1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đảng cộng sản việt nam lãnh đạo phát triển kinh tế đối ngoại từ năm 1996 đến năm 2010 (2017)

158 83 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 158
Dung lượng 2,59 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ =====o0o===== DƯƠNG THỊ TRANG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỐI NGOẠI TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2010 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Vũ Quang Vinh HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, em tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Vũ Quang Vinh, người tận tình hướng dẫn, bảo, ln động viên tạo điều kiện thuận lợi suốt q trình hồn thành q luận Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học sư phạm Hà Nội II bạn sinh viên lớp k39C Cử nhân Lịch sử có ý kiến đóng góp quý báu để em hồn thành khóa luận Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ em suốt thời gian qua Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Dương Thị Trang LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan đề tài “Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo phát triển kinh tế đối ngoại từ năm 1996 đến năm 2010” cơng trình nghiên cứu riêng Các nguồn tư liệu dùng khóa luận tốt nghiệp xác, trích dẫn trung thực Vì tơi xin chịu trách nhiệm cuối kết khóa luận! DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT KHXH : Khoa học xã hội NXB : Nhà xuất ASEAN : Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á NCKH : Nghiên cứu khoa học ĐHQGHN : Đại học Quốc gia Hà Nội UN : Liên hợp quốc IMF : Quỹ tiền tệ quốc tế WB : Ngân hàng Thế giới EU : Liên minh châu Âu NAFTA : Khu vực mậu dịch tự Bắc Mỹ SNG : Cộng đồng quốc gia độc lập DOC : Tuyên bố ứng xử bên biển Đông FDI : Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ODA : Nguồn vốn viện trợ phát triển XK : Xuất XNK : Xuất nhập WTO : Tổ chức Thương mại Thế giới GDP : Tổng tài sản quốc nội AFTA : Khu vực mậu dịch tự ASEAN ADB : Ngân hàng phát triển châu Á APEC : Diễn đàn hợp tác kinh tế Thái Bình Dương ASEM : Diễn đàn hợp tác kinh tế Á - Âu OPIC : Công ty đầu tư tư nhân nước GATT quan : Hiệp định chung Thương mại Thuế USDA : Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ ATC : Hiệp định hàng dệt may MFA : Thỏa thuận đa sợi MFN : Quy chế tối huệ quốc NT : Đãi ngộ quốc gia TRIPS : Quyền sở hữu trí tuệ TFP : Năng suất nhân tố tổng hợp WEF : Diễn đàn Kinh tế Thế giới TBT : Rào cản kỹ thuật CTQG : Chính trị quốc gia NQTW : Nghị Trung ương NGO : Tổ chức phi Chính phủ MNC : Công ty xuyên quốc gia (đa quốc gia) MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ khóa luận 4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 5 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Kết cấu khoá luận Chương 1.TÌNH HÌNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM TRƯỚC NĂM 1996 VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2006 1.1 Tình hình kinh tế đối ngoại Việt Nam trước năm 1996 .7 1.1.1 Thời kỳ trước năm 1986 1.1.2 Xây dựng kinh tế đối ngoại Việt Nam thời kỳ 1986 - 1996 10 1.2 Phát triển kinh tế đối ngoại, chuẩn bị bước đầu tham gia vào trình hội nhập kinh tế quốc tế (1996 2006) .19 TIỂU KẾT CHƯƠNG 40 Chương 2.ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỐI NGOẠI TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2010 41 2.1 Tình hình yêu cầu phát triển kinh tế đối ngoại 41 2.2 Gia nhập WTO, tham gia thức vào q trình hội nhập kinh tế quốc tế (2006 - 2010) 51 2.2.1 Chủ trương gia nhập WTO Đảng 51 2.2.2 Quan điểm đạo số nhiệm vụ cụ thể trình hội nhập quốc tế gia nhập WTO 61 TIỂU KẾT CHƯƠNG 63 Chương 3.NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 66 3.1 Nhận xét 66 3.1.1 Thành tựu 66 3.1.2 Hạn chế 72 3.2 Một số kinh nghiệm 84 3.2.1 Phát triển kinh tế đối ngoại vừa nhu cầu, vừa yếu tố đảm bảo lợi ích dân tộc, giữ vững độc lập dân tộc an ninh quốc gia 84 3.2.2 Kinh tế đối ngoại phát huy hiệu gắn với phát triển kinh tế nước 85 3.2.3 Phát triển kinh tế đối ngoại phải gắn bó chặt chẽ, tồn diện, đồng với cơng đổi 86 3.2.4 Trong trình phát triển kinh tế đối ngoại, với điều kiện Việt Nam kinh tế cịn nghèo phát triển, nên biết tìm mạnh riêng để phát triển, có tham khảo kinh nghiệm nước khu vực giới 87 TIỂU KẾT CHƯƠNG 89 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, trình tồn cầu hóa hội nhập kinh tế diễn sôi động mạnh mẽ phạm vi giới Các quốc gia vừa hợp tác, vừa cạnh tranh với nhau, góp phần thúc đẩy kinh tế khu vực toàn cầu phát triển Trong năm qua, thực đường lối đổi toàn diện Đảng Cộng sản Việt Nam, kinh tế nước ta tăng trưởng liên tục với nhịp độ cao Đóng góp vào tăng trưởng đó, có phần quan trọng khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước hoạt động kinh tế đối ngoại Phát triển kinh tế đối ngoại chủ trương, sách mang tính chiến lược Đảng Nhà nước ta thời kỳ đổi toàn diện đất nước, sau ban hành Luật Đầu tư nước vào năm 1987 Trong mười năm đầu đổi mới, thực tốt chủ trương mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại, góp phần quan trọng đưa đất nước khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, bước đưa kinh tế Việt Nam hội nhập với khu vực giới, nâng cao vị uy tín Việt Nam trường quốc tế Từ năm 1996, đất nước bước vào thời kỳ phát triển mới, thời kỳ Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo đất nước bước vào thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, tăng cường hoạt động kinh tế đối ngoại, tham gia ngày sâu rộng vào hợp tác kinh tế quốc tế Tìm hiểu trình Đảng lãnh đạo phát triển kinh tế đối ngoại thời kỳ 1996 - 2010 vừa góp phần tạo dựng tranh lịch sử Đảng lãnh đạo phát triển kinh tế, vừa qua việc phân tích lịch sử, nhận thức kết hạn chế, rút kinh nghiệm có ích để tiếp tục lãnh đạo có hiệu q trình đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại sau Quá trình tiến hành điều kiện hồ bình, hợp tác phát triển xu chủ đạo quan hệ quốc tế, cách mạng khoa học công nghệ tiếp tục phát triển mạnh mẽ chất, có bước nhảy vọt mới, không sử dụng hợp lý nguồn ngoại tệ nghèo nàn đất nước mà triệt phá ngành sản xuất nước vốn chưa đủ mạnh để lấn át hàng ngoại nhập Ngồi ra, điều cịn gây tâm lý chuộng hàng ngoại, coi thường hàng nội địa dân chúng, kết hàng hóa nước tiêu thụ chậm, sản xuất bị giảm sút Tình trạng nhập tràn lan nhiều mặt hàng tiêu dùng chưa thiết yếu làm cho doanh nghiệp nước gặp nhiều khó khăn Hệ thống pháp luật, sách quản lý kinh tế Việt Nam chưa hồn chỉnh hoạt động hợp tác kinh tế quốc tế diễn mạnh giới theo thể chế kinh tế thị trường, theo xu tự hóa, theo luật chơi thể chế kinh tế khu vực Nhưng hệ thống pháp luật ta chưa hoàn chỉnh, chưa đồng gây khó khăn cho ta đáp ứng cam kết tổ chức kinh tế quốc tế Việc hồn chỉnh luật pháp, sách quy chế tổ chức mà tham gia phải phù hợp với đặc thù Việt Nam, đặc biệt phải đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa Bên cạnh đó, ta chưa nghiên cứu sâu để đề xuất biện pháp, sách cần thiết, cách làm khôn khéo, hợp lý nhằm tận dụng ưu đãi mà quốc tế dành cho Việt Nam nước phát triển Một nguyên nhân đội ngũ cán cịn yếu trình độ phẩm chất đạo đức, cơng tác đạo lại chưa thích hợp, nguyên nhân sâu xa tồn kể quan hệ với nước Đây hậu mà lối sống tập quán phi đạo đức, trái với phong mỹ tục dân tộc xâm nhập vào Hoạt động kinh tế đối ngoại phải mực têu dân giàu nước mạnh, khơng lợi ích trước mắt mà làm chệch hướng lâu dài dân tộc Trong cán hoạt động lĩnh vực kinh tế đối ngoại cán đàm phán quốc tế lại hiểu biết không 13 đầy đủ, thiếu kinh nghiệm, hiểu biết luật pháp quốc tế, kỹ thuật, kinh doanh hạn chế gây thiệt hại kinh tế, tổn thất lâu dài cho xã hội 13 Tóm lại, năm gia nhập WTO khơng phải điểm mở đầu điểm kết thúc trình hội nhập kinh tế quốc tế, khoảng thời gian có tnh lề quan trọng giúp nhìn lại trình hoạch định thực thi đường lối, sách hội nhập kinh tế quốc tế Đảng Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế cho thấy nhiều việc phải làm lĩnh vực cụ thể Song xét quan điểm, đường lối, mục tiêu hội nhập, hướng, chứng tỏ lực bám sát thực tiễn sống Đảng Đó vốn liếng cần thiết cho hành trình hội nhập sâu đất nước 3.2 Một số kinh nghiệm 3.2.1 Phát triển kinh tế đối ngoại vừa nhu cầu, vừa yếu tố đảm bảo lợi ích dân tộc, giữ vững độc lập dân tộc an ninh quốc gia Sự sụp đổ hệ thống mô hình chủ nghĩa xã hội thực Liên Xơ Đơng Âu, có nhiều ngun nhân chủ quan khách quan khác nhau, có nguyên nhân khơng phần quan trọng nước trì q lâu mơ hình kinh tế đóng cửa, khép kín nội nước xã hội chủ nghĩa, hoàn cảnh giới, phát triển vũ bão cách mạng khoa học công nghệ vấn đề toàn cầu khác buộc quốc gia phải xích lại gần Phát triển kinh tế đối ngoại thực chất để nước hợp tác với nhau, tạo sản phẩm hoàn chỉnh trao đổi cho sản phẩm riêng Quá trình hợp tác giao lưu hình thành cách tự nhiên phụ thuộc lẫn nhau, xâm nhập vào nhau, tạo nên sức mạnh tổng hợp để đạt tốc độ phát triển cao Trong trình hội nhập đó, quốc gia phải giữ vững độc lập tự chủ an ninh riêng biệt Phát triển kinh tế đối ngoại thực chất trình gắn kết kinh 13 tế nước với thị trường giới, chấp nhận cạnh tranh thương trường mà kết 13 cạnh tranh đương nhiên có quan hệ khăng khít với an ninh quốc gia độc lập dân tộc 3.2.2 Kinh tế đối ngoại phát huy hiệu gắn với phát triển kinh tế nước Có thể nói suốt 15 năm qua (1996 - 2010) chủ trương, đường lối đối ngoại nói chung, đẩy mạnh phát triển kinh tế đối ngoại nói riêng, Đảng Cộng sản Việt Nam vượt qua hạn chế, khó khăn tnh hình nước ngồi nước để đề đường lối, sách phù hợp đối ngoại kinh tế đối ngoại Sở dĩ có điều Đảng quán triệt cách sâu sắc mối quan hệ yếu tố bên yếu tố bên ngoài, nội lực ngoại lực, mối quan hệ yếu tố nước quốc tế Điều Đảng nắm vững thực cách có hiệu cách mạng giải phóng dân tộc tổ chức hai kháng chiến chống thực dân xâm lược Bước sang thời kỳ mới, thời kỳ hòa bình, xây dựng phát triển đất nước, kinh nghiệm tếp tục thực phát huy cách có hiệu kể từ Việt Nam tến hành cơng đổi tồn diện đất nước Chính vậy, từ quốc gia bị bao vây cấm vận sau chiến tranh, tếp thay đổi cách đột ngột bạn hàng truyền thống, Việt Nam bước vượt qua khó khăn, tiếp tục có bước vững nhanh chóng để hịa nhập, hội nhập cách sâu rộng tch cực vào kinh tế giới Có thể coi tư tưởng chủ đạo, xuyên suốt trình đổi tư đối ngoại Việt Nam Quá trình đẩy mạnh, phát triển kinh tế đối ngoại Đảng ln nêu cao tính chủ động độc lập tư duy, góp phần xây dựng ngoại giao độc lập hiệu Bên cạnh đó, việc kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại điều cần thiết Nhờ đó, Việt Nam hạn chế khó khăn tận dụng hiệu thời mà môi 14 trường giới khu vực đem tới Việc mở rộng quan hệ kinh tế với khu vực 14 với giới có ảnh hưởng lớn tới phát triển quốc gia, tới việc nâng cao vị đất nước tạo cân tương đối chủ thể Chúng ta chủ trương xây dựng kinh tế hướng ngoại nên mặt cần coi trọng thị trường nước, mặt khác phải lấy nhu cầu thị trường bên làm mục têu phát triển, tranh thủ nguồn vốn, thị trường, tổng hợp nguồn lực phải đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ kinh tế đối ngoại nhằm phát triển đa dạng hình thức kinh tế đối ngoại, xây dựng mối quan hệ đa phương với quốc gia, tổ chức kinh tế ngun tắc bình đẳng, đơi bên có lợi, tơn trọng độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ nhau, không can thiệp vào công việc nội Mục tiêu cần đạt sách đối ngoại thu hút nguồn lực bên để tác động phát huy nguồn lực lợi bên trong, bảo đảm hoạt động bình thường kinh tế điều kiện quốc tế có nhiều biến động, vừa giữ thị trường truyền thống, vừa phát triển thị trường mới, trì cán cân toán quốc tế Phải lấy hiệu kinh tế - xã hội trước mắt lâu dài làm thước đo, làm tiêu chí 3.2.3 Phát triển kinh tế đối ngoại phải gắn bó chặt chẽ, tồn diện, đồng với cơng đổi Cơng đổi tồn diện đất nước Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng qua chặng đường gần ba mươi năm Qua q trình đó, kinh nghiệm q rút q trình đổi muốn thành cơng phải tiến hành cách đồng bộ, tồn diện, triệt để có gắn bó chặt chẽ lĩnh vực Chính vậy, 15 năm (1996 - 2010), trình lãnh đạo, đạo mình, Đảng ln xây dựng, phát triển kinh tế đối ngoại mối quan hệ với mặt khác kinh tế nói riêng mối quan hệ trị, văn hóa xã hội, quốc phịng 14 an ninh nói chung Trong 15 năm đó, kinh tế đối ngoại Việt Nam có nhiều bước thăng 14 trầm gắn với yếu tố chủ quan khách quan, nguyên nhân chủ quan ln đóng vai trị định Nói cách khác, thành công chưa thành công công đổi nói chung, nghiệp xây dựng phát triển kinh tế đối ngoại nói riêng gắn liền với trình lãnh đạo, đạo Đảng Trong 15 năm qua, nói kinh tế Việt Nam nói chung, kinh tế đối ngoại nói riêng có phát triển ngoạn mục, giới đánh giá cao, điểm đến nhà đầu tư khu vực giới Tuy nhiên, q trình đó, kinh tế đối ngoại Việt Nam bước bộc lộ khó khăn, sau khủng hoảng kinh tế tài tồn cầu năm 2008 vừa qua Qua đó, bộc lộ hạn chế, yếu lực lãnh đạo, đạo Đảng, quản lý nhà nước kinh tế đối ngoại Trong vấn đề quan trọng cơng tác tổ chức, xây dựng Đảng, công tác đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán hoạt động lĩnh vực đối ngoại nói chung, kinh tế đối ngoại nói riêng 3.2.4 Trong q trình phát triển kinh tế đối ngoại, với điều kiện Việt Nam kinh tế nghèo phát triển, nên biết tìm mạnh riêng để phát triển, có tham khảo kinh nghiệm nước khu vực giới Từ năm 1996 đến năm 2010 quãng thời gian có nhiều biến đổi lớn phát triển kinh tế đối ngoại Việt Nam qua trình hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới khu vực Đặc biệt sau kiện Việt Nam gia nhập tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), kinh tế Việt Nam thực bứt khỏi “ao làng” để vươn “biển lớn” Điều đem lại cho kinh tế Việt Nam nhiều thuận lợi bản, đồng thời đưa đến nhiều khó khăn, thách thức to lớn Gia nhập sân chơi chung quốc tế, buộc phải tuân thủ luật lệ chung 14 giới đề cam kết Trong điều kiện đất nước với kinh tế 14 nghèo nàn lạc hậu, lợi trước có vai trị to lớn tài ngun thiên nhiên, dân số trẻ đông, nguồn lao động dồi dào… đến có nhiều thay đổi mà giới bước vào kỷ nguyên kinh tế tri thức Chính vậy, để phát huy mạnh kinh tế đối ngoại giai đoạn đòi hỏi Đảng Cộng sản Việt Nam phải giữ vững độc lập tự chủ, phải nhạy bén tư linh hoạt hành động 14 TIỂU KẾT CHƯƠNG Thực chủ trương, sách phát triển kinh tế đối ngoại Đảng từ năm 1996 đến năm 2010 đạt nhiều thành tựu to lớn nhiều mặt Tuy nhiên thực tiễn kinh tế xã hội Việt Nam bộc lộ yếu đáng kể trình thực chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế nên việc thực sách cịn bộc lộ hạn chế định Từ hạn chế đó, Đảng ta tìm nguyên nhân, biện pháp khắc phục để từ rút học kinh nghiệm cụ thẻ, cần thiết cho phát triển kinh tế đối ngoại nước ta 14 KẾT LUẬN Tóm lại, q trình hình thành sách kinh tế đối ngoại Việt Nam tnh từ năm 1986, trải qua gần 30 năm Việc đổi sách kinh tế đối ngoại trước hết chủ yếu nhu cầu cấp thiết Việt Nam, nhằm đưa đất nước thoát khỏi tình trạng bao vây, cấm vận, lập, cải thiện đời sống nhân dân, bước hội nhập vào thị trường khu vực giới, nâng cao vị uy tín Việt Nam trường quốc tế Đó q trình có tương tác nhiều yếu tố chủ quan khách quan, đòi hỏi phải có kiên định mềm dẻo linh hoạt Những thành tựu mà Việt Nam phản ánh tính đắn sách đối ngoại đổi nói chung thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nói riêng Điều phản ánh tnh đắn chủ trương sách Đảng Nhà nước kinh tế đối ngoại thời kỳ (1996 - 2010), qua thấy hạn chế cần phải khắc phục Qua việc nghiên cứu thời kỳ này, rút số kết luận sau Một là, q trình hình thành phát triển sách đổi kinh tế đối ngoại phần quan trọng, thiếu công đổi tồn diện đất nước, có mối quan hệ qua lại mật thiết tác động lẫn nhau, phát triển bên đóng vai trị định Cơng đổi kinh tế bên khó thực khơng có sách đổi kinh tế đối ngoại Hai là, nghiên cứu trình hình thành phát triển chủ trương, sách kinh tế đối ngoại (1996 - 2010) cho thấy q trình vận động khó khăn, phức tạp, liên tục với giai đoạn phát triển khác nhau, tùy thuộc vào nhận thức người lãnh đạo, vào tương quan lợi ích, thay đổi môi trường khu vực quốc tế 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Đình Bách (1998), Các giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội Vũ Đình Bách - Ngơ Đình Giao (Đồng chủ biên) (1996), Đổi sách chế quản lý kinh tế, đảm bảo tăng trưởng, Nxb CTQG, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2003), Tài liệu học tập nghị Hội nghị lần thứ Tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, Nxb CTQG, Hà Nội Ban tư tưởng văn hoá Trung ương-Vụ tuyên truyền hợp tác quốc tế (2004), Những vấn đề lớn Thế giới trình hội nhập phát triển nước ta, Nxb CTQG, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương, Ban Cán Đảng Bộ Ngoại giao (2004), Tài liệu học tập Nghị 36 - NQ/TW Bộ Chính trị cơng tác người Việt Nam nước ngoài, Nxb CTQG, Hà Nội Nguyễn Đình Bin (Chủ biên) (2001), Ngoại giao Việt Nam 1945 - 2000, Nxb CTQG, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Kinh tế trị Mác - Lênin, Nxb CTQG, Hà Nội Bộ Kế hoạch đầu tư - Viện chiến lược (2002), Lựa chọn thực sách phát triển Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội Bộ Ngoại giao - Vụ Hợp tác kinh tế đa phương (2002), Việt Nam hội nhập kinh tế xu toàn cầu hóa - vấn đề giải pháp, Nxb CTQG, Hà Nội 10 Nguyễn Duy Bột, Đinh Xuân Trình (1996), Thương mại quốc tế - Xuất nhập toán quốc tế, Nxb Thống Kê, Hà Nội 14 11 Các Mác – Ăngghen (1995), Tuyên ngôn Đảng Cộng sản, Toàn tập, Tập 4, Nxb CTQG, Hà Nội 12 Nguyễn Mạnh Cầm (2002), Quán triệt triển khai thực nghị Bộ Chính trị hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Cộng sản, số 15 13 Lê Văn Châu (1995), Vốn nước chiến lược Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội 14 Phạm Đỗ Chí, Trần Nam Bình, Vũ Quang Việt (Đồng chủ biên) (2002), Những vấn đề kinh tế Việt Nam: Thử thách hội nhập, Nxb Tp.HCM 15 Mai Ngọc Cường (2000), Hồn thiện sách tổ chức thu hút đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội 16 Tơ Xn Dân (1998), Chính sách kinh tế đối ngoại - Lý thuyết kinh nghiệm quốc tế, Nxb Thống kê, Hà Nội 17 Tô Xuân Dân, Vũ Chí Lộc (1997), Quan hệ kinh tế quốc tế - Lý thuyết thực tiễn, Nxb Hà Nội, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1976), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nxb Sự Thật, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, Nxb Sự Thật, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự Thật, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự Thật, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb CTQG, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, Hà Nội 15 ... NGOẠI VIỆT NAM TRƯỚC NĂM 1996 VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2006 1.1 Tình hình kinh tế đối ngoại Việt Nam trước năm 1996 1.1.1 Thời kỳ trước năm 1986 Kinh tế đối ngoại. .. triển kinh tế đối ngoại Việt Nam từ năm 1996 đến năm 2006 Chương 2: Đẩy mạnh phát triển kinh tế đối ngoại từ năm 2006 đến năm 2010 Chương 3: Nhận xét kinh nghiệm Chương TÌNH HÌNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI... lối Đảng phát triển, mở rộng kinh tế đối ngoại thời kỳ từ năm 1996 đến năm 2010 Từ rút nhận xét, đánh giá kinh nghiệm lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam trình lãnh đạo phát triển, mở rộng kinh tế đối

Ngày đăng: 06/01/2020, 12:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Đình Bách (1998), Các giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở ViệtNam
Tác giả: Vũ Đình Bách
Nhà XB: Nxb CTQG
Năm: 1998
2. Vũ Đình Bách - Ngô Đình Giao (Đồng chủ biên) (1996), Đổi mới chính sách và cơ chế quản lý kinh tế, đảm bảo sự tăng trưởng, Nxb CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới chínhsách và cơ chế quản lý kinh tế, đảm bảo sự tăng trưởng
Tác giả: Vũ Đình Bách - Ngô Đình Giao (Đồng chủ biên)
Nhà XB: Nxb CTQG
Năm: 1996
3. Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2003), Tài liệu học tập nghị quyết Hội nghị lần thứ Tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, Nxb CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu học tập nghị quyếtHội nghị lần thứ Tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX
Tác giả: Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương
Nhà XB: Nxb CTQG
Năm: 2003
4. Ban tư tưởng văn hoá Trung ương-Vụ tuyên truyền và hợp tác quốc tế (2004), Những vấn đề lớn của Thế giới và quá trình hội nhập phát triển ở nước ta, Nxb CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề lớn của Thế giới và quá trình hội nhập phát triển ởnước ta
Tác giả: Ban tư tưởng văn hoá Trung ương-Vụ tuyên truyền và hợp tác quốc tế
Nhà XB: Nxb CTQG
Năm: 2004
5. Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương, Ban Cán sự Đảng Bộ Ngoại giao (2004), Tài liệu học tập Nghị quyết 36 - NQ/TW của Bộ Chính trị về công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài, Nxb CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu học tập Nghị quyết 36 - NQ/TW của Bộ Chính trị về côngtác đối với người Việt Nam ở nước ngoài
Tác giả: Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương, Ban Cán sự Đảng Bộ Ngoại giao
Nhà XB: Nxb CTQG
Năm: 2004
6. Nguyễn Đình Bin (Chủ biên) (2001), Ngoại giao Việt Nam 1945 - 2000, Nxb CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngoại giao Việt Nam 1945 - 2000
Tác giả: Nguyễn Đình Bin (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb CTQG
Năm: 2001
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), Kinh tế chính trị Mác - Lênin, Nxb CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế chính trị Mác - Lênin
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb CTQG
Năm: 2002
8. Bộ Kế hoạch và đầu tư - Viện chiến lược (2002), Lựa chọn và thực hiện chính sách phát triển ở Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lựa chọn và thực hiệnchính sách phát triển ở Việt Nam
Tác giả: Bộ Kế hoạch và đầu tư - Viện chiến lược
Nhà XB: Nxb CTQG
Năm: 2002
9. Bộ Ngoại giao - Vụ Hợp tác kinh tế đa phương (2002), Việt Nam hội nhập kinh tế trong xu thế toàn cầu hóa - vấn đề và giải pháp, Nxb CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam hội nhậpkinh tế trong xu thế toàn cầu hóa - vấn đề và giải pháp
Tác giả: Bộ Ngoại giao - Vụ Hợp tác kinh tế đa phương
Nhà XB: Nxb CTQG
Năm: 2002
10. Nguyễn Duy Bột, Đinh Xuân Trình (1996), Thương mại quốc tế - Xuất nhập khẩu và thanh toán quốc tế, Nxb Thống Kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thương mại quốc tế - Xuất nhập khẩu và thanh toán quốc tế
Tác giả: Nguyễn Duy Bột, Đinh Xuân Trình
Nhà XB: Nxb Thống Kê
Năm: 1996
11. Các Mác – Ăngghen (1995), Tuyên ngôn Đảng Cộng sản, Toàn tập, Tập 4, Nxb CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyên ngôn Đảng Cộng sản
Tác giả: Các Mác – Ăngghen
Nhà XB: Nxb CTQG
Năm: 1995
12. Nguyễn Mạnh Cầm (2002), Quán triệt và triển khai thực hiện nghị quyết của Bộ Chính trị về hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Cộng sản, số 15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quán triệt và triển khai thực hiện nghị quyết của Bộ Chính trị về hội nhập kinh tế quốc tế
Tác giả: Nguyễn Mạnh Cầm
Năm: 2002
13. Lê Văn Châu (1995), Vốn nước ngoài và chiến lược của Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vốn nước ngoài và chiến lược của Việt Nam
Tác giả: Lê Văn Châu
Nhà XB: NxbCTQG
Năm: 1995
14. Phạm Đỗ Chí, Trần Nam Bình, Vũ Quang Việt (Đồng chủ biên) (2002), Những vấn đề kinh tế Việt Nam: Thử thách của hội nhập, Nxb Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề kinh tế Việt Nam: Thử thách của hội nhập
Tác giả: Phạm Đỗ Chí, Trần Nam Bình, Vũ Quang Việt (Đồng chủ biên)
Nhà XB: Nxb Tp.HCM
Năm: 2002
15. Mai Ngọc Cường (2000), Hoàn thiện chính sách và tổ chức thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện chính sách và tổ chức thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam
Tác giả: Mai Ngọc Cường
Nhà XB: Nxb CTQG
Năm: 2000
16. Tô Xuân Dân (1998), Chính sách kinh tế đối ngoại - Lý thuyết và kinh nghiệm quốc tế, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách kinh tế đối ngoại - Lý thuyết và kinh nghiệm quốc tế
Tác giả: Tô Xuân Dân
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 1998
17. Tô Xuân Dân, Vũ Chí Lộc (1997), Quan hệ kinh tế quốc tế - Lý thuyết và thực tiễn, Nxb Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ kinh tế quốc tế - Lý thuyết và thực tiễn
Tác giả: Tô Xuân Dân, Vũ Chí Lộc
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 1997
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (1976), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nxb Sự Thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự Thật
Năm: 1976
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, Nxb Sự Thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự Thật
Năm: 1982
20. Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự Thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự Thật
Năm: 1986

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w