1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phân tích hành vi bạo lực theo 7 cách tiếp cận

13 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chắc hẳn mỗi chúng ta đều cảm thấy tự hào và thán phục khi đứng trước lịch sự phát triển của xã hội. Từ một xã hội cộng sản nguyên thủy không có nhà nước, cho đến nay chúng ta đã xây dựng được một bộ máy nhà nước chuyên biệt thúc đẩy nền văn minh và sự thịnh vượng của đất nước. Thế nhưng cũng thật đáng buồn khi đồng thời với đó ta cũng phải chứng kiến những thực trạng tiêu cực trong xã hội mà đáng nói nhất là bạo lực. Ai trong chúng ta cũng đã từng nghe đến hành vi này và có một mức độ hiểu biết nhất định về nó. Để có một cái nhìn sâu và rộng hơn về hành vi này, em xin phép lựa chọn giải quyết vấn đề: “Phân tích hành vi bạo lực theo 7 cách tiếp cận trong tâm lý học”.

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN: TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG ĐỀ BÀI: 21 Phân tích hành vi bạo lực theo cách tiếp cận tâm lý học HỌ VÀ TÊN: ĐINH THỊ HUYỀN TRANG MSSV: 452746 LỚP: 4527 Hà Nội, tháng năm 2021 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG I Khái quát chung cách tiếp cận tâm lý học Cách tiếp cận phân tâm học Cách tiếp cận hành vi Cách tiếp cận nhân văn Cách tiếp cận nhận thức Cách tiếp cận sinh học Cách tiếp cận văn hóa – xã hội Cách tiếp cận tiến hóa II Phân tích hành vi bạo lực theo cách tiếp cận KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Chắc hẳn cảm thấy tự hào thán phục đứng trước lịch phát triển xã hội Từ xã hội cộng sản ngun thủy khơng có nhà nước, xây dựng máy nhà nước chuyên biệt thúc đẩy văn minh thịnh vượng đất nước Thế thật đáng buồn đồng thời với ta phải chứng kiến thực trạng tiêu cực xã hội mà đáng nói bạo lực Ai nghe đến hành vi có mức độ hiểu biết định Để có nhìn sâu rộng hành vi này, em xin phép lựa chọn giải vấn đề: “Phân tích hành vi bạo lực theo cách tiếp cận tâm lý học” Trong trình tìm hiểu làm bài, hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên làm em cịn nhiều thiếu sót Kính mong nhận nhận xét, đánh giá đóng góp ý kiến từ thầy cô tổ môn để làm em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG I Khái quát chung cách tiếp cận tâm lý học Cách tiếp cận phân tâm học Thuyết phân tâm học S.Freud (1856 – 1939), bác sĩ người Áo đề xướng Ông cho rằng, tượng rối loạn tâm lý người tượng vô thức chi phối Ông đưa cấu trúc thành phần nhân cách: nó, tơi siêu tơi Cái bao gồm tất người có từ sinh ra: ăn uống, tình dục, tự vệ, tình dục giữ vai trị định tồn đời sống tâm lý người, hoạt động theo nguyên tắc thỏa mãn Cái tơi trung gian bên ngồi Cái tơi có nhiệm vụ kiểm sốt động theo ý mình, bảo đảm tồn Cái hoạt động theo nguyên tắc thực Cái siêu lực lượng đối lập với tơi, ngăn cản tơi q trình phát triển, kìm hãm thỏa mãn tơi, “cái tơi lý tưởng” khơng vươn tới hoạt động theo nguyên tắc kiểm duyệt, chèn ép Toàn sống người mẫu thuẫn ba khối đó, khối chèn ép khối Nhưng bật siêu Freud cho dục vọng bị đè nén tiêu chuẩn xã hội không cho phép thỏa mãn, nên nhiều dục vọng bị hạn chế Dù vậy, khơng thể tự động mà tiếp tục hoạt động để cố tìm thỏa mãn Cách tiếp cận hành vi Thuyết hành vi nhà tâm lý học Mỹ J.Watson (1878 – 1958) sáng lập phát triển vào năm 50 đầu năm 60 kỷ XX Theo ông, tâm lý học không quan tâm đến việc mô tả giảng giải trạng thái tâm lý ý thức mà quan tâm đến hành vi thể Đối tượng tâm lý học hành vi hành vi Bất hành vi người động vật xem tổng hợp phản ứng thể trước kích thích bên ngồi theo cơng thức S – R (Stimulant: kích thích; Reaction: phản ứng) Với công thức này, Watson đưa quan điểm tiến tâm lý học, coi hành vi ngoại cảnh định, hành vi quan sát nghiên cứu cách khách quan Nhưng thuyết hành vi đồng hành vi người với hành vi động vật, cho hành vi phản ứng máy móc nhằm đáp ứng lại kích thích, giúp thể thích nghi với mơi trường xung quanh Thuyết hành vi hồn tồn phủ nhận vai trị chủ đạo hệ thần kinh cấp cao, tính tích cực tâm lý, ý thức người hình thức đặc biệt việc điều chỉnh hành vi, phủ nhận vấn đề người thực thể xã hội Cách tiếp cận nhân văn Trường phái tâm lý học nhân văn A.Maslow (1908 – 1970) C.Rogers (1902 – 1987) sang lập Theo ông, người bẩm sinh tốt, đặt môi trường lành mạnh tự nhiên họ hòa hợp với người khác Động đời khuynh hướng tự thể mình, khuynh hướng bẩm sinh nơi người không ngừng thúc đẩy người hướng tới hoạt động kiện giúp họ tự thể Theo Maslow, nhu cầu người xếp theo thứ bậc gồm mức độ nhu cầu theo thứ tự sau: Nhu cầu sinh lý – Nhu cầu an toàn – Nhu cầu chấp nhận – Nhu cầu tôn trọng, công nhận thành đạt – Nhu cầu tự thể C.Rogers cho người cần phải yêu mến kính trọng Nói chung theo cách tiếp cận này, ta cảm thấy lạc quan người tương lai người Cách tiếp cận nhận thức Đại diện cho tâm lý học nhận thức J.Piaget (1896 – 1989) nhà tâm lý học người Thụy Sĩ J.Bruner nhà tâm lý học người Mỹ Họ coi hoạt động nhận thức đối tượng nghiên cứu J.Piaget đưa lý thuyết “nhận thức luận di truyền” Ông cho khả tri thức phát triển theo tăng trưởng sinh vật kinh nghiệm Ở đây, phát triển nhấn mạnh di truyền sinh vật Theo Piaget có giai đoạn phát triển tri thức sau: - Giai đoạn cảm giác – vận động (mới sinh đến khoảng tuổi) - Giai đoạn tiền – thao tác (khoảng đến tuổi) - Giai đoạn thao tác cụ thể (khoảng đến 11 tuổi) - Giai đoạn thao tác hình thức (khoảng 11 tuổi trở đi) Cách tiếp cận sinh học Tiếp cận sinh học tâm lý cho hành vi trình tâm lý hình thành tiến trình sinh học Những nhà tâm lý học theo hướng tiếp cận nghiên cứu tác dụng tâm lý hooc – môn, gen hoạt động hệ thần kinh não Theo họ, hành vi rối loạn hành vi coi kết tiến trình thể, với thứ liên quan đến não, hooc – môn phản ứng hóa học khác Đặc trưng hướng tiếp cận sinh học nhấn mạnh hoạt động hệ thần kinh não bộ; hoạt động hooc – môn phận khác di truyền học Cách tiếp cận văn hóa – xã hội Đây cách tiếp cận có phát triển mạnh mẽ 20 năm trở lại Các nhà tâm lý nhà nghiên cứu hướng xem xét hành vi người văn hóa khác Thơng qua việc xem xét khác biệt này, biết thêm cách văn hóa tác động lên suy nghĩ hành vi Ví dụ, nhà nghiên cứu tìm hiểu khác biệt hành vi xã hội văn hóa có tính cá nhân (individualistic) văn hóa có tính tập thể (collectivistic) - Ở văn hóa có tính cá nhân (như Mỹ), người có xu hướng nỗ lực thành viên nhóm – tượng có tên tính lười biếng xã hội (social loafing) - Ở văn hóa có tính tập thể (như Trung Quốc), người lại thường cố gắng phần nhóm Cách tiếp cận tiến hóa Thuyết tiến hóa sống người ngày kết tiến hóa chọn lọc tự nhiên, giữ lại cá thể thích nghi với mơi trường Song, gen khơng thích nghi với mơi trường khơng tồn tái xuất Tiếp cận tiến hóa cho hành vi động vật người ngày kết tiến hóa chọn lọc tự nhiên Tiếp cận tâm lí học nhấn mạnh khía cạnh thừa hưởng, thích nghi hành vi q trình tâm lí, đặc trưng hướng tiếp cận nhấn mạnh cách mà hành vi q trình tâm lí thích ứng để tồn II Phân tích hành vi bạo lực theo cách tiếp cận Bạo lực tượng tâm lý tiêu cực, loại hành vi cố tình làm tổn hại thể chất hay tinh thần người khác thân Từ góc độ nghiên cứu khoa học tâm lý, bạo lực tượng phức tạp tượng xã hội tâm lý người Trong đó, tượng tâm lý lại xuất thường xuyên tương tác xã hội ảnh hưởng tiêu cực hành vi khó lường trước xã hội văn minh Bạo lực đơn giản việc khích bác, làm tổn thương người khác lời nói hay giải tình cách đấm đá cá nhân nhóm Những chuyện tốn nhau, th mướn giết người, hay khủng bố, chiến tranh biểu bạo lực cấp cá nhân, nhóm, quốc gia hay quốc tế Bạo lực có mặt khắp nơi, từ chuyện xích mích nhỏ đứa trẻ gia đình, chuyện bố mẹ đánh mắng hay bạo lực vợ - chồng, đến chuyện bắt nạt học đường,…Tất nhằm mục đích làm tổn thương mặt tâm lý, thể chất hay hủy hoại tài sản Hành vi bạo lực hành vi phổ biến đời sống xã hội loài người, hành vi khơng mang tính hay vơ thức mà quy luật tâm lý người Dưới cách giải thích dựa cách tiếp cận tâm lý học Đầu tiên xét hành vi bạo lực cách tiếp cận phân tâm học Theo thuyết phân tâm học, lý giải hành vi bạo lực sau: Hành vi người kết cách nuôi dạy, đối xử bố mẹ họ thời tuổi nhỏ đặc biệt năm đời Trong lý thuyết ông, người tiếp tục thỏa mãn mong muốn họ theo cách mà họ tương tác với người khác khứ hay cách mà họ thỏa mãn mong muốn thời thơ ấu, có nguồn gốc vơ thức Nếu hồi nhỏ sống môi trường bạo lực diễn thường xuyên bị bắt ép sử dụng bạo lực dễ dàng hình thành nhân cách bạo lực bao gồm: Cái nó: Hệ thống bao gồm vô thức thúc đẩy người thỏa mãn mong muốn mà khơng tính tới ngun tắc quy định xã hội, Cái tôi: hoạt động, điều chỉnh (kiểm soát) thực tiễn giới xung quanh, Cái siêu tôi: bao gồm ý thức đạo đức Hoặc cách lý giải hành vi bạo lực thuộc chết: hướng tới phá bỏ, tiêu diệt sống, hành vi gây thương tích, tự hủy hoại thân người hay hành vi tính, nóng giận chết người Tiếp theo dựa cách tiếp cận hành vi phát triển năm 50 đầu năm 60 kỷ XX Theo thuyết phản ứng bên ngồi nhân tố phát động hành vi bạo lực người, phản ứng tự nhiên thể không liên quan tới ý thức nhằm chống lại xung đột tổn thương từ người khác Phản ứng sử dụng bạo lực nhìn theo hướng giống quy luật định sẵn, nghiên cứu dự đoán từ trước Theo cơng thức “stimulant – reaction” người nhận phản ứng tiêu cực hay bạo lực từ người khác có xu hướng bật lại theo kiểu “ăn miếng trả miếng” Cách tiếp cận hành vi hồn tồn khơng chịu tác động từ mặt tinh thần người mà đơn phản ứng vật chịu kích thích Cách tiếp cận thứ ba gọi cách tiếp cận nhân văn phát triển từ kỷ XX lúc Mỹ Châu Âu Bản chất người từ sinh thiện lương người sở hữu tiềm cho lớn lên, tiềm cho hành vi có hiệu có khuynh hướng tự thực hố tiềm theo lý thuyết Hành vi bạo lực nhằm mục đích giải tỏa lo âu, áp lực sống mà không thuộc chất người Đây biểu bảo vệ liên cá nhân, thuộc xu hướng chống đối, hành vi bạo lực diễn tức thời, hóa giải cách cảm thơng, thúc đẩy chất tốt đẹp vốn có Bên cạnh có cách tiếp cận thứ tư cách tiếp cận nhận thức Học thuyết đề cao nhận thức kinh nghiệm, trải nghiệm người sống nên hành vi người xuất phát từ bên Hành vi gây hấn bạo lực người khác trải nghiệm nhận thức khác nhau, bạo lực kết suy nghĩ thực hóa hành động Vì nhìn giới theo hướng chủ quan, người suy nghĩ hành động bị ảnh hưởng yếu tố bên Cách tiếp cận sinh học lại cho ta cách lý giải khác hành vi bạo lực Ở đây, hành vi gây hấn bạo lực coi kết tiến trình thể, với thứ liên quan đến não, hooc-mơn phản ứng hóa học khác Mỗi phận não xảy tiến trình, hoạt động phản ứng tiếp xúc khác điều khiển hành vi người, việc xảy hành vi bạo lực cân hooc-môn thể thiếu hooc-môn tích cực endorphin, dopamine, serotonin, oxytoxin Tiếp đến phân tích dựa hướng tiếp cận văn hóa-xã hội, nguyên nhân dẫn đến hành vi người lý thuyết tư phổ biến, văn hóa thời đại, môi trường sống Hành vi bạo lực người hướng tiếp cận hệ môi trường bạo lực, ảnh hưởng cộng đồng, xã hội Con người loài sống theo xã hội thường theo số đơng, ví dụ nhóm bắt nạt mơi trường học đường, số người không muốn sử dụng bạo lực tâm lý số đơng khơng muốn bị tách khỏi nhóm nên thực hành vi gây hấn, bắt nạt Cuối hành vi bạo lực giải thích theo hướng tiếp cận tiến hóa Để thích nghi tồn sống sót qua q trình “chọn lọc tự nhiên”, từ xa xưa người sử dụng phương pháp bạo lực tồn đến cách giải vấn đề Vậy nên hành vi gây hấn bạo lực người giải thích đầu thích nghi tâm lý phát triển để giải vấn đề tái phát môi trường tổ tiên người Một vụ án đặc biệt mà ta tiếp cận tìm hiểu vụ án gái 19 tuổi đích thân hành mẹ để trả thù cho người bố bị bà giết hại 13 năm trước Iran Maryam Karimi vốn phụ nữ Iran bình thường, sau trưởng thành lấy chồng sinh cô gái Tuy nhiên, sống vợ chồng hạnh phúc chẳng sớm tan vỡ bạo hành người chồng Và bạo hành thúc đẩy hành vi bạo lực Maryam để bố tay giết hại người chồng Rõ ràng theo quan điểm tâm lý học hành vi, hành vi cho thấy bật lại chủ thể phải chịu tiêu cực hay bạo lực từ người khác Đây “ăn miếng trả miếng” Thế nỗi kinh hoàng cịn phía sau Sau 13 năm họ hàng người bố nhận nuôi cô gái Maryam biết thật với lời nhắn từ người thân: “Thực ra, mẹ cịn sống, hồi bà giết cha cô…Nếu cô muốn trả thù, thi hành án tử hình mẹ vào tháng tới” Tại lại có lời nhắn vậy? Thực tế, liên quan đến hình phạt gọi Qisas Đạo luật trừng phạt Hồi giáo Việc gái giết mẹ báo thù cho cha xuất phát từ đặc điểm Qisas để nạn nhân báo thù Theo luật Hồi giáo, người thân nạn nhân phải có mặt trường thời gian Qisas thực thi tốt nạn nhân đích thân hành tội phạm Trên pháp trường, Maryam bị bịt mắt, cổ bị trói thòng lọng đứng run rẩy ghế Con gái bước đến, lấy ghế nhìn đôi chân mẹ cô giãy giụa không Từ hành động cô gái ta thấy diện tâm lý học phân tâm học tâm lý học văn hóa – xã hội Vào thời điểm tuổi, cô nhận nuôi họ hàng người bố cô lớn lên với tư tưởng bố hồn tồn khơng có lỗi hành động mẹ đáng trừng phạt Cùng với ảnh hưởng sâu sắc văn hóa tơn giáo nên thi hành án với mẹ khơng mảy may có dự hay xót thương với bà Từ dẫn đến kết cục vơ đau lịng Đó nhiều vụ việc bạo lực xảy sống Thực trạng hành vi bạo lực ngày đáng lo Đó lý việc nghiên cứu hành vi bạo lực góc nhìn tâm lý học có tầm quan trọng vơ lớn KẾT LUẬN Qua tìm hiểu cách tiếp cận tâm lý học, ta khai thác hiểu rõ hành vi bạo lực nhiều khía cạnh khác Và việc tìm hiểu giúp có nhìn sâu sắc gặp phải vụ việc bạo lực Có góc nhìn bao qt việc giúp có cách ứng xử phù hợp đối mặt với Đồng thời có hiểu biết định việc ngăn chặn hành vi bạo lực xảy đến dễ dàng Hiện nay, cơng trình nghiên cứu hành vi bạo lực hay gây hấn nhiều Nó cung cấp tri thức thực trạng bạo lực học sinh, sinh viên bạo lực gia đình Điều góp phần cho việc hoạch định sách để hạn chế giải vụ việc liên quan đến bạo lực Từ để có văn minh ổn định tạo tiền đề cho phát triển đất nước DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình tâm lý học đại cương, NXB Công an nhân dân, Trường đại học Luật Hà Nội Hành vi gây hấn – Phân tích từ góc độ Tâm lý học xã hội, Trường đại học Quốc gia Hà Nội Nicky Hayes (người dịch Nguyễn Kiên Trường), Nền tảng tâm lý học, NXB Lao động, Hà Nội, 2005 Bùi Văn Huệ, Giáo trình tâm lý học, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội, 2000 Nguyễn Xuân Thức (Chủ biên), Tâm lý học đại cương, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2008 Trần Lộ (Nguyễn Cẩm Ninh dịch), Tâm lý học – Nghệ thuật giải mã hành vi, NXB Thanh niên Khương Nguy (Phi Tưởng dịch), Tâm lý học hành vi, NXB Hà Nội

Ngày đăng: 12/07/2023, 14:21

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w