ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÀI TẬP TIỂU LUẬN MÔN LUẬT HÌNH SỰ 2 ĐỀ TÀI TỘI CƯỚP TÀI SẢN THEO ĐIỀU 168 BLHS 2015 (SỬA ĐỔI BỔ SUNG 2017) Thực hiện Nhóm 11 Mã lớp học phần CRL1010 1 Giảng viên giảng dạy TS Nguyễn Thị Lan Hà Nội Năm 2022 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 11 Đặng Xuân Hiếu 19061110 Trần Thị Nhàn 19061260 Nguyễn Văn Công Anh 19061025 Nguyễn Quang Huy 19061135 Đoàn Đức Hùng 19061133 Bùi Quang Thái 19061330 Nguyễn Thành An 19061003 Trần Mạnh Thế Anh 19061029 Lục Văn Lương 20061165 Nguy.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT - BÀI TẬP TIỂU LUẬN MÔN LUẬT HÌNH SỰ ĐỀ TÀI: TỘI CƯỚP TÀI SẢN THEO ĐIỀU 168 BLHS 2015 (SỬA ĐỔI BỔ SUNG 2017) Thực hiện: Nhóm 11 Mã lớp học phần: CRL1010 Giảng viên giảng dạy: TS Nguyễn Thị Lan Hà Nội - Năm 2022 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 11 Đặng Xuân Hiếu 19061110 Trần Thị Nhàn 19061260 Nguyễn Văn Công Anh 19061025 Nguyễn Quang Huy 19061135 Đoàn Đức Hùng 19061133 Bùi Quang Thái 19061330 Nguyễn Thành An 19061003 Trần Mạnh Thế Anh 19061029 Lục Văn Lương 20061165 Nguyễn Văn Tùng 20061313 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU PHẦN I: Khái quát chung tội cướp tài sản (Điều 168) 1 Các yếu tố cấu thành tội cướp tài sản 1.1 Mặt khách quan 1.2 Mặt chủ quan 1.3 Mặt khách thể 1.4 Mặt chủ thể 2 Mức hình phạt PHẦN II: Phân biệt tội cướp tài sản số tội khác Phân biệt tội cướp tài sản (Điều 168) tội cướp giật tài sản (Điều 171) Phân biệt tội cướp tài sản (Điều 168) tội cưỡng đoạt tài sản (Điều 170) Phân biệt tội cướp tài sản (Điều 168) tội chiếm đoạt tài sản (Điều 172) .7 PHẦN III: Bình luận đề xuất kiến nghị Thực trạng áp dụng Ý kiến , phương hướng hoàn thiện : KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI NĨI ĐẦU Hiện nay,các quy định luật hình Việt Nam về tội cướp tài sản chưa minh bạch, chưa bảo đảm tính hệ thống, đồng bộ, nhất thiếu quy phạm định nghĩa số quy định liên quan đến yếu tố định tội định khung hình phạt nên dẫn đến nhiều cách hiểu khác nhau, chí không thống nhất nhận thức về dấu hiệu pháp lý, đường lối xử lý thực tiễn định tội danh tội phạm Do vậy, số vụ án cụ thể có tình trạng giữa quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng có nhận thức khác về việc định tội định khung hình phạt tiến hành xử lý hình hành vi cướp tài sản Cá biệt, có trường hợp nhầm lẫn việc xác định tội danh, áp dụng không pháp luật, chí không làm sáng tỏ ranh giới giữa tội phạm hành vi vi phạm pháp luật khác không phân biệt khác giữa tội cướp tài sản với số tội phạm có tính chất chiếm đoạt khác Bộ luật hình 2015 như: tội cưỡng đoạt tài sản (Điều 170); tội cướp giật tài sản (Điều 171),tội chiếm đoạt tài sản (Điều 172).Để tiếp tục nghiên cứu, nhận diện đầy đủ làm sâu sắc vấn đề lý luận về cấu thành tội phạm thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử tội cướp tài sản làm để đề xuất, kiến nghị tiếp tục hoàn thiện pháp luật hình sự; nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm này, Nhóm 11 xin chọn nghiên cứu đề tài: "Tội cướp tài sản luật hình Việt Nam năm 2015" PHẦN I: Khái quát chung tội cướp tài sản (Điều 168) Các yếu tố cấu thành tội cướp tài sản 1.1 Mặt khách quan Yếu tố khách quan tội cướp tài sản thể dạng hành vi: + Dùng vũ lực: Là dùng sức mạnh vật chất chủ động tấn công người chủ tài sản, người quản lý tài sản bất kỳ người khác ngăn cản việc chiếm đoạt người phạm tội nhằm ngăn chặn phản kháng, làm tê liệt ý chí nạn nhân để chiếm đoạt tài sản Hành vi dùng vũ lực thường đấm, đá, trói, kèm theo sử dụng phương tiện, công cụ dao, súng, hành vi phải nhằm vào người xác định hành vi dùng vũ lực theo quy định luật + Đe dọa dùng vũ lực tức khắc: đe dọa dùng tức khắc sức mạnh vật chất thể lời nói, cử hành động đe dọa tấn công người quản lý tài sản những người khác không đáp ứng yêu cầu có ý định ngăn cản hành vi chiếm đoạt tài sản người phạm tội Việc sử dụng vũ lực tức khắc tội phải đảm bảo yếu tố làm cho nạn nhân tin việc sử dụng vũ lực xảy thể bên ngoài, việc sử dụng vũ lực tránh khỏi + Hành vi khác làm cho người bị tấn cơng lâm vào tình trạng khơng thể chống cự để chiếm đoạt tài sản: những cách thức, thủ đoạn khác mà người phạm tội đưa nạn nhân vào tình trạng khơng cịn khả quản lý tài sản dùng ete, loại thuốc ngủ đầu độc nạn nhân,… Mục đích chiếm đoạt tài sản xem mục đích bắt buộc tội cướp tài sản xem hoàn thành người phạm tội thực ba dạng hành vi khách quan mà không phụ thuộc vào tài sản đó chiếm đoạt hay chưa 1.2 Mặt chủ quan Tội cướp tài sản thực lỗi cố ý trực tiếp Người phạm tội nhận thức rõ hành vi nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu hành vi đó tài sản người khác bị chiếm đoạt mong muốn chiếm đoạt tài sản đó Mục đích chiếm đoạt tài sản người khác yếu tố bắt buộc cấu thành tội cướp tài sản Đối với tội cướp tài sản động phạm tội nhằm mục đích vụ lợi 1.3 Mặt khách thể Tội cướp tài sản lúc xâm phạm hai khách thể chính, khách thể bị xâm phạm trước tính mạng, sức khỏe, thông qua việc xâm phạm đến nhân thân mà người phạm tội xâm phạm đến quan hệ tài sản Đây đặc trưng tội cướp tài sản, xâm phạm đến hai khách thể xã hội chưa phản ánh đầy đủ chất tội cướp tài sản Như vậy, dấu hiệu để phân biệt tội cướp tài sản với tội khác xâm phạm sở hữu tội mà người phạm tội có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe không nhằm chiếm đoạt tài sản Do tội cướp tài sản lúc xâm phạm đến hai khách thể chính, nên vụ án có thể có người bị hại, có thể có nhiều người bị hại, có người bị hại bị xâm phạm đến sở hữu; có người bị hại bị xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ; có người bị hại bị xâm phạm đến tài sản, tính mạng, sức khoẻ 1.4 Mặt chủ thể Chủ thể tội cướp tài sản chủ thể thường, người đủ từ 14 tuổi trở lên, thực hành vi phạm tội không bị mắc bệnh tâm thần, có khả nhận thức có thể điều khiển hành vi Bởi vì, khung hình phạt tội cướp tài sản quy định Bộ luật hình lên đến chung thân xác định tội phạm đặc biệt nghiêm trọng cố ý nên theo quy định Điều 12 Bộ luật Hình 2015 người từ đủ 14 tuổi 16 tuổi phạm tội quy định khoản 2, 3, Điều 168 Bộ luật Hình 2015 phải chịu trách nhiệm hình về hành vi Mức hình phạt Mức hình phạt áp dụng cho tội gồm khung hình phạt đó có 04 khung hình phạt chính 01 khung hình phạt bổ sung, ngồi BLHS 2015 có quy định khung hình phạt áp dụng cho người chuẩn bị phạm tội Tội cướp tài sản có khung hình phạt xác định khoản từ 03-10 năm tù, định khung tăng nặng khoản từ 07-15 năm tù, định khung tăng nặng khoản 12-20 năm tù, định khung tăng nặng khoản từ 18-20 năm tù chung thân Các hình phạt bổ sung áp dụng cho tội bao gồm phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt quản chế, cấm cư trú từ 01 năm đến 05 năm tịch thu phần toàn tài sản Đối với trường hợp chuẩn bị phạm tội bị phạt tù từ 01-05 năm So với BLHS 1999, BLHS 2015 có những quy định tiến bộ, đảm bảo quyền người đảm bảo những chế tài xử lý hành vi tội cướp tài sản, BLHS 2015 có những sửa đổi, bổ sung thêm quy định điều chỉnh về tội cướp tài sản Cụ thể BLHS 2015 thay đổi vị trí số điểm khoản tội so với BLHS 1999, khoản điều 168 BLHS 2015 bổ sung thêm điểm e, g quy định về phạm tội người 16 tuổi, phụ nữ mà biết có thai, … với đó thay điểm g BLHS 1999 Tại khoản điều 168 BLHS 2015 quy định về trường hợp phạm tội có lợi dụng thiên tai, dịch bệnh bỏ quy định điểm c điều 133 BLHS 1999 về hành vi gây hậu rất nghiêm trọng BLHS 2015 xóa khung hình phạt tử hình số tội danh quy định luật đó có tội cướp tài sản, khoản điều 168 BLHS 2015 quy định khung hình phạt cao nhất chung thân thay tử điều 133 BLHS 1999, điều 168 BLHS 2015 bổ sung thêm điểm c, d bổ sung hành vi gây thương tích tổn hại cho sức khỏe 02 người trở lên quy định điểm b khoản điều Tại khoản điều luật có quy định về khung hình phạt dành cho người chuẩn bị phạm tội, xem điểm mới, tiến BLHS 2015 Theo đó người chuẩn bị phạm tội áp dụng khung hình phạt từ 1-5 năm tù Để làm rõ về yếu tố cấu thành tội nhóm em xin đưa số ví dụ để có thể phân biệt qua về tội này: Ví dụ 1: Chị A vừa rút 100 triệu từ ngân hàng bị B chặn đường ngõ nhỏ, B kề dao vào cổ A đe dọa yêu cầu chị A đưa túi tiền Chị A run sợ đưa túi tiền cho B B mở thấy giấy khám bệnh ghi chị A bị mắc bệnh ung thư Nghĩ chị A cầm tiền chữa bệnh cho con, B rủ lòng thương trả lại chị A túi tiền Hỏi B có phạm tội không? Căn vào khoản Đ168 BLHS 2015 quy định: Người dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực tức khắc có hành vi khác làm cho người bị tấn công lâm vào tình trạng khơng thể chống cự nhằm chiếm đoạt tài sản, bị phạt tù từ 03 năm đến 10 năm Trong tình này, B giơ dao đe dọa chị A cướp túi tiền chị A trả lại tội cướp tài sản B xác định hoàn thành Đối với tội cướp tài sản cần người phạm tội dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực tức khắc nhằm chiếm đoạt tài sản tội phạm hoàn thành cho dù người phạm tội chiếm đoạt tài sản hay chưa, mục đích B nhằm cướp túi tiền chị A, việc cướp tài sản chưa hoàn thành B xác định phạm tội cướp tài sản Hình phạt áp dụng B: phạt tù từ năm đến 10 năm (khoản Đ168 BLHS 2015) Ví dụ 2: Chị A vừa rút 100 triệu từ ngân hàng bị B chặn đường ngõ nhỏ, B kề dao vào cổ A đe dọa yêu cầu chị A đưa túi tiền Chị A run sợ đưa túi tiền cho B Đúng lúc C qua nhìn thấy chạy đến khống chế B, B bị bắt không lấy túi tiền Hỏi B có phạm tội không? Như ví dụ B xác định thực tội phạm cướp tài sản hành vi B thỏa mãn cấu thành tội phạm tội Hành vi B ban đầu có mục đích chiếm đoạt tài sản chị A Yếu tố khách quan thể hành vi dùng dao kề vào cổ đe dọa B làm chị A rơi vào tình trạng khơng thể chống cự tự nguyện đưa túi tiền cho B Yếu tố lỗi xác định lỗi cố ý trực tiếp, mục đích chiếm đoạt tài sản động B xác định động vụ lợi Trong ví dụ B không chạy trốn hành vi B xác định phạm tội cướp tài sản vào mục đích ban đầu B muốn cướp túi tiền chị A hành vi dùng dao kề vào cổ chị A B thỏa mãn mặt khách quan tội cướp tài sản PHẦN II: Phân biệt tội cướp tài sản số tội khác Phân biệt tội cướp tài sản ( Điều 168) tội cướp giật tài sản (Điều 171) • Giống nhau: Về mục đích: Chiếm đoạt tài sản người khác Về mặt chủ quan: Đều mắc lỗi cố ý trực tiếp • Khác nhau: Khách thể: Hai tội đều xâm phạm đến quyền sở hữu tài sản nhiên tội cướp tài sản khách thể bị xâm phạm bao gồm quan hệ về tính mạng, sức khỏe nạn nhân, tội cướp giật tài sản có thể không xâm phạm đến quyền bảo vệ tính mạng sức khỏe tội cướp tài sản + Về yếu tố chiếm đoạt: Đối với tội Cướp tài sản: Chỉ cần thủ có mục đích chiếm đoạt ý chí phải thể bên Đối với tội Cướp giật tài sản: Biểu chiếm đoạt phải thể hành vi Ví dụ: Một người rút vũ khí đe dọa người khác đưa tài sản cho mình, ý chí muốn chiếm đoạt tài sản người khác xác định Ví dụ: Một người tìm cách áp sát giật túi xách người khác Cho dù việc cướp giật đó có thành hay không, hành vi chiếm đoạt tài sản lúc ấy thực + Về yếu tố khách quan tội phạm Đối với tội Cướp tài sản: Tội phạm thực dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực tức khắc dùng thủ đoạn làm cho nạn nhân rơi vào trạng thái không chống cự nhằm chiếm đoạt tài sản Đối với tội Cướp giật tài sản: Phương thức thực tội phạm đơn giản hơn, nhanh chóng chiếm đoạt tài sản để tẩu thoát, khơng kiểm sốt ý chí nạn nhân q nhiều + Xác định thời điểm tội phạm hoàn thành tội này: Đối với tội Cướp tài sản: người thực hành vi “dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực tức khắc có hành vi khác làm cho người bị tấn công lâm vào tình trạng khơng thể chống cự nhằm chiếm đoạt tài sản” cấu thành tội phạm này, bất kể người phạm tội có chiếm đoạt tài sản hay khơng Tội cướp tài sản coi hồn thành người phạm tội thực hành vi mô tả Đối với tội Cướp giật tài sản: tội phạm hoàn thành người phạm tội giật tài sản, có hành động giật chưa giật tài sản thuộc trường hợp phạm tội chưa đạt Về khung hình phạt: Do tác động trực tiếp đến sức khỏe, tính mạng tài sản nạn nhân nên tội cướp tài sản có khung hình phạt nặng Tội cướp tài sản có quy định xử lý hình người chuẩn bị phạm tội tội cướp giật tài sản khơng Ngồi tội cướp tài sản áp dụng số hình phạt bổ sung người phạm tội + Hành vi: Tội cướp giật tài sản có thể xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm người khác VD: A giật dây chuyền B, dây chuyền mắc vào áo khiến áo bị rách toạc giữa đường Tuy nhiên có những trường hợp, ban đầu người phạm tội thực hành vi cướp giật tài sản không thành Sau đó người đó lại thực hành vi cướp tài sản, ấy người bị xem phạm tội Cướp tài sản Ví dụ: A chạy nhanh qua giật túi xách B bị B tóm được, A quay lại chĩa dao đe dọa tẩu thoát Phân biệt tội cướp tài sản tội cưỡng đoạt tài sản • Giống Mặt khách thể: Xâm phạm đến quyền sở hữu người khác quyền nhân thân Mặt chủ thể: Đều người có lực trách nhiệm hình (từ đủ 14 tuổi trở lên) Tuy nhiên cưỡng đoạt tài sản “người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi” phải chịu trách nhiệm hình về tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Theo đó, tội phạm ít nghiêm trọng, nghiêm trọng phải từ đủ 16 tuổi chịu trách nhiệm hình Lỗi: Cố ý trực tiếp với mục đích nhằm chiếm đoạt tài sản (mục đích bắt buộc) Loại cấu thành tội phạm: Đều cấu thành hình thức tức thời điểm hoàn thành tội phạm thời điểm thực hành vi không xét đến việc chiếm đoạt tài sản hay chưa • Khác Hành vi: Đe dọa dùng vũ lực Tội cướp tài sản có yếu tố “ngay tức khắc”, nó có tính chất mãnh liệt làm cho người bị đe dọa thấy bị đe dọa họ không làm theo yêu cầu người phạm tội người phạm tội dùng vũ lực với họ khơng khó có điều kiện tránh khỏi, việc Còn đe dọa dùng vũ lực Tội cưỡng đoạt tài sản có tính chất nhẹ hơn, người bị đe dọa cảm nhận giữa hành vi đe dọa việc dùng vũ lực có khoảng cách về thời gian Yếu tố hành vi khác, thủ đoạn khác: Thủ đoạn khác Tội cưỡng đoạt tài sản việc uy hiếp về tinh thần người chủ tài sản, đe dọa gây thiệt hại về mặt danh dự, uy tín, đe dọa hủy hoại tài sản họ để bắt họ đưa tài sản cho Tức là, trường hợp người bị tấn công bị khống chế về tinh thần đó khả chống cự, hành vi, thủ đoạn khác Tội cướp tài sản khiến nạn nhân chống cự Ý chí nạn nhân: Tội cướp tài sản: Nạn nhân không có lựa chọn, bị tê liệt ý chí tê liệt phản kháng, họ buộc phải thỏa mãn yêu cầu người phạm tội nhằm tránh bị người phạm tội tấn công "tức khắc” Ngược lại, Tội cưỡng đoạt tài sản nạn nhân chưa đến mức bị tê liệt ý chí chống cự, họ có điều kiện suy nghĩ, cân nhắc để định việc có trao tài sản cho người đe dọa hay khơng Hình phạt: Tội cướp tài sản có hình phạt nặng hơn, cao nhất chung thân Còn Tội cưỡng đoạt tài sản cao nhất phạt tù 20 năm Trong thực tế tội cưỡng đoạt tài sản có thể chuyển hóa thành tội cướp tài sản Ví dụ trường hợp “A B ngồi quán cafe, A dọa đánh B B không đưa cho A điện thoại B, không quen biết A nên B từ chối đưa điện thoại cho A, sau đó A dùng gậy đánh B lấy điện thoại B số trang sức khác Trong tình ta có thể thấy ban đầu A có hành vi đe dọa đánh B B không đưa điện thoại cho A, hành vi thỏa mãn mặt khách quan tội cưỡng đoạt tài sản sau B không chấp nhận yêu cầu nên A thực hành vi dùng gậy đánh B lấy số tài sản có giá trị khác Hành vi ban đầu A cấu thành tội cưỡng đoạt tài sản nhiên yếu tố dùng vũ lực sau B từ chối đưa tài sản cấu thành tội cướp tài sản Phân biệt tội cướp tài sản tội chiếm đoạt tài sản • Giống Lỗi: lỗi cố ý trực tiếp người thực hành vi Mục đích, động cơ: nhằm chiếm đoạt tài sản người khác • Khác nhau: Khách thể: Tội cướp tài sản xâm phạm quan hệ sở hữu tài sản nhân thân, cịn Tội cơng nhiên chiếm đoạt tài sản xâm phạm quan hệ sở hữu tài sản Chủ thể: Là chủ thể thường có lực trách nhiệm hình tội cướp tài sản từ đủ 14 tuổi, cịn tội cơng nhiên chiếm đoạt tài sản từ đủ 16 tuổi Hành vi: Tội cưỡng đoạt tài sản có tính chất công khai, trắng trợn, không che giấu trước người sở hữu, quản lý tài sản người xung quanh; lợi dụng sơ hở nạn nhân, hoàn cảnh khách quan làm cho họ lâm vào tình trạng khơng bảo vệ tài sản mình, nhìn thấy người phạm tội lấy tài sản mà khơng làm Cịn Tội cướp tài sản người phạm tội sử dụng hành vi làm tê liệt ý chí nạn nhân để chiếm đoạt tài sản Hậu Tội cướp tài sản thiệt hại về tài sản thiệt hại về nhân thân lẫn tài sản Hậu Tội chiếm đoạt tài sản thiệt hại về tài sản mà cụ thể giá trị tài sản bị chiếm đoạt Hậu Tội chiếm đoạt tài sản dấu hiệu bắt buộc Tội phạm hoàn thành tài sản bị chiếm đoạt cơng khai xảy Hình phạt: Khung hình phạt Tội cướp tài sản nặng hơn, cao nhất chung thân cịn Tội cơng nhiên chiếm đoạt tài sản khung hình phạt cao nhất 2-7 năm Ví dụ: A thợ sửa điện cột điện sửa chữa, để xe máy quên khơng rút chìa khóa xe A bị tai nạn lao động ngã nằm đường, lúc đó B (20 tuổi) ngang qua thấy nảy lòng tham chiếm đoạt xe, B tiến tới gần, lên xe chạy mất A nhìn thấy khơng thể ngăn chặn ngồi việc hơ hốn người xung quanh Phóng xe đoạn đường B thấy C (là đồng nghiệp A) đuổi theo đằng sau, B bị dồn ép phải xuống xe B xuống xe chĩa súng về phía C, đe dọa không cho B bị bắn C sợ hãi đứng im nhìn B phóng xe mất B trốn thành cơng với xe A Khách thể: Xâm phạm đến quyền sở hữu tài sản người khác, xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe người khác Chủ thể: Người phạm tội B đủ tuổi chịu trách nhiệm hình có đủ lực trách nhiệm hình Mặt khách quan: B lợi dụng tình trạng chống cự sơ hở A để quên chìa khóa xe xe để chiếm đoạt tài sản, sau đó B có hành vi đe dọa dùng vũ lực tức khắc, cụ thể chĩa súng C sau bị đuổi kịp nhằm trốn thoát tài sản Mặt chủ quan: B thực lỗi cố ý trực tiếp với mục đích chiếm đoạt tài sản A động xác định động vụ lợi B phạm tội “Tội cướp tài sản”, tội phạm hoàn thành B trốn thoát với xe Nếu B lên xe trốn thành cơng trước chứng kiến khơng thể làm khác A B phạm tội “Tội chiếm đoạt tài sản” sau đó B đe dọa dùng vũ lực tức khắc với C nhằm trốn tài sản nên tội phạm chuyển hóa thành “Tội cướp tài sản” PHẦN III: Bình luận đề xuất kiến nghị Thực trạng áp dụng Trong những năm gần tình hình dịch bệnh ảnh hưởng tới nền kinh tế nên xu hướng phạm tội liên quan đến sở hữu ngày tăng đặc biệt tội cướp tài sản Tuy có những quy định cụ thể về chế tài áp dụng thực xét xử định tội danh tội cướp tài sản điểm chưa hợp lý Mặc dù những quy định về mặt chủ quan khách quan tội cướp tài sản điều 168 BLHS 2015 thực tế định tội danh cho thấy tội cướp tài sản tội cưỡng đoạt tài sản quy định điều 170 BLHS 2015 thường dễ nhầm lẫn với Thực tế xét xử cho thấy xác định yếu tố đe dọa dùng vũ lực tội cướp tài sản cưỡng đoạt tài sản Với cách quy định nhiều trường hợp nhầm lẫn, khó phân biệt việc định tội, giải vụ án Hoặc quy định về dấu hiệu “hành vi khác”, “thủ đoạn khác” Điều 168 (tội cướp tài sản), Điều 170 (tội cưỡng đoạt tài sản) chưa rõ ràng dẫn đến thiếu thống nhất nhận thức thực pháp luật Ý kiến , phương hướng hoàn thiện : Đối với tội "Cướp tài sản" theo quy định Điều 168 BLHS “người dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực tức khắc có hành vi khác làm cho người bị tấn cơng lâm vào tình trạng khơng thể chống cự nhằm chiếm đoạt tài sản” Theo quan điểm truyền thống tội có cấu thành hình thức, cần người phạm tội có hành vi “dùng vũ lực” đe dọa “dùng vũ lực” làm cho người bị tấn cơng lâm vào tình trạng khơng thể chống cự nhằm chiếm đoạt tài sản phạm tội cướp, không cần xét đến hành vi đó thực tế có xâm phạm sức khỏe người khác chiếm đoạt tài sản hay không Trên thực tế, có những trường hợp người phạm tội có hành vi tát hay dùng dép đánh vào người để chiếm đoạt tài sản đều bị coi cướp tài sản Những trường hợp áp dụng tội "Cướp tài sản" họ xem nặng hình phạt tuyên không tương xứng với tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội Vì thế, nên coi hành vi dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực có khả gây nguy hiểm đến tính mạng, sức khỏe người khác nhằm chiếm đoạt tài sản cấu thành tội cướp Còn hành vi dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực không chứa đựng tính gây nguy hiểm đến tính mạng, sức khỏe người khác nhằm chiếm đoạt tài sản cấu thành tội "Cưỡng đoạt tài sản" Có vậy, việc phân biệt hai tội danh dễ thực tiễn áp dụng Đồng thời, về mặt ngôn ngữ diễn đạt cần bỏ từ “dùng” thay cụm từ “sử dụng” phù hợp sử dụng phát huy chức năng, cơng dụng vũ khí, phương tiện dùng có thể cầm vũ khí đe dọa Vì vậy, cụm từ “sử dụng” có ý nghĩa phù hợp KẾT LUẬN Như vậy, qua tìm hiểu, phân tích trên, về nhóm 11 xác định những vấn đề lý luận để trình bày bao gồm: Khái niệm, đặc điểm, dấu hiệu pháp lý tội cướp tài sản, những điểm quy định BLHS 2015 về tội cướp tài sản Đặc biệt, nhóm phân tích tiêu chí đặc trưng, nhằm phân biệt tội cướp tài sản với số tội xâm phạm sở hữu khác Bên cạnh đó, có thể thấy BLHS 2015 kế thừa lập pháp hình BLHS 1999, phát huy những điểm mới, hoàn thiện quy định tội cướp tài sản nói riêng tội xâm phạm sở hữu nói chung với những điểm cụ thể, dấu hiệu định tội dấu hiệu định khung hình phạt rõ ràng Tuy có những quy định cụ thể về tội cướp tài sản thực tế phân tích nêu những điểm thiếu sót, gây nhầm lẫn tội Hy vọng qua những phân tích, bình luận nhóm những sở lí luận góp phần làm hồn thiện pháp luật hình sự; nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh phịng ngừa chống tội phạm, bảo đảm việc áp dụng pháp luật thực tiễn chính xác DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật hình 2015 Bộ luật hình 1999 Bộ luật hình 1985 Giáo trình luật hình Việt Nam phần tội phạm – Quyển – Đại học Luật Hà Nội, NXB Cơng an Nhân dân, 2018 Giáo trình luật hình Việt Nam tập 2, Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an Nhân dân, 2013 Án lệ số 29/2019/AL về tài sản bị chiếm đoạt tội “Cướp tài sản” Sự khác tội cướp tài sản tội cưỡng đoạt tài sản, https://phapluattructuyen.com/su-khac-nhau-giua-toi-cuop-tai-san-va-toi-cuongdoat-tai-san#ixzz7QRdsCkEP ThS Lê Đình Nghĩa, Bàn tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt, https://tapchitoaan.vn/bai-viet/xay-dung-phat-luat/ban-ve-cac-toi-xam-pham-sohuu-co-tinh-chiem-doat Thạc sĩ Lê Đình Nghĩa, Thạc sĩ Dương Thị Cẩm Nhung, Hồn thiện pháp luật hình nhóm tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt, https://lsvn.vn/hoan-thien-phap-luat-hinh-su-doi-voi-nhom-toi-xam-pham-so-huuco-tinh-chiem-doat1639922285.html 10 Trần Thị Hải (2020), Tội cướp tài sản từ thực tiễn tỉnh Đồng Nai, Luận văn thạc sĩ luật học, Viện hàn lâm khoa học – Khoa học xã hội Việt Nam - Học viện khoa học xã hội, Hà Nội ... PHẦN II: Phân biệt tội cướp tài sản số tội khác Phân biệt tội cướp tài sản (Điều 168) tội cướp giật tài sản (Điều 171) Phân biệt tội cướp tài sản (Điều 168) tội cưỡng đoạt tài sản (Điều... quan tội cướp tài sản PHẦN II: Phân biệt tội cướp tài sản số tội khác Phân biệt tội cướp tài sản ( Điều 168) tội cướp giật tài sản (Điều 171) • Giống nhau: Về mục đích: Chiếm đoạt tài sản người... tài sản có khung hình phạt nặng Tội cướp tài sản có quy định xử lý hình người chuẩn bị phạm tội tội cướp giật tài sản khơng Ngồi tội cướp tài sản áp dụng số hình phạt bổ sung người phạm tội