Nhân sinh quan và thế giới quan qua ánh sáng của đại thừa khởi tín luận

16 4 0
Nhân sinh quan và thế giới quan qua ánh sáng của đại thừa khởi tín luận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP.HỒ CHÍ MINH  MƠN LUẬN ĐẠI THỪA KHỞI TÍN Đề tài: Nhân Sinh Quan Thế Giới Quan qua ánh sáng Đại Thừa Khởi Tín Luận Giảng Viên Phụ Trách: TT.TS.T Đồng Trí Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Nga Pháp danh: TN.Chánh Y Mã sinh viên: TX 6258 Lớp: ĐTTX Khóa VI Chuyên ngành: Triết Học Phật Giáo TP Hồ Chí Minh, năm 2022 GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP.HỒ CHÍ MINH  MƠN LUẬN ĐẠI THỪA KHỞI TÍN Đề tài: Nhân Sinh Quan Thế Giới Quan qua ánh sáng Đại Thừa Khởi Tín Luận Giảng Viên Phụ Trách: TT.TS.T Đồng Trí Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Nga Pháp danh: TN.Chánh Y Mã sinh viên: TX 6258 Lớp: ĐTTX Khóa VI Chuyên ngành: Triết Học Phật Giáo TP Hồ Chí Minh, năm 2022 MỤC LỤC A.MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài: Cứu vớt giải ln mục đích nội dung nhân sinh quan tư tưởng triết học Đạo Phật Phật giáo bác bỏ “sự tồn tại” Brahman – “đấng sáng tạo” “ngã” (Atman) Upanishad, lại tiếp thu tư tưởng “Luân hồi” (samsara) “nghiệp” (karma) Upanishad toàn hệ thống triết học Ấn Độ cổ đại Phật giáo thừa nhận bốn điều thường tồn : Mọi chúng sinh sinh từ “vô minh”; Tất đối tượng dục vọng vô thường, khổ, điều thay đổi; Tất tồn vô thường, khổ điều thay đổi; “Ngã” khơng phải thuộc ta.Nhân sinh quan Phật giáo nói gọn giải luận Tuy vậy, hạn chế để đạt mục đích cuối cùng, Phật giáo lại thực cách loại bỏ dần nguyên nhân tồn giới thực Bởi lẽ : Đối tượng giải thoát cứu rỗi Phật giáo tất chúng sinh không phân biệt sang hèn, giàu nghèo, nam, nữ, già, trẻ Tất giải thốt, thành Phật Bản thân Phật vị thánh thần mà người giải thoát, giác ngộ Niết bàn hay trạng thái giải trạng thái đoạn trừ ràng buộc trần thế, đau khổ, phiền não “vô minh”, “tham dục” gây Niết bàn trạng thái tâm hồn hồn tồn giải thốt, tĩnh lặng, sáng tịnh, cực lạc siêu không gian, siêu thời gian Vấn đề kiến giải hàng phàm phu ngoại đạo quanh quẩn lưới tà kiến việc hiển nhiên; Phật giáo, tiêu biểu hệ tư tưởng A-tỳ-đàm rơi vào thiên chấp, xiển dương Nhân sinh quan (bao hàm Vũ trụ quan) Nghiệp cảm Duyên khởi Thiên chấp triển khai từ giáo nghĩa nguyên thỉ năm uẩn mười hai nhân duyên, tức từ giáo nghĩa Vô ngã mà rơi vào hữu ngã Và, vấn đề bế tắc Chủ thuyết Nghiệp tích lũy đâu đâu mà hữu? Bế tắc sau trường phái Duy thức giải đáp với giáo nghĩa A-lại-da Duyên khởi Tuy vậy, phái Duy thức chưa đáp ứng vướng mắc tế nhị: Do đâu mà có Alại-da? Đây tăng thượng duyên đẩy đưa phát khởi giáo nghĩa Khởi Tín với Chủ thuyết Chân Duyên khởi Với Chủ thuyết này, Khởi Tín đưa Nhân sinh quan (và Vũ trụ quan) Phật giáo đến tận uyên nguyên; đồng thời, vừa phủ nhận hệ tư tưởng thiên chấp trường phái A-tỳ-đàm, vừa hệ thống hóa giáo nghĩa Đại Thừa mối Và, theo ý Luận chủ, Pháp cần phải xiển dương để phát khởi phát triển đức tin xác Đại Thừa nhằm hạt giống Phật tồn đời Đó lý Học viên chọn đề tài: Nhân Sinh Quan Thế Giới Quan qua ánh sáng Đại Thừa Khởi Tín Luận làm đề tài nghiên cứu 2.Phương pháp nghiên cứu: Học viên dùng phương pháp: nghiên cứu Tơn giáo học, triết học như: phân tích, tổng hợp, lơgic, lịch sử, khái qt hóa, trừu tượng hóa 3.Nội dung nghiên cứu phạm vi nghiên cứu: Vì kiến thức hạn chế,học viên xâu nghiên cứu :phân tích niết bàn theo quan điểm Phật giáo Theravàda 4.Bố cục tiểu luận: Gồm phần : Mở đầu&Nội dung.Nội dung gồm 03 chương Phần kết luận & Danh mục tài liệu tham khảo A NỘI DUNG CHƯƠNG GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC ĐẠI THỪA KHỞI TÍN LUẬN 1.1.Giải thích tên Đại Thừa khởi tín luận Đại Thừa khởi tín là, làm phát khởi niềm tin Đại thừa Đại Thừa là, Thập Nhị Mơn Luận, Bồ tát Long Thọ nói: “Vì gọi Đại thừa? Vì Nhị thừa nên gọi Đại Thừa Chư Phật bậc tối đại mà thừa hay đến nên gọi Đại Chư Phật bậc mà ngồi thừa nên gọi Đạ Hay diệt trừ đại khổ chúng sanh, cho việc đại lợi ích nên gọi đại Vì chỗ nương đại sĩ Quán Âm, Văn Thù … nên gọi Đại Thừa biên để tất pháp nên gọi Đại Trong kinh Bát Nhã, Phật nói nghĩa Đại Thừa vô lượng vô biên nên gọi ĐẠI Phần thâm nghĩa Đại Thừa khơng Nếu thông suốt nghĩa thông suốt Đại thừa, đầy đủ ba la mật, khơng có chướng ngại ”.Như vậy, nghĩa Đại Thừa vơ lượng vơ biên, khó mà định nghĩa hết, khơng ngồi nghĩa không.Luận là, trạch sai, phát minh chánh lý, giảng trạch thứ kinh luận, dùng luận để minh chứng Luận làm khoảng 600 năm sau Phật nhập diệt Tiểu thừa chẳng tin tâm, tâm thủ pháp, khởi nhiều tranh luận Ngoại đạo tà chấp, phá hoại chánh pháp Nên Luận chủ khởi lịng thương xót mà tạo luận Nó cương yếu tơng Tánh Tướng, thâm cội nguồn mê ngộ, bày yếu thẳng tắt việc tu hành Nghĩa là, tổng nhiếp tất nghĩa lý sâu mầu mà Như Lai nói 1.2.Sơ lược vế tác giả Mã Minh Mã Minh tên người tạo luận Ngài người Trung Thiên Trúc, xuất khoảng 600 năm sau Phật nhập diệt, Tổ thứ 12 Phật giáo Ấn Độ có cơng lớn việc chuyển Phật giáo Tiểu thừa qua Đại thừa Tương truyền, ngài vừa sanh cảm đến bầy ngựa khiến chúng kêu lên bi thiết Sau giảng pháp Bắc Thiên Trúc, bầy ngựa vua bỏ ăn nghe pháp mà hí vang Vì thế, người đời gọi ngài Bồ tát Mã Minh (Mã, ngựa Minh, kêu).Ngài người thông minh, hiểu rộng, mặt biện luận khơng Lúc đầu xuất gia làm sa môn Ngoại đạo Một lần, ngài xướng lên rằng: “Tỳ kheo ta tranh luận gõ kiến trùy Nếu khơng thắng khơng nhận lễ cúng dường” Bấy giờ, trưởng lão Hiếp vùng Bắc Thiên Trúc, biết ngài người giáo hóa, dùng thần thơng bay đến Trung Thiên Trúc, sai người gõ kiến trùy ngài tranh luận Ngài thua trở thành đệ tử trưởng lão Hiếp từ đó.Sau, trưởng lão trở quốc Ngài lại, hoằng dương Phật pháp thời gian vua Tiểu Nguyệt Thị nước Bắc Thiên Trúc mang quân đánh chiếm Trung Thiên Trúc Ngài bát Phật báu vật mà vua Trung Thiên Trúc phải dâng nạp cho Bắc Thiên Trúc cầu hàng Từ sau, ngài hoằng pháp Bắc Thiên Trúc, biện luận thuyết pháp khơng sánh được, cảm hóa lồi phi nhân.Tác phẩm ngài gồm có : Đại Thừa Khởi Tín Luận, Đại Tơng Nghĩa Huyền Văn Bản Luận, Phật Sở Hành Tán, Thập Bất Thiện Nghiệp Đạo Kinh, Lục Thú Luân Hồi Kinh, Ni Kiền Tử Vấn Vô Ngã Nghĩa Kinh CHƯƠNG NHÂN SINH VÀ THẾ GIỚI QUAN TRONG ĐẠI THỪA KHỞI TÍN LUẬN 2.1 TÂM – Ý – THỨC TÂM khả nhận biết đối tượng, biết cảnh, biết đối tượng • TÂM THỨC: khả nhận biết, ghi nhận, ý thức, nắm bắt đối tượng • TÂM TRẠNG : hình thức biểu hiện, diễn tả Tâm xuyên qua trạng thái: vui, sướng, buồn, đau thản nhiên (hỉ, lạc, ưu, khổ, xả) • TÂM HÀNH: khả hành xử TÂM hay thái độ trước đối tượng tùy theo tính cách thụ động (quả), chủ động (nghiệp) tự động (duy tác) • TÂM TƯỞNG: khả ghi nhớ, hồi tưởng, hình dung vật hay khái niệm mà kinh nghiệm biết qua • TÂM VƯƠNG: phần yếu tâm, làm chủ nâng đỡ pháp đồng sanh • TÂM SỞ hay SỞ HỮU TÂM: thành phần phụ thuộc Tâm làm cho tâm có trạng thái riêng biệt, khả tuỳ theo chất loại tâm sở Nguyên nhân làm phát sanh tâm: • Nghiệp q khứ (hành=>thức) • Cảnh (khơng có cảnh khơng có tâm) • Sở hữu tâm (đồng sanh với tâm) • Vât nương tựa (ý tập hợp toàn nơ-ron làm việc lúc) Khác tâm, ý, thức • Tâm = Citta Tàng thức hay A lại Da Thức (Alayavijana) bảo lưu tất chủng tử, trưởng dưỡng tất tập khí tất