1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tlhđc phương pháp rèn luyện trí nhớ

13 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 493,33 KB

Nội dung

Con người muốn tồn tại và thích ứng được với xã hội này cần phải có những kĩ năng, hiểu biết và vốn kinh nghiệm sống nhất định. Chính vì thế, khi con người đã tiếp thu được từ thế giới khách quan những sự vật, hiện tượng nói chung, thì cần phải có hoạt động trí nhớ để giúp lưu lại được các thông tin từ ngoài cuộc sống và tích lại thành kinh nghiệm và vốn hiểu biết. Bài viết dưới đây sẽ phân tích rõ hơn về quá trình trí nhớ của con người, hay là mở mang thêm về nhiều loại trí nhớ để cho ta có cái nhìn rõ nét hơn về khái niệm trí nhớ. Hơn thế, sau khi đã hiểu rõ được bản chất và quy luật của trí nhớ, ta sẽ đi tìm những phương pháp hữu hiệu để giúp con người cải thiện trí nhớ, tăng khả năng ghi nhớ mọi sự vật, hiện tượng trong đời sống con người

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP LỚN MÔN: TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG ĐỀ BÀI ĐỀ SỐ 10 Trí nhớ: khái niệm, q trình phân loại Phương pháp rèn luyện trí nhớ Họ tên: MSSV: Lớp: Hà Nội, ngày 29 tháng năm 2021 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU NỘI DUNG A Trí nhớ I/ Khái niệm II/ Các trình Quá trình ghi nhớ Quá trình giữ gìn Quá trình tái 4 Quá trình quên III/ Phân loại B Phương pháp rèn luyện trí nhớ KẾT LUẬN 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 MỞ ĐẦU Con người muốn tồn thích ứng với xã hội cần phải có kĩ năng, hiểu biết vốn kinh nghiệm sống định Chính thế, người tiếp thu từ giới khách quan vật, tượng nói chung, cần phải có hoạt động trí nhớ để giúp lưu lại thơng tin từ ngồi sống tích lại thành kinh nghiệm vốn hiểu biết Bài viết phân tích rõ q trình trí nhớ người, mở mang thêm nhiều loại trí nhớ ta có nhìn rõ nét khái niệm trí nhớ Hơn thế, sau hiểu rõ chất quy luật trí nhớ, ta tìm phương pháp hữu hiệu để giúp người cải thiện trí nhớ, tăng khả ghi nhớ vật, tượng đời sống người NỘI DUNG A.TRÍ NHỚ I/ Khái niệm Trong giới này, “con người luôn nhận thức giới khách quan khơng ngừng cải tạo nó”1 Việc “cải tạo” lại nhận thức vật, tượng xung quanh ta giúp ta hình thành kinh nghiệm, hiểu biết định sống, cách để người hồ nhập, thích ứng với mơi trường mà họ tồn đó, phát triển thêm nhân cách, cách ổn định Quá trình tâm lý mơ tả trí nhớ Có thể nói, trí nhớ q trình nhận thức giới khách quan thông qua việc lưu trữ, ghi lại óc người người cảm giác, hành động, suy nghĩ,…trước Tuy trí nhớ giống cảm giác, tri giác phản ánh giới khách quan, trí nhớ khơng phản ánh lại vật tượng tác động vào giác quan ta mà cịn tồn kinh nghiệm, tồn người cảm nhận, hành động, suy nghĩ, khía cạnh lưu trữ lại, sau để lại dấu vết não người dạng hình ảnh, hay cịn gọi biểu tượng II/ Các q trình Trí nhớ q trình tâm lý, q trình diễn trải qua giai đoạn, bao gồm trình ghi nhớ, hay cịn gọi tạo vết; q trình giữ gìn - bước củng cố lại vết; trình tái ( làm sống lại hình ảnh từ PGS.TS Đặng Thanh Nga ( Chủ biên ) – Giáo trình Tâm lí học đại cương – Nhà xuất Công an Nhân dân, 2020, tr.124 vết ) cuối trình quên, khơng cịn tái 1.Q trình ghi nhớ ( tạo vết ) Trí nhớ bắt đầu q trình ghi nhớ, hay cịn gọi tạo vết Ghi nhớ hiểu thu nhận ấn tượng, biểu tượng từ tác động vật, tượng mà ta tri giác, cảm giác Có thể nói, bước ghi nhớ bước quan trọng q trình trí nhớ, giúp cho việc tích luỹ kinh nghiệm tri thức cho người Tuy nhiên, để có q trình ghi nhớ hiệu quả, khơng dựa vào yếu tố nội dung, tính chất tài liệu nhớ, mà động cơ, mục đích, trạng thái tâm lý cá nhân Nhiều cơng trình nghiên cứu mối quan hệ ghi nhớ hoạt động khẳng định rằng, ghi nhớ tài liệu kết hành động với tài liệu đó, đồng thời điều kiện, phương tiện để thực hành động Trong thực tế, lúc người tiếp nhận thông tin ghi nhớ chúng cách chủ động, có ý chí Đơi khi, q trình ghi nhớ diễn cách tự nhiên, người trước khơng lường trước được, khơng đặt mục đích ghi nhớ thơng tin đó, hướng ghi nhớ gọi ghi nhớ khơng chủ định Việc não có khả ghi nhớ không chủ định phụ thuộc lớn vào ý nghĩa tài liệu đó, nói cách khác, ta dễ dàng ghi nhớ, tiếp nhận luồng thơng tin, hình ảnh, cảm xúc có sức hút, tầm quan trọng hay đáp ứng nhu cầu ta lúc Ngược lại, người muốn thu lại thông tin vào não thường thông qua nỗ lực, có mục đích từ trước, gọi ghi nhớ có chủ định Với hướng ghi nhớ này, người ta cịn chia hai loại khác, ghi nhớ máy móc ghi nhớ ý nghĩa Trên thực tế, em học sinh có phần tử ghi GS.TS Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên) – Giáo trình Tâm lí học đại cương – Nhà xuất Đại học Sư phạm, 2008, tr.187 nhớ có ý nghĩa, biết cách học hiểu “học vẹt”, bám sát theo thực chất vấn đề, từ đó, liên tưởng, vận dụng tư để tiếp thu học cách hiệu hơn, ví dụ biểu ghi nhớ ý nghĩa Chính thế, ta cần phải rút học thực tế việc tìm phương pháp học thực cho thân mình, để học cách có chủ định ý nghĩa, tránh lối tiếp thu kiến thức cách bị động không thực hiểu chất vấn đề Quá trình giữ gìn ( củng cố vết ) Tiếp đến, tạo vết, q trình trí nhớ phải đến với bước trì, củng cố lại dấu vết đó, gọi q trình giữ gìn Q trình giữ gìn thực tế lấy ví dụ hoạt động ơn tập người học, ghi lại vào não thông tin, kiến thức định, người học đến với bước ôn tập, củng cố lại kiến thức Giữ gìn có hai cách thức giữ gìn, gìn giữ tiêu cực gìn giữ tích cực Ta lấy ví dụ bạn học sinh chọn cách gìn giữ tích cực để củng cố lại kiến thức cơng thức tốn học, người bạn lặp lặp lại cơng thức đầu để ln ghi nhớ kiến thức đó, khơng cần phải mở tài liệu để củng cố Cùng với đó, bạn học sinh khác sử dụng hướng gìn giữ tiêu cực, củng cố lại cơng thức tốn học qua sách việc nhìn đọc đọc lại nhiều lần cơng thức đó, tức bạn học sinh sử dụng đến yếu tố tri giác để củng cố lại kiến thức, gìn giữ tiêu cực 3.Quá trình tái (từ dấu vết làm sống lại hình ảnh) Từ dấu vết ghi củng cố lại não người, trình tái làm sống lại nội dung lưu lại Cụ thể là, tái diễn ba dạng thường gặp: nhận lại, nhớ lại hồi tưởng a Nhận lại Tái dạng nhận lại tri giác ta vào đối tượng lặp lặp lại Nói cách khác, ta tri giác đối tượng từ trước đến tri giác lại, ta nhanh chóng nhận đối tượng b Nhớ lại Khác với nhận lại, nhớ lại hình thức tái mà khơng cần nhờ đến tri giác lại đối tượng Nhớ lại không diễn tự nó, mà có nguyên nhân, theo quy luật liên tưởng, mang tính logic chặt chẽ có chủ định Ví dụ: Ta thấy truyện Mắt biếc bàn có ghi tên tác giả bìa sách tác giả Nguyễn Nhật Ánh Sau này, lướt mạng thấy có dịng chữ ghi tác phẩm “Mắt biếc”, ta nhớ lại kèm theo tên tác giả Nguyễn Nhật Ánh truyện cho dù dịng chữ khơng có nhắc đến tên tác giả truyện c Hồi tưởng Hồi tưởng dạng tái phức tạp nhất, hình thức tái phải có cố gắng nhiều trí tuệ Hồi tưởng có kết mà phải phụ thuộc nhiều vào việc cá nhân có ý thức rõ ràng xác nội dung nhiệm vụ tái đến mức 4.Q trình qn ( khơng tái ) Trong nhiều trường hợp, dấu vết, kinh nghiệm, kiến thức ghi nhớ vào não bộ, cịn củng cố, lưu ý lại, nhiên, thứ ghi nhớ đến lúc lại khơng thể tái nữa, tạm thời không tái được, khơng thể tái cách trọn vẹn Đó quên Không phải loại quên quên hoàn toàn, quên diễn theo quy luật định, nhiều kiểu cách Người ta từ qn GS.TS Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên) – Giáo trình Tâm lí học đại cương – Nhà xuất Đại học Sư phạm, 2008, tr.190 http://www.dankinhte.vn/nhung-qua-trinh-co-ban-cua-tri-nho/ xong dần đến quên nhiều, quên cục bộ, quên chi tiết nhỏ trước sau qn tồn bộ, qn ý chính, qn hồn toàn Sự quên chia quên hoàn toàn quên tạm thời Ở khái niệm này, quên hồn tồn có nghĩa khơng tái lại nữa, dù lại cho vào môi trường tác động y nguyên so với lần trước ta khơng thể tìm kiếm lại thơng tin Với qn tạm thời, ta tái lại thông tin, diễn trường hợp cụ thể, điều kiện định, sau nhớ lại tài liệu nhớ Q trình quên xuất nhiều nguyên nhân khác xảy Trong hoạt động người, bước ghi nhớ, người vận dụng lối ghi nhớ máy móc, thụ động, mà khơng thực hiểu kĩ chất vấn đề cần ghi nhớ Đây ngun cho việc chóng quên dễ quên cách hoàn toàn Một số lí khác nằm tài liệu, thơng tin, đối tượng cần ghi nhớ đó, khơng đủ hấp dẫn, lạ mắt, hay người không vận dụng nhiều đời sống, từ dẫn đến quên q trình nhớ Ngồi ra, có nhiều nguồn gốc dẫn đến quên lãng ví dụ phân tán, tập trung chủ thể, chức não suy giảm bệnh tật hay tuổi già, thường gặp để lý giải cho trình quên, trình khơng cịn thể tái lại thơng tin người III/ Phân loại Trí nhớ khía cạnh lại chia thành nhiều loại trí nhớ Chính thế, ta phân chia thành nhóm để phân loại trí nhớ thành dạng thường gặp a Căn vào nội dung phản ánh *Trí nhớ vận động Trí nhớ vận động loại trí nhớ coi phổ biến người vô quan trọng hoạt động sống người Trí nhớ vận động phản ánh lại hoạt động , lao động chân tay người, ví dụ cách lái xe, cách đứng,… Sự “khéo chân khéo tay”, “bàn tay vàng” dấu hiệu trí nhớ vận động tốt *Trí nhớ hình ảnh Với loại trí nhớ này, người ghi nhớ lại vật, tượng tác động vào giác quan họ, thế, trí nhớ hình ảnh khơng phải chứa đựng trí nhớ hình ảnh, vật thể hữu tên gọi nó, mà cịn âm thanh, mùi vị mà người cảm nhận *Trí nhớ từ ngữ - logic Trí nhớ từ ngữ - logic loại trí nhớ giúp người có khả ngôn ngữ, tư duy, phản ánh suy nghĩ, tư tưởng bên người, từ phát ngơn ngữ Từ đó, hiểu, loại trí nhớ từ ngữ - logic khơng có xuất động vật, mà thấy đặc trưng người *Trí nhớ cảm xúc Giống với tên gọi nó, trí nhớ cảm xúc phản ánh lại xúc cảm, tâm tư, tình cảm người, ví dụ như, cảm xúc e thẹn, tức giận, vui vẻ hay buồn chán,…Nhờ có trí nhớ xúc cảm, người có cung bậc cảm xúc, cảm nhận đời, đồng cảm với nhau, sống cách trọn vẹn b Căn vào mục đích *Trí nhớ khơng chủ định Loại trí nhớ xuất ta khơng có ý định ghi nhớ đối tượng, thông tin từ trước, hồn tồn bộc phát tự nhiên *Trí nhớ có chủ định Trái ngược lại trí nhớ khơng chủ định, trí nhớ có chủ định thể hoạt động ghi nhớ có mục đích Ta lấy minh hoạ học tập, mơi trường TS Nguyễn Xuân Thức (Chủ biên) – Giáo trình Tâm lí học đại cương – Nhà xuất Đại học Sư phạm, 2008 giảng dạy từ trước đến nay, ln sử dụng trí nhớ có chủ định, khiến người học cần phải ghi nhớ học dạy c Căn vào độ kéo dài hoạt động nhớ diễn *Trí nhớ ngắn hạn Với trí nhớ ngắn hạn, người nhớ thơng tin thời gian ngắn ngủi, sau dẫn đến q trình qn cách dễ dàng *Trí nhớ dài hạn Ngược lại, trí nhớ dài hạn, dựa vào số hoạt động củng cố, ôn tập lại kiến thức, kinh nghiệm, thông tin mà giúp cho người ghi nhớ tài liệu nhớ cách vững chắc, lâu dài hơn, chí khơng qn B.PHƯƠNG PHÁP RÈN LUYỆN TRÍ NHỚ Ở phần trên, nguyên nhân trình quên nêu rõ số nguyên “học vẹt”, học thụ động, khơng tập trung, nhớ khơng chất, nhớ máy móc,… Chính thế, người muốn rèn cho trí nhớ tốt, cần phải: - Học hiểu, hiểu thực chất vấn đề, mục đích thực việc ghi nhớ thơng tin Phương pháp yêu cầu nghị lực từ người học, ta biết cố gắng, nỗ lực tìm mục đích ta phải ghi nhớ kiến thức này, hay tìm hiểu chất, nội dung chung tài liệu đó, từ tóm tắt hiểu đại ý thơng tin đó, giúp cho việc học thuộc, ghi nhớ trở nên dễ dàng hiệu - “Khi giáo viên, muốn làm sinh viên ghi nhớ giảng Nhưng bạn thực muốn chúng nhớ được, có lẽ bạn cần có hình ảnh thí nghiệm thực hành bổ sung cho thông tin lời giảng”-Poremba nói.6 Ở số mơ hình giảng dạy nay, giáo viên sử dụng hình thức học hình ảnh nhiều màu sắc, sống động, học trải nghiệm thực tế để giúp học sinh ghi nhớ sâu giảng Ví dụ: việc học từ ngoại ngữ, muốn học sinh ghi nhớ lâu, người dạy cần thể nội dung từ hình ảnh minh hoạ, đưa từ vào sử dụng thực tế, sử dụng hội thoại thường ngày,… - Hơn thế, việc rèn luyện khả ghi nhớ gắn bó khác chặt chẽ đến liên tưởng, trí tưởng tượng người Nếu ta biết cách gắn lí thuyết khơ khan, cứng nhắc vào với hoạt động, số, màu sắc hay vật mà ta quen thuộc, dễ nhớ, dễ thuộc, việc ghi nhớ trở nên hiệu nhiều - Bên cạnh đó, ngồi việc xây dựng kế hoạch ghi nhớ tốt hơn, ta cần phải áp dụng chế độ tốt cho não bộ, não có chức dẫn đến chứng chóng quên, suy giảm trí nhớ, bất tiện cho hoạt động người Chính thế, thời gian học tập, lao động cần phải gắn liền với chế độ nghỉ ngơi, ăn uống hợp lí để trí óc lúc minh mẫn, tỉnh táo hiệu suất cao https://khoahoc.tv/nghe-hay-nhin-giup-ban-nho-lau-hon-52256 KẾT LUẬN Trí nhớ đóng góp vai trị vơ quan trọng cá nhân hoạt động sống họ Sau phân tích sâu q trình trí nhớ loại trí nhớ sống, ta phần thêm hiểu biết khả người, từ rút lưu ý định thực tế Ví dụ q trình qn nguyên dẫn đến quên, từ phân tích kĩ lưỡng, giúp ta đưa giải pháp cụ thể cho việc tránh quên lãng hoạt động người Kèm theo đó, ta cần phải gắn liền với việc nghỉ ngơi chăm sóc cho sức khoẻ não thân, từ giải pháp tốt cho việc rèn luyện trí nhớ hiệu 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Đặng Thanh Nga ( Chủ biên ) – Giáo trình Tâm lí học đại cương – Nhà xuất Công an Nhân dân, 2020 GS.TS Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên) – Giáo trình Tâm lí học đại cương – Nhà xuất Đại học Sư phạm, 2008 TS Nguyễn Xuân Thức (Chủ biên) – Giáo trình Tâm lí học đại cương – Nhà xuất Đại học Sư phạm, 2008 11

Ngày đăng: 12/07/2023, 14:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w