Thế giới quan, nhân sinh quan, xã hội hóa và hấp thụ văn hóa

14 9 0
Thế giới quan, nhân sinh quan, xã hội hóa và hấp thụ văn hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Thế giới quan 1 1 Định nghĩa Thế giới quan được định nghĩa theo nhiều cách khác nhau Thuật ngữ thế giới quan xuất phát từ tiếng Đức Weltanschauung , có nghĩa là một cách nhìn hay quan điểm về thế gi.

1 Thế giới quan 1.1 Định nghĩa Thế giới quan định nghĩa theo nhiều cách khác nhau: - Thuật ngữ giới quan xuất phát từ tiếng Đức Weltanschauung , có nghĩa cách nhìn hay quan điểm giới vũ trụ “được sử dụng để mơ tả cách nhìn tổng thể người sống, xã hội thể chế nó” (Wolman, 1973 , trang 406) - Theo từ điển tiếng Anh Oxford (1989) định nghĩa giới quan quan điểm sống, suy ngẫm giới ● Theo Triết học: - Trong “Các loại Vấn đề Triết học”, Hunter Mead định nghĩa Weltanschauung là: "một giới quan nhìn tồn diện Một thuật ngữ có phần thi vị để hệ thống triết lý rõ ràng rành mạch ho ặc m ột thái đ ộ tương đối vô thức với đời giới” Định nghĩa không mâu thuẫn có phần hời hợt - Thuật ngữ “thế giới quan” thường sử dụng để nhấn mạnh quan điểm cá nhân lịch sử (Vidal, C 2008) ● Theo tâm lý học: APA cho rằng: Thế giới quan hiểu biết vũ trụ vị trí lồi người người, văn hóa nhóm văn hóa nắm giữ Một giới quan có ảnh hưởng đến phát triển vật chất văn hóa, lý thuyết triết học mà văn hóa tạo Nó thiết lập vũ trụ diễn ngơn chiếm ưu người theo nó, ảnh hưởng đến thái độ hành vi thực tế cam kết lý thuyết họ Phân tâm học (Freud Jung): + Freud coi giới quan khái niệm mà cá nhân nắm giữ cách có ý thức Trong "The Question of a Weltanschauung" từ Các giảng giới thiệu Phân tâm học, Sigmund Freud mô tả Weltanschauung là: cấu trúc trí tuệ giải tất vấn đề tồn cách thống sở giả thuyết quan trọng nhất, theo đó, khơng có câu hỏi chưa trả lời thứ mà quan tâm tìm thấy vị trí cố định Freud xác định bốn giới quan bản: khoa học, tôn giáo, triết học nghệ thuật + Jung: Đối với Jung, giới quan ăn sâu vào tâm lý cá nhân, phần lớn vô thức truyền tải mặt văn hóa, yếu tố tính cách có “tầm quan trọng cốt yếu” việc hướng dẫn nhận thức lựa chọn người ( Jung, 1951/1954 , trang 119–120 ) Đối với Jung, việc sở hữu giới quan điều kiện tránh khỏi sống người Thế giới quan phận thiếu cấu tạo tâm lý cá nhân có ảnh hưởng lớn đến ý chí, tình cảm, nhận thức hành vi Lý thuyết nhân cách - Kelly : Các cá nhân sử dụng mẫu định, “các cấu trúc cá nhân” để hiểu giới đại diện cho vũ trụ Cấu trúc cá nhân tương ứng với mà gọi giới quan Các cá nhân khác cách xây dựng kiện họ” (Kelly, 1955 , trang 55, 103) Nghĩa người khác giới quan khác dẫn đến hiểu biết khác thực tế - Wrightsman: Lawrence S Wrightsman (1964 , 1992 ) dành phần lớn nghiên cứu tâm lý học để đánh giá giả định giới quan liên quan đến chất người Cách tiếp cận Wrightsman giới quan bị hạn chế cách có chủ ý phạm vi phạm vi định, khía cạnh quan trọng cần tính đến cấu trúc mơ hình giới