1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng việc sử dụng tiếng mẹ đẻ của người khmer ở tỉnh sóc trăng

27 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THẠCH VĂN VIỆT TÓM TẮT LUẬN ÁN THỰC TRẠNG VIỆC SỬ DỤNG TIẾNG MẸ ĐẺ CỦA NGƢỜI KHMER Ở TỈNH SÓC TRĂNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 Cơng trình hồn thành tại: Trường đại học KHXH NV – Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Lê Khắc Cường Người phản biện độc lập: PGS.TS.LÊ KÍNH THẮNG PGS.TS.DƯ NGỌC NGÂN Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Trường tại:…8.giờ 30, ngày 27 tháng 12 năm 2021 Người phản biện: PGS.TS.DƯ NGỌC NGÂN PGS.TS HỒNG QUỐC 3.TS.ĐINH LƯ GIANG Bạn tìm hiểu luận án tại:Thư viện Quốc gia Thư viện Trường Đại học KHXH NV – Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2022 DẪN NHẬP Lí chọn đề tài Thế hệ ơng cha có xu hướng sử dụng ngôn ngữ Khmer làm phương tiện giao tiếp quan trọng sống ngày hệ thiếu niên có xu hướng sử dụng tiếng Việt nhiều Sự phát triển mạnh mẽ ngôn ngữ Việt tác động trực tiếp mạnh mẽ đến ngôn ngữ Khmer tạo nên tượng giao thoa, tiếp xúc biến đổi ngôn ngữ Đây tượng mang tính ngơn ngữ học túy mà tượng ngôn ngữ xã hội phức tạp, liên quan đến đời sống trị-xã hội dân tộc, liên quan đến phát triển xã hội chí vận mệnh quốc gia Thực trạng việc sử dụng tiếng mẹ đẻ người Khmer thuộc lĩnh vực ngôn ngữ học xã hội, khuynh hướng nghiên cứu phát triển Việt Nam Nó góp phần giữ gìn phát triển ngôn ngữ dân tộc Nghiên cứu có giá trị lí luận thực tiễn cao Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: tiếng Khmer tỉnh Sóc Trăng trạng trình sử dụng tiếng Khmer tiếp xúc với ngôn ngữ khác, tiếng Việt Phạm vi nghiên cứu: Về không gian, khảo sát cộng đồng người Khmer sinh sống tỉnh Sóc Trăng, có đơng người Khmer sinh sống Hiện nay, Sóc Trăng có hai huyện thị xã tập trung đông người Khmer nhất: Mỹ Xuyên, Trần Đề thị xã Vĩnh Châu Về thời gian, chọn thời điểm khảo sát năm 2016 2017 Trong số trường hợp, sử dụng thêm ngữ liệu công bố sử dụng trước thời điểm nêu để có thêm thơng tin nhằm kiến giải số tượng ngôn ngữ học Về đối tượng khảo sát: xác định hai đối tượng cần khảo sát để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài học sinh Khmer tầng lớp Khmer khác Lịch sử nghiên cứu Ở Việt Nam, nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu số quan tâm nghiên cứu từ sớm.Tiếng Khmer ngôn ngữ thiểu số Việt Nam ngôn ngữ Vương quốc Campuchia Tiếng Khmer nhà khoa học nước ngồi nghiên cứu cơng bố tạp chí Mon-Khmer studies, JSEALS số tạp chí quốc tế khác.Một số nghiên cứu nhà dân tộc học Lê Hương (nghiên cứu từ vay mượn tiếng Khmer), Nguyễn Đình Đầu, Lê Trung Hoa (nghiên cứu địa danh nhân danh),…Trần Thanh Pôn (nghiên cứu giáo dục tiếng Khmer).Các cơng trình ngơn ngữ học Phan Ngọc, Thái Văn Chải, Nguyễn Văn Chiến, Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Ch.Bauer, CL Gotze-Sam, Nguyễn Văn Lợi Nguyễn Thị Huệ viết đặc điểm khác tiếng Khmer Gần nhất, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ nghiên cứu ngôn ngữ Khmer Hầu tác giả luận văn luận án nghiên cứu đề tài thuộc lĩnh vực lý thuyết ngôn ngữ học tiếp xúc Nghiên cứu q trình tiếp xúc ngơn ngữ Khmer –Việt từ nhiều góc độ khác nhau, nghiên cứu giao thoa, biến đổi ngơn ngữ với q trình tiếp xúc Các cơng trình nghiên cứu có liên quan gián tiếp hay trực tiếp đến đề tài nghiên cứu chúng tôi, hỗ trợ cho thực đề tài luận án thuận lợi Mục đích nghiên cứu Miêu tả, đánh giá khả sử dụng tiếng mẹ đẻ đồng bào Khmer giao tiếp nghi thức phi nghi thức, hành chức tiếng Khmer xã hội, thái độ ngôn ngữ người Khmer xã hội, phát triển biến đổi ngôn ngữ Khmer q trình tiếp xúc với ngơn ngữ khác Từ đó, luận án cung cấp luận cứ, luận chứng khoa học cho việc hoạch định sách dân tộc, sách giáo dục cho cộng đồng Khmer tỉnh Sóc Trăng nói riêng ĐBSCL nói chung Phƣơng pháp nghiên cứu Trong luận án này, sử dụng nhiều phương pháp khác Về bản, phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ học xã hội phương pháp chủ đạo Trong phương pháp này, kết hợp hai phương pháp quan trọng phương pháp phân tích định lượng phương pháp phân tích định tính Chúng tơi cịn sử dụng số phương pháp hỗ trợ khác Ý nghĩa khoa học nội dung nghiên cứu 6.1 Ý nghĩa lí luận Dưới góc nhìn ngơn ngữ học xã hội, kết khảo sát thực trạng việc sử dụng tiếng mẹ đẻ người Khmer tỉnh Sóc Trăng góp thêm liệu cho vấn đề lý thuyết nghiên cứu khoa học liên ngành ngôn ngữ học xã hội; kết nghiên cứu vận dụng vào việc học tập nghiên cứu thực trạng việc sử dụng tiếng mẹ đẻ người Khmer ĐBSCL, dân tộc người nói chung, người Khmer tỉnh Sóc Trăng nói riêng 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Nghiên cứu đề tài cung cấp cách nhìn tổng quan thực trạng sử dụng ngôn ngữ Khmer đồng bào Khmer tỉnh Sóc Trăng, cung cấp luận cứ, luận chứng khoa học làm sở cho quan chức năng, trước hết lãnh đạo tỉnh Sóc Trăng nhận thức đầy đủ tình hình ngôn ngữ Khmer Cấu trúc luận án Cấu trúc luận án gồm chương (không kể phần dẫn nhập kết luận): CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý thuyết 1.1.1 Khái niệm kỹ ngôn ngữ Kỹ tiếng mẹ đẻ người Khmer sử dụng giao tiếp thức phi thức, đa phần, sử dụng giao tiếp phi thức Kỹ tiếng mẹ đẻ người Khmer giao tiếp phản ánh thực trạng sử dụng ngôn ngữ người Khmer cảnh ngôn ngữ đa tộc, đa ngữ Những biến đổi ảnh hưởng đến khả sinh tồn tiếng Khmer cần nghiên cứu thấu đáo Cảnh ngôn ngữ khái niệm trọng yếu lĩnh vực ngơn ngữ học xã hội, hình thành suốt q trình tiếp xúc ngơn ngữ Cảnh ngôn ngữ cung cấp sở khoa học khách quan để lí giải, chứng minh, phân tích vấn đề ngôn ngữ tộc người hay quốc gia Nghiên cứu cảnh ngôn ngữ giải vấn đề sách ngơn ngữ, kế hoạch hóa ngơn ngữ, lập pháp ngơn ngữ,…trong quốc gia đơn ngữ hay đa ngữ Hiện nay, thuật ngữ cảnh ngôn ngữ tồn nhiều cách hiểu khác 1.1.2 Khái niệm thái độ ngôn ngữ Thái độ ngôn ngữ (language attitude) hiểu tình cảm (feelings) người ngữ ngơn ngữ (Hồng Quốc, 2009, tr 176) Theo cách hiểu này, thái độ ngôn ngữ tình cảm tích cực (positive feelings) hay tình cảm tiêu cực (negative feelings) ngôn ngữ mẹ đẻ hay ngôn ngữ khác; ấn tượng khó khăn hay thuận lợi, đơn giản hay phức tạp, hồn thiện hay thiếu sót hay nhiều ngôn ngữ Cho đến nay, ngôn ngữ học xã hội thường nhắc đến ba loại thái độ bản, thái độ trung thành ngơn ngữ, thái độ kỳ thị ngôn ngữ thái độ tự ti ngôn ngữ Qua việc tìm hiểu khái niệm thái độ ngơn ngữ, nhận hai loại thái độ ngôn ngữ: thái độ ngơn ngữ tích cực thái độ ngơn ngữ tiêu cực Thái độ ngơn ngữ tích cực gồm thái độ trung thành ngôn ngữ; thái độ ngôn ngữ tiêu cực bao gồm thái độ kì thị ngơn ngữ thái độ tự ti ngôn ngữ Những thái độ ngôn ngữ quan sát, đánh giá trực tiếp, mà phải đặt câu hỏi để nhà nghiên cứu đánh giá thái độ người ngôn ngữ khác 1.1.3 Cảnh ngôn ngữ song ngữ xã hội 1.1.3.1 Cảnh ngôn ngữ Cảnh ngôn ngữ (language setting) khái niệm ngôn ngữ học xã hội Cảnh ngôn ngữ cung cấp sở khoa học để lý giải vấn đề ngôn ngữ tộc người hay quốc gia Nghiên cứu cảnh ngơn ngữ giải vấn đề sách ngơn ngữ, kế hoạch hóa ngơn ngữ, lập pháp ngôn ngữ,… Cảnh ngôn ngữ Đồng sông Cửu Long tồn hình thức cộng cư, xen cư tạo điều kiện thuận lợi cho dân tộc giao lưu văn hóa, tiếp xúc ngơn ngữ đẩy mạnh trình phát triển đa ngữ, tạo nên trạng thái đa ngữ Việt – Khmer – Hoa đồng sông Cửu Long Trạng thái đa ngữ cảnh ngôn ngữ tiêu biểu Đồng sông Cửu Long Cảnh ngơn ngữ tỉnh Sóc Trăng hịa chung với quy luật phát triển cảnh ngôn ngữ đồng sông Cửu Long Những biến động, thay đổi, giao thoa, phát triển trạng thái đa ngữ có tác động mạnh mẽ đến việc sử dụng ngôn ngữ cộng động dân tộc tỉnh Sóc Trăng, dân tộc Khmer Trạng thái đa ngữ Việt – Khmer – Hoa mơ hình ngơn ngữ phổ biến, tồn suốt thời gian dài cư dân Khmer tỉnh Sóc Trăng 1.1.3.2 Song ngữ xã hội Song ngữ xã hội hiểu hai hai ngôn ngữ hành chức cộng đồng, “là tượng sử dụng hai hay hai ngôn ngữ người song ngữ xã hội song ngữ [90, 32, tr.38] Song ngữ xã hội liên quan đến tình tiếp xúc ngơn ngữ, liên quan đến nhóm người hay cộng đồng dân tộc tiếp giáp vùng lãnh thổ, vị trí địa lí thành phố, vùng miền, quốc gia, xảy nhiều trường hợp tạo nên song ngữ cá nhân Ngôn ngữ giao tiếp xã hội song ngữ phức tạp Việc lựa chọn ngôn ngữ phụ thuộc vào vị thế, chức lực ngôn ngữ cá nhân hay cộng đồng dân tộc Trong thực tế, xã hội song ngữ thường nhận thấy có số loại ngơn ngữ như: ngơn ngữ mẹ đẻ, ngôn ngữ tộc người, ngôn ngữ dân tộc, ngôn ngữ giao tiếp chung dân tộc, ngôn ngữ quốc gia, ngơn ngữ thức Trong xã hội song ngữ tỉnh Sóc Trăng thường sử dụng ngơn ngữ mẹ đẻ, ngôn ngữ tộc người, ngôn ngữ giao tiếp chung dân tộc, ngôn ngữ quốc gia để giao tiếp thành viên cộng đồng ngơn ngữ Q trình sử dụng đa ngữ giao tiếp đồng bào Khmer phát sinh tượng chuyển mã, trộn mã, chuyên di giao thoa ngôn ngữ, phụ thuộc vào nhân tố ngôn ngữ - xã hội, mục đích chiến lược giao tiếp Tình trạng tồn phổ biến cộng đồng Khmer tỉnh Sóc Trăng 1.1.4 Năng lực ngơn ngữ lực giao tiếp Thuật ngữ lực ngôn ngữ học gắn với tên tuổi Noam Chomsky, xuất lần đầu “Bình diện lý thuyết cú pháp” (Aspects of the Theory of Syntax, 1965) giới thiệu ngữ pháp tạo sinh Năng lực Chomsky định nghĩa kiến thức ngơn ngữ người nói - người nghe Theo Chomsky, lực ngôn ngữ (kiến thức cú pháp) đối tượng nghiên cứu ngôn ngữ học, hành vi ngôn ngữ Chomsky bỏ qua khía cạnh xã hội ngơn ngữ Ơng khơng nhìn thấy gắn kết ngôn ngữ giao tiếp mà hiểu lực ngôn ngữ (thuộc phạm trù tâm lý) tách rời với lực giao tiếp (thuộc phạm trù xã hội) Năng lực hiểu nhiều góc độ khác có điểm tương đồng: 1) Năng lực ngơn ngữ lực giao tiếp gồm bình diện ngôn ngữ học, ngôn ngữ học xã hội; 2) lực ngôn ngữ không kiến thức ngơn ngữ/ngữ pháp mà cịn khả vận dụng kiến thức vào tình giao tiếp cụ thể, khả nắm vững yếu tố văn hóa, xã hội để phù hợp với bối cảnh giao tiếp thực tế địa phương Ngoài ra, lực ngơn ngữ lực giao tiếp có điểm dị biệt: Năng lực ngôn ngữ hướng tới tri thức bao gồm kiến thức bình diện ngơn ngữ, xã hội, văn hóa,…mà cá thể hay cộng đồng ngơn ngữ sử dụng; cịn lực giao tiếp hướng tới kỹ bao gồm quy tắc, chuẩn mực, hành vi, diễn ngôn,… thực hóa tình hồn cảnh khác Năng lực ngôn ngữ lực giao tiếp không cố định mà liên tục thay đổi, biến hóa để thích nghi với bối cảnh sử dụng ngơn ngữ 1.1.5 Tiêu chí đánh giá lực tiếng Khmer Tiếng Khmer ngơn ngữ mẹ đẻ đồng bào Khmer, cịn tiếng Việt xem ngôn ngữ thứ hai Trên thực tế, xét chức giao tiếp, tiếng Việt người Khmer sử dụng sâu rộng phổ biến tiếng Khmer Việc đánh giá lực tiếng Khmer người Khmer phức tạp - Tiêu chí 1: Năng lực tiếng Khmer, đánh giá thang bậc: (1) Thành thạo (2) Khá, (3) Trung bình, (4) Kém, (5) Rất - Tiêu chí 2: Mức độ thành thạo kỹ nghe, nói, đọc, viết, xác định qua mức: (1) Mức 1: Hoàn toàn khơng biết gì; (2) Mức 2: Nghe nói được, khơng thể đọc viết, tức có khả giao tiếp ngữ mà khơng có khả giao tiếp văn bản, gọi mù chữ; (3) Mức 3: Nghe đọc được, khơng thể nói viết, tức có khả tiếp nhận mà khơng có khả sản sinh ngôn ngữ; (4) Mức 4: Đọc viết được, khơng thể nghe nói, tức có khả giao tiếp văn mà giao tiếp ngữ; (5) Mức 5: Thành thạo nghe, nói, đọc, viết - Tiêu chí 3: Chức sử dụng tiếng Khmer mối quan hệ với tiếng Việt Ba tiêu chí xác lập bảng hỏi nhằm vào mục đích chính: 1/Tìm hiểu đặc điểm sử dụng ngơn ngữ người Khmer Sóc Trăng; 2/Đánh giá khả thành thạo kỹ tiếng mẹ đẻ tiếng Việt người Khmer Sóc Trăng; 3/Đánh giá lực tiếng Khmer tiếng Việt người Khmer Sóc Trăng; 4/ Phân tích, đánh giá thực trạng sử dụng tiếng mẹ đẻ người Khmer Sóc Trăng cảnh ngôn ngữ đa tộc, đa ngữ 1.1.6 Đặc điểm ngôn ngữ Khmer Về ngữ âm Về ngữ âm, ngôn ngữ Khmer phong phú đa dạng phức tạp Các đơn vị ngữ âm có cách kết hợp quy tắc biến đổi riêng cho phù hợp với đặc trưng ngôn ngữ Khmer Về từ vựng Từ vựng tiếng Khmer không yếu tố ngơn ngữ nội mà cịn tiếp nhận yếu tố ngôn ngữ ngoại lai từ nước lân cận, góp phần thúc đẩy ngơn ngữ Khmer biến đổi, phát triển phong phú số lượng từ vựng Đặc điểm từ vựng tiếng Khmer tinh tế, đa dạng phong phú, hội tụ yếu tố ngôn ngữ nội ngoại lai tạo nên ngôn ngữ Khmer mở rộng phát triển Về ngữ pháp Ngữ pháp tiếng Khmer nghiên cứu toàn quy tắc cấu tạo đơn vị ngữ pháp (hình vị, từ, cụm từ, câu,…), quy tắc biến đổi kết hợp đơn vị thành sản phẩm lời nói vận dụng vào đời sống giao tiếp, góp phần hướng dẫn việc sử dụng mục đích đạt hiệu giao tiếp 1.1.7 Vấn đề tiếng mẹ đẻ Tiếng mẹ đẻ tồn nhiều tên gọi khác ngôn ngữ thứ nhất, ngôn ngữ đầu tiên, ngôn ngữ mẹ đẻ Tiếng mẹ đẻ khái niệm phức tạp khơng thể định nghĩa xác liên quan đến nhiều nhân tố: thời đại, bối cảnh xã hội, văn hóa, sắc tộc, nguồn gốc, chế độ nhân, tình di cư, định cư, ý thức tộc người… cộng đồng dân tộc hay quốc gia Việc tự nhận tiếng mẹ đẻ không đơn tự nhận ngôn ngữ dân tộc mà vấn đề ý thức tộc người, ý thức quyền nghĩa vụ người dân tộc, quốc gia 1.1.8 Chính sách ngôn ngữ Việt Nam Đảng Nhà nước trọng quan tâm đến vấn đề dân tộc sách ngơn ngữ Đây vấn đề quan trọng liên quan đến phát triển kinh tế - xã hội, chí vận mệnh quốc gia Bên cạnh tiếng Việt – ngôn ngữ Quốc gia phương tiện giao tiếp dân tộc đại gia đình Việt Nam, Đảng Nhà nước chủ trương quán việc giữ gìn bảo tồn tiếng mẹ đẻ dân tộc thiểu số qua nhiều văn khác Ngồi sách chung dân tộc ngôn ngữ dân tộc thiểu số, Đảng Nhà nước chủ trương sách riêng dân tộc, cụ thể dân tộc Khmer qua Chỉ thị, Thông tư, Quyết định 1.2 Cơ sở thực tiễn 11 việc nghiên cứu lĩnh vực ngôn ngữ học xã hội, ngơn ngữ nhân tố giữ vai trị quan trọng; cịn nhân tố khác có ảnh hưởng tác động qua lại, cụ thể tiếng Khmer Tiếng Khmer tìm hiểu, xem xét bình diện xã hội ngôn ngữ với biến thể địa phương: tiếng Khmer địa phương, tiếng Khmer toàn dân phương ngữ Khmer tỉnh Sóc Trăng Chương cịn đề cập đến tượng song ngữ xã hội, đặc điểm song ngữ xã hội, đặc biệt song ngữ Khmer – Việt, đặc điểm địa lý tự nhiên, dân cư, dân số, kinh tế, xã hội văn hóa phong phú đa dạng, vấn đề tiếng mẹ đẻ Đây sở thực tế thuận lợi cho việc đánh giá thực trạng sử dụng tiếng mẹ đẻ người Khmer giai đoạn hội nhập phát triển CHƢƠNG 2: NĂNG LỰC TIẾNG MẸ ĐẺ CỦA NGƢỜI KHMER Ở TỈNH SÓC TRĂNG Để nắm thực trạng sử dụng ngôn ngữ Khmer, điều tra phiếu khảo sát với thang đo kỹ ngôn ngữ: không biết, nghe – hiểu được, nói được, đọc hiểu được, viết (xem phiếu khảo sát phần phụ lục) Tổng số phiếu khảo sát 751 phiếu bao gồm: tầng lớp Khmer khác (388 phiếu); học sinh (363 phiếu) Phiếu khảo sát thực theo mẫu phân tầng với 377 nam 374 nữ, độ tuổi từ 10 đến 70 tuổi, bao gồm nông dân, công nhân, buôn bán, sư sãi học sinh, sinh viên, cán công viên chức nhà nước Việc khảo sát tập trung địa bàn đông người Khmer tỉnh Sóc Trăng bao gồm xã, huyện thị xã: xã Viên An Tài Văn huyện Trần Đề, xã Tham Đôn Đại Tâm huyện Mỹ Xuyên, xã Vĩnh Hải phường thị xã Vĩnh Châu bối cảnh giao tiếp thức lẫn phi thức 2.1 Kết khảo sát kỹ sử dụng tiếng mẹ đẻ ngƣời Khmer tỉnh Sóc Trăng Kết khảo sát cho thấy khả thành thạo kỹ tiếng Khmer tiếng Việt đồng bào Khmer có chênh lệch lớn Xét khả thành thạo kỹ tiếng Khmer, đại phận đồng bào Khmer thành thạo hai kỹ bốn kỹ tiếng Khmer Xét khả thành thạo kỹ tiếng Việt, đại phận đồng bào Khmer thành thạo bốn kỹ tiếng Việt; số người Khmer thành thạo hai kỹ tiếng Việt chiếm tỉ lệ thấp Ngoài ra, đồng bào Khmer cịn có số người khơng thành thạo kỹ tiếng Việt Điều có nghĩa là, đồng bào Khmer 12 có tỉ lệ mù chữ tiếng Việt, khơng có đồng bào Khmer mù chữ tiếng Khmer Qua khảo sát kỹ sử dụng ngôn ngữ đồng bào Khmer, nhận thấy khả thành thạo kỹ tiếng mẹ đẻ đồng bào Khmer không đồng cân đối Đồng bào Khmer thành thạo hai kỹ tiếng Khmer nhiều bốn kỹ Những đối tượng thành thạo hai kỹ nghe nói thuộc tầng lớp tri thức lẫn tầng lớp lao động, tầng lớp lao động chiếm tỉ lệ cao số lượng người Khmer thuộc tầng lớp lao động nhiều tầng lớp tri thức (những người Khmer có trình độ từ TCCN đến ĐH khiêm tốn, cụ thể: TCCN: 7,2%, CĐ: 4,4%, ĐH: 6,2%; ngược lại, những Khmer có trình độ thấp lại chiếm số lượng lớn, cụ thể: TH: 27,6%, THCS: 39,4%, THPT: 15,2%) Đa phần đối tượng thừa hưởng ngôn ngữ mẹ đẻ qua đường giao tiếp tự nhiên, ngữ Số người Khmer thành thạo bốn kỹ tiếng Khmer thấp 2.2 Thực trạng kĩ sử dụng tiếng mẹ đẻ ngƣời Khmer tỉnh Sóc Trăng Thực trạng kĩ sử dụng tiếng mẹ đẻ đồng bào Khmer vừa mang tính cực vừa mang tiêu cực Đồng bào Khmer tiếp nối truyền thống ngôn ngữ văn hóa gia đình mà sử dụng tiếng Khmer giao tiếp nghi thức phi nghi thức, giao tiếp phi nghi thức nhiều Các kĩ tiếng mẹ đẻ đồng bào Khmer sử dụng phạm vi giao tiếp gia đình phạm vi giao tiếp xã hội, khơng phân biệt hồn cảnh giao tiếp hay tác động mạnh mẽ tượng song ngữ xã hội cảnh ngôn ngữ đa tộc, đa ngữ, thực trạng tích cực Tuy nhiên, kĩ tiếng mẹ sử dụng lĩnh vực đời sống xã hội không đồng đều, cân đối, phi cân giao tiếp nghi thức phi nghi thức, chẳng hạn như, kĩ nghe nói sử dụng nhiều kĩ đọc viết; kĩ nói dùng nhiều kĩ nghe; kĩ đọc dùng nhiều kĩ viết giao tiếp nghi thức phi nghi thức, thực trạng tiêu cực Thực trạng kĩ tiếng Khmer học sinh Khmer giai đoạn bất ổn, cân đối: kĩ nghe nói sử dụng với mức độ cao; kĩ đọc viết sử dụng với mức độ thấp bị hạn chế số phạm vi hoàn cảnh giao tiếp hạn hẹp 13 Trong đó, tất kĩ tiếng Việt học sinh Khmer sử dụng với tần số cao - tất hoạt động tự nhiên xã hội, hoạt động giáo dục học sinh Khmer sử dụng tiếng Việt, ngoại trừ trường hợp học sinh Khmer giao tiếp với người đồng tộc gia đình xã hội Tiểu kết Khảo sát kĩ tiếng mẹ đẻ đồng bào Khmer khâu quan trọng nhằm đánh giá lực ngôn ngữ người Khmer khả vận dụng kĩ thực tế giao tiếp Qua khảo sát, liệu cho thấy, người Khmer có khả thành thạo kĩ tiếng mẹ đẻ khác nhau, phụ thuộc vào lực, trình độ hồn cảnh giao tiếp Đặc điểm bật khảo sát khả thành thạo kĩ tiếng Khmer đồng bào Khmer có khả thành thạo hai kĩ nghe nói nhiều nhất, khả thành thạo bốn kĩ Việc thành thạo kĩ nghe nói đặc điểm sử dụng ngôn ngữ trội đồng bào Khmer giao tiếp gia đình xã hội CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG TIẾNG MẸ ĐẺ CỦA NGƢỜI KHMER SÓC TRĂNG TRONG GIAO TIẾP PHI CHÍNH THỨC 3.1 Đặc điểm sử dụng ngơn ngữ ngƣời Khmer giao tiếp gia đình 3.1.1 Ngơn ngữ giao tiếp gia đình Khmer Các hệ ơng bà, cha mẹ hồn tồn sử dụng Khmer để giao tiếp với cháu; ngược lại, hệ cháu thường dùng không Khmer để giao tiếp với ông bà cha mẹ, chứa nhiều yếu tố chuyển mã, trộn mã Đồng bào Khmer có xu hướng sử dụng tiếng mẹ đẻ không Khmer, chứa nhiều yếu tố chuyển mã, trộn mã; tượng lây lan nhanh giao tiếp gia đình Khmer nói riêng cộng đồng Khmer nói chung Tóm lại, việc người Khmer sử dụng tiếng mẹ đẻ để giao tiếp với ông bà, cha mẹ thực trạng tích cực Các hệ ơng bà, cha mẹ ln ý thức vai trị quan trọng việc giữ gìn ngơn ngữ dân tộc giao tiếp 14 gia đình Tuy nhiên nay, gia đình trẻ, đồng bào Khmer có xu hướng sử dụng tiếng mẹ đẻ pha trộn tiếng phổ thông (tiếng Việt) để giao tiếp 3.1.2 Ngơn ngữ giao tiếp gia đình hỗn hợp Trên sở quan sát vấn, chúng tơi thấy người Khmer gia đình hỗn hợp vừa sử dụng tiếng Việt Hoa, vừa sử dụng tiếng Khmer để giao tiếp gia đình, tần suất sử dụng tiếng Khmer nhiều Họ sử dụng hình thức trộn mã chuyển mã Ơng bà nói câu tiếng Khmer cháu đáp lại câu tiếng Việt hay Hoa Đôi lúc cháu sử dụng hình thức trộn mã để giao tiếp với ông bà, chí mượn câu tiếng Việt thay đổi điệu Người Khmer gia đình hỗn hợp vừa sử dụng tiếng Việt vừa sử dụng tiếng Khmer để giao tiếp gia đình, sử dụng tiếng Khmer nhiều Họ sử dụng hình thức trộn mã chuyển mã Ơng bà nói câu tiếng Khmer cháu đáp lại câu tiếng Việt Đơi lúc cháu sử dụng hình thức trộn mã để giao tiếp với ơng bà, chí mượn câu tiếng Việt thay đổi điệu 3.1.3 Ngôn ngữ giao tiếp với ngƣời thân khách Đồng bào Khmer Sóc Trăng tiếp xúc với người thân khách tộc hay khác tộc mà lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp thích hợp: giao tiếp với đối tượng tộc dùng tiếng mẹ đẻ; giao tiếp với đối tượng khác tộc dùng tiếng Việt Sự giao tiếp diễn hồn tồn hợp lí, tự nhiên giao tiếp gia đình, xã hội, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp phi nghi thức 3.2 Điểm điểm sử dụng ngôn ngữ ngƣời Khmer giao tiếp xã hội 3.2.1 Ngôn ngữ tầng lớp Khmer khác dùng để giao tiếp xã hội Tầng lớp Khmer khác sử dụng tiếng Việt tiếng Khmer để giao tiếp với người bên xã hội; hai ngôn ngữ tồn song song phạm vi giao tiếp xã hội, đồng bào Khmer có xu hướng sử dụng tiếng Việt nhiều để phù hợp với bối cảnh giao tiếp cảnh đa 15 tộc, đa ngữ Người Khmer vừa sử dụng tiếng Việt tiếng Khmer để giao tiếp với người xã hội Đồng bào Khmer phát huy tối đa khả tiếng Khmer mà phát huy khả tiếng Việt Hồn cảnh giao tiếp phi thức tạo điều kiện thuận lợi cho tiếng Khmer tiếng Việt phát triển song song, cân đối môi trường tự giao tiếp Đây thực trạng tích cực việc sử dụng ngôn ngữ đồng bào Khmer Đặc điểm ngôn ngữ giao tiếp phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp, phù hợp với cảnh đa ngữ 3.2.2 Ngôn ngữ học sinh Khmer dùng để giao tiếp xã hội Qua góc độ nghiên cứu, góc độ có đặc điểm trội riêng Học sinh Khmer linh hoạt dùng ngôn ngữ để giao tiếp với người xóm, mơi trường cộng cư xen cư, kết hợp với khả thành thạo tiếng Việt nên học sinh Khmer sử dụng tiếng Việt nhiều tiếng Khmer: “Trong xóm em có nhiều người Việt, em hay nói tiếng Việt, nói tiếng Khmer, có người Việt nói tiếng Khmer, người tập nói với em Khi nhà em nói tiếng khmer” (ý kiến CTV thị xã Vĩnh Châu) Học sinh vừa dùng tiếng Khmer vừa dùng tiếng Việt để giao tiếp người bên ngồi xã hội: bạn bè tộc nói tiếng Khmer nhiều hơn; người khác tộc nói tiếng Việt nhiều Thực trạng vừa tích cực vừa tiêu cực học sinh Khmer cư trú địa bàn đa dân tộc, đa ngơn ngữ có xu hịa nhập, bình đẳng với hoạt động xã hội Tóm lại, ngơn ngữ sử dụng người Khmer để giao tiếp xã hội sử dụng tiếng Việt lẫn tiếng Khmer: tiếng Khmer tiếng Việt đồng bào Khmer phát huy tối đa, khơng phân biệt vai trị, chức giao tiếp, tiện ích ngơn ngữ dùng ngơn ngữ “Tiện tiếng nói tiếng đó” hồn cảnh giao tiếp phi thức 3.3 Đặc điểm sử dụng ngơn ngữ ngƣời Khmer giao tiếp với sƣ sãi Qua quan sát vấn sâu, nhận thấy, đồng bào Khmer có khả sử dụng tiếng Khmer lẫn tiếng Việt để giao tiếp với vị sư sãi nhiều khơng gian hồn cảnh giao tiếp khác Về 16 không gian giao tiếp, đồng bào Khmer thường giao tiếp với vị sư sãi chùa, làng, phum sóc, gia đình Về hồn cảnh giao tiếp, người Khmer giao tiếp với sư sãi tình phi thức nhiều thức Đồng bào Khmer vị sư có tương tác qua lại với trình sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp Đồng bào Khmer sử dụng tiếng Khmer địa phương, tiếng Khmer toàn dân, tượng pha trộn ngơn ngữ, chí tiếng Việt để giao tiếp với vị sư sãi Ngược lại, vị sư dùng tiếng Khmer để giao tiếp với đồng bào Khmer, hạn chế dùng tiếng Việt tượng pha trộn ngôn ngữ Tuy nhiên, đặc điểm sử dụng ngôn ngữ khác biệt phạm vi giao tiếp sử dụng từ ngữ chuyên biệt, từ ngữ phật giáo Đây đặc trưng riêng q trình sử dụng ngơn ngữ đồng bào Khmer với vị sư hồn cảnh giao tiếp 3.4 Đặc điểm sử dụng ngôn ngữ ngƣời Khmer trƣờng hợp giao tiếp khác Các trường hợp giao tiếp qua điện thoại, ca hát, hát ru, cầu cúng tế lễ thuộc hoàn cảnh giao tiếp phi nghi thức, diễn phạm vi giao tiếp gia đình hay diễn phạm vi giao tiếp xã hội, tùy thuộc vào hoàn cảnh giao tiếp cụ thể, xác định Dù trường hợp giao tiếp xảy phạm vi giao tiếp chịu ảnh hưởng tượng song ngữ xã hội, tượng đa ngữ cộng đồng đa dân tộc Các tượng chi phối khả sử dụng ngôn ngữ đồng bào Khmer, đồng bào Khmer cần nắm quy luật sử dụng tượng song ngữ xã hội để lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp thích hợp Đồng bào Khmer ý thức tầm quan trọng tiếng mẹ đẻ tượng nên sử dụng tiếng mẹ để giao tiếp với trường hợp trên, lựa chọn sử dụng tiếng mẹ đẻ lựa chọn sáng suốt phù hợp 3.5 Thái độ ngôn ngữ ngƣời Khmer Sóc Trăng giao tiếp phi nghi thức Người Khmer Sóc Trăng biểu thái độ trọng thị, bảo tồn lưu giữ tiếng mẹ đẻ phạm vi giao tiếp gia đình phạm vi giao tiếp xã hội, thái độ hoàn toàn tự nguyện, xuất phát từ nhu cầu giao tiếp thực tế địa phương Các tượng song ngữ hay đa ngữ ảnh 17 hưởng đến việc sử dụng ngôn ngữ người Khmer, không làm thay đổi thái độ người Khmer tiếng mẹ đẻ Trái lại, người Khmer khôn khéo linh hoạt việc lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp cho phù hợp với tộc người: gặp người tộc sử dụng tiếng Khmer; gặp người khác tộc sử dụng tiếng Việt Tuy nhiên, trình giao tiếp phi nghi thức đó, người Khmer thường sử dụng tiếng mẹ đẻ khơng Khmer trước đây, mà có tượng pha trộn ngôn ngữ tiếng Khmer tiếng Việt tượng trộn mã, chuyển mã, giao thoa điệu Những tượng tồn hệ trẻ nhiều hệ cao niên Tiểu kết Việc sử dụng ngôn ngữ giao tiếp gia đình xã xội, xét tình phi nghi thức người Khmer (chủ yếu giao tiếp ngữ), góp phần đánh giá thực trạng sử dụng tiếng mẹ đẻ người Khmer tỉnh Sóc Trăng Thực trạng sử dụng tiếng mẹ đẻ người Khmer giao tiếp gia đình trở nên phổ biến sâu rộng giao tiếp xã hội Đồng bào Khmer tỏ thái độ trọng thị, bảo tồn lưu giữ không tiếng mẹ đẻ mà cịn bảo tồn, lưu giữ tiếng Việt – ngơn ngữ quốc gia Hai ngôn ngữ tồn song song đời sống văn hóa tinh thần người Khmer Mỗi ngơn ngữ giữ vai trị, vị trí, chức giao tiếp riêng đời sống họ Thực trạng việc sử dụng tiếng mẹ đẻ người Khmer giao tiếp phi nghi thức thực trạng tích cực, biểu thói quen giao tiếp tốt ngơn ngữ Khmer – Việt gia đình xã hội, tiếng Khmer Đồng bào Khmer tỏ thái độ tơn trọng gìn giữ ngơn ngữ Khmer trạng thái song ngữ xã hội phát triển mạnh Thực trạng báo động tiếng mẹ đẻ người Khmer giao tiếp gia đình xã hội trạng hòa mã, chuyển mã, giao thoa điệu xuất nhiều tình giao tiếp phi thức CHƢƠNG 4:THỰC TRẠNG SỬ DỤNG TIẾNG MẸ ĐẺ CỦA NGƢỜI KHMER SĨC TRĂNG TRONG GIAO TIẾP CHÍNH THỨC Trong lĩnh vực giáo dục, xét hai trường hợp: 1/Hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm trình độ từ THCS đến ĐH; 2/Hệ thống giáo dục đặc biệt, chủ yếu học viên Khmer học chùa địa bàn tỉnh Sóc Trăng 18 Mơi trường giáo dục có nhiều hoạt động đa dạng, phong phú với tình giao tiếp thức lẫn phi thức Chẳng hạn như, tình giao tiếp học, tiết học, hay sinh hoạt cờ, họp lớp, …là tình giao tiếp thức Ngược lại, số tình lại thuộc giao tiếp phi thức giao tiếp học sinh với chơi, tin, thư quán,… Cả hai tình giao tiếp ảnh hưởng đến khả lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp học sinh thầy cô hay bạn bè Trong chương này, xét trường hợp học sinh Khmer sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp với thầy cô bạn bè giao tiếp thức 4.1 Đặc điểm sử dụng ngôn ngữ học sinh Khmer lĩnh vực giáo dục Việc sử dụng tiếng mẹ đẻ đồng bào Khmer giao tiếp nghi thức lĩnh vực giáo dục biểu thực trạng tích cực thực trạng tiêu cực.Với thực trạng tích cực, đồng bào Khmer có ý thức phát huy chức sử dụng tiếng mẹ đẻ tình giao tiếp nghi thức tình giao tiếp người dạy người học, người học với người học, trình độ cấp học khác nhau, môi trường giao tiếp không cho phép tiếng mẹ đẻ tồn tại, ngoại trừ lớp học đặc biệt Khmer Với thực trạng tiêu cực, có hai khả xảy ra: 1/ Tiếng mẹ đẻ đồng bào Khmer giữ vai trò, chức thấp tiếng Việt lĩnh vực giáo dục; 2/ Tiếng mẹ đẻ đồng bào Khmer khơng hồn tồn Khmer mà có pha trộn ngơn ngữ (chuyển mã, hòa mà, giao thoa điệu) Hiện tượng xuất nhiều giao tiếp đồng bào Khmer, ngoại trừ lớp học đặc biệt Khmer 4.2 Đặc điểm sử dụng ngôn ngữ ngƣời Khmer lĩnh vực hành – cơng vụ Lĩnh vực hành mơi trường giao tiếp thức, tổ chức, xếp với quy mô lớn nhỏ khác tùy thuộc vào đơn vị quan Ngôn ngữ giao tiếp chung lĩnh vực hành bắt buộc sử dụng ngôn ngữ Quốc gia, ngôn ngữ giao tiếp chung dân tộc Ngôn ngữ mẹ đẻ, ngôn ngữ tộc người không sử dụng, ngoại trừ số trường hợp người tham gia giao tiếp tự ý chuyển đổi mã ngôn ngữ, chủ yếu cấp đơn vị sở, nhằm bày tỏ đầy đủ mục đích phát ngơn Ở lĩnh vực 19 hành chính, việc sử dụng tiếng mẹ đẻ đồng bào Khmer diễn quan, tổ chức, đơn vị cấp ấp, xã, huyện, tỉnh, Ban Dân tộc tỉnh v.v.Trong luận án nghiên cứu, khảo sát đặc điểm sử dụng ngôn ngữ đồng bào Khmer cấp đơn vị ấp, xã Ban Dân tộc tỉnh đơn vị, quan mà đồng bào Khmer tham gia cơng việc hành nhiều 4.2.1 Đặc điểm sử dụng ngôn ngữ ngƣời Khmer quan cấp ấp xã Phương tiện giao tiếp hữu hiệu người Khmer lĩnh vực hành – công vụ tiếng Việt Tiếng Việt phương tiện giao tiếp cần thiết phù hợp với tình giao tiếp nghi thức phù hợp với đối tượng giao tiếp lĩnh vực hành – cơng vụ phù hợp với quy luật khách quan, quy luật tất yếu xã hội giao tiếp hành – công vụ Tuy nhiên, đồng bào Khmer không quên ý thức cần thiết phải dùng tiếng mẹ đẻ gặp vấn đề bách, nan giải hoăc trao đổi riêng với người tộc Việc dùng tiếng Khmer lĩnh vực hành – cơng vụ chiếm tỉ lệ thấp, chứng minh người Khmer có ý thức tộc người Khmer ý thức giữ gìn ngơn ngữ dân tộc cao Ngồi ra, người Khmer sử dụng tiếng Khmer để trao đổi giao tiếp với số dân tộc khác mà họ có khả giao tiếp tiếng Khmer Những người chiếm số lượng khiêm tốn 4/388 người, chiếm 1% Con số nhỏ thể ý nghĩa lớn giá trị tiếng Khmer sử dụng người Kinh hay Hoa Đây thực trạng tích cực việc dùng tiếng mẹ đẻ người Khmer để giao tiếp quan nhà nước 4.2.2 Đặc điểm sử dụng ngôn ngữ ngƣời Khmer Ban dân tộc tỉnh Phương tiện giao tiếp chung quan Ban Dân tộc tiếng Việt – ngôn ngữ giao tiếp chung dân tộc Các thủ tục văn bản, giấy tờ hành chính, định, thông tư tiếng Việt Tộc người Khmer đến Ban Dân tộc với mục đích hành sử dụng tiếng Việt, trừ số trường hợp người Khmer khơng thể diễn đạt tiếng Việt họ dùng tiếng Khmer Tiếng Khmer công cụ giao tiếp hỗ trợ, công cụ giao tiếp Ban Dân tộc Thực trạng dùng tiếng Khmer Ban Dân tộc tỉnh Sóc Trăng khơng cân đối, cân xứng Ban Dân tộc tỉnh môi 20 trường giao tiếp nghi thức phải cho phép đồng bào Khmer dùng tiếng mẹ đẻ để giao tiếp, kết ngược lại, đồng bào Khmer dùng tiếng Việt để giao tiếp mơi trường Chính mơi trường giao tiếp lại đánh vị trí, chức giao tiếp Đây thực trạng đáng quan tâm nhìn nhận lại 4.3 Đặc điểm sử dụng ngôn ngữ ngƣời Khmer lĩnh vực truyền thơng Việc lựa chọn ngơn ngữ để đọc báo chí người Khmer có chênh lệch lớn báo Việt báo Khmer: báo Việt 94.8%, báo Khmer 15.4% Số người Khmer đọc báo Việt cao gấp lần số người Khmer đọc báo Khmer Sự chênh lệch phản ánh thực trạng sử dụng ngôn ngữ Khmer lĩnh vực báo chí; báo chí Khmer lâm vào tình nguy cấp, đồng thời, phản ánh lực ngôn ngữ Khmer, chủ yếu kĩ viết đọc người Khmer thấp Việc sử dụng ngơn ngữ mẹ đẻ báo chí sách Đảng Nhà nước nhằm phát huy giữ gìn ngơn ngữ dân tộc Lĩnh vực báo chí – cơng luận biểu thực trạng tích cực việc sử dụng tiếng mẹ đẻ đồng bào Khmer tỉnh Sóc Trăng Dưới góc nhìn Đảng Nhà nước, việc sử dụng tiếng Khmer đài phát truyền hình thật thực trạng tích cực có tác dụng giáo dục bảo tồn ngôn ngữ mẹ đẻ đồng bào Khmer Dưới góc nhìn thành phần xã hội Khmer, tiếng Khmer đài truyền hình thực trạng tiêu cực tiếng Khmer chưa đem lại hiệu thiết thực đồng bào Khmer Người Khmer chủ yếu thưởng thức chương trình với nhu cầu giải trí cao nhu cầu thấu hiểu nội dung chương trình Mức độ hiểu biết chương trình thấp ngun nhân chủ yếu trình độ, lực ngơn ngữ Khmer đồng bào Khmer thấp Người Khmer chưa có đủ điều kiện tốt để trau dồi nâng cao tiếng mẹ đẻ họ đời sống xã hội 4.4 Đặc điểm sử dụng ngôn ngữ ngƣời Khmer hoạt động văn hóa - nghệ thuật Khmer Ca nhạc – Dù kê sử dụng tiếng Khmer làm phương tiện trình diễn sân khấu Tất ngôn ngữ ca nhạc – Dù kê dùng hoàn toàn Khmer – tiếng Khmer toàn dân, khơng có đối tượng ca sĩ, diễn viên Khmer dùng tiếng Khmer pha trộn tiếng Việt 21 Ngôn ngữ người Khmer dùng hoạt động văn hóa – nghệ thuật thực trạng tích cực góc nhìn Đảng Nhà nước tiếng Khmer phổ biến rộng rãi thơng qua phương tiện truyền thông, hoạt động nghệ thuật, với mục đích phát huy trì ngơn ngữ tộc người Khmer Thực tế cho kết ngược lại, đồng bào Khmer tiếp nhận ngôn ngữ Khmer từ hoạt động văn hóa – nghệ thuật thực trạng tiêu cực đồng bào Khmer nhận thức cảm tính thơng qua hoạt động văn hóa – nghệ thuật, chưa nhận thức lí tính vai trị, chức tiếng Khmer xã hội thông qua hoạt động văn hóa – nghệ thuật Người Khmer tỏ thái độ bàng quan, thờ trước thực trạng ngôn ngữ mẹ đẻ xuống cấp, nguy biến 4.5Thái độ ngơn ngữ ngƣời Khmer Sóc Trăng giao tiếp nghi thức Qua khảo sát, xác định số phạm vi nghiên cứu thuộc hoàn cảnh giao tiếp nghi thức đồng bào Khmer sử dụng tiếng mẹ đẻ giao tiếp Đó lĩnh vực hành – cơng vụ, Ban Dân tộc, báo chí – cơng luận, hoạt động văn hóa – nghệ thuật Đồng bào Khmer sử dụng tiếng Việt làm phương tiện giao tiếp quan trọng số lĩnh vực hành chính, quan nhà nước, Ban Dân tộc Ngoài ra, đồng bào Khmer sử dụng tiếng Khmer để trao đổi, phát biểu ý kiến, thể nhu cầu cá nhân người đồng tộc, chí người khác tộc Đồng bào Khmer tỏ thái độ tơn trọng, bình đẳng hai ngôn ngữ lĩnh vực đồng bào Khmer ý thức vai trò cần thiết hai ngôn ngữ môi trường giao tiếp nghi thức Trái lại, đồng bào Khmer sử dụng tiếng Khmer làm phương tiện giao tiếp lĩnh vực báo chí – cơng luận, hoạt động văn hóa – nghệ thuật Những lĩnh vực tồn theo sách ngôn ngữ Đảng Nhà nước nhằm phát huy bảo tồn ngôn ngữ tộc người Khmer Đồng bào Khmer tỏ thái độ tơn trọng sách Đảng Nhà nước tôn trọng tiếng mẹ đẻ dân tộc Các lĩnh vực hoạt động tương đối đặn, không gián đoạn nhằm giáo dục sâu việc sử dụng tiếng mẹ cộng đồng người Khmer 22 Tiểu kết Qua nghiên cứu, tiếng mẹ đẻ đồng bào Khmer sử dụng nhiều lĩnh vực giao tiếp nghi thức giáo dục, hành – cơng vụ, báo chí – cơng luận hoạt động văn hóa – nghệ thuật, phụ thuộc lĩnh vực hoạt động mà đồng bào Khmer sử dụng ngơn ngữ giao tiếp thích hợp Đồng bào Khmer sử dụng tiếng Việt nhiều tiếng Khmer lĩnh vực giáo dục, hành – cơng vụ, báo chí – cơng luận đồng bào Khmer có nhu cầu dùng tiếng Việt nhiều tiếng Khmer Ngược lại, đồng bào Khmer sử dụng tiếng mẹ đẻ nhiều tiếng Việt lĩnh vực hoạt động văn hóa – nghệ thuật lĩnh vực thuộc đặc trưng văn hóa đồng bào Khmer: phương tiện truyền thông, nghệ thuật sâu khấu, ca nhạc Khmer dùng tiếng Khmer Cho nên, việc dùng ngôn ngữ giao tiếp đồng bào Khmer không đồng chênh lệch giao tiếp nghi thức Tuy nhiên, vấn đề đáng quan tâm là, đồng bào Khmer sử dụng tượng chuyển mã, trộn mã giao thoa điệu nhiều lĩnh vực giáo dục, hành – cơng vụ Đây thực trạng tiêu cực mà đồng bào Khmer phải đối mặt Cịn lĩnh vực hoạt động văn hóa – nghệ thuật, báo chí – truyền thơng đồng bào Khmer hoàn toàn dùng Khmer lại phát sinh hệ tiêu cực là, đồng bào Khmer khơng có khả lĩnh hội cảm nhận đầy đủ nội dung thông tin truyền tải KẾT LUẬN Luận án “Thực trạng việc sử dụng tiếng mẹ đẻ người Khmer tỉnh Sóc Trăng” cố gắng cung cấp cách nhìn tổng thể, khách quan việc sử dụng tiếng mẹ đẻ người Khmer tỉnh Sóc Trăng Qua khảo sát, đánh giá, phân tích chúng tơi nhận thấy lực ngôn ngữ đồng bào Khmer cân đối kỹ ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ lẫn tiếng Việt Về khả sử dụng tiếng mẹ đẻ, đồng bào Khmer thành thạo hai kỹ nghe nói nhất, vận dụng hai kỹ hầu hết tình hồn cảnh giao tiếp khác nhau, thể lực tiếng mẹ đẻ lực giao tiếp hiệu Trái lại, đồng bào Khmer hạn chế kỹ đọc, viết Đấy hai kỹ sử dụng giao tiếp 23 Về khả sử dụng tiếng Việt, đông đồng bào Khmer thục bốn kỹ nghe, nói, đọc, viết Họ có lực sử dụng tiếng Việt để giao tiếp với đối tượng phạm vi giao tiếp gia đình xã hội, giao tiếp thức hay phi thức, biểu lực tiếng Việt lực giao tiếp đạt hiệu cao Điều cho thấy cân đối việc sử dụng tiếng Khmer – tiếng Việt: Năng lực tiếng Việt tốt hơn, tiếng Việt sử dụng rộng rãi cộng đồng; lực tiếng Khmer không tốt tiếng Khmer sử dụng số phạm vi/tình giới hạn Tuy nhiên, việc đồng bào Khmer trì kỹ nghe, nói tốt cộng đồng Khmer thực trạng tích cực đáng mừng Kỹ đọc, viết tiếng Khmer hạn chế văn Khmer chưa thật phong phú, việc giao tiếp văn không nhiều bà chối bỏ việc đọc, viết tiếng Khmer Trong giao tiếp gia đình, đồng bào Khmer dùng tiếng mẹ đẻ, lúc tiếng Khmer ngơn ngữ cao, tiếng Việt ngôn ngữ thấp Trong giao tiếp xã hội, đồng bào Khmer dùng song ngữ Khmer – Việt để giao tiếp thành phần xã hội; gặp người đồng tộc sử dụng tiếng Khmer, gặp người khác tộc dùng tiếng Việt Trong giao tiếp ngồi xã hội, đồng bào Khmer thường dùng tiếng Việt nhiều tiếng Khmer Lúc tiếng Việt ngơn ngữ cao, tiếng Khmer ngôn ngữ thấp Trong giao tiếp thức, đồng bào Khmer sử dụng tiếng Việt lĩnh vực giáo dục, hành – cơng vụ Tuy nhiên, số trường hợp, đồng bào sử dụng tiếng Khmer (tiếng Khmer địa phương) với tỉ lệ thấp để giao tiếp thức nhằm đạt hiệu giao tiếp Trong hoạt động truyền thông, văn hóa nghệ thuật, đồng bào Khmer dùng tiếng mẹ đẻ lĩnh vực mang đặc trưng văn hóa tộc người Khmer Dù giao tiếp phi thức hay thức, đồng bào Khmer tỏ thái độ tôn trọng, yêu quý ngôn ngữ mẹ đẻ lẫn ngôn ngữ quốc gia; hai ngôn ngữ giữ vị trí, chức quan trọng cộng đồng giao tiếp người Khmer Chúng cố gắng phản ánh hai mặt, tích cực tiêu cực, việc sử dụng tiếng mẹ đẻ đồng bào Khmer cảnh đa dân 24 tộc, đa ngôn ngữ, với xu cơng nghiệp hóa đại hóa Tiếng Khmer giữ vai trò, chức giao tiếp cộng đồng dân tộc Khmer; ý thức giữ gìn ngơn ngữ dân tộc cao, thực trạng tích cực Tuy nhiên, phát triển tiếng Việt – ngơn ngữ Quốc gia, giữ vị trí giao tiếp thức, tạo nên tượng song ngữ Khmer – Việt bất bình đẳng: tiếng Việt chiếm ưu thế, tiếng Khmer giữ vị trí thấp Vấn đề đáng quan tâm lớn mạnh tiếng Việt làm cho tiếng Khmer có chiều hướng thay đổi tiêu cực, tình trạng pha trộn ngơn ngữ Khmer Việt nhiều tầng lớp Khmer Để giải thực trạng tiêu cực việc sử dụng tiếng mẹ đẻ đồng bào Khmer theo chúng tơi, cần thực số giải pháp sau: 1/Đồng bào Khmer cần phải nâng cao ý thức giữ gìn ngơn ngữ dân tộc cách giáo dục hệ cháu gia đình sử dụng tiếng Khmer hồn cảnh giao tiếp Trẻ em Khmer cần phải dạy nói, viết tiếng Khmer từ lúc cịn bé 2/ Nhà nước cần đẩy mạnh giáo dục song ngữ, mở thêm lớp dạy tiếng Khmer địa phương có người Khmer sinh sống 3/ Tăng cường việc học tiếng Khmer tầng lớp học sinh, sinh viên nhằm đảm bảo tính ổn định hệ thống giáo dục quốc dân – theo sách ngơn ngữ Nhà nước; 4/ Các cán cơng chức, trí thức Khmer cần trì phát triển tiếng Khmer hoàn cảnh phù hợp; 5/ Tăng cường giáo dục tiếng Khmer hệ thống giáo dục đặc biệt, chủ yếu chùa Khmer Đây môi trường tốt để tiếp tục ni dư ng tình cảm u tiếng mẹ đẻ, ý thức sử dụng tiếng mẹ đẻ, ý thức hạn chế tối đa tượng pha trộn ngơn ngữ nhằm giữ gìn sáng tiếng Khmer; 6/ Cần khuyến khích tăng cường chất lượng tiếng Khmer chương trình phát thanh, tuyền hình, báo in dành cho đồng bào Các chương trình văn hóa, nghệ thuật tiếng Khmer sóng phát thanh, truyền hình quốc gia địa phương cần nhanh chóng nâng cấp để bà Khmer có điều kiện trau dồi tiếng Khmer bảo lưu giá trị văn hóa truyền thống 25 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Thạch Văn Việt.(2018).Tìm hiểu đôi nét nguyên âm phụ âm tiếng Khmer.Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế - vấn đề ngôn ngữ học Việt Nam Đông Nam Á Tp.HCM: Đại học quốc gia Tr.595-600 Thạch Văn Việt.(2020).Thái độ ngôn ngữ người Khmer giao tiếp phi nghi thức tỉnh Sóc Trăng Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ Số 4(2):xxx-xxx Tr.336-345 Thạch Văn Việt.(2021) Đặc điểm sử dụng ngôn ngữ giao tiếp gia đình người Khmer tỉnh Sóc Trăng (2021).Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống, số 1(307)-2021, tr.117- 126 ... thạo kỹ tiếng mẹ đẻ tiếng Việt người Khmer Sóc Trăng; 3/Đánh giá lực tiếng Khmer tiếng Việt người Khmer Sóc Trăng; 4/ Phân tích, đánh giá thực trạng sử dụng tiếng mẹ đẻ người Khmer Sóc Trăng cảnh... đề tiếng mẹ đẻ Đây sở thực tế thuận lợi cho việc đánh giá thực trạng sử dụng tiếng mẹ đẻ người Khmer giai đoạn hội nhập phát triển CHƢƠNG 2: NĂNG LỰC TIẾNG MẸ ĐẺ CỦA NGƢỜI KHMER Ở TỈNH SÓC TRĂNG... hưởng ngôn ngữ mẹ đẻ qua đường giao tiếp tự nhiên, ngữ Số người Khmer thành thạo bốn kỹ tiếng Khmer thấp 2.2 Thực trạng kĩ sử dụng tiếng mẹ đẻ ngƣời Khmer tỉnh Sóc Trăng Thực trạng kĩ sử dụng tiếng

Ngày đăng: 31/10/2022, 06:57

Xem thêm:

w