BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ VĂN HỢP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH THANH HỐ CHUN NGÀNH QUẢN LÝ CƠNG MÃ SỐ: 60 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI - NĂM 2017 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Từ Phản biện 1: TS Nguyễn Hoàng Quy Phản biện 2: TS Hà Thị Hương Lan Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phịng họp 204, Nhà A - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Số: 77, Nguyễn Chí Thanh, Quận Đống Đa, TP Hà Nội Thời gian: vào hồi 17 20 ngày 25 tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Học viện Hành Quốc gia trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận văn Nông nghiệp, nông thôn nông dân từ trước đến ln vấn đề có tầm chiến lược cách mạng Việt Nam Trong diễn văn khai mạc Hội nghị lần thứ Bảy Ban chấp hành Trung ương (khóa X) Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh có đoạn: “Giải vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn nhiệm vụ chiến lược Đảng ta" Trong chiến lược phát triển KTXH 2011 – 2020, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI xác định rõ định hướng cụ thể: “Khuyến khích tập trung ruộng đất; phát triển trang trại, doanh nghiệp nông nghiệp phù hợp quy mô điều kiện vùng Gắn kết chặt chẽ, hài hịa lợi ích người sản xuất, người chế biến người tiêu thụ, việc áp dụng kĩ thuật công nghệ với tổ chức sản xuất, phát triển nông nghiệp với xây dựng nông thôn mới” Nhờ thực đường lối đổi mới, nông nghiệp đạt tựu quan trọng, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, hình thành nhiều sở sản xuất hàng hóa tập trung, khối lượng nơng sản hàng hóa xuất ngày tăng, đời sống nhân dân cải thiện Thanh Hóa tỉnh có diện tích đất rộng, người đông ven biển Bắc Trung Bộ, nằm gần Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ trục giao lưu chủ yếu Bắc Bộ với Trung Bộ Nam Bộ, có vai trị quan trọng KTXH vùng Bắc Trung Bộ nước Với lợi đó, năm qua Thanh Hóa đẩy mạnh phát triển kinh tế – xã hội nói chung KTNN nói riêng đạt thành tựu định Tuy nhiên, nơng nghiệp Thanh Hóa gặp phải khó khăn trở ngại như: cấu KTNN nông thôn chuyển dịch chậm, sở vật chất kỹ thuật cho nơng nghiệp hàng hóa chưa đáp ứng yêu cầu,năng xuất lao động thấp, khả cạnh tranh sản phẩm nơng nghiệp cịn yếu, phát triển KTNN chưa tương xứng với tiềm Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVII nhằm đưa KTNN Thanh Hóa bước sang giai đoạn phát triển mới, cần phải thực đồng hệ thống giải pháp, việc tăng cường QLNN KTNN theo hướng phát triển toàn diện, đại, bền vững, sản xuất hàng hóa lớn vấn đề cấp thiết Từ lý trên, tác giả chọn đề tài: “Quản lý nhà nước kinh tế nơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa” làm đề tài thạc sĩ chuyên ngành quản lý công Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề KTNN QLNN KTNN làm nhà quản lý quốc gia quan tâm, kể từ bước vào thời kì đẩy mạnh CNH,HĐH nơng thơn chủ đề thường xuyên nhà nghiên cứu lựa chọn Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu với mức độ khác như: Đề tài: Hoàn thiện quản lý nhà nước kinh tế trang trại Tác giả: Thịnh Văn Khoa, Luận văn thạc sĩ Quản lý nhà nước, Học viện Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2002 Luận án Tiến sỹ Đoàn Tranh, Phát triển nông nghiệp tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2010 - 2020 (2012) Xét tổng thể, cơng trình nghiên cứu tập trung vào phân tích vai trị vấn đề nơng nghiệp, nơng thơn hai khía cạnh lý luận thực tiễn, phạm vi quốc gia địa phương Đồng thời đưa kiến nghị, giải pháp để phát triển nông nghiệp, nông thôn nước ta số địa phương cụ thể Tuy nhiên, đến thời điểm nay, tỉnh Thanh Hóa chưa có đề tài nghiên cứu khoa học đề cập tới công tác QLNN KTNN nói chung địa bàn tỉnh Chính vậy, tác giả chọn nghiên cứu đề tài “Quản lý nhà nước kinh tế nông nghiệp tỉnh Thanh Hố” Mục đích nhiệm vụ luận văn a Mục đích: luận văn góp phần tiếp tục làm rõ lý luận QLNN đề xuất giải pháp QLNN KTNN địa bàn tỉnh Thanh Hóa b Nhiệm vụ: luận văn tập trung vào nhiệm vụ sau: + Hệ thống hóa vấn đề lý luận KTNN, QLNN KTNN tìm học để vận dụng vào trình đổi QLNN KTNN Việt Nam nói chung tỉnh Thanh Hóa nói riêng + Tập trung đánh giá thực trạng QLNN KTNN địa bàn tỉnh Thanh Hóa, từ hạn chế, nguyên nhân hạn chế + Đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu QLNN nhằm phát triển KTNN địa bàn tỉnh Thanh Hóa thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu: hoạt động QLNN KTNN Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu chế, sách pháp luật có liên quan đến sản xuất nơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa + Về khơng gian thời gian: Luận văn nghiên cứu hoạt động QLNN sản xuất KTNN địa bàn tỉnh Thanh Hóa; Thời kỳ nghiên cứu từ năm 2011 đến 2015 định hướng nghiên cứu đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu luận văn Trong trình nghiên cứu phân tích, luận văn sử dụng biện pháp vật biện chứng, vật lịch sử Triết học Mác – Lênin để nghiên cứu, làm sáng tỏ vấn đề lý luận KTNN QLNN KTNN Đồng thời sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, điều tra… sử dụng việc đánh giá tình hình sản xuất nông nghiệp QLNN KTNN địa bàn tỉnh Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Ý nghĩa khoa học : Luận văn góp phần đánh giá thực trạng QLNN KTNN địa bàn tỉnh Thanh Hóa, hạn chế trình quản lý, từ đề phương hướng, giải pháp QLNN nhằm phát triển KTNN địa bàn tỉnh Thanh Hóa Ý nghĩa thực tiễn : Kết nghiên cứu luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc QLNN KTNN tỉnh Thanh Hóa địa phương có nét tương đồng Luận văn làm tài liệu phục vụ cho công tác nghiên cứu, giảng dậy liên quan đến QLNN với KTNN Kết cấu luận văn Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở khoa học quản lý nhà nước kinh tế nông nghiệp Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước kinh tế nơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa Chương 3: Phương hướng giải pháp nhằm đổi quản lý nhà nước kinh tế nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KINH TẾ NÔNG NGHIỆP 1.1 Một số khái niệm, nhận thức kinh tế nông nghiệp 1.1.1 Nông nghiệp kinh tế nông nghiệp Ngành nông nghiệp ngành sản xuất vật chất xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt chăn nuôi, khai thác trồng vật nuôi làm tư liệu nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo lương thực thực phẩm số nguyên liệu cho công nghiệp Trong trình sản xuất nơng nghiệp, người khơng tạo sản phẩm vật chất cho nhu cầu xã hội mà thực sản xuất tái sản xuất quan hệ xã hội người 1.1.2 Đặc trưng kinh tế nông nghiệp * Nông nghiệp ngành kinh tế chịu tác động chi phối mạnh quy luật tự nhiên điều kiện tự nhiên * Quá trình lao động người phụ thuộc vào trình hoạt động sinh vật sống theo quy luật vận động phát triển riêng * Sự khơng đồng trình độ lực, phát triển, khả quản lý với điều kiện sở vật chất – kỹ thuật vùng * Trong KTNN, nước phát triển chậm phát triển việc chuyển từ sản xuất nhỏ, lạc hậu chưa có cơng nghiệp phát triển sang nơng nghiệp sản xuất hàng hóa tương đối khó khăn * Ở nước Việt Nam, KTNN có nhiều điều kiện phát triển mạnh với thảm thực vật quần thể động vật phong phú, đa dạng * Sự tác động mạnh mẽ quy luật kinh tế quy luật cung – cầu, quy luật cạnh tranh, quy luật giá trị quy luật khác kinh tế thị trường 1.1.3 Những yếu tố tác động đến phát triển kinh tế nông nghiệp ảnh hưởng tới quản lý nhà nước kinh tế nơng nghiệp * Nhóm yếu tố thuộc điều kiện tự nhiên * Nhóm yếu tố thuộc điều kiện kỹ thuật * Nhóm yếu tố thuộc điều kiện kinh tế - xã hội 1.1.4 Vai trò kinh tế nông nghiệp * KTNN tạo sở, động lực cho trình CNH,HĐH đất nước * KTNN mang lại lương thực phẩm cho nhân dân, thức ăn chăn nuôi, tăng dự trữ đảm bảo an ninh lương thực cho quốc gia * KTNN theo yêu cầu sản xuất hàng hoá, hội nhập tạo nên biến đổi sâu sắc đời sống kinh tế xã hội nông thôn 1.2 Một số vấn đề quản lý nhà nước kinh tế nông nghiệp 1.2.1 Khái niệm * Khái niệm quản lý: quản lý tác động chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu quản lý Việc tác động theo cách tuỳ thuộc vào góc độ khoa học khác ,các lĩnh vực khác cách tiếp cận người nghiên cứu * Khái niệm QLNN: QLNN tác động có tổ chức điều chỉnh quyền lực Nhà nước trình xã hội hành vi hoạt động người để trì phát triển mối quan hệ xã hội trật tự pháp luật nhằm thực chức nhiệm vụ Nhà nước công xây dựng CNXH bảo vệ tổ quốc XHCN * Khái niệm QLNN KTNN: tác động, tổ chức điều chỉnh quyền lực nhà nước phát triển KTNN, hệ thống quan QLNN thực nhằm bảo đảm trật tự pháp luật lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn, bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh nông nghiệp 1.2.2 Tầm quan trọng quản lý nhà nước kinh tế nơng nghiệp * Trước tiên, q trình phát triển KTNN nông thôn gắn chặt với hoạt động QLNN * Tiếp theo tạo điều kiện thuận lợi an ninh cho phát triển KTNN nông thôn * Giải tốt tốn tham nhũng, lãng phí q trình phát triển * Cuối cùng, Nhà nước phải nắm lĩnh vực trọng yếu nông nghiệp thực lực kinh tế nhà nước 1.2.3 Nội dung quản lý nhà nước kinh tế nông nghiệp 1.2.3.1 Hoạch định pháp luật kinh tế nông nghiệp 1.2.3.2 Hoạch định chiến lược quy hoạch kinh tế nông nghiệp 1.2.3.3 Hướng dẫn, đạo thực sách nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp 1.2.3.4 Xây dựng sở hạ tầng phát triển khu phụ trợ nhằm tạo điều kiện cho phát triển kinh tế nông nghiệp 1.2.3.5 Tổ chức máy để thực phát triển kinh tế nông nghiệp 1.2.3.6 Kiểm tra, giám sát q trình phát triển kinh tế nơng nghiệp 1.3 Kinh nghiệm quản lý nhà nước kinh tế nông nghiệp số tỉnh * Kinh nghiệm Thái Bình * Kinh nghiệm Vĩnh Long * Bài học kinh nghiệm cho Thanh Hố Thứ nhất, ln quan tâm tới hệ thống luật pháp, sách phát triển nơng nghiệp với tạo điều kiện phát triển công nghiệp nông thôn nhằm hỗ trợ phát triển nông nghiệp Thứ hai, cần phải xác định đưa sách tạo liên kết công nghiệp, thương mại với phát triển công nghiệp đặc biệt công nghiệp chế biến Thứ ba, quan tâm đến công tác đầu tư sở hạ tầng cho kinh tế nông thôn, trọng vào việc đầu tư: đường xá, thuỷ lợi, thông tin liên lạc… Cuối cùng, cần tạo chế giao thương mở, giúp tỉnh giới thiệu sản phẩm, tạo đầu thơng thống cho nơng sản CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH THANH HOÁ 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa 2.1.1 Đặc điển tự nhiên Thanh Hố có lãnh thổ rộng lớn: 11.129,48 km2 (núi, trung du chiếm 73,3% ; đồng 16% vùng ven biển 10,7%), tỉnh có diện tích lớn thứ nước Tỉnh Thanh Hóa có 27 đơn vị hành gồm thành phố, 02 thị xã 24 huyện Thanh Hố có khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm với mùa hè nóng, mưa nhiều có gió Tây khơ nóng Tài ngun nước tỉnh phong phú, hàng năm hệ thống sông đổ biển 20 tỷ mét khối nước Tỉnh đa dạng đất đai, bao gồm 10 nhóm đất với 28 loại đất khác nhau.Vùng biển Thanh Hố có diện tích 17.000 - 18.000km2, gấp 1,6 lần diện tích đất liền 2.1.2 Đặc điểm kinh tế – xã hội Quy mô kinh tế năm 2014 ước đạt 31.275 tỷ đồng, gấp 1,53 lần năm 2010, trì vị trí đứng đầu tỉnh khu vực Bắc Trung Bộ Tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2011- 2014 ước đạt bình quân 11,37%/năm Cộng đồng dân cư tỉnh có 28 dân tộc anh em có tôn giáo công nhận tổ chức gồm Phật giáo, Công giáo, Tin lành Cao đài Năm 2014, dân số tồn tỉnh ước khoảng 3.498 nghìn người Thanh Hóa có nguồn nhân lực tuổi lao động dồi Tuy nhiên chất lượng nhân lực thấp