1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mối quan hệ giữa nền kinh tế chinh thức và nền kinh tế ngầm bằng chứng thực nghiệm từ các quốc gia asean

111 7 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 6,27 MB

Nội dung

Trang 1

PHAM MINH TIEN MGI QUAN HE | GIỮA NÈN KINH TẾ CHÍNH THỨC VÀ N KINH TE NGAM: BANG CHUNG may 2 | 7 THUC NGHIEM TU CAC QUOC GIA ASEAN - TRUONG 841 HOC MO TP.HữM THU VIEN Chuyên ngành : Kinh tế học Mã số chuyên ngành : 60 03 01 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẺ HỌC

Người hướng dẫn khoa hoc: TS VO HONG BUC

Thành phố Hồ Chí Minh, Năm 2014 _f

kế ở

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng, luận văn “Äfổi quan hệ giữa nên kinh tế chính thức và nên kinh tế ngâm: Bằng chứng thực nghiệm từ các quốc gia ASEAN” này là bài nghiên cứu \ Ngoại trừ những tài liệu tham khảo được trích dẫn trong luận văn, tôi cam đoan răng, của chính tơi tồn phần hay những phần nhỏ của luận văn này chưa từng được công bố hoặc được Sử dụng để nhận băng cấp ở những nơi khác

Không có nghiên cứu, luận văn, tài liệu nào của người khác được sử dụng trong luận

văn này mà không được trích dẫn theo đúng quy định

Luận văn này chưa bao giờ được nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các trường đại học hoặc.cơ sở đào tạo khác

Luận văn này là một nhánh nghiên cứu trong Đê tài Nghiên cứu câp Bộ “Lượng hóa Hy mỡ kinh tế ngâm và Đề xuất giải pháp nhằm giảm quy mô kinh tÊ ngam trong nén::

kinh tê Việt Nai” do TS Võ Hồng Đức là Chủ nhiệm Đề tài

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Võ Hồng Đức, người Thầy tâm huyết đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều thời gian định hướng và góp ý cho Tôi trong

suốt quá trình thực hiện để hoàn thành luận văn này

Xin cảm ơn quý Thầy, Cô Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, những người

Trang 4

TOM TAT

Nghiên cứu này được thực hiện để kiểm tra và lượng hóa các mối quan hệ giữa nền kinh tế chính thức và nền kinh tế ngầm ( kinh tế không chính thức) cho các quốc gia ASEAN trong giai đoạn từ năm 1996 đến năm 2013 Kinh tế ngầm là một biến tiềm ân (không quan sát được) có thê được ước tính bằng cách sử dụng các chỉ số quan sát khác Do vậy, trong - nghiên cứu ngày, phương pháp MIMIC — phương pháp được sử dụng rộng rãi trong các nghiên cứu định lượng, được sử dụng Để sử đụng phương pháp MIMIC, các biến số nguyên nhân (causes variables) và các biến số chỉ báo (indicators variables) cần được xác định Các biến số này được xác định trên nền tâng của các lý thuyết có liên quan đến kinh tế ngầm; các nghiên cứu thực nghiệm đã được thực hiện; và điều kiện cụ thê của các quốc gia ASEAN trong nghiên cứu

Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng /j lệ lực lượng lao động tham gia và tăng trưởng GDP

bình quân đâu người là hai chỉ số đáng tin cậy cho sự hiện diện và gia tăng về quy mô của

nên kinh tế ngầm cho các quốc gia ASEAN trong giai đoạn nghiên cứu Trong khi đó, gánh

nặng thuế; chỉ tiêu của chính phủ; tỷ lệ thất nghiệp; độ mở của nền kinh tế, đấu tư ròng;

và fự làm chủ của lao động có khả năng là nguyên nhân của sự hiện điện của nền kinh tế ngầm Bên cạnh đó, đối với tất cả các quốc gia thuộc khu vực ASEAN, quy mô nền kinh tế ngầm đã đạt đến một kích thước lớn, chiếm đến 33,8% GDP chính thức trong giai đoạn từ năm 1996 đến năm 2013 Quy mô kinh tế ngầm trung bình cho các quốc gia ASEAN trong nghiên cứu này hiện tại là 37,8% (năm 2013) Điều đáng lo ngại là quy mô trung bình của nền kinh tế ngầm của 8 quốc gia này có xu hướng ngày càng tăng theo thời gian

Kết quả nghiên cứu cũng thê hiện rằng, tồn tại mối quan hệ giữa nền kinh tế ngẦm và

nền kinh tế chính thức — quy mô nền kinh tế ngầm có liên quan đến quy mô của nền kinh

tế chính thức Kết quả nghiên cứu cũng cho chúng tôi kết luận quan trọng rằng, kinh tế

ngầm và kinh tế chính thức có môi quan hệ nghịch biến hai chiều khi nền kinh tế chính

thức được đo lường bằng chỉ tiêu 0w nhập bình quân đầu người và quan hệ nghịch biến một chiều từ kinh tế ngầm đến kinh tế chính thức khi quy mô nền kinh tế chính thức được

đại diện bởi tổng sản phẩm quốc nội GNI (hoặc tổng thu nhập quốc đân GDP) Kết quả

Trang 5

nghiên cứu cung cấp bằng chứng khoa học định lượng để kết luận rằng trong khi tác động tiêu cực từ nền kinh tế ngầm đến nền kinh tế chính thức là rõ ràng, ảnh hưởng từ nền kinh tế chính thức đến nền kinh tế ngầm là không rõ ràng Sự tồn tại của một nền kinh tế ngầm với quy mô lớn như tại các quốc gia ASEAN trong nghiên cứu đã ảnh hưởng đến chất lượng của dữ liệu tài khoản quốc gia cũng như dữ liệu tài chính được báo cáo trong các báo cáo: ngân sách của chính phủ Thực tế là quy mô của các nền kinh tế ngầm của 8 quốc gia ASEAN mà chúng tôi đã ước tính trong nghiên cứu này đã tăng dang kế từ 1996-2013, cho thấy dữ liệu tài khoản quốc gia của các quốc gia ASEAN bị đánh giá thấp đáng kể trong giai đoạn vừa qua |

| Các hàm ý chính sách từ nghiên cứu này là các quốc gia thuộc ASEAN sẽ được hưởng lợi nhiều hơn từ quá trình tăng trưởng và phát triển kinh tế khi nền kinh tế ngầm cho mỗi quốc gia có một kích thước nhỏ hơn so với bây giờ Trong khi khuyến nghị chính sách cụ' thể để kiểm soát tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế ngầm năm ngoài tầm với của nghiên cứu này, chính phủ các nước ASEAN cần phải xem xét nguyên nhân cơ bản gây ra sự hiện

điện và sự phát triển của nền kinh tế ngầm Sự phân tích này là cơ hội dé việc ban hành các

chính sách nhằm hạn chế sự gia tăng của nền kinh tế ngầm di chuyên ra khỏi cách tiếp cận

thông thường được thông qua bởi chính phủ bằng các hình thức trừng phạt và giáo dục

Một cách tiếp cận phù hợp hơn để kiểm soát tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế ngầm là thông qua một đánh giá toàn diện và có hệ thống hơn đối với gánh nặng thuế và các khoản đóng góp an ninh xã hội; và quy định được chứng mỉnh và cung cấp trong các nghiên cứu về nên kinh tê ngâm

Trang 6

0989.969790 11 i 90m = 1 ii ¡9y v0 1 Ô Hi h0/909 1 V p.0/287i0/:i0/:0007 — - 11 vii DANH MUC BANG BIBU wesccssssssssssssccssstscccssscecsuseecensscssssuscnssssesssssneenssveccsssnssccssneseessnnseensunseetesey vii DANH MỤC VIẾT TẮT -«c ÂN 1111111211111 1.11 XE ix CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU . -52svesrerrrerrtrrrirrtrriisrrrrie 1

1.1 Đặt vấn đề nghiên CU seccsssessssesssssccssseccsnececssccesssesensscsssvessssescssccnsssssssnecsessscessnecesnasessnseseeey 1

1.2 Câu hỏi nghiên CỨU se sen HH 030101010 1101108010000 0000111111410 3 1.3 Mục tiêu nghiên CỨU + cv 01 0n 000001001000140010211014011119 3 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cỨu . ¿6 cssesttrtetEeteE.teteirriiririeeririe 3

1.4.1 Đối tượng nghiên cứu . - «se e1 AE A.1.1111710107111201.1.1.1e 3

1.4.2 Phạm vi nghiên CỨU - c1 01.04011004 001000000000174481401107 78, 4 1.5 Phương pháp nghiên Cứu ch HH HH HH 0111111101111 1n 4 1.6 Ý nghĩa nghiên CỨU - «s2 rHH.311411401414111111101071171111100110010T0100011 10t 5

1.7 Kết cầu nghiên cứu dự 0m Ô 5

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYÉT NGHIÊN CỨU -c-c-52ssecscertrxrrirtrtrriirrrrrrrrrree 7

2.1 NHững vấn đề cơ bản liên quan đến kinh tẾ ngầm cceeetrtiirrttiiiirtriiiriir 7

2.1.1 Khái niệm về kinh tẾ ngầm . - s-sSSs tr 123011.11.101001.01100110E 7

2.1.2 Phân loại kinh tế ngầm ¬- 9

2.2 Nguyên nhân xuất hiện của kinh Lên PP 12

Trang 7

- CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - - 6 5-6 SE Ek€EEE+evzExrkrserersesrersesree 22

3.1 Quy trình nghiên 01 22

3.2 Phương pháp tiếp cận và phân tích cho nghiên cứu s «<©c«erxrerertrerrrrerrke 23 3.2.1 Phuong phap tiép An 0886 23 3.2.2 Phương pháp phân tÍch - - << 5< «1H HH 004110113010111111104147411 4E 26

3.3 Dữ liệu nghiÊn CỨU s «ch TH HH ng 0010481411101 150001004001900 28

3.4 Mô hình nghiên cứu lý thuyết đề Xuất cs 2s ọnHggrHn ng .rrrdee 28

l91019)/€E.84209)97.0)1€-1)2)1190000057 36

4.1 Tổng quan về các quốc gia Đơng Nam ` .,,ƠỎ 36

4.2 Tống quan kết quả mẫu phân tích - «sex 1401132 110011.112 are 37

4.2.1 Phân tích chung các chỉ số nghiên cứu - s-55< se veverkerxsererrersskerkeerkrrkee 37

4.2.2 Phân tích các chỉ số nguyên nhân của kinh tế ngầm . c+csscccevcxesreceee 38

4.2.3 Phân tích các chỉ số là chỉ báo cua kinh tế ngầm . o-c7cccrcrrvereersereeree 39

4.2.4 Phân tích các chỉ số đại điện nền kinh tế chính thức ceriiiiree 41

4.3 Ước lượng quy mô kinh tế ngầm của các quốc gia ASEAN ccserirrrierrree 42 4.4 Phân tích mối quan hệ giữa kinh tế ngầm và kinh tế chính thức -sscccceree 45

4.4.1 Kế quả nghiên cứu - "_ ,ÔỎ 45 4.4.2 Phân tích kết quả nghiên cứu -s + ©2sSssrxetxvrekeErekkekerkrrkerrkrrkrrrerrkeriee 47

4.4.3 Ảnh hưởng của các biến nguyên nhân đến kinh tế ngẦm -. -ccccsscscrerersrrree 49

4.4.4 Ảnh hưởng của các biến chỉ báo đến nền kinh tế ngầm .cc.ccccerrceeeree 50

CHƯƠNG 5 KÉT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 5-cccceerrrrirrrrrrrerrrrree 52 hcm ẽ 52

5.2 Hàm ý chính sách < «kg nH 000 010 01t H10 10101 04101014111018711200010 54 5.3 Han ché va hudng nghién ctu tiép theo .scessscssessesseccsscsscsnessccsscnscesecneessceseeaseensecneensees 54

TAI LIEU THAM KHAO escssssesscssssecssssessenssscssssnecsssusesssussssssssesssasesesssesssssseccessneseceasecsessaseceeses 56

Trang 8

DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1 Phân loại các hoạt động trong nền kinh tế không quan SÁT con ni, 11 Hình 2.2 Mô hình nghiên cứu về kinh tế ngdm cua Dell’Anno va Sehneider ee 20

Hình 2.3 Mô hình nghiên cứu của Ene và Stefănescu (2011) co gkeee 20

Hình 3.1 Sơ đồ quy trình nghiên cứu s-7sScsS2serksEkeEkekeErerkesrerreerrerree 23

Hình 3.2 Khung phân tích chung cho phương pháp MIMIC . ~5<- 25 Hình 3.3 Nền kinh tế ngầm và kinh tế chính thức: biến nguyên nhân và chỉ báo 29

Hình 4.1: Biên động của các chỉ số biến nguyên nhân từ năm 1996 đến 2013 38

Hình 4.2 Biên động của các chỉ báo từ năm 1996 đến 2013 c. -ccccrrrree 40

Hình 4.3 Biên động của các chỉ số kinh tế chính thức từ năm 1996 đến 2013 4

Hình 4.4 Biến động kinh tế ngầm của ASEAN từ năm 1996 đến 2013 44

Hình 4.5 Quy mô kinh tế ngầm và GDP bình quân đầu người từ năm 1996 -2013 48

Trang 9

DANH MỤC BẢNG BIEU

Bảng 2.1 Quan niệm của các quốc gia và tô chức về kinh tế ngầm - -. -‹< 8

Bang 2.2 Phân loại hoạt động trong nền kinh tế ngầm - " a 10 Bảng 2.3 Những kết quả chính từ các nghiên CỨU ÍTƯỚC Sàn te m.e 15

Bảng 2.4 Tổng hợp các biến trong mô hình nghiên cứu đề xuất -csccccceeeeees 33 Bảng 2.5 Kỳ vọng quan hệ giữa các biến nguyên và chỉ báo với quy mô kinh tế ngầm 34

Bảng 4.1 Kết quả thống kê mô tả các biến - -cccccccccsertrrtriiiiiirriiiriirirrrie 37

Bang 4.2 Kết quả ước lượng mối quan hệ kinh tế chính thức và kinh tế ngầm 46 Bảng 4.3 Tổng hợp kết quả kỳ vọng và mức ý nghĩa thống kê - -«cseceeseeee 50

Trang 10

GNI IE ILO IMF MIMIC OECD SE SEM WB WDI

DANH MỤC VIỆT TAT

Ngân Hàng Phát triển Châu Á Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam A Liên minh Châu âu

Tổng sản phẩm quốc nội Tổng thu nhập quốc dân

Kinh tế chính thức

Tổ chức lao động thế giới Quỹ tiền tệ quốc tế

Trang 11

| CHUONG 1

GIOI THIEU DE TAI NGHIEN CUU

Chương này sẽ trình bày tổng quan chung về nghiên cứu, bao gồm: đặt vẫn đề nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, phạm vi đối tương nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa của nghiên cứu và kết câu của nghiên cứu

1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu

Kinh tế phi chính thức, hay còn gọi là kinh tế ngầm, là một vẫn đề mang tính toàn

cầu (Schneider và Enste, 2000) Sự hiện diện của kinh tế ngầm là quy luật tất yếu, tồn tại song song với nền kinh tế chính thức Ban đầu, nền kinh tế ngầm được xem là một

thành phần bên ngoài nền kinh tế chính thức Sau đó, rất nhiều nghiên cứu đã được tiến

o> ot < t» =

hành đã cung cấp bằng chứng khoa học cho thấy sự ảnh hưởng tiêu cực và, trên mệ phương diện, tích cực đến nền kinh tế chính thức, cho nên nền kinh tế ngầm trở thành

một phần của nền kinh tế Trình độ phát triển của quốc gia sẽ là nhân tố quan trọng ảnh

hưởng đến quy mô nền kinh tế ngầm.Trên bình diện chung, những nước kém phát triển thường phải đối điện với một nền kinh tế ngầm có quy mô lớn hơn một cách tương đối so với các quốc gia phát triển ở trình độ cao Các nghiên cứu cho rằng sự suy giảm của nên kinh tế chính thức xảy ra đồng thời với sự gia tăng của các hoạt động trong nền kinh

tế không chính thức (BRE-FGV / ETCO Institute, 2008)

Sự tổn tại của nền kinh tế ngầm đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguồn thu ngân

sách cho các quốc gia (thất thu ngân sách) Bên cạnh đó, sự tồn tại của nền kinh tế ngầm

còn làm giảm độ tin cậy trong thống kê chính thức, ảnh hưởng đến độ tin cậy của bất kỳ

ước lượng thống kê, làm phát sinh các quy định chính sách không hiệu quả, sự lựa chọn

của chính sách công khó khăn hơn Vì vậy, các quốc gia trên thế giới đều mong muốn kiểm soát và giảm quy mô nền kinh tế ngầm, để tăng cường phát triển kinh tế chính

thức Bajada and Schneider (2003) đã nhận xét rằng, hầu hết các quốc gia trên thé giới

nể lực để hạn chế các hoạt động kinh tế ngầm thông qua các biện pháp khác nhau bao

gồm hình phạt, truy tố và giáo dục

Thu thập số liệu thống kê về những người tham gia vào các hoạt động ngầm, các

Trang 12

quả và liên quan đên việc phân bô hiệu quả các nguồn lực của một quốc gia và các quyÊt

định chính sách công tối ưu Thực tế cho thấy việc thu thập thông tin của khu vực kinh

tế ngầm rất khó khăn, bởi vì tật cả các cá nhân tham gia vào các hoạt động này không

muôn được khai báo

Có rất nhiều nghiên cứu về kinh tế ngầm từ ước lượng quy mô kinh tế ngầm đến phân tích tác động của nó, sử dụng rất nhiều phương pháp khác nhau đo lường một cách trực tiếp hoặc gián tiếp quy mô nền kinh tế ngầm, nhưng các nghiên cứu này phần lớn tập trung ở các nước và nhóm nước phát triển Ở các quốc gia đang phát triển, đặc biệt là các quốc gia có nền kinh tế mới nỗi và/ hoặc chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường như Việt Nam và các nước Đông Nam Á, nền kinh tế ngầm tổn tại song song và có qui mô rất lớn so với nền kinh tế chính thức Theo ước

tính của Phan (2012), nền kinh tế ngầm của Trung Quốc và Việt Nam có thể chiếm 30%

đến 45% GDP quy mô nền kinh tế chính thức (được đo lường bằng giá trị tông sản phẩm quốc nội (GDP) Tuy nhiên, nghiên cứu về mối quan hệ hai chiều giữa nền kinh tế ngầm và nền kinh tế chính thức tại các quốc gia Đông Nam Á, bao gồm Việt Nam chưa được thực hiện, đặc biệt là trong những năm gần đây

Xuất phát từ tầm quan trọng của vấn đề nghiên cứu và khoảng trống trong các nghiên cứu hiện tại, trong nghiên cứu này, Mi quan hệ giữa nền kinh tế chính thức và nền kinh tế ngẫm ở các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) sẽ được thực hiện Đây là đóng góp quan trọng của nghiên cứu này Một đóng góp không kém phần quan trọng khác trong nghiên cứu này là xác định quy mô nền kinh tế ngầm Chúng tôi nô lực sử dụng phương pháp hoàn thiện nhất nhằm mục đích ước lượng quy mô kinh tế ngầm có

thể phản ánh các “sự thật” mức độ hoạt động kinh tế ngầm của các nước thuộc khu vực

Trang 13

1.2 Câu hỏi nghiên cứu

Trong nghiên cứu này, một sô câu hỏi được đặt ra như sau:

Quy mô nên kinh tế ngắm của các quốc gia thuộc Khu vực Đông Nam A la bao

nhiêu?

"Các yếu tô nào là nguyên nhân ảnh hưởng và chỉ sô nào phản ánh quy mô nên kinh tê ngắm của các quốc gia thuộc Khu vực Đông Nam A?

" Có sự tôn tại môi quan hệ nào giữa nên kinh tê chỉnh thức và nên kinh tê ngâm

của các quốc gia thuộc khu vực Đông Nam A không? 1.3 Mục tiêu nghiên cứu

Nghiên cứu này được tiên hành nhắm đạt được các mục tiêu ban dau được đặt ra

như sau:

" Ước lượng quy mô nên kinh tê ngâm của các nước thuộc khu vực Đông Nam Á sử dụng phương pháp MIMIC

=_ Xác định các yêu tô là các nguyên nhân và mức độ phản ánh của các chỉ sô den

thay đôi quy mô nên kinh tê ngâm của các quôc gia thuộc khu vực Đông Nam

,

A

" Kiểm tra mối quan hệ giữa nền kinh tế chính thức với nền kinh tế ngầm của các quốc gia thuộc khu vực Đông Nam Á

1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

1.4.1 Đối tượng nghiên cứu

" Các yêu tô nguyên nhân, các yêu tô chỉ sô phản ánh quy mô nên kinh tê ngầm của các quốc gia thuộc khu vực Đông Nam A

Trang 14

1.4.2 Phạm vì nghiên cứu

"_ Phạm vi đối tượng: Các biên nguyên nhân, các bien chỉ báo, Quy mô nên kinh tế ngầm, các mối quan hệ giữa nên kinh tê chính thức và nên kinh tê ngâm của

các quốc gia thuộc khu vực Đông Nam A

"Phạm: vi thời gian: Dựa trên các nguồn số liệu thu thập từ các nguồn đáng tin

cậy như Work Bank, ADB để có một bộ dữ liệu bảng cân bằng thì hầu hết các

quốc gia Đông Nam Á đều có số liệu từ năm 1996 đến năm 2013

"- Phqrn vỉ không gian: Nghiên cứu này được thực hiện trên mẫu dữ liệu bao gồm toàn bộ các quốc gia trong khối ASEAN Tuy nhiên, chỉ có 8 quốc gia thuộc khu vực Đông Nam Á có đầy đủ số liệu để thực hiện nghiên cứu này, bao gồm: Việt Nam, Thái Lan, Malaysia, Philippines, Singapore, Lào, Campuchia, và Indonesia Myanmar, Brunei và Đông Timor không đủ dữ liệu nền không đưa

vào nghiên cứu này 1.5 Phương pháp nghiên cứu

"Trước hết, tác giả nghiên cứu các mô hình lý thuyết tổng quát trên thể giới nhằm xác định các yếu tố là chỉ báo đo lường kinh tế ngầm cũng như các yếu tố là

nguyên nhân ảnh hưởng đến quy mô kinh tế ngầm, từ đó chọn ra mô hình phù

hợp để đo lường quy mô kinh tế ngầm, mối quan hệ giữa kinh tế ngầm và kinh

tế chính thức Sau đó, thu thập đữ liệu từ các nguồn tin cậy như WB, ADB để kiểm chứng mô hình

"_ Với tập dữ liệu thu về, sau khi hoàn tất việc gạn lọc, kiểm tra, tổng hợp, mã hóa

và làm sạch, sẽ tiến hành xử lý và phân tích số liệu bằng phần mềm SPSS IBM

20.0, AMOS 21 0 và eviews 7.0 Trình tự thực hiện: thống kê mô tả, phân tích

mô hình cầu trúc tuyến tính (SEM) với phương pháp tiếp cận mô hình MIMIC

(Multiple Indicators and Multiple Causes model) để xác định quy mô nền kinh

Trang 15

1.6 Ý nghĩa nghiên cứu

Nghiên cứu về kính tê ngâm ở khu vực Châu á, đặc biệt là các nước thuộc khu vực Đông Nam Á, sử dụng phương pháp tiếp cận MIMIC, là một cách tiếp cận mới ở khu

vực này Vì vậy, nghiên cứu này sẽ có ý nghĩa cả về mặt lý thuyết và thực tiễn:

Bồ sung thêm một phương pháp tiếp cận mới để ước lượng quy mô nên kinh tế ngầm cho các quốc gia Đông Nam Á

Kết quả ước bằng phương pháp MIMIC về quy mô nền kinh tế ngầm của các quốc gia thuộc khu vực Đông Nam Á góp phần củng cô thêm một bằng chứng về quy

mô nên kinh tê ngâm của các quôc gia Đông Nam Á cũng như các chỉ báo phản

ánh và các nhân tố ảnh hưởng đến nên kinh tế này

Kết quả ước lượng cùng với số liệu thực của quốc gia có thể giúp các quốc gia này có cách nhìn chính xác hơn về quy mô nền kinh tế của họ

Xác định và lượng hóa mỗi quan hệ giữa nền kinh tế chính thức và nền kinh tế

ngầm của các quốc gia khu vực Đông Nam Á

Cung cấp những bằng chứng khoa học định lượng tạo tiên đề cho các chính sách

và giải pháp kinh tế hướng đến việc kiểm soát và giảm thiểu quy mô và những tác động tiêu cực đến nên kinh tê chính thức ở các quôc gia Đông Nam A

1.7 Kết cấu nghiên cứu dự kiến

Cấu trúc nghiên cứu gồm 5 chương, không tính phụ lục và tài liệu tham khảo: Chương 1: Tổng quan về nghiên cứu

Chương I trình bày tổng quan chung về nội dung của nghiên cứu, bao gồm: đặt

vẫn đề nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, phạm vi đôi tương nghiên

cứu, phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa của nghiên cứu và kết câu của nghiên cứu

Chương 2: Cơ sở lý thuyết

Chương 2 trình bày cơ sở lý thuyết liên quan đến các khái niệm, phân loại kinh tế

ngâm, các nghiên cứu trước về ước lượng quy mô kinh tê ngâm và môi quan hệ giữa

Trang 16

Chương 3: Phương pháp nghiên cứu và đữ liệu

Chương 3 này, tác giả giới thiệu về thủ tục nghiên cứu và quy trình nghiên ‹ cứu ' được thực hiện trong quá trình nghiên cứu Qua đó sẽ chỉ ra cách mà tác giả trả lời và giải thích các hiện tượng và tuyên bố đã nêu trong chương 1, bao gồm: Thiết kế nghiên

cứu, tong thể của nghiên cứu, nguồn dữ liệu, các công cụ nghiên cứu cơ bản, các biến

xử lý được sử dụng trong nghiên cứu Chương 4: Kêt quả nghiên cứu

Chương 4 trình bày kết quả thống kê mô tả các biến chỉ báo, các biến nguyên nhân, các biến đại điện quy mô nền kinh tế chính thức, ước lượng quy mô kinh tế ngầm của khu vực Đông Nam Á và ước lượng mối quan hệ hai chiều giữa nền kinh tế chính thức

và nền kinh tế ngầm của các quốc gia Đông Nam A

Chương 5: Kết luận và hàm ý chính sách

Chương 5 trình bày tóm tắt kết quả nghiên cứu có được và thảo luận các kết quả

Trang 17

CHƯƠNG 2

CƠ SỞ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU

Chương này sẽ trình bày lý thuyết về kinh tế ngầm, bao gồm: những van dé cơ bản liên quan đến kinh tế ngầm như khái niệm, phân loại, nguyên nhân và chỉ báo của kinh tế, các nghiên cứu về kinh tế ngầm, mối quan hệ giữa kinh tế ngầm với kinh tế chính

va Wu

2.1 Những vẫn đề cơ bản liên quan đến kinh tế ngầm

2.1.1 Khái niệm về kinh tẾ ngầm

Hiện nay, nền kinh tế ngầm được hiểu đưới nhiều ý nghĩa khác nhau tùy theo cách

phân loại và khía cạnh phân tích của các nhà nghiên cứu, các tô chức và các quốc qua

Tuy nhiên, nhìn chung, các định nghĩa đều hướng đến tính không chính thức của hệ thống kinh tế này khi không được tính toán vào các số liệu thống kê của mỗi quốc gia

Cho đến hiện tại, có rất nhiều nghiên cứu về kinh tế ngầm nhưng vẫn chưa có một định nghĩa chung được thống nhất cho khái niệm này Thực tế cho thấy, mỗi quốc gia

có những đặc điểm kinh tế xã hội khác nhau nên tên gọi, cách tiếp cận, phân loại, phương

pháp đo lường và đánh giá khu vực kinh tế ngầm này cũng khác nhau Ngay cả tên gọi cũng cho thấy sự đa dạng và phong phú của nó: Kinh tế phi chính thức (Informal Economy hoặc unofficial Economy), Khu vực phi chính thức (Informal Sector), Kinh tế bóng đen (Shadow Economy), Kinh tế chìm (Underground Economy), Kinh tế không được giám sát (Non-observerd Economy, Unobserved Economy), khu vực phi kết cau (Unstructural Sector), Kinh tế song song (Parallel Economy), kinh tế đen (Black Economy), kinh tế xám (Grey Economy), kinh tế bất hợp pháp (Illegal Economy), kinh | té v6 hinh (invisible Economy), kinh tế giấu điểm (Concealed Economy), khu vực phi doanh nghiệp (unincorporated sector) Trong nghiên cứu này, các thuật ngữ này có thể

được sử dụng đang xen với nhau Tuy nhiên, thuật ngữ chính thống nhất được sử dụng

trong nghiên cứu này sẽ là kinh tế ngầm Nhưng dù được gọi bằng nhiều tên khác nhau nhưng tất cả thuật ngữ trên đều thể hiện một điểm chung là phản ánh các hoạt động kinh

Trang 18

+ cA > ’ A x yA Aye & x Bảng 2.1: Quan niệm của các quốc gia và tô chức về kinh tê ngẫm Tổ chức/ STT oo Nội dung quôc gia Khu vực kinh tế phi chính quy ở các nước thế giới thứ ba là mảnh Cộng hòa , ¬ £ 1 đất nuôi dưỡng hàng triệu con người muôn làm việc trong hệ thơng

Liên Bang Đức ¬ eas kinh tế chính thức nhưng không tìm được việc làm ở đó

Kinh tế không được giám sát là các hoạt động lẽ ra phải được liệt

2 Hài kê nhưng lại không liệt kê trong số liệu thống kê chính thức Kinh

a Lan

tế ngầm là các hoạt động không khai báo cơ quan tài chính và kinh

tế bất hợp pháp là vi phạm pháp luật

Khu vực phi chính qui bao gồm các đơn vị không đăng ký và

3 Ẩn Độ không được liệt kê chính thức cũng như không rơi vào phạm vi

hoạt động của pháp luật và qui định của nhà nước

Khu vực phi chính quy là các đơn vị kinh tế có quy mô nhỏ, sản 4 Tổ chức lao động — xuất và phân phối hàng hóa dịch vụ hợp pháp nhưng không khai thé gidi (ILO) báo, sản xuât hàng hóa va dịch vụ bất hợp pháp và thu nhập vô

hình

Kinh tế ngầm được sử dụng để biểu thị tất cả các hoạt động về

, | nguyén tắc phải được tính vào GDP nhưng thực tế lại không tinh

1ô chức hợp tác và |

, được do chúng không được khai báo trước cơ quan nhà nước Đó

5 phat trién kinh té ` ty ,

(OECD) là hoạt động sản xuât hàng hóa và dịch vụ hợp pháp nhưng không khai báo, sản xuất hàng hóa dịch vụ bắt hợp pháp và thu nhập vô hình