Uẩn, Xứ Giới, nghĩa tồn thân tâm • Ý = Mana hay Mạt na thức chuyển biến, thể Tàng thức thành tư duy, biện uận ln tự có khuynh hướng chấp ngã với tập nhiễm thứ phiền não Ngã kiến, Ngã ái, Ngã mạn Vơ minh • Thức = Vijnana, lục thức: nhãn thức, nhĩ thức, tỉ thức, thiệt thức, thân thức ý thức Giống góp phần để tạo nên tiến trình tâm thức, nhận biết đối tượng, tạo nên hữu tình chúng sanh Giải thích “tình vơ tình giai dĩ thành Phật đạo”: Chánh báo y báo Tây Phương Cực Lạc có chim hót, cối, gió mát hiển bày chân lý Chúng góp phần vào việc giác ngộ Vậy nên ba cõi giả dối, tâm làm ra: rời tâm khơng có cảnh giới lục trần Nghĩa nào? Vì tất pháp tâm khởi vọng niệm mà sinh, nên tất phân biệt tức phân biệt tự tâm Song tâm không thấy tâm, khơng có tướng nhận được; biết tất cảnh giới gian nương với vọng tâm vô minh chúng sinh mà có chân đứng Lại nữa, gọi ý thức, tức tương tục thức, với chấp trước thâm sâu hàng phàm phu, chấp ngã, ngã sở vọng chấp nhiều thứ, theo mà phan duyên, phân biệt sáu trần, nên gọi ý thức, gọi phân ly thức, lại gọi phân biệt thức Thức có nghĩa nương với kiến phiền não mà tăng trưởng Nương với huân tập vô minh mà khởi thức Phân biệt hành - thức Thập Nhị nhân duyên hành - thức Ngũ uẩn Hành – thức 12 nhân duyên liên quan đến việc xảy Trong tam lưỡng trùng nhân Vô minh – hành – thức thuộc khứ Do Vơ minh dẫn đến hành (như khối nghiệp), cịn thức (Alaida) mang tái sanh có danh sắc – lục nhập Ái – thủ - hữu diễn Hành – thức Ngũ uẩn liên quan đến xảy Thức bao gồm Alaida, Mana thức thành phần Ý • NGHIỆP THỨC: Là lực vơ minh tâm động Nó tảng để có tâm thức • CHUYỂN THỨC: Y nơi tâm động mà thấy tướng TÂM ĐỘNG cho Nghiệp Thức Vì động mà có chuyển CHUYỂN cho thay đổi chuyển biến so với trạng thái cũ CHUYỂN THỨC cho trạng thái tâm khơng cịn tĩnh lặng mà có sanh diệt • HIỆN THỨC: Là hay tất cảnh giới Như gương sáng sắc tượng, thức Tùy trần ứng đến liền khơng có trước sau Vì tất thời nhậm vận mà khởi, thường tiền Hiện thức tức thức Alaida Alaida chỗ chấp trì chủng tử pháp mà chỗ biến pháp Chỉ nhấn mạnh mặt biến nên nói thức Phân biệt đặt trưng thức Phân biệt tảng để ý thức nương so đo vạn pháp tạo nghiệp • TRÍ THỨC: Phân biệt pháp nhiễm tịnh Phân biệt đặt trưng thức Phân biệt tảng để ý thứcnương so đo vạn pháp tạo nghiệp •TƯƠNG TỤC THỨC: Vì niệm tương ưng chẳng dứt Trụ trì nghiệp thiện ác vô lượng đời khứ khiến chẳng Lại hay thành thục báo khổ, vui … vị lai không sai lệch Hay khiến tại, nhiên nhớ lại việc qua, lo nghĩ vọng tưởng việc chưa đến Niệm tương ưng chẳng dứt hiển bày nghĩa chữ tương tục: niệm nối tiếp niệm sanh diệt không dứt 2.2 Nhân duyên biến-phân biệt biến Nhân duyên, tảng để giới, người vạn vật nay.Kinh Lăng Già nói: “Bất tư nghì hn bất tư nghì biến nhân thức”.Luận Đại Thừa Khởi Tín nói rõ hơn: "Tất pháp y nơi vọng niệm mà có sai biệt Nếu khơng có tâm niệm khơng có tướng tất cảnh giới".Tất suy nghĩ hành động chúng sinh, qui kết ba thứ thân, ý nghiệp, HUÂN tập lưu giữ tạng thức dạng chủng tử Khi đủ dun, có lực BIẾN giới thân tâm chúng sinh Việc ‘biến’ tương tự ngủ mê mộng mà thấy cảnh giới thật, tình trạng sa mạc, khát nước mà thấy trước mắt ốc đảo.Một lần Phan Thiết, biết nhân duyên vào đạo người bạn hy hữu Với nhìn Duy tâm nhà Phật, chuyện bình thường, khơng phải chuyện dễ tin với người chưa biết lý Duy tâm, lại người có đầu óc Duy vật.Chị cán nhà nước, không tin chuyện mang tính đạo giáo Chị có người em đau nặng Sau thời gian chữa trị, bác sĩ khuyên nên mang bệnh nhân Vì bệnh nhiễm trùng huyết sang thời kỳ nặng, vi khuẩn theo mạch máu vào khắp tất quan phủ tạng làm thương tổn tất Nhưng gia đình khơng đành nên van nài để lại bệnh viện Mười hai ngày sau, bệnh trở nặng Bác sĩ khuyên nên chuẩn bị hậu Gia đình khóc nhiều.Riêng người em kế, lại người tin tưởng vào Bồ tát Qn Thế Âm Nhìn thấy cảnh đau lịng đó, khơng biết làm ngồi việc lên bàn thờ, lễ lạy liên tục khấn: “Nếu số em cịn cho ngày mai em tỉnh lại, khơng xin cho em nhẹ nhàng Con chịu nỗi nhìn thấy đau đớn em mang nhà”.Khấn rồi, ngồi hóa đá nơi bàn Phật, chí tâm niệm liên tục danh hiệu Quán Thế Âm từ 19 đến 23 giờ, người chị vào bệnh viện để thay ca Lúc người bệnh nhân trương phù lên bong bóng, tồn thân tím ngắt Vừa lau người cho bệnh nhân, cô vừa niệm Bồ tát Quán Thế Âm, ngủ thiếp lúc không hay Cô nghe thấy nói bên tai “Mua muối đắp lên” Giật tỉnh giấc, chị chạy xuống căng tin mua muối, hòa vào nước bác sĩ xoa khắp lên người bệnh nhân Đến bác sĩ vào phịng khám, người mời ngồi Hai chị em lật đật mở drap để “tẩu tán” vết muối xát lên người bệnh nhân, thấy thân thể bệnh nhân trở lại bình thường Cơ la lên: “Chắc Phật cứu bé L chị Hai ơi!”, hai chị em ngoài.Khi vào lại phòng, tượng lạ xảy ra: Một đàn bướm lớn đậu thành giường bay chung quanh bệnh nhân Người chị rờ vào thân chúng Có điều, khơng thấy đàn bướm ngồi hai chị em, dù phịng có đến bốn bệnh nhân thêm bác sĩ y tá Phòng lại phịng kín, khơng có lỗ hở, bướm khơng thể vào phịng Điều kỳ diệu khiến tín tâm hai chị em tăng trưởng, chí thành niệm Phật nữa.Bảy ngày sau bệnh nhân hồi phục nhanh chóng Vết tích bệnh nhiễm trùng huyết khơng cịn Với bác sĩ ca bệnh hy hữu Họ nói với gia đình gia đình lên cám ơn: “Đừng cám ơn, bác sĩ khơng có cơng cán việc Nó vượt ngồi khả bệnh viện Đây phép lạ, phước đức gia đình lớn …”.Đúng việc hy hữu gian Người chị phát tâm tu hành từ Cơ em nhắn lời với này:“Phật pháp nhiệm mầu Khi thành tâm thành kính đặt trọn niềm tin vào Tam bảo, đáp ứng đáp ứng cách kỳ diệu ngồi sức nghĩ bàn chúng ta”.Hiện tượng nói lên phần Phật Tổ nói kinh luận: “Tam giới tâm Vạn pháp thức” Thế giới từ thân, khẩu, ý mà Nói xác ‘Từ vọng niệm mà sinh’ Do chủng nhân từ mà ra, nên thuộc mà người khác khơng có mặt cộng nghiệp đó, khơng thể thấy Đó lý đàn bướm có hai chị em cảm nhận mà người khác không thấy Phân biệt biến Tô Đông Pha học sĩ làm quan thời Tống Quan trường thăng trầm nên ông thường đến chùa Kim Sơn học thiền luận đạo với thiền sư Phật Ấn Là học giả có tài, nên ơng tự hào ln trình độ hiểu thiền Một lần, nhà thơ hỏi thiền sư Phật Ấn: Thầy thấy tọa thiền sao?Trang nghiêm Phật.Nhìn vẻ mặt phấn khởi Tơ Đơng Pha, Phật Ấn hỏi lại: Cịn học sĩ, ông thấy tọa thiền nào? Như đống phân bị Thời gian qua đi, tin tới tai Tơ tiểu muội, em gái Tô Đông Pha Tuy nữ nhi tài hoa xuất chúng, người Nghe anh kể lại việc cô lắc đầu: “Tâm thầy tâm Phật nên nhìn Sư huynh trang nghiêm Phật Tâm sư huynh phân bị nên nhìn thầy đống phân bị” Tâm nhìn vạn vạn vật theo ý thế, loại ‘Phân biệt biến’ mà hành giả tu thiền cần ý thức để lọc, trả tâm nhìn chân thật.Thiền sư Hữu Tâm, trụ trì chùa Tịch Tướng, có người sư đệ tên Hữu Đắc Hữu Đắc chậm lụt lại chột hết mắt, bình thường giúp sư huynh làm việc nhà sau, chưa tiếp khách Một lần, thiền sư Hữu Tâm vắng, vừa khỏi cửa thầy tăng đến tham vấn Sư Hữu Đắc bất đắc dĩ phải dùng tay tiếp khách, cịn miệng câm hến để khỏi lộ sở đoản mình.Sư Hữu Tâm trở vừa lúc gặp thầy tăng đến đầu ngõ Thầy vui vẻ khen ngợi: “Sư đệ Thầy bậc pháp khí khơng sánh Trước tiên đưa ngón tay muốn biểu thị Phật đấng cõi trời người, thầy liền đưa hai ngón tay biểu thị Phật Pháp hai mà khơng phải hai Sau đưa ngón tay muốn hiển thị Phật - Pháp - Tăng hòa hợp thiếu Sư thầy liền cung tay vào mặt biểu thị ba cú ngộ mà được” Nói tăng đắc chí lễ bái mà đi.Sư Hữu Tâm đến cổng chùa, Hữu Đắc ấm ức chạy ra: “Vừa có thầy tăng chẳng Vừa đến cổng, chỉa vào mắt chột đệ mà chế giễu Đệ bỏ qua, đưa hai ngón tay biểu thị đủ hai may mắn Không ngờ chưa hết tật đó, đưa ba ngón tay ám đệ cộng lại ba Đệ chẳng nể nang nữa, cung tay đánh vào mặt cú Khơng ngờ biết lỗi, q xuống lạy, chạy mất”.Cùng cảnh ngộ mà tăng thấy theo đường tăng, sư thấy theo đường sư Chỉ có sư Hữu Tâm hiểu việc không hai vị nói Chẳng qua tư tưởng người khác nên cảnh trở thành khác Đây sản phẩm phần ý thức phân biệt, nên gọi Phân-biệt-biến Chỉ với cảnh 'Ba ngón tay cú đấm' trở thành hai cảnh khác để có chuyện mà nghe, nhờ dòng vọng tưởng phong phú người.Đây việc xảy thường sống khơng để ý Vì cho thấy xác.Thật ra, khơng phải nhìn hồn tồn sai, hồn tồn bị loại phân biệt biến chi phối Khơng hẳn Có thứ nhìn đúng, có thứ nhìn khơng Tệ hại lại ln cho nghĩ Mình dễ dàng nhận định người khác nhìn khơng đúng, lại nghĩ người khơng đúng.Trong Theo hành trình vào phân tâm học VĐL có nói đến tượng PHĨNG RỌI Hiện tượng dạng loại Phân-biệt-biến nói Hiện tượng ghi lại sau:Nghiên cứu tiềm thức, người ta nhận thấy tượng sau đây: Con người thường hay đem tâm tình kín đáo vùi sâu tiềm thức phóng rọi vào người khác Họ gán cho người khác mặc cảm, thái độ, thèm khát, lo âu họ Và thay, họ thấy người khác dấu hiệu biểu lộ tâm tình Đó tượng phóng rọi Phóng rọi tạo liên lạc thầm kín tiềm thức, khơng kiểm sốt Khi người ta khơng hiểu lo sợ khát khao thầm kín mình, người ta dễ phóng rọi nét yếu tâm trạng thầm kín vào người khác.Sự nguy hiểm tượng phóng rọi họ lầm lẫn cách đáng tiếc Họ suy diễn sai lạc dấu hiệu Rốt họ khen ngợi tính tốt hay chê bai tính xấu người khác mà tính tốt hay tính xấu từ họ mà ra.Ca tụng đáng người hay chê trách cay nghiệt người dấu hiệu phóng rọi Nhiều người nói đến người thân, người bạn, người mẹ hay ông thầy, họ tôn sùng mộ cách khác thường Giữa họ người thân họ có mối dây ràng buộc bí ẩn mãnh liệt tiềm thức Đó trường hợp phóng rọi.Tuy nhiên, người có ý thức rõ rệt tự do, tư cách, chịu nhận khen ngợi đáng Họ khơng muốn bị lơi kéo vào tình trạng giả tạo Một người đàn bà thơng minh nhận lời tán dương chồng thời gian Họ muốn chân thật, nên nuốt trôi gọi đáng, tượng trưng cho phóng rọi xúc động tiềm thức khơng có kiểm sốt.Hầu hết tình dun bắt đầu tượng phóng rọi Trong cõi thâm sâu tiềm thức, tâm tình cao đẹp ta không ngờ ta đem tặng người yêu, dội trở lại giúp ta cấu tạo hình ảnh người yêu trở nên cao đẹp Tuy ảo ảnh ảo ảnh tượng trưng cho lý tưởng Nó huy động nguồn sinh lực lớn lao để dẫn dắt bước tiến tới giúp ta vượt trở ngại dọc đường.Vì phóng rọi tâm thức lên đối tượng, nên chẳng qua tiếp xúc chung đụng thực tế, hình ảnh tan rã Kinh nghiệm thực thay cho ảo tưởng ban đầu Điều tai hại chung đụng đó, có lại làm xuất phóng rọi khác, mà phóng rọi có ham muốn kín đáo khơng thỏa mãn, lo lắng bất an Bây trách móc bắt đầu lộ diện Những điều trách bất mãn sâu xa họ.Đời sống gia đình, xã hội, cơng việc, trị v.v đem lại hội cho người ta phóng rọi thầm vọng thắc mắc Bởi người ta phải đụng chạm nhau, lệ thuộc phải tìm hiểu chung quanh để tạo lấy đường lối ứng thù Có lẽ lồi người khó lịng tránh tượng phóng rọi Nhưng với người hiểu biết, họ cố gắng xét người cách công bằng, vô tư Họ không đem bất mãn, lo lắng thâm sâu họ phóng rọi lên người khác.Chỉ có tình u chân chánh, thiện chí chân thành nhận định đến nơi đến chốn loại trừ tượng phóng rọi tai hại Muốn khỏi tượng phóng rọi, phải cố gắng vươn lên đời sống chân thật Vươn lên đời sống