Vào thời tiền sử, con người đã phải dựa vào bạo lực để có thể tồn tại trước thiên nhiên khắc nghiệt, trước những nguy hiểm luôn đe doạ. Đến thời kì văn mình thì con người biết liên minh lại, cùng nhau xây dựng những nền tảng giá trị và quyền lợi chung, cùng nhau ngăn chặn những hiểm họa đe dọa sự sống. Bạo lực không còn là cái quyết định sống còn nữa. Tuy vậy, hành vi bạo lực vẫn còn len lỏi trong đời sống văn minh ngày nay. Nó ảnh hưởng đến cảm xúc, tình cảm, tâm lý con người và chính xúc cảm là thứ thúc đẩy những hành vi bạo lực ấy. Hiểu về xúc cảm trong hành vi bạo lực giúp ta có cái nhìn đa chiều hơn về con người, về cách hạn chế bạo lực trong đời sống hiện tại. Bài viết dưới đây xin trình bày về đề tài “ Xúc cảm trong hành vi bạo lực”.
BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP HỌC KÌ MƠN: TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG Đề số 15: “Xúc cảm hành vi bạo lực.” HỌ TÊN : NGÔ THẢO VY MSSV : 442851 LỚP : N01.TL2 Hà Nội, tháng năm 2020 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG I XÚC CẢM LÀ GÌ? Khái niệm: 2 Phân loại xúc cảm: II HÀNH VI BẠO LỰC LÀ GÌ? Định nghĩa: Nguyên nhân hành vi bạo lực: III XÚC CẢM TRONG HÀNH VI BẠO LỰC: Hành vi bạo lực người đề cao Hành vi bạo lực để giải phóng xúc cảm bị dồn nén Hành vi bạo lực nhằm thể thân IV PHÒNG NGỪA HÀNH VI BẠO LỰC: KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Vào thời tiền sử, người phải dựa vào bạo lực để tồn trước thiên nhiên khắc nghiệt, trước nguy hiểm ln đe doạ Đến thời kì văn người biết liên minh lại, xây dựng tảng giá trị quyền lợi chung, ngăn chặn hiểm họa đe dọa sống Bạo lực khơng cịn định sống Tuy vậy, hành vi bạo lực len lỏi đời sống văn minh ngày Nó ảnh hưởng đến cảm xúc, tình cảm, tâm lý người xúc cảm thứ thúc đẩy hành vi bạo lực Hiểu xúc cảm hành vi bạo lực giúp ta có nhìn đa chiều người, cách hạn chế bạo lực đời sống Bài viết xin trình bày đề tài “ Xúc cảm hành vi bạo lực” NỘI DUNG I XÚC CẢM LÀ GÌ? Khái niệm: Xúc cảm rung động người trước tình cụ thể, mang tính thời, khơng ổn định.1 Xúc cảm q trình tâm lý, có bắt đầu, có diễn biến có kết thúc Lấy ví dụ tức giận có làm hỏng đồ dùng cá nhân ta Khi ta phát việc tức bùng lên cách nhanh chóng tâm ta, sau khoảng thời gian tức tự biến mất, trình xúc cảm Ta thấy rằng, xúc cảm thường hiển thời điểm tại, giấu diếm, hay nói xúc cảm thường trạng thái Trường đại học Luật Hà Nội – Giáo trình tâm lý học đại cương – NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 2015, tr.139 thực Xúc cảm thực chức sinh vật: giúp thể định hướng thích ứng với tư cách cá thể2 Phân loại xúc cảm: Dựa vào cường độ, tính ổn định ý thức mà xúc cảm chia làm hai loại: xúc động tâm trạng - Xúc động ta xuất cảm xúc mạnh gặp phải việc đột ngột Khi xúc động người khó kiểm sốt thân, khơng ý thức hậu hành động - Tâm trạng dạng khác xúc cảm, trì thời gian tương đối dài, có cường độ vừa phải yếu Tâm trạng ảnh hưởng nhiều đến người, bộc lộ từ ánh mắt, cử chỉ, lời nói… Nó cịn ảnh hưởng đến cách người nhìn nhận giới xung quanh II HÀNH VI BẠO LỰC LÀ GÌ? Định nghĩa: Định nghĩa hành vi bạo lực theo WHO tạm dịch: “ Là việc sử dụng vũ lực quyền lực có chủ đích nhằm đe dọa thực hành vi chống lại mình, người khác, chống lại nhóm người cộng đồng người, dẫn đến kết khả cao dẫn đến thương tích, tử vong, tổn thương tâm lý, phát triển lệch lạc thiếu hụt.” Định nghĩa nhấn mạnh cá nhân nhóm phải có ý định sử dụng vũ lực quyền lực hành động người nhóm khác phân loại vào hành vi bạo lực Từ ta phân biệt hanh vi bạo lực với thương tích tổn hại cố ngồi ý muốn Theo định nghĩa bạo lực khơng gây thương tích vật lý mà cịn gây thương tổn mặt tâm lý, Trường đại học Luật Hà Nội – Giáo trình tâm lý học đại cương – NXB Công an nhân dân, Hà Nội 2015, tr.140 tạo ảnh hướng xấu cho người khác: phát triển lệch lạc, thiếu hụt (tình cảm ) Nguyên nhân hành vi bạo lực: Hành vi bạo lực hiểu phản ứng người trước thay đổi nội thay đổi ngồi mơi trường Tâm lý phản ứng để đảm bảo cho thể không bị tiêu hủy vật chất ăn, uống; Tâm lý phản ứng để đảm bảo cho thể không bị chết đau tâm lý phản ứng để đáp ứng nhu cầu địi hỏi tình dục Ngun nhân hành vi bạo lực yếu tố mà nhiều yếu tố kết hợp lại với Một vài nguyên nhân làm người có xu hướng bạo lực là: bị bạo hành cịn nhỏ, có lịch sử sử dụng bạo lực, mắc bệnh tâm lý ( tâm thần phân liệt, rỗi loạn lưỡng cực…), thử tự hại, trầm cảm… Một số nghiên cứu gen ảnh hưởng đến hành vi bạo lực người Những người có dịng máu chiến binh thường nóng tính dùng bạo lực nhiều người khác III XÚC CẢM TRONG HÀNH VI BẠO LỰC: Bạo lực phần thuộc q trình tiến hố nhân loại Nó yếu tố để người tồn phát triển đến ngày Nhưng với xã hội đại bạo lực khơng cịn giữ vai trị q cần thiết Có người cho rằng, bạo lực ln tiềm ẩn người chờ đợi đến hồn cảnh bùng nổ Xúc cảm sinh từ hồn cảnh “đúng” nguồn gốc hành vi bạo lực Em xin phân tích vài trường hợp hành vi bạo lực để làm rõ vấn đề Hành vi bạo lực người đề cao tơi Hai người ngồi đường va phải Sẽ khơng có chuyện hai người nhẹ nhành cho qua chuyện Nhưng không, người liền cáu gắt lên, gây gổ với người lại hai bên lao vào đánh Đây trường hợp dễ dàng bắt gặp lứa tuổi vị thành niên, cá nhân tìm cách khẳng định thân Vấn đề trường hợp gì? Đó việc người xuất xúc động mạnh mẽ bị xâm phạm mức độ nhẹ Người kiểm soát thân, lực dự đoán kết từ hành động Những xúc cảm thúc đẩy người sử dụng bạo lực nóng giận, bên nóng giận ích kỷ Khi bị xâm phạm, ích kỷ (vì mình) người chỗi dậy, tơi người khơng muốn thân chịu thiệt thịi, khơng muốn bị người khác đụng chạm Một người đề cao tơi rơi vào tình trạng đúng, khơng xâm phạm đến Khi tơi lớn q mức làm khơng phải với dễ dẫn đến hành vi bạo lực Từ ta lý giải phần việc nóng giận dẫn đến hành vi bạo lực khơng phải có Điều phụ thuộc vào hồn cảnh, tình trạng cá nhân Hành vi bạo lực thường dấu hiệu tâm lý cá nhân khơng ổn định, gặp phải vấn đề mà đơi cá nhân không nhận Việc mâu thuẫn người với người tránh khỏi, giải mâu thuẫn bạo lực biện pháp tối ưu Hành vi bạo lực để giải phóng xúc cảm bị dồn nén Trong năm 80 kỉ XX, làng chài nghèo ven biển miền Trung xảy nhiều vụ bạo hành gia đình Người ta bắt gặp cảnh tượng người đàn ông hành người phụ nữ bãi cát vắng ven biển miền Trung Sau quyền huyện vào làm rõ nhận câu trả lời hai vợ chồng, người vợ từ chối giúp đỡ quyền Đây gia đình nghèo, đông con, thất học Họ sinh sống biển với thuyền mưu sinh nhờ cá họ bắt Theo lời kể người phụ nữ gia đình họ thực nghèo, mơ ước lớn bà thấy đứa ăn no Nhà nhiều miệng ăn, cá bắt không bao nhiêu, nghèo bủa vây, áp lực mưu sinh dồn hết lên đầu người chồng Người chồng khơng chịu hành người vợ, dẫn đến tình cảnh bị bắt gặp Hành vi bạo lực người đàn ông xuất phát từ áp lực mưu sinh gia đình Ơng ta có thúc đẩy bạo lực với người vợ ông ta cần giải toả bớt áp lực Tinh thần ông ta bị dồn nén, đến giai đoạn q sức ơng ta phải xả bỏ ức chế, đau khổ Với người làng chài quanh năm biển, thất học cách ông ta dùng bạo lực Áp lực cá nhân phải chịu đựng sống đời đến từ nhiều hướng: mưu sinh, quan hệ xã hội, từ thân… Đơi áp lực đè ép người, bắt ta phải gánh chịu lấy khổ sở lưng Cá nhân bị thúc đẩy phải giải toả, giảm bớt áp lực đó, q trình tự bảo vệ thân người Nếu dồn nén áp lực người cá nhân có nhân cách vặn vẹo, khơng bình thường Nhưng cách giải toả áp lực việc trút giận dữ, đau đớn, khổ sở lên người khác cách làm sai lầm Có nhiều cách để đương đầu với áp lực, cách để vượt qua phải đối diện với Hành vi bạo lực nhằm thể thân Bạo lực nơi công sở chủ đề mẻ Nơi làm việc lúc đem lại hào hứng cho ta, đơi nơi nhiều áp lực, thách thức Kẻ bắt nạt thường nhắm vào người mới, người yếu họ Những kẻ bắt nạt thường cố ý giao việc nhiều khiến người tải, lớn tiếng phê bình đối tượng dù nơi riêng tư hay công cộng, đưa câu nói khiếm nhã, thiếu tơn trọng nhắm vào cá nhân… Một câu chuyện đáng buồn sảy Nhật Bản, kiến trúc sư trẻ đưa tin tự sát phòng riêng Khi quan điều tra vào phát người gặp phải bạo lực tâm lý chỗ làm, mà kẻ bắt nạt cấp Trong dự án lớn, cấp đẩy toàn dự án lên người với lời nói đường mật Khi phạm sai lầm cấp bắt đầu mắng nhiếc, xúc phạm lúc nơi Anh ta ghi nhận bắt đầu tăng ca, gia đình xác nhận bắt đầu sợ làm không muốn đến công ti, tiếp dấu hiệu trầm cảm Kết cuối đoạn ghi âm cấp công khai kết thúc sinh mạng Vậy điều thúc đẩy “cấp trên” tìm kiếm mồi thực hành vi bạo lực tinh thần này? Đầu tiên xúc cảm thoả mãn gây khó dễ cho người khác, thể kẻ bắt nạt kẻ có sức mạnh, kiểm sốt người khác Kẻ mạnh thật không lấy việc bắt nạt người khác để chứng tỏ thân Đa phần kẻ bắt nạt có nỗi sợ hãi với việc người khác trội mình, tài giỏi cố giấu thiếu tự tin, yếu đuối hay thiếu hụt nội tâm Nó giống phản ánh ngược để che đậy thật thân Trong thực tế, có nỗi sợ hãi việc yếu kém, bị bỏ lại phía sau Nhưng khác cách cá nhân đối diện với vấn đề thân Điều phải giải vấn đề nội thân đừng làm hành vi gây tổn hại đến người khác thể chất lẫn tinh thần IV PHÒNG NGỪA HÀNH VI BẠO LỰC: Rõ ràng hành vi bạo lực thúc đẩy xúc cảm nội tâm kết hợp với hoàn cảnh phù hợp Xúc cảm phần thiếu người Muốn ngăn ngừa hành vi bạo lực cần xem xét nội cá nhân hồn cảnh xung quanh Khơng thể phán xét xúc cảm tốt hay xấu, trường hợp xấu trường hợp khác tốt Cần nuôi dưỡng tâm hồn lành mạnh, tu dưỡng đạo đức Tu dưỡng đạo đức q trình dài, bắt đầu đức tính vị tha (vì người), chân thật, học cách giữ bình tĩnh… Xúc cảm theo chiều hướng tích cực góp phần vào việc kiềm chế hành vi bạo lực Nếu cá nhân cảm thấy có vấn đề thật cần giúp đỡ tìm đến bác sĩ tâm lý Bên cạnh đó, hồn cảnh xã hội ảnh hưởng nhiều đến người Nếu tác động từ bên ngồi khơng sinh xúc cảm, khơng có xúc cảm người thành vỏ rỗng Bắt đầu giáo dục gia đình giáo dục trường học hành vi bạo lực bị cấm Truyền thông cần tuyên truyền xu hướng bạo lực xã hội, từ khuyên người dừng việc làm sai trái lại Nhà nước cần có chế tài hợp lý cho hành vi bạo lực gây thương tích nghiêm trọng Bạo lực thứ dễ lây lan cộng đồng, muốn ngăn chặn hành vi bạo lực phải thân cá nhân Tại Việt Nam, vấn đề không thật trọng, cần có thay đổi cách nhìn nhận vấn đề KẾT LUẬN Xúc cảm yếu tố lớn thúc đẩy cá nhân thực hành vi bạo lực Bên xúc cảm bề mặt cịn có nhiều xúc cảm đằng sau hành vị bạo lực Trong xã hội văn minh, hành vi bạo lực dấu hiệu cho vấn đề tâm lý cá nhân Người dùng bạo lực để che đậy sợ hãi, tự ti thân; người dùng ích kỷ thân; cịn có người sử dụng bạo lực điều hiển nhiên người quen với bạo lực Hành vi bạo lực phần người, khơng thể phủ nhận nó, kiềm chế để khơng gây hậu đáng tiếc Xúc cảm vừa thứ thúc đẩy, thứ ngăn cản hành vi bạo lực TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, Trường đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Tâm lý học đại cương, Nxb.CAND năm 2015 2, Definition and typology of violence, https://www.who.int/violenceprevention/approach/definition/en/ 3, J Epidemiol Community Health (2007), Violence: a glossary, https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC2652990/ 4, Dolores Garcia-Arocena, Ph.D., THE GENETICS OF VIOLENT BEHAVIOR ,https://www.jax.org/news-and-insights/jax-blog/2015/december/the-genetics-ofviolent-behavior 5, Healthwise Staff (2018), Violent Behaviour, https://www.healthlinkbc.ca/health-topics/sig270855#show-all 6, PGS, TS PHAN THỊ MAI HƯƠNG (2015), “Giải mã” hành vi bạo lực, https://www.nhandan.com.vn/hangthang/chinh-tri/item/26162202%E2%80%9Cgiai-ma%E2%80%9D-hanh-vi-bao-luc.html 7, Lê Nguyên (2017), Bài 1: Cội nguồn vấn nạn bạo lực, http://laodongthudo.vn/bai-1-coi-nguon-cua-van-nan-bao-luc-64979.html 8, Nguyễn Minh Châu, Chiếc thuyền xa, https://vi.wikipedia.org/wiki/Chi%E1%BA%BFc_thuy%E1%BB%81n_ngo%C3 %A0i_xa