1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiện trạng giáo dục của người khmer ở tỉnh an giang (1991 2005)

151 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu tơi với hướng dẫn Tiến sĩ Phan Văn Dốp Các số liệu, tài liệu sử dụng luận văn trung thực có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Tháng 11năm 2007 Tác giả luận văn Chau Sốc Sann Lời cảm tạ Tôi xin chân thành cám ơn Thầy Cơ tận tình giảng dạy giúp đỡ tơi suốt trình học tập, đặc biệt tiến sĩ Phan Văn Dốp, người trực tiếp hướng dẫn thực đề tài Tôi xin chân thành cám ơn PGS.TS Phan An quý Thầy Cô phản biện cho nhiều ý kiến quý báu Xin cám ơn anh chị học viên cao học lớp động viên giúp đỡ tơi q trình học tập Đồng chân thành cảm ơn Sở Giáo dục & Đào tạo tỉnh An Giang, Huyện Uỷ huyện Tịnh Biên, Hội Đồng Nhân Dân Huyện Tri Tơn, Phịng Giáo dục trường trung học sở, trung học phổ thông hai huyện Tri Tôn Tịnh Biên giúp đỡ chúng tơi q trình thực đề tài Do khả cịn có hạn, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận bảo quý Thầy Cô Chau Sốc Sann DẪN LUẬN LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Là quốc gia đa dân tộc, trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, vấn đề dân tộc sách dân tộc nội dung Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm, thể quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước ta Trong tiến trình cách mạng, Đảng cộng sản Việt Nam lấy nguyên lý chủ nghĩa Mác -Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng để xây dựng, giải hồn thiện sách dân tộc giai đoạn cách mạng sở ba ngun tắc bản: Đồn kết – Bình đẳng – Tương trợ, tạo điều kiện để dân tộc bước trưởng thành phát triển chung cộng đồng dân tộc Việt Nam Trong giai đoạn phát triển đất nước, dân tộc công tác thực sách dân tộc đặt nhiều vấn đề cần quan tâm, đầu tư nghiên cứu, nhằm đáp ứng đòi hỏi tất yếu khách quan nghiệp xây dựng đất nước theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá Đặc biệt bối cảnh quốc tế nước nay, vấn đề dân tộc có diễn biến phức tạp vừa có tác động đến quan hệ quốc tế lại vừa mang tính đặc thù riêng quốc gia Dân tộc, sắc tộc, tôn giáo, nhân quyền vấn đề nhạy cảm mà lực thù địch tìm cách lợi dụng, coi khâu đột phá để chống phá nghiệp cách mạng nước ta; chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân mà Bác Hồ Đảng ta dày công xây dựng, với nhiều thủ đoạn khác nhằm gây ổn định trị, kinh tế, văn hố, xã hội an ninh quốc phịng Là dân tộc người Việt Nam, từ đất nước thực công đổi mới, hỗ trợ chương trình mục tiêu quốc gia, đời sống kinh tế, văn hoá -xã hội đồng bào Khmer bước nâng cao Tuy nhiên, vùng đồng bào dân tộc Khmer vùng chậm phát triển nhiều khó khăn; trình độ dân trí cịn thấp so với mặt chung dân cư vùng đồng sông Cửu Long An Giang tỉnh đồng sơng Cửu Long, có vị trí quan trọng đóng góp vào việc giữ vững an ninh - quốc phòng phát triển kinh tế - xã hội đất nước Đây vùng kinh tế nông nghiệp trọng điểm phía Nam nước, có điều kiện thuận lợi địa lý tự nhiên phát triển nông nghiệp Ở An Giang, người Khmer tập trung cư trú hai huyện Tri Tôn Tịnh Biên, dân số chiếm gần 5% số dân toàn tỉnh lại sống địa bàn chiến lược quan trọng có đường biên giới tiếp giáp với nước bạn Campuchia Trong nhiều thập kỷ qua, trình độ dân trí học vấn thấp ngun nhân dẫn đến tình trạng nghèo đói, lạc hậu, làm giảm nguồn lực người trở ngại cho cơng xố đói giảm nghèo cộng đồng người Khmer Sự nghiệp phát triển giáo dục xóa đói giảm nghèo có mối quan hệ biện chứng với Để phát triển bền vững, xóa đói giảm nghèo trước hết phải người Khmer trực tiếp thực nỗ lực tự vươn lên hỗ trợ Nhà nước Cùng với việc nâng cao lực cộng đồng, việc đào tạo nguồn nhân lực đóng vai trị quan trọng làm tăng nguồn lực người - phận sách phát triển kinh tế - xã hội cộng đồng Khmer An Giang Nói đến nguồn nhân lực, khơng thể khơng nói đến vai trị quan trọng giáo dục việc đào tạo nguồn nhân lực cho tương lai Vì vậy, lãnh đạo thực tốt sách giáo dục dân tộc vấn đề Đảng tỉnh An Giang quan tâm, để bước cải thiện mặt dân trí từ nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho cộng đồng Khmer An Giang Trên sở rút ngắn chênh lệch trình độ văn hố người Khmer với mặt văn hoá chung tỉnh, bước xoá bỏ chênh lệch mức sống người Khmer với cộng đồng cư dân tỉnh góp phần củng cố khối đại đồn kết tồn dân, ổn định trị-xã hội tỉnh khu vực Giải toán giáo dục, nâng cao trình độ dân trí đào tạo nguồn nhân lực cộng đồng người Khmer giải vấn đề “bình đẳng, đồn kết, tương trợ giúp phát triển” dân tộc góp phần tích cực thực thành cơng nghị Tỉnh Uỷ chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001-2010 miền núi - dân tộc tỉnh An Giang mà trước chiến lược phát triển kinh tế-xã hội cho người Khmer Cho đến có số đề tài khoa học, kể đề tài cấp Nhà nước quan tâm nghiên cứu đề xuất nhiều giải pháp liên quan đến việc phát triển nghiệp giáo dục cho người Khmer Tuy nhiên, trước nhu cầu khách quan phát triển, vấn đề giáo dục em người Khmer đặt số vấn đề Trước tình hình đó, việc nghiên cứu cụ thể “hiện trạng giáo dục người Khmer” địa phương, có tỉnh An Giang cần thiết có ý nghĩa thiết thực Trong bối cảnh đó, tìm hiểu “hiện trạng giáo dục người Khmer tỉnh An Giang”, giai đoạn 1991-2005 chọn làm đề tài tốt nghiệp bậc cao học, chuyên ngành Dân tộc học Vấn đề giáo dục vùng đồng bào Khmer tỉnh An Giang tiếp cận mối tương quan với truyền thống văn hoá người Khmer Từ cách tiếp cận phân tích thuận lợi khó khăn nghiệp phát triển giáo dục đồng bào Khmer tỉnh An Giang, kinh nghiệm cho tỉnh có đơng đồng bào Khmer vùng đồng sông Cửu Long chia sẻ công tác thực tiễn làm công tác phát triển giáo dục-đào tạo đội ngũ cán khoa học - kỹ thuật người Khmer Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Luận văn trình bày cách tương đối tồn diện có hệ thống quan điểm, sách dân tộc Đảng tác động tích cực sách đến nhận thức, phong tục tập quán tình hình phát triển kinh tế - xã hội, văn hoá - giáo dục vùng đồng bào khmer An Giang Trong tiến trình phát triển chung, nghiệp giáo dục người Khmer tỉnh An Giang có chuyển biến rõ nét, thể quan tâm đặc biệt Đảng bộ, quyền địa phương An giang nghiệp giáo dục dân tộc Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, vấn đề phát triển giáo dục-đào tạo, bồi dưỡng sử dụng đội ngũ cán đồng bào Khmer An Giang đòi xem xét, lý giải thật khoa học để làm rõ sở lý luận thực tiễn giải pháp hữu hiệu tình hình Tài liệu thống kê trình độ dân trí học vấn người Khmer thấp nhiều so với người Kinh người Hoa đặc biệt tầng lớp người nghèo Theo niên giám thống kê năm 1989, tỷ lệ mù chữ (Việt) người Khmer 48,78% so với người Mường 15,1%, người Kinh 13,38%, người Hoa 16,4% người Nùng 23,8% Như vậy, dù người Khmer dân tộc cư trú đồng bằng, tỷ lệ mù chữ lại cao nhiều so với dân tộc thiểu số miền núi khác [21, tr.152] Theo số liệu Tổng điều tra dân số năm 1999, số 948.161 người Khmer từ tuổi trở lên có đến 29,80% chưa học (người Việt 7,41%; người Hoa 13,38%) số người Khmer từ 13 tuổi trở lên có 98,97% khơng có trình độ chun mơn kỹ thuật Nhà nước đầu tư nhiều, mở trường dân tộc nội trú, tạo điều kiện đưa em người Khmer vào trường dự bị đại học, số người đào tạo có trình độ đại học cao đẳng có 0,17% mà hầu hết giáo viên [48, tr.253](phụ lục 1) đồng sơng Cửu Long vùng có số phát triển giáo dục vào loại thấp so với nước, mặt dân trí cộng đồng người Khmer An Giang lại mức thấp [60, tr.163] Để giải “tụt hậu” này, phát triển giáo dục vấn đề quan trọng hàng đầu nhằm nâng mặt dân trí đào tạo nguồn nhân lực người Khmer An Giang từ có hội xố đói, giảm nghèo phát triển bền vững Nghiên cứu phát triển thành giáo dục dân tộc kễ từ sau có thị 68/CT-TW Ban bí thư Trung ương Đảng chương trình VII Bộ Giáo dụcĐào tạo không khôi phục lại tranh giáo dục-đào tạo người Khmer An Giang 15 năm qua mà cịn nhằm : 1/ Thơng qua thành tựu, để khẳng định tính đắn chiến lược Đảng Nhà nước việc thực sách dân tộc, qua bác bỏ luận điệu xuyên tạc, kích động vấn đề dân tộc lực thù địch cách mạng Việt Nam; 2/ Tìm hiểu thực trạng cản ngại đặt lĩnh vực giáo dục dân tộc đồng thời rút học kinh nghiệm, góp phần định hướng đề giải pháp cho công tác giáo dục dân tộc thời gian tới LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Vấn đề dân tộc Khmer thu hút quan tâm giới nghiên cứu nhà khoa học Trong đó, có nhiều cơng trình tiếp cận vấn đề giáo dục nói chung phương diện sách vĩ mơ Nhà nước, xem chiến lược phát triển đất nước Trước hết sách “Về vấn đề giáo dục - đào tạo” (1999) cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng, đặt vấn đề giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, đồng thời nêu lên vai trò giáo dục phổ thông, giáo dục chuyên nghiệp dạy nghề phát triển đất nước; vấn đề cần quan tâm giáo dục đại học nước ta Tương tự, với tầm nhìn chiến lược, tác giả Phạm Minh Hạc có nhiều cơng trình xuất liên quan đến vai trị giáo dục cơng đổi đất nước, phát triển văn hóa dân tộc, phát triển nguồn nhân lực, phát triển tương lai dân tộc Có thể kể đến cơng trình “Vấn đề người cơng đổi mới” (1994), kết nghiên cứu chương trình Khoa học cơng nghệ cấp Nhà nước KX-07 Trong cơng trình này, tác giả nghiên cứu, tham khảo, học tập thành tựu nước giới nghiên cứu người đào tạo giáo dục hệ trẻ, giới thiệu với người đọc vấn đề xung quanh khái niệm nghiên cứu người, vấn đề người công đổi mới, vấn đề giáo dục người người Việt Nam nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố Tiếp theo, tác giả xuất sách “Phát triển giáo dục, phát triển người phục vụ phát triển xã hội - kinh tế” (1996), đánh giá thành tựu kết cải cách lĩnh vực giáo dục nước ta 50 năm qua; trình bày quan điểm đạo Đảng Nhà nước phát triển giáo dục, phát triển người, phát triển nguồn nhân lực nhằm phục vụ công đổi Việt Nam “Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ 21” (1999) cơng trình mà tác giả nêu lên tính chất giáo dục, nguyên lý, nội dung, hệ thống giáo dục Việt Nam qua giai đoạn lịch sử, từ giáo dục mầm non đến đại học Tác giả phân tích mối quan hệ giáo dục việc phát triển nguồn nhân lực, nguồn lực phát triển giáo dục suy nghĩ phương hướng giáo dục trước ngưỡng cửa kỷ 21 nước ta phát triển với nhiều thuận lợi thách thức Cũng trước ngưỡng cửa kỷ 21 để có nhìn toàn cục giáo dục đào tạo đất nước, Trung tâm Thông tin - Bộ giáo dục đào tạo xuất cơng trình “Tồn cảnh giáo dục - đào tạo Việt Nam”(2000), tổng kết thành tựu dự định phát triển năm tới, vấn đề quản lý phối hợp đào tạo khắp địa phương, tỉnh, thành nước Ở góc nhìn khác, tác giả Nguyễn Thế Long cơng trình “Đổi tư phát triển giáo dục Việt Nam kinh tế thị trường” (2006), đặt vấn đề đổi tư phát triển giáo dục kinh tế thị trường, đối mặt với thách thức hội nhập với kinh tế giới tồn cầu hố, giáo dục Việt Nam phải có đổi tư duy, đề đường lối cải cách giáo dục phù hợp với quy luật kinh tế thị trường; đổi chấn hưng giáo dục với chiến lược phát triển lâu dài, ổn định Đi vào vấn đề cụ thể chiến lược phát triển giáo dục đào tạo đặc biệt thời kỳ hội nhập, có cơng trình “Cải cách chấn hưng giáo dục”(2005) tác giả Hoàng Tụy, tập trung vào số vấn đề cộm mang tính thời ngành giáo dục năm gần đây: đổi tư giáo dục, trọng đào tạo tài năng, dân chủ giáo dục, vấn đề học vị, thi cử, dạy thêm, học thêm Nhóm tác giả Haughton D., Dominique Haughton, Jonathan Haughton, Sarah Bales, Trương Thị Kim Chuyên, Nguyễn Nguyệt Nga, Hồng Văn Kình cơng trình “Hộ gia đình Việt Nam : Nhìn qua phân tích định lượng” (1999) sâu phân tích yếu tố ảnh hưởng đến việc học cấp học sinh bậc THCS nước ta Liên quan đến vấn đề giáo dục cho em người dân tộc cụ thể đối em người Khmer, đặc biệt đáng lưu ý hội thảo khoa học “Thực trạng giải pháp cho việc phát triển giáo dục vùng đồng bào Khmer Nam Bộ” trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh, phối hợp với Viện Nghiên cứu giáo dục, trường Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh tổ chức ngày 25/4/2003 thành phố Hồ Chí Minh Kỷ yếu hội thảo gồm cơng trình nghiên cứu nhà khoa học tham gia đề tài khoa học trọng điểm Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh phát triển giáo dục vùng dân tộc Khmer Nam Bộ, PGS.TS Đinh Lê Thư làm chủ nhiệm đề tài gần Hội nghị phát triển Giáo dục Đào tạo vùng đồng sơng Cửu Long Chính phủ tổ chức vào tháng năm 2005 Cần Thơ Hội nghị đưa nhóm giải pháp để thúc đẩy phát triển ngành giáo dục vùng đồng sông Cửu Long nhóm giải pháp để phát triển giáo dục vùng có đơng đồng bào Khmer sinh sống tiếp tục củng cố phát triển hệ thống trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh đồng sông Cửu Long Để phát triển cách bền vững vùng đồng bào Khmer Nam q trình nước lên cơng nghiệp hóa đại hóa, PGS TS Võ Văn Sen cơng trình nghiên cứu “Những vấn đề cấp bách đồng bào Khmer q trình lên cơng nghiệp hóa – đại hóa”, đặt vấn đề giáo dục hệ thống vấn đề cấp bách phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội người Khmer Trong đó, tác giả khảo sát 300 hộ đồng bào Khmer tỉnh Sóc Trăng, Trà Vinh An Giang đúc kết tình trạng học hành trẻ em độ tuổi từ tuổi đến 18 tuổi, nguyên nhân nghỉ học, Ngồi ra, cịn có nhiều báo, tạp chí liên quan đến thực trạng giáo dục em dân tộc thiểu số em người Khmer Riêng vấn đề giáo dục phổ thông cho em người Khmer tỉnh An Giang, năm qua, nói có nhiều báo báo chí địa phương Nói chung, cơng trình nghiên cứu nguồn tư liệu tham khảo q giá chúng tơi q trình thực đề tài luận văn Đặc biệt, tác giả kế thừa kết nghiên cứu cơng trình nghiên cứu nhà khoa học tham gia đề tài khoa học trọng điểm Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh phát triển giáo dục vùng dân tộc Khmer Nam Bộ, PGS.TS Đinh Lê Thư làm chủ nhiệm Đề tài cung cấp nhiều tư liệu q báu gợi mở cho chúng tơi hướng nghiên cứu tổng quát trình thực sách dân tộc Đảng lĩnh vực giáo dục người Khmer Tuy nhiên, qua tài liệu, số liệu đề tài, chuyên khảo, kỷ yếu, báo cáo tổng kết, thấy rằng, vấn đề giáo dục người Khmer địa phương, có tỉnh An Giang chưa thể rõ, chưa xem xét, đánh giá, phân tích trạng chưa có hệ thống Vì vậy, thực luận văn, chúng tơi mong muốn góp phần bổ khuyết thực trạng giáo dục người Khmer địa phương mà cụ thể tỉnh An Giang, địa bàn mà chọn để khảo sát cho đề tài luận văn ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Trong phạm vi nghiên cứu mình, mặt thời gian, chúng tơi tập trung vào nội dung cốt lõi “Hiện trạng giáo dục người Khmer tỉnh An Giang” từ có Chỉ thị 68/CT-TW ngày 18.4.1991 Ban bí thư Chương trình VII Bộ Giáo dục - Đào tạo (1991) đến năm 2005 - năm kết thúc việc thực chương trình - mục tiêu Đại hội Đảng tồn quốc khố IX, năm hoàn thiện bước dự thảo văn kiện phục vụ cho Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X (2006 –2010) để làm rõ số vấn đề sau đây: Đại học Cao đẳng Trình độ Học vấn THCN TNTHPT TNTHCS Ngành Cấp Huyện TS 62 Khm 04 TS 03 Khm 01 TS 39 Khm 06 TS 98 Khm 07 TS 09 Khm - Cấp xã (Thị Trấn) 58 03 08 01 115 18 140 17 102 24 Giáo dục 152 01 502 07 205 40 152 68 - - Y Tế 38 - 05 01 211 14 102 04 - - Nông Nghiệp 14 - 01 - 04 - 18 - 01 - Tài nguyên – Môi trường 09 - - - 03 01 11 01 - - Chuyên môn khác 14 01 - - - - - - - - Cộng 347 09 519 10 577 79 521 97 112 24 Phụ lục : Tình hình phát triển giáo dục mầm non tỉnh An Giang huyện có đơng người Khmer từ 1986 đến 2006 Địa bàn Toàn tỉnh Năm Số trường Số lớp Giáo viên Học sinh Tri Tôn Số trường Số lớp Giáo viên Học sinh Tịnh Biên Số trường Số lớp Giáo viên Học sinh Châu Thành Số trường Số lớp Giáo viên Học sinh Thọai Sơn Số trường Số lớp Giáo viên Học sinh 1986 48 1990 1996 2001 40 45 65 743 764 25.386 2004 141 2005 165 2006 181 1.216 1.382 1.499 1.323 1.475 1.580 37.648 42.858 44.493 16 17 17 99 110 113 128 145 137 2.804 3.269 3.406 17 20 21 110 128 132 120 153 145 3.164 3.377 3.380 11 14 14 107 120 128 133 144 137 2.953 3.311 3.412 10 15 17 102 109 118 98 110 121 2.934 3.417 3.362 35 41 1.025 19 18 561 134 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu Cục Thống kê tỉnh An Giang Sở Giáo dục-Đào tạo tỉnh An Giang Ghi chú: Số liệu năm 2004, 2005, 2006 theo Báo cáo sơ kết học kỳ Sở Giáo dụcĐào tạo tỉnh An Giang, năm học 2004-2005, 2005-2006 2006-2007 Phụ lục 15 : Thống kê số liệu học sinh dân tộc Khmer (Hiệu đào tạo bậc THCS) H u y Eä n Đơn vị H S Lớp Năm học 2000- 2001 H S Lớp Cuối Năm 2002- 2003 H S Lớp Đầu Năm 2003- 2004 H S Lớp Dự thi TNTHCS 2003 - 2004 H S Lớp TNTHCS 2003 - 2004 Hiệu đào tạo TS Kh TS Kh TS Kh TS Kh TS Khm TS Khm Chi Lăng 540 191 461 134 401 121 370 107 363 69 67,22 % 36,12 % An Hảo 242 121 159 91 145 80 142 78 141 26 58,26 % 21,48 % Văn Giáo 74 39 48 20 41 18 40 17 40 17 An Cư 130 78 86 51 83 49 75 46 69 20 54,05 % 53,08 % 43,58 % 25,64 % Dân tộc NT Tịnh Biên 100 98 94 92 87 85 82 82 67 67 67% 68,3% 102 94 86 69 80 64 77 62 59 45 47,8% 97 92 79 71 65 62 63 59 61 57 233 152 168 126 150 119 141 110 116 91 57,8 % 62,88 % 49,78 % T B Tri Tơn Ơ Lăm An Tức Châu Lăng 135 61,95 % 59,90 % Cô Tô Dân tộc NT An Giang Cộng 114 41 76 18 75 18 75 18 71 12 95 62,28 % 99% 29,26 % 100% 100 95 99 95 99 95 99 95 99 1532 808 1163 580 1040 531 983 497 920 337 60% 41,7% Nguồn : Các trường trung học sở địa bàn hai huyện Phụ lục 16: Thống kê số liệu học sinh dân tộc Khmer (Hiệu đào tạo bậc THPT) Trường DTNT NTTrực BCTT ChLăng Cộng Học sinh lớp 10 Năm học 2002 -2003 TS Kh 100 95 326 158 244 105 221 38 891 396 Học sinh lớp 12 Năm học 2004 -2005 T S Khm 96 94 295 145 151 86 199 24 741 349 Dự thi TNPTTH 2005 TS 96 284 140 195 715 Khm 94 141 65 20 320 Hiệu Đào tạo (Tỉ lệ%) TNTHPT 2005 TS 82 187 42 97 408 Khm 78 63 11 05 157 TS 82% 57,36 17,20 43,89 45,79 Khm 82,10 39,87 10,40 13,15 39,60 Nguồn : Các trường Trung học phổ thông địa bàn hai huyện Phụ lục 17 : Quyết định 26/2001-QĐ-BGD&ĐT Bộ Giáo Dục-Đào Tạo quy định chuẩn phổ cập giáo dục Trung học sở * Tiêu chuẩn 1: (Huy động) 1- Trẻ tuổi vào lớp (Các xã theo chương trình 135 90% trở lên 80% trở lên ) : 2- Trẻ 11 đến 14 tuổi tốt nghiệp tiểu học: 80% trở lên - Trẻ tốt nghiệp tiểu học vào lớp : 95% trở lên * Tiêu chuẩn 2: (Hiệu quả) - Tốt nghiệp THCS năm (Các xã theo chương trình 135 : : 90% trở lên 75% trở lên) 2- Trẻ 15 đến 18 tuổi tốt nghiệp THCS: 80% trở lên (Các xã theo chương trình 135 70% trở lên) : 136 Phụ lục 7: Tình trạng bỏ học học sinh bậc tiểu học hai huyện Tri Tôn Tịnh Biên từ NH 2000 -2001 đến NH 2004-2005 - Tổng số HS bỏ học Tri Tôn HS (%) 492 100 - Trong Khmer 218 44,31 190 54,29 408 - TS HS lớp bỏ học 157 100 71 100 228 - Trong Khmer 89 56,69 49 69,01 138 - Tổng số HS bỏ học - Trong Khmer - TS HS lớp bỏ học - Trong Khmer - Tổng số HS bỏ học - Trong Khmer - TS HS lớp bỏ học - Trong Khmer Tổng số học sinh Tổng số học sinh - Tổng số HS bỏ học - Trong Khmer - TS HS lớp bỏ học - Trong Khmer Tổng số học sinh Tổng số học sinh - Tổng số HS bỏ học - Trong Khmer - TS HS lớp bỏ học - Trong Khmer 447 100 216 100 198 44,30 121 56,02 100 100 53 100 76 76 38 71,70 332 100 283 100 174 52,41 141 49,82 112 100 156 100 61 54,46 82 52,56 Năm học 2000-2001 2001-2002 2002-2003 2003-2004 2004-2005 270 192 120 80 320 128 89 63 Tịnh Biên HS (%) 350 100 Tổng cộng HS (%) 842 100 663 319 153 114 615 315 268 143 26.395 8.735 100 450 100 720 71,11 324 72 516 100 145 100 265 66,67 90 62,07 170 25425 8840 100 340 100 660 40 163 47,94 291 100 102 100 191 70,79 61 59,80 124 48,46 100 60,53 100 48,11 100 74,51 100 51,22 100 53,36 100 33,09 100 71,67 100 64,15 100 34,77 100 44,09 100 64,92 Nguồn: Tổng hợp số liệu từ trường tiểu học huyện Tri Tôn Tịnh Biên Phụ lục : Thống kê chất lượng giáo dục học sinh THCS hai huyện 137 Tri Tôn Tịnh Biên từ năm học 2000-2001 đến 2004-2005 Tổng số Giỏi Khá Trung Bình Yếu Kém Năm học 2000-2001 Tổng số 11161 7622 3222 4197 1288 292 Tỷ lệ % 68,29 28,87 37,60 11,54 2,62 Khmer 2470 794 368 1278 468 200 Tỷ lệ % 32,15 14,90 51,74 18,95 8,10 2001-2002 Tổng số 13298 8080 4309 4565 1560 162 Tỷ lệ % 60,76 32,40 34,33 11,73 1,22 Khmer 2624 836 453 1285 600 102 Tỷ lệ % 31,86 17,26 48,97 22,87 3,89 2002-2003 Tổng số 14705 8584 4754 6405 1205 71 Tỷ lệ % 58,37 32,33 43,56 8,19 0,48 Khmer 2730 925 508 1362 595 53 Tỷ lệ % 33,88 18,61 49,89 21,79 1,94 2003-2004 Tổng số 15438 8437 5226 7376 698 63 Tỷ lệ % 54,65 33,85 47,78 4,52 0,41 Khmer 2662 1109 562 1456 411 49 Tỷ lệ % 41,66 21,11 54,70 15,44 1,84 2004-2005 Tổng số 15774 8756 4637 7787 1507 74 Tỷ lệ % 55,51 29,40 49,37 9,55 0,47 Khmer 3797 1440 497 2213 783 60 Tỷ lệ % 37,92 13,09 58,28 20,62 1,58 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu Phòng giáo dục huyện Tri Tôn Tịnh Biên Ghi chú: Số liệu huyện Tịnh Biên có tính số học sinh THCS học trường THPT; số liệu huyện Tri Tơn khơng tính học sinh THCS học trường THPT Phụ lục 10 : Thống kê chất lượng giáo dục học sinh bậc THCS trường THPTDTNT An Giang từ năm học 2000-2001 đến 2004-2005 Tổng số Giỏi Khá Trung Bình Yếu Kém Năm học 2000-2001 Tổng số 381 81 151 142 Tỷ lệ % 21,26 39,63 37,27 1,84 138 Khmer 371 80 147 141 Tỷ lệ % 21,56 39,62 38,01 2001-2002 Tổng số 386 95 157 119 Tỷ lệ % 24,61 40,67 30,83 Khmer 372 94 155 117 Tỷ lệ % 25,27 41,67 31,45 2002-2003 Tổng số 387 76 131 132 Tỷ lệ % 19,64 33,85 34,11 Khmer 379 75 131 128 Tỷ lệ % 19,79 34,56 33,77 2003-2004 Tổng số 389 62 190 123 Tỷ lệ % 15,94 48,84 31,62 Khmer 380 60 189 122 Tỷ lệ % 15,79 49,74 32,11 2004-2005 Tổng số 386 40 167 156 Tỷ lệ % 10,36 43,26 40,41 Khmer 379 39 166 155 Tỷ lệ % 10,29 43,80 40,90 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu trường THPTDTNT An Giang 15 3,89 1,61 48 12,40 45 11,87 14 3,60 2,37 23 5,96 19 5,01 Phụ lục : Tình trạng bỏ học học sinh bậc THCS hai huyện Tri Tôn Tịnh Biên từ NH 2001-2002 đeán NH 2004-2005 Năm học - Tổng số HS bỏ học 2001-2002 Tri Tôn Tịnh Biên Tổng cộng HS (%) HS (%) HS (%) 521 100 358 100 879 100 - Trong Khmer 214 41,07 142 39,66 356 40,50 - TS học sinh lớp bỏ học 203 100 128 100 331 100 139 - Trong Khmer 79 38,91 - Tổng số HS bỏ học - Trong Khmer - TS học sinh lớp bỏ học - Trong Khmer - Tổng số HS bỏ học 2003-2004 - Trong Khmer - TS học sinh lớp bỏ học - Trong Khmer - Tổng số HS bỏ học 2004-2005 - Trong Khmer - TS học sinh lớp bỏ học - Trong Khmer 2002-2003 329 104 122 78 399 124 178 74 580 197 212 79 100 31,61 100 63,93 100 31,07 100 41,57 100 33,96 100 37,26 64 50,00 143 428 187 141 91 283 104 78 54 332 139 89 49 100 43,69 100 64,53 100 36,74 100 69,23 100 41,86 100 55,05 43,20 757 100 291 38,44 263 100 169 64,25 682 100 228 33,43 256 100 128 50,00 912 100 336 36,84 301 100 128 42,52 Nguồn: Tổng hợp số liệu từ trường THCS huyện Tri Tôn Tịnh Biên Phụ lục 13 : Thống kê chất lượng giáo dục học sinh THPT hai huyện Tri Tôn Tịnh Biên từ NH 2001-2002 đến năm học 2004-2005 (không kể số học sinh Trường THPTDTNT An Giang) Năm học 2001-2002 2002-2003 Tổng số Tỷ lệ % Khmer Tỷ lệ % Tổng số Tổng số Giỏi Khá Trung Bình Yếu Kém 3655 312 8,54 29 5,10 409 899 24,60 94 16,54 1114 2078 56,85 226 39,78 2074 295 8,07 171 30,10 469 71 1,94 48 8,45 105 568 4171 140 2003-2004 2004-2005 Tỷ lệ % Khmer Tỷ lệ % Tổng số Tỷ lệ % Khmer Tỷ lệ % Tổng số Tỷ lệ % Khmer Tỷ lệ % 831 4861 1076 6325 1291 9,81 48 5,77 562 11,56 56 5,20 713 11,27 59 4,57 26,71 107 12,87 1330 27,36 102 9,47 1942 30,70 90 6,97 49,72 400 48,13 2283 46,96 688 63,94 2402 37,97 762 59,02 11,24 229 27,55 518 10,66 145 13,47 901 14,25 220 17,04 2,51 47 5,65 168 3,45 85 7,89 367 5,80 160 12,39 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu trường THPT địa bàn hai huyện Tri Tôn Tịnh Biên Phụ lục 12: Thống kê chất lượng giáo dục học sinh trường THPTDTNT An Giang từ NH 2001-2002 đeán NH 2004-2005 Năm học 2001-2002 2002-2003 2003-2004 Tổng số Tỷ lệ % Khmer Tỷ lệ % Tổng số Tỷ lệ % Khmer Tỷ lệ % Tổng số Tổng số Giỏi Khá Trung Bình Yếu 278 47 16,90 47 17,60 41 13,53 40 13,65 42 175 62,94 173 64,79 180 59,40 178 60,75 160 53 19,06 45 16,85 75 24,75 69 23,54 94 03 1,07 02 0,74 07 2,31 06 2,04 12 267 303 293 308 141 Kém 2004-2005 Tỷ lệ % Khmer Tỷ lệ % Tổng số Tỷ lệ % Khmer Tỷ lệ % 298 306 296 13,63 40 13,42 42 13,72 42 14,18 51,94 159 53,35 175 57,18 173 58,44 30,51 89 29,86 83 27,12 76 25,67 3,89 09 3,02 06 1,96 05 1,68 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu trường THPTDTNT An Giang Phụ lục 14: Thống kê chất lượng giáo dục giưõa học sinh Khmer trường THPTDTNT An Giang học sinh Khmer học trường THPT hai huyện Tri Tôn Tịnh Biên từ NH 2001-2002 đeán 2004-2005 Năm học 2001-2002 2002-2003 2003-2004 THPT Tỷ lệ % DTNT Tỷ lệ % THPT Tỷ lệ % DTNT Tỷ lệ % THPT Tỷ lệ% DTNT Tổng số Giỏi Khá TB Yếu Kém 568 29 5,10 47 17,60 48 5,77 40 13,65 56 5,20 40 94 16,54 173 64,79 107 12,87 178 60,75 102 9,47 159 226 39,78 45 16,85 400 48,13 69 23,54 688 63,94 89 171 30,10 02 0,74 229 27,55 06 2,04 145 13,47 09 48 8,45 267 831 293 1076 298 142 47 5,65 85 7,89 2004-2005 Tỷ lệ % THPT Tỷ lệ % DTNT Tỷ lệ % 13,42 59 4,57 42 14,18 1291 296 53,35 90 6,97 173 58,44 29,86 762 59,02 76 25,67 3,02 220 17,04 05 1,68 160 12,39 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu trường THPTDTNT An Giang trường THPT địa bàn hai huyện Tri Tôn Tịnh Biên Phụ lục 18 : Thống kê số liệu chùa Khmer huyện Tri Tôn Xã Tên chùa Hệ phái Sư Cả Tổng số sư Chia theo tuổi Chia theo học vấn Mơha Tham Tuổi Trình Thâm Từ Từ Trên Tiểu TH T H Nikay Cơ đến Ô Tri Núi An Pathiêt L Wat bân â Cămplưm mSomxây Soaicômchăt Noth Chrôm Preyveng T Soai Ton ô n Soai so T Wat Pnum ô Côktreng Tapiêngtrao T Sakômthmây ứ Chuôkpôk c Xoaitahon x x x x x x x x x x x x x x x 1980 1968 1935 1978 1983 1973 1931 1978 2 6 10 17 41 08 07 12 60 09 18 08 15 07 08 09 06 12 07 06 07 02 02 06 05 11 06 05 0 02 06 24 17 24 09 09 16 15 20 01 03 03 01 01 02 03 1941 1945 1965 1982 1982 1974 1945 45 43 21 07 06 12 39 04 02 03 19 04 0 04 03 04 14 04 01 01 06 03 04 0 02 02 09 07 11 27 07 03 02 07 01 05 01 01 143 01 Ba Onhdơnp C Wat onl h ú c Lê Trì Wat thlâng Sóc Tức Lương Sa lơn P Cơkmietcrom h Soai ta nak i Ta Pnlơ Tapuonlcrom Châu Chăklơ L Chăk crom ă Pnumpilơ n Pnumpikonda g Pnumpi crom Băng Rô KolKas Krăngkrơt Pơ som ron Cơ Tơ Sóc Triêt Pơlês TuôlchiMung x x 1933 1979 52 07 01 07 01 04 03 04 09 01 01 x x 1975 1985 1962 1978 1984 1982 1969 1967 1980 1982 1927 1950 1981 1975 1930 1980 1981 1976 1975 6 7 09 05 25 09 05 06 16 17 07 06 62 37 07 11 52 08 05 12 13 08 06 07 03 06 04 04 13 20 06 02 04 13 06 04 01 12 11 08 06 01 04 02 02 03 03 17 12 06 04 02 12 06 06 02 10 14 10 01 04 0 03 05 0 02 02 03 04 0 0 11 05 13 04 07 06 07 30 26 11 08 08 22 12 13 02 18 19 11 03 02 02 01 01 02 03 05 01 0 03 02 01 04 06 07 x x x x x x x x x x x x x x x x x 01 01 01 02 01 01 01 Nguồn: Số liệu khảo sát tháng 11 năm 2005 Phụ lục 19 : Thống kê số liệu chùa Khmer huyện Tịnh Biên Xã Tên chùa Hệ phái Sư Cả Tổng số sư Chia theo tuổi Chia theo học vấn Mơha Tham Tuổi Trình Thâm Từ Từ Trên Tiểu TH T H Nikay Cơ đến An Piuy - Soai Wat Sako Sănkemeas Pô Thi Wat Priel CKlakqua x x x x x x 1967 1981 1972 1970 1979 1961 144 18 09 15 17 12 25 05 07 07 09 06 05 05 08 03 04 03 02 02 01 01 03 02 11 14 11 14 08 09 01 02 02 01 ưWat Thnot Tàpéanđôn Soaichêk Đơmphook An Wat Thmây P h ú Xuân Ta rat T ô Đôn-prês Văn Wat Rô G Nêng Non i Tapean Chhot o Núi Prolay meas V o i An Soaitasom HKrôkonđét ả o Vĩnh Wat Sarôt TSđék Tot r Thômmit u Sapiêr n g Tân Krăngchai L ợ i x x x 1949 1969 1950 1948 1967 31 16 40 39 20 06 04 05 03 08 03 02 02 02 02 03 02 03 02 03 11 07 09 06 12 01 01 01 01 01 x 1970 18 03 02 01 05 01 x x x 1943 1970 1979 1942 10 46 17 05 57 08 03 01 09 02 01 01 04 03 02 04 12 04 01 12 01 02 05 x 1968 18 09 05 02 11 05 x x 1962 1972 25 17 09 07 03 02 03 02 14 10 01 01 1957 1970 1941 1974 31 15 48 14 11 04 08 04 04 02 02 03 04 02 04 17 07 13 06 02 01 01 01 1960 27 06 02 02 09 01 x x x x x x x x Nguồn: Số liệu khảo sát tháng 11 năm 2005 145 01 Phụ lục 21 : Thống kê số lượng đội ngũ giáo viên học sinh Khmer bậc tiểu học huyện Tri Tôn-An Giang giai đoạn 2000- 2005 Năm học Số trường 2000 -2001 2001 -2002 2002 -2003 2003 -2004 2004 -2005 32 33 33 32 33 Số lượng giáo viên học sinh Khmer bậc tiểu học Số Số học sinh Số giáo viên GV lớp TS Khmer TS Khmer Khmer đạt chuẩn 488 14939 5159 486 101 78 496 14577 5029 491 121 97 496 14554 5110 547 126 114 498 14145 5225 617 134 116 499 13922 5055 573 178 178 Nguồn: Phịng Giáo Dục huyện Tri Tơn – An Giang Phụ lục 22: Cơ cấu cán quản lý, giới tính đội ngũ giáo viên Khmer bậc Tiểu học Trung học sở Huyện Tri Tôn giai đoạn 2000-2005 Năm học Tiểu học GV Khmer CBQL Trung học sở GV nữ TS TL GV Khmer CBQL GV nữ TS TL 00 -2001 101 5/48 60 59,4 08 00 03 37,5 01 -2002 121 5/50 62 51,2 15 00 07 46,6 02 -2003 126 5/52 65 51,5 15 00 07 46,6 03 -2004 134 5/53 71 52,9 26 01 10 38,4 04 -2005 178 5/56 78 43,8 35 01 14 40.0 Nguồn: Phòng Giáo dục huyện Tri Tôn 146 MỤC LỤC DẪN LUẬN LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN TƯ LIỆU ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI 1 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NGƯỜI KHMER VÀ TÌNH HÌNH GIÁO DỤC Ở AN GIANG 11Error! Bookmark not defined 1 TỔNG QUAN VỀ TỈNH AN GIANG VÀ CỘNG ĐỒNG NGƯỜI KHMER 1 Tổng quan tỉnh An Giang 11 1.2 Một số nét khái quát người Khmer tỉnh An Giang 13 KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH GIÁO DỤC TỈNH AN GIANG 1.2.1 Sự phát triển mạng lưới trường lớp sở vật chất ngành giáo dục tỉnh An Giang từ năm 1975 đến 23 1.2.2 Sự phát triển đội ngũ giáo viên 25 1.2.3 Học sinh vấn đề chất lượng giáo dục 27 CHƯƠNG CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO KHMER VÀ HIỆN TRẠNG GIÁO DỤC CỦA NGƯỜI KHMER TỈNH AN GIANG (GIAI ĐOẠN 1991 – 2005) 2.1 QUAN ĐIỂM VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 31 2.1.1 Giai đoạn 1975 – 1985 32 2.1.2 Giai đoạn 1986 đến 34 2.2 HIỆN TRẠNG GIÁO DỤC VÙNG ĐỒNG BÀO KHMER TỈNH AN GIANG (GIAI ĐOẠN 1991 – 2005) 51 2.2.1 Chủ trương Đảng An Giang sách dân tộc người Khmer lĩnh vực giáo dục 42 2.2.2 Hiện trạng giáo dục vùng đồng bào Khmer tỉnh An Giang (1991- 2005) CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐỐI VỚI NGƯỜI KHMER TINH AN GIANG 61 3.1 PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG Ở VÙNG KHMER TỈNH AN GIANG 62 3.1.1 Những vấn đề đặt giải pháp cho phát triển giáo dục mầm non vùng đồng bào Khmer tỉnh An Giang 63 3.1.2 Những vấn đề đặt giải pháp cho phát triển giáo dục bậc tiểu học vùng đồng bào Khmer tỉnh An Giang 67 147 3.1.3 Những vấn đề đặt giải pháp cho phát triển giáo dục bậc trung học sở vùng đồng bào Khmer tỉnh An Giang 72 3.1.4 Những vấn đề đặt giải pháp cho phát triển giáo dục bậc trung học phổ thông vùng đồng bào Khmer tỉnh An Giang 74 3.1.5 Phổ cập giáo dục vùng Khmer tỉnh An Giang 83 3.2 THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG VIỆC DẠY VÀ HỌC NGỮ VĂN KHMER Ở AN GIANG 92 3.2.1 Dạy học chữ Khmer “trường chùa” An Giang 93 3.2.2 Thực trạng định hướng việc dạy học chữ Khmer trường phổ thông An Giang 94 3.3 ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN NGƯỜI KHMER: YẾU TỐ HÀNG ĐẦU CHO VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG VÙNG ĐỒNG BÀO KHMER TỈNH AN GIANG 3.4 THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ CỬ TUYỂN ĐỐI VỚI HỌC SINH KHMER 102 3.4.1 Chủ trương, sách thực chế độ cử tuyển dự bị đại học Đảng Nhà nước 102 3.4.2 Việc thực sách cử tuyển An Giang 104 3.5 DỰ ÁN “NHỮNG NẺO ĐƯỜNG ĐẾN ĐẠI HỌC” (Pathways to Higher Education – PHE) 111 KẾT LUẬN 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 PHỤ LỤC 124 148

Ngày đăng: 01/07/2023, 15:27

Xem thêm:

w