chân thật phải tìm hiểu trước tiên, khơng mãnh lực tình cảm cản trở liên lạc chân xác với người chung quanh Lập liên lạc chân xác lập quan hệ tự ta với đời.Loại Phân-biệt-biến góp phần làm cho tượng thuộc Nhân-duyên-biến vốn muôn màu muôn vẻ lại thêm muôn màu muôn vẻ Chiến tranh, tai họa v.v phần lớn loại Phânbiệt-biến mà CHƯƠNG ỨNG DỤNG TU TẬP ĐẠI THỪA KHỞI TÍN LUẬN TRONG ĐỜI SỐNG 3.1.Quán vơ ngã Trong kinh Phật nói: “Thân Ta, Ta, tự ngã Ta” Vậy phải quán để thấy Ta, Ta, tự ngã Ta Sắc uẩn bốn đại hợp thành, giả có thân tướng Đã bốn đại hịa hợp thành đất đất, bảo Ta? Cũng thế, nước nước, gió gió, lửa lửa đâu thể bảo Ta? Còn 10 Ta? Bởi ta hữu tri, vốn có đủ tánh phân biệt hiểu biết, trái lại bốn đại vật không tri giác gọi bốn đại Ta? Vả lại bốn đại đại có tính chất riêng, đất tính cứng, nước tính ướt, gió tính động, lửa tính nóng, phần riêng biệt hợp lại đâu thể thành thể Vì nên biết sắc uẩn tự ngã Ta Thọ, tưởng, hành, thức Tức thuộc phần tinh thần Thọ: trần tiếp xúc mà sanh khổ vui, bình thường (khơng khổ, khơng vui) Tưởng: nghĩ nhớ việc qua, suy tưởng việc đến, nghĩ việc Hành: niệm sanh diệt tương tục sát na, có thiện hành, ác hành, vô ký hành Thức: phân biệt lành dữ, tốt xấu, phải quấy có thủ xả, khơng thủ xả.Về Thọ có phải Ta ? Thọ xúc mà có, khơng xúc thọ khơng Nếu bảo Thọ Ta không xúc Ta không sao? Thế nên biết Thọ Ta Nếu bảo Thọ Ta không được, Thọ xúc mà có, xúc bảo Ta? Thọ từ xúc sanh, lại có thọ vui, thọ khổ, thọ không vui không khổ, thể nguyên vẹn, nên tự ngã Ta.Về Tưởng có phải Ta ? Tưởng nhớ nghĩ mà thành, không nhớ nghĩ Tưởng khơng Nếu bảo Tưởng Ta không nhớ nghĩ ta không Thế nên biết Tưởng Ta Lại Tưởng nghĩ nhớ mà thành, Tưởng nhớ nghĩ gọi Ta? Tưởng có tưởng khứ, tưởng vị lai, tưởng tại, không thể định khơng phải tự ngã Ta.Về Hành có phải Ta ? Hành niệm khởi, niệm diệt Hành khơng Nếu bảo Hành Ta, niệm diệt Ta không Thế Hành Ta Hành niệm khởi Hành niệm bảo Ta? Hành có ác hành, thiện hành, vô ký hành, sanh diệt không dừng, khơng cố định, nên khơng phải tự ngã Ta.Về Thức có phải Ta ? Thức phân biệt sanh, khơng phân biệt Thức không Nếu bảo Thức Ta tức không phân biệt Ta không Thế nên Thức Ta Thức phân biệt sanh Thức phân biệt, bảo Ta? Thức có thủ có xả, có bình thường, khơng thủ khơng xả, chẳng có thể cố định nên tự ngã Ta Theo Bát Nhã Tâm Kinh: Quán Tự Tại hành thâm Bát Nhã Ba La Mật Đa thời, chiếu kiến ngũ uẩn giai không, độ khổ ách.Quán Tự Tại Bồ Tát, chủ thể quan sát, hay hành giả, trình tư sâu sắc (Trí quan sát) thấy ngũ uẩn không, nên vượt qua khổ ách.Khi hành thâm: tức qua thời gian thực hành nghiền ngẫm với Trí rộng khắp nhiều phương diện, lúc thấy ngũ uẩn không Không hai giai tầng thực Tính Khơng Tính Khơng thứ Tướng Không ngũ uẩn (dung thể Không ngũ uẩn chiếm không gian: Tướng không Sắc Sắc Một, tức Sắc không khác Không Khơng khơng khác Sắc) tức Tự tính Tuyệt đối; cịn Tính Khơng thứ hai khơng thật (như Sắc tức thị không nghĩa Sắc sát-na biến thành không thật Sắc nguyên thủy: Sắc tuổi Sắc +1sát-na tuổi) thực giả lập lịch trình huyễn hóa ngũ uẩn.Cho nên suy xét kỹ thấy rõ khổ ách (là khứ: Sắc tức thị không= Sắc qua sátna khơng cịn thật Sắc ngun thuỷ nữa), thể không tuyệt đối (hư không) -không thể chạm vào hư không dù hay khứ Còn thực giả lập, khổ ách khứ khơng cịn Sự đau khổ qua đi,chúng ta vương vấn ký ức lập lại ảo giác âm vang tâm thức mà Giáo lý vô ngã tảng, đạo Phật, xét đến lợi ích vơ ngã hai phương diện: đời sống hàng ngày đường đạo.Trong đời sống hàng ngày, đau khổ phiền não tham, sân, si, giận hờn, ưa ghét, buồn lo, 11 tất thứ phiền não có chấp ngã mà Vì tham tham? Tham cho ai, ai? Khi tham Ta tham vào Ta tham cho Ta, cho vợ Ta, cho gia đình Ta, quyền lợi Ta.Khi sân sân? Tại sân? Khi sân Ta sân Ta sân người khác làm trái ý Ta Khi ưa ưa? Khi ghét ghét? Khi ưa Ta ưa, ưa thứ làm cho Ta vừa lòng Khi ghét Ta ghét, ghét thứ làm cho Ta bực bội, khó chịu.Khi có nội kết có? Tại có nội kết? Khi có nội kết Ta có Có nội kết người khác làm tổn thương Ta, danh dự Ta, tình cảm Ta.Chấp ngã nhiều chừng khổ đau nhiều chừng Ngược lại, tu tập vơ ngã nhiều chừng bớt khổ nhiều chừng Mai lên núi buồn vui xin trả lại Đường lợi danh ngại bon chen Bao vọng thức từ lâu xoay chuyển Thôi ngồi yên, nghe thở, lãng quên Mai lên núi, họp đêm suốt sáng Thôi luận bàn, chuyện chiến quốc xuân thu Nước róc rách, gió vi vu bạn Bỏ vui, bao chén tạc, chén thù Mai lên núi, tơi khơng cịn du lịch Khơng cịn ham dạo giới Sống chỗ nơi u nhàn tĩnh mịch Tìm đâu xa? Lo khám phá tâm Mai lên núi khỏi bộn bề phiền toái Khỏi bận tâm, canh phút giây Nếu sống khơng ung dung thư thái Mãi rong tìm, ta chi đây? Mai lên núi khỏi nhọc công gặp gỡ Khỏi tính bày kế sách thành cơng Mâm cỗ lớn, bổng lộc nhiều thêm nợ Nghiệp đeo mang, đền trả kiếp xong? Mai lên núi, lo toan bỏ hết Mặc cho dùng chiêu thức, tiến xa Đi loanh quanh cho đời thêm mỏi mệt Dừng phiêu lưu, tử nhà Mai lên núi khỏi nhọc công giảng Khỏi soạn bài, khỏi cân nhắc tâm tư Việc yếu: cốt cho lịng sáng Tâm so đo hiển thị lý NHƯ? Mai lên núi, thơi thuyết trình, hội thảo Thơi luận tranh chuyện trứng với gà Bàn nói mãi, lại rời xa Đạo Hãy trở với thể tánh Ta Mai lên núi, bao chuyện tình dang dở Thơi đủ rồi, ta xóa nợ cho Ta đeo mang bao đời bao thuở Tiếc làm chi, thêm vướng bận sau? Mai lên núi, đâu có quan trọng 12 Dù thiếu tôi, giới đông vui Thôi gởi lại đêm trường mơ mộng Những băn khoăn, phấn khởi với ngậm ngùi Mai lên núi lần cắt bỏ Bao ngoại duyên, bao gom góp cho Nếu chân lý chưa vẹn phần ngộ tỏ Thôi loay hoay với công việc độ sinh Mai lên núi, thật có cần khơng vậy? Bạn bảo tơi sống nơi Ai yếu sức tìm đường trốn chạy Mai làm chi? Hãy hưởng phút giây này! Mai lên núi, Bạn nghĩ Bạn hay rồi, đâu phải Thánh nhân? Chân mỏi dòng đời ngũ trược Tâm chưa an đối diện cảnh trần Mai lên núi vui cỏ Trăng lên cao bàng bạc ánh Lăng Già Đêm vắng, bạn chòm nhỏ Nhớ người xưa đạt Đạo lúc canh ba Mai lên núi, xin lãng quên người Xin lần hoan hỷ, thứ tha Ta gặp ngày trở lại Sẻ chia lý Đạo nhiệm màu Trích thơ mai lên núi tác giả TT.Thích Đồng Trí 3.2 Quán thân bất tịnh Quán sát thể chất thân người, để nhận thấy rõ bất tịnh nào.Về chất cứng xương, tóc, lơng, móng tay Chất lỏng máu, nước miếng, nước mắt Chất sệt mỡ, óc, tủy Trong chất ấy, dù cứng, hay lỏng chẳng có thứ Về chất cứng, tóc nằm đầu, quý hết Nhưng ta không tắm rửa gội đầu thường xuyên chải chuốt chăm sóc ngày lâu ngày trở nên hôi dơ bẩn thỉu, không dám đứng gần Tóc thứ nơi cao quý người mà cịn bất tịnh vậy, thứ khác ruột, gan, phèo phổi lại bất tịnh biết chừng nào?Về chất lỏng, nước miếng nhất, miệng nơi ngày lau chùi súc rửa nhiều Thế mà lúc khỏi miệng, dù kẻ khác hay mình, rủi bị dính vào mặt, vào áo, ta liền có thái độ cử tỏ rõ nhờm gớm ngay.Về chất sệt, não phần quan trọng đầu óc nơi cao quý Nhưng thử tưởng tượng, xe chẳng hạn, rủi bị tai nạn, người ngồi bên cạnh ta bị bể đầu, não trắng đậu hũ tung tóe vào mặt mày chúng ta, chắn người thiếu bình tĩnh chết giấc ghê tởm Quán bất tịnh sau chết.Đây thời kỳ chung mươi năm sinh tồn thân Phật dạy: Thân người bốn chất đất, nước, gió, lửa giả hợp lại mà thành, đến chết, xác người phải trả cho tứ đại Trước hết, thở với phong đại Kế ấm trở với hỏa đại Tiếp theo chất lỏng người trả với thủy đại cuối chất cứng thịt xương trở địa đại.Nói cách tổng quát từ kẻ sang đến người hèn, từ kẻ 13 giàu đến người nghèo, từ kẻ già đến người trẻ, từ kẻ đẹp đến người xấu, ai đến giai đoạn chung này, với xác chết sình thối Nói tóm lại, hành giả phải quán sát qua năm giai đoạn bất tịnh: Nhờ thấy rõ chất thân bất tịnh nhơ nhớp mà khơng tham đắm dính mắc thân ta ta, thành tựu thân vô ngã Ta quán thân bất tịnh để hành giả khơng bị tham đắm dính mắc vào xác thân hư giả không thật thể, nhờ ta phá ngã chấp Chấp thân thiệt C.KẾT LUẬN Bồ-tát Mã Minh bậc Long Tượng Phật giáo Ấn Độ đương thời Đây thời kỳ đơm hoa kết trái, muôn sắc muôn hương Phật giáo Đại thừa.Vấn đề kiến giải hàng phàm phu ngoại đạo quanh quẩn lưới tà kiến việc hiển nhiên; Phật giáo, tiêu biểu hệ tư tưởng Atỳ-đàm rơi vào thiên chấp, xiển dương Nhân sinh quan (bao hàm Vũ trụ quan) Nghiệp cảm Duyên khởi Thiên chấp triển khai từ giáo nghĩa nguyên thỉ năm uẩn mười hai nhân duyên, tức từ giáo nghĩa Vô ngã mà rơi vào hữu ngã Và, vấn đề bế tắc Chủ thuyết Nghiệp tích lũy đâu đâu mà hữu? Bế tắc sau trường phái Duy thức giải 14 đáp với giáo nghĩa A-lại-da Duyên khởi Tuy vậy, phái Duy thức chưa đáp ứng vướng mắc tế nhị: Do đâu mà có A-lại-da? Đây tăng thượng duyên đẩy đưa phát khởi giáo nghĩa Khởi Tín với Chủ thuyết Chân Duyên khởi Với Chủ thuyết này, Khởi Tín đưa Nhân sinh quan (và Vũ trụ quan) Phật giáo đến tận uyên nguyên; đồng thời, vừa phủ nhận hệ tư tưởng thiên chấp trường phái Atỳ-đàm, vừa hệ thống hóa giáo nghĩa Đại thừa mối Và, theo ý Luận chủ, Pháp cần phải xiển dương để phát khởi phát triển đức tin xác Đại thừa nhằm hạt giống Phật tồn đời.Duyên khởi pháp mà đức Thế Tôn giác ngộ đêm cuối cội Bồ-đề Nói khác hơn, Tri kiến Phật Tri kiến Duyên khởi Đây giáo nghĩa cốt lõi để trường phái sau (trường phái A-tỳ-đàm trường phái Đại thừa) triển khai lập thành giáo nghĩa dẫn chứng biện minh cho hệ tư tưởng Một điểm trọng yếu khác, đối tượng nghe pháp Duyên khởi không khác người nội dung chủ yếu Duyên khởi Duyên khởi người Chính thế, đức Phật Luận chủ sau này, nói pháp Duyên khởi nhằm nói cho người, nói người, người sinh thể gồm vật lý tâm lý DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.K.Sri Dhamamananda (2006), người dịch Thích Tâm Quang, Vì tin Phật, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 2.Nguyễn Đức Diện (2009), “Quan niệm nhận thức triết học Phật giáo Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, 3.Thích Thiện Hoa (1992), Phật học phổ thông, Thành hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh 4.Phan Văn Hùm (1943), Phật giáo Triết học, Nxb Tân Việt, Sài Gịn 15 5.Thích Thanh Từ: Luận Đại Thừa Khởi Tín, Giảng giải Thích Thiện Hoa: Luận Đại Thừa Khởi Tín, Lược giải, Phật học phổ thơng Luận Đại Thừa khởi tín: Hán dịch: Chân Đế Tam Tạng Pháp Sư- Trí Khải Đại Sư soạn,HT Thích Liêm Chính dịch 16 ... NAM TẠI TP.HỒ CHÍ MINH  MƠN LUẬN ĐẠI THỪA KHỞI TÍN Đề tài: Nhân Sinh Quan Thế Giới Quan qua ánh sáng Đại Thừa Khởi Tín Luận Giảng Viên Phụ Trách: TT.TS.T Đồng Trí Sinh viên thực hiện: Nguyễn... KHỞI TÍN LUẬN 1.1.Giải thích tên Đại Thừa khởi tín luận Đại Thừa khởi tín là, làm phát khởi niềm tin Đại thừa Đại Thừa là, Thập Nhị Môn Luận, Bồ tát Long Thọ nói: “Vì gọi Đại thừa? Vì Nhị thừa. .. nghĩa Đại Thừa mối Và, theo ý Luận chủ, Pháp cần phải xiển dương để phát khởi phát triển đức tin xác Đại Thừa nhằm hạt giống Phật tồn đời Đó lý Học viên chọn đề tài: Nhân Sinh Quan Thế Giới Quan qua

Ngày đăng: 26/07/2022, 10:34

Mục lục

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan