ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VẬN HÀNH CỐNG LẤY NƯỚC VÙNG TRIỀU THUỘC HỆ THỐNG BẮC HƯNG HẢI TRONG BỐI CẢNH SUY GIẢM NGUỒN NƯỚC VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
3,72 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI ĐÀO KIM DUNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VẬN HÀNH CỐNG LẤY NƯỚC VÙNG TRIỀU THUỘC HỆ THỐNG BẮC HƯNG HẢI TRONG BỐI CẢNH SUY GIẢM NGUỒN NƯỚC VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành Quy hoạch quản lý tài nguyên nước Mã số: 60-62-30 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: GS.TS DƯƠNG THANH LƯỢNG Hà Nội – 2012 LỜI CẢM ƠN ♥ Luận Văn “Đánh giá trạng nghiên cứu đề xuất giải pháp vận hành cống lấy nước vùng triều thuộc hệ thống Bắc Hưng Hải bối cảnh suy giảm nguồn nước biến đổi khí hậu” thực từ tháng năm 2010 Ngoài cố gắng thân, tác giả giúp đỡ nhiệt tình thầy, giáo, gia đình bạn bè Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo GS.TS Dương Thanh Lượng, người trực tiếp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ cung cấp tài liệu, thông tin cần thiết cho tác giả hoàn thành Luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ đồng nghiệp cung cấp tài liệu cần thiết cho tác giả hoàn thành luận văn Tuy nhiên thời gian có hạn, trình độ hạn chế, số liệu công tác xử lý số liệu với khối lượng lớn nên thiếu xót Luận văn khơng thể tránh khỏi, tác giả mong tiếp tục nhận bảo giúp đỡ thầy giáo ý kiến đóng góp bạn bè đồng nghiệp Cuối tác giả xin chân thành cảm ơn lòng người thân gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ khích lệ tác giả suốt q trình học tập hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn./ Hà Nội, tháng năm 2012 Tác giả Đào Kim Dung Céng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam Độc lập - Tự - Hạnh phúc GIY CAM OAN Kính gửi: Khoa Kỹ thuật tài nguyên nước Đại học Thủy lợi Tên tác giả: Đào Kim Dung Häc viªn cao häc CH17Q Ngêi híng dÉn: GS.TS Dương Thanh Lượng Tên đề tài Luận văn Đánh giá trạng nghiên cứu đề xuất giải pháp vận hành cống lấy nước vùng triều thuộc hệ thống Bắc Hưng Hải bối cảnh suy giảm nguồn nước biến đổi khí hậu Tác giả xin cam đoan Đề tài luận văn làm dựa sở nghiên cứu, tổng hợp, hệ thống kết nghiên cứu giới nước để đưa số đề xuất giải pháp, tác giả không chép luận văn thạc sĩ trước Xin trân trọng cảm ơn! Học viên Đào Kim Dung MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu biến đổi khí hậu giới .4 1.2 Tình hình nghiên cứu biến đổi khí hậu nước 1.2.1 Khái quát chung 1.2.2 Một số công trình khoa học nghiên cứu có liên quan đến tiêu nước biến đổi khí hậu Việt Nam .12 1.2.3 Nhận xét đánh giá chung cơng trình khoa học cơng bố có liên quan đến biến đổi khí hậu Việt Nam .16 CHƯƠNG NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG THUỶ LỢI BẮC HƯNG HẢI 18 2.1 Giới thiệu chung hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải 18 2.1.1 Vị trí địa lý .18 2.1.2 Đặc điểm địa hình 18 2.1.3 Đặc điểm khí tượng thuỷ văn 18 2.1.4 Hiện trạng kinh tế xã hội 20 2.1.5 Hiện trạng phát triển nông nghiệp 21 2.2 Hiện trạng hệ thống thuỷ lợi Bắc Hưng Hải 22 2.2.1 Hiện trạng hệ thống cơng trình thuỷ lợi 22 2.2.2 Hiện trạng tuyến đê, bờ kênh nội đồng .26 2.2.3 Hiện trạng tuyến sông trục hệ thống 29 2.2.4 Hiện trạng cơng trình điều tiết kênh .31 2.2.5 Tình hình quản lý vận hành hệ thống thủy lợi 34 2.2.6 Những khó khăn thách thức .37 2.3 Những ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến hoạt động hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải 38 2.3.1 Sự thay đổi khí hậu 38 2.3.2 Sự thay đổi chế độ thuỷ văn 40 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÙNG BẮC HƯNG HẢI TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 45 3.1 Định hướng phát triển kinh tế .45 3.1.1 Về nông nghiệp 45 3.1.2 Về thuỷ sản 47 3.1.3 Các ngành khác 49 3.2 Mục tiêu phát triển thuỷ lợi 51 3.3 Nhiệm vụ phát triển thuỷ lợi 52 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CƠNG TRÌNH VÀ PHI CƠNG TRÌNH 53 4.1 Các giải pháp cơng trình 53 4.1.1 Giải pháp lấy nước cơng trình đầu mối 53 4.1.2 Giải pháp tiểu vùng hệ thống kênh trục dẫn nước tưới tiêu, cống thoát nước ven sông 54 4.1.3 Giải pháp tiêu úng qua cống Cầu Xe An Thổ 67 4.2 Các giải pháp phi cơng trình 67 4.2.1 Giải pháp quy hoạch sử dụng đất cấu trồng hệ thống 67 4.2.2 Giải pháp sửa đổi, bổ sung quy trình vận hành lấy nước vùng triều qua cống Cầu Xe An Thổ 71 4.2.3 Giải pháp sửa đổi, bổ sung quy trình vận hành hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải 72 4.2.4 Giải pháp đổi hoạt động Hội đồng quản lý hệ thống thuỷ lợi Bắc Hưng Hải 75 4.2.5 Giải pháp tăng cường tham gia cộng đồng đến quản lý vận hành hệ thống (PIM) 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Biến đổi khí hậu thay đổi theo thời gian khí hậu, bao gồm biến đổi tự nhiên biến đổi hoạt động người gây Dự báo đến năm 2100 mực nước biển trung bình cao thêm từ ÷ 88 cm, mà nguyên nhân chủ yếu lớp nước mặt giãn nở thể tích nóng lên tan băng cực trái đất, lượng mưa toàn cầu tăng lên Việt Nam xem xét số nước chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu tồn cầu Khu vực nơng thơn, sản xuất nông nghiệp người nông dân đối tượng chịu tác động trực tiếp nhất, gặp nhiều khó khăn lớn Quốc gia cần có chiến lược tồn diện, giải pháp cụ thể để thích ứng, giảm thiểu, khắc phục tác động biến đổi khí hậu để trì phát triển bền vững Biến đổi khí hậu làm cho lượng mưa tăng lên mùa lũ, giảm xuống mùa khô dẫn đến cho nhu cầu tưới tiêu cao trước Biến đổi khí hậu làm cho mực nước biển dâng, gây ngập lụt, làm đất vùng ven biển, đồng thời đe doạ an tồn cơng trình, có tuyến đê biển, đê sông Hiện tượng thời tiết cực đoan đè nặng lên cơng tác phòng chống giảm nhẹ thiên tai Mưa lớn làm tăng lưu tốc dòng chảy dẫn đến xói mòn đất, nhiều bùn cát chuyển đến lòng hồ chứa làm giảm dung tích hữu ích, khả cung cấp nước giảm Đối với công tác thuỷ lợi, biến đổi khí hậu tồn cầu tác động đến toàn nội dung từ cấp nước, phòng chống khắc phục hậu lũ lụt, phòng chống úng ngập tiêu nước, phòng chống cạn kiệt, nhiễm suy thối nguồn nước, phòng chống sạt lở bờ sông chỉnh trị sông Để thích ứng hỗ trợ cho phát triển nơng nghiệp, nơng thơn, nơng dân điều kiện biến đổi khí hậu cơng tác thuỷ lợi cần có giải pháp, hành động phù hợp, hiệu quả, vừa đáp ứng u cầu trước mắt vừa thích ứng với đòi hỏi lâu dài điều kiện thực tế đất nước Vùng đồng sông Hồng chịu ảnh hưởng nặng biến đổi khí hậu, trực tiếp ảnh hưởng nước biển dâng, ngập lụt, xâm nhập mặn Theo kết nghiên cứu số đề tài, mùa kiệt điều tiết nguồn nước từ hồ thuỷ điện Hồ Bình, Thác Bà, Tuyên Quang bổ sung nước cho hạ du tình trạng xâm nhập mặn vào sâu nội địa, ranh giới mặn 4‰ lên đến 25 ÷ 40 km Nước biển dâng ảnh hưởng tới cơng trình tiêu nước, phòng chống lũ an tồn hệ thống cơng trình thuỷ lợi Trong trường hợp vào giai đoạn triều cường, nước biển dâng cao vào thời gian xuất mưa to tăng thêm 25% so với mức bình thường, diện tích úng đồng Bắc 550.000 ứng với kịch nước biển dâng cao thêm 70 cm 650.000 ứng với kịch nước biển dâng cao thêm 100 cm Hệ thống thuỷ lợi Bắc Hưng Hải nằm vùng đồng sông Hồng nên phải gánh chịu nhiều tác động biến đổi khí hậu, chủ yếu nước biển dâng tổ hợp nước biển dâng - lũ sông cao - mưa lớn nội đồng Một số ảnh hưởng biến đổi khí hậu Hệ thống thuỷ lợi Bắc Hưng Hải sau: - Nước biển dâng lên làm thay đổi chế độ dòng chảy ven bờ gây xói lở làm cho khả tiêu nước sơng, biển giảm dẫn đến mực nước sông hệ thống, kênh trục nội đồng dâng lên, trùng hợp vào lúc hệ thống cần tiêu úng, nước từ đầu hệ thống dồn xuống làm cho mực nước lên cao, uy hiếp an toàn cơng trình tiêu, cống tiêu lớn Cầu Xe An Thổ , đồng thời cống tiêu tự chảy sơng, kênh nội đồng khó khăn dẫn đến diện tích úng ngập tăng lên thời gian tiêu kéo dài - Nước biển dâng làm cho mặn xâm nhập sâu vào nội địa, cống không lấy nhiều nước vào ruộng, đặc biệt việc lấy nước ngược từ sông vào đồng qua cống Cầu Xe An Thổ, Cầu Cất bị hạn chế Trong trường hợp nhiều cơng trình hoạt động khác với thiết kế, lực phục vụ giảm xuống Không đủ nước ngọt, hạn hán tăng lên mức độ ngày trở lên căng thẳng Mục tiêu đề tài Tìm hiểu ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến hoạt động cơng trình thủy lợi vùng triều hệ thống thuỷ lợi Bắc Hưng Hải, từ đề xuất giải pháp nhằm thích ứng với ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến hệ thống Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài Hệ thống thuỷ lợi Bắc Hưng Hải - Phạm vi nghiên cứu đề tài vấn đề liên quan đến làm việc cơng trình tưới tiêu hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải bối cảnh có biến động nguồn nước biến đổi khí hậu Nội dung nghiên cứu - Tìm hiểu kết nghiên cứu khoa học liên quan đến biến đổi khí hậu ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến hoạt động kinh tế - xã hội Việt Nam, có vùng thuộc hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải - Nghiên cứu, phân tích đánh giá trạng hệ thống thuỷ lợi Bắc Hưng Hải - Đề xuất số giải pháp cơng trình phi cơng trình cần áp dụng để đảm bảo cho hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải hoạt động nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài Luận văn, cần sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp kế thừa: Nghiên cứu kết có liên quan đến đề tài nhằm làm rõ nội dung vấn đề cần nghiên cứu - Phương pháp điều tra: Thu thập, thống kê số liệu có liên quan - Phương pháp phân tích: Phân tích số liệu để xác định đại lượng, giải pháp cần thiết CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu biến đổi khí hậu giới Các cơng trình nghiên cứu quy mơ tồn cầu tượng biến đổi khí hậu nhà khoa học tiếng giới tiến hành từ đầu thập kỷ 90 kỷ trước Hội nghị quốc tế Liên hiệp quốc triệu tập Rio de Janeiro năm 1992 thơng qua Hiệp định khung Chương trình hành động quốc tế nhằm cứu vãn tình trạng “xấu đi” nhanh chóng bầu khí trái đất Từ Tổ chức liên Chính phủ biến đổi khí hậu Liên hiệp quốc (IPCC) thành lập, thu hút tham gia hàng ngàn nhà khoa học quốc tế Tại Hội nghị Kyoto năm 1997, Nghị định thư Kyoto thông qua vào đầu tháng 2/2005 nguyên thủ 165 quốc gia có Việt Nam phê chuẩn Nghị định thư bắt đầu có hiệu lực từ 10/2/2005 Theo kết nghiên cứu IPCC trình lên Hội đồng bảo an Liên hợp quốc, nguyên nhân tượng biến đổi khí hậu người gây chiếm 90%, tự nhiên gây chiếm 10 % Cũng theo báo cáo IPCC, vòng 85 năm (từ 1920 đến 2005) nhiệt độ trung bình bề mặt trái đất ấm lên gần 1°C tăng nhanh khoảng 25 năm (từ 1980 đến 2005) đưa dự báo: đến cuối kỷ XXI, nhiệt độ bề mặt Trái đất tăng thêm từ 1,4 oC đến °C, mực nước biển dâng thêm khoảng 28 cm đến 43 cm, tối đa lên tới 81cm Nhiều nhà khoa học đưa dự báo mực nước biển dâng nhanh nhiều, tượng tan băng xảy với tốc độ đáng kinh ngạc thời gian gần Các nhà khoa học Anh dự báo mực nước biển cuối kỷ XXI tăng thêm 163 cm - tức gấp đôi số liệu dự báo IPCC Trong kỷ XXI, nhiệt độ giới tăng thêm oC, tương đương với thay đổi nhiệt độ từ thời kỳ băng hà, thời kỳ phần lớn châu Âu Bắc Mỹ nằm lớp băng dầy km Trong đó, ngưỡng biến đổi khí hậu nguy hiểm tăng thêm oC Sự nóng lên trái đất làm cho băng tuyết dãy Himalaya, vùng Nam Cực, Bắc Cực khu vực có băng tuyết khác tan chảy Ví dụ Nam Cực, tháng 3/2002, nhà khoa học tận mắt chứng kiến khối băng 500 tỷ tan rã thành hàng nghìn mảnh; Bắc Cực, mùa hè 2002, lượng băng tan Greenland cao gấp đơi so với 1992, diện tích băng tan lên tới 655.000 m2 Hơn 110 sông băng cánh đồng băng vĩnh cửu bang Montana biến vòng 100 năm qua Nếu độ tan chảy trì sơng băng biến khỏi dãy Alpes vào năm 2050 Mùa hè 2002, nhà khoa học ghi nhận khối băng 3,5 triệu tách ra, gây lũ băng từ dãy núi Mali đỉnh Kavkaz thuộc Nga Trong vòng 13 năm gần đây, số băng tan châu Âu tăng gấp đôi so với lượng băng tan 30 năm trước (1961-1990) Các số liệu quan trắc mực nước biển giới cho thấy khoảng thời gian 40 năm (1962−2003), mực nước biển tăng thêm 7,2 cm (trung bình năm tăng 1,8 mm) Trước nguy nhà khoa học giới mơ tính tốn kịch dự báo tăng nhiệt độ mực nước biển Theo kịch số 4, hàm lượng phát thải khí nhà kính năm 2100 850 ppm nhiệt độ trung bình tồn cầu bề mặt trái đất tăng 2,8 oC so với năm 2000 mực nước biển dâng từ 0,21 cm đến 0,48 m, gây thảm hoạ khơng lường trước cho nhân loại, chưa kể từ đến lúc biến đổi khí hậu tạo bão lụt, hạn hán, sụt lở đất, nhiễm mặn, bệnh tật… cho cư dân hành tinh vùng đất thấp, mà trước hết đối tượng dễ bị tổn thương nước phát triển người nghèo đại phận nhân loại Cả giới có nửa số tỷ người sống vùng duyên hải với phạm vi chiều rộng 100 km thuộc vùng ven bờ biển Báo cáo phát triển người 2007/2008 UNDP cảnh báo nhiệt độ tăng lên từ 0C đến 0C, quốc đảo nhỏ nước phát triển bị ảnh hưởng nghiêm trọng Khi mực nước biển dâng lên khoảng 1,0 m, Việt Nam có khoảng 22 triệu người bị nhà cửa; vùng trũng Ai Cập có khoảng triệu người nhà cửa 4.500 km2 đất ngập lụt; Bangladesh có khoảng 18 % diện tích đất ngập úng, tác động tới 70 triệu dân Trong báo cáo cho nước phát triển ảnh hưởng mà nước phát triển khơng tránh khỏi thảm họa biến đổi khí hậu Trước mắt, băng tan đe dọa 40 % dân số tồn giới Mặt khác, biến đổi khí hậu làm cho suất nông nghiệp giảm, thời tiết cực đoan tăng, thiếu nước trầm trọng toàn giới, hệ sinh thái tan vỡ bệnh tật gia tăng Những nước Việt Nam, Bangladesh, Myanmar, Ai Cập bị ảnh hưởng nhiều Nguy bão lụt, thiên tai làm cho nước khó khăn để phát triển kinh tế, đẩy lùi đói nghèo 66 điều tiết kênh, trục tiêu bị co hẹp mặt cắt tiêu nước không kịp mực nước dâng cao làm giảm hiệu suất bơm Giải pháp tiêu úng tiểu vùng sau: + Nạo vét trục tiêu chính, hồn thiện hệ thống tiêu úng nội đồng đảm bảo tiêu thoát lượng nước cần tiêu + Tu bổ, sửa chữa, nâng cấp, thay máy trạm bơm đảm bảo tiêu hết diện tích theo thiết kế đề cho trạm bơm trạm bơm Ngọc Độ, Quảng Giang, Văn Tố, Tân Lộc Đò Ty, Bình Di + Làm mới, mở rộng vùng tiêu tranh thủ tiêu sơng ngồi giảm bớt căng thẳng cho trục tiêu Bắc Hưng Hải nâng cao hệ số tiêu cho số vùng trạm bơm Bình Hàn tiêu diện tích 1.475 sơng Thái Bình, trạm bơm Đò Đồn tiêu diện tích 600 ha.Như sau quy hoạch diện tích tiêu đảm bảo với u cầu đặt Tiểu vùng Tây Nam Cửu An Tiểu vùng nằm vùng thấp xác định vùng tiêu động lực theo hai vùng tiêu vùng tiêu vào sơng trục Bắc Hưng Hải vùng tiêu sông Luộc Tồn tiêu tiểu vùng thiếu cơng trình tiêu động lực số vùng úng cục có cơng trình tiêu cơng trình cơng trình xây dựng lâu đại đa số dùng máy 1000 m3/h nên công suất đạt (40÷60)% so với thiết kế Hệ thống kênh tiêu nhiều tồn tại, cống xây dựng lâu bị bồi lắng mặt cắt khơng đảm bảo tiêu theo thiết kế đề Giải pháp tiêu úng tiểu vùng sau: + Làm trạm bơm Tân Cầu phục vụ diện tích 1.089 với số máy 9×2500 m3/h + Tu bổ nâng cấp số trạm bơm có đảm bảo tiêu theo thiết kế đề + Đối vùng thị xã Hưng Yên quy hoạch ngày mở rông đô thị hố cao đòi hỏi tiêu nước nhanh đề nghị xây dựng trạm bơm tiêu cho khu vực thị xã, tiêu trực tiếp sông Hồng với quy mô 8×10.000 m3/h, tiêu cho diện tích 2.700 10 Tiểu vùng Đơng Nam Cửu An 67 Diện tích tiêu úng vùng 14.831 tiêu sơng ngồi sông Luộc hệ thống Bắc Hưng Hải với trục tiêu kênh Hồng Đức, Đại Phú Giang, sông Cửu An Một số trạm bơm có hệ số tiêu nhỏ so với hệ số tiêu thiết kế trạm bơm Hiệp Lễ 2, Bùi Hoà Các trạm bơm tiêu thực tế tồn so với thiết kế 2.337 trạm bơm tiêu sơng ngồi sơng Luộc 1.764 ha, trạm bơm vào sông trục Bắc Hưng Hải 573 Giải pháp tiêu úng vùng sau: + Nạo vét sông trục Cửu An sơng trục nội đồng đảm bảo tiêu thoát nước cống Cầu Xe an Thổ trạm bơm tiêu sông Luộc + Sửa chữa, thay máy, nâng cấp thêm máy tăng hệ số tiêu số lưu vực tiêu trạm bơm trạm bơm Cổ Ngựa, Hiệp Lễ 2, Sông Rùa 4.1.3 Giải pháp tiêu úng qua cống Cầu Xe An Thổ - Xây dựng lại cống Cầu Xe với quy mô kích thước lớn cống Cầu Xe cũ 10 m cửa để vận hành lấy nước từ sông Thái Bình tiếp nguồn nước cho hệ thống cần thiết - Sửa chữa, nâng cấp cống An Thổ để với cống Cầu Xe đảm bảo tiêu nước cho 86.796 4.2 Các giải pháp phi cơng trình 4.2.1 Giải pháp quy hoạch sử dụng đất cấu trồng hệ thống 4.2.1.1 Quy hoạch sử dụng đất Theo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội đến năm 2015 tầm nhìn đến 2020 địa phương kịch biến đổi khí hậu, giải pháp quy hoạch sử dụng đất hệ thống Bắc Hưng Hải thích ứng với biến đổi khí hậu đến năm 2020 cho tỉnh bảng 4.1 68 Bảng 4.1 Quy hoạch sử dụng đất toàn vùng Bắc Hưng Hải đến 2020 Diện Diện tích tích đất chưa sử dụng Diện tích tự nhiên Diện Diện Diện Diện tích tích tích lâm tích chun nơng canh tác nghiệp dùng nghiệp Bắc Ninh 32.541 20.239 16.989 181 6.076 2284 3.762 Hà Nội 10.262 4.134 4.130 - 3.610 2.518 - Hải Dương 79.820 50.590 40.686 - 18.372 6.662 4.196 Hưng Yên 92.309 60.051 48.175 - 20.105 8.104 4.049 Toàn vùng 214.932 135.014 109.980 181 48.163 19.568 12.007 Tỉnh 4.2.1.2 Quy hoạch cấu trồng Hệ thống Bắc Hưng Hải vùng đồng thuộc lưu vực sông Hồng Trong năm trước đây, vùng tiếng trồng lúa nước ta với hệ thống thuỷ nơng hồn chỉnh phục vụ chủ động cho sản xuất nông nghiệp vùng Gần vùng bị thị hố ngày tăng với nhiều khu cơng nghiệp mọc lên Do diện tích canh tác bị thu hẹp đáng kể, theo số liệu thống kê diện tích khu cơng nghiệp vùng lên đến hàng nghìn nằm rải rác địa phương vùng Chính việc sản xuất nơng nghiệp chuyển đổi mạnh mẽ với việc sử dụng giống, phù hợp, ngắn ngày cho suất, giá trị kinh tế cao Đặc biệt diện tích thâm canh tăng vụ ngày tăng cụ thể theo số liệu thống kê tỉnh vùng năm 2004 diện tích nơng nghiệp tồn vùng 143.896 ha, canh tác 125.435 diện tích trồng lúa chiêm 103.056 ha, lúa mùa 104.248 Dự kiến đến năm 2015 năm 2020 diện tích nơng nghiệp ngày bị thu hẹp lại sau (bảng 4.2): 69 Bảng 4.2 Diện tích nơng nghiệp đến năm 2015 năm 2020 Hạng mục Gia Gia Châu Lâm Thuận Giang Tây Bắc Ân Thi Nam Kim đường Cửu Sơn 39 An Bình Đơng Gia Giang Cẩm Nam Lộc Thanh Giàng Cửu Tứ Kỳ Miện An Tổng số Phương hướng đến năm 2015 Canh tác 4.130 16.989 11.029 10.052 10.050 17.043 13.927 13.252 4.624 8.882 109.978 Lúa chiêm 1.424 15.562 5.969 6.858 10.084 12.187 7.850 6.937 2.519 3.825 73.215 Màu chiêm 2.932 1.718 5.805 3.348 5.255 5.805 1.846 4.624 36.984 Lúa mùa 1.553 15.788 7.857 7.347 10.315 12.946 14.341 10.068 3.170 8.379 91.764 Màu mùa 2.854 1.459 3.531 1.911 194 2.939 Vụ đông 383 4.659 2.249 2.442 2.957 4.231 4.171 2.903 1.138 2.441 27.573 8.672 7.447 2.778 4.258 72.994 339 5.312 25 3.576 832 746 18.067 Phương hướng đến năm 2020 Lúa chiêm 1.198 15.271 5.224 6.704 9.711 11.731 Lúa mùa 1.276 15.530 7.498 8.141 9.856 14.104 13.902 9.676 3.792 8.136 91.911 Màu 1.100 11.523 5.575 3.042 3.651 6.821 4.650 4.199 1.559 2.387 44.507 4.2.1.3 Tập quán canh tác thời vụ trồng Nhân dân vùng nghiên cứu có truyền thống canh tác lúa lâu đời, qua trình sản xuất hình thành vụ lúa vụ mùa vụ chiêm, năm gần công tác thuỷ lợi tưới, tiêu chủ động số vùng nhân dân trồng vụ với giống cho suất cao kỹ thuật canh tác đại Cây trồng vùng chủ đạo lúa, khoai, lạc đậu, rau chưa đủ cung cấp cho toàn vùng chủ động đáp ứng phần nhu cầu nhân dân vùng Để thích ứng với biến đổi khí hậu, thời vụ trồng cần chia thành loại lịch thời vụ để sử dụng cho 10 vùng có vị trí gần nằm đơn vị hành chính, cụ thể sau: 70 Bảng 4.3 Lịch thời vụ trồng thuộc tỉnh Bắc Ninh Hà Nội Loại trồng Thời kỳ sinh trưởng Từ ngày, tháng Đến ngày, tháng Lúa chiêm 10/2 ÷ 20/2 10/6 ÷ 20/6 Lùa mùa 20/6 ÷ 10/7 20/10 ÷ 10/11 Màu chiêm 1/1 ÷ 10/1 1/3 ÷ 10/3 Màu mùa 2/5 ÷ 12/5 2/7 ÷ 12/7 1/10 ÷ 20/10 25/1 ÷ 15/2 Cây vụ đông Bảng 4.4 Lịch thời vụ trồng thuộc tỉnh Hưng Yên Loại trồng Thời kỳ sinh trưởng Từ ngày, tháng Đến ngày, tháng Lúa chiêm 15/2 ÷ 25/2 15/5 ÷ 25/5 Lùa mùa 1/7 ÷ 10/7 25/10 ÷ 15/11 Màu chiêm 1/1 ÷ 10/1 1/3 ÷ 10/3 Màu mùa 2/5 ÷ 12/5 2/7 ÷ 12/7 Cây vụ đơng 20/9 ÷ 5/10 1/1 ÷ 20/1 Bảng 4.5 Lịch thời vụ trồng thuộc tỉnh Hải Dương Loại trồng Thời kỳ sinh trưởng Từ ngày, tháng Đến ngày, tháng Lúa chiêm 10/2 ÷ 15/2 5/6 ÷ 25/6 Lùa mùa 10/6 ÷ 30/6 20/10 ÷ 10/11 Màu chiêm 1/1 ÷ 10/1 1/3 ÷ 10/3 Màu mùa 2/5 ÷ 12/5 2/7 ÷ 12/7 20/10 ÷ 15/10 15/1 ÷ 30/1 Cây vụ đông 71 4.2.2 Giải pháp sửa đổi, bổ sung quy trình vận hành lấy nước vùng triều qua cống Cầu Xe An Thổ Nếu xây dựng trạm bơm vợi Cầu Xe để giảm bớt áp lực cho hệ thống Bắc Hưng Hải phải sửa đổi, bổ sung Quy trình vận hành cụm cơng trình cống, trạm bơm Cầu Xe cống An Thổ Trên sở xây dựng lại cống Cầu Xe, sửa chữa nâng cấp cống An Thổ đảm bảo an tồn cơng trình tiêu nước cho 86.793 cống Cầu Xe vận hành để lấy nước từ sơng Thái Bình tiếp nguồn cho hệ thống Bắc Hưng Hải cần thiết, tình hình ảnh hưởng biến đổi khí hậu Do cần sửa đổi, bổ sung Quy trình vận hành cống Cầu Xe An Thổ Hình 4.2 Cống Cầu Xe Vụ Đông Xuân Với điều tiết hồ thủy điện (Hòa Bình, Tun Quang Thác Bà) kết hợp thủy triều vận hành hệ thống với phương châm: rút nước thời đoạn từ 4÷6 ngày tạo điều kiện để địa phương làm ải phân vùng làm thủy lợi nội đồng Sau lại điều tiết dâng mực nước sơng trục phục vụ tưới vụ đông, tưới mạ Giai đoạn đổ ải tổ chức trữ nước sớm, trình đổ ải tưới dưỡng phân vùng cấp nước phù hợp với thực tế vùng khu vực 72 + Giai đoạn từ 11/11÷ 28/12 (vụ đông): điều tiết dâng mực nước kênh trục phục vụ tưới vụ đông giao thông thủy (mực nước Cầu Xe An Thổ giữ mức (+0,5) ÷ (+0,8) , kết hợp rút nước đợt để phục vụ nạo vét, đắp bờ vùng Bắc Hưng Hải (Cầu Xe An Thổ gạn tháo) + Giai đoạn từ 29/12 ÷ 20/1: lấy nước đệm, trữ nước tối đa vào hệ thống, cống Cầu Xe An Thổ lấy nước ngược từ sông Luộc sông Thái Bình, sơng ngồi có mặn 1‰ phải ngừng lấy nước, đóng cống lại + Giai đoạn đổ ải tập trung từ 21/1 ÷ 28/2: Cống Cầu Xe An Thổ phép lấy nước ngược, điều tiết giữ mực nước đồng từ (+0,8) ÷ (+1,2) + Giai đoạn tưới dưỡng: với phương châm “tích nước giai đoạn nước cao, triều cường để tưới giai đoạn nước thấp, triều kém” Trong điều kiện nguồn nước bình thường giữ mực nước thượng lưu Cầu Xe An Thổ giữ mức (+0,6) ÷ (+1,0) mở thông Vụ Mùa Cống Cầu Xe An Thổ gạn tháo, không lấy nước ngược 4.2.3 Giải pháp sửa đổi, bổ sung quy trình vận hành hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải 4.2.3.1 Phân vùng tưới Để thích ứng với biến đổi khí hậu với kịch trung bình, tiểu vùng tưới hệ thống Bắc Hưng Hải cần điều chỉnh, phân chia thành 10 tiểu vùng sau: Tiểu vùng Gia Lâm Tiểu vùng nằm phía nam sơng Đuống bao gồm toàn đất đai huyện Gia Lâm toàn quận Long Biên phần nhỏ huyện Văn Giang tỉnh Hưng Yên Tiểu vùng có: diện tích tự nhiên 11.692 ha; diện tích đất nơng nghiệp 6.404 ha; diện tích canh tác 6.300 ha; tổng dân số 384.834 người Tiểu vùng Gia Thuận Tiểu vùng giới hạn phía bắc sơng Đuống, phía nam đường sắt Hà Nội - Hải Dương sơng Bùi, phía đơng sơng Thái Bình, phía tây giáp với tiểu khu Gia Lâm gồm đất đai huyện Lương Tài, Gia Bình, Thuận Thành 73 với: diện tích tự nhiên 37.000 ha; diện tích đất nơng nghiệp 24.357 ha; diện tích canh tác 21.021 ha; tổng dân số 409.340 người Tiểu vùng Châu Giang Tiểu vùng giới hạn phía bắc sơng Kim Sơn, phía nam sơng Cửu An, phía tây sơng Hồng, phía đơng sơng Điện Biên, (trước sơng Kim Ngưu) Bao gồm đất đai huyện Gia Lâm, Khoái Châu, Kim Động, Văn Giang Văn Lâm với: diện tích tự nhiên 23.295; diện tích đất nơng nghiệp 15.681; diện tích canh tác 12.441 ha; tổng dân số 327.857 người Tiểu vùng Bắc Kim Sơn Tiểu vùng giới hạn phía tây giáp tiểu vùng Gia Thuận, phía đơng sơng Tràng Kỷ, tây tây nam sơng Kim Sơn có: diện tích tự nhiên 18.924; diện tích đất nơng nghiệp 12.398 ha; diện tích canh tác 11.339 ha; tổng dân số 229.020 người Tiểu vùng Cẩm Giàng - thành phố Hải Dương Tiểu vùng giới hạn phía bắc sơng Bùi, phía nam sông Cẩm Giàng (sông Kim Sơn đoạn từ ngã ba Đình Đào đến Cầu Cất) Phía tây sơng Tràng Kỷ có: diện tích tự nhiên 10.976 ha; diện tích đất nơng nghiệp 6.428 ha; diện tích canh tác 4.975 ha; tổng dân số 206.996 người Tiểu vùng Ân Thi Tiểu vùng giới hạn phía bắc sơng Kim Sơn, phía nam sơng Cửu An, phía dơng sơng Tây Kẻ Sặt, Phía tây sơng Điện Biên có: diện tích tự nhiên 15.674 ha; diện tích đất nơng nghiệp 11.682 ha; diện tích canh tác 11.337 ha; tổng dân số 163.666 người Tiểu vùng Bình Giang - Bắc Thanh Miện Tiểu vùng giới hạn phía bắc sơng Kim Sơn, phía nam sơng Cửu An, phía đơng sơng Đình Đào phía tây sơng Kẻ Sặt có: diện tích tự nhiên 24.285 ha; diện tích đất nơng nghiệp 16.989 ha; diện tích canh tác 14.982 ha; tổng dân số 247.679 người Tiểu vùng Gia Lộc - Tứ Kỳ Tiểu vùng giới hạn phía bắc sơng Kim Sơn, phía nam sơng 74 Luộc, đơng sơng Thái Bình, tây sơng đình Đào có: diện tích tự nhiên 25.262 ha; diện tích đất nơng nghiệp 17.212 ha; diện tích canh tác 14.257 ha; tổng dân số 293.138 người Tiểu vùng Tây Nam Cửu An Tiểu vùng giới hạn phía bắc sơng Cửu An, phía nam sơng Luộc, phía đơng sơng tây Nam Kẻ Sặt, phía tây sơng Hồng có: diện tích tự nhiên 33.170 ha; diện tích đất nơng nghiệp 22.020 ha; diện tích canh tác 17.225 ha; tổng dân số 373.233 người 10 Tiểu vùng Đông Nam Cửu An Tiểu vùng giới hạn phía bắc sơng My Động phía đơng đoạn từ ngã ba sơng Chính Nam đến An Thổ có: diện tích tự nhiên 16.075 ha; diện tích đất nơng nghiệp 10.763 ha; diện tích canh tác 9.554 ha; tổng dân số 176.823 người 4.2.3.2 Phân vùng tiêu Phương án phân vùng tiêu xác định sở sản xuất điều kiện biến đổi khí hậu theo kịch trung bình nhằm xác định thêm số trạm bơm tiêu cục số vùng trọng điểm tiêu trực tiếp sơng ngồi nâng cấp số trạm bơm tiêu sơng ngồi có hệ thống Các cơng trình trạm bơm tiêu phương án nhằm giải tiêu trực tiếp chủ động sơng ngồi với diện tích khoảng 13.000 ha, nâng tổng diện tích vùng tiêu sơng ngồi khoảng 62.000 ha, nhằm giảm áp lực tiêu cho hệ thống trục Bắc Hưng Hải, đảm bảo an toàn đê Bắc Hưng Hải cống Cầu Xe An Thổ Phương án phân vùng công trình tiêu cụ thể nêu bảng 4.6 Bảng 4.6 Phân vùng tiêu hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải (đơn vị: ha) Theo thiết kế cũ Hiện trạng thực tế Phương án tiêu 56.195 48.752 61.557 - Sông Đuống 1.500 1.500 1.500 - Sông Thái Bình 25.369 23.599 29.840 - Sơng Luộc 29.326 23.653 25.292 Vùng tiêu Tiêu sơng ngồi 75 - Sơng Hồng 4.925 135.850 143.293 130.488 - Tiêu tự chảy vào sông trục Bắc Hưng Hải 28.747 22.476 15.636 - Tiêu bơm vào sông trục Bắc Hưng Hải 105.978 91.741 114.852 192.045 192.045 192.045 Tiêu vào sông trục Tổng 4.2.3.3 Điều chỉnh lại Quy trình vận hành theo phân vùng tưới tiêu thích ứng với biến đổi khí hậu kịch trung bình Trên sở phân vùng tưới tiêu tính tốn cụ thể mực nước đầu mối tưới tiêu trục Bắc Hưng Hải thực tế cơng trình bổ sung đến năm 2020 điều chỉnh bổ sung Quy trình vận hành tồn hệ thống Bắc Hưng Hải năm lần (vào năm 2010, 2015 2020) 4.2.4 Giải pháp đổi hoạt động Hội đồng quản lý hệ thống thuỷ lợi Bắc Hưng Hải 4.2.4.1 Hiện trạng hoạt động Hội đồng quản lý Hội đồng quản lý hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải Bộ Nông nghiệp PTNT thành lập từ năm 2006 Hiện nay, hàng năm Hội đồng đặn tiến hành họp để thống kế hoạch sản xuất điều hành hệ thống từ ÷ lần / năm (trước vào vụ sản xuất Đông xuân vụ mùa) Tuy nhiên, Hội đồng quản lý hệ thống chưa phát huy hết vai trò chức năng, nhiệm vụ, việc định kế hoạch, chủ trương khai thác hệ thống, tăng cường lực đầu tư xây dựng bổ sung cơng trình hệ thống, việc giám sát hoạt động doanh nghiệp nhà nước khai thác cơng trình thủy lợi, tổ chức hợp tác dùng nước 4.2.4.2 Giải pháp đổi hoạt động Hội đồng quản lý Để thích ứng với biến đổi khí hậu, đảm bảo hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải hoạt động hiệu quả, cần phải đổi hoạt động Hội đồng quản lý tổ chức, chức nhiệm vụ hoạt động thực tiễn, sau: - Hội đồng quản lý hệ thống quản lý hệ thống Bắc Hưng Hải cẩn đổi với thành phần sau: 76 + Đại diện quan quản lý nhà nước khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi; + Đại diện quyền địa phương có liên quan đến hệ thống cơng trình thủy lợi; + Người phụ trách doanh nghiệp nhà nước khai thác cơng trình thủy lợi tổ chức hợp tác dùng nước; + Đại diện tổ chức, cá nhân hưởng lợi từ hệ thống cơng trình thủy lợi; + Đại diện ngành có liên quan - Hội đồng quản lý hệ thống có trách nhiệm sau: + Quyết định chủ trương, kế hoạch khai thác hệ thống; + Giám sát hoạt động doanh nghiệp nhà nước khai thác cơng trình thủy lợi, tổ chức hợp tác dùng nước; + Điều hòa lợi ích tổ chức, cá nhân hưởng lợi từ hệ thống cơng trình thủy lợi 4.2.5 Giải pháp tăng cường tham gia cộng đồng đến quản lý vận hành hệ thống (PIM) Thực chủ trương Bộ đổi quản lý, nâng cao hiệu khai thác cơng trình thủy lợi, chuyển giao cho nơng dân cơng trình quản lý Đối với hệ thống Bắc Hưng Hải, Công ty Bắc Hưng Hải công ty thành viên tập trung quản lý cơng trình đầu mối, trục cơng trình quan trọng, mạng lưới cơng trình nhỏ mặt ruộng củng cố tổ chức thuỷ nông sở giao cho dân địa phương quản lý Cơng ty phải dựa vào quyền sở tổ chức cho nông dân quản lý theo tổ chức hợp tác dùng nước Hội, Hiệp hội dùng nước, Hợp tác xã dùng nước tổ chức đấu thầu cho tổ chức, cá nhân tham gia quản lý Từng địa phương có hình thức khác nhau, có cơng trình phải có tổ chức cá nhân quản lý để chăm lo tu bảo dưỡng, bảo vệ cơng trình, điều hồ phân phối nước, thu thuỷ lợi phí để thực hoạt động quản lý vận hành từ cống đầu kênh đến mặt ruộng 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Biến đổi khí hậu đã, hữu ngày tác động xấu đến sản xuất đời sống, yêu cầu hệ thống thuỷ lợi phải vừa đảm bảo cấp đủ nước mùa khô, vừa tiêu thoát nước kịp thời xuất mưa úng Chế độ dòng chảy sơng thay đổi theo hướng bất lợi làm cho cơng trình thuỷ lợi hoạt động điều kiện khác với thiết kế, lực phục vụ cơng trình giảm Cùng với gia tăng tượng thời tiết cực đoan, dòng chảy lũ đến cơng trình thủy lợi tăng lên đột biến, nhiều vượt xa trạng thái thiết kế, làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới an tồn cơng trình Các hệ thống tiêu nước vùng ven biển hầu hết thuộc loại tự chảy; mực nước biển dâng lên, việc tiêu tự chảy khó khăn, diện tích ngập úng tăng lên nhiều khu vực Cũng biến đổi khí hậu mà mùa khơ lượng nước đến từ mưa dòng chảy ngày nhỏ hơn, nguồn nước bị suy kiệt, làm cho cơng trình lấy nước tưới từ sơng (cống, trạm bơm) khó lấy đủ lượng nước yêu cầu Hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải cơng trình đầu mối tưới tiêu điển hình hệ thống thủy lợi Đồng Bắc Bộ làm việc điều kiện biến đổi khí hậu nước biển dâng - quan tâm nhiều nghiên cứu mà Luận văn đóng góp nhỏ số Sau thời gian thực công việc đề tài, tác giả Luận văn thu số kết định mà nêu sau: - Luân văn thu thập kết nghiên cứu khoa học có liên quan có (trên giới nước) để làm định hướng cho công việc đề tài - Đề tài thực việc phân tích, đánh giá trạng quản lý vận hành hệ thống thuỷ lợi Bắc Hưng Hải, mà trọng tâm việc phân tích thách thức cơng tác vận hành cấp nước khó khăn công tác tiêu úng hệ thống - Trong Luận văn đề xuất số giải pháp công trình phi cơng trình cần thiết phải áp dụng để đảm bảo cho hệ thống thuỷ lợi Bắc Hưng Hải hoạt động ổn định, hoàn thành nhiệm vụ cấp nước tiêu thoát nước theo yêu cầu trường hợp hạn hán nước biển dâng lên cao 78 Kiến nghị Trên sở công việc thực thời gian làm luận án, tác giả mạnh dạn đưa số kiến nghị sau: - Vấn đề vận hành cống lấy nước vùng triều thuộc hệ thống Bắc Hưng Hải bối cảnh suy giảm nguồn nước biến đổi khí hậu vấn đề phức tạp, bao gồm khơng yếu tố kỹ thuật mà sách, tổ chức quản lý vấn đề xã hội, việc nghiên cứu cần thiết Đề nghị nhà khoa học tiếp tục nghiên cứu chuyên sâu, đưa giải pháp hiệu cho vấn đề vận hành hệ thống bối cảnh biến đổi khí hậu diễn biến ngày nhanh - Biến đổi khí hậu diễn rộng khắp lãnh thổ, không ảnh hưởng tới hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải mà tới nhiều hệ thống khác Vì đề nghị nhà khoa học có nghiên cứu rộng để có tranh tổng quát tác động biến đổi khí hậu tới hoạt động cơng trình thủy lợi Việt Nam Trong q trình làm luận văn, tác giả cố gắng, thời gian có hạn kinh nghiệm hạn chế, nên chắn Luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận bảo, góp ý thầy giáo, cô giáo, nhà khoa học đồng nghiệp để tác giả có thêm kinh nghiệm cơng tác sau 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO ADB (1994) Nghiên cứu biến đổi khí hậu Châu Á (Báo cáo Việt Nam) Bộ NN&PTNT (2008) Khung chương trình hành động thích ứng với biến đổi khí hậu ngành nông nghiệp phát triển nông thôn giai đoạn 2008−2020 Bộ NN&PTNT (2010) Chiến lược phát triển thuỷ lợi đến năm 2020 Bộ TN&MT (2003) Thông báo Việt Nam cho công ước chung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu Bộ TN&MT (2009) Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam Bùi Nam Sách (2010) Nghiên cứu biến đổi nhu cầu tiêu biện pháp tiêu nước cho hệ thống thủy nông Nam Thái Bình có xét đến ảnh hưởng biến đổi khí hậu toàn cầu (Luận án tiến sĩ) Hà Nội Trường Đại học Thủy lợi (2010) Nghiên cứu ảnh hưởng cơng nghiệp hố thị hố đến hệ số tiêu vùng Đồng Bắc Bộ (Đề tài khoa học cấp Bộ) Phạm Ngọc Hải nnk (2006) Giáo trình Quy hoạch thiết kế hệ thống thuỷ lợi NXB Xây dựng, Hà Nội Phạm Việt Hòa nnk (2007) Giáo trình Quản lý hệ thống thuỷ lợi NXB Xây dựng, Hà Nội 10 Thủ tướng Chính phủ (2006) Chiến lược quốc gia tài nguyên nước đến năm 2020 11 Trường Đại học Thủy lợi (2008) Quy hoạch thủy lợi vùng duyên hải ven biển Bắc Bộ Bắc Trung 12 Viện Khoa học khí tượng, thủy văn môi trường (2011) Tài liệu hướng dẫn đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến dòng chảy sơng ngòi dâng lên nước biển NXB Tài nguyên - Môi trường Bản đồ Việt Nam, Hà Nội 13 Viện Quy hoạch thủy lợi (2000) Dự án Quy hoạch phòng chống lũ đồng sông Hồng 80 14 Viện Quy hoạch thủy lợi (2008) Báo cáo sơ đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến vùng hạ du ven biển lưu vực sơng Hồng - Thái Bình 15 Viện Quy hoạch thủy lợi (2008) Nghiên cứu sở khoa học giải pháp công nghệ để phát triển bền vững lưu vực sông Hồng 16 Viện Quy hoạch thủy lợi (2008) Quy hoạch sử dụng tổng hợp nguồn nước lưu vực sơng Hồng - Thái Bình 17 Viện Quy hoạch thủy lợi (2009) Nghiên cứu đề xuất quy hoạch giải pháp nâng cấp hệ thống thủy lợi vùng ven biển Đồng Sông Hồng nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu ... Tên đề tài Luận văn Đánh giá trạng nghiên cứu đề xuất giải pháp vận hành cống lấy nước vùng triều thuộc hệ thống Bắc Hưng Hải bối cảnh suy giảm nguồn nước biến đổi khí hậu Tác giả xin cam đoan Đề. .. CẢM ƠN ♥ Luận Văn Đánh giá trạng nghiên cứu đề xuất giải pháp vận hành cống lấy nước vùng triều thuộc hệ thống Bắc Hưng Hải bối cảnh suy giảm nguồn nước biến đổi khí hậu thực từ tháng năm... thuỷ lợi Bắc Hưng Hải, từ đề xuất giải pháp nhằm thích ứng với ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến hệ thống Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài Hệ thống thuỷ lợi Bắc Hưng Hải -