6 Liên minh Châu ấu Kinh tế ngầm là khu vực kinh tế trốn thoát khỏi mạng lưới thống (EU) kê va không định lượng được

as , Hoạt động phi chính thức là hoạt động mà giá trị gia tăng không Ngân hàng thê giới - ` : 7 (vB) được ghi nhận do các hãng và các cá nhân cô ý khai báo sai hoặc

trốn tránh không khai báo

Trang 19

Greenidge và c†g (2009) cho rằng, bất kỳ hoạt động kinh tế nào không được ghi nhận trong các số liệu thống kê của tài khoản thu nhập quốc gia và GDP thì được xem là một thành phần của nền kinh tế ngầm Feige (1979, 1990) cho rằng kinh tế ngầm bao

gồm các hoạt động không được báo cáo và không thể đó lường được trực tiếp được

Ihrig và Moe (2004) định nghĩa kinh tế ngầm như là một ngành sản xuất hợp pháp,

nhưng không phù hợp với quy định của chính phủ Ngoài ra, Frey và Pommerehne

(1984), Loayza (1996), J ohnson, Kaufmann va Shleifer (1997), Johnson, Kaufmann va Zoido-Lobaton (1998, 1999), Thomas (1999), Fleming (2000), Schneider va Enste

(2000, 2002), Dell'Anno va Schneider (2003), Schneider (2005, 2006, 2007, 2010, 2012, 2013) và nhiều nghiên cứu khác sử dụng các định nghĩa tương tự

| Trong nghiên cứu này, kinh tế ngầm được định nghĩa là khu vực kinh tế bao gồm toàn bộ thị trường sản xuất hàng hoá và dịch vụ hợp pháp nhưng được cố ý che dấu cơ quan công quyền vì một trong những lý do sau đây: (1) Để tránh chỉ trả thuế thu nhập,

thuế giá trị gia tăng hoặc các loại thuế khác; (i¡) Đề tránh chỉ các khoản đóng góp an

sinh xã hội; (ii) Để tránh việc phải đáp ứng một số tiêu chuẩn thị trường lao động hợp pháp, chẳng hạn như tiền lương tối thiểu, giờ làm việc tối đa, tiêu chuẩn an toan; va (iv)

Để tránh việc tuân thủ các thủ tục hành chính nhất định, chẳng hạn như hoàn thành câu

hỏi thống kê, hoặc các mẫu biểu hành chính khác

2.1.2 Phân loại kinh tỄ ngẫm

Việc phân loại các hoạt động kinh tế ngầm cũng có sự khác nhau giữa các nhà

nghiên cứu, Chẳng hạn như Feige (1979, 1990), Rolf và Roger (1997) cho rằng kinh tế

Trang 20

Bảng 2.2 Phân loại hoạt động trong nền kinh tế ngầm

Giao dịch bằng tiền Giao dịch không bằng tiền Nha „ Trao đổi các loại thuốc, hàng bị đánh

ung Mua bán hàng hóa đánh cắp; Sản xuất , kote h h `

a căp, hoặc hàng nhập lậu Trông trọt

hoạt động và mua bán ma túy; Mại dâm; cờ bạc, P ne P : 5 -

ken - hoặc sản xuất ma túy để sử dụn bat hop buôn lậu, gian lận : y me

phap riêng, trộm cắp đề sử dụng riêng

Trốn thuế Tránh thuế — Trốn thuế Tránh thuế Không báo cáo thu nhập của những việc Những | Giam gid Trao đổi og, làm riêng, thu nhập, ˆ T Tự làm tật cả

hoạt động lương và tài sản từ công ; cho nhân trực tiếp ` „ công việc và TU vu Ố

hợp pháp ° việc không được báo " ` , Phúc lơi viên, hàng hóa 3 địch được giúp đỡ ;

, tẠ Z tic lợi va dich vu

cáo liên quan đến š hôi ˆ hơn nhá của hàng xóm

những hàng hóa và dịch xa nại oP pnap

vụ hợp pháp

Nguôn: Rolf va Roger (1997, p.5)

Harding va Jenkins (1989) xem xét nền kinh tế ngầm với 3 tiêu chuẩn phân loại: (1) chính sách — pháp luật; (1) kinh tế và (1ï) xã hội Hai nhà nghiên cứu cho rằng nên kinh tế ngầm xuất hiện là có lý do trên những khía cạnh khác nhau khi xem xét về chính

sách — pháp luật, kinh tế hay xã hội Trong đó, yếu tố kinh tế là nhân tố thường được

xem xét trong các nghiên cứu về nền kinh tế ngầm

Theo Anno (2003), đã lược khảo các nghiên cứu của Feige (1989, 1990), Loayza

(1996), Tanzi (1999), Thomas (1999), Fleming et al (2000), Schneider và Enste (2000),

Smith (1994), cho rằng, họ xác định một "nền kinh tế không được giám sát" (Non- Observed Economy), nó bao gồm tất cả các hoạt động sản phẩm có thê được phân loại

thành ba lĩnh vực sau:

(1) Sản xuất ngâm: đại điện cho các lĩnh vực hoạt động sản xuất mà không được

quan sát trực tiếp

Trang 21

(2) San xuất phi chính thức: đề cập đến các đơn vị tổ chức sản xuất đặc trưng bởi: một trình độ thấp của tổ chức; ít hoặc không có sự phân chia giữa công việc và vốn; làm việc dựa trên các mỗi quan hệ công việc thường xuyên, quan hệ họ hàng, hoặc các mối quan hệ cá nhân

(3) Sản xuất bắt hợp pháp: là tắt cả chúng đề hướng đến sản xuất những sân phẩm

và dịch vụ mà việc bán, phân phối hoặc sở hữu bị pháp luật cấm

Tương tự như các tác giả trên, OECD (2002) cũng phân loại kinh tế không quan sát được (non-observed economy) làm 3 dạng: (1) các hoạt động sản xuất ngầm vì lý do

thống kê và kinh t6, (ii) các hoạt động kinh té phi chinh thite va (iii) cc hoat dng vi phạm pháp luật Hình 2.1 Phân loại các hoạt động trong nền kinh tế không quan sát Nguồn: OECD (2002)

Nền kinh tế ngầm được hiểu đưới nhiều ý nghĩa khác nhau tùy theo cách phân loại và khía cạnh phân tích của các nhà nghiên cứu, các tổ chức và các quốc qua, nhưng nhìn

chung các định nghĩa đều hướng đến tính không chính thức của hệ thống kinh tế này khi

khơng được tính tốn vào các sô liệu thông kê của mỗi quốc gia

Trang 22

2.2 Nguyên nhân xuất hiện của kinh tế ngầm

Các quan điểm về kinh tế ngầm của các nhà phân tích cũng phản ánh quan điểm của họ về sự xuất hiện của kinh tế ngầm Nguyên nhân xuất hiện kinh tế ngầm thường

được nhắc đến xuất phát từ sự sút kém của nền kinh tế chính thức, đây người dân đến

việc tìm kiếm các hoạt động khác nhằm tăng thu nhập cho bản thân (Lubell, 1991; Schneider, 1998) Các nhà kinh tế cho rằng đây là lý do quan trọng hàng đầu trong việc xuất hiện nền kinh tế ngầm Khi nền kinh tế chính thức sụt giảm đặc biệt khi tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm sút hay khủng hoảng kinh tế có ảnh hưởng dây chuyển đến toàn bộ

mọi mặt của nên kinh tế - xã hội quốc dân, áp lực về kinh tế thúc đây người dân thực

hiện các hành vi (hoạt động) kinh tế ngầm

Các nghiên cứu trước đây đều thừa nhận rằng, các nguyên nhân chủ yếu tạo ra sự tồn tại và phát triển của nền kinh tể ngầm gồm (1) vẫn đề về chính sách, (2) Hệ thống

pháp luật và thể chế, (3) Hệ thống phúc lợi xã hội, (4) Sự thay đổi thị trường lao động " Vấn đề chính sách — đặc biệt là hệ thống thuế cũng được các nhà nghiên cứu

nhắn mạnh về vai trò của nó đối với việc tạo điều kiện cho sự tồn tại và phát triển các hoạt động kinh tế ngầm (YH Jung, A Snow, GA Trandel, 1994; Tanzi, 1999;

EL Feige, 2007; Schneider, 2003) Theo d6, mét thanh phan quan trong trong nén kinh tế ngầm xuất phát từ các hành vi trốn thuế của các doanh nghiệp, các nhà

kinh doanh Chủ đề về mối liên hệ giữa các hành vi trốn thuế và nền kinh tế ngầm, Norman V.Loayza (1996) đã chỉ ra mối liên hệ chặt chẽ giữa hệ thống chính sách,

thuế và tác động đến sự mở rộng của nền kinh tế ngầm Tuy vậy, trong nghiên cứu của Loayza, ông phân tích dựa trên mối quan hệ về thống kê hơn là kết quả từ mối tương quan nhân quả Schneider và Neck (1993) đi sâu vào nghiên cứu về mối tương quan giữa hệ thống thuế và sự mở rộng nền kinh tế ngầm tại Austria Kết quả của nghiên cứu này cho thấy hệ thống thuế đóng vai trò quan trọng trong

sự phát triển của nền kinh tế ngầm, các cá nhân hộ gia đình sẽ so sánh lợi ích khi

thực hiện các hoạt động kinh tế phi chính thức và chính thức thông qua so sánh

lợi ích khi trốn thuế và hậu quả trốn thuế Ngoài ra Gebhard Kirchgaessner (1983, 1984), Jan Klovland (1984) cũng có cùng kết quả khi phân tích ở các quốc gia

khác

Trang 23

" Hệ thông thể chế và pháp luật: Theo Hirschman (1970), sự xuất hiện của nền kinh tế ngầm là sự phản ứng của các cá nhân trước hệ thống thể chế và pháp luật của mỗi quốc gia Về nguyên tắc, các hệ thống thể chế và pháp luật là khuôn khổ

định ra các hàng rào đối với mỗi cá nhân, tô chức để tạo sự ổn định cho xã hội

phát triển Điều này cũng hàm chứa ý nghĩa về hạn chế tự do cá nhân, hạn chế sự

lựa chọn của các cá nhân tổ chức trong các hành vi hoạt động kinh tế - xã hội Mancur Olson (1982) trong nghiên cứu của mình đã gọi nguyên nhân thúc đây

nền kinh tế phát triển từ thể ché 1a “institutional sclerosis” (thé ché xơ cứng).Trong các nghiên cứu của các nhà phân tích Johnson, Kaufmamn và Andrei

