1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện các điều kiện để chuyển đổi từ gia công xuất khẩu sang xuất khẩu trực tiếp tại công ty cổ phần may nông nghiệp

69 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 163 KB

Nội dung

Trờng đại học kinh tế quốc dân khoa kinh tế kinh doanh quốc tế Chuyên ngành quản trị kinh doanh qc tÕ  CHUY£N §Ị ThùC TËP TèT NGHIƯP Đề tài: HOàN THIệN CáC ĐIềU KIệN Để CHUYểN Đổi từ gia công xuấtkhẩu sang xuất trực tiếp Công ty cổ phần may nông nghiệp Giáo viên hớng dẫn : Sinh viên thực Lớp Khoá Hệ PGS.TS NGUYễN THị HƯờNG : vũ biên : KDQT A : 46 : quy Hà Nội - 2008 Chuyên ®Ị thùc tËp tèt nghiƯp Ngun ThÞ Hêng GVHD: PGS.TS LỜI MỞ ĐẦU I TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Xu hội nhập kinh tế quốc dân diễn mạnh mẽ, không bao trùm khu vực mà cịn diễn phạm vi tồn giới Hòa xu ấy, quốc gia, ngành kinh tế dần chuyển bắt nhịp với kinh tế chung nhân loại Việt Nam khơng nằm ngồi xu Từ đổi đến nay, đặc biệt Việt Nam thành viên WTO, ngành kinh tế Việt Nam thay đổi diện mạo mình, mà đặc biệt phải kể tới ngành dệt may Việt Nam – ngành phát triển Việt Nam có kim ngạch xuất đứng đầu số mặt hàng xuất năm 2007 Trước đây, doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu gia công xuất cho đối tác nước ngoài, điều kiện hội nhập phát triển kinh tế vượt bậc Việt Nam mở hội xuất trực tiếp cho doanh nghiệp dệt may Việt Nam để nâng cao uy tín doanh thu cho doanh nghiệp Vì doanh nghiệp Việt Nam bước hoàn thiện điều kiện sản xuất, công nghệ, chiến lược… để chuyển từ gia công xuất sang xuất trực tiếp nhằm nâng cao vị doanh nghiệp dệt may Việt Nam thị trường quốc tế Trên xu đó, việc tìm hiểu nghiên cứu đề tài “Hồn thiện điều kiện để chuyển đổi từ gia công xuất sang xuất trực tiếp Công ty cổ phần may nơng nghiệp” hy vọng đóng góp ý kiến giúp cơng ty hồn thiện điều kiện cần thiết để chuyển đổi từ gia công xuất sang xuất trực tiếp nhằm nâng cao vị hiệu kinh doanh quốc tế Công ty II MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 2.1 Mục đích nghiên cứu đề tài Sinh viªn: Vị Duy Biªn doanh qc tÕ 46A Líp: Kinh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Thị Hờng GVHD: PGS.TS Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện điều kiện sản xuất, công nghệ, chiến lược… công ty cổ phần may nông nghiệp để thực chuyển đổi từ gia công xuất sang xuất trực tiếp 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài  Hệ thống hóa vấn đề lý luận gia công xuất khẩu, xuất trực tiếp điều kiện chuyển từ gia công xuất sang xuất trực tiếp  Phân tích thực trạng hoạt động gia cơng xuất điều kiện có để chuyển từ sang xuất trực tiếp Công ty cổ phần may nơng nghiệp Từ rút khiếm khuyết điều kiện chuyển từ gia công xuất sang xuất trực tiếp Công ty  Đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy việc chuyển từ gia công xuất sang xuất trực tiếp Công ty cổ phần may nông nghiệp III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài phân tích đánh giá hoạt động gia cơng xuất điều kiện sản xuất, sản phẩm, thị trường, chiến lược kinh doanh … nhằm chuyển sang xuất trực tiếp Công ty cổ phần may nông nghiệp 3.2 Phạm vi nghiên cứu  Về lĩnh vực: May mặc  Về không gian: Tại Công ty cổ phần may nông nghiệp  Về thời gian: Từ năm 2003 đến IV KẾT CẤU CỦA CHUYÊN ĐỀ Ngoài phần mở đầu kết luận, chuyên đề tốt nghiệp chia làm chương sau: Sinh viªn: Vị Duy Biªn doanh qc tÕ 46A Lớp: Kinh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Thị Hêng GVHD: PGS.TS Chương I: Lý luận chung xuất trực tiếp điều kiện để chuyển từ gia công xuất sang xuất trực tiếp Chương II: Thực trạng gia công xuất điều kiện cần thiết để chuyển từ gia công xuất sang xuất trực tiếp Công ty cổ phần may nơng nghiệp Chương III Một số giải pháp hồn thiện điều kiện cần thiết để chuyển đổi từ gia công xuất sang xuất trực tiếp Công ty cổ phần may nông nghiệp Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Hường tập thể cán bộ, công nhân viên Công ty cổ phần may nơng nghiệp giúp đỡ em hồn thành chun đề tốt nghiệp Sinh viªn: Vị Duy Biªn doanh qc tế 46A Lớp: Kinh Chuyên đề thực tập tốt nghiƯp Ngun ThÞ Hêng GVHD: PGS.TS CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU TRỰC TIẾP VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỂ CHUYỂN TỪ GIA CÔNG XUẤT KHẨU SANG XUẤT KHẨU TRỰC TIẾP 1.1 Lý luận chung xuất trực tiếp 1.1.1 Lý luận chung xuất 1.1.1.1 Khái niệm xuất Xuất hoạt động công ty tham gia vào hoạt động kinh doanh quốc tế Xuất coi hình thức thâm nhập mở rộng thị trường kinh doanh quốc tế rủi ro chi phí thấp Đồng thời phương thức thâm nhập thị trường hiệu phần lớn công ty sử dụng giai đoạn đầu hoạt động thâm nhập thị trường, đặc biệt công ty nhỏ, kinh nghiệm kinh doanh quốc tế “Xuất hoạt động đưa hàng hoá dịch vụ từ quốc gia sang quốc gia khác” Theo đó, hàng hố dịch vụ phải đưa khỏi “biên giới” quốc gia Nhưng với phát triển kinh tế xuất khu công nghiệp, khu chế xuất cơng ty nước ngồi quốc gia nhận đầu tư khái niệm biên giới khơng cịn giới hạn biên giới hữu hình ngăn cách quốc gia mà cịn biên giới vơ hình xác định theo quốc tịch chủ thể tham gia vào hoạt động xuất Hiện nay, hoạt động trao đổi bn bán thương nhân có quốc tịch khác mà khơng có lưu chuyển hàng hoá gia khỏi quốc gia coi hoạt động xuất Sinh viªn: Vị Duy Biªn doanh quốc tế 46A Lớp: Kinh Chuyên đề thực tập tèt nghiƯp Ngun ThÞ Hêng GVHD: PGS.TS Nguồn gốc hoạt động xuất hoạt động trao đổi hàng hoá nước Khi sản xuất phát triển, việc trao đổi hàng hố quốc gia có lợi hơn, mặt khác nhận hàng hoá mà nước khơng có khả sản xuất, dẫn đến hoạt động xuất đời Cho đến nay, hoạt động xuất phát triển mạnh mẽ thể nhiều hình thức khác như: xuất trực tiếp, xuất chỗ, xuất theo nghị định thư… 1.1.1.2 Nội dung hoạt động xuất Hoạt động xuất công ty khác thực theo cách thức nội dung khác nhau, thông thường gồm nội dung sau:  Nghiên cứu thị trường Bất kỳ công ty muốn thực kinh doanh thị trường phải tiến hành khảo sát nghiên cứu thị trường để thu thập xử lý thông tin cần thiết phục vụ cho công việc kinh doanh cơng ty Có hai phương pháp để nghiên cứu thị trường là: + Nghiên cứu bàn làm việc: Đây phương pháp nghiên cứu thị trường dựa nguồn thông tin thứ cấp thu từ báo cáo công ty khác từ thông tin tờ báo, internet Phương pháp nghiên cứu tốn chi phí thời gian đơi lại khơng hiệu thơng tin cần thiết lại khơng thu thập có thông tin không sát thực tế + Nghiên cứu trường: Đây phương pháp nghiên cứu dựa nguồn thông tin sơ cấp công ty tự thu thập từ trình nghiên cứu thực tế trực tiếp thị trường kinh doanh mà công ty muốn kinh doanh Phương pháp tốn lại hiệu thơng tin thu thập có tính thực tế tính cập nhật cao Khi cơng ty thực nghiên cứu thị trường cho sản phẩm sẵn có thơng tin cân thiết phải thu thập là: Sinh viªn: Vị Duy Biªn doanh qc tế 46A Lớp: Kinh Chuyên đề thực tập tốt nghiƯp Ngun ThÞ Hêng GVHD: PGS.TS - Dung lượng thị trường: Tức dự đoán nhu cầu tiêu thụ thị trường bao nhiêu? Khả đáp ứng nhu cầu nhà cung ứng sẵn có thị trường bao nhiêu? Thị hiếu người tiêu dùng thị trường nào? Hệ thống phân phối sản phẩm thị trường có tốt khơng? - Hàng hố tiêu thụ thị trường: Tức phải tìm hiểu xem có loại hàng hố tiêu thụ thị trường Trong số hàng hố có hàng hố giống có khả thay cho hàng hố mà cơng ty muốn cung ứng hay khơng? - Giá loại hàng hố giống có khả thay hàng hố cơng ty thị trường: Điều giúp công ty xây dựng chiến lược cạnh tranh điều chỉnh giá bán thị trường - Quy định luật pháp thị trường nghiên cứu: Tức tìm hiểu quy định lật pháp việc cung ứng hàng hóa thị trường - Mức độ cạnh tranh thị trường: nghiên cứu đối thủ cạnh tranh dự đoán mức độ cạnh tranh gia nhập thị trường, khả gia nhập thị trường doanh nghiệp  Nghiên cứu tổ chức hàng xuất Nghiên cứu tổ chức hàng xuất việc phải xác định xem xuất mặt hàng nào, xuất theo phương thức hiệu nhất? Các sản phẩm xuất có phải điều chỉnh cho phù hợp với thị trường hay không? Đối với ngành hàng may mặc xuất kiểu dáng, kích thước, mẫu mã sản phẩm vấn đề cần nghiên cứu thực công tác Đối với hàng xuất trực tiếp cần nghiên cứu thêm kênh phân phối sản phẩm thị trường tiêu thụ để lựa chọn kênh phân phối cho phù hợp với sản phẩm Sinh viªn: Vị Duy Biªn doanh quốc tế 46A Lớp: Kinh Chuyên đề thực tËp tèt nghiƯp Ngun ThÞ Hêng GVHD: PGS.TS  Đàm phán ký kết hợp đồng xuất Nội dung việc tìm kiếm đối tác nhập tiến hành đàm phán hàng hoá đến kí kết hợp đồng xuất Đàm phán hợp đồng xuất đối thoại hai hay nhiều nhà kinh doanh (đại diện cho doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh…) nhằm thoả thuận với điều kiện giao dịch (điều kiện mua bán, điều kiện toán, điều kiện chất lượng, giá hàng hố ) mà bên chấp nhận Kết thúc đàm phán thường đưa đến kết (nếu có) hợp đồng xuất Hợp đồng xuất cam kết văn quy định quyền lợi trách nhiệm bên hoạt động xuất Các nội dung cần có mơt hợp đồng xuất là: - Tên, địa người đại diện bên tham gia ký kết hợp đồng xuất - Điều kiện hàng hoá: Tức hàng hoá xuất loại hàng gì, số lượng xuất bao nhiêu, tiêu chuẩn kĩ thuật hàng hoá giá hàng hố, bao bì ký mã hiệu - Điều kiện giao hàng: hàng hóa giao theo phương thức nào, địa điểm ngày giao hàng Hiện điều kiện giao hàng xuất nhập thường áp dụng theo điều kiện Incoterm 2000 Ở Việt Nam chủ yếu giao hàng theo điều kiện FOB CIF Incoterm 2000 - Điều kiện toán: việc bên mua trả tiền cho bên bán theo phương thức Hiện nay, phương thức toán sử dụng nhiều toán tín dụng chứng từ (L/C) - Điều kiện tranh chấp: vệc giải hai bên thực có tranh chấp xảy ra, địa điểm giải tranh chấp luật áp dụng Sinh viªn: Vị Duy Biªn doanh qc tÕ 46A Líp: Kinh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Thị Hờng GVHD: PGS.TS - Ngồi cịn có điều khoản khác như: Điều khoản bất khả kháng, thời hạn hiệu lực, chiết khấu thương mại, quyền hạn trách nhiệm bên… Sau bên thống điều khoản đến kí kết hợp đồng  Thực hợp đồng xuất Thực hợp đồng xuất việc bên thực điều khoản ghi hợp đồng Việc thực hợp đồng tó gọn theo quy trình sau: Xin giấy phép xuất Xử lý khiếu nại (nếu có) Kiểm tra tốn Chuẩn bị hàng xuất Kiểm tra hàng xuất Thuê tàu (nếu có) Làm thủ tục tốn (nếu có) Giao hàng cho chủ vận tải Thông quan hàng xuất Mua bảo hiểm (nếu có) Hình 1.1 Quy trình nghiệp vụ xuất Bước 1: Xin giấy phép xuất khẩu: Sau ký kết hợp đồng xuất khẩu, đơn vị xuất chuẩn bị thủ tục cần thiết để xin giấy phép xuất hàng hoá Trong số thủ tục cần chuẩn bị phải có hợp đồng xuất Bước 2: Kiểm tra toán: Đối với phương thức thnah tốn L/C (Letter of Credit – Tín dụng chứng từ), người xuất cần xác nhận lại việc mở L/C ngân hàng người xuất Đồng thời kiểm tra điều khoản L/C mở xem có phù hợp với thoả thuận nêu hợp đồng chưa Bước 3: Chuẩn bị hàng xuất khẩu: Sau kiểm tra tính xác L/C, đơn vị xuất cần chuẩn bị hàng cho xuất Đối với đơn vị sản xuất hàng xuất lập kế hoạch sản xuất, đơn vị không tự sản xuất tiến hành thu mua hàng xuất từ doanh nghiệp, tổ chức sản xuất khác Sinh viªn: Vị Duy Biªn doanh qc tÕ 46A Lớp: Kinh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Thị Hêng GVHD: PGS.TS Bước 4: Kiểm tra hàng xuất khẩu: Kiểm tra hàng xuất hoạt động kiểm kê số lượng hàng xuất đủ hay chưa, chất lượng có đạt tiêu chuẩn xuất hay khơng Đối với doanh nghiệp không tự kiểm tra chất lượng hàng hố có khơng đảm bảo phải mời tổ chức có uy tín thẩm quyền tiến hành kiểm tra chất lượng cho hàng hoá xuất Tại Việt Nam tthì tổ chức Vina Control Việc kiểm tra chất lượng để lấy chứng nhận xuất xứ chứng nhận chất lượng Bước 5: Thuê tàu (nếu có): Đối với điều kiện giao hàng mà bên xuất phải thực nghĩa vụ thêu tàu bên thoả thuận bên xuất thuê tàu bên xuất thực việc lựa chọn thuê tàu để chở hàng xuất theo yêu cầu bên nhập Bước 6: Mua bảo hiểm (nếu có): Trong điều kiện giao hàng theo Incoterm 2000 có quy định điều kiện người xuất phải mua bảo hiểm cho hàng hoá số điều kiện giao hàng, lựa chọn điều kiện người xuất phải tiến hành mua bảo hiểm cho hàng hoá xuất (Các điều kiện mà người xuất phải mua bảo hiểm cho hàng hoá là: CIF, CIP) Bước 7: Thông quan hàng xuất khẩu: Thông quan hàng xuất bên xuất làm thủ tục cho hàng hoá phép vận chuyển khỏi lãnh thổ Việt Nam vận chuyển hàng hóa từ khu chế xuất tiêu dùng thị trường Việt Nam Cơ quan cấp phép thơng quan hàng hố Việt Nam Cục Hải quan Việt Nam Bước 8: Giao hàng cho chủ vận tải: Là hoạt động đưa hàng hoá thông quan xuất đặt chịu trách nhiệm người vận chuyển nhận vận đơn Vận đơn chứng từ thể quyền sở hữu hàng hoá, chứng từ toán nên quan trọng Đối với điều kiện FOB CIF sau giao hàng rủi ro chuyển giao từ người xuất sang người nhập Bước 9: Làm thủ tục tốn (nếu có): Sinh viªn: Vị Duy Biªn doanh qc tÕ 46A Líp: Kinh

Ngày đăng: 12/07/2023, 17:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. PGS.TS Nguyễn Thị Hường, Giáo trình Kinh doanh quốc tế tập II, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà xuất bản Thống kê
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
3. PGS.TS Trần Chí Thành, Thị trường EU và khả năng xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam, Nhà xuất bản Lao Động – Xã Hội, Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà xuất bản Lao Động – Xã Hội
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao Động – Xã Hội
4. Tình hình xuất nhập khẩu năm 2006, Tạp chí ngoại thương, số 2 ngày 11 - 20/1/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí ngoại thương
5. Đặng Quý Dương, Luận văn tốt nghiệp, Lớp KDQT 44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận văn tốt nghiệp
6. Đào Hương Giang, Luận văn tốt nghiệp, Lớp KDQT 44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận văn tốt nghiệp
7. Phạm Thị Minh Hải, Luận văn tốt nghiệp, Lớp KDQT 45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận văn tốt nghiệp
8. Lê Thị Thu Hằng, Luận văn tốt nghiệp, Lớp QTKDTH 45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận văn tốt nghiệp
9. Đặng Thị Thảo, Luận văn tốt nghiệp, Lớp KTQT 45.II. Tài liệu từ Công ty Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận văn tốt nghiệp
5. Trang Web: http://www.saigon-gpdaily.com.vn Link
1. Tài liệu chung về Công ty Khác
2. Các báo cáo, số liệu của các phòng từ năm 2003 – 2007.III. Nguồn Internet Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w