1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Người cao tuổi trong gia đình việt nam trong bối cảnh già hóa dân số và biến đổi xã hội

179 655 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 179
Dung lượng 1,77 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ NGỌC LÂN NGƢỜI CAO TUỔI TRONG GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH GIÀ HÓA DÂN SỐ VÀ BIẾN ĐỔI XÃ HỘI Chuyên ngành: XÃ HỘI HỌC Mã số: 62 31 03 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS NGUYỄN HỮU MINH HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Có thành nghiên cứu này, tác giả Xin chân thành cảm ơn: GS TS Nguyễn Hữu Minh, người hướng dẫn khoa học có gợi ý, nhận xét góp ý cho suốt trình nghiên cứu! Chân thành cảm ơn Lãnh đạo Viện Nghiên cứu Gia đình Giới, Học viện Khoa học xã hội tạo điều kiện để tham gia khóa đào tạo NCS! Chân thành cảm ơn đồng nghiệp chia sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ nghiên cứu thực tế, thông tin kỹ thuật trình thực nghiên cứu này! Xin tri ân đến Bạn bè, người thân động viên, khích lệ giúp đỡ trình học tập nghiên cứu năm qua! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình Luận án tiến sĩ thực chưa công bố nơi khác Hà nội, ngày tháng 11 năm 2016 Tác giả Luận án Lê Ngọc Lân MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 10 1.1 Các nghiên cứu quốc tế khu vực 12 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 21 CHƢƠNG CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁCH TIẾP CẬN NGHIÊN CỨU 32 2.1 Các khái niệm 32 2.2 Cơ sở lý thuyết cách tiếp cận nghiên cứu 41 2.2.1 Tiếp cận từ góc độ Lý thuyết vị vai trò 42 2.2.2 Từ góc độ Lý thuyết đại hóa 45 CHƢƠNG MỐI QUAN HỆ VỀ ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT GIỮA NGƢỜI CAO TUỔI VÀ CON CHÁU TRONG GIA ĐÌNH 52 3.1 Một số nét đời sống vật chất người cao tuổi 52 3.1.1 Mức sống điều kiện sống người cao tuổi 52 3.1.2 Các nguồn thu nhập mức độ đảm bảo sống 54 3.2 Vai trò kinh tế hỗ trợ người cao tuổi gia đình 61 3.2.1 Người cao tuổi hoạt động kinh tế 61 3.2.2 Cùng góp phần tạo thu nhập cho gia đình 62 3.2.3 Các hình thức hỗ trợ 65 3.3 Sự chu cấp, hỗ trợ với cha mẹ cao tuổi đời sống vật chất 71 3.3.1 Các hình thức hỗ trợ với cha mẹ 71 3.3.2 Mức độ chu cấp, hỗ trợ cho cha mẹ 79 CHƢƠNG MỐI QUAN HỆ VỀ ĐỜI SỐNG TINH THẦN TÌNH CẢM GIỮA NGƢỜI CAO TUỔI VÀ CON CHÁU TRONG GIA ĐÌNH 84 4.1 Một số hoạt động hưởng thụ văn hóa tinh thần người cao tuổi 84 4.2 Mức độ trò chuyện, lắng nghe tâm NCT cháu 87 4.3 Con lắng nghe, tâm với cha mẹ cao tuổi 93 4.4 Người cao tuổi mối quan hệ với cháu gia đình 102 CHƢƠNG CHĂM SÓC NGƢỜI CAO TUỔI TRONG GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY 112 5.1 Các hệ gia đình chăm sóc người cao tuổi 112 5.1.1 Người cao tuổi chăm sóc 112 5.1.2 Con cháu chăm sóc người cao tuổi 117 5.2 Chăm sóc sức khỏe người cao tuổi gia đình 120 5.2.1 Tình trạng sức khỏe bệnh tật người cao tuổi 120 5.2.2 Con cháu chăm sóc sức khỏe người cao tuổi 123 5.3 Một số vấn đề đặt chăm sóc người cao tuổi 127 5.3.1 Những khó khăn gia đình 127 5.3.2 Biến đổi xã hội việc chăm sóc người cao tuổi 132 KẾT LUẬN 140 TÀI LIỆU THAM KHẢO 149 Phụ lục Một số bảng biểu số liệu sử dụng phân tích 156 Phụ lục Một số sản phẩm liên quan đến nội dung luận án công bố 171 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT HNCT NCT NHTG NTL NT TCTK TT TP HCM UBQGNCT UNESCO UNICEF UNFPA VLSS WHO Hội người cao tuổi Người cao tuổi Ngân hàng Thế giới Người trả lời Nông Thôn Tổng cục Thông kê Thành thị Thành phố Hồ Chí Minh Ủy ban Quốc gia người cao tuổi Việt nam Tổ chức Văn hoá, khoa học giáo dục Liên hợp quốc Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc Quỹ dân số Liên hợp quốc Điều tra mức sống Hộ gia đình Tổ chức Y tế Thế giới DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Bảng Tên bảng Bảng 1.1 Tỷ trọng dân số 15 tuổi, 15-64 tuổi, 60 tuổi trở lên, 65 tuổi trở lên số già hóa, 1989 - 2014 Dự báo xu hướng biến đổi dân số cao tuổi (% tổng dân số) 10 Tỷ lệ người cao tuổi có nguồn thu nhập chia theo giới tính Tỷ lệ người cao tuổi có góp phần tạo thu nhập cho gia đình phân theo nhóm người cao tuổi Mô hình hồi quy tác động yếu tố đến việc trợ giúp NCT Mô hình hồi quy tác động yếu tố đến việc trợ giúp NCT phổ biến kinh nghiệm Cha mẹ đẻ hỗ trợ vốn, kinh nghiệm sản xuất kinh doanh Tỷ lệ hỗ trợ tiền bạc cho cha mẹ đẻ phân theo đặc trưng Mô hình hồi quy yếu tố tác động đến việc hỗ trợ tiền/hiện vật cho cha mẹ 57 63 85 86 Bảng 4.9 Mức độ hoạt động văn hóa, giải trí người cao tuổi Tỷ lệ người cao tuổi có hoạt động văn hóa, giải trí hàng ngày Đối tượng tâm sự, trò chuyên có chuyện vui, buồn người cao tuổi Mức độ cha mẹ đẻ lắng nghe khó khăn tâm (theo nhận định người con) Mức độ trò chuyện với cha mẹ cao tuổi gia đình Mức độ lắng nghe khó khăn tâm cha mẹ đẻ người cao tuổi (theo nhận định người con) Mức độ lắng nghe khó khăn tâm cha mẹ chồng/ vợ người cao tuổi (theo nhận định người con) Mức độ gặp mặt không sống người cao tuổi chia theo khoảng cách sống Mức độ cháu gặp gỡ ông bà hai bên- theo nhóm mức sống 108 Bảng 5.1 Bảng 5.2 Tự đánh giá tình trạng sức khỏe Người cao tuổi Quan hệ đối xử với người cao tuổi gia đình 121 130 Bảng 1.2 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 4.1 Bảng 4.2 Bảng 4.3 Bảng 4.4 Bảng 4.5 Bảng 4.6 Bảng 4.7 Bảng 4.8 Trang 11 64 68 69 72 74 89 90 94 95 96 98 DANH MỤC BIỂU Biểu Biểu 3.1 Tên Mức độ đảm bảo sống người cao tuổi (%)-Tp Hồ Trang 60 Chí Minh Biểu 4.1 Mức độ thoải mái trò chuyện mối lo âu với 92 sống Biểu 5.1 Những người chăm sóc cha mẹ cao tuổi 119 Biểu 5.2 Mô hình kim cương chủ thể chăm sóc người cao tuổi 138 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Theo Luật người cao tuổi Việt Nam, người từ 60 tuổi trở lên người cao tuổi Hiện nay, số người cao tuổi (NCT) chiếm 10,2% dân số Kết phân tích điều tra dân số nhà qua năm cho thấy, số già hóa có xu hướng ngày gia tăng Năm 1989, số 18,2%, năm 1999 24,3%, năm 2009 35,5% đến năm 2014, tỷ số 43,3% [43, tr.35] Việt Nam xu “dịch chuyển mạnh mẽ cấu dân số theo độ tuổi Số người cao tuổi tăng nhanh khiến Việt Nam trở thành nước có dân số già hóa nhanh giới làm cho tỷ lệ số người độ tuổi lao động giảm xuống Đến