Shleifer (1997), Johnson, Kaufmann và Zoido-Lobatón (1998) đều cho thấy với

- một hệ thống thể chế phức tạp và có nhiều cắm đoán sẽ làm tăng sự thúc đây các hoạt động kinh tê ngâm của các cá nhân, công ty, tô chức

" Hệ thống phúc lợi xã hội: Các nghiên cứu của Volker Riebel (1983, 1984); Schneider và Enste (2000), cho rằng các nghiên cứu thực nghiện cho thấy với hệ

thống chỉ phí dịch chuyển cho hệ thống phúc lợi xã hội đã thúc đây các cá nhân

lựa chọn làm việc ở nền kinh tế ngầm hơn là làm việc trong môi trường kinh tẾ

chính thức Điều này là phù hợp với các lý thuyết kinh tế học, khi mỗi cá nhân

thực hiện suy nghĩ lựa chọn giữa chỉ phí và lợi ích giữa việc làm ở môi trường

kinh tế chính thức với lợi ích cho cá nhân họ thấp hơn làm việc ở nền kinh tế

ngâm

= Si thay déi của thị trường lao động: Sự thay đổi của thị trường lao động được coi là một nguyên nhân quan trọng làm gia tăng các hoạt động kinh tế phi chính thức Sự thay đổi này nằm ở 2 vấn đề Tứ nhát, độ tuôi lao động ngày nay ngày càng được rút ngắn tương đối so với tuổi thọ và sức khỏe của con người Điều

này dẫn đến việc nhiều người lao động đến tuôi “về hưu” nhưng vẫn còn sức khỏe

và mong muốn tiếp tục làm việc, điều này thúc đây họ tìm đến các vị trí làm việc

ở các môi trường phi chính thức 7hứ hai, thời gian làm việc của người lao động ngày càng được linh động và cách thức đánh giá kết quả công việc phụ thuộc, - điều này khuyến khích người lao động có thể đảm nhiệm cùng lúc nhiều công việc cả chính thức lẫn phi chính thức Điều này đã được khẳng định trong nghiên cứu của Riebel (1983, 1984), Schneider and Enste (2000)

13

Trang 24

"_ Các nguyên nhân khác: Ngoài các nguyên nhân đã được nghiên cứu và khẳng

định bởi các nhà nghiên cứu, thực tế diễn biến kinh tế - xã hội thay đổi hang ngay ©

đã xuất hiện các nhân tế khác thúc đây sự xuất hiện của nền kinh tế ngầm như

công nghệ, sự phát triển của internet cữn góp phần làm thay đổi sự tương tác và

kinh doanh trong giai đoạn hiện nay

_2.4 Mối quan hệ giữa kinh tế ngẦm và kinh tế chính thức

Mối quan hệ giữa quy mô kinh tế ngầm và nền kinh tế chính thức (được đo lường thông qua các giá trị GDP, GN]) được thực hiện khá nhiều cho các quốc gia phát triển Nhưng nghiên cứu tìm hiểu về mối quan hệ này ít được thực hiện cho các quốc gia đang

phát triển, đặc biệt là cho các quốc gia ASEAN, nơi có nhiều nét tương đồng với nền

kinh tế Việt Nam Kết quả nghiên cứu định lượng về mối quan hệ này ở các nghiên cứu

định lượng khác nhau hồn tồn khơng giống nhau Một số nghiên cứu kết luận rằng

quy mô nền kinh tế ngầm có mối quan hệ cùng chiều với quy mô nền kinh tế chính thức Điều đó có nghĩa là, quy mô của nền kinh tế ngầm có khuynh hướng lớn lên khi có sự

gia tăng về giá trị của nền kinh tế chính thức Một số nghiên cứu định lượng khác cho

kết quả ngược lại — khi nền kinh tế chính thức càng phát triển, quy mô của nền kinh tế ngầm càng bị thu hẹp Hầu hết, các nghiên cứu này chỉ tập trung ước lượng mối quan hệ một chiều Tuy nhiên, dù kết quả nghiên cứu có sự khác biệt, phương pháp MIMIC được sử đụng trong hầu hết các nghiên cứu định lượng tìm hiểu về mối quan hệ này Các kết quả nghiên cứu định lượng đã và đang: được thực hiện bằng phương pháp MIMIC được tóm tắt trong Bảng 2.3 dưới đây |

Trang 25

Bảng 2.3 Những kết quả chính từ các nghiên cứu trước

Tác giả Quốc gia Kết quả ;

Họ đã tìm thấy mối quan hệ dương giữa Adam and ¬ ¬ - Bị tăng trưởng của kinh tÊ ngâm và kinh tê Ginsburgh (1985) chính thức Tedds (1998), , ; Tedds (2005), Gil Tìm thây một môi quan hệ dương giữa

edds , Giles Canada ` GDp và kinh tế ngầm ca Mỗi quan and Tedds (2002)

hệ dương Giles (1999) Mối quan hệ giữa kinh tế ngầm và kinh iles x

New Zealand tê chính thức là cùng chiêu

Hơn 60% thu nhập của khu vực phi chính

; thức ngay lập tức chỉ tiêu trong nền kinh

Schneider (1999) Đức & Áo ¡ ¬

tế chính và làm tăng đáng cho nên kinh tế chính thúc

Chatterjee, Vị ìn kinh tế ngà

, ⁄ lệc gia tăng quy mô nên kinh tÊ ngầm

Chaudhuri, 18 Các quốc - S2 80 THE ES"

; gia Châu á tác động tích cực đến tăng trưởng GDP Schneider (2003)

Schneider and Tén tại một mối quan hệ dương giữa

Canada toh tk nck Bajada (2003) GDP va kinh té ngam

Ảnh hưởng của một nên kinh tế ngầm lớn

Schneider (2013) 32##6£#ỉ4 - hơn đến GDP chính thức được ước lượng

OECD ; là tiêu cực

Sự tăng trưởng nhanh hơn của nền kinh

Fichtenbaum tế ngầm đã tác động tiêu cực đến nền kinh

(1989) ÂM _ tế chính thức trong suốt giai đoạn 1970-

1989

Kinh tế ngầm có một tác động dương đến

chỉ tiêu của người tiêu dùng đối với các

Mỗi ôi quan DIpK dịch vụ và hàng hóa không lâu bền, và ich vụ và hàng hóa không lâu bên, va

1 Bhattacharyya Anh(196- - 5 5 ,

hệ âm (1993, 1999) 84) một tác động tích cực mạnh mẽ hơn đên chỉ tiêu của người tiêu dùng đôi với các

dịch vụ và hàng hóa lâu bên

Trang 26

Tác giả Quốc gia _ Kếtgu -

Loyaza (1996) 14 Các quốc

gia Mỹ Latin

Việc tăng kích thước tương đôi của nên

kinh tế không chính thức tạo ra một sự

giảm tăng trưởng kinh tế chính thức”'

Kaufmann, Các quốc gia

Kaliberda (1996) — chuyển đổi

Nền kinh tế ngầm làm giảm nhẹ sự suy

giảm trong GDP chính thức, đặc biệt là ở

các nước đã từng chịu sụt giảm lớn Họ

nhận thấy rằng cứ mỗi 10 phần trăm tích

lũy suy giảm trong GDP chính thức, thị phần của nền kinh tế bất hợp pháp trong tổng thể tăng gần 4 %.”

24 Eilat, Zinnes (2000) Các quốc gia

“Một sự thay đổi trong GDP dấn đến một ©

sự thay đổi ngược lại trong quy mô nền kinh tế ngầm" và " giảm một đô la trong GDP dẫn đến tăng 31 cent quy mô nền kinh tê ngâm”

“Theo một số nghiên cứu, một nền kinh

tế ngầm đang tăng trưởng có một tác động tiêu cực đến tăng trưởng GDP chính

thức”,

“Mối quan hệ giữa nên kinh tÊ ngâm và

tốc độ tăng trưởng GDP (Y1 ) là tiêu cực”

Nếu nền kinh tế ngầm tăng lên 1% thì tỷ lệ tăng trưởng GDP “chính thức” hàng năm của một nước đang phát triển (của một nước công nghiệp hóa và/ hoặc

chuyển đổi) giảm 0,6% chuyển đổi Schneider, Enste 76 (2000) Quốc gia Anno (2003) - Italy Schneider, F., & „ 110 quoc gia Klinglmair, R , dang phat trién (2004)

Dobre, I., &

Alexandru, A Tây Ban Nha (2009)

Mô hình cho thấy một mối quan hệ

nghịch giữa tỷ lệ tăng trưởng GDP chính

! Đặc biệt, để tăng điểm một phần trăm trong nền kinh tế ngầm (so với GDP được ghi nhận), tốc độ tăng trưởng GDP thực tế bình quân đầu người chính thức giảm 1,22 phân trăm

2 Eilat Y., Zinnes C (2000), pp 46

16

Trang 27

Tác giả Quốc gia Kết quả thức và sự tăng trưởng của nên kinh tê ngầm Ảnh hưởng của một nên kinh tế ngầm lớn 39 quốc gia - , Schneider (2013) hơn đên GDP chính thức được ước lượng OECD là tiêu cực Nguôn: Tác giả tổng hợp

2.4 Các hướng nghiên cứu chính về kinh tế ngầm

Hầu hết các nghiên cứu trước đây chủ yếu tập trung vào đo lường, xem xét đặc điểm tông quan (quy mô, nguyên nhân, góc nhìn, xu hướng, ảnh hưởng chính) nền kinh tế ngầm, tác động của nền kinh tế ngầm đến nền kinh tế chính thức và xây dựng chính sách để giám sát các nguồn lực cũng như ảnh hưởng của nền kinh tế ngầm (Schneider và Enste, 2000) Chủ đề nghiên cứu về nền kinh tế ngầm được coi trọng và ngày càng được các nhà nghiên cứu trên thế giới quan tâm khi những tác động của nó đối với nền kinh tế quốc gia cũng như xã hội Một số hướng nghiên cứu chính về kinh tế ngầm được tóm tắt như sau: (ï) Ước lượng quy mô nên kinh tế ngâm: Helberger, Knepel, Feige, Frey, Weck, Dell'Anno, Schneider (ii) ánh hưởng của nền kinh tế ngâm đến nên kinh tế

chính danh và các hoạt động trong nên kinh tế quốc đân: Schneider, Davis, Henrekson,

Torgler và (ii) Các đặc trưng và xu hướng phát triển của nên kinh tế ngâm: Giles,

Tedds, Breusch, Bajada, Schneider

Các nghiên cứu đã cho thấy có mối tương quan chặt chẽ giữa nền kinh tế ngầm và nền kinh tế chính thức, mỗi sự thay đôi trong nền kinh tế chính thức đều có tác động thúc đây hay hạn chế sự phát triển của nền kinh tế ngầm Bên cạnh đó, sự phát triển của

nền kinh tế ngầm có mối liên hệ mật thiết với hành vi trốn thuế và tham nhũng tại các

quốc gia, sự tăng lên về các hành vi này làm thúc đây sự phát triển của nền kinh tế ngầm tại quốc gia đó

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế chính thức, nền kinh tế ngầm chưa có dấu

Trang 28

“ Cùng với sự thay đôi và tiếp tục phát triên của thị trường lao động, nên kinh tê ngầm sẽ có sự biến động liên tục, với khả năng phát triển về kinh tế-y tê-xã hội, người lao động sẽ tiếp tục có cơ hội làm việc và làm nhiều việc cùng lúc, điêu này thúc đây sự phát triên của nên kinh tê ngầm tại các quôc g1a

= Các quốc gia đang phát triển và những quôc gia có hệ thông thê chê “ xơ cứng” sẽ là các quốc gia có nên kinh tê ngâm với quy mô lớn hơn nhiêu ở các quốc gia

phát triển

2.5 Mô hình nghiên cứu

2.5.1.Cac m6 hình nghiên cứu trước

Mô hình MIMIC đang là phương pháp tiếp cận thuận tiện và chính xác nhất so với

các mô hình khác trên thực tế khi nghiên cứu về nền kinh tế ngầm Do đó, mô hình MIMIC được áp dụng trong nghiên cứu về nền kinh tế ngầm cho các quốc gia Đông

Nam Á trong nghiên cứu này

Việc sử dụng MIMIC đã được áp dụng trong rất nhiều phân tích hiện nay với các

điều chỉnh về 2 hướng để có được các ước lượng chính xác nhat Thit nhát, các nhà nghiên cứu thay đổi cách xử lý các biến 7hứ hai, các nhà nghiên cứu thực hiện thay đổi

các biến tính toán Trong đó các biến được các nhà nghiên cứu sử dụng thường xuyên và điều chỉnh trong các nghiên cứu là: GDP, lượng tiền (cung tiền Mì, M2, tiền công chúng năm giữ), thuế, thu nhập và lao động; bên cạnh đó tùy theo từng nghiên cứu mà các nhà nghiên cứu có bể sung thêm nhiều các biến khác nhau để phù hợp với từng nền kinh tế cũng như phát triển mô hình ước lượng

Nghiên cứu của Lucinday và Arvatez (2005), khi ước lượng về nền kinh tế ngầm

của Brazil đã tập trung nhiều vào các khía cạnh của lực lượng lao động, đặc trưng nghề nghiệp, thu nhập của cư dân và các yếu tố về vĩ mô như độ mở của nền kinh tế, GDP

thực của nền kinh tế chính thức khi ước lượng nền kinh tế ngầm của Brazil Nghiên cứu của Buehn và Schneider (2011) trên phạm vi toàn thé giới tính toán cho 162 quốc gia với các biến đã ước lượng nền kinh tế ngầm của các nước trên thế giới cũng như thiết lập các yếu tố thực chứng trong mô hình khi xét đến các yếu tố trong nguyên nhân như yếu tố về chính quyền, thuế, mức độ tự do tài chính, tự do kinh doanh cùng các yếu tố

18

Trang 29

về luật pháp, quyền tự chủ của các địa phương Mô hình ước lượng cũng sử dụng 3 biến

chỉ báo là GDP, lao động, tỷ giá hối đoái ` |

Nghiên cứu của Anno, Antonio, Pardo (2007) ding usc lugng nền kinh tế ngầm ở Pháp, Hi Lạp, Tây Ban Nha Ở mô hình này, các tác giả thực hiện các điều chỉnh tính toán các biến chỉ báo và biến nguyên nhân so với các nghiên cứu khác nhằm tước lượng phù hợp và chính xác hơn cho 3 quốc gia này Ba ông đã sử dụng các biến chỉ báo GDP thực, tỷ lệ lao động, tÿ lệ tiền MưMa và các biến nguyên nhân như thuế, phúc lợi, lực

lượng lao động và đặc trưng việc làm Nghiên cứu của Giles và Tedds (2002) được thực

-hiện nghiên cứu với chuỗi đữ liệu thường niên của Canada chỉ với 2 biến chỉ báo là thu nhập và lượng tiền nắm giữ của công chúng, trong khi đó các biến nguyên nhân được

sử dụng là thu nhập, thuế, hình thức làm việc của các cá nhân Độ trễ của mô hình theo

bậc trê của chuôi dữ liệu

Nghiên cứu của Bajada và Schneider (2005) được thực hiện nghiên cứu trường

hợp Australia với chuỗi đữ liệu theo quý từ năm 1966 đến năm 2003 với biến chỉ báo là thu nhập và lượng tiền mặt nắm giữ của công chúng được điều chỉnh với dân số và mức giá, các biến nguyên nhân được Bajada và Schneider tập trung vào thu nhập và thuế

được điều chỉnh theo dân số của Australia Độ trễ của mô hình ước lượng là bậc 1 Anno

và Schneider (2003) thực hiện nghiên cứu trường hợp Ý với đữ liệu chuỗi nữa năm từ

năm 1960 đến năm 2000 với các biến chỉ báo tương tự nghiên cứu của Giles và Tedds (2002) cũng như Bajada và Schneider (2005) với thu nhập và lượng tiền nắm giữ của

công chúng, biến nguyên nhân được sử dụng tập trung vào thuế, GDP của nền kinh tế cũng như lực lượng tự do kinh doanh Độ trễ của mô hình ước lượng bậc 1

Trang 30

Hình 2.2 Mô hình nghiên cứu về kinh tế ngầm của Dell Anno và Schneider

Nguôn: Anno va Schneider (2003)

Nghiên cứu của Ene và Sfefănescu (2011) cho trường hợp Romania, để ước lượng

nền kinh tế ngầm của Romania 2 nhà nghiên cứu đã ước lượng mô hình dựa trên các biến chỉ báo về GDP, tỷ lệ hoạt động kinh tế, tỷ lệ tiền Mi/M¿ cùng các biến nguyên

nhân về thuế, tham nhũng, thất nghiệp và đầu tư Gánh nặng thuế Ẫ *› | Tham những ~ Tỷ lệ hoạt động Thuế trực tiếp Chí số GDP |Y: thực 4| Thuế gián tiếp ¥s GDP/người _ MI1/M2 Xs That nghiép Đầu tư ròng

Hình 2.3 Mô hình nghiên cứu của Ene va Stefanescu (2011)

Nguôn: Corina-Maria Ene và Andrei §tefănescu (2011)

20

Trang 31

x 2 A a oA r Ane: £ A

2.5.2 Két qua mt so nghién crru vé kinh té ngam

-_ Nghiên cứu của Houston (1987) cho thấy, kinh tế ngầm có những mối ảnh hưởng

từ thuế, luật pháp và từ đó dẫn đến những ảnh hưởng phi chính thức lạm phát, sự biến

động của tài chính và tiền tệ của quéc gia Markus C Adam va Victor Ginsburgh (1985), Loayza (1996) từ nghiên cứu của mình đã khẳng định mối quan hệ giữa sự tốc độ phát triển giữa nền kinh tế ngầm và tốc độ tăng GDP của nền kinh tế chính thức Theo đó, đã kết luận rằng với một số điều kiện giả định chắc chắn thì việc mở rộng chính sách tài khóa sẽ làm thúc đây sự tăng trưởng cả nền kinh tế chính thức và kinh tế ngầm

Trong khi đó, với nghiên cứu của mình, Schneider (1998) đã khẳng định 66% thu nhập từ nền kinh tế ngầm được chỉ tiêu vào nền kinh tế chính thức Bên cạnh đó, Dilip K Bhattacharyya (1993, 1999) trong các nghiên cứu của mình đã cho thấy có bằng chứng mối liên hệ từ nền kinh tế ngầm thông qua thu nhập để chỉ tiêu tại nền kinh tế chính thức Lemieux, Fortin, Frechette (1994) trong nghiên cứu của mình đã xác nhận sự ảnh hưởng của thuế dựa trên lao động và nền kinh tế ngầm, theo đó sự biến động của nền kinh tế ngầm có mối liên hệ chặt chẽ đến nguồn cung lao động đo ảnh hưởng từ thuế

Schneider (2003) dã khẳng định trong nghiên cứu của ông về thông tin của nguồn cung lao động có mối liên quan và quyết định chặt chẽ đến nền kinh tế ngầm Ngoài ra, Schneider (2003) trong nghiên cứu về nền kinh tế ngầm các nước OECD cũng đã cho thấy bằng chứng về mỗi quan hệ giữa quy mô nền kinh tế ngầm và lực lượng lao động của mỗi quốc gia

Trang 32

CHƯƠNG 3

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Chương này sẽ giới thiệu về các thủ tục và quy trình được thực hiện trong quá trình nghiên cứu Tác giả cũng trình bày sâu hơn về mô hình nghiên cứu, dữ liệu nghiên cứu, các công cụ nghiên cứu cơ bản và kiểm định sử dụng đề kiểm chứng độ phù hợp chung

của mô hình

3.1 Quy trình nghiên cứu

Nghiên cứu này được thực hiện tuần tự theo hai bước Bước 7 là nghiên cứu khám

phá sử dụng phương pháp định tính được tiến hành thông qua kỹ thuật tông hợp các lý thuyết và phân tích các nghiên cứu trước về kinh tế ngầm, kết hợp với phân tích tình

hình thực tiễn của các quốc gia thuộc khu vực Đông Nam Á, mô hình nghiên cứu lý thuyết để xuất được xây dựng Ở Bước 2, phân tích dữ liệu nhằm kiểm chứng mô hình

lý thuyết đã xây dựng ở Bước l

Trên cơ sở mô hình nghiên cứu lý thuyết đề xuất, tác giả tiễn hành thu thập thông

tin và đữ liệu từ các nguồn như WDI, ADB, Heritage; đữ liệu thu thập về được tông

hợp, làm sạch và xử lý trước khi phân tích Bằng phương pháp tiếp cận MIMIC, tác giả sẽ tiến hành sử dụng phần mền AMOS với kỹ thuật phân tích SEM đề kiểm chứng mô

hình lý thuyết và ước lượng quy mô kinh tế ngầm Cuối cùng, tác giả tiến hành ước lượng mối quan hệ giữa nền kinh tế chính thức và nền kinh tế ngầm ở các quốc gia Đông

Nam Á

Trang 33

Mục tiêu Lý thuyết Phân tích Kết quả Thảo luận Lý thuyết về - - Thu thập dữ liệu từ các _ Xúc định môi ˆˆ quan hé gitra tực tiểu

Hình 3.1 Sơ đồ quy trình nghiên cứu

3.2 Phương pháp tiếp cận và phân tích cho nghiên cứu

3.2.1.Plurơng pháp tiếp cận

Chủ để nghiên cứu về quy mô nền kinh tế ngầm được nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới thực hiện bằng nhiều phương pháp khác nhau Theo đó, quy mô nền kinh tế ngầm thường được ước lượng bằng phương pháp: điều tra khảo sát, kiểm toán, bảng kế toán quốc gia, cầu tiền (tính toán dựa trên các dòng dịch chuyển hàng hóa hoặc sử dụng MIMIC) Kinh tế ngầm thì không thé quan sát được Vì vậy, nó không thê đo lường một cách trực tiếp Phương pháp tiếp cận MIMIC được sử dụng trong nghiên cứu này để đo lường quy mô nền kinh tế ngầm của các nước ASEAN Hiện tại, đây là phương pháp

được sử dụng để ước lượng quy mô nền kinh tế ngầm theo hướng tiếp cận hiện đại được

rât nhiêu nhà nghiên cứu sử dụng và tiêp tục phát triên

23

Trang 34

Phương pháp MIMIC được sử dụng rộng rãi để đo lường xu hướng của nền kinh tế ngầm cho các quốc gia trên toàn thế giới Sức mạnh chính của phương pháp này là đưa vào nhiều yếu tố có thể góp phần vào sự hiện diện và tăng trưởng của nền kinh tế không chính thức theo thời gian, đặc biệt là cho các thị trường cho sản xuất, lao động và tiền tệ Một tính năng cơ bản của cách tiếp cận MIMIC là thiết lập và kiêm tra mối quan hệ giữa một biến không quan sát được với một tập hợp các biến có thể quan sát được băng cách sử đụng ma trận phương sai

Những nhà nghiên cứu đầu tiên xây dựng và phát triển mô hình MIMIC trong phân tích khoa học xã hội là Zeliner (1970) và Goldberger (1972) với các mô hình chứa biến ấn Frey và Weck-Hannemann (1984) là 2 nhà nghiên cứu đầu tiên áp dụng mô hình MIMIC để thực hiện ước lượng quy mô nền kinh tế ngầm như là một “biến không quan sát được” (unobservable variable) thông qua dữ liệu của 17 quốc gia OECD Aigner, Schneider và Ghosh (1988) tiếp tục phát triển phương pháp MIMIC để ước lượng quy mô nền kinh tế ngầm Thông qua việc điều chỉnh đữ liệu theo chuỗi thời gian bằng cách sử dụng biến trễ trong mô hình, 3 nhà nghiên cứu đã áp dụng để phát triển phương pháp MIMIC khi thực hiện ước lượng quy mô nền kinh tế ngầm tại Hoa Kỳ Phương pháp MIMIC sử dụng theo hình thức này còn được gọi là phương pháp MIMIC động, hay DYMIMIC

Giles (1999) là nhà nghiên cứu đã có vai trò quan trọng trong việc phát triển phương pháp MIMIC bằng cách tiếp tục cải tiễn phương pháp DYMIMIC Theo đó, ông

thực hiện ước lượng mô hình MIMIC với sự điều chỉnh về chuỗi dữ liệu thời gian, yếu tố tự tương quan, phân tích đồng liên kết (cointegration) khi thực hiện ước lượng nên

kinh tế ngầm ở New Zealand Giles và Tedds (2002) đã cùng nhau phát triển MIMIC theo hướng này và công bố thông qua nghiên cứu về kinh tế ngầm ở Canada Phương pháp này được các nhà nghiên cứu khác sử dụng để nghiên cứu về nền kinh tế ngầm như Bajada và Schneider (2005) khi nghiên cứu về nền kinh tế ngầm Australia và các nước Thái Bình Dương hay nghiên cứu của Dell'Anno và Schneider (2003) tại Ý

MIMIC là một thành viên của họ mô hình LISREL “Linear Interdependenf

Structural Relationships” (xem Jöreskog và Sörbom, 1993) Sau đó, nhiều nhà nghiên cứu đã sử dụng phương pháp này để phân tích thống kê các nền kinh tế ngầm trong

Trang 35

nghiên cứu của họ: Aigner, Schneider và Ghosh (1988), Helberger và Knepel (1988),

Loayza (1996), Pozo (1996), Giles (1995, 1998, 1999a 1999), Tedds (1998), Eilat va Zinnes (2000), ‘Salisu (2000), Cassar (2001), Prokhorov (2001), Giles va Tedds (2002), Chatterjee, Chaudhuri va Schneider (2003), Ion va Adriana (2009), Schneider, Buehn, and Montenegro (2010), Ene & Stefanescu (201 1), Sneither and Buehn (2013) va rat

nhiều nhà nghiên cứu khác

Phuong phap tiếp cận trong nghiên cứu này thông qua mô hình MIMIC được dựa trên lý thuyết thống kê của các biến tiềm ấn, trong đó xem xét một số nguyên nhân và

một số chỉ số của nền kinh tế ngầm Về cơ bản, mô hình MIMIC được xây dựng trên

các biến ân và biên quan sát, cụ the: Yot

Hinh 3.2 Khung phân tích chung cho phương pháp MIMIC Nguôn: Buehn & Schneider (2013, p.19)

Phương pháp MIMIC dựa trên mô hình cau trúc SEM với 2 nhóm biến chính: " Nhóm các biến quan sat (indicator): Đây là nhóm biến chỉ số của mô hình đo

lường các nhóm biến quan sát được

" Nhóm các biến dn (latent): Day là nhóm biến ân của mô hình, các biến không

thể quan sát hay đo lường trực tiếp

Dựa trên nguyên tắc này, các nhà nghiên cứu phát triển phương pháp MIMIC áp dụng để đo lường quy mô nền kinh tế ngầm Theo đó, nền kinh tế ngầm là một biến không quan sát được theo chuỗi thời gian (biến Ân) được đo lường theo các biến chỉ báo

Trang 36

(indicator) là các biến nguyên nhân xuất hiện của nền kinh tế ngầm Do đó, việc đánh '

giá quy mô nền kinh tế ngầm được thực hiện thông qua việc ước lượng và đánh giá mối `

quan hệ của các hiến trong mô hình MIMIC

Trong cách tiếp cận MIMIC trong nghiên cứu này, kinh tế ngầm là một biến không quan sát được sẽ được đo lường dựa trên một tập hợp các biến quan sát được Với mục

đích này, một biến đại diện cho một nền kinh tế ngầm lần đầu tiên liên quan đến các

biến quan sát trong mô hình phân tích các nhân tố, còn được gọi là mô hình đo lường Sau đó, mối quan hệ giữa một nền kinh tế ngầm và biến giải thích (nguyên nhân) được ước tính bằng cách sử đụng một mô hình cấu trúc Kết quả là, cách tiếp cận MIMIC sử dụng cả hai mô hình đo lường và mô hình câu trúc cùng một lúc

'Tuy MIMIC là một phương pháp ước lượng có độ chính xác khá cao và được nhiều nhà nghiên cứu sử đụng nhất hiện nay khi nghiên cứu về nền kinh tế ngầm nhưng nó

vẫn có một số hạn chế chưa được giải quyết, khắc phục triệt để: (¡) Các biến chỉ báo,

các biến nguyên nhân phải không tương quan nhau; (iï) Các biến chỉ báo phải độc lập

nhau, thê hiện cho biến tiềm ẩn Nói cách khác, mô hinh MIMIC yêu cầu: Các biến chỉ

báo phải độc lập với các biến nguyên nhân; các biến chỉ báo phải độc lập nhau, cơ sở

không được kiêm định trong các nghiên cứu được xem xét

Tương tự như các phương pháp khác, phương pháp này cũng đối mặt nhiều chỉ trích Giles and Tedds (2002) cho rằng không có đảm bảo rằng mô hình có khả năng phản ánh chính xác thị phần của nền kinh tế ngầm bởi những nguyên nhân và các chỉ báo có thể phản ánh các hiện tượng kinh tế khác MIMIC không chỉ xác lập một ước

lượng có thể đại diện nền kinh tế ngầm là tỷ lệ % trên GDP mà còn là một chỉ số Sự

linh hoạt được cung cấp bởi các phương pháp MIMIC không tránh sử dụng các biến có thể khó đo lường, có thé chứa đựng những sai số

3.2.2 Phương pháp phán tích

Với tập dữ liệu thu về, sau khi hoàn tất việc gan lọc, kiểm tra, tổng hợp, mã hóa và

làm sạch, sẽ tiến hành xử lý và phân tích số liệu bằng phần mềm SPSS IBM 20.0, AMOS

21.0 và eviews 7.0 Trình tự thực hiện: thống kê mô tả, phân tích mô hình cầu trúc tuyến

Trang 37

tính (SEM với phương pháp tiếp cận mô hình MIMIC (Multiple Indicators and

Multiple Causes model) để xác định quy mô nền kinh tế ngầm các quốc gia Đông Nam _

Á được phản ảnh bởi các chỉ báo và nguyên nhân Cuối cùng là ước lượng mối quan hệ giữa nên kinh tê chính thức và nên kinh tÊ ngâm

Phương pháp thống kê mô tả: Phân tích các đặc điểm, đặc trưng của các quốc gia thuộc khu vực Đông Nam Á, cũng như sự biến động của chỉ số theo thời gian từ năm 1996-2013 Từ đó, có thể phân tích tình hình phát triển của các quốc gia trong khu vực Phân tích bằng mô hình SEM: Sau khi mô hình và các đo lường xác định, tác giả thực hiện ước lượng và kiểm định mối quan hệ nhân quả trong mô hình, trong đó xác định các ảnh hưởng của các nhân tố nguyên nhân và chỉ báo đến quy mô kinh tế ngằm Trên cơ sở đó, ước lượng quy mô nên kinh tế ngầm và mối quan hệ giữa nền kinh

tế chính thức và kinh tế ngầm

Trong phân tích SEM, tác giả sử dụng các tiêu chuẩn từ các nhà nghiên cứu đi trước để đo lường mức độ phù hợp của mô hình với thông tin thị trường, theo đó bao

gồm các tiêu chuẩn đánh giá mức độ phù hợp chung và tiêu chuân đánh giá mức độ phù

hợp theo các khía cạnh giá trị nội dung

Các tiêu chuẩn đánh giá mức độ phù hợp chung thường được sử dụng trong nghiên cứu gồm: Chi-binh phuong (x2); Chi-square điều chỉnh theo bậc tự do (CMIN/d9; Chi số thích hợp so sánh (CEL_ Comparative Fit Index); Chỉ số do mức độ phù hợp (GEI_Goodness of fit Index); Chi sé AGFI (adjusted goodness of fit index); Chi số

Tucker & Lewis (TLI_ Tucker & Lewis Index); Chi sé RMSEA (Root Mean Square Error

Approximation) Nếu một mô hình nhận được các giá trị GFI, TLI, CFI >0.9 (Bentler &

Bonett, 1980); CMIN/df < 2, mét số trường hop CMIN/df cé thé < 3 (Carmines &

3 SEM [a méi quan hệ thống kê giữa biến tiềm an (không quan sát được) và biến biểu hiện (quan sát được) Điều đó ngụ ý một câu trúc thực nghiệm hay ma trận hiệp phương sai dữ liệu cơ sở, một khi các thông số đã được ước tính, có thể được so sánh với mô hình hàm ý kết quả ma trận hiệp phương sai

Nếu hai ma trận là thống nhất với nhau, sau đó mô hình phương trình cấu trúc có thể được coi như một lời giải thích có khả năng cho các mối quan hệ giữa các biến số kiểm tra

So với hồi quy và phân tích nhân tố, SEM là một công cụ tương đối trẻ Chỉ cần trích dẫn các cuộc thảo luận toàn diện nhất của các ứng dụng của nó: cho xã hội học: Bielby và Hauser (1977), cho tâm lý: Bentler (1986), cho nền kinh tế: Goldberg (1972), Aigner và cộng sự (1984) và cho một cái nhìn tổng quan về SEM: Hayduk (1987), Bollen (1989), Hoyle (1995), Maruyama (1997), Byrne (1998)

Như Cooley (1978) viết, cách tiếp cận này cho phép thiết lập tính hợp lý của một mô hình lý thuyết va dé xác định mức độ mà các biến giải thích có ảnh hưởng đến các biến không quan sát được SEM là một cách khác đề kiểm tra tính nhất quán của một "cơ cầu" lý thuyết thông qua dữ liệu, trong ý nghĩa này nó là một phần lớn " khăng định ", hơn là " thăm dò ", kỹ thuật Một nhà nghiên cứu sau đó nên có nhiều khả năng sử dụng SEM dé xác định xem một cầu trúc nhất định là hợp lệ, thay vì sử đụng SEM để "tìm thấy" một mô hình phù hợp

27

Trang 38

Melver, 1981); RMSEA < 0.08, trường hợp RMSEA <0.05 được xem là rất tốt (Steiger,

1990); thì mô hình được xem là phù hợp với dữ liệu thị trường, hay tương thích với dữ

liệu thị trường

3.3 Dữ liệu nghiên cứu

Bộ đữ liệu sử dụng để kiểm định mô hình là đữ liệu dạng bảng cân bằng (balanced

panel data) của 11 quốc gia Đông Nam Á trong khoảng thời gian 18 năm, từ năm 1996 đến năm 2013 Tuy nhiên, trong quá trình thu thập dữ liệu từ các nguồn như Word Bank

_(WDIJ, Ngân Hàng Phát triển Châu A (ADB), Quỹ tiền tệ quốc tế (ME),

hiip:/wwww.herilage.org/,hIip:/Www.iniracen.0Fg/, http://www.transparency.org/, ww- w.ilo.org, http:/www.indexmundi.com/, http://www trading-economics.com/, http://w- ww.taxpolicycenter.org/, http://data.un.org thi tất cả các quốc gia đều có số liệu từ năm 1996 đến 2013 ngoại trừ Myanmar, Brunei và Đông Timor Vì vậy, Nghiên cứu này

được thực hiện trên mẫu dữ liệu bao gồm 8 quốc gia thuộc khu vực Đông Nam Á có đầy

đủ số liệu từ năm 1996 đến 2013: Việt Nam, Thái Lan, Malaysia, Philippines, Singapore,

Lào, Campuchia, và Indonesia Để có sự thống nhất đữ liệu, tác giả lấy số liệu từ 3 nguồn

chinh 14 WDI, ADB va Heritage

3.4 Mô hình nghiên cứu lý thuyết đề xuất

Quy mô kinh tế ngầm không thể đo lường trực tiếp Để ước lượng mỗi quan hệ giữa kinh tế ngầm và kinh tế chính thước, chúng tôi ước lượng quy mô nền kinh tế ngầm của các Quốc gia Đông Nam Á trước, phương pháp MIMIC được sử dụng với mô hình

được kế thừa từ các nhà nghiên cứu trên thế giới, đặc biệt là các nghiên cứu của Giles

va Tedds (2002), Bajada va Schneider (2005), Anno va Schneider (2003), Schneider

(2013, 2014) để thiết lập các biến nguyên nhân và chỉ báo trong mô hình ước lượng

Trong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng mô hình MIMIC — một kiểu mô hình cầu trúc cân bằng SEM để xác định quy mô nền kinh tế ngầm cho các quốc gia Đông Nam

Á, bao gồm Việt Nam Trên cơ sở đó, nghiên cứu ước lượng mối quan hệ hai chiều giữa

kinh tế ngầm và kinh tế chính thức Ý tưởng chính của SEM là kiểm tra mỗi quan hệ

giữa các biến không quan sát được với các mối quan hệ giữa một tập các biến quan sát được bằng cách sử dụng ma trận phương sai

Trang 39

Trong mô hình MIMIC, kinh tế ngầm là biến không quan sát được và được phân

tích dựa vào mối quan hệ với các biến quan sát được Với mục đích này, trước tiên, biến -

thể hiện kinh tế ngầm được liên kết với các chỉ số quan sát được trong mô hình phân | tích nhân tổ hay còn được gọi là mô hình đo lường Sau đó, mối quan hệ giữa biến kinh tế ngầm với các biến giải thích (nguyên nhân) được chỉ ra bởi mô hình cấu trúc Do đó,

mô hình MIMIC là phương pháp sử dụng đồng thời mô hình nhân tố và mô hình cấu

trúc

Cùng với các nghiên cứu trước đã đề cập và thực tiên nên kinh tÊ ngâm tại các quốc gia Đông Nam A, tac giả đề xuât mô hình nghiên cứu về kinh tế ngâm như sau: | Biến nguyên nhân | Bién tiém 4n | [ Biến chỉ báo | | Tang trưởng E Y GDP đâu người 5 COLE IN sree Gánh nặng thuế _ HỆ hs, he eee DE OREN ÁP net Lực lượng lao động Xã Độ mở kinh tế LE eee ee ee Chỉ số tham nh TH ng ee TE on EN OES Pau tu rong Te ee Tự kinh doanh Kinh tế chính thức a ee 19608000 002000 S0 ẺnE ?

Hình 3.3 Nền kinh tế ngầm và kinh tế chính thức: biến nguyên nhân và chỉ bảo Các biến nguyên nhân

Các biến nguyên nhân được sử dụng trong mô hình nghiên cứu này bao gồm các

bién: (i) Ganh nặng thuế (TAX), (ii) Chỉ tiêu chính phủ (GCE), (ii) Tỷ lệ thất nghiệp

29

Trang 40

(UER), (iv) Độ mở nền kinh té (OPEN), (v) Chỉ số tham những (COF), (vi) Dau tu rong

(GFC), và (vii) Tự kinh doanh (MBU) Sự lựa chọn này dựa trên lý thuyết có liên quan |

về kinh tế ngầm cũng như kết quả đạt được từ các nghiên cứu định lượng đã được thực hiện trên phạm toàn thế giới Từng biến nguyên nhân được thảo luận chỉ tiết dưới đây:

"_ Gính nặng thuế (TAX): Đây là chi số thể hiện áp lực thuế đối với nền kinh tế chính thức, là yếu tố quan trọng thúc đây các cá nhân, tổ chức thực hiện các hoạt

động kinh tế ngầm nhằm trốn tránh nghĩa vụ này Điều này được khẳng định bởi hầu các nghiên cứu về kinh tế ngầm Vì vậy, trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng biến gánh nặng thuế với kỳ vọng có mối quan hệ dương, tức khi gánh nặng

thuế ngày càng tăng sẽ làm tăng quy mô nền kinh tế ngầm

= Chitiéuchinh phi (GCE), téng dau tw rong (GF ©): Từ các nghiên cứu lý thuyết

và thực nghiệm cho thấy chỉ tiêu chính phủ hoặc chính sách tài khóa mở rộng càng cao sẽ thúc đây cả kinh tế chính thức và kinh tế ngầm Điều này đã được khẳng định trong nhiều nghiên cứu đi trước Loyaza (1996), Kaufmamn, Kaliberda_ (1996), Anno (2003), Ene & Stefanescu (2011) và các nghiên cứu của Sneither Do đó, đây là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến nền kinh tế ngầm Tác giả kỳ vọng một mối quan hệ cùng chiều giữa Chỉ tiêu chính phủ, tong đầu tư ròng và quy mô nên kinh tê ngâm

= Ty lé thất nghiệp (UER): Tỷ lệ thất nghiệp càng cao sẽ thúc đây các cá nhân tìm

mọi cách để nâng cao thu nhập và đảm bảo đời sống kinh tế cho bản thân và gia

đình Điều này thúc đây họ hoạt động trong nền kinh tế ngầm, và đã được khẳng định mạnh mẽ trong nghiên cứu của Buehn & Schneider (2007); Dobre & Alexandru (2009); Ene & Stefanescu (2011); Schneider & Buehn (2013) và nhiều nghiên cứu khác Tác giả kỳ vọng một mối quan hệ cùng chiều giữa tỷ lệ thất nghiệp và quy mô nền kinh tế ngầm

=_ Độ mmở của nên kinh tế (OPEN): Trong các nghiên cứu của các nhà phân tích Johnson, Kaufmann va Andrei Shleifer (1997), Johnson, Kaufmann va Zoido-

4 Pai dién: E.g Thomas (1992), Lemieux, Fortin, Frechette (1994); Johnson, Kaufmann, and Zoido-

Lobatén (1998a,b), Giles (1999), Anno va Schneider (2003); Tanzi (1999, 2003, 2005), Dell’Anno

(2007), Dell’Anno, Gomez-Antonio and Alanon Pardo (2007), Corina-Maria Ene va Andrei

Stefanescu (2011); Buehn and Schneider (2012)

Ngày đăng: 07/01/2022, 19:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN