Thực trạng của ngành giấy việt nam trước thềm hội nhập kinh tế quốc tế

83 0 0
Thực trạng của ngành giấy việt nam trước thềm hội nhập kinh tế quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG *********** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH GIẤY VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ Sinh viên thực hiện: Bùi Đức Chí Tồn Lớp Nga – khóa K38 E Giáo viên hướng dẫn: Thạc sỹ Phạm Song Hạnh Hà Nội - 2003 Mục lục Nội dung Trang số Lời nói đầu Chương I Lý thuyết lực cạnh tranh cần thiết phải nâng cao lực cạnh tranh ngành giấy Việt Nam đường hội nhập kinh tế I/ Khái niệm tiêu phản ánh lực cạnh tranh Khái niệm lực cạnh tranh Các tiêu phản ánh lực cạnh tranh doanh nghiệp II/ Các nhân tố ảnh hưởng tới lực cạnh tranh doanh nghiệp Những yếu tố cấu thành lực cạnh tranh doanh nghiệp Các nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh III/ Sự cần thiết phải nâng cao lực cạnh tranh ngành giấy 16 Do ngành giấy ngành có vai trị quan trọng kinh tế nước ta 16 Phát triển ngành giấy yêu cầu đặt nhằm phát huy nguồn lực đất nước, thay hàng nhập khẩu, đáp ứng nhu cầu nước 18 Muốn phát triển ngành giấy phải nâng cao lực cạnh tranh ngành bối cảnh hội nhập kinh tế 20 Chương II Thực trạng ngành giấy Việt Nam trước thềm hội nhập kinh tế quốc tế I/ Tình hình hoạt động ngành giấy Việt Nam 22 Những thuận lợi 24 Khó khăn ngành giấy 26 Thực trạng ngành giấy Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế khu vực 29 III/ Đánh giá lực cạnh tranh ngành giấy Việt Nam điều kiện hội nhập 36 Những thách thức hội ngành giấy Việt Nam quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế khu vực 37 Đánh giá lực cạnh tranh ngành giấy Việt Nam 45 Chương III Một số biện pháp để nâng cao lực cạnh tranh ngành giấy Việt Nam I/ Mục tiêu định hướng phát triển ngành giấy Việt Nam đến năm 2010 52 Quan điểm 52 Mục tiêu ngành giấy đến năm 2010 54 II/ Các biện pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh ngành giấy A/ Về phía doanh nghiệp 56 Xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp với doanh nghiệp 56 Xây dựng nhận thức đắn hội nhập 57 Áp dụng biện pháp giảm chi phí, nâng cao chất lượng 59 Phát huy nhân tố người 61 Tăng cường liên kết doanh nghiệp ngành giấy 64 Đầu tư hợp lý cho cơng nghệ 66 B/ Về phía Nhà nước 68 Xây dựng chiến lược qui hoạch phát triển ngành giấy hợp lý 68 Thực sách khuyến khích đầu tư phát triển ngành giấy 70 Sắp xếp lại doanh nghiệp quốc doanh nhằm tăng cường lực cạnh tranh cho toàn ngành 72 Đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao cho ngành giấy, thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học, công nghệ Kết luận Tài liệu tham khảo  73 Một số biện pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Bùi Đức Chí Toàn ngành giấy Việt Nam ®iỊu kiƯn héi nhËp kinh tÕ Lời nói đầu Trong điều kiện, trình hội nhập kinh tế Việt Nam ngày sâu rộng làm nảy sinh nhiều vấn đề mẻ Quá trình hội nhập đã, tạo tác động mạnh mẽ đến kinh tế nước ta Hội nhập mang đến hội cho nhiều ngành công nghiệp phát triển, xuất nhiều hàng hóa, tạo nhiều việc làm mới, gây thách thức cho không ngành nước ta, có ngành cơng nghiệp giấy Giấy mặt hàng tiêu dùng thiết yếu nhu cầu nhân dân công nghiệp giấy có vị trí quan trọng kinh tế quốc dân Phát triển sản xuất mặt hàng giấy nhiệm vụ quan trọng ba chương trình kinh tế lớn Đảng Nhà nước ta nhằm đáp ứng nhu cầu văn hóa, học tập, sản xuất cơng nghiệp Nhưng có khơng ý kiến cho rằng, ngành công nghiệp giấy Việt Nam có lực cạnh tranh yếu bị hàng nước ngồi lấn áp hồn tồn Có không? Xuất phát từ ý định đưa nhìn đánh giá tương đối tổng quát công ngành công nghiệp giấy Việt Nam trước thách thức trình hội nhập, tác giả thực khóa luận Mục đích tác giả khơng phải sâu vào tình hình, thực trạng sản xuất, kinh doanh ngành công nghiệp giấy Việt Nam nay, mà vào phân tích, đánh giá thách thức, hội lực cạnh tranh ngành, thơng qua đề hệ thống giải pháp ngành nên áp dụng để nâng cao lực cạnh tranh phát triển ngành Khóa luận sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích, so sánh, diễn giải để nêu rõ mục đích khóa luận Ngồi phần lời nói đầu, mục lục tài liệu tham khảo, kết cấu khóa luận tác giả chia lm chng: -5- Một số biện pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Bùi Đức Chí Toàn ngành giấy Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tÕ - Chương I :Lý thuyết lực cạnh tranh cần thiết phải nâng cao lực cạnh tranh ngành giấy Việt Nam đường hội nhập kinh tế - Chương II :Thực trạng ngành giấy Việt Nam trước thềm hội nhập kinh tế quốc tế Chương III : Một số biện pháp để nâng cao lực cạnh tranh ngành giấy Việt Nam Do ngành giấy ngành tương đối đặc thù dẫn đến khó khăn việc thu thập thơng tin tài liệu tham khảo, đồng thời kiến thức tư hạn hẹp, nên ý kiến tơi nêu cịn chưa hợp lý Tác giả mong nhận góp ý, phê bình thầy cơ, bạn đọc Qua khóa luận này, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo, thạc sỹ Nguyễn Song Hạnh, người giúp đỡ dẫn cho q trình thực khóa luận Cám ơn khoa KTNT, thư viện trường đại học ngoại thương, Hoan, giám đốc công ty VPP Hồng Hà giúp đỡ cung cấp cho nhiều tài liệu thông tin bổ ích để thực khóa luận Cám ơn bố mẹ tạo điều kiện cho học tập trường đại học ngoại thương, cám ơn thầy cô dạy dỗ em bốn năm qua Bùi c Chớ Ton -6- Một số biện pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Bùi Đức Chí Toàn ngành giấy Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tÕ Chương I LÝ THUYẾT VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH (NLCT) VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO NLCT CỦA NGÀNH GIẤY VIỆT NAM TRÊN CON ĐƯỜNG HỘI NHẬP KINH TẾ I/ Khái niệm tiêu phản ánh lực cạnh tranh Trong điều kiện nay, trình tồn cầu hóa lan rộng, kinh tế giới phát triển nhanh vấn đề cạnh tranh thương mại sản xuất không cịn bó hẹp phạm vi doanh nghiệp quốc gia, mà mở rộng phạm vi quốc tế mang tính tồn cầu Cạnh tranh công ty quốc gia để tiêu thụ hàng hoá liệt Nhà sản xuất, xuất muốn tiêu thụ hàng hóa cho nhanh chóng, nhiều để thu thật nhiều lợi nhuận, thị trường có mn vàn khó khăn nghiệt ngã cản bước họ Thương trường chiến trường, cạnh tranh tất nhiên có người chiến thắng kẻ chiến bại Người chiến thắng phải người có lực cạnh tranh cao kẻ chiến bại Năng lực cạnh tranh chìa khóa để doanh nghiệp dành chiến thắng trước đối thủ cạnh tranh Thế ta hiểu lực cạnh tranh? Và nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh? Khái niệm lực cạnh tranh Năng lực cạnh tranh phân làm nhiều loại: - Năng lực cạnh tranh quốc gia - Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp - Năng lực cạnh tranh hàng hóa Mỗi loại lại có cách hiểu, khái niệm khác nhau, có nhân tố ảnh hưởng khác Cho tới có nhiều tác giả đưa cỏc cỏch hiu -7- Một số biện pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Bùi Đức Chí Toàn ngành giấy Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tÕ khác lực cạnh tranh doanh nghiệp quốc gia - Ở tầm quốc gia: Theo định nghĩa WEF (Diễn đàn kinh tế giới) thì: “năng lực cạnh tranh quốc gia khả đạt trì mức tăng trưởng cao sở sách, thể chế vững bền tương đối đặc trưng kinh tế khác” - Ở cấp doanh nghiệp: Theo Fafchamps, chuyên gia lực cạnh tranh, cho rằng: “năng lực cạnh tranh doanh nghiệp khả doanh nghiệp sản xuất sản phẩm với chi phí biến đổi trung bình thấp giá thị trường” Theo khái niệm này, doanh nghiệp có khả sản xuất sản phẩm có chất lượng tương tự sản xuất doanh nghiệp khác với chi phí thấp coi có lực cạnh tranh Theo tơi, lực cạnh tranh doanh nghiệp hiểu “n ăng lực nắm giữ thị phần định với mức độ hiệu chấp nhận được, thị phần tăng lên cho thấy lực cạnh tranh nâng cao” Hiểu cách đơn giản lực cạnh tranh doanh nghiệp khả hãng bán hàng nhanh, nhiều so với đối thủ cạnh tranh thị trường cụ thể loại hàng cụ thể Quan điểm áp dụng doanh nghiệp, ngành công nghiệp quốc gia cạnh tranh thị trường khu vực giới - “Năng lực cạnh tranh hàng hóa khả bán hàng nhanh chóng thị trường có nhiều người bán hàng đó” Nó liên quan trực tiếp đến định lựa chọn người mua Trong khóa luận tơi tập trung sâu vào nghiên cứu lực cạnh tranh doanh nghiệp Các tiêu phản ánh lực cạnh tranh ca doanh nghip -8- Một số biện pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Bùi Đức Chí Toàn ngành giấy Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tÕ Có nhiều tiêu để phản ánh lực cạnh tranh doanh nghiệp Và có qua tiêu này, c ó thể theo dõi, đáng giá lực cạnh tranh doanh nghiệp Trong đó, điển hình số tiêu sau: a) Doanh số: số tiền bán hàng thu thời gian định Doanh số = giá bán x số sản phẩm bán Trên thực tế, người ta không xem xét túy giá trị mà trọng mặt vật số sản phẩm bán đó, kể số lượng chất lượng Trong lợi nhuận rõ khả sinh lời doanh số lại cho biết quy mô hay tầm cỡ doanh nghiệp lớn hay nhỏ mức Tuy nhiên, doanh số hãng lớn hãng kia, có nghĩa lợi nhuận lớn cách tương ứng Điều tác động nhiều yếu tố chi phối việc lựa chọn loại hình kinh doanh, lĩnh vực kinh doanh, chất lượng kinh doanh… b) Thị phần doanh nghiệp: phần thị trường tiêu thụ sản phẩm mà doanh nghiệp chiếm lĩnh Đây tiêu sử dụng để đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp: Thị phần = Số sp bán doanh nghiệp Tổng số sp tiêu thụ thị trường - Thị phần doanh nghiệp so với tồn thị trường: Đó tỷ lệ % giá trị sản phẩm doanh nghiệp bán so với giá trị toàn ngành - Thị phần doanh nghiệp so với phân khúc mà phục vụ: Đó tỷ lệ phần trăm doanh số doanh nghiệp với doanh số toàn phân khúc - Thị phần tương đối: tỷ lệ so sánh doanh số doanh nghiệp với đối thủ cạnh tranh mạnh nhất, tiêu cho biết vị sản phẩm doanh nghiệp cạnh tranh thị trường nào? Số sp bán ca doanh nghip -9- Một số biện pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Bùi Đức Chí Toàn ngành giấy Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tÕ Thị phần = Số sp bán đối thủ Nếu hệ số thị phần tương đối lớn lợi cạnh tranh thuộc doanh nghiệp, ngược lại Thông qua biến động tiêu thị phần, doanh nghiệp biết đứng vị trí nào, vạch chiến lược hành động phù hợp Chỉ tiêu nói lên mức độ lớn thị trường vai trị vị trí doanh nghiệp Nó cho biết mức độ hoạt động doanh nghiệp có hiệu hay không hiệu Khi tiềm lực thị trường lên mà phần thị trường doanh nghiệp khơng thay đổi tức thị trường ngồi vịng kiểm soát doanh nghiệp hay phần thị trường rơi vào đối thủ cạnh tranh doanh nghiệp cần phải xem xét lại chiến lược kinh doanh để mở rộng thị trường doanh nghiệp, doanh nghiệp tăng khối lượng sản phẩm thị trường tại, có giải pháp thích hợp lôi kéo đối tượng tiêu dùng tương đối, đối tượng không thường xuyên, lôi kéo khách hàng từ thị trường đối thủ cạnh tranh với mình… Mục tiêu doanh số thị phần có liên quan mật thiết với Doanh số cho biết kết doanh nghiệp thị trường hoạt động, thị phần rõ doanh nghiệp chiếm “chiếc bánh thị trường” Hai mục tiêu gọi mục tiêu tạo lợi cạnh tranh hay mục tiêu lực Khi doanh số thị phần vượt xa đối thủ, doanh nghiệp có nhiều lợi cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường thao túng giá Mức lợi áp đảo tuyệt đối dẫn tới lũng đoạn độc quyền thị trưịng, hình thành giá lững đoạn lợi nhuận lũng đoạn c) Lợi nhuận: Lợi nhuận định nghĩa cách khái quát phần chênh lệch tổng doanh thu tổng chi phí Chỉ tiêu lợi nhuận thước đo hiệu kinh doanh doanh nghiệp - 10 -

Ngày đăng: 12/07/2023, 17:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan