1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng việc sử dụng tiếng mẹ đẻ của người khmer ở tỉnh sóc trăng

340 1 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 340
Dung lượng 3,45 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THẠCH VĂN VIỆT THỰC TRẠNG VIỆC SỬ DỤNG TIẾNG MẸ ĐẺ CỦA NGƢỜI KHMER Ở TỈNH SĨC TRĂNG Ngành: Ngơn ngữ học Mã số: 9229020 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS.LÊ KHẮC CƢỜNG Ngƣời phản biện độc lập: PGS.TS LÊ KÍNH THẮNG PGS.TS DƢ NGỌC NGÂN Ngƣời phản biện: PGS.TS DƢ NGỌC NGÂN PGS.TS.HOÀNG QUỐC TS ĐINH LƢ GIANG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – Năm 2022 LỜI CÁM ƠN Hoàn thành luận án tiến sĩ niềm vui lớn chúng tơi Để hồn thành luận án này, nhận đƣợc nhiều giúp đỡ, hƣớng dẫn khác Chúng xin chân thành cám ơn Ban Giám hiệu, Phịng Sau đại học, Khoa Ngơn ngữ học Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu luận án tiến sĩ Chúng tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn đến PGS.TS Lê Khắc Cƣờng, ngƣời Thầy nhiều năm hƣớng dẫn khoa học hồn thành luận án tiến sĩ Chúng tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn đến hai vị phản biện độc lập: PGS.TS Lê Kính Thắng PGS.TS Dƣ Ngọc Ngân, đọc góp ý kiến quan trọng cho luận án hồn thiện Chúng tơi cám ơn động viên, giúp đỡ gia đình, bạn bè, cộng tác viên, đồng nghiệp trình học tập nghiên cứu luận án tiến sĩ Tác giả luận án THẠCH VĂN VIỆT LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chƣa có tác giả cơng bố cơng trình Tác giả luận án THẠCH VĂN VIỆT MỤC LỤC DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu 10 Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 15 Phƣơng pháp nghiên cứu 16 Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn 17 Cấu trúc luận án 18 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN 20 1.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 20 1.1.1 Khái niệm kỹ ngôn ngữ 20 1.1.2 Khái niệm thái độ ngôn ngữ 22 1.1.3 Cảnh ngôn ngữ song ngữ xã hội 24 1.1.4 Năng lực ngôn ngữ lực giao tiếp .33 1.1.5 Tiêu chí đánh giá lực tiếng Khmer 36 1.1.6 Đặc điểm ngơn ngữ Khmer bình diện ngôn ngữ .39 1.1.7 Vấn đề tiếng mẹ đẻ .44 1.1.8 Chính sách ngơn ngữ Việt Nam 46 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 49 1.2.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên tỉnh Sóc Trăng .49 1.2.2 Tình hình phân bố dân cƣ đặc điểm cƣ trú ngƣời Khmer 51 1.2.3 Đặc điểm kinh tế - văn hóa – xã hội ngƣời Khmer 52 1.2.4 Đặc điểm ngôn ngữ Khmer bình diện xã hội 54 Tiểu kết 57 CHƢƠNG 2: NĂNG LỰC TIẾNG MẸ ĐẺ CỦA NGƢỜI KHMER Ở TỈNH SÓC TRĂNG 59 2.1 Kết khảo sát kỹ sử dụng tiếng mẹ đẻ ngƣời Khmer tỉnh Sóc Trăng 59 2.1.1 Kết khảo sát kỹ sử dụng tiếng mẹ đẻ tầng lớp hmer hác 59 2.1.2 Kết khảo sát kỹ sử dụng tiếng mẹ đẻ học sinh Khmer tỉnh Sóc Trăng 67 2.1.3 Nhận xét khả thành thạo kỹ tiếng mẹ đẻ tiếng Việt ngƣời hmer 72 2.2 Thực trạng kỹ sử dụng tiếng mẹ đẻ Khmer tỉnh Sóc Trăng .73 2.2.1 Thực trạng kỹ sử dụng tiếng mẹ đẻ tầng lớp Khmer khác tỉnh Sóc Trăng .73 2.2.2 Thực trạng kỹ sử dụng tiếng mẹ đẻ học sinh Khmer tỉnh Sóc Trăng 81 Tiểu kết 84 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG TIẾNG MẸ ĐẺ CỦA NGƢỜI HMER SÓC TRĂNG TRONG GIAO TIẾP PHI CHÍNH THỨC 86 3.1 Đặc điểm sử dụng ngơn ngữ ngƣời Khmer giao tiếp gia đình 86 3.1.1 Ngơn ngữ giao tiếp gia đình Khmer 87 3.1.2 Ngôn ngữ giao tiếp gia đình hỗn hợp 97 3.1.3 Ngôn ngữ giao tiếp với ngƣời thân khách .100 3.2 Đặc điểm sử dụng ngôn ngữ ngƣời Khmer giao tiếp xã hội 104 3.2.1 Ngôn ngữ tầng lớp hmer hác dùng để giao tiếp xã hội .104 3.2.2 Ngôn ngữ học sinh hmer dùng để giao tiếp xã hội 109 3.3 Đặc điểm sử dụng ngôn ngữ ngƣời Khmer giao tiếp với sƣ sãi 113 3.4 Đặc điểm sử dụng ngôn ngữ ngƣời Khmer trƣờng hợp giao tiếp khác 117 3.4.1 Ngơn ngữ dùng nói chuyện điện thoại 117 3.4.2 Ngôn ngữ dùng hát ru 120 3.4.3 Ngôn ngữ dùng cúng bái, tế lễ 120 3.5 Thái độ ngôn ngữ ngƣời hmer Sóc Trăng giao tiếp phi thức 122 Tiểu kết 128 CHƢƠNG 4: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG TIẾNG MẸ ĐẺ CỦA NGƢỜI HMER SĨC TRĂNG TRONG GIAO TIẾP CHÍNH THỨC 129 4.1 Đặc điểm sử dụng ngôn ngữ học sinh hmer lĩnh vực giáo dục 129 4.1.1 Ngôn ngữ học sinh Khmer dùng hệ thống giáo dục quốc dân 129 4.1.2 Ngôn ngữ học sinh Khmer dùng hệ thống giáo dục đặc biệt .136 4.2 Đặc điểm sử dụng ngôn ngữ ngƣời hmer lĩnh vực hành – cơng vụ 138 4.2.1 Đặc điểm sử dụng ngôn ngữ ngƣời hmer quan cấp ấp xã .139 4.2.2 Đặc điểm sử dụng ngôn ngữ ngƣời Khmer Ban Dân tộc tỉnh 144 4.3 Đặc điểm sử dụng ngôn ngữ ngƣời hmer lĩnh vực truyền thông 145 4.3.1 Đặc điểm sử dụng ngôn ngữ ngƣời Khmer truyền thơng báo chí .145 4.3.2 Đặc điểm sử dụng ngôn ngữ ngƣời Khmer truyền thông đại chúng .146 4.4 Đặc điểm sử dụng ngôn ngữ ngƣời Khmer hoạt động văn hóa - nghệ thuật Khmer 148 4.5 Thái độ ngôn ngữ ngƣời hmer Sóc Trăng giao tiếp thức 150 Tiểu kết 154 KẾT LUẬN 156 TÀI LIỆU THAM KHẢO 159 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 173 QUY ƢỚC VIẾT TẮT CTV : Cộng tác viên CĐ : Cao đẳng ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long ĐH : Đại học ĐHQG : Đại học quốc gia KHXH : Khoa học xã hội TCCN : Trung cấp chuyên nghiệp T/c : Tạp chí THPT : Trung học phổ thơng THCS : Trung học sở TH :Tiểu học Tp.HCM :Thành phố Hồ Chí Minh Tr : Trang DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TRONG PHỤ LỤC (Phụ lục đóng riêng èm theo luận án này) Phụ lục 1…………………………………………………………………………… Các bảng hỏi: gồm 03 bảng hỏi Phụ lục 2……………………………………………………………………………10 Số liệu thông kê mô tả (tầng lớp Khmer khác) Phụ lục 3……………………………………………………………………………18 Số liệu thông kê mô tả (học sinh Khmer) Phụ lục 4……………………………………………………………………………23 Mẫu nghiên cứu thông tin vấn đề nghiên cứu (dành cho chƣơng 2) Phụ lục 5……………………………………………………………………………49 Mẫu nghiên cứu thông tin vấn đề nghiên cứu (dành cho chƣơng 3) Phụ lục 6………………………………………………………………………… 113 Mẫu nghiên cứu thông tin vấn đề nghiên cứu (dành cho chƣơng 4) Phụ lục 7………………………………………………………………………….141 Nguyên âm phụ âm Phụ lục 8………………………………………………………………………….143 Hiện tƣợng pha trộn ngôn ngữ Phụ lục 9………………………………………………………………………… 158 Danh sách cộng tác viên DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia đa tộc ngƣời, đa ngơn ngữ Ngồi tiếng Việt, ngôn ngữ Quốc gia, đƣợc sử dụng làm ngôn ngữ giao tiếp chung cộng đồng, Việt Nam cịn có ngơn ngữ tộc ngƣời thiểu số, có tiếng Khmer Khmer tiếng nói tộc ngƣời Khmer, 54 tộc ngƣời anh em đại gia đình dân tộc Việt Nam Ngơn ngữ hmer đƣợc sử dụng số tỉnh, thành Đồng sơng Cửu Long (ĐBSCL) nhƣ: Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, An Giang, Vĩnh Long, Trà Vinh, Cần Thơ, Ngơn ngữ hmer đóng vai trị quan trọng cộng đồng ngƣời Khmer Nó phƣơng tiện giao tiếp quan trọng nhằm trì bảo vệ giá trị vật chất tinh thần ngƣời Khmer từ hệ sang hệ khác Do giao thoa, tiếp xúc ngôn ngữ giáo dục song ngữ, tiếng Khmer tồn nhiều biến thể Các tƣợng tác động đến nhận thức đồng bào Khmer ngôn ngữ mẹ đẻ, ngôn ngữ Quốc gia Đặc biệt phát triển mạnh tiếng Việt – tiếng phổ thông, tác động trực tiếp mạnh mẽ đến tiếng Khmer, đến khả lựa chọn ngôn ngữ ngƣời Khmer thời điểm tƣơng lại Các hệ ông bà, cha mẹ có xu hƣớng sử dụng tiếng hmer làm phƣơng tiện giao tiếp chủ yếu, nhƣng hệ cháu có xu hƣớng sử dụng tiếng Việt nhiều Đây thực trạng cần đƣợc nghiên cứu thấu có câu trả lời xác đáng với giải pháp cụ thể nhằm cải thiện việc sử dụng tiếng mẹ đẻ cộng đồng ngƣời Khmer khu vực ĐBSCL Qua đề tài này, muốn vận dụng kiến ngơn ngữ học xã hội để vừa góp phần giải vấn đề xã hội đặt cho khoa học vừa thể lòng ngƣời hmer tiếng mẹ đẻ; đồng thời, thể mong muốn tiếng mẹ đẻ ngày phát triển vững mạnh cộng đồng Khmer Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 10 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu: thực trạng sử dụng tiếng mẹ đẻ ngƣời Khmer tỉnh Sóc Trăng 2.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian, khảo sát cộng đồng ngƣời hmer sinh sống Sóc Trăng, tỉnh có đơng ngƣời Khmer ĐBSCL Chúng khảo sát kỹ hai huyện thị xã tập trung đông ngƣời Khmer nhất; huyện Mỹ Xun (xã Tham Đơn Đại Tâm), huyện Trần Đề (xã Viên An Tài Văn) thị xã Vĩnh Châu (xã Vĩnh Hải phƣờng 2) Bên cạnh đó, chúng tơi tiến hành khảo sát sơ huyện Châu Thành, Thành Trị, Long Phú,… để đối chiếu nhƣ để tăng độ tin cậy, khoa học thống kê Về thời gian, khảo sát từ tháng 7/2016 đến tháng 10/2019 Trong số trƣờng hợp, sử dụng thêm ngữ liệu đƣợc công bố đƣợc sử dụng trƣớc thời điểm nêu để có thêm thơng tin nhằm kiến giải số tƣợng ngôn ngữ học xã hội Về đối tƣợng khảo sát: Chúng xác định hai đối tƣợng cần khảo sát để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài Đối tƣợng thứ nhất: Học sinh Khmer từ Trung học sở đến Đại học sinh sống học tập tỉnh Sóc Trăng, bao gồm huyện Châu Thành, Long Phú, Thạnh Trị, Mỹ Xuyên, Trần Đề v.v thị xã Vĩnh Châu Đối tƣợng thứ hai: Ngƣời Khmer thuộc nhiều tầng lớp khác xã hội: nông dân, công nhân, thƣơng nhân, ngƣ dân, giáo viên, cán bộ, công chức, sƣ sãi,… Về phong cách chức ngôn ngữ, khảo sát ngôn ngữ nói lẫn ngơn ngữ viết tình giao tiếp thức (lĩnh vực giáo dục, hành chính, văn hóa nghệ thuật,….), lẫn tình giao tiếp phi thức (giao tiếp tự nhiên thành viên gia đình hmer, giao tiếp thân mật ngồi xã hội, nơi công cộng,…) Lịch sử nghiên cứu 150 Em:ខ្ំុទិញ giò heo h m សុបលាង។ផទ េះខ្ំុមានលាងឆ្ ង ញ់ណាស់។ស្ចទិ ញអី ? ុ ូ (Tơi mua giị heo hầm với đu đủ Nhà tơi có đu đủ ngon lắm.) Chị:ខ្ំុទិញទានិងបស្នលសី។ អ Thịt heo ថ្ថលនពក។ (Tơi mua vịt rau ăn Thịt heo mắc quá.) Em: Chị mua khơng? Chị: Chị tính đây, mua riết rồi, khơng biết mua Em:អូនទិញន ើយៗ។ អូននៅផទេះមិនណា។ (Em mua hết Em nhà trƣớc đây.) Chị: Em trƣớc Chị mua (xã Tham Đôn, huyện Mỹ Xuyên, 2019) 14 Hội thoại ngƣời mua ngƣời bán cá Ngƣời bán: Chị mua gì? Ngƣời mua: Em mua kg cá lóc Cá lóc ngon khơng? Ngƣời bán: រតីននេះឆ្ងញ់ណាស់ រតីស្រស។ Cá đồng ngon (Cá ngon lắm, cá đồng Cá đồng ngon lắm.) Ngƣời mua: លក់ឲ្យខ្ំុ១គីេូនមើល៍។ Lựa mập mập, ធ្លត់ៗតិច។ (Bán cho g Lựa mập mập chút.) Ngƣời bán: Rồi, rồi, đủ 1kg Ngƣời mua: មា៉ា នលុយស្ច? (Bao nhiêu tiền chị?) Ngƣời bán: 90.000 đồng Ngƣời mua: លុយននៀ។ នថ្យឲ្យខ្ំុដប់ពាន់។ (Tiền nè Thối cho 10.000 đồng.) Ngƣời bán: អរគុណ។ (Cám ơn) (xã Tham Đôn, huyện Mỹ Xuyên, 2019) 15.Cửa hàng, tạp hóa xóm Ngƣời mua: លក់ឲ្យខ្ំុ១គីេូសករ។ (Bán cho tơi g đƣờng) Ngƣời bán: 1kg đƣờng 18 ngàn Ngƣời mua: លុយននេះ។ ស្ចមានលក់ cá mòi, d u ăn នទ? 151 (Tiền nè, chị có bán cá mịi, dầu ăn hơng?) Ngƣời bán: មាន! Mua bao nhiêu? ( Có, mua bao nhiều?) Ngƣời mua: chai d u ăn lon cá mòi Thái Ngƣời bán: ចំខំុត ្ ិចខ្ំុនៅយក៍ ឲ្យទុកនៅនលើននាេះ។ (Đợi tơi chút, tơi lấy cho, cất kia.) Ngƣời mua: អស់ប៉ាុនាមនលុយ? (Hết tiền?) Ngƣời bán: Tổng cộng 60.000 đồng ខ្ំុលក់នថ្កឲ្យ។ (Tổng cộng 60.000 đồng Tôi bán rẻ rồi.) Ngƣời mua: អរគុណ!ខ្ំុនៅផទេះ។ (Cám ơn, nhà.) (xã Đại Tâm, huyện Mỹ Xuyên, 2019) 16 Mua sắm siêu thị mẹ Mẹ:កូននៅ siêu thị ទិញអី? (Con siêu thị mua gì?) Con:កូនគិតទិញនខ្លអាវថមី ។ស្ម៉ាទិញអី? (Con tính mua quần áo Mẹ mua gì?) Mẹ: Đi, qua mua sữa oi bà nội Bà nội អត់នសឿពីមសិលនមល៉ាេះ។អញមិនបាននៅផារទិញ។ (Bà nội hết sữa ngày hôm qua, mẹ hông chợ mua.) Con: Để lựa sữa cho mẹ Meơi,sữaនសឿននេះkhuyến mãiឲ្យនយើង៥០%ននៀ។ស្ម៉ាទិញ sữa ននេះនៅ។នថ្កននឿស្ម៉ា។ (Để lựa sữa cho mẹ Mẹ ơi, sữa ngƣời ta khuyến cho 50% kìa.) Mẹ:អឺបានអា។ ទិញ៥ hộp នៅកូន។មិនយក៍តិចនគយក៍អស់។ (Ừ, đƣợc Mua hộp hơng lấy, lát nữa, ngƣời ta lấy hết.) Con:កូនដឹងន ើយ Sữa rẻ mẹ há! (Con biết Sữa rẻ mẹ hả!) Mẹ: នៅនៅ នៅកស្នលងផសឹង ទិញនទៀត នមើល៍កស្នលងណាលក់រតី សាច់ជរកូក រា៉ា វាយយី។ (Đi, chỗ khác, mua Coi chỗ bán cá, thịt heo, rau cải đó.) Con: Mẹ theo Con dẫn mẹ នៅទីននេះ 152 (Mẹ theo Con dẫn mẹ Ở nè mẹ.) Mẹ:ស្ ងនមើ cá biển khuyến រតូវនទ? (Con coi cá biển khuyến phải không?) Con:នៅន ើយ khuyến 30%, ស្ម៉ាទិញនទ។ Cá biển tƣơi rẻ នឹងស្ម៉ា។ (Đúng Khuyến 30%, mẹ mua không? Cá biển tƣơi rẻ mẹ.) Mẹ:ទិញមួយគីេូបានន ើយកូន។ ទិញនរចើនសុីមិនអស់ ឪស្ ងជរអញនទៀត។ (Mua g đƣợc Mua nhiều ăn hông hết; cha chửi tao nữa.) Con:កូនដឹងន ើយ។ (Con biết rồi.) Mẹ:របញឹកនេើងនៅផទេះ។ (Nhanh lên, về.) Con: Dạ, xong rồi, mẹ Chúng ta (xã Đại Tâm, huyện Mỹ Xuyên, 2019) 17 Hội thoại ngƣời Khmer gặp bến xe Bel: ស្ ងនៅណានៅ bến xe នឹង? (Mày đâu bến xe này?) Út: អញនៅ Sài Gòn, នៅ khám bệnh នៅ Bệnh viện Đại học Y dƣợc ។ស្ ងនៅណាស្ដរ ឹង ន ? (Tao Sài Gòn, hám bệnh Bệnh viện Đại học Y dƣợc Mày đâu đó?) Bel:អញនៅទិញឥវ៉ា ន់តិច។នៅ ឹង ន យួននរចើននយើងកុំ និយាយភាសាស្ខមរ។នគនមើ ល៍នពញណា។ (Tao mua đồ đạc mà Ở đây, ngƣời Kinh nhiều, đừng nói tiếng Khmer.) Út: co ban đe Mày ngày về? (Cũng đƣợc Mày ngày về?) Bel: Tao ngày Mua xong đồ liền, mày? Út: Tao khám bệnh xong sớm liền, khơng xong sáng mai Bel: Ua Khám bệnh bệnh viện đơng Út:តូវ ី។នយើងនេើង Bel:នអើ!ខ្ំុនេើង ន នគចំ ។ ន (Đúng Đi, lên xe, ngƣời ta chờ.) នននៀ។ (Ơ, lên nè.) (xã Tham Đôn, huyện Mỹ Xuyên, 2019) 18 Hội thoại qua điện thoại 153 Đol:អាេូអាេូ ស្ ងនធវើអីមិនចប់ máy ។ (Alo, alo, mày làm mà khơng bắt máy?) Phol: អញនៅរវល់នៅស្រស នទើបមកដល់ភាលម ស្ ង điện thoại ឲ្យអញមានារអីនទ? (Tao bận ruộng, đến nhà liền Mày điện thoại cho tao có việc khơng?) Đol:ស្សងកផទេះអញមាន đám giỗ អញអន្ជើញស្ ងមក៏នលង។មានរវល់នទ? (mai, nhà tao có đám giỗ; tao mời mày đến chơi Có bận khơng?) Phol:នមា៉ា ងមា៉ា ន?មានសូរតមនតនទ? (Mấy vậy? có tụng kinh không?) Đol:នមា៉ា ងដប់ សូរតាវដារ ស្ ងកម sớm អងគុយលង។ (10 giờ, tụng inh, mày đến sớm, ngồi chơi.) Phol:អឺ! ស្ ងអន្ជើញនរចើននទ? (Ƣ, mày mời nhiều ngƣời không?) Đol:ពីរសពក ឈប់នណ điện thoại អញអស់លុយន ើយ (hai mâm, nghỉ nha, điện thoại tao hết tiền rồi.) Phol: ơ, bye nê (Ơ, bye) (xã Đại Tâm, huyện Mỹ Xuyên, 2019) 19 Hội thoại nông dân nông thôn Na:ពូលឺសូរអីនទ? Xã នយើង lên nơng thơn (Chú nghe chƣa? Xã lên nông thôn rồi.) Tuôl:សានយើងនៅរកណាស់ មា៉ា នេើង nông thơn អី។ (Xã cịn nghèo mà lên nơng thơn gì.) Del:សានយើង cịn nghèo, khó khăn ចឹងមា៉ា នេើង nơng thơn ហា។ (Xã cịn nghèo, khó hăn nhƣ mà lên nơng thơn hả!) Khol:អញមិនដឹង nhà nƣớc នយើងគិតនម៉ាចនទៀត kính tế នៅ ឹង ន khó khăn ណាស់ nông dân នយើងនៅរកណាស់។ (Tao hông biết nhà nƣớc tính Kinh tế cịn hó hăn, nơng dân cịn nghèo.) Na:Nơng dân នយើងរកនពកនៅ thành phố, Bình Dƣơng អស់ ន ើយ 154 មិនដឹងនេើងណុងថូងនមើ យយា៉ា ងនម៉ាចនទ។ (Nơng dân nghèo, thành phố, Bình Dƣơng hết rồi, lên nông thôn cách nào.) Del:អញលឺសូរថ្ huyện នយើងនិយយាយនេើង nông thôn theo tiêu huyện, មិននេើរ មិនបាន ។ (Tao nghe nói, huyện nói lên nông thôn theo tiêu huyện, hông lên hông đƣợc.) Tuôl:នេើង lơ-n nông thôn ចឹង xã នយើង មាន kế hoạch អីនៅ? (Lên nông thôn nhƣ vậy, xã có kế hoạch chƣa?) Khol: លឺសូរថ្ tăng suất lúa, đẩy mạnh kinh doanh mặt hàng xuất khẩu, អញមិនយល់តិចណានសាេះ។ (Nghe nói: Tăng suất lúa, đẩy mạnh kinh doanh mặt hàng xuất khẩu, tao khơng biết cả.) Na:រសុកនយើងនធវើស្រស រស់ពីស្រស ចំារតិចតួច នធវើអីមា វ នបាន។ (Quê làm ruộng, sống ruộng, vƣờn tƣợc thơi, làm có giàu khơng.) Khol: Hi vọng nhà nƣớc đ u từ nhiều tiền sửa sang đƣơng đi, lo cho ngƣời nghèo nhiều hơn, lo cho nông dân làm ruộng trúng lớn Tuôl:ារងាររាជារនយើងមិនដឹងគិតនម៉ាចស្ដរ។នយើងនិយាយឲ្យសបាយនិយាយនផតសផ្លតស់នទា ជាប់ គុក។ (Cơng việc nhà nƣớc, khơng biết tính đâu Mình nói cho vui thơi, nói bậy bạ bị bắt tù chết.) Del:ពួកនយើងចំនមើល៍នមើល៍ nông thôn nhà nƣớc នធវើនម៉ាចគឺនធវើារនយើងឲ្យលអនៅបាន ន ើយ។ (Chúng ta chờ xem, nông thôn nhà nƣớc làm nhƣ Cứ làm tốt việc đƣợc rồi.) 155 (xã Tham Đơn, huyện Mỹ Xuyên, 2019) 20 Hội thoại công nhân công ty Hà:ស្ ង lãnh lƣơng នៅ? (Mày lãnh lƣợng chƣa?) Tèo: Công ty lãnh lƣơng ពីមសិលន ើយ។ (Công ty tao lãnh lƣơng hôm qua rồi.) Hà: Công ty អញមិនដឹងនម៉ាចនទៀត អា kế toán គិតគូរអី មា៉ា យូរស្មនស្ទន ស្ខណាក៏ trễ ។ (Công ty tao nữa, thằng kế tốn tính tốn mà lâu q khơng biết, tháng trễ.) Tèo: Công ty អញ trả lƣơng ឲ្យ công nhân ងា៉ា យណាស់ làm việc nghiêm túc ណាស់ នយើងនធវើារមិ នរតឹមរតូវ នគឲ្យឈប់ ារងារ Khó ។ (Cơng ty tao trả lƣơng cho công nhân ngày lắm, làm việc nghiêm túc Mình làm hơng đàng hồng việc ngay, làm việc nghiêm túc lắm.) Hà:អញលឺសូរ công ty ស្ ងស្គកលុយាស់ ជំពាក់បំណុលនគ công ty phá sản ន ើយអញកំពុងខ្លលចបាត់ lƣơng tháng នឹង។ R u ចង់ ងាប់ ។ (Tao nghe nói: Cơng ty mày kẹt tiền, thiếu nợ nhiều, công ty gần phá sản Tao sợ lƣơng tháng Rầu muốn chết.) Tèo: Lãnh lƣơng ន ើយ ស្ ងឈប់នៅ មក công ty អញនធវើ អញ giới thiệu ឲ្យ។ (Lãnh lƣơng rồi, mày nghỉ đi, lại công ty tao làm, tao giới thiệu cho.) Hà: Chắc ចឹងន ើយ អស់ស្ខនឹងអញឈប់ នៅ công ty ស្ ងនធវើ។ (Chắc Hết tháng tao nghỉ, công ty mày làm.) Tèo: ដល់នឹង ស្ ងនិយាយ ីអញ។ (Tới đó, mày nói với tao.) Hà:នអើ បានន ើយ។ 21 Hội thoại th y học viên chùa Thầy:អូនឯងនធវើអី?វ របឹងនរៀននៅ។ (Em làm vậy? ráng học đi.) Học sinh: ខ្ំុមិនសូវយល់នមនរៀន ឹង ន នលាករគូ។ ពិបាកស្មន។ 156 (Em không hiểu học thầy ơi, hó lắm.) Thầy: អូនឈប់នរៀនអកសរស្ខមរនរចើននពក អូននៅនរៀនរាល់នពលមិនបាន។ (Em nghỉ học tiếng Khmer nhiều quá, em học ngày hông đƣợc.) Học sinh: អូនរវល់ចំផទេះ ស្ម៉ាអូននៅស្រសរាល់ថ្ថង។ (Em bận giữ nhà, cha mẹ ruộng ngày.) Thầy: អូនរបឹងនៅនរៀនណា នមនរៀនណាមិនយល់ ជួបរគូ រគូពនយល់ឲ្យ។ ( Em ráng học đi, học không hiểu, gặp thầy, thầy giúp cho.) Học sinh: នរចើនណាស់រគូនអើយ។ nguyên âm phụ âm អូនមិនទាន់ថួកនទៀត។ អូននរៀនថួកតិ ច។ (Nhiều thầy ơi, nguyên âm phụ âm em khơng thuộc tí Thầy: នអើ!ពិបាកស្មន។ (Ơ, hó thiệt đó) (xãVĩnh Hải, thị xã Vĩnh Châu, 2019) 22 Hội thoại học sinh với học sinh Học sinh 1: កននយើង នៅនលងន ម គ នៅ tiệm nét នតាេះ? (Chúng ta chơi gam tiệm nét đƣợc không?) Học sinhh 2: អញនៅចំផទេះ ស្ម៉ាអញនៅផារ តិចមកឥេូវ ឹង ន ។ (Tao giữ nhà, mẹ chợ chút về.) Học sinh 1: ថ្ថង ឹង ន chủ nhật នយើងនៅនលងស្ ម គ បាន មិ នថី នទ។ (Hôm chủ nhật, chơi game hơng đâu.) Học sinhh 2:ដឹងន ើយ ចំតិចនៅ má tao (Biết rồi, đợi chút Má tao đi.) Học sinh 1: Lát nữa, má mày về; mày nhắn tin cho tao Học sinhh 2: ua, biết ឪស្ម៉ាស្ ងឲ្យនៅនទ ស្ ងនៅនពកស្ម៉ាឪស្ ងនជងដឹង។ ( Ua, biết Ba má mày cho hông? mày coi chứng ba má chửi đó.) Học sinh 1: អញសុំន ើយ នៅនលងមួយនមា៉ា ងមកផទេះវ ិញ។ 157 (Tao xin Đi chơi tiếng về.) Học sinhh 2:អឺ! អញក៍សុំស្ម៉ាស្ដរ Tao sợ má tao chửi (Ƣ, tao xin má tao Tao sợ má tao chửi.) Học sinh 1: Ƣ, nhớ Học sinh 2: Ua, biết rồi, Có gì, tao nhắn tin cho នៅផទេះនៅ។ (về nhà đi.) (phƣờng 2, thị xã Vĩnh Châu, 2019) 23 Hội thoại học sinh hàng xóm Hàng xóm: ថ្ថង ឹង ន thứ năm mà ស្ ងមិននៅនរៀនហា? (Hơm thứ năm mà mày hông học à?) Học sinh: យាយនអើយ! កូន bệnh, nhức đ u, cảm, sổ mũi, នៅនរៀនមិនបាន។ (Bà ơi, bệnh nhức đầu, cảm, sổ mũi, học hơng đƣợc.) Hàng xóm: ឪស្ម៉ាស្ ងដឹងនៅ? (Ba mà biết chƣa?) Học sinh: ដឹងន ើយ គ្នត់ទិញថួកតីឲ្យខ្ំុផឹកន ើយ។ (Biết rồi, họ mua thuốc Tây cho uống rồi.) Hàng xóm: េូវ ឹង ន នមើល៍នៅ អញនឃើញរគ្នន់ នបើន ើយ។ (Bây đỡ chƣa? Bà thấy đỡ rồi.) Học sinh: រគ្នន់នបើតិចន ើយ កូននៅ sổ mũi, hay cảm បនតិច (Đỡ đỡ chút chút rồi, cịn sổ mũi, hay cảm chút thơi.) Hàng xóm: ចូលកនុងផទេះនៅ នៅនរតមិនលអនទ។ (Vào nhà đi, nhà khơng tốt đâu.) Học sinh: Dạ, vơ nhà liền, យាយនធវើអី ឹង ន ? (Dạ, vô liền Bà làm vậy?) Hàng xóm: អញនៅាប់អុសនៅភូមិ ស្ ងនៅផទេះជួយនមើល៍ឲ្យយាយ ង។ Tao chút (Bà chặt cũi, mày nhà coi nhà dùm bà nhe? Tao chút về.) Học sinh: ច,កូនដឹងន ើយស្ដរ។ (Dạ, biết bà.) 158 (xãVĩnh Hải, thị xã Vĩnh Châu, 2019) PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC CỘNG TÁC VIÊN STT HỌ VÀ TÊN T T NĂM GIỚI NGHỀ SINH TÍNH NGHIỆP Nam Học viên ấp Vĩnh Bình, xã Vĩnh 1994 ĐỊA CHỈ Châu, thị xã Vĩnh Châu, Sóc Trăng L.S.C 1999 Nam Học viên ấp Vĩnh Bình, xã Vĩnh Châu, thị xã Vĩnh Châu, Sóc Trăng K S 1989 Nam Học viên ấp Trà Quýt B, xã Thuận Hòa, huyện Châu Thành, Sóc Trăng D M L P 1974 1981 Nam Nam Giáo ấp , xã, huyện Kế Sách, viên Sóc Trăng Giáo ấp Bƣng Sa, xã Viên An, viên huyện Trần Đề, Sóc Trăng L T M K 1988 Nữ Công ấp Bƣng Sa, xã Viên An, chức huyện Trần Đề, Sóc Trăng T M L 1965 Nam Giáo ấp Bƣng Sa, xã Viên An, viên huyện Trần Đề, Sóc Trăng T T G 1994 Nữ Công ấp Bờ Đập, xã Viên An, chức huyện Trần Đề, Sóc 159 Trăng 10 T T L 1975 Nữ Nông ấp Bờ Đập, xã Viên An, dân huyện Trần Đề, Sóc Trăng 11 T T 1980 Nam Nông ấp Tiếp Nhật, xã Viên dân An, huyện Trần Đề, Sóc Trăng 12 T T P 1975 Nữ Nông ấp Bờ Đập, xã Viên An, dân huyện Trần Đề, Sóc Trăng 13 L B T 1976 Nữ Cơng ấp Chắc Tƣng, xã Tài chức Văn huyện Trần Đề, Sóc Trăng 14 Ơ T T Q 2004 Nữ Học sinh ấp Ngọn, xã Thạnh Quới, huyện Mỹ Xuyên, Sóc Trăng 15 S T H D 2006 Nữ Học sinh ấp Chắc Tƣng, xã Tài Văn huyện Trần Đề, Sóc Trăng 16 L N M 2005 Nữ Học sinh ấp Trà Đót, xã Tài Văn, huyện Trần Đề, Sóc Trăng 17 S H T 2005 Nam Học sinh ấp Cần Giờ I, xã Tham Đơn, huyện Mỹ Xun, Sóc Trăng 18 H T Q 2003 Nam Học sinh ấp Giồng Có, xã Tham Đơn, huyện Mỹ Xun, Sóc Trăng 19 S T K 1955 Nữ Nơng hóm 5, phƣờng 2, Thị 160 dân 20 T U 1968 Nam Nông dân xã Vĩnh Châu, Sóc Trăng hóm Vĩnh Bình, phƣờng 2, thị xã Vĩnh Châu, Sóc Trăng 21 L T K 1982 Nữ Giáo viên hóm Vĩnh Bình, phƣờng 2, thị xã Vĩnh Châu, Sóc Trăng 22 T B N 1982 Nữ Giáo hóm Cà Săng, phƣờng viên 2, thị xã Vĩnh Châu, Sóc Trăng 23 D S Đ 1989 Nam Nông ấp Đại Ân, xã Đại Tâm, dân huyện Mỹ Xun, Sóc Trăng 24 S N S 1955 Nam Nơng ấp Đại Ân, xã Đại Tâm, dân huyện Mỹ Xuyên, Sóc Trăng 25 L S 1959 Nam Nơng ấp Đại Ân, xã Đại Tâm, dân huyện Mỹ Xuyên, Sóc Trăng 26 P T T T 1982 Nữ Buôn ấp Đại Chí, xã Đại Tâm, bán huyện Mỹ Xun, Sóc Trăng 27 L K.D 2005 Nữ Học sinh ấp Đại Chí, xã Đại Tâm, huyện Mỹ Xuyên, Sóc Trăng 28 H T N 1944 Nữ Nơng ấp Đại Chí, xã Đại Tâm, dân huyện Mỹ Xuyên, Sóc Trăng 29 D T N X 1984 Nữ Bn ấp Đại Chí, xã Đại Tâm, 161 bán huyện Mỹ Xuyên, Sóc Trăng 30 N T T N 1960 Nữ Nơng ấp Đại Chí, xã Đại Tâm, dân huyện Mỹ Xuyên, Sóc Trăng 31 L V P 1982 Nam Nông ấp Vũng Đùng, xã , xã dân Tham Đơn, huyện Mỹ Xun, Sóc Trăng 32 N T K 1983 Nam Nơng ấp Tắc Giịng, xã Tham dân Đơn, huyện Mỹ Xun, Sóc Trăng 33 T P H 1974 Nữ Bn ấp Tắc Giịng, xã Tham bán Đơn, huyện Mỹ Xun, Sóc Trăng 34 T T K O 1985 Nữ Buôn ấp bán Tham Đôn, huyện Mỹ Phonocampoth, xã Xuyên, Sóc Trăng 35 D Đ 1947 Nam Nơng ấp Tắc Giịng, xã Tham dân Đơn, huyện Mỹ Xuyên, Sóc Trăng 36 T H T 2006 Nam Học sinh Trƣờng THCS Dân tộc nội trú Mỹ Xuyên 37 T K H 2006 Nữ Học sinh Trƣờng THCS Dân tộc nội trú Mỹ Xuyên 38 T T N T 2006 Nữ Học sinh Trƣờng THCS Dân tộc nội trú Mỹ Xuyên 39 D T T H 2004 Nữ Học sinh THPT Dân tộc nội trú Huỳnh Cƣơng 40 T N Y 2003 Nữ Học sinh THPT Dân tộc nội trú 162 Huỳnh Cƣơng 41 D T K D 2002 Nữ Học sinh THPT Dân tộc nội trú Huỳnh Cƣơng 42 T H N 2003 Nam Học sinh THPT Dân tộc nội trú Huỳnh Cƣơng 43 T P V 2003 Nam Học sinh THPT Dân tộc nội trú Huỳnh Cƣơng 44 K H K D 2009 Nữ Học sinh THCS & THPT Dân tộc nội trú Vĩnh Châu 45 L N T M 2008 Nữ Học sinh THCS & THPT Dân tộc nội trú Vĩnh Châu 46 T T K 2005 Nam Học sinh THCS & THPT Dân tộc nội trú Vĩnh Châu 47 T C 2004 Nam Học sinh THCS & THPT Dân tộc nội trú Vĩnh Châu 48 T T V 2002 Nữ Học sinh THCS & THPT Dân tộc nội trú Vĩnh Châu 49 K T R Z N 2002 Nữ Học sinh THCS & THPT Dân tộc nội trú Vĩnh Châu 50 S T H X 2003 Nữ Học sinh THCS & THPT Dân tộc nội trú Vĩnh Châu 51 D H T 2002 Nam Học sinh THCS & THPT Dân tộc nội trú Vĩnh Châu 52 S T C R 2003 Nữ Học sinh THCS & THPT Dân tộc nội trú Vĩnh Châu 53 Đ T L 2002 Nữ Học sinh THCS & THPT Dân tộc nội trú Vĩnh Châu 54 T T P 1999 Nam Sƣ sãi Chùa Khleang, Thành 163 phố Sóc Trăng 55 T M Q 1995 Nam Sƣ sãi Chùa Khleang, Thành phố Sóc Trăng 56 C X 1995 Nam Sƣ sãi Chùa Khleang, Thành phố Sóc Trăng 57 L T 1998 Nam Sƣ sãi ấp Xà Lan, xã An Ninh, huyện Châu Thành, Sóc Trăng 58 H Đ 1998 Nam Sƣ sãi hóm 3, phƣờng 5, Thành phố Sóc Trăng, Sóc Trăng 60 L.V T 1992 Nam Sƣ sãi ấp Thọ B, xã Vĩnh Hải, thị xã Vĩnh Châu, Sóc Trăng 61 T T P 1996 Nam Sƣ sãi ấp Trung Bình, xã Tuân Tức, huyện Thạnh Trị, Sóc Trăng 62 T C 1982 Nam Nghệ sĩ ấp Số 1, xã Tham Đôn, Dù Kê huyện Châu Thành, Sóc Trăng 63 T N.B 1981 Nữ Nghệ sĩ ấp Số 1, xã Tham Đôn, Dù Kê huyện Châu Thành, Sóc Trăng 64 T T T 1985 Nam Cơng chức hóm 5, phƣờng 2, Thành phố Sóc Trăng, Sóc Trăng 65 D N T 1982 Nữ Công ấp Đại Ân, xã Đại Tâm, chức huyện Mỹ Xuyên, Sóc Trăng 164 66 67 T P T T.S Đ 1981 1985 Nam Nam Cơng hóm 8, phƣờng 2, thị chức xã Vĩnh Châu, Sóc Trăng Cơng ấp Thọ B, xã Vĩnh Hải, chức thị xã Vĩnh Châu, Sóc Trăng 68 69 70 T.K Th T S K C T 1979 1980 1979 Nam Nữ Nam Cơng hóm 8, phƣờng 2, thị chức xã Vĩnh Châu, Sóc Trăng Viên hóm 8, phƣờng 2, thị chức xã Vĩnh Châu, Sóc Trăng Cơng hóm 8, phƣờng 2, thị chức xã Vĩnh Châu, Sóc Trăng

Ngày đăng: 29/06/2023, 23:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w