1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mối quan hệ giữa y sinh học hiện đại và hệ thống giá trị văn hóa

236 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN Nguyễn Văn Việt Luận án tiến sĩ MỐI QUAN HỆ GIỮA Y - SINH HỌC HIỆN ĐẠI VÀ HỆ THỐNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA Chuyên ngành: Chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Mã ngành: 5.01.02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Phạm Đình Nghiệm PGS.TS Phạm Thành Hổ - TP HỒ CHÍ MINH - 2005   MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích, nhiệm vụ phạm vi luận án Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận án Cái luận án YÙ nghóa lý luận thực tiễn luận án Keát cấu luận án B PHẦN NỘI DUNG Chương : MỘT SỐ ĐIỂM CƠ BẢN VỀ VĂN HÓA, GIÁ TRỊ VĂN HÓA VÀ VỀ Y-SINH HỌC HIỆN ĐẠI 10 1.1 Văn hoá hệ thống giá trị văn hoá 10 1.1.1.Khái niệm văn hoá .10 1.1.2 Hệ thống giá trị văn hóa 16 1.2 Y- sinh học đại 26 1.2.1 Một số đặc điểm chủ yếu y-sinh học đại 26 1.2.2 Những kỹ thuật y-sinh học đại dựa tảng sinh học phân tử di truyền – chất, lợi ích mạo hiểm .31 Chương : NHỮNG TÁC ĐỘNG CÓ TÍNH QUY LUẬT GIỮA Y-SINH HỌC HIỆN ĐẠI VÀ HỆ THỐNG GIÁ TRỊ VĂN HOÁ .40 2.1 Phê phán chủ nghóa truyền thống chủ nghóa kỹ thuật 40 2.1.1 Chủ nghóa truyền thống – khuynh hướngï phủ nhận tiến y-sinh học đại .40 2.1.2 Chủ nghóa kỹ thuật tuyên truyền văn hoá kỹ thuật 52 2.2 nh hưởng y-sinh học đại hệ thống giá trị văn hoá 65 2.2.1 nh hưởng y-sinh học đại đến tranh giá trị lý tưởng sống người 65 2.2.2 Một số hệ cụ thể từ việc nghiên cứu ứng dụng y-sinh học đại hệ thống giá trị văn hóa .75 2.3 nh hưởng hệ thống giá trị văn hoá y-sinh học đại 103 2.3.1 Giá trị văn hóa với tư cách tiền đề xã hội cho phát triển y-sinh học đại 103 2.3.2 Giá trị văn hóa với tư cách nhân tố bên trình sản xuất tri thức y-sinh học đại 112 Chương : VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC NẨY SINH TỪ MỐI QUAN HỆ GIỮA Y-SINH HỌC HIỆN ĐẠI VÀ HỆ THỐNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA 121 3.1 Những phức tạp mặt đạo đức y- sinh học đại phương hướng giải 121 3.1.1 Những phức tạp mặt đạo đức y-sinh học đại 121 3.1.2 Một số phương hướng giải 133 3.2 Xây dựng chuẩn mực đạo đức chung cho y-sinh học đại 143 3.2.1 Đạo đức y-sinh học đại với tư cách loại đạo đức nghề nghiệp .143 3.2.2 Quan điểm macxít chất ý thức đạo đức .147 3.2.3 Ý nghóa thảo luận trình xác lập chuẩn mực đạo đức chung cho y-sinh học đại 157 3.2.4 Chương trình giáo dục đạo đức y-sinh học đại 161 3.2.5 Một số chuẩn mực đạo đức cho nghiên cứu ứng dụng y-sinh học đại người 166 C PHẦN KẾT LUAÄN 180 D NHỮNG CÔNG TRÌNH ĐÃ ĐƯC CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 182 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 183 A PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự xuất y-sinh học đại đưa khoa học sống chuyển sang bước ngoặt vó đại Điều mặt mở khả to lớn việc chinh phục cải tạo tự nhiên, mặt khác trở thành nhân tố quan trọng làm xáo trộn mạnh mẽ quan niệm truyền thống, giá trị truyền thống tồn hàng ngàn năm Cũng lẽ mà vấn đề quan hệ y-sinh học đại với hệ thống giá trị văn hóa trở thành tâm điểm thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu toàn giới Đối với nước ta, nghiên cứu ứng dụng ysinh học đại bắt đầu, song vấn đề phức tạp liên quan đến khía cạnh đạo đức, luật pháp y-sinh học đại nảy sinh Vấn đề đặt trở nên cấp thiết Đảng ta xác định công nghệ sinh học trọng tâm phát triển khoa học để phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tình hình nghiên cứu đề tài Việt Nam, công trình bàn đến mối quan hệ ysinh học đại hệ thống giá trị văn hóa Mặc dù có số công trình có đề cập đến số khía cạnh vấn đề song nhìn chung dừng lại vài điểm định mang tính chất nêu vấn đề mà chưa tiến tới giải cách rõ ràng theo quan điểm định Có vài công trình tác giả nước xuất Việt Nam có đề cập đến vấn đề nội dung chủ yếu cảnh báo mạo hiểm từ ứng dụng y-sinh học đại Ngoài việc cảnh báo, tác giả không trình bày giải pháp khả thi để giải tình trạng phức tạp nảy sinh từ mối quan hệ y-sinh học đại hệ thống giá trị văn hóa Tuy nhiên, tìm thấy số lượng lớn công trình bàn đến khía cạnh văn hóa, xã hội y-sinh học đại xuất nước ngoài, đăng tải nhiều trang web khác Nhìn chung, công trình này, tác giả phần quan tâm đến tương quan hệ thống giá trị văn hóa y-sinh học đại Tuy nhiên, họ chưa thóat khỏi cách xem xét siêu hình nên thường nghiêng hai thái cực, nhấn mạnh đến vai trò hệ thống giá trị văn hóa truyền thống, từ phủ nhận vai trò y-sinh học đại, nhấn mạnh vai trò y-sinh học đại, hạ thấp ý nghóa hệ thống giá trị văn hóa Chỉ có số tác giả cố phân tích vấn đề cách khách quan song lại lý giải quan hệ biện chứng y-sinh học đại hệ thống giá trị văn hóa Mục đích nhiệm vụ luận án Mục đích Khẳng định tác động biện chứng y-sinh học đại hệ thống giá trị văn hóa, mà chủ yếu với số giá trị văn hóa có ý nghóa bật mối quan hệ với y-sinh học đại giai đoạn nay, đặc biệt giá trị đạo đức Đồng thời, luận án cố gắng luận giải để tìm giải pháp khả thi nhằm giải phức tạp mặt đạo đức nảy sinh từ mối quan hệ này, tạo nên thống chúng Trên sở đó, góp phần làm sáng tỏ thêm số vấn đề có ý nghóa lý luận thực tiễn liên quan đến mối quan hệ y-sinh học đại hệ thống giá trị văn hóa điều kiện Nhiệm vụ Để đạt mục đích trên, luận án giải nhiệm vụ sau: - Trình bày số điểm văn hóa, giá trị văn hóa y-sinh học đại, làm sở cho việc nghiên cứu mối quan hệ y-sinh học đại hệ thống giá trị văn hóa - Đánh giá khuynh hướng tâm, siêu hình quan điểm vấn đề tương quan y-sinh học đại hệ thống giá trị văn hóa vận động phát triển xã hội, đồng thời phân tích mối quan hệ biện chứng y-sinh học đại hệ thống giá trị văn hóa phát triển - Trình bày phức tạp mặt đạo đức nảy sinh mối quan hệ y-sinh học đại hệ thống giá trị văn hóa, hướng giải giải pháp khả thi cho việc giải phức tạp điều kiện Phạm vi nghiên cứu Phạm vi mà luận án quan tâm mối quan hệ y-sinh học đại hệ thống giá trị văn hóa, tập trung chủ yếu vào số giá trị văn hóa có ý nghóa bật giai đoạn nay, đặc biệt giá trị đạo đức Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận án Để làm sáng tỏ nội dung trên, luận án dựa lập trường chủ nghóa vật biện chứng, lấy phương pháp luận biện chứng vật làm sở xem xét vấn đề, đặc biệt tư tưởng C.Mác, ng ghen, Lênin, Hồ Chí Minh vai trò văn hóa, khoa học tự nhiên mối quan hệ văn hóa khoa học tự nhiên phát triển xã hội Phương pháp sử dụng nghiên cứu kết hợp phân tích tổng hợp, diễn dịch quy nạp Cái luận án - Chỉ nguyên nhân xuất hiện, sai lầm hệ xã hội hai khuynh hướng đối lập chủ nghóa truyền thống thống chủ nghóa kỹ thuật - Góp phần làm sáng tỏ mối quan hệ biện chứng y-sinh học đại hệ thống giá trị văn hóa - Đề xuất giải pháp có ý nghóa thực tiễn cho việc giải phức tạp mặt đạo đức nảy sinh mối quan hệ ysinh học đại hệ thống giá trị văn hóa điều kiện Ý nghóa lý luận thực tiễn luận án Về mặt lý luận Luận án góp phần vào việc làm sáng tỏ mối quan hệ khoa học tự nhiên hệ thống giá trị văn hóa nói chung, y-sinh học đại hệ hệ thống giá trị văn hóa nói riêng Về mặt thực tiễn Luận án góp phần vào việc giải phức tạp mặt đạo đức nảy sinh mối quan hệ y-sinh học đại hệ thống giá trị văn hóa phù hợp với điều kiện thực tiễn Luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên, học viên cao học triết học, văn hóa học, sinh học, y học nhiều ngành có liên quan Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, Luận án gồm chương, tiết B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG MỘT SỐ ĐIỂM CƠ BẢN VỀ VĂN HÓA, GIÁ TRỊ VĂN HOÁ VÀ VỀ Y-SINH HỌC HIỆN ĐẠI 1.Văn hóa hệ thống giá trị văn hóa Để làm rõ khái niệm văn hóa, luận án xuất phát từ cách hiểu chung văn hóa người sáng tạo ra, đặc trưng để phân biệt với vật, tự nhiên văn hóa Đó khác phương thức tồn tại, qua người khẳng định người khác với vật Nếu văn hoá có người, đặc hữu người mà tự nhiên phương thức tồn người văn hóa Thông qua hoạt động mang tính người, người “nhào nặn” đối tượng theo tiêu chuẩn đẹp Quá trình “nhào nặn” trình ï thể phát huy lực thuộc chất người hoạt động sống họ Khi “nhào nặn vật chất theo quy luật đẹp”, “đối tượng hóa”, “vật hóa lao động vào đối tượng” người chuyển chất vào đối tượng tạo ra, tạo nên “thiên nhiên thứ hai” Như vậy, “thiên nhiên thứ hai” kết tinh lực chất người qua hoạt động đặc thù họ để tạo nên hệ thống giá trị người Theo nghóa nói văn hóa hệ thống giá trị người kết tinh giới sản phẩm người sáng tạo Từ phân tích khẳng định: Văn hoá khái niệm phản ánh lực chất người tất dạng hoạt động khác người, hệ thống giá trị người kết tinh giới sản phẩm người sáng tạo ra, giúp cá nhân xã hội điều chỉnh hoạt động đa dạng nhằm tạo nên ổn định, cân phát triển môi trường định Việc coi văn hóa hệ thống giá trị người dẫn đến câu hỏi giá trị văn hóa gì, hệ thống giá trị văn hóa, chức hệ thống giá trị văn hóa đời sống xã hội? Trước hết, nói: Giá trị ý nghóa quý giá đối tượng phù hợp với lợi ích, nhu cầu, hứng thú chủ thể chủ thể thừa nhận thông qua đánh giá lý tưởng bị hút vào quan hệ người Điều cho thấy, “thiên nhiên thứ hai”, hệ thống giá trị người (cái gọi văn hóa) không đơn kết lao động người, mà hàm chứa phẩm chất người, mang ước mơ, hoài bão, khát vọng sống lý tưởng Chính khía cạnh này, giá trị tồn với tư cách chuẩn mực văn hóa xã hội, giá trị văn hóa Vì vậy, hiểu rằng: Trong chất mình, giá trị văn hóa ước mơ, hoài bão, khát vọng sống lý tưởng người, biểu thông qua giới sản phẩm người sáng tạo Xét mặt cấu trúc, hệ thống giá trị văn hóa tổ hợp giá trị khác xắp xếp theo nguyên tắc định tạo nên thang giá trị xã hội, giá trị xếp thứ bậc cao trở thành giá trị cốt lõi, tảng hệ thống giá trị Với cấu trúc tổ chức chặt chẽ thành thang giá trị chuẩn giá trị tạo nên tính ổn định tương đối hệ thống giá trị văn hóa, từ xác định cho văn hóa đặc trưng riêng biệt Nhưng điều nghóa thay đổi, biến động qua trình phát triển xã hội Những biến đổi đời sống xã hội kéo theo biến đổi nhu cầu, lợi ích người làm biến đổi nội dung trật tự giá trị văn hóa xã hội, tạo nên trình tái cấu trúc lại hệ thống giá trị văn hóa, làm cho có phát triển chất Mặc dù văn hóa có nhiều chức năng, song với tư cách hệ thống giá trị, có chức điều chỉnh quan hệ người để đảm bảo ổn định, cân phát triển môi trường định Từ phân tích chất, cấu trúc chức hệ thống giá trị văn hóa, đến kết luận: Hệ thống giá trị văn hóa tổ hợp giá trị xếp theo nguyên tắc định phản ánh đánh giá lý tưởng chủ thể có ý nghóa quý giá sống, mang ước mơ, hoài bão, khát vọng người, đóng vai trò tảng tinh thần động lực cho phát triển xã hội Y –SINH HỌC HIỆN ĐẠI Sinh học khoa học sống Đối tượng sinh học hình thức vật chất sống với tính cách hình thái đặc thù vận động vật chất Sự xuất sinh học bắt đầu từ thời Cổ đại Hy Lạp Song việc tìm cấu tạo tế bào, Thuyết tiến hoá Darwin, đặc biệt áp dụng có hiệu phương pháp vật lý, hóa học, toán học, phát triển mạnh mẽ sinh học phân tử di truyền học đánh dấu phát triển sinh học đại Gắn bó trực tiếp với sinh học y học Cũng giống sinh học, đối tượng y học sống Nhiệm vụ chủ yếu y học quan tâm, chăm sóc bảo vệ sức khoẻ cho ngøi Trong truyền thống, y học mang đậm tính chất kinh nghiệm chủ yếu dựa kinh nghiệm tổng kết lưu truyền Cùng với phát triển ngành khoa học, đặc biệt khoa học sống, trình tích hợp tri thức y học giúp thoát khỏi tính chất kinh nghiệm để vươn lên với tư cách thực khoa học Một tích hợp có ý nghóa định tích hợp với sinh học Xét mặt lịch sử, trình tích hợp với sinh học thực chất diễn suốt lịch sử phát triển y học, song với mức độ ngày tăng lên Sự phát triển mạnh mẽ xu hướng kỷ XX định hình cho xuất ngành khoa học học mới, tương đối độc lập: y-sinh học (biomedicine) Như vậy, y-sinh học ngành khoa học sử dụng sinh học vào việc nghiên cứu ứng dụng để phục vụ việc chăm sóc bảo vệ sức khoẻ cho ngøi Trong điều kiện phát triển mạnh mẽ sinh học đại, y-sinh học có phát triển vượt bậc vài thập kỷ gần Với ý nghóa gọi y-sinh học đại Như vậy, đặc điểm y-sinh học đại gắn bó chặt chẽ với đặc điểm sinh học đại Có thể vắn tắt số đặc điểm chủ yếu y-sinh học đại sau: - Sự kết hợp với ngành khoa học tự nhiên khác đặc biệt sinh học đại tạo nên tính chất liên ngành - Việc ứng dụng sinh học phân tử di truyền tạo nên bước đột phá việc làm sáng tỏ trình liên quan đến chất sống mức phân tử, đặc điểm mang ý nghóa định mặt y-sinh học đại - Khả giúp người điều khiển trình sống cá thể Bước đột phá quan trọng sinh học phân tử di truyền việc phát minh mô hình chuỗi xoắn kép Mô hình làm sáng tỏ cấu trúc chức DNA Trên sở hiểu rõ cấu trúc chức DNA, nhà khoa học tạo hàng loạt kỹ thuật y-sinh học đại, tạo nên ứng dụng 195 [161] Silver, Remaking Eden: How Cloning and Beyond Will Change the Human Family, New York: Avon Books [162] Peter A Singer, Medical Ethics http://bmj.com/cgi/content/full/321/7256/282 [163] Trond Skaftnesmo Ecology versus Genetics-Two Opposite Tendencies within the Sciences of Life http://www.anth.org/ifgene/articles.htm [164] Tsjalling Swirstra, From critique to responsibility the ethical turn in the technology debate http://scholar.lib.vt.edu/ejournals/SPT/v3n1/pdf/swiersta [165] Henk Verhoog Genetic modification of animals: Should science and ethics be integrated? http.www.anth.org/ifgene/articles.htm [166] Henk Verhoog, Animal Integrity: aesthetic or moral value? http://www.anth.org/ifgene/verhoog2.htm [167] Henk Verhoog, Reductionism and Organicism in Science http://www.anth.org/ifgene/verhoog.htm [168] Mae-Wan Ho, Transgenic Transgression of Species integrity and Species Boundaries http.www users.westnet.gr/~cgian/wanho.htm [169] Robert Wachbroit, Genetic Encores: The Ethics of Human Cloning http://www.puaf.umd.edu/IPPP/Fall97Report/cloning.htm [170] Julie Wakefield, Nonlinear Dynamics (Including Chaos) http.www.cscs.umich.edu/~crshalizi/notebooks/chaos.html 196 [171] Rick Weiss, Washingtonpost.com: Scientists Claim an Advance in Therapeutic Cloning, http://www.washingtonpost.com/ac2/wp-dyn/A587392002Jan29?language=printer [172] David Whitehouse, Genetically altered babies born, (BBC, news, 4/5/2001) http://www.news.bbc.co.uk/hi/english/sci/tech/newsid_1312000/1312708.stm [173] Sondra Ely Wheeler, Ethical Issues in Germline Genetic Engineering http://www.umc-gbcs.org/csaoct99_2.htm [174] L.White (1999), the science of culture N Y [175] John Wilkins, Evolution and Philosophy http.www.ourworld.compuserve.com/homepages/KVC/evolphi.htm [176] Jon Williams, An Ethical Evaluation of Fetal Genetic Selection http.www.ama-assn.org/ama/pub/category/8465.html [177] Johannes Wirz, What Is the Reality of a Gene? http.www.anth.org/ifgene/wirz1.htm [178] Johannes Wirz, On Behalf of the Biodynamic Farming and Gardening Asso ciation http://www.anth.org/ifgene/wirzbrief.htm [179] Johannes Wirz, Progress towards complementarity in genetics http.www.anth.org/ifgene/wirzcomp.htm a Mô tả chi tiết b Chuỗi xoắn kép c Mô hình cấu trúc phân tử Nguyên tắc bổ sung : số adênin = số timin, guanin = cytosin A + G = T + C Tỉ số A+T/G+C DNA khác khác đăïc trưng cho loài Đường kính = 20 Angstrom, vòng xoắn 10 cặp nucleotide = 3,4 Angstrom X 10 = 34 Angstrom hay 3,4 nm HÌNH 1 MÔ HÌNH CHUỖI XOẮN KÉP DNA Nguyên tắc bổ sung : Adenine bắt cặp với timin Guanine với Cytosine tổng A + G = tổng T + X Tỉ số A+T/G+X DNA khác khác đăïc trưng cho loài HINH 1.2 MÔ HÌNH CHUỖI XOẮN KÉP DNA DẠNG DUỖI THẲNG a DNA “mẹ” (2 mạch gốc) –> b DNA nhân đôi –> c Hai DNA “con” tạo HÌNH 1.3 SƠ ĐỒ CƠ CHÊ TỰ NHÂN ĐÔI CỦA DNA Một trứng kết hợp với tinh dịch mang vật liệu di truyền cha mẹ Tế bào phôi thai bình thường chưa 23 cặp nhiễm sắc thể kết hợp từ cha mẹ Tế bào gốc từ phôi tạo nên mô khác nhau, tế bào thần kinh Nhưng tế bào bị loại bỏ thể quan hệ di truyền Trong sinh sản vô tính, vật liệu di truyền trứng bị thay với mô người trưởng thành Vật sinh đường vô tính sinh đôi di truyền khác thời với vật cho mô Những tế bào gốc lấy từ sinh sản vô tính phù hợp hoàn toàn với vật cho tế bào không gây nên phản ứng miễn dịch Sự sinh sản đơn tính khuyến khích điện hay hoá chất có phát triển tế bào phôi Những phôi tạo nên đường chứa gấp đôi nhiễm sắc thể mẹ, thiếu gien bố, thành thai nhi Tế bào gốc tạo đường phù hợp với người cho trứng, có giới hạn chức Các nhà khoa học nghiên cứu câu hỏi HÌNH 1.4 BA KIỂU TẠO TẾ BÀO GỐÁC Tách DNA plasmid DNA tế bào cho (người) Cắt hai restrictaza tạo đầu cố kết Trộn chung loại để bắt cặp bổ sung Thêm ligaza tạo liên kết hóa trị (phôtphodiester) thành DNA tái tổ hợp hoàn chỉnh Chuyển DNA tái tổ hợp vào tấ bào nhận (vi khuẩn E.coli Tạo dòng vi khuẩn mang gen lạ HÌNH 1.5 SƠ ĐỒ QUÁ TRÌNH TẠO DÒNG VI KHUẨN MANG DNA TÁI TỔ HP BẢNG 2.1 TỔNG KẾT ĐIỀU TRA VỀ THÁI ĐỘ CỦA CÔNG CHÚNG ĐỐI VỚI MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN Y–SINH HỌC HIỆN ĐẠI Câu hỏi Có nên thực công nghệ di truyền cho đôi khả có con? Có nên thử thai trước sinh? Đồng ý 33% 423/1282 Phản đối 12% 153/1282 80% 356/446 45% 576/1282 20% 89/446 19% 243/1282 Những người bị bệnh di truyền có nên có con? Có nên phá thai bắt buộc thai nhi có bệnh di truyền nghiêm trọng? - Nếu thai nhi trướ c tháng Không rõ 11% 141/1282 87% 388/446 Không rõ Sự nguy hiểm việc thoái hoá di truyền? 56% 720/1282 21% 269/1282 Có nên sử dụng y học để lựa chọn sinh theo di truyền có đặctính mong muốn? Có nên thử thai trước sinh? 16% 35/213 80% 170/213 80% 356/446 20% 89/446 Cần phải cải tiến di truyền cho người? Nguồn : (Tổng hợp số liệu điều tra Hội đồng Quốc gia đạo đức sinh học, thuộc Viện hàn lâm khoa học Nga - 1996 Địa truy cập: http://www.biol.isukuba.acjb/index.html Thời gian truy cập năm 2003) BẢNG 2.2 TỔNG KẾT ĐIỀU TRA VỀ THÁI ĐỘ CỦA CÔNG CHÚNG ĐỐI VỚI MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN Y-SINH HỌC HIỆN ĐẠI Câu hỏi Đồng ý Bạn có nghó việc chăm sóc sức khoẻ dựa kỹ thuật tiên tiến cần thiết không? Có phải tiêu chuẩn để xác định chết tim ngừng đập? Nhìn chung cần cấm sinh sản vô tính người? 100% 46/46 15% 7/46 72% 154/21 92% 84/91 67% 24/36 29% 10/35 30,5% 11/36 5% 1/19 20% 2/10 8% 4/51 56% 13/23 Cần cho phép nhân tế bào quan cho mục đích chữa bệnh? Có nên để bác sỹ giúp bệnh nhân có hy vọng cứu chữa an tử? Có quyền tự ý lấy phận thân thể người chết để ghé p cho người bệnh? Có nên phá thai bắt buộc thai nhi có bệnh di truyền nghiêm trọng? Khoa học có nên tách khỏi đạo đức không? Có nên cho phép mua, bán, cho tinh dịch? 10 Xã hội có nên điều khiển việc sinh sản? 11 Có nên thí nghiệm động vật? Phản đối 0% 85% 39/46 20% 46/213 8% 5/91 33% 12/36 71% 25/35 55% 20/36 95% 18/19 80% 8/10 86% 44/51 39% 9/23 Nguồn : (Tổng hợp số liệu điều tra internet từ năm 1997 - 2003 Địa truy cập: http://www-hsc.usc.edu/~mbernste/ Thời gian truy cập năm 2003) BẢNG 2.3 BẢNG PHÂN ĐỊNH PHA TRONG NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG CỦA KHOA HỌC TỰ NHIÊN Pha Nội dung Ví dụ vật lý Ví dụ sinh vật Ngẫu nhiên Hiện tượng gặp tình cờ, ngẫu nhiên Thiên thể quan sát Sự giống khác đáng ý động thực vật Mô tả Những mối quan hệ nguyên nhân kết thiết lập Sự chuyển động thay đổi theo mùa Vật chất di truyền khám phá quan chuyển gien phát triển Định lượng Những phép đo đạc xác định giá trị số Những quy luật kepler mô tả chuyển động hành tinh Môi trường để tăng trưởng tối ưu vi trùng xác định Điều khiển Làm mô hình đoán trước phương trình dẫn đến hiểu biết thiết kế hệ thống ứng dụng để đạt mục đích Những vệ tinh đưa vào quỹ đạo quanh trái đất, mặt trăng hành tinh khác Sản xuất vi trùng chuyển gien • Pha ngẫu nhiên, nơi xuất kiện ngẫu nhiên quan sát Kết pha làm cho người quan sát ý thức thân tượng • Pha miêu tả, nguyên nhân hệ thiết lập Kết pha tượng không tính chất ngẫu nhiên • Pha định lượng cho phép đo đạc thông qua giá trị số Những giá trị tất định hay xác suất • Pha điều khiển, nơi làm phương trình đoán trước dẫn đến hiểu biết thiết kế hệ thống, ứng dụng để đạt mục đích định trước Kết pha sản phẩm qúa trình sử dụng tượng BẢNG 2.4 SỰ PHÂN BIỆT GIỮA NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG TRONG KHOA HỌC TỰ NHIÊN Hệ thống Động Phương pháp Mục đích Quan hệ Nghiên cứu Pha ngẫu nhiên thông qua pha định lượng Làm sáng tỏ tất mối liên hệ đối tượng Số lượng liệu thực tế gợi ý thống nên khái niệm, nguyên lý Gia tăng hiểu biết Ứùng dụng Pha định lượng pha điều khiển Sáng tạo sản phẩm Suy diễn từ tập nhỏ nguyên tắc để nhằm vào ứng dụng Nhận thức nguyên lý để áp dụng Nhà nghiên cứu cần nhà Nhà kỹ thuật cần nhà kỹ sư cho ứng dụng nghiên cứu cho cuối phát minh nguyên lý BẢNG 3.1 TỔNG HP MỘT SỐ QUY ĐỊNH ĐỊNH HƯỚNG CHO NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG Y-SINH HỌC HIỆN ĐẠI TẠI MỘT SỐ NƯỚC NƯỚC PHÔI ĐÔNG LANH ĐƯC ÚC CHẨN ĐOÁN THAI NGHIÊ N CỨU PHÔI XỬ LÝ GEN MAN G THAI GIÚP HIẾN , MUA BÁN PHÔI THỤ TINH NHÂN TẠO CHO TINH DỊCH HIẾN CƠ QUAN Y Kể chọn giới tính N Y Không tế bào mầm N N N N Y NH ÂN BẢ N NG ƯỜI N Y Chỉ bang Newsoutlwales Y Trừ bang Victorya Y(N) N Y(N) N Y Y Trước 14 ngày CANAD A Y Trước 14 ngày N ĐAN MẠCH TÂY BAN NHA Y Chỉ năm Y Không chọn giới tính MỸ ANH Y Chỉ năm Y TH ĐIỂN Y Trong năm Y Trong phạm vi thực nghiệm TH SĨ VIỆT NAM Y Trước 14 ngày Y Chỉ vài bang Y Trước 14 ngày Y Trước 14 ngày Y Ghi chú: N Ay2Cấ m tạo dòng vô tính Y Cấm tế bào mầm N N Y (N) Y Y Y (N) N Y(N) Y Cấmtạo dòngvô tính N Y Cấm tạo dòng vô tính N N N Y Y Y Y (N) N N N Y (N) N N N Y – đồng ý Y (N) - đồng ý cấm mua bán N – không đồng ý N Y (N) N BẢNG 3.2 TÓM TẮT CÁC CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC CHO VIỆC NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG TRÊN CON NGƯỜI VÀ YÊU CẦU TƯƠNG ỨNG TRONG THỰC HÀNH CÁC CHUẨN MỰC STT CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC YÊU CẦU TƯƠNG ỨNG TRONG THỰC HÀNH Sự kính trọng người Thông tin ưng thuận Từ thiện Đánh giá mạo hiểm lợi ich Công lý Sự chọn lọc đề tài NHỮNG CÔNG TRÌNH ĐÃ ĐƯC CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Văn Việt, Luận án thạc sỹ: Một số vấn đề mối quan hệ triết học khoa học tự nhiên (2000) Nguyễn Văn Việt, Mấy suy nghó từ tranh luận có ý nghóa đạo đức – tríêt học sinh học đại, Tạp chí khoa học xã hội, số năm 2003 (trang 30 – 38) Nguyễn Văn Việt, Về nguy xuất chủ nghóa quy giản sống người thời đại phát triển kỹ thuật di truyền, Tạp chí khoa học xã hội, số năm 2003 (trang 51 – 58) Nguyễn Văn Việt, Mối quan hệ tình cảm lý trí ý thức đạo đức, Triết học, số năm 2003 (trang 26 – 31) Nguyễn Văn Việt, nh hưởng di truyền học đến tranh giá trị lý tưởng sống ngøi, Tập san Khoa học xã hội & nhân văn, số 29 năm 2004 (trang – 10) Nguyễn Văn Việt, Phương pháp sinh học phân tử di truyền – xem xét từ góc độ triết học, Tạp chí khoa học xã hội, số năm 2004 (trang 32 – 37 ) Nguyễn Văn Việt, Di truyền học giá trị sinh thái, Triết học, số năm 2004 (trang 38 – 42)

Ngày đăng: 01/07/2023, 20:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w