năm 2035, tỷ số người cao tuổi phụ thuộc (tỷ số số người từ 65 tuổi trở lên so với số người độ tuổi từ 15 - 64) tăng từ gần 10/100 lên gần 22/100, số người độ tuổi lao động bắt đầu giảm” [39, tr XXX] Hiện nay, đa số người cao tuổi sống nông thôn cháu gia đình phụ thuộc vào trưởng thành thành viên khác chăm sóc nhu cầu vật chất Tuy vậy, tỷ lệ người cao tuổi sống cháu ngày có xu hướng giảm Do tình hình di cư từ nông thôn đến thành thị, nên “Tỷ lệ người cao tuổi sống với giảm nhanh, tỷ lệ hộ gia đình người cao tuổi sống cô đơn có vợ chồng người cao tuổi tăng lên đáng kể Phần lớn người cao tuổi sống nông thôn… Di cư từ nông thôn thành thị nguyên nhân tình trạng nguyên nhân dẫn đến gia tăng tỷ lệ hộ gia đình người cao tuổi bị “khuyết hệ”2 [47, tr.6] Quan hệ người cao tuổi cháu mối quan hệ rường cột gia đình Để sống gia đình ổn định bền vững, bên cạnh việc thúc đẩy xây dựng mối quan hệ vợ chồng, cha mẹ cái, gìn giữ phát triển mối quan hệ hế hệ gia đình, đặc biệt cha mẹ cao tuổi cháu gia đình điều kiện xã hội cần đặc biệt ý Chỉ số già hóa tỷ lệ số người già (60 tuổi trở lên) so với số trẻ em (0-14 tuổi) Gia đình thiếu hệ thứ 2, có ông bà sống với cháu Ngày nay, với biến đổi cấu dân số đời sống kinh tế xã hội, phụ thuộc người cao tuổi vào gia đình gặp khó khăn, thách thức Những thay đổi đời sống xã hội, mở rộng giao lưu kinh tế văn hoá khiến khác biệt nhu cầu văn hoá, sinh hoạt, quan niệm, giá trị, lối sống hệ ngày gia tăng Trên thực tế, người cao tuổi phải đối mặt với nhiều vấn đề xã hội nảy sinh sống Người cao tuổi gia đình Việt Nam sống sao? Họ chăm sóc từ phía gia đình? Làm để củng cố mối quan hệ người cao tuổi cháu gia đình bối cảnh tác động xã hội biến đổi? Để góp phần trả lời, lý giải vấn đề đặt đây, Luận án Người cao tuổi gia đình Việt Nam bối cảnh già hóa dân số biến đổi xã hội góp phần đánh giá thực trạng đời sống, mối quan hệ người cao tuổi với hệ gia đình, đời sống vật chất, tinh thần quan tâm chăm sóc lẫn vấn đề đặt Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Luận án Luận án thực nhằm mục đích đánh giá mối quan hệ tương hỗ đời sống vật chất, tình cảm mối quan hệ chăm sóc người cao tuổi cháu gia đình nay; tìm hiểu khó khăn mà gia đình gặp phải yếu tố biến đổi xã hội tác động đến mối quan hệ người cao tuổi với hệ cháu gia đình Trên sở số liệu thông tin thu thập từ điều tra khảo sát, nhiệm vụ nghiên cứu luận án là: Vận dụng lý thuyết áp dụng nghiên cứu, sở số liệu, kiện thu thập để phân tích, đánh giá số vấn đề liên quan đến người cao tuổi Việt Nam gia đình như: đời sống người cao tuổi chăm sóc lẫn cháu với người cao tuổi (về vật chất tinh thần tình cảm, sức khỏe); vấn đề đặt mối quan hệ người cao tuổi cháu gia đình Việt Nam Bảng Mức độ dảm bảo sống- chia theo vùng sinh thái Vùng sinh thái ĐBSH* Đông Bắc** Tây Bắc* Mức độ đảm bảo Duyên hải miền trung*** Tây Nguyên* ĐBSCL Con cháu chu cấp Nguồn tích luỹ Khác 49,1 36,1 83,3 52,7 42,9 47,0 Đảm bảo phần 47,3 59,5 16,7 46,3 47,6 49,8 Không đảm bảo 3,6 4,4 - 1,0 9,5 3,1 N 220 158 205 21 610 Đảm bảo hoàn toàn 62,5 44,1 100,0 66,7 - 59,8 Đảm bảo phần 35,7 48,4 - 32,6 - 37,4 Không đảm bảo 1,8 7,5 - 0,7 - 2,8 N 112 93 144 - 353 Đảm bảo hoàn toàn 80,0 33,3 - 58,2 - 53,9 Đảm bảo phần 20,0 66,7 - 36,4 - 42,7 Không đảm bảo - - - 5,5 - 3,4 10 24 - 55 89 Đảm bảo hoàn toàn 61,5 36,4 80,0 51,6 33,3 51,4 Đảm bảo phần 35,2 60,2 20,0 43,8 66,7 44,8 Không đảm bảo 3,3 3,4 - 4,7 - 3,8 N 122 88 128 346 Đảm bảo hoàn toàn 33,3 31,0 71,4 37,8 - 35,4 Đảm bảo phần 62,2 62,1 28,6 58,0 - 58,8 Không đảm bảo 4,4 6,9 - 4,2 100,0 5,8 N 45 87 119 260 Đảm bảo hoàn toàn 27,3 24,3 100,0 57,4 57,1 45,4 Đảm bảo phần 72,7 64,9 - 36,1 42,9 47,9 Không đảm bảo - 10,8 - 6,6 - 6,7 11 37 61 119 Đảm bảo hoàn toàn 47,1 54,2 88,9 63,5 65,0 59,6 Đảm bảo phần 51,0 35,4 11,1 31,5 25,0 34,3 Không đảm bảo 2,0 10,4 - 5,0 10,0 6,1 N 51 96 200 20 376 Đảm bảo hoàn toàn 29,5 48,5 62,5 52,9 45,5 48,6 Đảm bảo phần 65,6 47,9 37,5 41,3 54,5 46,7 Không đảm bảo 4,9 3,6 - 5,8 - 4,7 N 61 169 259 11 508 N Đông Nam bộ* Lao động thân Đảm bảo hoàn toàn N Bắc Trung bộ* Lương h/trợ cấp XH Nguồn: ĐTGĐ Việt nam 2006 Mức ý nghĩa:*p

Ngày đăng: 28/11/2016, 10:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Trần Thị Vân Anh, 2009b. Nhu cầu giao tiếp của người nghỉ hưu ở Hà Nội. Tạp chí Tâm lý học, Số 122 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhu cầu giao tiếp của người nghỉ hưu ở Hà Nội
3. Đặng Nguyên Anh- Trịnh Duy Luân, 2014. Báo cáo rà soát phân tích hệ thống chính sách trợ giúp xã hội đối với người cao tuổi hiện nay. Cục Bảo trợ xã hội – Quỹ dân số Liên hợp quốc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo rà soát phân tích hệ thống chính sách trợ giúp xã hội đối với người cao tuổi hiện nay
4. Trần Tuyết Ánh-Nguyễn Hữu Minh-Hoa Hữu Vân (chủ biên), 2013: Bạo lực gia đình ở Việt Nam và giải pháp phòng chống. Nxb Lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bạo lực gia đình ở Việt Nam và giải pháp phòng chống
Nhà XB: Nxb Lao động
6. Bộ Lao động Thương binh và xã hội - UNFPA, 2015. Báo cáo Kết quả khảo sát 5 năm thực hiện Luật người cao tuổi (dự thảo) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Kết quả khảo sát 5 năm thực hiện Luật người cao tuổi
8. Mai Huy Bích, 2003. Xã hội học gia đình, Nhà Xuất bản Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội học gia đình
Nhà XB: Nhà Xuất bản Khoa học xã hội
9. Phạm Thị Cẩn, 2006. Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng cuộc sống của phụ nữ cao tuổi . Báo cáo tổng kết đề tài- Trường Cán bộ phụ nữ trung ương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng cuộc sống của phụ nữ cao tuổi
10. Bùi Thế Cường, Bế Quỳnh Nga, Dương Chí Thiện, Nguyễn Thị Phương, Lê Hải Hà, Triệu Chinh, and Đinh Thị Phương Thảo. 2003. Người cao tuổi ở Việt Nam hiện nay: phác thảo từ một khảo sát định tính. Viện Xã hội học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người cao tuổi ở Việt Nam hiện nay: phác thảo từ một khảo sát định tính
11. Bùi Thế Cường, 2005. Trong miền an sinh xã hội. Hà Nôi, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trong miền an sinh xã hội
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
12. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010. Từ điển xã hội học Oxford. Nxb Đại học Quốc gia Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển xã hội học Oxford
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà nội
14. Endrweit G. và Trommsdorff G., 2002, Từ điển xã hội học, Nhà xuất bản Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển xã hội học
Nhà XB: Nhà xuất bản Thế giới
15. Lê Thị Thúy Hằng, 2001. Con cái chăm sóc cha mẹ già ở đồng bằng sông Hồng. (Luận văn Thạc sĩ), Viện Xã hội học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con cái chăm sóc cha mẹ già ở đồng bằng sông Hồng
16. Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, 2012. Điều tra về người cao tuổi Việt Nam năm 2011- Các kết quả chủ yếu. Nhà xuất bản Phụ nữ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra về người cao tuổi Việt Nam năm 2011- Các kết quả chủ yếu
Nhà XB: Nhà xuất bản Phụ nữ
17. Hội người cao tuổi Việt Nam. 2007. Người cao tuổi và bạo lực gia đình: NXB Tư pháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người cao tuổi và bạo lực gia đình
Nhà XB: NXB Tư pháp
19. Insun Yu, 1994. Luật và xã hội Việt Nam thế kỷ XVII-XVIII. Nhà xuất bản KHXH, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật và xã hội Việt Nam thế kỷ XVII-XVIII
Nhà XB: Nhà xuất bản KHXH
20. Karen Oppenheim Masoo, 1994. Sự biến đổi gia đình và trợ giúp người già ở Châu Á: Chúng ta biết gì? trong Tuyển tập các công trình chọn lọc trong dân số học xã hội, NXB Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự biến đổi gia đình và trợ giúp người già ở Châu Á: Chúng ta biết gì
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
21. Đặng Cảnh Khanh - Lê Thị Quý. 2007. Gia đình học: NXB Lý luận Chính trị Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia đình học
Nhà XB: NXB Lý luận Chính trị
22. Đặng Cảnh Khanh, 2012. Những đặc trưng của gia đình Việt Nam truyền thống. Tạp chí nghiên cứu gia đình và Giới, số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những đặc trưng của gia đình Việt Nam truyền thống
23. Nguyễn Linh Khiếu (chủ biên), 2003. Gia đình trong giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên, Nhà xuất bản Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia đình trong giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học xã hội
24. Đặng Phương Kiệt - Đinh Văn Lượng, 2005. Nạn tự tử liên quan đến bạo lực gia đình tại địa bàn Xuân Trường, Nam Định. Trong Bạo lực giới trong gia đình Việt Nam và vai trò của truyền thông đại chúng trong sự nghiệp phát triển phụ nữ, Hoàng Bá Thịnh chủ biên. Hà Nội, NXB Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nạn tự tử liên quan đến bạo lực gia đình tại địa bàn Xuân Trường, Nam Định." Trong "Bạo lực giới trong gia đình Việt Nam và vai trò của truyền thông đại chúng trong sự nghiệp phát triển phụ nữ", Hoàng Bá Thịnh "chủ biên
Nhà XB: NXB Thế giới
72. Suzanna Smith, 1999. Family Relationship in Later Life. StrongerMarriage.org. http://strongermarriage.org/married/family-relationships-in-later-life Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w