Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
279,15 KB
Nội dung
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP.HCM Tiểu luận học kỳ Môn học: Thành thức luận ĐỀ TÀI NHÂN SINH QUAN VÀ THẾ GIỚI QUAN THEO CÁCH NHÌN CỦA THÀNH DUY THỨC LUẬN Giảng viên phụ trách:TT.TS Thích Nhật Từ Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 11 năm 2022 GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP.HCM Tiểu luận học kỳ Môn học: Thành thức luận ĐỀ TÀI NHÂN SINH QUAN VÀ THẾ GIỚI QUAN THEO CÁCH NHÌN CỦA THÀNH DUY THỨC LUẬN Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Nga Pháp danh: TN.Chánh Y Mã sinh viên: TX 6258 Lớp: ĐTTX Khóa VI Chuyên ngành: Triết Học Phật Giáo Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 11 năm 2022 MỤC LỤC A DẪN NHẬP B.NỘI DUNG CHƢƠNG 1: SỰ VẬN HÀNH CỦA TÁM TÂM THỨC 1.1 Tiền Ngũ Thức 1.2 Sự có mặt Ý Thức 1.3 Sự có mặt Mạt Na Thức 1.4 Sự có mặt Alaya Thức CHƢƠNG 2: TÍNH CHẤT VÀ GIÁ TRỊ CỦA THỨC TRONG YẾU TỐ TẠO THÀNH VẠN PHÁP TRONG THẾ GIỚI HIỆN TƢỢNG VÀ NHÂN SINH QUAN VŨ TRỤ 2.1 Thành phần Tâm thức 2.2 Vấn Đề Ngã Tƣớng Pháp Tƣớng 2.3 Vấn Đề Dị Thục thức .7 2.4 Ba Đặc Tính Của Thức (Tam Tánh Tam Vơ Tánh) .7 CHƢƠNG 3: NHỮNG NGUYÊN LÝ QUAN HỆ CỦA THỨC VÀ SỰ HÌNH THÀNH THẾ GIỚI HIỆN TƢỢNG VÀ NHÂN SINH VŨ TRỤ 3.1 Nguyên Lý Tứ Đại .8 3.2 Vấn Đề Tự Biến Và Cộng Biến .9 C.KẾT LUẬN 10 D.TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 A DẪN NHẬP Đức Phật Thích Ca xuất nơi cõi đời 25 kỷ, trải qua bao trang sử biến đổi thăng trầm, bƣớc đƣờng truyền giáo khơng gian nguy khó nhọc! Nhƣng ngƣời xƣa làm trịn sứ mệnh đem đạo vào đời, thắp sáng đuốc tuệ nhân gian Nhƣ thế, xuyên qua dòng lịch sử nhận thấy Đạo Phật vào đời có ba tính chất bi, trí, dũng Trong Duy Thức Học biểu trƣng vững chải từ thời Đức Phật ngày nay, môn triết học Phật Giáo có chiều dày lịch sử quan trọng.Vì vậy, Duy Thức Học, nhƣ ngƣời nghiên cứu đến phải công nhận môn học thực tế, sống động, có giá trị thời gian không gian lĩnh vực xây dựng ngƣời tiến nhƣ kiến tạo xã hội văn minh theo chiều hƣớng tâm linh Ngoài thỏa mãn phần vấn đề thắc mắc lý trí, Duy Thức Học cịn hƣớng dẫn ngƣời cải tạo thân biến đổi hoàn cảnh theo nhu yếu nhận thức để họ sống đƣợc hạnh phúc an vui chân thật.Duy Thức Học dựa nguyên lý cấu tạo vũ trụ nhân sinh theo chủ thuyết Duyên Sinh Đức Phật Thích Ca chủ trƣơng Chủ thuyết Duyên Sinh Đức Phật Thích Ca tuyên ngôn nơi vƣờn Lộc Uyển để độ năm Anh Em ông Kiều Trần Nhƣ, sau thành đạo nơi cội Bồ Đề Căn theo chủ thuyết Nhân Duyên Sinh, Duy Thức Học phân tích tính chất, giá trị, ý nghĩa vai trò tâm thức, nhƣ tìm hiểu thấu đáo quan hệ lẫn biểu thức (6 thức trƣớc), Tiềm thức (Matna) siêu thức (Alaya) lĩnh vực sinh hoạt, hỗ trợ nhận thức nhƣ sáng tạo vũ trụ nhân sinh.Vì lý Học viên chon đề tài: “Nhân sinh quan giới quan qua theo cách nhìn thành thức luận” để làm đề tài nghiên cứu.Bằng phƣơng pháp phân tích,so sánh,tổng hợp việc làm sáng tỏ nội dung đề tài Học viên sâu phân tích để ừng dụng tu tập cho thân.Vì kiến thức cịn hạn chế q trình trình bày khơng tránh khỏi thiếu xít,con kính mong giáo thọ thơng cảm cho con,con xin trân tành cảm ơn 4 B NỘI DUNG CHƢƠNG 1: SỰ VẬN HÀNH CỦA TÁM TÂM THỨC 1.1 Tiền Ngũ Thức * Nhãn Thức: biết mắt, thức nƣơng nơi nhãn khởi lên tác dụng phân biệt sắc trần, nên gọi nhãn thức * Nhĩ Thức: biết lỗ tai, thức nƣơng nơi nhĩ khởi tác dụng phân biệt thinh trần nên gọi nhĩ thức * Thiệt Thức: biết lƣỡi, thức nƣơng nơi thiệt khởi tác dụng phân biệt vị trần, nên gọi thiệt thức * Tỷ Thức: Cái biết mũi Thức nƣơng nơi tỷ khởi tác dụng phân biệt hƣơng trần, nên gọi tỷ thức * Thân Thức: Cái biết thân Thức nƣơng nơi thân mà khởi tác dụng phân biệt xúc trần nên gọi thân thức Trong tám thức, năm thức bên trƣớc nên nhà Duy Thức mƣợn tƣợng ý nghĩa vật bên chúng sinh hoạt để đặt tên Các tƣợng ý nghĩa vật bên đối tƣợng tám thức Đầu tiên, Duy Thức Học mƣợn giác quan (các căn) nơi thân thể ngƣời để đặt tên cho năm thức trƣớc Vì thế, năm thức cảm giác phát sinh tiếp xúc với cảnh Căn giác quan thuộc sinh lý (mắt, tai, mũi, lƣỡi, thân) Cảnh năm đối tƣợng năm giác quan gồm có: đƣợc thấy, đƣợc nghe, đƣợc ngữi, đƣợc nếm, đƣợc xúc chạm Căn cịn gọi quan cảm giác có hai phần: phần lộ rõ bên gọi Phù Trần Căn nhƣ mắt…; phần tế nhị bên gọi Thắng Nghĩa Căn Tịnh Sắc Căn nhƣ: thần kinh thị giác….Khi thức phát sinh ln bao gồm chủ thể đối tƣợng Nghĩa cảm giác ln ln cảm giác gì, tri giác ln ln tri giác Nhƣ vậy, nơi năm (năm giác quan) năm trần cảnh chất chúng hồn tồn vật chất chúng đƣợc tạo thành bốn nguyên lý gọi tứ đại (đất, nƣớc, gió, lửa) Cho nên năm trần cảnh gọi chung sắc pháp (Form) Sắc pháp pháp thuộc hình sắc vật chất Ngƣợc lại tâm thức trƣớc thuộc tâm linh chúng đƣợc phát sinh từ nơi hạt giống (chủng tử) riêng biệt loại tạng thức Cho nên tâm thức đƣợc gọi chung tâm pháp (consciousnesses) tổng cộng: năm căn, năm trần, năm thức thành 15 giới (constituents), nghĩa năm lĩnh vực khác 1.2 Sự có mặt Ý Thức Ý thức đƣợc xếp vào vị trí thứ sáu đứng sau năm thức trƣớc Bởi tâm thức có khả hiểu biết sâu rộng, tinh vi so với năm thức trƣớc Tâm thức có khả hiểu biết hai phƣơng diện: Khả hiểu biết vật có chất lƣợng dun sinh, có tƣớng bên ngồi (Ngũ Câu Ý Thức) lại cịn có khả hiểu biết vật không chất lƣợng duyên sinh, không tƣớng bên ngồi mà chúng có mặt nằm phía bên nội tâm (Độc Đầu Ý Thức) Ý Thức thứ sáu ngƣời hiểu biết lại cịn ghi nhớ cách rõ ràng tính chất, giá trị, ý nghĩa vật mà thức trƣớc hoàn toàn bất lực hiểu biết giống nhƣ hiểu biết thức thứ sáu 1.3 Sự có mặt Mạt Na Thức( MaNas) Mạt na gọi theo nguyên âm tiếng Phạn, cịn đƣợc gọi ý căn, thức ý thức, ý thức nƣơng nơi thức mà phát sinh; lại gọi thức thứ Truyền Tống Thức Bởi có cơng truyền pháp hành vào Tàng thức tống đƣa pháp chủng tử khởi hành Cịn có tên ý thức, sinh diệt khơng gián đoạn nên gọi ý Song sợ ngƣời lầm lẫn với ý thức thứ nên thức thứ gọi ý mà không thêm chữ thức Thức nƣơng vào kiến phần Alaya mà chấp thật ngã thật pháp Chính ln ln chấp chặt vào ngã ái, ngã si, ngã kiến, ngã mạn pháp chấp: “Tứ phiền não thƣờng câu Vị ngã si ngã kiến Tịnh ngã mạn ngã Cập xúc đẳng câu” 1.4 Sự có mặt Alaya Thức (tàng thức) Thức Alaya thuộc thức thứ Tâm thức hoạt động hoàn toàn sâu thẳm tinh tế phạm vi nội tâm Chúng ta khó phân biệt sinh hoạt Alaya thức cách rõ ràng Hình tƣớng Alaida thức khơng biểu lộ bên vật chất giống nhƣ biểu lộ tâm thức khác Tâm thức Alaya hoạt động tiềm ẩn bên Cho nên ngƣời khảo sát khó nhận diện đƣợc Alaya thức bình diện khoa học Nhƣng theo dẫn vị Tổ sƣ Duy Thức Học thức Alaya khơng thể thiếu xây dựng nên hình tƣớng chúng sinh đƣợc tồn Bởi thức nầy đƣợc mệnh danh tàng thức, có khả trì chứa nhóm: * Năng Tàng: có khả chứa nhóm chủng tử (hạt giống) pháp * Sở Tàng: chổ để chứa pháp Nói cách khác tất hạt giống thiện ác pháp gian phải nƣơng vào tâm thức Alaya làm tâm địa để sinh khởi *Ngã Chấp Tàng: thức bị Mạt Na thức chấp làm ngã cách luyến ái, không chịu buông tha Bởi thức Mạt na hoạt động phải nhờ đến Alaya thức làm giác quan (căn) để hiểu biết chấp trƣớc Vì vậy, Mạt Na định phải chấp Alaya làm ngã Nhƣ vậy, kiện sau cho thấy đƣợc khả tối hậu Alaya thức Vị thần đồng Pascal lên tuổi giải đáp đƣợc toán Kỷ Hà Học khó nhà bác học Nhƣ đâu mà Pascal có khả siêu quần thế? Trong ơng cịn bé học qua nào? Hay kiện thành phố Santa Cruz, có cậu bé tên Adragon de Mello, ông Augustin de Mello 11 tuổi đậu Cữ Nhân toán học vào tháng năm 1988 học đƣờng Santa Cruz thuộc tiểu ban California.Từ kiện ý nghĩa thấy rằng: tâm thức Alaya thật tảng thiếu mặt pháp sinh trƣởng tồn Bởi tất tƣợng có hạt giống riêng chúng Những hạt giống đƣợc gọi chủng tử nghiệp tập khí với hình thức tiềm đƣợc ẩn chứa thức thể Alaya 6 CHƢƠNG 2: TÍNH CHẤT VÀ GIÁ TRỊ CỦA THỨC TRONG YẾU TỐ TẠO THÀNH VẠN PHÁP TRONG THẾ GIỚI HIỆN TƢỢNG VÀ NHÂN SINH QUAN VŨ TRỤ 2.1 Thành phần Tâm thức 2.1.1 Kiến Phần: phần chủ thể hiểu biết gọi phần hiểu biết tâm thức gọi phần tác dụng tâm thức tiếp xúc (năng duyên) với vật để có hiểu biết 2.1.2.Tƣớng Phần: phần đối tƣợng để hiểu biết gọi nơi chốn hiểu biết (Sở Tri) gọi vật đối tƣợng khiến cho tâm thức tiếp xúc để hiểu biết Đây phần hình tƣớng (Images) pháp làm đối tƣợng cho tâm thức hiểu biết 2.1.3.Tự Chứng Phần: phần thể chất Tâm Thức, phần có khả kiểm sốt chứng thực hiểu biết pháp hoặc sai Kiến Phần nói Đây cho khối lƣợng nguyên thể tâm thức trạng thái chủng tử (hạt giống) 2.1.4 Chứng Tự Chứng Phần: phần tƣớng trạng tâm thức Phần có khả xác định sau cho kiểm soát chứng thực sai Tự Chứng Phần Đồng thời bảo vệ trì phần thể chất tâm thức ln tồn với hình thức Tự Chứng Phần không bị biến thể Phần thuộc thức (tính chất) tâm thức có nhiệm vụ bảo trì hạt giống tâm thức hỗ trợ Tự Chứng Phần làm tảng cho Kiến Phần nƣơng tựa để sinh hoạt 2.2 Vấn Đề Ngã Tƣớng Pháp Tƣớng Con ngƣời thƣờng nhìn nhận việc kiến chấp nên không thông suốt mà cịn bị vƣớng mắc sai sót, chẳng hạn nhƣ quan sát địa ốc Phần đơng có thói quen thơng thƣờng nhìn đến dụng cụ trang bị vật liệu xây cất ý đến hai yếu tố quan trọng thiếu việc xây dựng nên ngơi nhà Hai yếu tố Alaya Thức ngã – pháp Bởi Alaya Thức chủ nhơn ông, chủng tử vạn pháp nhƣ ơng thợ xây cất Cịn ngã tƣớng pháp tƣớng sơ đồ mơ hình kiểu vẽ dùng để tạo dựng thành ngƣời hay vũ trụ Riêng Ngã Tƣớng Pháp Tƣớng Phật Giáo thƣờng gọi tắc Ngã Pháp 2.2.1.Ngã: Atman Nghĩa ta, Tức cho cá nhân vật thể, chúng sinh có đặc tính tự chủ hành động, có khả phân biệt để hiểu biết pháp nên gọi ngã 2.2.2 Pháp: Dharma – Dhamma: việc chi dầu nhỏ dầu lớn, hữu hình hay vơ hình, tốt xấu, hữu vi hay vô vi, chơn thật hay hƣ vọng gọi Pháp Nó có nghĩa quy chế, phép tắc tức cho vật tự trì đƣợc đặc tính, khn khổ riêng biệt chúng, ý thức ngƣời nhận biết vật gì, nên gọi pháp “Nhậm trì tự tánh, quỹ sanh vật giải” 2.2.3.Ngã Tƣớng: hình tƣớng riêng biệt ngƣời, chúng sanh hữu tình đứng vào địa vị làm chủ phƣơng diện phân biệt hiểu biết, nhƣ làm chủ phƣơng diện hành động sáng tạo nhu cầu cần thiết cho sống lồi chúng sanh nói chung, cá nhân nói riêng 2.2.4 Pháp Tƣớng: hình tƣớng khác biệt pháp gian, đứng vào địa vị làm đối tƣợng cho phân biệt hiểu biết ngƣời hay chúng sanh hữu tình Pháp tƣớng vào vật có mặt gian, bị quan sát (khách quan), bị sử dụng để làm bối cảnh trang trí cho ngƣời chúng sanh hữu tình nƣơng tựa để sinh hoạt.Vạn vật vũ trụ, pháp có hình tƣớng riêng biệt, khơng có pháp giống hồn tồn với pháp Nhờ hình tƣớng khác biệt này, ngƣời không bị lầm lẫn nhận thức tƣợng nào.Cho nên, hình tƣớng chúng sanh thuộc loại hữu tình gọi Ngã Tƣớng, cịn chúng sanh thuộc loại vơ tình gọi Pháp Tƣớng Nhƣng thực tế, vạn pháp vũ trụ có tên gọi chung Pháp Theo Duy Thức gồm có 100 pháp chia thành nhóm:Tâm Pháp.Tâm Sở Hữu Pháp.Sắc Pháp.Bất Tƣơng Ƣng Hành Pháp.Vơ Vi Pháp 2.2.5.Hữu tình chúng sanh: chúng sanh có sống tình cảm thƣơng ghét có phân biệt hiểu biết, có xúc chạm nóng lạnh, sƣớng khổ, ham sống sợ chết… nhƣ loài động vật, sinh vật, bao gồm ngƣời Để xây dựng hình tƣớng cho loại chúng sanh hữu tình nói mục đích nghiên cứu nên Phật Giáo đặt tên Ngã Tƣớng 2.2.6.Vơ Tình Chúng Sanh: lồi sống khơng có tình cảm thƣơng ghét, khơng có phân biệt hiểu biết, khơng có cảm giác nóng lạnh, khổ vui,… nhƣng chúng có sống để trì phát triển nên gọi Pháp Tƣớng Tóm lại, ngã tƣớng pháp tƣớng yếu tố vô quan trọng thiếu mặt cho việc xây dựng vũ trụ ngƣời Bởi đƣợc phát sinh từ nơi ý thức, ý thức gọi nguyên nhân để phát sinh hạt giống nghiệp lực từ nơi hành động (thân nghiệp) từ nơi lời nói (khẩu nghiệp), từ nơi ý tƣởng (ý nghiệp) Nghiệp lực sau đƣợc ý thức thứ sáu tạo nên liền cô đọng lại thành tiềm với hình thức hạt giống nằm thức thể (Alaya) Ngã tƣớng pháp tƣớng nhƣ khơng có hình thức hạt giống để làm nhân tố định vạn pháp ngƣời khơng thể thành hình vũ trụ Vũ trụ có hình tƣớng khác vị trí trạng thái hạt giống thức thể (Alaya) lại có nhiêu ngã tƣớng pháp tƣớng không giống Ngã tƣớng pháp tƣớng đƣợc thành lập hai phƣơng diện: Sáng tạo xây dựng quan sát nhận thức Cho nên chúng sanh chấp ngã hay chấp pháp vọng chấp mơ hình ảnh tử cho thực thể 2.3 Vấn Đề Dị Thục thức 2.3.1.Tự Tƣớng: hình tƣớng riêng biệt thức thể Alaya mà tâm thức khác giống khơng có khả nhƣ thế, nên gọi tự tƣớng Đây nơi tính chất (tàng trữ, trì) Alaya mà xác định Nói cách khác Tự Tƣớng Alaya kho tàng trữ tất hạt giống pháp 2.3.2 Nhân Tƣớng: cho Nhất Thiết Chủng Thức Nghĩa tất hạt giống vạn pháp đƣợc thức thể Alaya dung chứa để làm nhân cho sinh khởi sau Nhân tƣớng hình tƣớng tất hạt giống vạn pháp trạng thái nguyên nhân 2.3.3 Quả Tƣớng: hình tƣớng đƣợc kết thành báo, nơi nguyên lý nhân chủng tử mà thành lập Kiến Phần thức Alaya chung vào biến hạt giống nảy mầm để sinh khởi gọi thức Dị Thục Thức Dị Thục tên riêng Kiến Phần Thức Alaya lãnh vực tác dụng 2.4 Ba Đặc Tính Của Thức (Tam Tánh Tam Vô Tánh) 2.4.1 Tam Tánh 2.4.1.1.Biến Kế Sở Chấp Tánh : Là tự tánh pháp vũ trụ ý thức dựa theo duyên bên suy tính xét nghiệm để sáng tạo hình tƣớng pháp dƣới điều khiển Mạt na thức so đo, vọng tƣởng chấp trƣớc nên gọi Biến Kế Sở Chấp Những pháp thuộc Biến Kế Sở Chấp cịn đƣợc gọi “vơ thể tùy hình pháp” hay “Hƣ Vọng Duy Thức” nghĩa pháp đƣợc hình thành hồn tồn khơng chất chân thật, chúng tình cảm mê vọng ý thức phân biệt xây dựng nhƣ lâu đài thành phố, máy bay, xe hơi…chúng đƣợc góp nhặt gian tƣ bị động tự chúng khơng có tri giác Tuy nhiên chúng có mặt cách thực khách quan 2.4.1.2.Y Tha Duyên Khởi Tánh: Tất vật gian có sức sống phải nƣơng tựa vào kiến phần Alayda để sinh khởi, để lớn lên tồn nên gọi Y Tha Duyên Khởi Tánh tính chất đặc biệt pháp, vạn pháp vũ trụ vốn khơng có pháp diện cách độc lập mà không liên hệ với vật khác, nhƣ pháp khơng nƣơng tựa vào kiến phần Alayda mà sinh khởi, lớn lên tồn pháp vũ trụ kiến phần Alayda định sống chết đƣợc mệnh danh là: “hữu thể thi thuyết pháp” hay “hữu thể chất pháp” nghĩa pháp có mặt gian thuộc loại chất chân thật kiến phần thức Alayda thiết lập xây dựng theo nghiệp lực định Các pháp đƣợc nhận thức qua hai lãnh vực: Giai đoạn sinh khởi giai đoạn trƣởng thành chúng 2.4.1.3.Viên Thành Thật Tánh : Là tự tánh tất pháp mặt chân lý thể tánh chân thật thành tựu cách viên mãn tròn sáng Tự tánh nguyên thể vốn thể tánh chân thật, nguồng lực không biến hoại, không sinh diệt, không tăng giảm, không đến đi… nguồn lực tảng vạn pháp sinh trƣởng theo chiều hƣớng duyên sinh Còn đứng phƣơng diện nhận thức mà xét nghiệm phải quán chiếu trí tuệ trực tiếp, phải loại bỏ vọng tƣởng phân biệt ý thức dƣới ràng buộc Mạt na thức nhận thức đƣợc tự tánh Viên Thành Thật giới chân nhƣ Trí tuệ quán chiếu đƣợc gọi “diệu quan sát trí” Tóm lại, ba tánh, Y Tha Khởi cho pháp có sức sống, chất, có sinh trƣởng theo hình thức nhân dun hòa hợp qua xây dựng kiến phần Alayda thức Biến Kế Sở Chấp cho pháp khơng có thật thể, đƣợc xây dựng theo hình thức nhân dun hịa hợp nhƣng pháp khơng có sức sống, khơng có sinh trƣởng Riêng Thành Thật Tánh cho thể tánh chân nhƣ pháp trạng thái tĩnh lặng, thƣờng trú, hồn tồn khơng bị chi phối nguyên lý nhân duyên sinh diệt Tự tánh Viên Thành Thật pháp tánh chân nhƣ thuộc trạng thái nguyên thể, luôn đơn không biến động Đây giá trị ba tánh để làm phƣơng thức cho nhận thức pháp gian 2.4.2 Tam Vơ Tánh 2.4.2.1.Tƣớng Vơ Tánh: Là hình tƣớng pháp hồn tồn khơng tánh chân thật Các pháp Biến kế sở chấp tâm mê lầm chấp trƣớc mà thành lập, khơng tƣớng chân thật, tánh khơng nên gọi Tƣớng Vơ Tánh Hình tƣớng tức cho Ngã Tƣớng Pháp tƣớng Cũng nhƣ hình tƣớng ngơi nhà Nó khơng có ngã (Ta) để gọi nhà khơng có sở hữu (Pháp) nhà Cho nên tƣớng nhà khơng có thực thể, giả lập mà thành hình, thành danh 2.4.2.2 Sanh Vơ Tánh: Các pháp dun sanh, hồn tồn khơng tánh chân thật Một dun tan khơng cịn tồn pháp hay vật Các pháp nhân duyên sanh thuộc Y Tha Khởi, khơng có tự tánh chân thật nên gọi sanh vô tánh Lại pháp nhiều nhân duyên sanh ra, tự nhiên mà có, nên gọi “Vơ Tự Nhiên Tánh” Tuy nhiên điểm có nhiều chủ thuyết sai lầm cho pháp biệt tánh tự nhiên sanh nhƣ đạo Lão nói: “ Mn vật lý tánh vô cực tự nhiên sanh đạo” hay Nho Giáo nói: “ Vạn pháp lý tánh thái cực tự nhiên sanh ra” Các luận sƣ Ấn Độ cho rằng: “ Vạn pháp thật tánh ngã (Phạm Thiên) sanh ra” 2.4.2.3.Thắng Nghĩa Vô Tánh: Là cho lực tiềm ẩn vô quan trọng trƣớc sinh khởi pháp Cũng nhƣ lực nguyên thể Tứ Đại (nói trên) vƣợt trội hết nguyên nhân hịa hiệp với để thiết lập vạn pháp, nên đƣợc gọi thắng nghĩa Nghĩa sau hành giả dứt ngã chấp pháp chấp tâm Biến Kế, chứng đƣợc lý Nhị Không, liền thể nhập vào Chân Duy Thức, thấy khắp mƣời phƣơng tự tƣớng pháp xƣa vắng lặng Đây Nghĩa đế, tức chân lý tuyệt đối, gọi Viên Thành Thật Tánh Thắng nghĩa thuộc Viên Thành Thật khơng có tánh chấp Ngã Pháp, nên gọi Thắng Nghĩa Vô Tánh 9 CHƢƠNG 3: NHỮNG NGUYÊN LÝ QUAN HỆ CỦA THỨC VÀ SỰ HÌNH THÀNH THẾ GIỚI HIỆN TƢỢNG VÀ NHÂN SINH VŨ TRỤ 3.1 Nguyên Lý Tứ Đại Theo Duy Thức Học, nguồn gốc phát sinh Tứ Đại Alaya thức thức lực Thức Alaya nhƣ khơng kết hợp lực Tứ Đại không nơi nƣơng tựa để phát sinh Sự phát sinh lực Tứ Đại Thức Alaya đƣợc nhận định lập luận nhƣ sau:“Trƣớc hết, thức Alaya bị thành nghiệp thúc đẩy kích động liền biến tƣớng để tạo thành dòng sinh mạng, thể chung vũ trụ Khi biến tƣớng, lƣợng tác dụng thức Alaya lại gặp phải chƣớng ngại vơ số tập khí cộng nghiệp, phiền não có mặt khắp khơng gian làm ngăn ngại Thế nên lực thức Alaya tác dụng hấp dẫn nghiệp tập khí khối cộng nghiệp đọng thành lực chƣớng ngại đất.Đây nguyên nhân tạo thành Tứ Đại Tứ Đại nhân tố giúp cho Alaya thức phát khởi nên vạn pháp vũ trụ Cũng nhƣ nguyên liệu ngƣời tạo mẫu giới khách quan 3.2 Vấn Đề Tự Biến Và Cộng Biến 3.2.1 Thế tự biến?Tự biến pháp Kiến phần thức Alaya chúng sanh riêng biệt tự biến thành hình tƣớng cách xây dựng hệ thống sinh lý riêng biệt cho pháp để tự sử dụng không liên hệ với kiến phần trƣớc Alaya khác Tự biến có hai hình tƣớng họat động 3.2.2 Thế cộng biến ?Cộng biến pháp đƣợc hình thành nhờ nhiều kiến phần Alaya thức chúng sanh hữu tình liên hệ biến Cộng biến có hai hình thức nhƣ tự biến.Nhƣ nhận thấy tất pháp có vũ trụ, dù lớn nhƣ núi, hay nhỏ nhƣ vi trần cát bụi 3.3 Vấn Đề Lƣợng cảnh: Lƣợng tính tốn, cân nhắc so lƣờng Sự phân biệt pháp có cân nhắc, tính tóan, có khả phân biệt so đo hiểu biết.Lƣợng gồm có ba 3.3.1 Hiện lƣợng: hình thái nhận thức trực tiếp, cảm nhận khơng suy luận tính tốn Nhận thức năm thức cảm giác ( túy cảm nhận) Đối tƣợng giới tánh cảnh (thế giới thực tại) 3.3.2.Tỷ lƣợng: hình thái nhận thức gián tiếp qua suy luận, tƣ duy, tính tốn Đối tƣợng đới chất cảnh Do ý thức nhìn vật phân biệt trắng đen, đẹp xấu… 3.3.3.Phi Lƣợng: Là hình thái nhận thức ln ln sai lầm pháp Hình thái nhận thức Mạtna điều khiển.Cảnh đối tƣợng giác quan hay tâm thức, cảnh giới mặt tƣợng pháp xây dựng nên Nó cịn đƣợc gọi tƣớng phần sở duyên Gồm có ba: 3.3.4 Tánh Cảnh: cảnh thực vật, kiến phần Alaya xây dựng nên, đay hình thái thực giới tƣợng, làm đối tƣợng cho Hiện lƣợng … 3.3.5.Đới Chất Cảnh: tƣợng đƣợc tạo thành từ nơi cảnh giới có tính chất chân thật Nó thức mê vọng mà tạo nên Vì Đới chất cảnh luôn ảo tƣớng không thật (dựa theo cảnh giới khác mà tạo hình tƣớng) Nó làm đối tƣợng cho Tỷ lƣợng 3.3.6 Độc Ảnh Cảnh: cảnh tƣợng đƣợc tƣởng tƣợng tƣ tƣởng thật tế cảnh mặt gian Và khơng tồn nơi ngoại trừ ý thức Cảnh hoàn toàn thuộc Phi lƣợng 10 C KẾT LUẬN Theo lý Duyên Khởi, giới tƣợng duyên mà sanh, vô ngã rỗng không; ngƣời tập họp năm thủ uẩn, vô ngã rỗng không, ngƣời giới trƣờng tồn bất khả phân ly Tại vũ trụ nhƣ phần thể ngƣời cần đƣợc bảo vệ Từ đó, nhân sinh hay vũ trụ huyễn, vô thƣờng, mê vọng mà có Nhƣ nguồn gốc nhân sinh hẵn khơng có giá trị, tƣởng sống nhân sinh chẳng có nghĩa lý Chính thế, nhân sinh vô tƣ sống triền miên mê vọng, thâu vũ trụ vào gang tất, nhìn hạnh phúc đời ngƣời khơng ngồi cơm ăn, áo mặc chơi bời cho sung sƣớng ngày tuổi già lụm khụm, tinh thần uể oải, thấy đời lãnh đạm, buồn thiu.Vì ngƣời hiểu rõ đời giả huyễn mà tập trung cố gắng quán chiếu vào lý Duyên Khởi để thấy rõ vận hành Duyên Khởi pháp bị tác thành vận hành theo vô ngã, vô thƣờng khổ đau Con ngƣời pháp hữu vi vận hành 12 chi phần nhân duyên dẫn đến khổ đau tƣ bị chế ngự chấp thủ tự ngã, hay bị tƣ hữu ngã chế ngự Nếu tỉnh giác vô ngã tƣ vận hành giới vơ ngã vận hành tâm lý dẫn đến đoạn diệt khổ đau Bấy giờ, giới (hay tam giới) cịn ngun đó, nhƣng lại diện vận hành vô ngã pháp Bấy giấc mơ dài an lạc hạnh phúc trở thành thực.Mà biết thức Alaya thể chung pháp gian Tâm thức xƣa nhƣ thật không bị sinh diệt chi phối pháp Vạn pháp đƣợc sinh khởi thức Alaya xây dựng Các pháp hữu phía tàng thức dùng khơng gian thức làm khơng gian cho sinh hoạt Sự sinh khởi pháp đƣợc Alaya xây dựng cách khiến cho thể tánh pháp từ nơi hạt giống sẵn có nơi thức thể tự động phát sinh thành hình tƣớng chúng khơng phải Alaya sinh gian Cho nên hình tƣớng pháp phát sinh có sinh diệt, nhƣng thể tánh pháp tồn không bị sinh diệt biến hoại Thể tánh vạn pháp đƣợc thức Alaya tàng trữ bảo trì, tâm thức Alaya loại Vơ thỉ vơ chung Vì theo nhƣ khảo sát tất pháp sanh từ Alaya thức Vậy, tất pháp khơng có nguyên nhân hay điểm chấm dứt cuối cùng.Vậy biết thể vũ trụ gồm đủ cơng ngun liệu siêu tuyệt Khơng Vì tất pháp Thức biến Sự biến hóa vạn hữu vũ trụ qua chi tiết trình bày trên, thấy nguồn tƣ tƣởng Duy Thức học Đức Phật khai thị trƣớc ảnh hƣởng đến đời sống nhận thức tu tập chúng sanh Nó đƣợc truyền thừa tích trữ từ kinh nghiệm thực tu thực chứng chƣ Phật, chƣ Tổ Cho nên, kho tàng giáo lý Phật Giáo sống động, thực tế, không mang tính chất giáo điều gị bó hay thứ triết lý sng, mà mang tinh thần bao dung cởi mở thích hợp với thời cơ, tánh quốc độ chúng sanh Trong tƣ tƣởng Duy Thức Học đóng góp phần đáng kể cho nghiệp phát triển Phật Giáo nhƣ truyền bá lời Đức Phật dạy làm lợi ích quần sanh.Đặc điểm Duy Thức Học giúp cho chúng sanh xác lập tƣ tƣởng, nhìn giới tƣợng nhận thức khách quan chân Từ lột trần tự tánh pháp để hƣớng đến thiền quán tu tập giải thoát Bởi giới tâm linh phải đƣợc soi rõ Chánh Trí mà trí khơng ngồi Thức Ngƣời tu tập muốn phát sinh Chánh Trí phải hiểu rõ hành trạng Thức để dụng công chuyển thức thành trí khám phá ngun lý vũ trụ nhân sinh.Nói chung, tất pháp thiên hình vạn trạng, hữu hình, vơ hình cụ thể hay trừu tƣợng đối tƣợng nhận thức tâm thức từ thức biến Ngoài thức khơng có pháp thiết lập hữu nên gọi “tam giới tâm vạn pháp thức” 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thích Quảng Liên, Duy Thức Học, Nxb Tu viện Quảng Đức, 1972 Tuệ Sĩ dịch, Luận Thành Duy Thức, Nxb Hồng Đức, 2009 Nhất Hạnh, Giảng Luận Duy Biểu Học, Nxb Lá Bối ,1996 Thích Thiện Siêu , Luận Thành Duy Thức, Nxb Văn Hóa Sài Gịn,2006 Thích Thiện Hoa , Duy Thức Học, Nxb Tôn giáo,2010 Chân Đế - Giải Minh (dịch), Duy Thức Triết Học, Nxb Phƣơng Đông,2012 ... Tiểu luận học kỳ Môn học: Thành thức luận ĐỀ TÀI NHÂN SINH QUAN VÀ THẾ GIỚI QUAN THEO CÁCH NHÌN CỦA THÀNH DUY THỨC LUẬN Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Nga Pháp danh: TN.Chánh Y Mã sinh viên:... Tiềm thức (Matna) siêu thức (Alaya) lĩnh vực sinh hoạt, hỗ trợ nhận thức nhƣ sáng tạo vũ trụ nhân sinh. Vì lý Học viên chon đề tài: ? ?Nhân sinh quan giới quan qua theo cách nhìn thành thức luận? ??... hình thức tiềm đƣợc ẩn chứa thức thể Alaya 6 CHƢƠNG 2: TÍNH CHẤT VÀ GIÁ TRỊ CỦA THỨC TRONG YẾU TỐ TẠO THÀNH VẠN PHÁP TRONG THẾ GIỚI HIỆN TƢỢNG VÀ NHÂN SINH QUAN VŨ TRỤ 2.1 Thành phần Tâm thức