Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 209 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
209
Dung lượng
1,9 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHAN THỊ THU THÚY NHÂN SINH QUAN TRONG TƢ TƢỞNG CỦA MINH MỆNH - ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHAN THỊ THU THÚY NHÂN SINH QUAN TRONG TƢ TƢỞNG CỦA MINH MỆNH - ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ Ngành: CNDVBC&CNDVLS Mã số: 9.22.90.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS CAO XUÂN LONG PGS.TS TRẦN MAI ƢỚC Phản biện độc lập: Phản biện độc lập 1: PGS.TS Đặng Hữu Toàn Phản biện độc lập 2: PGS.TS Trần Thị Hạnh Phản biện: Phản biện 1: PGS.TS Vũ Văn Gầu Phản biện 2: PGS.TS Lƣơng Minh Cừ Phản biện 3: TS Nguyễn Sinh Kế THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2022 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận án này, nhận quan tâm, giúp đỡ quý báu tập thể cá nhân Trước hết, xin bày tỏ lịng tri ân tơi đến PGS.TS Cao Xn Long PGS.TS Trần Mai Ước tận tâm hướng dẫn nghiên cứu thực luận án Tôi xin chân thành cám ơn tập thể quý thầy cô Khoa Triết học, Phòng Sau Đại học Trường Đại học khoa học xã hội Nhân Văn - Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu thực luận án Cuối cùng, xin biết ơn sâu sắc gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp nguồn động viên to lớn mặt để tơi hồn thành luận án LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình tơi nghi n cứu thực hướng dẫn PGS.TS Cao Xuân Long S TS Trần Mai Ước ết nghi n cứu luận án trung thực chưa công bố Các tài liệu s d ng luận án c nguồn gốc, xuất xứ r ràng Người cam đoan PHAN THỊ THU THÚY MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG 24 Chƣơng ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH NHÂN SINH QUAN TRONG TƢ TƢỞNG MINH MỆNH 24 1.1 ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ - XÃ HỘI THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XVIII ĐẦU THẾ KỶ XIX VỚI SỰ HÌNH THÀNH NHÂN SINH QUAN TRONG TƢ TƢỞNG MINH MỆNH 24 1.1.1 Điều kiện lịch s - xã hội giới cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX với hình thành nhân sinh quan tư tưởng Minh Mệnh 25 1.1.2 Điều kiện lịch s - xã hội Việt Nam cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX với hình thành nhân sinh quan tư tưởng Minh Mệnh 34 1.2 TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ VAI TRÒ NHÂN TỐ CHỦ QUAN CỦA MINH MỆNH VỚI SỰ HÌNH THÀNH NHÂN SINH QUAN TRONG TƢ TƢỞNG CỦA ƠNG 45 1.2.1 Tiền đề lý luận hình thành nhân sinh quan tư tưởng Minh Mệnh .45 1.2.2 Vai trò nhân tố chủ quan Minh Mệnh với hình thành nhân sinh quan tư tưởng ông 62 Kết luận chƣơng 70 Chƣơng NỘI DUNG VÀ ĐẶC ĐIỂM TRONG TƢ TƢỞNG NHÂN SINH CỦA MINH MỆNH 72 2.1 NỘI DUNG NHÂN SINH QUAN TRONG TƢ TƢỞNG MINH MỆNH 72 2.1.1 Quan điểm Minh Mệnh tính, vị trí, vai trò người 76 2.1.2 Quan điểm Minh Mệnh đạo lý làm người 88 Quan điểm Minh Mệnh giáo d c người 110 2.2 ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU TRONG NHÂN SINH QUAN CỦA MINH MỆNH 123 2.2.1 Tính kế thừa, phát triển nhân sinh quan Minh Mệnh 123 2.2.2 Tính nhân văn nhân sinh quan Minh Mệnh 131 2.2.3 Tính mâu thuẫn nhân sinh quan Minh Mệnh 137 Kết luận chƣơng 144 Chƣơng GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ TRONG NHÂN SINH QUAN CỦA MINH MỆNH 146 3.1 GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ TRONG NHÂN SINH QUAN CỦA MINH MỆNH 146 3.1.1 Giá trị nhân sinh quan Minh Mệnh 146 3.1.2 Hạn chế nhân sinh quan Minh Mệnh 154 3.2 Ý NGHĨA LỊCH SỬ TRONG NHÂN SINH QUAN CỦA MINH MỆNH 157 3.2.1 Ý nghĩa mặt lý luận nhân sinh quan Minh Mệnh 158 3.2.2 Ý nghĩa mặt thực tiễn nhân sinh quan Minh Mệnh 164 Kết luận chƣơng 187 KẾT LUẬN CHUNG 189 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 193 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 203 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong giai đoạn phát triển lịch s xã hội loài người, người ln đ ng vai trị định người kết q trình phát triển lâu dài lịch s , chủ nhân lịch s m c ti u, động lực trình phát triển Do việc đào tạo, xây dựng phát triển người toàn diện vấn đề quan trọng, đ có vấn đề xây dựng giới quan, nhân sinh quan cho người N i “Nhân sinh” n i sống người, “nhân sinh quan” quan điểm người sống người, đề cập đến lẽ sống người Do đ , tư tưởng nhân sinh đề cao vai trị vị trí người, hướng đến điều tốt đẹp cho sống người Chính vậy, tư tưởng nhân sinh trở thành chủ đề lớn lịch s tư tưởng nhân loại C thể kể đến quan niệm phương Tây quan điểm nhà triết học Hy Lạp cổ đại Protagras (480 – 410 tr CN): “con người thước đo vạn vật” (La Tôn Nghiêm,1970, tr.306), quan điểm phương Đông Nho giáo đề cao vai trò người viết: “Trong vạn vật c người tối linh” ( inh Thư, Thi n Thái thệ thượng), “con người tâm trời đất” (Lễ ký, Lễ vận) quan điểm Chủ nghĩa Mác vạch quy luật vận động, phát triển khách quan lịch s xã hội loài người, r sứ mệnh lịch s giai cấp vô sản cải tạo xã hội cũ xây dựng xã hội tương lai tốt đẹp, đ “sự phát triển tự người điều kiện cho phát triển tự tất người” (C Mác h Ăngghen, 2000, tr 628) Lịch s dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam đề cao người, khẳng định vai trò to lớn người, tư tưởng “tr n phải mệnh trời, theo ý dân” (trong Chiếu dời đô) Lý Thái Tổ, tư tưởng thân dân “khoan thư sức dân”, xây dựng tường thành ki n cố ý chí nhân dân “chúng chí thành thành” (Ngô Sĩ Li n, 1985, tr 77) Trần Quốc Tuấn, tư tưởng “nhân nghĩa cốt an dân” (nhân nghĩa chi c v an dân) (Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam, 1976, tr 77) Nguyễn Trãi Do đ sách mà triều đại thực thi đặt tr n tảng tư tưởng quán, đ tinh thần xây dựng đất nước độc lập tự chủ, giàu mạnh, xã hội thịnh trị dựa vào nhân dân, lấy dân làm gốc Tư tưởng tiếp nối qua nhiều hệ, trở thành triết lý nhân sinh sâu sắc dân tộc Việt Nam Đến thời đại Hồ Chí Minh, lần nữa, Người khẳng định vị trí, vai trò quan trọng người xã hội chủ nghĩa nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội: “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần có người xã hội chủ nghĩa” (Hồ Chí Minh, 2011g, tr 66) Thấm nhuần tư tưởng đ , suốt trình cách mạng, trình đổi đất nước nay, Đảng Cộng sản Việt Nam trọng công tác đào tạo phát triển người Việt Nam toàn diện, đặc biệt quan tâm xây dựng nhân sinh quan tích cực cho người Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng khẳng định r phương châm, nhiệm v xây dựng phát triển người Việt Nam là: “ hát huy tối đa nhân tố người; người trung tâm, chủ thể, nguồn lực chủ yếu m c tiêu phát triển Xây dựng người Việt Nam phát triển tồn diện, gắn kết chặt chẽ, hài hịa giá trị truyền thống giá trị đại (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2021, tr.47) Chính tư tưởng g p phần khẳng định sắc dân tộc Việt Nam, “thích ứng với hồn cảnh kinh tế - xã hội, với tình cảm, hồi bão lẽ sống người Việt Nam” (Vũ Khiêu, 1998, tr.476) Trải qua 30 năm đổi toàn diện đất nước Đảng lãnh đạo, đạt nhiều thành tựu tr n tất lĩnh vực, c ý nghĩa lịch s to lớn công xây dựng phát triển đất nước Tuy nhiên, thành công đổi mà đạt bước đầu, nhiều hạn chế, yếu Đáng ý đ tình trạng phai nhạt lý tưởng “suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống, chủ nghĩa cá nhân, “lợi ích nh m”, bệnh lãng phí, vơ cảm, bệnh thành tích phận cán bộ, đảng vi n chưa bị đẩy lùi” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2021, tr.94), làm ảnh hưởng không tốt đến kết công đổi mới, giảm sút niềm tin nhân dân vào Đảng vào chế độ, đòi hỏi Đảng nhà nước nhân dân ta cần tập trung khắc ph c, đưa đất nước phát triển nhanh bền vững Trong đ , việc quan tâm đến công tác giáo d c đào tạo, vấn đề xây dựng giới quan, nhân sinh quan khoa học, cách mạng, tích cực cho đội ngũ cán bộ, đảng vi n, cho toàn dân vấn đề quan trọng then chốt, đặc biệt tình hình nay, vấn đề đ đặt thiết nhiệm v , y u cầu xây dựng bảo vệ đất nước, nguồn động lực sức mạnh tinh thần to lớn nghiệp đổi Để xây dựng người Việt Nam với nhân sinh quan tích cực c chiều sâu, mặt cần phải tìm hiểu, tiếp thu kế thừa tinh hoa tinh thần nhân sinh quan tư tưởng nhân loại; mặt khác, cần phải biết kế thừa, phát huy làm giàu th m giá trị mặt nhân sinh quan tốt đẹp truyền thống lịch s văn h a dân tộc Việt Nam, nhằm “xây dựng nước Việt Nam độc lập, thống nhất, tự do, giàu mạnh Làm cho nhân dân hưởng hạnh phúc xây dựng xã hội sung sướng, vẻ vang” (Hồ Chí Minh, 2011f, t.8, tr.265), đ nguồn động lực sức mạnh tinh thần to lớn nghiệp đổi đất nước, tất m c ti u “phát triển toàn diện người Việt Nam bước trở thành trung tâm chiến lược phát triển kinh tế- xã hội” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2021, tr.65) Đ thực vấn đề c ý nghĩa lý luận sâu sắc ý nghĩa thực tiễn thiết thực, vừa c tính thời cấp bách vừa mang tính chiến lược lâu dài Những năm đầu kỷ XIX triều Nguyễn, Việt Nam quốc gia thống sau trăm năm phân tranh, loạn lạc Vấn đề đặt lúc xác định cách thức phát triển cho đất nước vững mạnh kinh tế, ổn định trị, phong phú th m truyền thống văn h a nước nhà, tránh họa ngoại xâm từ nước lân bang từ nước phương Tây Như vậy, với lịch s giai đoạn này, tư tưởng Việt Nam phải soi sáng cho nhiệm v xây dựng đất nước thời bình vững mạnh mặt, bảo vệ đất nước tránh họa ngoại xâm Trong bối cảnh đ , c nhiều nhà tư tưởng, với đặc điểm ri ng họ địa vị xã hội, tài phẩm chất đưa quan điểm khuynh hướng khác tr n sở tình hình nước giới lúc Nguyễn Công Trứ (1778-1858), Nguyễn Du (1766-1820), Nguyễn Đức Đạt (1824-1887), Đặng Huy Trứ (1825-1874) Giai đoạn này, khơng kể đến Minh Mệnh (1791-1841), nhà trị, đồng thời nhà tư tưởng ti u biểu, người xây dựng hệ thống tư tưởng thống triều Nguyễn Trong đ , ơng c quan điểm dân, lấy dân làm gốc, quan điểm đạo lý làm người giáo d c người sâu sắc Nổi bật xuy n suốt nhân sinh quan Minh Mệnh đ tinh thần y u nước thương dân, ý chí xây dựng đất nước kỷ cương, phát triển mạnh kinh tế, văn h a, khát vọng xây dựng nước Việt Nam giàu mạnh Do vậy, quan điểm nhân sinh ông mang đậm thở sống, hòa lẫn ẩn chứa đằng sau lĩnh vực khác đời sống xã hội, góp phần giải thực tiễn lịch s xã hội Việt Nam giai đoạn đầu kỷ XIX Vì thế, nhận xét ông, tác giả L Sỹ Thắng (1997) khẳng định: “Minh Mệnh người đặt sở tư tưởng thể chế triều Nguyễn” (tr 74) Nếu bỏ qua hạn chế điều kiện lịch s việc tìm hiểu nhân sinh quan tư tưởng Minh Mệnh, từ đ rút đặc điểm, đưa đánh giá giá trị hạn chế tư tưởng ông thiết nghĩ n c ý nghĩa định với bối cảnh giới nước ta Hơn nữa, với tư cách quan điểm, triết lý gắn kết chủ nghĩa nhân đạo cao với tư tưởng nhân văn sâu sắc, lấy thực tiễn làm điểm xuất phát, lấy việc quan tâm đến đời sống người làm m c ti u không c ý nghĩa thiết thực bổ ích, mà cịn cần thiết để g p phần khẳng định nhân sinh quan tư tưởng ơng hịa dịng chảy lịch s tư tưởng dân tộc hệ mai sau để tài sản tinh thần to lớn lịch s tư tưởng dân tộc ta, từ đ học Đảng nhà nước Việt Nam tr n đường đổi mới, thực công nghiệp h a, đại h a m c ti u dân giàu, nước mạnh, xã hội công dân chủ văn minh, người giải ph ng, 189 KẾT LUẬN CHUNG Trong giai đoạn đất nước vào trình hội nhập quốc tế sâu rộng việc tìm hiểu giá trị truyền thống, nhân văn dân tộc góp phần giữ gìn, bảo tồn phát huy sắc văn h a hàng nghìn năm văn hiến Từ thực sống giai đoạn lịch s đầu kỷ XIX, Minh Mệnh đưa nguy n tắc trị nước, an dân, xây dựng vương triều vững mạnh Do vậy, nhân sinh quan ông mang đậm thở sống, hịa ẩn chứa b n lĩnh vực trị, kinh tế, quân sự, ngoại giao, đạo đức, giáo d c; n thể tư sâu rộng, nhạy bén ông trước điều kiện kinh tế xã hội nước giới năm đầu kỷ XIX Tìm hiểu nhân sinh quan tư tưởng Minh Mệnh giúp làm sáng tỏ việc ban hành thực thi sách người s d ng người cho hiệu điều dễ dàng Minh Mệnh xây dựng hệ thống quan điểm chặt chẽ vận d ng n giai đoạn lịch s đầy linh hoạt, đ n phát huy nhân tố người thời đại ông cách r ràng Mặt khác việc tìm hiểu nhân sinh quan Minh Mệnh khẳng định quan điểm đắn Đảng ta việc bảo vệ, kế thừa tinh hoa văn h a dân tộc vào nghi p xây dựng văn h a mới, phát triển văn h a Việt Nam mang đậm sắc dân tộc không phần ti n tiến giai đoạn C thể khái quát nội dung chủ yếu luận án thành bốn vấn đề nghi n cứu sau: Thứ nhất, nhân sinh quan tư tưởng Minh Mệnh đề tài có ý nghĩa lý luận sâu sắc ý nghĩa thực tiễn thiết thực, vấn đề thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học, nhà nghiên cứu Số lượng cơng trình nghiên cứu nhân sinh quan tư tưởng Minh Mệnh lớn khai thác nhiều g c độ khác Tuy nhi n, chưa c cơng trình chun khảo nghiên cứu vấn đề này, chủ yếu 190 nghiên cứu rời rạc nội dung đ nhân sinh quan Minh Mệnh, quan điểm nhân sinh ông nằm xen kẽ nghiên cứu triều Nguyễn Do vậy, luận án khái quát tình hình nghi n cứu nhân sinh quan tư tưởng Minh Mệnh theo ba hướng nghiên cứu là: Những cơng trình nghiên cứu li n quan đến điều kiện tiền đề hình thành nhân sinh quan tư tưởng Minh Mệnh, cơng trình nghiên cứu li n quan đến nội dung, đặc điểm nhân sinh quan Minh Mệnh cơng trình nghiên cứu giá trị, hạn chế ý nghĩa nhân sinh quan tư tưởng Minh Mệnh Kết cơng trình ba hướng nguồn tài liệu khoa học bổ ích cho tác giả việc kế thừa, phát triển nội dung trình bày luận án Tiếp thu thành cơng trình nghiên cứu, tác giả sâu vào phân tích nhân sinh quan tư tưởng Minh Mệnh cách chuyên sâu hệ thống nhằm đạt m c tiêu nghiên cứu đề tài đặt Thứ hai, nhân sinh quan tư tưởng Minh Mệnh hình thành phát triển điều kiện kinh tế xã hội Việt Nam giới giai đoạn đầu kỷ XIX, mà nước tư phương Tây, quốc gia phong kiến châu Á có biến đổi sâu sắc tất lĩnh vực đời sống xã hội cách mạng khoa học kỹ thuật mang lại, làm thay đổi sức sản xuất, làm đảo lộn trật tự xã hội ý thức hệ tư tưởng cũ, xây dựng văn minh Đồng thời, nhân sinh quan tư tưởng Minh Mệnh bắt nguồn từ kế thừa quan điểm nhân sinh truyền thống văn h a dân tộc Việt Nam, mang đậm tính nhân văn tính dân tộc sâu sắc, tiêu biểu đ truyền thống y u nước, thương dân, lấy dân làm gốc; tinh thần đồn kết, ý thức trách nhiệm cộng đồng; lịng nhân ái, khoan dung, nhân đạo, tinh thần nhân văn sâu sắc Cùng với đ tiếp thu có chọn lọc giá trị tư tưởng văn h a phương Đông tư tưởng Pháp gia, Phật giáo, Đạo giáo đặc biệt tư tưởng nhân sinh Nho giáo chủ yếu thấm nhuần vào Minh Mệnh từ bé, hình thành nên nhân cách vị vua anh minh, nghiêm khắc, nhân 191 đức làm nên giai đoạn trị Minh Mệnh với tinh thần thượng quốc, thương dân, c trật tự gia phong kỷ cương xã hội Thứ ba, nội dung, nhân sinh quan tư tưởng Minh Mệnh tổng hợp quan điểm chủ yếu người sống người bao gồm quan điểm chất người, đề cao vai trị, vị trí người quan hệ với thân người với cộng đồng xã hội nơi người gắn bó đưa quan điểm đạo lý làm người, quan điểm giáo d c người thiết thực giai đoan ịch s đ nhằm phát triển hoàn thiện người Trong đ , lý luận tảng Nho giáo trở thành nội dung chủ đạo đường lối cai trị ơng, góp phần quan trọng vào thành công nghiệp xây dựng củng cố triều đại nhà Nguyễn Về đặc điểm, nhân sinh quan tư tưởng Minh Mệnh kế thừa từ truyền thống văn h a Việt Nam tư tưởng văn h a phương Đông, đặc biệt tư tưởng Nho giáo, nhằm làm Nho giáo cho phù hợp với điều kiện lịch s xã hội Việt Nam giai đoạn này; triết lý nhân sinh ông mang tính nhân văn sâu sắc, nhi n tư tưởng ơng cịn nhiều mâu thuẫn, biểu cho hạn chế tránh khỏi điều kiện chủ quan khách quan định Thứ tư, nhân sinh quan tư tưởng Minh Mệnh có nhiều giá trị ý nghĩa định mặt lý luận lẫn thực tiễn giai đoạn nước ta Vấn đề nhân sinh mà trọng tâm người sống người khát vọng cháy bỏng m c tiêu cao người cộng sản, cờ đích thực Đảng tập hợp sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc sức mạnh cá nhân, tầng lớp nhân dân, nội dung cốt yếu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội cương lĩnh phát triển đất nước n u văn kiện Đảng, pháp luật sách Nhà nước, nhiệm v trọng tâm thời kỳ cách mạng Có thể khẳng định rằng, nội dung chủ đạo nét đặc sắc nhân sinh quan Minh Mệnh tác giả phân tích luận án góp phần 192 vào việc tìm hiểu nhận thức đầy đủ vai trị, vị trí Minh Mệnh giai đoạn đầu kỷ XIX lịch s tư tưởng dân tộc Tài năng, trí tuệ đời hoạt động phong phú, hết lịng đất nước, nhân dân ơng đưa ơng vào vị trí nhà tư tưởng lớn triều Nguyễn Với tư cách người đứng đầu nước, ơng đặt móng xây dựng triều đình phong kiến tập quyền phát triển đỉnh cao lịch s triều Nguyễn Ông đề xuất nhiều tư tưởng nhằm xây dựng triều đại ông trị hồn thiện tất lĩnh vực đời sống xã hội Bao trùm hết tất tư tưởng lòng ph ng tổ quốc, y u nước thương dân, n mạch cảm xúc chủ đạo chi phối đời hoạt động trị sơi động Minh Mệnh, n sở chi phối toàn nhân sinh quan tư tưởng Minh Mệnh 193 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tuy n giáo trung ương (2016) Tài liệu học tập văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng Hà Nội: Chính trị quốc gia Barrow,J (2008) Một chuyến du hành đến xứ Nam Hà 1792 - 1793 (Bản dịch tiếng Việt) Hà Nội: Thế giới Bộ ngoại giao Việt Nam (2018) Bảo vệ thúc đẩy quyền người Việt Nam Các Mác (1971) Góp phần phê phán khoa trị kinh tế học Hà Nội: Sự thật C Mác h Ăghghen (1998) Tồn tập, tập Hà Nội: Chính trị quốc gia C Mác h Ăghghen (2000) Toàn tập, tập Hà Nội: Chính trị quốc gia Chu Hy (Nguyễn Đức Lân dịch giải) (1998) Tứ thư tập Hà Nội: Văn h a thông tin Viện Văn h a Choi Byung Wook (Lê Thùy Linh, Trần Thiện Thanh, Hoàng Anh Tuấn, Phạm Văn Thủy, Nguyễn Mạnh Dũng dịch) (2019) Vùng đất Nam Bộ triều Minh Mạng (1820-1841) Hà Nội: Hà Nội Doãn Chính (chủ biên) (2002) Đại cương Triết học Trung Quốc Hà Nội: Thanh niên 10 Dỗn Chính (chủ biên) (2011) Tư tưởng Việt Nam từ kỷ XV đến kỷ XIX Hà Nội: Chính trị quốc gia 11 Dỗn Chính (chủ biên) (2013) Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam từ thời kỳ dựng nước đến đầu kỷ XX Hà Nội: Chính trị quốc gia 12 Dỗn Chính & Nguyễn Văn Trịnh (2007) Tư tưởng pháp trị pháp gia với nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Hà Nội: Chính trị quốc gia 13 Dỗn Chính & Trương Văn Chung (Đồng chủ biên) (2005) Bước chuyển tư tưởng Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Hà Nội: Chính trị quốc gia 194 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần VI Hà Nội: Sự thật 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần VII Hà Nội: Sự thật 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993) Nghị 07/NQ-TW (khoá VII) Hà Nội: Chính trị quốc gia 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994) Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ khóa VII Đảng Hà Nội: Chính trị quốc gia 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996) Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Hà Nội: Chính trị quốc gia 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997) Văn kiện Hội nghị lần thứ ba, Ban chấp hành Trung ương khóa VIII Hà Nội: Chính trị quốc gia 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998).Văn kiện Hội nghị lần thứ ba, Ban chấp hành Trung ương khóa VIII Hà Nội: Chính trị quốc gia 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001) Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ IX Hà Nội: Chính trị quốc gia 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006) Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Hà Nội: Chính trị quốc gia 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2010) Văn kiện Đảng toàn tập, tập 51 Hà Nội: Chính trị quốc gia 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011) Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI Hà Nội: Chính trị quốc gia 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2012).Văn kiện Hội nghị lần thứ IV BCHTW (khóa XI) Hà Nội: Chính trị quốc gia 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Hà Nội: Chính trị quốc gia 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2021) Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XIII Hà Nội: Chính trị quốc gia thật 28 Đào Duy Anh (2002) Việt Nam văn hóa sử cương Hà Nội: Văn h a thơng tin 195 29 Đào Duy Anh (2006) Đất nước Việt Nam qua đời Huế: Thuận Hóa 30 Đỗ Bang (1998) Khảo cứu kinh tế tổ chức máy nhà nước triều Nguyễn- Những vấn đề đặt Huế: Thuận Hóa 31 Đỗ Bang & Nguyễn Minh Tường (1996) Chân dung vua Nguyễn, tập Huế: Thuận Hóa 32 Đỗ Bang & Trương Hữu Quýnh (chủ biên) (1997) Tình hình ruộng đất nơng nghiệp đời sống nơng dân triều Nguyễn Huế: Thuận Hóa 33 Đinh Xn Lâm- Bùi Đình hong (1986) Hồ Chí Minh- văn hóa đổi Hà Nội: Lao động 34 Gaultier, M (2021) Vua Minh Mệnh (Đỗ Hữu Thạnh dịch) Hà Nội: Hà Nội 35 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2001) Lịch sử tư tưởng trị Hà Nội: Chính trị quốc gia 36 Hồn Nha hương (2008) Khổng Tử - Tinh hoa trí tuệ qua danh ngơn Hà Nội: Văn hố thơng tin 37 Hồ Chí Minh (1995) Tồn tập, tập Hà Nội: Chính trị quốc gia 38 Hồ Chí Minh (2000) Tồn tập, tập Hà Nội: Chính trị quốc gia 39 Hồ Chí Minh (2011a) Tồn tập, tập Hà Nội: Chính trị quốc gia 40 Hồ Chí Minh (2011b) Tồn tập, tập Hà Nội: Chính trị quốc gia 41 Hồ Chí Minh (2011c) Tồn tập, tập Hà Nội: Chính trị quốc gia 42 Hồ Chí Minh (2011d) Tồn tập, tập Hà Nội: Chính trị quốc gia 43 Hồ Chí Minh (2011e) Tồn tập, tập Hà Nội: Chính trị quốc gia 44 Hồ Chí Minh (2011f) Tồn tập, tập Hà Nội: Chính trị quốc gia 45 Hồ Chí Minh (2011g) Tồn tập, tập 13 Hà Nội: Chính trị quốc gia 46 Huỳnh Cơng Bá (2016) Định chế pháp luật tố tụng triều Nguyễn (18021885) Huế: Thuận Hóa 47 Huỳnh Cơng Bá (2008) Lịch sử văn hóa Việt Nam Huế: Thuận Hóa 48 Insun Yu (1994) Luật xã hội Việt Nam kỷ XVII- XVIII Hà Nội: Khoa học xã hội 49 Khổng T (san định) (Thẩm Quỳnh dịch) (1973) Kinh Thư Sài Gòn: (Trung tâm học liệu) Bộ giáo d c 196 50 La Tôn Nghiêm (1970) Lịch sử triết học Tây phương Sài gòn: Lá Bối 51 L Đức Tiết (1997) Lê Thánh Tông- vị vua anh minh, nhà cách tân xuất sắc Hà Nội: Quân đội nhân dân 52 Lê Quốc Hưng (2005) Gợi mở giá trị truyền thống tư tưởng trị - pháp lý Việt Nam Hà Nội: Tư pháp 53 L Sĩ Thắng (1997) Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập Hà Nội: Khoa học xã hội 54 Lê Thị Lan (2015) Tư tưởng đạo đức vua Minh Mệnh Tạp chí Triết học, số 12, 2015 55 Lê Thị Thanh Hòa (1998) Việc đào tạo sử dụng quan lại Triều Nguyễn từ năm 1802 đến năm 1884 Hà Nội: Khoa học xã hội 56 L Văn Thắng, Nguyễn Văn Tuân (Đồng chủ bi n) (2018) Tư tưởng trị “Dân gốc” lịch sử tư tưởng Việt Nam Hà Nội: Chính trị quốc gia 57 Lưu Văn An (2008) Thể chế trị Việt Nam trước cách mạng tháng Tám góc nhìn đại Hà Nội: Chính trị quốc gia 58 Lương Văn Tuấn (2017) Các giá trị nhân văn, tiến Quốc Triều hình luật Hà Nội: Chính trị quốc gia 59 Mạc Đường (chủ biên) (1992) Những vấn đề văn hóa, xã hội thời Nguyễn Hà Nội: Khoa học xã hội 60 Mai Khắc Ứng (1996) Chính sách khuyến nông thời vua Minh Mệnh Hà Nội: Văn h a Thông tin 61 Mathide Tuyết Trần (2011) Dấu xưa- Tản mạn lịch sử nhà Nguyễn Hồ Chí Minh: Trẻ 62 Minh Chi (1984) Về dòng tư tưởng ảnh hưởng tới hình thành văn hóa Việt Nam, người Việt Nam, số vấn đề lý luận lịch sử tư tưởng Hà Nội: Viện Triết học 63 Ngô Hách (2012) Trinh Quán yếu - phép trị nước Đường Thái Tơng Hà Nội: Lao động 197 64 Ngô Sĩ Li n (1985) Đại Việt sử ký toàn thư, tập Hà Nội: Khoa học xã hội 65 Nguyễn Chí Mỳ (chủ biên) (1998) Sự biến đổi thang giá trị đạo đức kinh tế thị trường với việc xây dựng đạo đức cho cán quản lý nước ta Hà Nội: Chính trị quốc gia 66 Nguyễn Duy Quý & Nguyễn Tất Viễn (Đồng chủ biên) (2008) Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân- Lý luận thực tiễn Hà Nội: Chính trị quốc gia 67 Nguyễn Hồi Văn (2002) Tìm hiểu tư tưởng trị Nho giáo Việt Nam từ Lê Thánh Tông đến Minh Mệnh Hà Nội: Chính trị quốc gia 68 Nguyễn Hữu Trọng (2002) Đạo đức cổ nhân Hà Nội: Văn học 69 Nguyễn Hữu Vui (2004) Lịch sử Triết học Hà Nội: Chính trị quốc gia 70 Nguyễn Hồng Phong (2005) Một số cơng trình nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn: văn hóa phát triển, tập Hà Nội: Khoa học xã hội 71 Nguyễn Khắc Thuần (1993) Thế thứ triều vua Việt Nam Hà Nội: Giáo d c 72 Nguyễn Phan Quang (2004) Theo dòng lịch sử dân tộc - Sự kiện tư liệu, tập Hồ Chí Minh: Tổng hợp 73 Nguyễn Phan Quang (2000) Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến năm 1884 Hồ Chí Minh: Tổng hợp 74 Nguyễn Phan Quang (2000) Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến năm 1858, II, tập II Hồ Chí Minh: Tổng hợp 75 Nguyễn Phong Nam (chủ biên) (1997) Những vấn đề lịch sử văn chương triều Nguyễn Hà Nội: Giáo d c 76 Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên) (1998) Cơ cấu xã hội trình phát triển lịch sử Việt Nam Hà Nội: Chính trị quốc gia 77 Nguyễn Quang Thắng, Nguyễn Bá Thế (1991) Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam Hà Nội: Khoa học xã hội 78 Nguyễn Tài Thư (chủ biên) (1993) Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1,2 Hà Nội: Khoa học xã hội 198 79 Nguyễn Tài Thư (chủ biên) (1997) Nho học Nho học Việt Nam số vấn đề lý luận thực tiễn Hà Nội: Khoa học xã hội 80 Nguyễn Thế Anh (2019) Kinh tế xã hội Việt Nam vua triều Nguyễn Hà Nội: Hội nhà văn 81 Nguyễn Thế Long (2005) Bang giao Đại Việt, tập 5: Triều Nguyễn Hà Nội: Văn h a thông tin 82 Nguyễn Thế Thắng (1995) Nho học Việt Nam – Giáo dục thi cử Hà Nội: Giáo d c 83 Nguyễn Thị Thúy Hằng (2014) Một số đặc trưng nhân sinh quan Phật giáo Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số (128), trang 25-34 84 Nguyễn Văn hánh (1995) Các vua nhà Nguyễn với việc đào tạo sử dụng nhân tài “Những vấn đề văn hóa xã hội thời Nguyễn” Hà Nội: Khoa học xã hội 85 Nguyễn Văn Thành (Tổng tài) (1994a) Hoàng Việt luật lệ, dịch, tập I Hà Nội: Văn h a 86 Nguyễn Văn Thành (Tổng tài) (1994b) Hoàng Việt luật lệ, dịch, tập II Hà Nội: Văn h a 87 Nguyễn Văn Thành (Tổng tài) (1994c) Hoàng Việt luật lệ, dịch, tập III Hà Nội: Văn h a 88 Nguyễn Văn Thành (Tổng tài) (1994d) Hoàng Việt luật lệ, dịch, tập IV Hà Nội: Văn h a 89 Nguyễn Văn Thành (Tổng tài) (1994e) Hoàng Việt luật lệ, dịch, tập V Hà Nội: Văn h a 90 Nguyễn Văn Vĩnh (2005) Triết học trị quyền người Hà Nội: Chính trị quốc gia 91 Nội Triều Nguyễn (2005) Khâm Định Đại Nam hội điển lệ, tập Huế: Thuận Hóa 92 Phạm Hồng Thái (chủ biên) (2016) Tư tưởng Việt Nam quyền người Hà Nội: Chính trị quốc gia 199 93 Phạm Trường Khang (2013) Những vị vua hay chữ nước Việt Hà Nội: Văn h a thông tin 94 han Đại Doãn (Chủ biên) (1998) Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam Hà Nội: Chính trị quốc gia 95 han Đại Dỗn, Nguyễn Minh Tường, Hồng hương, L Thanh Lân Nguyễn Ngọc Quỳnh.(1998) Một số vấn đề quan chế triều Nguyễn Huế: Thuận Hóa 96 Phan Huy Chú (1992) Lịch triều hiến chương loại chí, tập Hà Nội: Khoa học xã hội 97 Phan Huy Lê (1960a) Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập Hà Nội: 98 Giáo d c Phan Huy Lê (1960b) Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập Hà Nội: Giáo d c 99 Phan Huy L , Vương Hoàng Tuy n, Đinh Xuân Lâm (1960) Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập Hà Nội: Giáo d c 100 Phan Thị Thu Hằng (2008) Tư tưởng trị - xã hội Minh Mệnh ảnh hưởng chế độ phong kiến Việt Nam triều Nguyễn (Luận án Tiến sĩ) Đại học Quốc gia Hà Nội 101 Poisson, E (1999) Tập - phương tiện đào tạo quan lại (1820-1918) Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 6, 1999 102 Quang Đạm (1994) Nho giáo xưa Hà Nội: Văn h a 103 Quỳnh Cư, Trần Việt Quỳnh (2004) Mười ba đời vua nhà Nguyễn Huế: Thuận hóa 104 Quốc s quán triều Nguyễn (2006a) Đại Nam thực lục,tập Hà Nội: Giáo d c 105 Quốc s quán triều Nguyễn (2006b) Đại Nam thực lục, tập Hà Nội: Giáo d c 106 Quốc s quán triều Nguyễn (2006c) Đại Nam thực lục, tập Hà Nội: Giáo d c 200 107 Quốc s quán triều Nguyễn (2006d) Đại Nam thực lục,tập Hà Nội: Giáo d c 108 Quốc s quán triều Nguyễn (2006e) Đại Nam thực lục, tập Hà Nội: Giáo d c 109 Quốc s quán triều Nguyễn (1993a) Đại Nam biên liệt truyện - sơ tập, tập I Huế: Thuận Hóa 110 Quốc s quán triều Nguyễn (1993b) Đại Nam biên liệt truyện - sơ tập, tập II Huế: Thuận Hóa 111 Quốc s quán triều Nguyễn (1974a) Minh Mệnh yếu, tập Sài Gịn: Bộ Văn h a giáo d c niên 112 Quốc s quán triều Nguyễn (1974b) Minh Mệnh yếu, tập Sài Gòn: Bộ Văn h a giáo d c niên 113 Quốc s quán triều Nguyễn (1974c) Minh Mệnh yếu, tập Sài Gịn: Bộ Văn h a giáo d c niên 114 Quốc s quán triều Nguyễn (1974d) Minh Mệnh yếu, tập Sài Gòn: Bộ Văn h a giáo d c niên 115 Quốc s quán triều Nguyễn (1974e) Minh Mệnh yếu, tập Sài Gịn: Bộ Văn h a giáo d c niên 116 Quốc s quán triều Nguyễn (1974f) Minh Mệnh yếu, tập Sài Gòn: Bộ Văn h a giáo d c niên 117 Taylor K.W (2013) A history of the Vietnamese Cambridge University press 118 Thành Duy (2004) Góp phần nghiên cứu văn hóa Việt Nam ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh Hà Nội: Chính trị quốc gia 119 Thích Minh Châu (chủ biên) (1995) Đạo đức Phật giáo Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam 120 Thích Minh Châu (dịch) (2005) Đại tạng kinh Việt Nam Hà Nội: Tôn giáo 121 Thu Giang & Nguyễn Duy Cần (2001) Lão Tử đạo đức kinh Hà Nội: Văn học 201 122 Trần Ngọc Thêm (2001) Tìm sắc văn hóa Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh: Hồ Chí Minh 123 Trần Quốc Vượng (Chủ biên) (2000) Cơ sở văn hóa Việt Nam Hà Nội: Giáo d c 124 Trần Quốc Vượng (2000) Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm Hà Nội: Văn h a dân tộc 125 Trần Trọng Kim (1949) Việt Nam sử lược Hà Nội: Tân Việt 126 Trần Trọng Kim (1992) Nho giáo Tp Hồ Chí Minh: Hồ Chí Minh 127 Trần Văn iàu (1996a) Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng 8, tập Hà Nội: Chính trị quốc gia 128 Trần Văn iàu (1996b) Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng 8, tập Hà Nội: Chính trị quốc gia 129 Trần Văn iàu (1996c) Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng 8, tập Hà Nội: Chính trị quốc gia 130 Trần Văn iàu (1998) Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam Hà Nội: Khoa học Xã hội 131 Trương Hữu Quýnh (chủ biên) (1998) Đại cương lịch sử Việt Nam (tập 1) Hà Nội: Giáo d c 132 Trương Hữu Quýnh & Đỗ Bang (1991) Tình hình ruộng đất nơng nghiệp đời sống nhân dân triều Nguyễn Huế: Thuận Hóa 133 Trường Đại học Sư phạm Huế (1993a) Triều Nguyễn- Những vấn đề lịch sử, tư tưởng văn học (chương trình nghiên cứu triều Nguyễn), tập Huế: Đại học Sư phạm Huế 134 Trường Đại học Sư phạm Huế (1993b) Triều Nguyễn- Những vấn đề lịch sử, tư tưởng văn học (chương trình nghiên cứu triều Nguyễn), tập Huế: Đại học Sư phạm Huế 135 Trường Đại học Sư phạm Huế (1994) Triều Nguyễn - Những vấn đề lịch sử, tư tưởng văn học (chương trình nghiên cứu triều Nguyễn), tập Huế: Đại học Sư phạm Huế 202 136 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1993a) Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập Hà Nội: Khoa học xã hội 137 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1993b) Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập Hà Nội: Khoa học xã hội 138 Viện Khoa học xã hội nhân văn quân (2006) Chuẩn mực đạo đức người Việt Nam Hà Nội: Quân đội nhân dân 139 Viện nghiên cứu Hán Nôm (2002) Ngữ văn Hán Nôm, tập 1, Tứ thư Hà Nội: Khoa học xã hội 140 Viện Triết học (1994) Nho giáo Việt Nam Hà Nội: Khoa học xã hội 141 V giáo d c lý luận trị (Ban tư tưởng văn h a Trung ương) (1994) Tìm hiểu nhà nước pháp luật Hà Nội: trị quốc gia 142 Vũ hi u (Chủ biên) (1990) Nho giáo xưa Hà Nội: Khoa học xã hội 143 Vũ hi u (1997) Nho giáo phát triển Việt Nam Hà Nội: Khoa học xã hội 144 Vũ hi u (1998) Giá trị Việt Nam văn hóa Đông Tây Hà Nội: Kỷ yếu hội thảo quốc tế lần thứ 145 Vũ hi u (Chủ biên) (2000) Văn hóa Việt Nam – xã hội người Hà Nội: Khoa học xã hội 203 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Tác giả: Tư tưởng giáo dục Minh Mệnh, Tạp chí Khoa học trị, số 02/2018, số ISSN 1859-0187, tr 61-64 Tác giả: Tư tưởng đạo đức Minh Mệnh, Tạp chí Khoa học trị, số 04/2019, số ISSN 1859-0187, tr.64- 68 Thành viên: Nho gia ảnh hưởng đến đời sống xã hội Việt Nam (Dùng cho cao học nghiên cứu sinh), Tài liệu tham khảo TS.Trần Mai Ước chủ biên, theo định công nhận số 2222/QĐĐHNH, ngày 16/10/2017 Hiệu trưởng Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh Thành viên: Tư tưởng “Dĩ dân vi bản”, nội dung- giá trị vận dụng giai đoạn nay, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường (TS.Trần Mai Ước chủ biên), định công nhận số 166/QĐ-ĐHNH, ngày 7/2/2018 Hiệu trưởng Trường Đại học Ngân hàng TP.Hồ Chí Minh