quan tồn diện Sáu khía cạnh liên quan đến niềm tin đáng tin cậy người, lòng vị tha, sức mạnh ý chí tính hợp lý, tính độc lập, tính hay thay đổi tính phức tạp - Maslow: Maslow số lý thuyết giới quan đề cập đến ý nghĩa sống Vấn đề ý nghĩa sống dường phần quan trọng giới quan cá nhân, nhóm tơn giáo văn hóa dân tộc - Coan:Các khía cạnh thiết yếu giới quan khám phá tác phẩm Coan sau (phỏng theo Coan, 1979 , trang 31, 49–50, Coan, 1974 , trang 116–117): tự nguyện, định mệnh, định sinh học, định môi trường, chủ nghĩa cuối cùng, chế, nhấn mạnh vào động lực vô thức so với nhấn mạnh vào động lực có ý thức, tơn giáo, suất so với tính tự phát, thuyết tương đối so với thuyết tuyệt đối, lạc quan mạo hiểm so với cam chịu Triết học tâm lý học (Royce): Joseph R Royce (1964 ; Royce, Coward, Egan, Kessel, & Mos, 1978 ), nhà tâm lý học, định nghĩa bốn cách tiếp cận nhận thức luận thực tại, cách tiếp cận có tiêu chí khác để xác định đâu thật Tùy thuộc vào tiêu chí thật chấp nhận, hình ảnh khác thực tế giới quan nắm giữ cá nhân khác Bốn cách tiếp cận thực tế mà Royce cơng nhận chủ nghĩa độc đốn, chủ nghĩa lý, chủ nghĩa kinh nghiệm chủ nghĩa trực giác Tâm lý xã hội (Lerner): Melvin J Lerner xây dựng giả thuyết giới công bằng: “Các cá nhân có nhu cầu tin họ sống giới mà người thường nhận họ xứng đáng” ( Lerner & Miller, 1978 , trang 1030 ) Lerner coi niềm tin vào giới công “một cách, cách, mà người chấp nhận, tìm ý nghĩa trong, trải nghiệm họ” ( Lerner, 1980 , trang 7) Niềm tin vào giới công cấu trúc mạnh mẽ gắn liền với số biến số xã hội văn hóa ( Begue & Fumey, 2000 ; Furnham, 1993 ; MO Hunt, 2000 ) Niềm tin vào giới công (hay xác niềm tin cơng giới) liên quan đến chiều nhất, chiều quan trọng, mơ hình giới quan tồn diện => Tóm lại: Thế giới quan quan điểm cá nhân giới, cách mà cá nhân mô tả vũ trụ sống bên Một giới quan định tập hợp niềm tin bao gồm tuyên bố giả định tồn khơng tồn tại, đối tượng trải nghiệm tốt hay xấu, mục tiêu, hành vi mối quan hệ mong muốn không mong muốn cá nhân Thế giới quan ăn sâu vào tâm lý cá nhân, phần lớn vô thức truyền tải mặt văn hóa, có ảnh hưởng lớn đến ý chí, tình cảm, nhận thức hành vi 1.3 Văn hóa lý thuyết tích hợp giới quan., - Lý thuyết tích hợp quy định kinh nghiệm với người khác định hình thân định hình giới quan Một khía cạnh quan trọng người mà ta tiếp xúc giới quan người - Khi người có giới quan có chung lịch sử sử dụng ngôn ngữ, ta gọi tập hợp kết văn hóa (Baber, Garrett, & Holcomb-McCoy, 1997; Beutler & Bergan, 1991; Okazaki & Sue, 1995) - Trong lý thuyết ngầm hiểu giới quan cá nhân định hình, có lẽ mức độ lớn (mặc dù nhất), văn hóa mà cá nhân tiếp xúc (Artinian & McCown, 1997) - Văn hóa vào lý thuyết thơng qua tiếp biến văn hóa, mà trung tâm nhận thức hành vi Hiểu đơn giản giới quan biểu văn hóa “why” hành vi, tiếp biến văn hóa biểu văn hóa khơng “why” mà cịn “how” hành vi, thơng qua sở thích ngơn ngữ đầu tư vào