương mại quốc gia, nhiều hiệp ước kinh tế đời, hoạt động xuất nhập quốc gia ngày gia tăng cách đáng kể Trong bối cảnh đó, nghiên cứu đặt câu hỏi mong muốn tím kiếm câu trả lời cho câu hỏi liệu đa dạng hóa xuất có ảnh hưởng đến tổng sản phẩm quốc nội quốc gia Kết nghiên cứu thực cho 32 quốc gia Châu Á cho thấy đa dạng hóa xuất tác động ngược chiều đến tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội, ngược với quan điểm Sharma Panagiotidis (2005) số nghiên cứu khác đồng thời phần phù hợp với kết nghiên cứu Naude´ Rossouw (2011) nhận định xu hướng tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội tác động đa dạng hóa xuất mơ hính nghiên cứu Ngun nhân giống giải thìch đề cập phần phân tìch kết bắt nguồn từ chình hạn chế nghiên cứu đề cập Bên cạnh đó, phân tìch thực nghiệm cung cấp chứng cho thấy chất lượng nguồn nhân lực, tỷ giá hối đoái mức độ phát triển tài chình ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng kinh tế Các chứng cho chất lượng nguồn nhân lực mức độ phát triển tài chình gây tác động trái chiều thí biến động tăng tỷ giá hối đoái (đồng tiền giảm giá trị so với USD) lại giúp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế quốc gia Châu Á lựa chọn nghiên cứu Do đó, nhiều quốc gia Châu Á, đặc biệt quốc gia phát triển (bao gồm Việt Nam) có thị trường thương mại rộng mở, sở hữu đội ngũ lao động trẻ với chi phì sử dụng lao động tương đối thấp chất lượng cao cần xây dựng chình sách hợp lý tận dụng linh hoạt hội giao thương, 39 hiệp ước thương mại mối quan hệ với quốc gia ngồi khu vực để tối ưu hóa khả phát triền kinh tế theo hướng tốt Đặc biệt, bối cảnh thực tế Việt Nam, kinh tế trải qua thời kỳ phát triển với đóng góp tìch cực từ hoạt động xuất nói chung đa dạng hóa cấu hàng xuất nói riêng Tuy nhiên, chất lượng nguồn lực khả đầu tư sản xuất ngày phát triển, nhà hoạch đình chình sách nên có xem xét đưa lộ trính cụ thể vấn đề đẩy mạnh hoạt động chun mơn hóa sản xuất nhằm tối ưu hóa lợi ìch cho kinh tế 5.2 Hạn chế nghiên cứu hƣớng phát triển Nghiên cứu tồn số hạn chế sau: Đầu tiên, mẫu lựa chọn dựa thông tin 32 quốc gia Châu Á giai đoạn từ năm 1990 đến 2019 với tổng 960 quan sát Do liệu khơng có sẵn khơng hồn tồn đầy đủ, khơng thể bao gồm quốc gia lại Châu Á mẫu gia tăng thời gian mà nghiên cứu xem xét Thứ hai, giai đoạn 1990 - 2019 xảy số khủng hoảng lớn như: khủng hoảng tài chình Châu Á (1997), khủng hoảng tài chình (2008), khủng hoảng nợ công Châu Âu (2011)… dẫn đến tác động bất thường khiến số liệu phản ánh khơng hồn tồn chình xác chất mối quan hệ kinh tế Cuối cùng, mơ hính nghiên cứu khơng đầy đủ, chưa bao qt hết vấn đề liên quan ví hạn chế nguồn liệu thơng tin cung cấp, dụ khác biệt quốc gia sở hạ tầng, chất lượng giáo dục,… Do đó, để phát triển đề tài tốt hơn, cần phải tiếp tục tím kiếm nguồn liệu đầy đủ đáng tin cậy để bổ sung cho mẫu liệu phân tìch Đồng thời, xem xét ảnh hưởng yếu tố kinh tế vĩ mô khác đến mối quan hệ tổng sản phẩm quốc nội đa dạng hóa xuất cần đánh giá tới đặc trưng quốc gia để có cách nhín tồn vẹn hơn, đặc biệt thực nghiên cứu điều kiện kinh tế Việt Nam, từ đưa ý kiến, kiến nghị hữu ìch để phát triển kinh tế Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu trang web IMF: https://data.imf.org/ World Bank: https://data.worldbank.org/ Tài liệu nƣớc Abdulai, A., Jacquet, P., 2002 Exports and Economic Growth: Cointegration and Causality Evidence for Côte d’Ivoire African Development Review, Vol 14, Iss 1, pp 1-17 Amirkhalkhali, S., Dar, A A., 1995 A varying-coefficients model of export expansion, factor accumulation and economic growth: Evidence from crosscountry, time series data Economic Modelling, Vol 12, No 4, pp 435-441 Bajo-Rubio, O., Dìaz-Roldán, C., 2012 Do exports cause growth? Some evidence for the new EU members Post-Communist Economies, Vol 24, No 1, pp 125-131 Balavac, M., Pugh, G., 2016 The link between trade openness, export diversification, institutions and output volatility in transition countries Economic Systems, Vol 40, No 2, pp 273-287 Cecchetti, S G., Kharroubi, E., 2012 Reassessing the impact of finance on growth BIS Working Paper, No 381 Chen, S W., 2007 Exactly what is the link between export and growth in Taiwan? New evidence from the Granger causality test Economics Bulletin, Vol 6, No 7, pp 1-10 Dennis, A., Shepherd, B., 2007 Trade costs, barriers to entry, and export diversification in developing countries Policy Research Working Paper Series from The World Bank, No 4368 De Pineres, S A G., Ferrantino, M., 1997 Export diversification and structural dynamics in the growth process: The case of Chile Journal of Development Economics, Vol 52, Iss 2, pp 375-391 Edwards, S., 1993 Openness, trade liberalization, and growth in developing countries Journal of Economic Literature, Vol 31, No 3, pp 1358-1393 10 Huchet‐Bourdon, M., Le Mouël, C., Vijil, M., 2017 The relationship between trade openness and economic growth: Some new insights on the openness measurement issue The World Economy, Vol 41, Iss: 1, pp 59-76 11 Kim, D H., Lin, S C., Suen, Y B., 2012 The simultaneous evolution of economic growth, financial development, and trade openness The Journal of International Trade and Economic Development, Vol 21, No 4, pp 513-537 12 Kurihara, Y., Fukushima, A., 2016 Openness of the Economy, Diversification, Specialization, and Economic Growth Journal of Economics and Development Studies, Vol 4, No 1, pp 31-38 13 Loayza, N., Ranciere, R., 2006 Financial development, financial fragility, and growth Journal of Money, Credit and Banking, Vol 38, Iss 4, pp 1051-1076 14 Mania, E., Rieber, A., 2019 Product export diversification and sustainable economic growth in developing countries Structural Change and Economic Dynamics, Vol 51, pp 138-151 15 Mehrara, M., Adabi Firouzjaee, B., 2011 Granger Causality Relationship between Export Growth and GDP Growth in Developing Countries: Panel Cointegration Approach International Journal of Humanities and Social Science, Vol 1, No 16 16 Naudé, W., Rossouw, R., 2011 Export diversification and economic performance: evidence from Brazil, China, India and South Africa Econ Change Restruct, Vol 44, Iss: 1, pp 134-199 17 Sharma, A & Panagiotidis, T., 2005 An Analysis of Exports and Growth in India: Cointegration and Causality Evidence (1971-2001) Review of Development Economics, Vol 9, No 2, pp 232-248 18 Taylor, M P., Peel, D A., Sarno, L., 2001 Nonlinear mean - reversion in real exchange rates: toward a solution to the purchasing power parity puzzles International Economic Review, Vol 42, No 4, pp 1015-1042 19 Titus O Awokuse, Dimitris K Christopoulos, 2009 Nonlinear dynamics and the exports - output growth nexus Economic Modelling, Vol 26, Iss 1, pp 184-190 20 Trlaković, J., Despotović, D., Ristić, L., 2018 Impact of technology-intensive exports on GDP of Western Balkan Countries Journal of Policy Modeling, Vol 40, Iss 5, pp 1038-1049 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh mục nƣớc Châu Á mẫu nghiên cứu Bahrain Japan Pakistan Bangladesh Jordan Philippines Bhutan Kazakhstan Saudi Arabia Brunei Kuwait Singapore China Laos South Korea Hong Kong Lebanon Sri Lanka India Macao Thailand Indonesia Malaysia Turkey Iran Mongolia Vietnam Iraq Nepal Yemen Israel Oman Phụ lục 2: Thống kê mô tả tất biến đƣợc sử dụng mô hình Phụ lục 3: Ma trận hệ số tƣơng quan biến mơ hình hồi quy Phụ lục 4: Hệ số phóng đại phƣơng sai VIF Phụ lục 5: Kết hồi quy theo mơ hình Pooled OLS Phụ lục 6: Kết hồi quy theo mơ hình FEM Phụ lục 7: Kết kiểm định tự tƣơng quan mơ hình FEM Phụ lục 8: Kiểm định phƣơng sai thay đổi mơ hình FEM Phụ lục 9: Kết hồi quy theo mơ hình REM Phụ lục 10: Kết kiểm định Hausman Phụ lục 11: Kết hồi quy theo ƣớc lƣợng GLS Phụ lục 12: So sánh kết hồi quy mô hình Pooled OLS, FEM, REM GLS (Trong đó: (1), (2), (3) (4) mơ hình hồi quy Pooled OLS, FEM, REM GLS) ... đưa đánh giá mối quan hệ tổng sản phẩm quốc nội đa dạng hóa xuất Kết từ chứng cung cấp cho thấy mối quan hệ tác động đa dạng nhiều nghiên cứu cho tồn mối quan hệ nhân xuất khẩu, đa dạng hóa xuất. .. làm rõ ảnh hưởng đa dạng hóa xuất tổng sản phẩm quốc nội số quốc Châu Á thông qua việc trả lời câu hỏi: liệu đa dạng hóa xuất tác động đến tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội quốc gia? Trên sở đó,... xung quanh tổng sản phẩm quốc nội đa dạng hóa xuất Xuất phát từ câu hỏi này, nghiên cứu tiến hành tím hiểu để xác định cách rõ ràng tác động đa dạng hóa xuất đến tổng sản phẩm quốc nội lượng hóa