Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
151,7 KB
Nội dung
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP.HỒ CHÍ MINH MƠN DẪN NHẬP TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO Đề tài: NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO Giảng Viên Phụ Trách: TT.TS Thích Nhật Từ Sinh viên thực hiện: Dương Thị Ngọc Ánh Pháp danh: TN.Huệ Trạm Mã sinh viên: TX 6009 Lớp: ĐTTX Khóa VI Chuyên ngành: Triết Học Phật Giáo TP Hồ Chí Minh, năm 2021 GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP.HỒ CHÍ MINH MƠN DẪN NHẬP TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO Đề tài: NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO Giảng Viên Phụ Trách: TT.TS Thích Nhật Từ Sinh viên thực hiện: Dương Thị Ngọc Ánh Pháp danh: TN.Huệ Trạm Mã sinh viên: TX 6009 Lớp: ĐTTX Khóa VI Chuyên ngành: Triết Học Phật Giáo TP Hồ Chí Minh, năm 2021 MỤC LỤC A.MỞ ĐẦU B.NỘI DUNG .2 Chương 1:GIỚI THIỆU VỀ NGŨ UẨN 1.Ðịnh nghĩa giải thích Ngũ Uẩn: 2.Tu tập ngũ uẩn Chương 2:ỨNG DỤNG SỰ TU TẬP NGŨ UẨN TRONG ÐỜI SỐNG HIỆN TẠI 2.1.Y học: 2.2- Môi trường sống: 2.3.Vai trò người tu sĩ .8 C.KẾT LUẬN 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 A.MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài: Đạo Phật đời Ấn Độ vào khoảng kỷ VI- TCN, sau lưu hành rộng rãi khu vực Châu Á lan sang nước Châu Âu Mặc dù tồn với tư cách tôn giáo, nội dung giáo lý Phật giáo lại thể nhiều tư tưởng triết học sâu sắc nên từ du nhập vào Việt Nam, Phật giáo ln tỏ rõ vai trị quan trọng, có ảnh hưởng sâu rộng đời sống văn hóa, đạo đức, xã hội tư tưởng người Việt nam Từ hai mươi lăm kỷ trước, đức Phật Thích Ca Mâu Ni trình bày quan niệm kiếp sống người, tồn người vật, tượng giới, giác ngộ đích mà người hướng tới Đây quan niệm đức Phật trải nghiệm “ngộ” q trình tu tập Mục đích tư tưởng Phật giáo giải thoát chúng sinh khỏi nỗi khổ đời Đó mục đích tối hậu, vấn đề trung tâm giáo lý Phật giáo Luận điểm xuất phát: nước biển khơi có vị mặn, đạo ta dạy có vị vị giải Phật giáo nói lên tư tưởng xuyên suốt đó.Trong giáo lý Phật giáo, tư tưởng người chiếm vị trí trọng tâm Trong ba tạng Thánh điển, tư tưởng người ba khứ, tương lai rốt đề cập đến Nói đến người nói đến nhân sinh, nói đến quan niệm người vai trị, vị trí, giá trị ý nghĩa sống đời người Theo Phật giáo, đời sống, mang sẵn người nhân sinh quan riêng biệt Bởi chỗ riêng biệt đó, người có nhận xét sống khác Tuy nhận xét có trăm ngàn cách, khơng ngồi hai điểm “đời người khổ hay vui” Khổ, vui tiêu chuẩn để quán sát người Tìm hiểu nhân sinh quan Phật giáo, qua hiểu rõ Phật giáo, tôn giáo tồn có ảnh hưởng sâu rộng đời sống xã hội Việt nam nay, sở khai thác giá trị tích cực giáo lý Phật giáo sống tốt đời, đẹp đạo cần nghiên cứu hệ thống, với tư cách nhà tu hành.Đó lý mà học viên chọn đề tài “Nhân sinh quan phật giáo” để làm đề tài tiểu luận 2.Phương pháp nghiên cứu: Học viên dùng phương pháp nghiên cứu Tơn giáo học, triết học như: phân tích, tổng hợp, lơgic, lịch sử, khái qt hóa, trừu tượng hóa 3.Nội dung nghiên cứu: Vì kiến thức hạn chế,học viên nghiên cứu Nhân sinh quan Phật giáo giá trị 4.Bố cục tiểu luận: Gồm phần : Mở đầu&Nội dung.Nội dung gồm 02 chương có 03 mục Phần kết luận & Danh mục tài liệu tham khảo A NỘI DUNG Chương GIỚI THIỆU VỀ NGŨ UẨN 1.Ðịnh nghĩa giải thích Ngũ Uẩn: Theo Phật giáo, người sinh thể duyên sanh hai thành tố DANH SẮC, hay vật lý tâm lý gọi Ngũ Uẩn (Sắc, Thọ, Tưởng, Hành, Thức) Trong ngũ uẩn, Sắc thuộc vật chất, Tho, Tưởng, Hành, Thức thuộc tâm lý Uẩn (khandha): Có nghĩa tích tập, chức nhóm Ý nói pháp sắc tâm, lớn nhỏ, trước sau, tích tập mà tạo tự thể Cách dịch cũ ‘Ấm’ có nghĩa che lấp Ý nói pháp sắc tâm che khuất chân lý SẮC UẨN: (Rupakkhandha): Thuần túy vật chất có hai phần: Nội sắc uẩn: Thân người, gồm: hình thể, lục phủ ngũ tạng Ngoại sắc uẩn: Gồm người khác giới vật lý Theo ‘Thắng pháp tập yếu luận’ tập 2, (bản dịch HT Minh Châu, trang 3) Sắc pháp cấu tạo bốn đại chủng: đất, nước, gió, lửa (mahabhutani) tứ đại sở tạo sắc (upadaya rupani) sắc đại hợp thành Cái cứng địa đại, ướt thủy đại, nóng hỏa đại, động phong đại.‘Sắc uẩn bao gồm tất giới vật thể, thuộc nội tâm ngoại giới’ Ngồi cịn Vơ biểu sắc theo Câu xá luận sắc không chuyển động lệ thuộc vào tâm, nương vào đại chủng mà có Như thọ giới, lấy sắc thể tịnh ln phịng ngừa sai quấy thân, khẩu, ý làm giới thể Tướng sắc thể khơng lộ ngồi nên gọi vô biểu (vô biểu sắc gồm hai tính: thiện ác) THỌ UẨN: (vedana-khandha): thọ nhận, cảm giác chủ thể tiếp xúc với đối tượng Gồm có: - Nội thọ: Cảm thọ thiền định - Ngoại thọ: Cảm thọ tiếp xúc trần (mắt thấy sắc, tai nghe tiếng ) Câu xá luận nói: ‘Thọ lãnh nạp tùy xúc’ có nghĩa lãnh nạp tùy theo cảnh xúc thọ y nơi xúc mà sanh vậy’ Trung Bộ Kinh I Phật dạy thọ có loại: khổ, lạc, bất khổ bất lạc thọ, từ tính chất Ðại Thừa ngũ uẩn luận chia thọ có 5: khổ, lạc, hỉ, ưu, xả Tất cảm giác vật lý tâm linh ta bao hàm thọ uẩn’ (same as 2) TƯỞNG UẨN: (sanna-khandha) khả kinh nghiệm, khả hồi tưởng ký ức sắc, thinh, hương, vị, xúc, pháp Gồm có sắc, thọ, tưởng thức tưởng Câu xá luận nói: ‘Tưởng thủ tượng vi thể’, nghĩa tưởng có cơng đối cảnh chấp giữ hình tượng sai khác Thành thức luận nói: Tác nghiệp tưởng thi thiết loại ngôn từ tên gọi để xây dựng cảnh tướng ‘Cũng cảm giác (thọ), tưởng phát sanh tiếp xúc với ngoại giới Chính tri giác này, nhận biết vật vật lý hay tâm linh’ HÀNH UẨN: (samkhara-khandha): khả tư duy, nghĩ thiện ác bao gồm hoạt động xấu hay tốt ý chí xem nghiệp (kamma) Theo ‘Thế giới quan Phật giáo’ TT Mật Thể ‘Hành chuyển biến nghiệp thức’ Theo triết gia phương Tây ‘Hành ý chí muốn sống’ Ðức Phật dạy:’ Hỡi Tỳ kheo ý muốn (cetana) Ta gọi nghiệp Khi muốn, người ta liền thực hành thân, khẩu,ý ] Ðại Thừa ngũ uẩn luận nói ‘Tư chủ hành uẩn dẫn đầu tất pháp’, chức tư hướng ý vào phạm vi hành động Hành bao gồm sắc tư, thọ tư, thức tư, thể hiện, hình thành pháp hữu vi Cũng nghiệp thiện, ác dẫn chúng sinh thọ thai luân hồi sanh tử THỨC UẨN: (vinnana-khandha) khả ghi nhận có mặt pháp qua căn, phản ứng có ‘căn’, làm ‘cảnh’ làm đối tượng Theo Phật giáo nguyên thủy có thức (nhãn, nhỉ, tỉ, thiệt, thân, ý thức) từ ngữ tâm, ý, thức thường dùng chung Nhưng đến thời kỳ phái Ðại thừa Phật giáo có thêm thức Mạt na A lại Da Lúc nói thức cho thức đầu, ý cho Mạt na, Tâm cho A Lại Da mở hệ thống Duy Thức học sau Thức uẩn duyên ấm kia: Sắc, thọ, tưởng, hành, thức, gọi vọng thức, đưa đến tam giới, lục đạo, sáng tạo vật từ thân người đến tượng vũ trụ, trời đất, không gian duyên khởi mê lầm Thiền sư Khuê Phong nói: ‘Thức huyễn mộng mị, tâm thực có’ Nói đến thức nói đến huyễn hóa Thức trạng thái người mê ngủ mê thấy chiêm bao thật Trạng thái vô niệm, tịnh bầu trời quang đãng, thức thứ chín chúng sanh (bạch tịnh thức, phần tịnh A lại da) cịn Thức A lại da ngun nhân đưa đến luân hồi ba cõi, sáu đường Chính nghĩa mà Ðức Phật bảo: ‘Tam giới tâm’ nghĩa mà Ngài nói: ‘Thức thứ tám duyên cho tiền ngũ thức, cho hạt giống hợp thành gian Mặc dù thức Bổn Tâm, ta gọi ‘Bổn tâm’ giấc ngủ vơ minh cịn trùm lên Ðức Phật lời dạy Ngài nhân sanh quan, vũ trụ quan qua ngũ uẩn Con người hợp thể đa phức giới người Ðó mà Ðức Phật gọi ‘Căn tánh sai biệt’ Vì giáo lý ngũ uẩn tùy theo có thời kỳ: theo Nikãya, A tỳ đàm Kinh Tạng Ðại Thừa với cách khác thuyết minh vạn pháp Như Ngài Phật Âm nói: ‘Trong Kinh, ngũ uẩn thuyết minh cách tổng hợp khơng phân tích chi li Nhưng A-tỳ-đàm dùng phương pháp phân biệt Kinh luận vấn đáp để thuyết minh ngũ uẩn cách chi li, thập nhị xứ, thập bát giới Tứ đế thế’ Tuy từ Phật giáo Nguyên thủy Phật giáo Ðại thừa có tư tưởng khác có chung đưa người đến chỗ tỏ ngộ chân lý Kinh Phật thuờng dạy: giáo pháp Phật nhiều chất liệu giải nước biển có vị mặn Như thế, ngũ uẩn luận văn trình bày theo hệ thống tư tưởng xuyên suốt từ sau Phật thành đạo đến thời kỳ phái, Phật giáo phát triển Trong suốt 49 năm giáo hóa,với tâm niệm giải cho mn lồi khỏi khổ đau Ðức Phật vân du khắp lưu vực sông Hằng, tuyên thuyết đường ‘Như thật tri kiến’ Sau Ðức Phật nhập diệt, chư thánh đệ tử đứng đầu Ngài Ca Diếp muốn chấn chỉnh Tăng đồn giữ gìn cho chánh pháp cửu trụ mở kiết tập kinh điển lần thứ sau Phật niết bàn khoảng tháng Theo truyền thống đó, đại hội kiết tập kinh điển lần hai tổ chức sau Phật niết bàn 100 năm truyền Chư tăng hợp tụng Pháp tạng mà Mãi đến Ðại hội kiết tập Kinh điển lần ba (236 năm sau Phật niết bàn) hổ trợ vua A-dục (Asoka) thành Hoa thị (Pataliputra) Ngũ Thánh điển ghi thành văn Pãli bối Ðó hệ thống Kinh tạng Nikãya đến kỳ kiết tập Kinh điển lần thứ tư nửa đầu kỷ thứ hai Tây lịch bảo trợ vua Ka-nịsắc-ca (kaniska) Ca-thấp-di-la (kasmir) hệ thống Tứ A-hàm (Agama) tiếng Sanskrit xuất 2.Tu tập ngũ uẩn Ðức Phật tơn xưng Ðấng Pháp Vương Ngài tự tất Pháp, Dù đâu Ngài khơng bị dính mắc vào cảnh trần, khơng bị lệ thuộc vào năm uẩn Là hàng đệ tử Phật, muốn noi gương Ngài thường xuyên quán vô ngã Có vậy, phiền não khổ đau chất liệu giải thoát cho tu tập, coi chuyện bình thường khơng có bận tâm Khi chưa thục, tâm ta nhiều ngã chấp dễ đau khổ lời nói độc; Khi hết ngã chấp khổ đau khơng cịn, nên Ðức Phật dạy: "Như núi kiên cố Khơng gió lay động Cũng vậy, khen chê Người trí khơng giao động" (Pháp Cú 81) Con đường chân chánh đưa đến hạnh phúc vốn chúng ta, nhìn vật Ðó chánh kiến nhìn thấy hữu,ngũ uẩn vơ ngã, đưa người đến chỗ giải thốt, tịnh, an vui lời Phật dạy: "Tất Pháp vô ngã Với tuệ quán thấy Ðau khổ nhàm chán Chính đường tịnh" (Pháp Cú 279) Kinh tạng nguyên thủy đưa giá trị chân xác người đời nhằm chấp ngã ngã sở người mê muội nhận lầm sanh khổ đau Ðó Vơ ngã luận với Niết Bàn lý tưởng tối cao Qua thời kỳ Phật Giáo phát triển, Kinh tạng Ðại Thừa mở đầu Kinh Bát Nhã trọng đến vấn đề thoát khổ nhân sanh Những vấn đề tóm lược thành Bát Nhã Tâm Kinh với phần trọng tâm nằm câu đầu: ‘Quán Tự Tại Bồ Tát hành thâm Bát Nhã BaLa Mật Ða thời, chiếu kiến ngũ uẩn giai không, độ thiết khổ ách.’ Bát Nhã hướng dẫn người dùng trí huệ quán chiếu năm uẩn không Mặt khác, người tu học theo tinh thần Bát Nhã trực nhận chân tâm tất nỗi thống khổ đời hóa giải nhẹ nhàng Trước hết, ngũ uẩn giai không xét mặt tượng, ngũ uẩn vơ ngã Ðó tính qn Phật giáo nhẳm mục đích ‘Chuyển mê khai ngộ’ cho chúng sanh Năm uẩn không vô ngã năm uẩn ‘Dun sanh vơ tính’ mối tương quan nhân duyên hợp thành, vận hành theo công thức: "Khi có mặt có mặt" "Khi khơng có mặt khơng có mặt" Có thể nói duyên sanh mối quan hệ nhân bất khả phân vật Mối quan hệ nhân Bồ tát Long Thọ dùng để giải thích lý dun sanh vơ tính ngũ uẩn phẩm Phá Ngũ Uẩn Trung Luận.Ngũ uẩn hòa hợp tạo nên thân người, sở người trở lại chấp ngã ngã sở Do đó, cần tu tập nơi thân ngũ uẩn, phát triển trí huệ qn năm uẩn khơng chấp ngã ngã sở khơng cịn lý tồn tại; Khi khơng cịn nhân tạo nghiệp, khơng cịn khổ Chương ỨNG DỤNG SỰ TU TẬP NGŨ UẨN TRONG ÐỜI SỐNG HIỆN TẠI Văn minh, văn hóa phát triển cơng việc tổ chức giới người đa diện phức tạp nhiêu Cứ nhìn niên nam nữ ngày nay, đủ thấy môt thực trạng vô lo ngại Hơn họ lại không ý thức tình trạng mình; Họ lao tới văn minh, văn hóa ngoại lai sốt Họ bệnh hoạn, suy thoái tinh thần, lâm vào hiểm nghèo, chìm sâu vào khủng hoảng.Khi phân tích người thành ngũ uẩn: Sắc, thọ, tưởng, hành, thức - nói theo từ đại thân thể, tình cảm, tư tưởng, tánh tình, tri thức - trí huệ đạo Phật cho thấy năm thứ chi phối người từ sanh đến chết Và đường hướng giáo dục toàn diện đạo Phật phát triển đồng đều, thăng thân tâm Nói cách khác, Ðức Phật khơng tách rời thân thể khỏi tâm trí người.Sau quán sát ngũ uẩn để biết rõ người giới, bước ứng dụng tu tập ngũ uẩn nhằm đạt lợi ích thiết thực qua vài phạm trù sau: 2.1.Y học: Cơ thể người chẳng khác máy hoạt động không ngừng Dù khoa học y học có tiến đến đâu nữa, người máy bị luật vô thường chi phối Tuy nhiên, biết cách điều chỉnh thân tâm qua kinh nghiệm pháp vệ sinh, người kéo dài đời sống, tránh tình trạng suy yếu, bệnh tật, xây dựng nếp sống lành mạnh, tinh khiết Người Tây Phương có câu: ‘Một tinh thần minh mẫn thân thể khỏe mạnh’ Thân thể khỏe mạnh ví nhà vững hay thuyền khơi thực chuyến du hành bình an với máy móc thiết bị an toàn Thân người thuộc sắc uẩn, tứ đại hiệp thành nên phải dùng tứ đại bổ sung, cơm, thuốc Người xưa thường nói: ‘Con người ta ăn sống’ Về vấn đề điều hịa thân tâm để tu học, Ðức Phật ln dạy người xuất gia phải ‘Thiểu dục tri túc’ ‘ Vua Di Lan Ðà hỏi Ngài Na Tiên kỳ kheo: - Sa mơn có tự u thân khơng? Ðáp: - Không - Nếu chẳng tự yêu thân nhà mặc ấm, ăn thức ăn ngon tự muốn bảo vệ nó? Na Tiên hỏi gặn lại: - Nhà vua vào chiến trận chứ? Ðáp : Có - Khi vào trận có bị thương chưa? - Có, bị dao đâm tên chọt - Rồi Ngài làm sao? - Tôi lấy thuốc băng bó - Vì u vết thương mà băng bó hay sao? - Khơng phải, muốn mau lành Ngài Na Tiên nói:’ Các sa mơn thế, chẳng u thân, nên khơng ăn sang, mặc đẹp, dùng để chi độ cho thân thể đặng có sức khỏe phụng hành đạo pháp Ðức Phật mà thơi.’Do đó, dùng tứ đại bổ sung cho tứ đại, người xuất gia thọ thực thường quán tưởng, xem thức ăn thuốc hay để trừ bịnh đói, nhằm trừ tâm đắm trước.Như biết ngũ uẩn cấu tạo nên thể người, chúng tách rời mà tác động hỗ tương cho Nhưng nói hai phần Sắc Tâm Tâm đóng vai trị chủ động tác động lên thân Cổ Ðức nói: ‘Hữu tâm vơ tướng, tướng tự tâm sanh, hữu tướng vơ tâm, tướng tùng tâm diệt’ Khi tâm hồn phấn khởi vật nhuốm màu hồng, thấy đời dễ chịu, khơng hồi nghi, thắc mắc Nhưng buồn sầu đến người cảm thấy đơn, cảm thấy bị tách rời khỏi vũ trụ,cô lập khỏi xã hội "Bởi mắt ngắm trời xanh Cho nên mắt long lanh màu trời Bởi mắt ngắm biển khơi Cho nên mắt xa vời đại dương" (Phạm Thiên Thư) Ngành Ðơng y ngồi việc bổ loại thuốc cỏ lấy từ thiên nhiên trọng đến phần tâm thần người Theo Ðơng y từ thất tình, lục dục, (hỉ, nộ, ái, ố ) tâm bịnh dẫn đến thân bịnh tác động vào lục phủ ngũ tạng sau: ‘Ưu tư độ thương TỲ, Buồn rầu thương PHẾ’, giận hại GAN Kinh sợ làm THÂN nguy nan Vui mừng TÂM tổn nên an định thần (Lương Y An Triệu) Ðó diễn biến tâm lý thọ, tưởng, hành, thức mà cần dùng trí quán để nhận khơng bị trơi hay khiến thành nơ lệ khổ đau Bàn pháp dưỡng sinh, Tổ Ðông Y Việt Nam Thiền sư Tuệ Tĩnh dạy phải ‘Thanh tâm dục’ (giữ tâm sạch, ham muốn) Ðạo Phật ln chủ trương hóa giải tận gốc thân bệnh tâm bệnh người Ðối với Ðạo Phật, hạnh phúc thật sự an lạc nội tâm Hiện pháp Thiền Phật giáo nhiều người giới hâm mộ thực hành Họ không xem phương pháp dưỡng sinh phòng chống bệnh tật mà cịn tìm đến Thiền đường quay thăng nội tâm, giải tỏa stress, trạng thái căng thẳng thần kinh, bất ổn mặt tâm lý sống Ngoài phương pháp tọa thiền, an tịnh tâm với đề mục quán chiếu, pháp Thiền quán vị Thiền sư hướng dẫn áp dụng lúc người hoạt động, gọi ‘Chánh niệm’ Cần giữ chánh niệm lúc, tức ln dùng trí qn sát người giới chung quanh có mối tương quan, tất huyễn, hòa hợp theo duyên Nhận diện thọ, tưởng với trí quán liên tục tạo nên hạt giống tốt huân tập vào tiềm thức (tâm thức) Cứ người thấy sống mở trước mắt Nhờ đó, người cảm thấy tự tin phát triển khả sáng tạo, điều chỉnh, hoàn thành nhân cách; Cao thể nhập nội tâm, tự tại, an vui, làm tất không vương mắc vào việc gì.Vua Kosala hơm bạch Phật rằng: ‘Khác với đồ đệ tôn giáo khác thường hốc hác, xanh xao, ưa nhìn , đồ đệ Ngài ln vui vẻ, thoát, hồn nhiên, thư thái ‘ Vua tin rằng: Tính chất lành mạnh do: ‘Những vị Thượng tọa chắn nhận chân toàn vẹn ý nghĩa giáo lý Ðức Thế Tôn’ Chúng ta ngày không bậc Thánh xưa, đệ tử Phật, hiểu lời Phật dạy, lúc tỉnh giác, lúc có an lạc 2.2- Mơi trường sống: Hyppocrate, ông tổ Tây y, cho môi trường thiên nhiên chung quanh tác động đến người; Vì người thầy thuốc phải quan tâm đến cách sinh sống, ăn uống, tuổi tác, hoàn cảnh, đất đai, nguồn nước, khí hậu, thời tiết chung quanh bệnh nhân Nhưng gần đây, lo sợ chiền tranh nguyên tử tiêu diệt nhân loại sau chiến tranh giới lần II lại cộng thêm với nỗi lo sợ tai họa hủy diệt môi sinh, tai họa đưa người vào cảnh diệt vong mau tai họa chiến tranh Vấn đề bảo vệ sinh thái môi trường đề tạo nên phong trào lớn để người nỗ lực đấu tranh cứu vãn sống người toàn giới trước thực trạng nhiễm, suy thối Sự ô nhiễm, suy thoái làm kiệt quệ môi trường sống người hàng trăm triệu lồi động vật hành tinh này.‘Phật giáo khơng chủ trương tách rời tâm khỏi vật, người khỏi môi trường; Môi trường hay giới với người ngũ uẩn Thế mà, hành tinh bị nhiễm từ lịng đất, nước biển, sông, hồ, rừng cây, làng mạc, đô thị bầu khí bị tam độc tham, sân, si thúc đẩy Vì lạc thú, lợi lộc, hận thù, người vơ số hình thức hủy hoại mơi sinh, tức hủy hoại vơ số chúng sanh khác’.[1] Con người ngày biết có xã hội lồi người, người sống nơi thành thị, lúc nhìn thấy khơng vật người tạo từ phát triển xã hội Họ quên hẳn giới thiên nhiên hủy hoại thiên nhiên để chạy theo nhu cầu văn minh vật chất Quay vũ trụ thọ hưởng nó, khơng phải độc quyền thi sĩ nghệ sĩ Vũ trụ tiết lộ cho muốn thấy Những kẻ chìm đắm, sa đọa phải ngước mắt nhìn vũ trụ thấy phần vũ trụ Khi Phật cịn thế, việc bảo vệ môi sinh chưa đặt thành vấn đề, với lòng từ bi cứu khổ trí tuệ sáng suốt, Ðức Phật với vai trị bậc Ðạo sư chủ động tìm cách xây dựng cho hội chúng Tăng già nếp sống hài hòa với thiên nhiên, đạo tràng tu tập hướng tới giác ngộ Niết bàn Như thế, Ðức Phật đề cao nếp sống hài hòa với thiên nhiên hài hịa với người với tâm vơ lượng Phật tử đến với thiên nhiên ong đến với hoa: ‘Như ong lấy nhụy Không hại hương sắc hoa Cũng vị Sa môn Ra vào thôn làng’ (Pháp cú 49) Thiên nhiên yên tĩnh thích hợp với pháp thiền quán Phật dạy Người Phật tử phải học theo nếp sống Bổn sư, sống gần thiên nhiên, xa chỗ ồn ào, bụi bặm, đưa thiên nhiên đến tận nhà Làm thế, tức truyền đạo, hành đạo Không xây dựng môi trường tu học lý tưởng đem đến yên tĩnh, tiến trí huệ cho tâm hồn giải tự cịn góp phần bảo vệ mơi sinh bảo vệ lấy 2.3.Vai trị người tu sĩ Là người Phật, hàng ngày sống thực hành lời Phật dạy; thờ với sống, khơng địi hỏi hạnh phúc vật chất hay tham cầu bất chánh Cái nhìn rõ ràng ngũ uẩn tạo cho có niềm tin tưởng nhau, tạo nên ổn cố cần thiết cho xã hội: ‘Phân tích hay thực nhìn trí huệ năm thủ uẩn, lặp lặp lại hàng ngày mở mắt huệ cứu khổ tự thân Ðây di chúc mà người xưa để lại Bát Nhã Tâm Kinh Ở có duyên thấy đạo’ (TT Chơn Thiện) Lý tưởng giải ni dưỡng trí tuệ lạc giải thoát Thiền định qua nỗ lực thoát ly nhân tố gây khổ đau từ thực khổ đau, hoa sen tinh khiết vươn khỏi bùn từ thực bùn Chúng ta cần thấy rõ thực trạng xã hội Con người rơi vào khủng hoảng, bị lốc văn minh vật chất, văn hóa ngoại lai sơi động, cần có bàn tay chuyển hóa Phải ý thức thực nghiệm khổ đau đời, đời cịn vấn đề phải giải Ðạo Phật cịn sứ mạng Chúng ta khơng thể mong đạt đến chân lý tuyệt đối trí huệ cịn mờ ám vơ ‘Giai đoạn tu học trước mắt Tăng Ni sinh giai đoạn nặng nề trách nhiệm hưng suy Phật pháp Những trầm tư thao thức Chánh Pháp làm sáng tư tình cảm người tu sĩ Khác đi, u ám đợi chờ.’ (TT Chơn Thiện) Chúng ta cần tư quán sát nhiều Chánh pháp, nhìn thấy Chánh pháp qua đời, qua tác động người xã hội, bước tu tập từ việc xây dựng phần tồn thiện xã hội tinh thần vơ ngã vị tha, không lệ thuộc vào pháp, ý nghĩa ‘Sở đắc vô đắc, không nắm không bng’[2] Vì vậy, việc chấn chỉnh đường hướng giáo dục Tăng Ni điều quan trọng cần thiết Nhờ vào nếp sống tu học tốt đẹp người tu sĩ bước phát triển trí huệ vơ lậu, vào xã hội để chuyển hóa khổ đau người ‘Hình bóng lý tưởng gần người tu sĩ phải hình bóng Long Thọ, Huyền Trang, Vạn Hạnh với đời sống đạm bạc gian khổ, ý chí vững kim cương; Ðức độ khiêm cung, nhẫn nhục; Hạnh nguyện rộng lớn biển Người xuất gia cần có đơi mắt sáng chiếu niềm tin, chói nghị lực, cần có nụ cười bất diệt, xem nhẹ khổ đau để làm rõ chân tướng sáng rỡ Ðạo Phật.’[3]Từ chỗ hoàn thiện nhân cách, người tu sĩ với mắt tuệ đầy tình thương nhìn đời, làm lợi ích cho nhân sanh, làm nhiều mà khơng làm Con đường mà chư Phật mở, chư Tôn túc qua, lúc hàng Tăng Ni trẻ bước vào, bước đó, bước an tịnh, khơng vướng mắc an lạc, hạnh phúc số đông "Không sanh không diệt Sanh tử Niết bàn Sở đắc vô đắc Không nắm không buông" C.KẾT LUẬN Phật giáo xem tôn giáo lớn giới Nhưng tôn giáo? Các tôn giáo trào lưu tư tưởng khác giới chưa thành công việc đưa định nghĩa chung cho danh từ “tôn giáo” Trở thành người Công giáo qua nghi lễ (lễ rửa tội), trở thành người Do thái sinh đời, trở thành người Nhân tự (vrijzinnig humanist) (cũng thứ tôn giáo số người) ta chấp nhận nhân sinh quan Nhưng làm để trở thành Phật tử? Stephen Batchelor nhận xét từ “Phật tử” khơng có mặt ngơn ngữ Á đông Vấn đề [người Tây phương] xem xét tôn giáo khác tùy tiện quy chiếu theo khn mẫu Thiên chúa giáo, nói rõ giáo hội Công giáo “Phật giáo” với tính chất “ý niệm” sáng tạo triết gia Tây phương họ khám phá mối quan hệ nội dung lịch sử truyền thống kinh điển “Phật giáo” dị biệt Nếu lạt-ma Tây tạng nói Phật giáo, điều ông nói khác với điều mà tu sĩ Tiểu thừa nói.Trước khơng lâu, vị tu sĩ chưa biết đến có mặt Chỉ Tây phương tông phái Phật giáo khác biệt gặp Ðiều khơng có nghĩa truyền thống Phật giáo khác điểm tương đồng rộng lớn Khi hiểu rõ ngũ uẩn hiểu rõ Từ đó, tu tập để đưa tâm thức lên tầng cao Ðó bước chuyển ngũ uẩn hữu lậu thành Ngũ uẩn vô lậu Trước hết, muốn xây dựng sống hạnh phúc phải dựa vào pháp thân người Trên bình diện xã hội, dựa vào pháp có nghĩa theo quy luật tự nhiên xã hội dựa vào thân, không nương tựa vào Thượng Ðế hay quyền siêu nhiên Về vấn đề này, Ðức Phật dạy Ngài A-nan: ‘Làm để hịn đảo hay chỗ trú ẩn Ấy nhờ đào luyện ý thức thân xác, cảm giác, tâm (Kinh tứ niệm xứ)’ 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chú thích: [1] Giảng luận Duy biểu học, TT Nhất Hạnh, Lá Bối, 1996, tr.361 [2] Giảng luận Duy biểu học, TT Nhất Hạnh, Lá Bối, 1996, tr.361 [3] Theo Ðạo Phật Ngày Nay, TT Nhất Hạnh, Lá Bối, 19965 Sách: Ban Hoằng pháp Trung ương (2008), Phật học bản, Nxb Tôn giáo Bộ Giáo dục đào tạo (2006), Giáo trình Triết học (dùng cho học viên cao học nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành triết học), Nxb, Lý luận Chính trị Hà Nội Bukkyo Dendo Kyokai (2012), Lời dạy Thích Ca Mâu Ni Phật, Nxb Tôn giáo Nguyễn Duy Cần – Thu Giang (1992), Phật học tinh hoa, Nxb Tp Hồ Chí Minh Thích Minh Châu việt dịch (1993), Đại Tạng Kinh Việt Nam, Kinh Trung Bộ I, II, III, Đế Phân Biệt Tâm Kinh, Viện nghiên cứu Phật học Việt nam ấn hành Thích Minh Châu việt dịch (1992), Đại Tạng Kinh Việt Nam, Kinh Tương Ưng V, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành Thích Minh Châu (1995), Những lời Đức Phật dạy hịa bình giá trị người, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam Thích Minh Châu (1996), Chính pháp Hạnh phúc, Nxb Tp Hồ Chí Minh 11 ...GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP.HỒ CHÍ MINH MƠN DẪN NHẬP TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO Đề tài: NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO Giảng Viên Phụ Trách: TT.TS Thích Nhật Từ Sinh. .. sát người Tìm hiểu nhân sinh quan Phật giáo, qua hiểu rõ Phật giáo, tôn giáo tồn có ảnh hưởng sâu rộng đời sống xã hội Việt nam nay, sở khai thác giá trị tích cực giáo lý Phật giáo sống tốt đời,... cập đến Nói đến người nói đến nhân sinh, nói đến quan niệm người vai trò, vị trí, giá trị ý nghĩa sống đời người Theo Phật giáo, đời sống, mang sẵn người nhân sinh quan riêng biệt Bởi chỗ riêng