tập hợp mối liên hệ đầy ảnh hưởng đến hành vi Tiếp biến văn hóa vừa đa chiều vừa mang tính tình (Gushue & Sciarra, 1995, trang 590; Ryder cộng sự, 2000) - Tóm lại, lý thuyết tích hợp coi văn hóa trung tâm hoạt động trình tâm lý Điều trái ngược với nhiều lý thuyết tâm lý học, văn hóa “được mơ tả đơn phẩm chất với tư cách biến điều tiết trình cấu thành có liên quan đến việc giải thích tượng tâm lý bản” (J G Miller, 1999, trang 85) Nhân sinh quan Nhân sinh quan dùng để thái độ với cách nhìn mục đích hay ý nghĩa nhân sinh ● Quan điểm triết học: “Các tài liệu tiếp cận chưa đưa khái niệm hay hệ thống lý luận nhân sinh quan, song vấn đề liên quan đến nhân sinh quan đề cập đầy đủ, toàn diện Nhân sinh quan phạm trù dùng để quan niệm, quan điểm mang tính định hướng người mối quan hệ họ với gia đình, xã hội mơi trường tự nhiên.” (Phựng Th An Na, 2015) mở đầu (vannghiep.vn) Quan điểm ngôn ngữ học: Quan niệm thành hệ thống đời, ý nghĩa mục đích sống người (Từ điển tiếng Việt, 2013) Nhân sinh quan phận Thế giới quan (hiểu theo nghĩa rộng), gồm quan niệm sống người: lẽ sống người gì? Mục đích, ý nghĩa, giá trị sống người sống cho xứng đáng? Trả lời câu hỏi vấn đề nhân sinh quan (Từ điển Bách khoa Việt Nam, 2005) ● Quan điểm tâm lý học Nhân sinh quan Maslow - Đáp ứng nhu cầu lẽ sống All of the stages on the motivational hierarchy define worldviews in terms of the meaning of life This meaning may be defined as the search to secure survival, safety, belongingness–love, esteem, self-actualization, or selftranscendence (Koltko, 2004) Sci-Hub | The Psychology of Worldviews Review of General Psychology, 8(1), 3–58 | 10.1037/1089-2680.8.1.3 Các bậc hệ thống cấp bậc động lực / Tháp nhu cầu xác định giới quan từ góc độ nhân sinh quan, hay ý nghĩa đời Ý nghĩa đời người tìm kiếm để đạt nhu cầu sinh tồn, an tồn, tình u - thuộc về, tơn trọng thực hóa thân Như vậy, nhân sinh quan - lẽ sống theo Maslow theo đuổi đáp ứng nhu cầu cá nhân Vì vậy, để phân tích nhân sinh quan cần tìm hiểu nhu cầu người Xã hội hóa - Khi nói đến q trình xã hội hóa nói đến q trình phát triển cá nhân hình thành giá trị văn hóa thơng qua việc truyền dạy có chủ tâm người chuyên chở văn hóa, đặc biệt cha mẹ đứa trẻ (Larsen & Lê, 2015) - Xã hội hóa q trình thơng qua người hình thành nên tính cách mình, học cách ứng xử xã hội hay nhóm Nói cách khác, q trình người sinh vật học hỏi để trở thành người xã hội (Sơn) (https://sites.google.com/site/buiquangthangvicas/sach/xxx/oa ) - Theo từ điển Cambridge, xã hội hóa q trình huấn luyện người động vật cư xử theo cách mà người khác nhóm cho phù hợp (https://dictionary.cambridge.org/dictionary/english/socialization ) - Xã hội hóa q trình suốt đời cá nhân nhóm học tập chuẩn mực phong tục dự kiến nhóm xã hội thông qua tương tác xã hội (Education Sociology Dictionary) https://sociologydictionary.org/socialization/ - Nhìn chung, xã hội hóa trình phát triển cá nhân từ việc hình thành giá trị văn hóa thơng qua việc học tập cách ứng xử tiếp nhận giá trị từ nhóm từ xã hội Sự hấp thụ văn hóa - Sự hấp thụ văn hóa (enculturation) q trình mà người tìm hiểu động lực văn hóa xung quanh họ tiếp thu giá trị chuẩn mực phù hợp cần thiết cho văn hóa giới quan (Gruseck, Joan E.; Hastings, Paul D Handbook of Socialization: Theory and Research , Guilford Press, 2007; ISBN 1-59385-332-7 , ISBN 978-1-59385-332-7 ; tr 547.) - Conrad Phillip Kottak (trong Window on Humanity) viết: Hấp thụ văn hóa (enculturation) q trình mà văn hóa thiết lập dạy cho cá nhân chuẩn mực giá trị chấp nhận văn hóa xã hội nơi cá nhân sinh sống Cá nhân trở thành thành viên chấp nhận thực chức vai trị cần thiết nhóm - E Adamson Hoebel nói, hội nhập văn hóa "cả trình điều hịa có ý thức vơ thức, nhờ người, cịn nhỏ trưởng thành, đạt lực văn hóa mình, tiếp thu văn hóa trở nên hịa nhập văn hóa cách triệt để." (http://home.snu.edu/~hculbert/encultur.htm) - Melville J Herskovits (1948) lần mô tả hội nhập văn hóa (enculturation) q trình xã hội hóa trì chuẩn mực văn hóa địa người, chẳng hạn giá trị, ý tưởng khái niệm bật Nó bao gồm việc học đặc điểm văn hóa, chẳng hạn ngôn ngữ, truyền thống phong tục, giúp phân biệt thành viên nhóm người với nhóm người khác http://psychology.iresearchnet.com/counseling-psychology/multiculturalcounseling/enculturation/ Nói đến văn hóa nói đến việc thấm nhiễm thành tố thiết yếu văn hóa để thực chức cách phù hợp xã hội Hấp thụ văn hóa q trình mà người tìm hiểu động lực văn hóa xung quanh tiếp thu giá trị chuẩn mực cho phù hợp cần thiết với văn hóa giới quan Là phần q trình này, ảnh hưởng hạn chế, định hướng định hình cá nhân (dù cố ý hay không) bao gồm: cha mẹ, người lớn khác bạn bè đồng trang lứa Nếu thành cơng, q trình hấp thụ văn hóa mang lại cho cá nhân lực ngôn ngữ, giá trị nghi thức văn hóa Mọi người trải qua phiên hấp thụ văn hóa riêng q trình trưởng thành Hấp thụ văn hóa giúp "nhào nặn" cá nhân thành cơng dân chấp nhận Văn hóa tác động đến thứ mà cá nhân làm, họ có nhận thức hay khơng Hấp thụ văn hóa q trình thâm cố đế, liên kết cá nhân lại với Thật vậy, văn hóa thay đổi niềm tin trung tâm, giá trị, quan điểm cách thức ni dạy trẻ tương đồng với vốn có Internet - lực lượng q trình hấp thụ văn hóa: Đối với phần lớn văn hóa, Internet phương tiện giao tiếp trở thành lực lượng có sức mạnh nhiều (so với yếu tố văn hóa truyền thống) q trình hấp thụ văn hóa Trong văn hóa truyền thống ngày xưa: q trình hấp thụ văn hóa xã hội hóa truyền dạy thành viên văn hóa Ngày nay: chủ động nhiều việc tiếp cận với văn hóa khác từ đặc điểm phạm vi, quy mơ văn hóa nhờ có Internet phương tiện giao tiếp Qua đó, tiếp cận văn hóa nằm ngồi văn hóa Phân biệt xã hội hóa hấp thu văn hóa: ● Phân biệt xã hội hóa hấp thụ văn hóa từ góc độ xã hội học: ● Xã hội hóa hấp thụ văn hóa hai q trình tương tự nhau, trình học hỏi hành vi, nhận thức, thái độ xã hội chấp nhận Tuy nhiên xã hội hóa đề cập đến q trình tiếp thu văn hóa nói chung, hấp thụ văn hóa đề cập cụ thể đến q trình xã hội hóa văn hóa cụ thể Có thể nói, hấp thụ văn hóa sản phẩm q trình xã hội hóa ● Ý định hướng q trình, hấp thụ văn hóa hướng đến cá nhân tiếp thu phẩm chất ưa chuộng văn hóa (phẩm chất chuẩn mực, kỳ vọng mà xh đặt cho thành viên thuộc văn hóa họ) ● Khía cạnh thứ hình thức trình ● Ta thấy xã hội hóa tiến trình suốt đời mà cá nhân liên tục nhập tâm hóa mặt tâm lý giá trị văn hóa từ văn hóa mà họ tiếp xúc Cịn hấp thụ văn hóa nhập tâm hóa giá trị văn hố từ văn hóa mà cá nhân thuộc để chấp nhận vh ● Hấp thụ văn hóa phần xã hội hóa: xã hội hóa diễn từ đời, từ việc trẻ quan sát, học biểu cha mẹ (học hvi, cảm xúc, ), Có thể lúc ta chưa thể giáo dục ngôn ngữ việc trẻ quan sát trình xã hội hóa Hình thức xã hội hóa hấp thụ văn hóa https://euresisjournal.org/what-is-the-difference-between-socialization-andenculturation Mối quan hệ xã hội hóa, hấp thụ văn hóa giới quan, nhân sinh quan Thế giới quan tác động đến văn hóa ● Khi người có giới quan có chung lịch sử sử dụng ngôn ngữ, ta gọi tập hợp kết văn hóa “ => Như vậy, giới quan tham gia vào trình hình thành xây dựng văn hóa Qua thời gian, văn hóa phần biến đổi với biến đổi giới quan người sống văn hóa Hay nói cách khác, thành viên văn hóa thay đổi giới quan, họ phần thay đổi văn hóa ( Chẳng hạn: văn hóa ăn Tết gia: phát sinh hình thức ăn Tết du lịch , khơng ăn Tết nhà quan điểm phận lớn người Việt Tết thay đổi - theo thống kê Tổng cục Du lịch, ngày nghỉ Tết 2022, 35 địa phương điểm đến du lịch hàng đầu nước đón khoảng 6,2 triệu lượt khách) Văn hóa = người chia sẻ chung (thế giới quan + ngôn ngữ + lịch sử) ● Thế giới quan phần văn hóa Hấp thụ văn hóa hình thành văn hóa Văn hóa tượng q trình hấp thụ văn hóa (do học tập mà có) Hấp thụ văn hóa (/ văn hóa nội tâm hóa) tác động đến giới quan ● Quá trình hấp thụ văn hóa “đẽo gọt” cá nhân để nhìn nhận giới (thế giới quan) nội tâm hóa (bởi phần lớn thành viên nhóm văn hóa) ● Từ lý thuyết Lý thuyết văn hóa Tích hợp, nhận thấy: giới quan cá nhân định hình văn hóa mà người tiếp xúc (Thus, it is implicit in the theory that an individual’s worldview is shaped, probably to a very large extent (though not exclusively), by the cultures that the individual encounters (Artinian & McCown, 1997)) ● Lý thuyết văn hóa tích hợp xếp văn hóa trung tâm vận hành trình tâm lý => có hình thành nên giới quan (The integrated theory positions culture as central to the functioning of fundamental psychological processes, (Koltko, 2004)) => Như vậy, giới quan thành viên nhóm văn hóa tạo thành văn hóa Rồi từ đó, văn hóa, thơng qua q trình hấp thụ văn hóa, lại định hình giới quan thành viên Một số tài liệu tham khảo khác: Nguồn Đối tượng nghiên cứu +Tóm Chi tiết hay sử tắt dụng Funk, Ken (2001-03- Định nghĩa giới quan Theo từ điển tiếng Anh 21) "What is a Oxford (1989) định Worldview?" nghĩa giới quan Retrieved 2019-12- quan điểm 10 sống, suy ngẫm giới Clément Vidal Thuật ngữ “thế giới Center Leo quan” thường sử Aopstel ,2008 What dụng để nhấn mạnh is a worldview? Free quan điểm cá nhân University of lịch sử (Clément Vidal Brussels Tr3 Center Leo https://web- Aopstel ,2008 What is a archive.southampton worldview? Free ac.uk/cogprints.org/6 University of Brussels.) 094/2/Vidal_2008what-is-aworldview.pdf The Psychology of Tổng hợp nhiều nguồn tham trình bày bên Worldviews - Mark khảo chủ đề giới quan phần Thế giới quan E Koltko-Rivera, cung cấp nhìn tổng quan 2004 (sagepub.com) THế giới quan từ góc độ tâm lý học https:// MQH xã hội hóa, hấp onlinelibrary.wiley.co thu văn hóa giới quan , m/doi/abs/10.1111/ nhân sinh quan trẻ em theo jftr.12165 lý thuyết Bronfenbrenner (TLH phát triển) https:// MQH xã hội hóa, hấp books.google.com/ thu văn hóa giới quan , books? nhân sinh quan trẻ em theo hl=en&lr=&id=FIXC lý thuyết Bronfenbrenner BAAAQBAJ&oi=fnd (TLH phát triển) &pg=PP1&dq=bronfe nbrenner %27s+ecological+the ory+ +socialization&ots=3 Oq2kbLsTS&sig=Hv Uo1fggpklOYe4P5Ll BwP9JZAs https:// Hấp thụ văn hóa, xã hội hóa www.taylorfrancis.co phát triển dạng cá nhân m/chapters/edit/ 10.4324/9780203036 327-38/socializationenculturation-de velopment-personalidentity-fitz-johnporter-poole-831 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Đức Phúc, (2009), Bài giảng Tâm lý học văn hóa, Đại học quốc gia Hà Nội Gruseck, Joan E.; Hastings, Paul D Handbook of Socialization: Theory and Research , Guilford Press, 2007; ISBN 1-59385-332-7 , ISBN 978-1-59385332-7 ; tr 547 Learning a culture Enculturation and Acculturation, Stephen A Grunland Marvin K Mayers Link truy cập: http://home.snu.edu/~hculbert/encultur.htm Mrs Hasa, 2019, What is the difference between socialization and enculturation? Link truy cập: https://euresisjournal.org/what-is-the-difference-between- socialization-and-enculturation Ken Funk (2001) What is a Worldview? Retrieved 2019 Clément Vidal Center Leo Aopstel ,2008 What is a worldview? Free University of Brussels Tr3 Koltko-Rivera, M E (2004) The Psychology of Worldviews Review of General Psychology, 8(1), 3–58 ... tiếp Qua đó, tiếp cận văn hóa nằm ngồi văn hóa Phân biệt xã hội hóa hấp thu văn hóa: ● Phân biệt xã hội hóa hấp thụ văn hóa từ góc độ xã hội học: ● Xã hội hóa hấp thụ văn hóa hai q trình tương... thái độ xã hội chấp nhận Tuy nhiên xã hội hóa đề cập đến q trình tiếp thu văn hóa nói chung, hấp thụ văn hóa đề cập cụ thể đến trình xã hội hóa văn hóa cụ thể Có thể nói, hấp thụ văn hóa sản... khách) Văn hóa = người chia sẻ chung (thế giới quan + ngôn ngữ + lịch sử) ● Thế giới quan phần văn hóa Hấp thụ văn hóa hình thành văn hóa Văn hóa tượng q trình hấp thụ văn hóa (do học tập mà có) Hấp

Ngày đăng: 26/01/2023, 15:40

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan