Cơ sở lý luận về du lịch và vai trò của văn hoá trong phát triển du lịch
Những vấn đề cơ bản về văn hoá
Văn hoá là một sản phẩm do con ngời sáng tạo ra, có từ thủa bình minh của xã hội loài ngời Và thay đổi dần qua từng thời đại.
Theo UNESCO định nghiã về văn hoá nh sau: "Văn hoá hiện nay có thể coi là tổng thể những nét riêng biệt tinh thần và vật chất, trí tuệ và xúc cảm quyết định tính cách của một xã hội hay của một nhóm ngời trong xã hội Văn hoá bao gồm nghệ thuật và văn chơng, những lối sống, những quyền cơ bản của con ngời, những hệ thống các giá trị, những tập tục và những tín ngỡng: Văn hoá đem lại cho con ngời khả năng suy xét về bản thân Chính văn hoá làm cho chúng ta trở thành những sinh vật đặc biệt nhân bản, có lý tính, có óc phê phán và dẫn thêm một cách đạo lý Chính nhờ văn hoá mà con ngời tự thể hiện, tự ý thức đợc bản thân, tự biết mình là một phơng án cha hoàn thành đặt ra để xem xét những thành tựu bản thân, tìm tòi không biết mệt mỏi những ý nghĩa mới mẻ và sáng tạo nên những công trình vợt trội bản thân.
Nh vậy, văn hoá không phải là một lĩnh vực nào đó riêng biệt, văn hoá là một thể nói chung những giá trị vật chất và tinh thần do con ngời sáng tạo ra Văn hoá là chìa khoá của sự phát triển
1.1.2 Phân loại di sản văn hoá:
Có 2 di sản văn hoá đó là di sản văn hoá vật thể và di sản văn hoá phi vật thể.
Di sản văn hoá vật thể nh: Đình, Đền, Chùa, Miếu, Lăng,
Mộ, Nhà sàn,…các di sản này đợc coi là một trong những tài nguyên du lịch quan trọng Đây là nguồn lực để phát triển, mở rộng hoạt động du lịch Những gi sản văn hoá này là minh chứng cho những sáng tạo to lớn về văn hoá tôn giáo, xã hội loài ngời, hay minh chứng cho thời hào hùng của dân tộc ta trong quá trình đấu tranh, dựng nớc và giữ nớc.
Loại thứ 2 là văn hoá phi vật thể: Bao gồm những biểu hiện tợng trng và "không sờ thấy đợc" của văn hoá đợc lu truyền và biến đổi qua thời gian, và một số quá trình tái tạo
"trùng tu" của cộng đồng rộng rãi… những di sản văn hoá này bao gồm cả âm nhạc, múa, truyền thông, văn chơng truyền miệng, ngôn ngữ, huyền thoại, t thế (t thái), nghi thức, phong tục, tập quán, y dợc cổ truyền, việc nấu ăn và các món ăn, lễ hội, bí quyết và qui trình công nghệ của các nghề truyền thèng.
ảnh hởng của văn hoá du lịch đến phát triển của văn hoá du lịch
Văn hoá du lịch là khoa học nghiên cứu những phơng thức khai thác giá trị văn hoá phục vụ du lịch.
Nói cụ thể hơn, văn hoá du lịch nghiên cứu các di tích, lịch sử, văn hoá, lễ hội, phong tục, tập quán, thú ẩm thực, danh lam thắng cảnh từ góc độ du lịch và phơng thức khai thác những giá trị đó để kinh doanh du lịch Chúng ta biết rằng không phải mọi giá trị văn hoá, nghĩa là mọi di tích lịch sử văn hoá, lễ hội phong tục tập quán danh thắng… đều có thể cùng một lúc đa vào kinh doanh du lịch Bởi muốn đa vào kinh doanh còn tuỳ thuộc nhu cầu của khách du lịch, tuỳ thuộc vào cơ sở vật chất, thiết bị hạ tầng, tuỳ thuộc vào sự trùng tu,tôn tạo di tích… vì vậy sự nghiên cứu của văn hoá du lịch để tìm ra phơng thức khai thác, quản lý tối u Ví nh một đoàn khách du lịch dừng lại tham quan một di tích với thời gian 2 giờ, 4 giờ, 6 giờ… thuyết minh, và hớng dẫn nên cần thuyết minh giá trị của di tích đó với lu lợng nào hợp lý? Muốn hợp lý phải sử dụng kết quả nghiên cứu của văn hoá du lịch hoặc trong một vùng có nhiều di tích, lễ hội, danh thắng… lựa chọn tuyến tua nh thế nào để có những tuyến, tua du lịch đặc sắc, đáp ứng đúng yêu cầu của khách du lịch Để có đợc những tuyến tua nh vậy phải căn cứ vào kết quả nghiên cứu của văn hoá du lịch.
Nh vậy ta thấy rằng vai trò của văn hoá rất quan trọng đối với sự phát triển du lịch Qua đây ta rút ra một số vai trò quan trọng của văn hoá đối với sự phát triển du lịch.
1.2.1 Văn hoá là một trong những cơ sở khoa học để qui hoạch du lịch
Dựa vào văn hoá để nghiên cứu, đánh giá thẩm định các giá trị văn hoá, đề xuất phơng thức khai thác… giúp cho các nhà qui hoạch du lịch có những cứ liệu khoa học để xác định vùng, á vùng, tiểu vùng và các trung tâm du lịch Nếu không có các cứ liệu khoa học này thì không thể qui hoạch đợc một cách chính xác.
1.2.2 Văn hoá góp phần xây dựng luận chứng kinh tế du lịch, gọi vốn đầu t
Luận chứng đầu t thì có nhiều loại hình nh: Luận chứng đầu t vùng du lịch, đầu t xây dựng tuyến - điểm, đầu t xây dựng khách sạn,…Để có một luận chứng đầu t hợp lý, kích thích đợc ngời đầu từ sẽ đầu t cho mục đích thì ta phải có căn cứ khoa học, tức là phải có kết quả của quá trình nghiên cứu về văn hoá Tức là phải rõi rõ đợc nguồn lực nhân văn ở đó hay chính là những giá trị văn hoá, hệ thống di tích lịch sử - văn hoá, phong tục tập quán, lễ hội, danh thắng Vì vậy văn hoá có một vị trí quan trọng để xây dựng luận chứng đầu t Hơn nữa ta xây dựng luận chứng kinh tế cho du lịch phải quan tâm và nắm chắc đến "trữ lợng" văn hoá Để dựa vào cơ sở đó để đa vào dự án xây dựng các bộ phận phục vụ cho hợp lý Ví dụ nh dựa vào giá trị của Kinh Thành Huế, của Đền Hùng… mà xây dựng hệ thống đờng xá, khách sạn cho phù hợp, để thu hút khách du lịch và thu đợc lợi nhuận tối u nhất Tóm lại văn hoá là bộ phận cốt lõi để xây dựng luận chứng kinh tế du lịch.
1.2.3 Văn hoá là cơ sở để tuyên truyền, quảng cáo tiếp thụ du lịch
Một nội dung quan trọng nhất trong quá trình tuyên tuyền, quảng cáo tiếp thị để thu hút khách du lịch là giới thiệu về giá trị văn hoá, giá trị nhiên nhiên, con ngời của từng quốc gia, từng vùng Thông qua các kết quả nghiên cứu văn hoá để làm cơ sở để xây dựng nội dung cho bài quảng cáo, tuyên truyền và tiếp thị Nh ta thấy hiện nay trên toàn cầu, nội dung quảng cáo, thông tin du lịch đều xuất phát từ văn hoá Điều đó nói lên rằng vai trò của văn hoá là rất quan trọng trong quá trình tuyên truyền, quảng cáo để thu hút khách.
1.2.4 Văn hoá là bộ phận kiến thức quan trọng nhất để xây dựng chơng trình tạo Tour du lịch
Cốt lõi của một chơng trình, một Tour du lịch là các điểm văn hoá, cảnh quan thiên nhiên Để làm thú vị thêm hay thoả mãn nhu cầu tìm hiểu của khách du lịch thì phải cung cấp đầy đủ các thông tin về điểm du lịch đó Tức là trong bài thuyết minh Tour của tuyến du lịch đó phải có kiến thức về văn hoá và cũng dựa vào khối lợng kiến thức văn hoá để tính giá thành cho chuyến đi hay Tour đó.
1.2.5 Văn hoá là kiến thức quan trọng của h- ớng dẫn viên du lịch
Muốn trở thành một hớng dẫn viên du lịch một trong những loại kiến thức cốt lõi mà bạn phải có đó là hệ thống kiến thức văn hoá Hệ thống kiến thức về văn hoá đó bao gồm:
- Kiến thức tổng quan về văn hoá dân tộc và văn hoá thế giới Là bộ phận kiến thức trang bị cho hớng dẫn viên bức tranh toàn cảnh về văn hoá dân tộc và nền văn hoá thế giới Theo chiều thời gian lịch sử và không gian địa lý.
- Kiến thức chuyên sâu về từng loại hình văn hoá: Là bộ phận kiến thức trực tiếp để hớng dẫn viên hành nghề Bộ phận kiến thức này đi sâu vào từng loại hình văn hoá nh: Giá trị di tích lịch sử, giá trị các di tích văn hoá, giá trị các lễ hội, phong tục, tập quán, món ăn, thức uống dân tộc,… nhìn từ góc độ du lịch.
- Nghiệp vụ xây dựng chơng trình du lịch, viết thuyết minh và thuyết minh: là bộ phận kiến thức nghiệp vụ cụ thể đối với hớng dẫn viên du lịch, bộ phận kiến thức này cụ thể hoá thành qui trình, qui phạm chặt chẽ Bao gồm qui trình xây dựng Tour, qui trình viết thuyết minh và thuyết minh kể cả qui trình chuyển đổi ra tiếng nớc ngoài Hiện nay, nhiều ngời nhầm lẫn cho rằng chỉ cần có kiến thức tốt về ngoại ngữ là có thể trở thành một hớng dẫn viên du lịch tốt Điều đó hoàn toàn sai vì ngoại ngữ chỉ là một công cụ giao tiếp. Ngoài khả năng giỏi ngoại ngữ bạn phải có đủ kiến thức về văn hoá để khi phục vụ khách quốc tế bạn có thể cung cấp đầy đủ thông tin văn hoá về điểm du lịch đó Hơn nữa, các Công ty lữ hành còn phục vụ khách nội địa nữa, nếu không có kiến thức về văn hóa thì Tour du lịch không đợc đánh giá cao Vì vậy kiến thức về văn hoá đối với một hớng dẫn viên là rất quan trọng.
1.2.6 Văn hoá cung cấp kiến thức văn hoá ứng sử đê văn hoá - văn minh hoá mọi hoạt động du lịch
Một trong những yêu cầu hàng đầu trong mọi loại hình kinh doanh du lịch là phải đảm bảo tính văn hoá - văn minh giữ gìn phát huy bản sắc văn hoá dân tộc Đồng thời tiếp thu có chọn lọc văn hoá, văn minh thế giới Trong đó trớc hết là văn hoá ứng xử Văn hoá du lịch nghiên cứu và chọn lọc các loại hình văn hoá ứng xử để đào tạo bồi dỡng cho nhân viên du lịch, nhằm trang bị cho họ những kiến thức, cách thức ứng xử mang tính thông lệ quốc tế và mang đặc trng dân tộc tạo nên sức hấp dẫn thu hút khách du lịch.
Trong văn hoá ứng xử có: Văn hóa ứng xử trong các mối quan hệ nh: Văn hoá ứng xử giữa Giám đốc và các thành viên,giữa các thành viên… văn hoá ứng xử trong các chu trình kinh doanh nh: ứng xử khi tiếp thị ký hợp đồng, trong thanh toán… văn hoá ứng xử trong khách sạn nh: ứng xử của lễ tân, của nhân viên buồng, bàn, bar, bếp… văn hoá ứng xử về hành vi nh: Đi, đứng, ngồi, nằm, nói…
Nói một cách khái quát văn hoá cung cấp kiến thức về ứng xử để nâng cao chất lợng dịch vụ để thu hút khách Đặc biệt trong kinh doanh khách sạn văn hoá ứng xử rất quan trọng. Ngoài những cơ sở vật chất trang thiết bị đều tốt mà ngời phục vụ hay ngời quản lý ứng xử kém hay phục vụ kém thì cũng bị đánh giá là chất lợng không tốt và không thu hút đợc khách Đặc biệt khi dòng khách du lịch Phơng Tây sống ở thời đại văn minh, hậu công nghiệp Họ muốn đến Phơng Đông để tìm lại những phong tục tập quán cổ xa còn lu lại Nên để đáp ứng yêu cầu này phải có kiến thức về văn hoá ứng xử từ thời xa Nh vậy văn hoá du lịch có vai trò rất quan trọng và tác động trực tiếp tới sự phát triển du lịch Nên để phát triển du lịch cần khai thác và bảo tồn các di sản văn hoá cả vật thể và phi vËt thÓ.
Du lịch và du lịch văn hoá
Du lịch là xu thế phổ biến trên thế giới hiện nay Nhu cầu tìm hiểu, khám phá, vui chơi, giải trí của con ngời đang tăng lên Nh vậy nhu cầu đi du lịch đang tăng lên.
Vậy thế nào là du lịch Du lịch là du ngoạn của con ngời để đợc hởng vật chất và tinh thần mang tính văn hoá cao, đặc sắc, độc đáo, khác lạ với quê hơng, bao gồm hệ thống di tích lịch sử - văn hoá, cảnh quan thiên nhiên, phong tục tập quán, văn học - nghệ thuật, món ăn - thức ăn, dân tộc, cơ sở dỡng nghỉ - chữa bệnh, cơ sở thể thao giải trí… trong đó quan trọng nhất là di tích lịch sử, văn hoá, danh thắng, thiên nhiên và bản sắc ứng xử của con ngời.
Trên thế giới hiện nay, mỗi một học giả đa ra khái niệm về du lịch khác nhau Theo KUNS - học giả ngời Thuỵ Sĩ thì cho rằng: "Du lịch là hiện tợng những ngời chỗ khác đi đến những nơi không phải thờng xuyên c trú của họ bằng phơng tiện vận tải và các dịch vụ du lịch.
Còn giáo s - tiến sĩ HUN SIKEK và KRAF cho rằng: "Du lịch là tâp hợp các mối quan hệ và các hiện tợng phát sinh trong các cuộc hành trình của con ngời và việc lu trú của họ ngời nơi ở thờng xuyên với nhiều mục đích khác nhau, loại trừ mục đích ngành nghề, kiếm lời hoặc đến thăm có tính chất thờng xuyên.
Còn theo pháp lệnh du lịch Việt Nam qui đinh: "Du lịch là hoạt động của con ngời ngoài nơi c trú thờng xuyên của mình nhằm thoả mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dỡng trong một thời gian nhất định".
Mỗi một khái niệm đều đa ra một số ý kiến riêng, nhng tựu chung lại, du lịch là hoạt động rời nơi c trú thờng xuyên đến một nơi khác và ngoài mục đích kiếm tiền.
Theo xu thế du lịch thế giới hiện nay thì du lịch văn hoá đợc hiểu là: Loại hình mà du khách muốn đợc thẩm nhận bề dầy lịch sử, bề dầy văn hoá của một nớc, thông qua các di tích lịch sử, các di tích văn hoá, những phong tục, tập quán còn hiện diện… bao gồm hệ thống Đình, Đền, Chùa, Nhà thờ, Lễ hội, phong tục tập quán hầu hết nằm trong thiên nhiên xanh. Vì vậy có những điểm, những tuyến, những vùng du lịch bao gồm cả du lịch xanh và du lịch văn hoá.
Căn cứ theo nhu cầu của khách du lịch, thì du lịch văn hoá đợc hiểu là: Loại du lịch nhằm thoả mãn nhu cầu thẩm nhận văn hoá của khách du lịch nh thăm quan di tích lịch sử, di tích văn hoá, lễ hội, phong tục tập quán Trong du lịch văn hoá đựơc chia thành nhiều loại du lịch khác nhau: Du lịch di tích lịch sử, du lịch phố cổ, du lịch lễ hội, du lịch các di tích lịch sử văn hoá nổi tiếng Du lịch văn hoá đại trà cho mọi đối tợng Du lịch văn hoá chuyên sâu nhằm nghiên cứu thấu đáo một loại hình văn hoá nh: Tìm hiểu sâu về văn miếu, về Kinh Thành Huế, Vạn Lý Trờng Thành v.v…
1.3.3 Một số khái niệm liên quan :
- Khách du lịch: Là ngời đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ trờng hợp đi học, làm việc hoặc hành nghề để nhằm thu nhập ở nơi đến.
- Điểm du lịch: Là nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn, có khả năng thu hút khách du lịch.
- Tài nguyên du lịch: Là cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, di tích cách mạng, giá trị nhân văn, công trình lao động sáng tạo của con ngời có thể đợc sử dụng nhằm thoả mãn nhu cầu du lịch, là yếu tố cơ bản để hình thành các điểm du lịch khu du lịch nhằm tạo ra sự hấp dẫn du lịch.
- Khu du lịch: là nơi có tài nguyên du lịch với u thế nổi bật về cảnh quan thiên nhiên, đợc qui hoạch, đầu t phát triển nhằm thoả mãn nhu cầu đa dạng của khách du lịch đem lại hiệu quả về kinh tế - xã hội và môi trờng.
- Tuyến du lịch: Là lộ trình nối các điểm du lịch, khu du lịch khác nhau.
- Kinh doanh du lịch: Là việc thực hiện một số, hoặc tất cả các công đoạn của quá trình hoạt động du lịch hoặc thực hiện dịch vụ du lịch trên thị trờng nhằm mục đích sinh lời.
- Cơ sở lu trú du lịch: Là cơ sở kinh doanh buồng, giờng, và các dịch vụ khác phục vụ khách du lịch Cơ sở lu trú gồm khách sạn, làng du lịch, biệt thự, căn hộ, lều bãi cắm trại cho thuê, trong đó khách sạn là cơ sở lu trú du lịch chủ yếu.
- Xúc tiến du lịch: Là hoạt động nhằm tìm kiếm, thúc đẩy cơ hội phát triển du lịch.
- Dịch vụ du lịch: Là những giá trị mà một cá thể hay tập thể này chuyển giao cho một cá thể hay tập thể khác trên cơ sở nhận lại giá trị tơng ứng, không phải chuyển giao quyền sở h÷u.
- Sản phẩm du lịch: Là tất cả những yếu tố có giá trị nhằm …… Nhu cầu của khách du lịch …… Chuyến hành trình du lịch Chúng đợc tạo ra trên cơ sở nguồn lực của các doanh nghiệp du lịch và tài nguyên du lịch.
1.4 Những điều kiện để phát triển du lịch văn hoá:
1.4.1 Những điều kiện để phát triển cầu du lịch văn hoá
1.4.1.1 Điều kiện về thời gian nhàn dỗi có thể đi du lịch:
Thực trạng phát triển du lịch và tiềm năng phát triển loại hình du lịch văn hoá tại Hà Tây
Thực trạng phát triển du lịch Hà Tây
Hà Tây là một tỉnh liền kề với Hà Nội và vùng kinh tế trọng điểm HN-HP-QN Hà Tây có địa hình cảnh quản thiên nhiên đẹp tuyệt vời, với nhiều di tích lịch sử - văn hoá, làng nghề, là nguồn tài nguyên quí giá để phát triển du lịch đa dạng, phong phú với nhiều loại sản phẩm.
Thực tế những năm qua du lịch Hà Tây đạt đợc nhiều kết quả đáng mừng Thể hiện qua kết quả đạt đựơc từ 1996
Từ 1996 2000, ngành du lịch Hà Tây đã tập trung phối hợp, tham mu, chỉ đạo xây dựng đựơc 32 qui hoạch, dự án phát triển du lịch, trong đó có 20 dự án, qui hoạch đã đợc phê duyệt và triển khai hoạt động, có một số dự án đạt đợc hiệu quả bớc đầu nh: Dự án nâng cấp sản phẩm du lịch tại Ao Vua, Khoang Xanh, San… Đồng Mô, dự án cải tạo khách sạn Sông Nhuệ, khách sạn Nhuệ Giang dự án xây dựng khách sạn ASEAN (Hoà Lạc)… góp phần tạo lập hành lang pháp lý và tăng cờng cơ sở vật chất kỹ thuật cho sự phát triển của ngành Toàn ngành có 31 khách sạn, nhà nghỉ với 500 buồng, phòng, 980 gi- ờng, 2050 chỗ ngồi phục vụ ăn uống, 2000 chỗ phục vụ hội nghị, hội thảo Thời gian đầu khi Sở du lịch mới đợc thành lập (7/1974) toàn ngành chỉ có 03 doanh nghiệp hoạt động du lịch, đến nay đã có trên 30 doanh nghiệp, đơn vị hoạt động du lịch thuộc mọi thành phần kinh tế với trên 1000 lao động, trong đó 70% lao động đợc đào tạo cơ bản về du lịch, từ trình độ công nhân kỹ thuật, Trung cấp đến Đại học 48% có trình độ ngoại ngữ từ A trở lên.
Thực hiện chơng trình hành động quóc gia về du lịch, công tác tuyên truyền quảng cáom, mở rộng thị trờng, phát triển nâng cấo sản phẩm du lịch, phát triển nguồn nhân lực, tăng cờng quản lý Nhà nớc trong ngành đã đợc thực hiện có hiệu quả Do vậy trong giai đoạn 1996 - 2000 hầu hết các chỉ tiêu trong ngành đều đạt và vợt Năm 1996 đón đợc 76 vạn lợt khách, đến năm 2000 đóng đợc 1 triệu 232 nghìn lợt khách (tốc độ tăng bình quân trong năm đạt 12,6%) Trong đó du khách quốc tế năm 1996 đón đợc 2,7 vạn; năm 2000 đã đợc hơn 8 vạn lợt khách (tốc độ tăng bình quân 45%/năm). Doanh thu năm 1996 đạt 85 tỷ đồng, năm 2000 đạt 8,6 tỷ đồng (tốc độ tăng bình quân hàng năm 47,42%/năm) trong cơ cấu GDP năm 1995 du lịch chỉ chiếm 1,04%, đến năm
Nh vậy có thể đánh giá bớc đầu là: Các hoạt động du lịch của tỉnh trong thời gian qua đảm bảo đúng định hớng, đã đạt đợc hiệu quả kinh tế xã hội, góp phần giữ gìn và phát huy đợc các giá trị văn hoá dân tộc, nâng cao dân trí, góp phần giải quyết đợc việc làm cho nhân dân địa phơng thúc đẩy và sản xuất tiêu thụ nông sản, bớc đầu chứng minh u thế du lịch là ngành xuất khẩu tại chỗ, góp phần bảo vệ môi trờng sinh thái và bảo đảm trật tự an toàn.
Tuy vậy bên cạnh những kết quả đạt đợc du lịch Hà Tây vẫn còn một số tồn tại cần khắc phục, đó là: Tốc độ phát triển còn chậm, các sản phẩm du lịch nhìn chung còn ở trình độ thấp, tính cạnh tranh cha cao, cha đảm bảo ở mức độ bền vững, việc đầu t khai thác du lịch còn hạn chế cha t- ơng xứng với tiềm năng, hiệu quả về kinh tế - xã hội còn nhỏ bÐ.
Tuy đã đạt đợc những thành tựu bớc đầu nhng vẫn còn tồn tại rất nhiều khó khăn Để có thể giải quyết đợc những tồn tại này, du lịch Hà Tây cần phải tìm ra phơng cách để phát triển nhanh mạnh, hiệu quả, bền vững.
Vai trò của tài nguyên nhân văn trong phát triển loại hình du lịch văn hoá Hà Tây
2.2.1 Tiềm năng của tài nguyên nhân văn ở Hà Tây
2.2.1.1 H ơng sơn di tích và thắng cảnh
Hơng Sơn là một xã ở huyện Mỹ Đức, tỉnh Hà Tây Quần thể di tích Hơng Sơn hội tụ đủ 3 đặc điểm cơ bản; cũng nh 3 thế mạnh nổi bật của cảnh quan thiên nhiên kỳ thú, đó là: Tài nguyên thiên nhiên phong phú, có lịch sử tôn giáo và lễ hội văn hoá lâu đời lớn nhất Việt Nam.
Hơng Sơn có một quần thể chùa chiền, hang động rất đẹp Nổi tiếng là Động Hơng Tích đã đợc gọi là Động: "Đẹp nhất trời Nam" - Hệ thống hồ nớc, suối nơi đây rất rộng, nớc suối cha bao giờ cạn, với chiều dài 15km đờng suối, sẽ đa du khách bằng thuyền, đò đến tất cả các khu vực chùa chiền, hang động trong khu di tích.
Quần thể chùa chiền ở đây đợc xây dựng từ rất lâu, nơi đây có nhiều vị s tố danh tiếng trụ trì khai phá ở Hơng Sơn là yếu tố quan trọng để quần thể Hơng Sơn trở thành danh thắng nổi tiếng ở đây, chùa thờng đi liền với hang, hay gọi đúng tên là chùa hang (chùa ở trong hang) nh chùa: Tuyết Sơn, chùa Cá, chùa Cây Khế, chùa Hinh Bồng, chùa Tiên, chùa giải oan… trong tất cả các hạng động nổi bật hơn là động Hơng Tích và động Tuyết Sơn.
Ngày hộ chùa hàng năm bắt đầu từ ngày "mở cửa rừng". Đó là ngày mồng 6 tháng giêng âm lịch Ngời Mờng, ngời kinh bản địa có tục làm lễ mở cửa rừng, bắt đầu việc sơn dã của mét n¨m.
Tuỳ theo thì giờ của ngời vãn cảnh mà đi thăm một tuyến chùa chính là động Hơng Tích hay đi thăm cả động Tuyết Sơn Nhng dù đi theo tuyến nào khách thập phơng cũng phải tụ hội nơi bến Đục, đi trên dòng suối Yến - con suối đẹp nhất của chùa Hơng, suối Yến không rộng nhng dài, quanh co uốn lựơn giữa hai dãy núi Hai dãy núi này đựơc hình thành cách đây 270 triệu năm khu vực Hơng Sơn có 100 ngọn núi, trong đó 99 ngọn núi quay vào chỉ có 1 ngọn quay ra ngoài Quần thể núi tạo ra những hình kỳ thú, dãy núi tựa 2 con rồng đá tranh hòn Ngọc ốc ở cánh đồng Đục Khê. Điểm đầu tiên mà các du khách dừng lại trong tuyến đi là Đền Trình, nơi thờ thần núi rừng, Đền Trình không lớn nhng cân xứng với 5 quả núi hình chuông úp, gọi là "Ngũ Nhạc" mà tạo hoá đã dựng lên làm nền cho Đền Trình rời Đền Trình tiếp tục ta đến Thiên Trù Thiên Trù có vị trí trung tâm của ngày hội và cũng là trung tâm cảu cuộc hành trình Thiên Trù có nghĩa là "Bếp trời" gác chuông chùa Thiên Trù là một khối gần vuông cao 8,2m; rộng 7,8m Cấu trúc gồm 4 cái cột ở trong đỡ 3 tầng mái, bốn góc cong nét đao, mũi rộng và 12 cột quần vòng ngoài đón mái Nhìn từ dới lên, chùa nh một bông sen cách điệu nhiều cánh mang đậm phong cách dân gian độc đáo mà chúng ta thờng gặp ở các công trình kiến trúc cổ kính.
Rời Thiên Trù, mở đầu cho cuộc du sơn là chùa Tiên Chùa Tiên chỉ là một hang đá, hang đá rộngđã đặt bàn thờ phật với các tợng vừa nhỏ mà niên đại không vợt thế kỷ XIX Đây là một ngôi động huyền ảo, một thung lũng quang đãng, nhiều cây cỏ tốt tơi, đợc núi non muôn hình bao bọc Đi tiếp đến chùa Giải Oan và cuối cùng là chùa Hơng Tích Đây là một động thiên tạo đợc coi là một động rộng nhất ở Hơng Sơn và đẹp nhất ở Hơng Sơn Đến nơi đây bạn mới thực sự cảm thụ đựơc hết những cái đẹp và những điều bất ngờ mà thiên nhiên tạo ra cho phong cảnh nơi đây, đẹp đến nỗi mà nơi đây đợc coi là động đẹp nhất trời Nam Hơng Tích đẹp không chỉ do thiên nhiên tạo ra mà do cả bàn tay con ngời tạo ra: Công trình điêu khắc giá trị nhất là tợng phật bà quan âm bằng đá xanh tạc vào thời Tây Sơn ngoài ra còn có bệ đá to, bốn góc có trạm hình ngời cởi trần, đóng khố.
Giá trị văn hoá của động Hơng Tích còn thể hiện ở năm chữ: "Nam thiên đệ nhất động" của chúa Trịnh Sâm khắc trên vách động với những cảm nghĩ sâu sắc về núi, về động, về thời gian, không gian của chùa Hơng Trong động H- ơng Tích còn có một quả chuông đồng hồ có tên là "Bảo đài Hơng Tích Sơn hồng chung" Chuông cao 1,24m, đờng kính 0,63m, thân chuông có 6 vú lồi chia ra ở bốn góc Niên đại chính xác ghi trên chuông là Thịnh Đức thứ 3 (1655)
Chùa Hơng đẹp tuyệt vời nh vậy đó Đến với chùa Hơng có thể xem nh một tập đại thành của hội hè xa, là cõi đẹp vĩnh hằng mà con ngời các thời đều chiêm ngỡng, đều hớng tới bởi đây là núi thơm, chùa thơm, dầu thơm, là "Nam thiên đệ nhất động", là nơi "Tiểu Sơn Lâm mà có đại kỳ quan" và trên hết là cái đẹp và cái thiện.
Thị xã Hà Đông có nhiều trục đờng giao thông quan trọng nối liền với miền Tây Bắc của tổ quốc và công trình thế kỷ: Thuỷ điện Sông Đà Từ xa xa thị xã đã nổi tiếng là mảnh đất giầu tiềm năng kinh tế, tiềm năng du lịch đồng thời là vùng đất làng nghề tiêu biểu, giàu truyền thống văn hoá và yêu nớc nổi tiếng với những địa danh nh Vạn Phúc và Văn Phú nơi mà trớc đây đã đựoc Bác Hồ chon làm căn cứ địa cách mạng Để lại nơi đây nhng di tích lịch sử nổi tiếng mang giá trị lịch sử và văn hoá lớn.
Xã Vạn Phúc nằm ở phía Tây Bắc thị xã Hà Đông Nơi đây có nghề dệt lụa nổi tiếng cả nớc và cả thế giới Nơi đây cũng là mảnh đất kiên trung từng là căn cứ địa cách mạng, là địa chỉ đỏ an toàn khu của TW Đảng và xứ uỷ Bắc Kỳ trong suốt 7 năm (1938-1945) Thời kỳ này đã có 10 đồng chí lãnh đạo cao cấp của Đảng và các cơ quan TW về ở và làm việc tại Vạn Phúc Và ngày 03/12/1946 Hồ Chủ Tịch đã về ở và làm việc tại Vạn Phúc Nơi ở chính của Ngời là nhà cụ Nguyễn Văn Dơng Chính tại nơi đây, TW Đảng đã họp thờng vụ mở rộng thông qua văn kiện "Toàn dân kháng chiến" do đ.c Tổng Bí th Trờng Chinh dự thảo và cũng chính tại nơi đây Hồ Chủ Tịch thay mặt TW Đảng viết lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến với hiệu lệnh tiến công giặc Pháp trên qui mô toàn quốc Để kỷ niệm cho sự kiện này tỉnh uỷ, UBND Hà Tây đã xây dựng
"Nhà lu niệm Bác Hồ"… ngoài ra còn có rất nhiều những kỷ vật khác.
Nhà lu niệm Bác Hồ đợc gắn với quần thể kiến trúc, lịch sử văn hoá khu vực đình chùa Vạn Phúc, gắn với nghề dệt lụa cổ truyền Du khách chắc chắn sẽ hài lòng khi đến thăm Nhà lu niệm Bác Hồ, sau đó thăm cảnh quan văn hoá, cảnh quan làng nghề sầm uất và nếu có thể nên gắn với hoạt động giải trí khác nh câu cá, đi thuyền trên sông.
Trần Văn Phù là một trong 3 thôn của xã Văn Khê, nằm ở phía Tây Nam của thị xã Hà Đông Nơi đây 31/1/1966 hay mồng 1 Tết Bính Ngọ Chủ tịch Hồ Chí Minh về thăm làng ở Đình Làng Văn Phú, nơi thờ ngời thủ lĩnh trong BaLa - Ông Thiết Du (vị tớng tài chí vẹn toàn, ngời có công giúp Lí Bí đánh đổ ách đô hộ nhà Lơng lập nên nớc Vạn Xuân năm
542) Cũng chính nơi đây Bác Hồ đã nói chuyện với dân làng. Để ghi lại ngày Ngời về thăm Văn Phúc, nhân dân địa ph- ơng đã dựng bia ngay trớc cửa đình, đặt tợng Bác Hồ và những bức ảnh lu niệm thờ trong nhà vuông trớc Đình Nhà lu niệm Bác Hồ Văn Phú đợc gắn liền với quần thể di tích lịch sử văn hoá, đã xếp hạng là đình chùa Vạn Phúc với những nét kiên trúc cổ kính hài hoà ở phạm vi rộng hơn còn đợc gắn liền với quần thể di tích lịch sử của xã Văn Khê - Nơi có chùa Diên Khánh, chùa Ngòi và bia thờ Đức Thành Bà nổi tiến linh thiêng Tiềm năng của du lịch Văn Phú còn phải nói đến lễ hội truyền thống đầu xuân với những trai thanh gái lịch trong những trò chơi dân gian nh: Đập niêu, thổi cơm thi… với những đám nớc…… đẹp mắt, tài tình.
Hà Đông là vùng đất trăm nghề Nơi đây từ ngày xa đã nổi tiếng về những làng nghề truyền thống nh: The La Khê, lụa Vạn Phúc (vân, sa, nhiều, gấm, vóc…) Nói đến lụa Hà Đông chính là nói đến quê hơng tơlụa Vạn Phúc - một làng dệt cổ truyền - không chỉ kiên cờng trong cách mạng mà còn lu lại cho du khách những hình ảnh khó quên về một làng quê đẹp ngời, đẹp cảnh những dải tơ tằm thanh nhã, những gấm thổ cẩm với gam màu sặc sỡ Chính vì thế, làng lụa Vạn Phúc giờ đây đã trở thành điểm du lịch hấp dẫn Hàng ngày các du khách trong và ngoài nớc về thăm, không chỉ để vào các quầy hàng mua vải mà còn để thăm quan các di tích lịch sử cách mạng, nhà lu niệm Bác Hồ, cây đa lu niệm bác Đỗ Mời mới trồng…
2.2.1.3 Đền Hai Bà huyện Phúc Thọ
Phúc Thọ nằm ở phía Bắc của tỉnh Hà Tây, diện tích: 113,29km 2 với dân số khoảng 151.000 ngời Khu di tích Hai
Bà Trng cách HN 35 km về phía Tây theo quốc lộ 32, đến ngãn 3 Quai chè rẽ phải khoảng 8km là tới Đền Hai bà
Theo truyền thuyết kể lại rằng: Hai Bà Trng là 2 chị em sinh đôi, cón gái Lạc Tớng Hùng Đình, mẹ là bà Man Thiệt Năm
19 tuổi bà Trng Trắc lầy ông Thi Sách, con trai Lạc Tớng huyện Chu Diện Thi Sách là ngời có chí lớn, có lòng yêu nớc, thơng dân nhng bị cảnh áp bức lầm than cùng chung lý tởng với Trng Trắc, muốn đánh đổ Tô Định cứu dân, cứu nớc - Tên Thái Tuế Tô Định tàn bạo đã giết Thi Sách hòng dập tắt phong trào nổi dậy của nhân dân Nợ nớc, thù nhà Hai bà bí mật chiêu mộ quân sĩ, tích trữ lơng thảo Ngày 4/9/39 (thế kỷ I sau công nguyên) Hai Bà lập đàn tế thờ khao quân tại bãi Tràng sa cửa sòng Hát Giàng đang mùa xuân năm Canh tỵ 40 quân của Hai Bà Trng rầm độ đánh thành Liễu Câu: Quân ta đi đến đâu đợc nhân dân ủng hộ đến đấy, vì thế sau hơn
Giải pháp và kiến nghị
Một số giải pháp và kiến nghị với cơ quan quản lý Nhà nớc về du lịch
3.1.1 Những khó khăn và tồn tại
Một vấn đề lớn nhất đối với chính quyền Hà Tây hay đối với ngành du lịch Hà Tây là sự xuống cấp của các di tích văn hoá - lịch sử Các di tích lịch sử - văn hoá đang bị biến dạng nghiêm trọng do tác động của thiên nhiên và những hành vi vô ý thức hoặc hữu thức của con ngời Đặc biệt là những hậu quả của chiến tranh và những tác động của cơ chế thị trờng với các dự án đầu t ồ ạt của nhiều tổ chức cá nhân trong nớc và nớc ngoài.
Trong thời gian qua tuy UBND Hà Tây đã có quan tâm chú ý việc bảo tồn, bảo tàng nhng nhìn chung vấn đền bảo vệ và phát huy các di sản văn hoá cha đợc kết hợp đồng bộ với những chính sách chung về kinh tế - xã hội Và mối quan hệ giữa 2 ngành văn hoá và du lịch là cha chặt chẽ khiến cho hiệuquả văn hoá của các hoạt động du lịch cha cao Mà do tình trạng phát triển tự phát du lịch ở khu vực Hà Tây, do không ít các tổ chức du lịch và các thành phần này tạo nên những hậu quả không nhỏ cho hiệu qủa và uy tín của hai ngành du lịch và văn hoá.
Mặt khác việc ý thức giáo dục công dân nói chung và văn hoá pháp luật nói riêng cho đông đảo các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là cộng đồng dân c tại các khu vực có di sản văn hoá là đối tợng khai thác du lịch cha đợc coi trọng Do đó chẳng những nhiều di tích lịch sử văn hoá hiện nay ở Hà Tây vẫn đang tiếp tục bị xâm hại, mà lối sống, nếp sống văn hoá ngày nay cũng đã đang bị biến dạng.
Ngoài những hiệu quả không thể phủ nhận của việc bảo vệ và phát huy các di sản văn hoá vật thể và phi vật thể, việc phục hồi các lễ hội dân gian cũng có những mặt hạn chế, tạo không ít những trăn trở cho các nhà quản lý và các nhà văn hoá Hà Tây là nhiều nghi thức tế lễ, đã và đang đựoc vận dụng không chính xác và không phù hợp 1 số tệ nạn mê tín dị đoan có cơ phát triển trở lại, đáng chú ý là 1 số hoạt động lành mạnh có tính thơng mại hoá trớc những tác động của cơ chế thị trờng đã và đang diễn ra cha đợc ngăn chặn và quản lý hữu hiệu Trong một số làng nghề truyền thống gia đình vì chạy theo lợi nhuận đã bỏ cách làm sản phẩm theo truyền thống mà tự động hoá, chủ nghĩa số lợng không quan tâm đến chất lợng, làm mất uy tín của làng nghề.
Bên cạnh đó, những sức ép và tác động của sự gia tăng dân số tự nhiên cũng là những nguyên nhân khiến cho việc bảo vệ di tích lịch sử - văn hoá nói riêng và bảo tồn các di sản văn hoá nói chung chịu ảnh hởng không nhỏ.
Sự tăng trởng số lợng khách du lịch nhất là du khách thăm quan,các lễ hội truyền thống còn là nguyên nhân thu hút hàng vạn lao động giản đơn trong đó có không ít ngời vốn có trình độ học vấn và ý thức kỷ luật không cao từ các khu vực lân cận tính đổ các trung tâm văn hoá du lịch làm đủ mọi nghề để kiếm sống Trong đó hiện có không ít ngời kiếm sống chính bằng cách ăn xin hoặc làm các "dịch vụ du lịch", nh việc bán vật phẩm văn hoá và các vật phẩm lu niệm, bán thịt thú rừng tại những nơi mà sự chay tịnh đợc đề cao, bán câycảnh ở những nơi đang cần coi trọng việc bảo vệ môi trờng, bảo vệ sự đặc hữu của các loại động thực vật tại các trung tâm văn hoá du lịch.
Nguy cơ lớn nhất của những hiện tợng nói trên là làm biến dạng và tạo nên những ngộ nhận về bản sắc và ý nghĩa văn hoá của các hoạt động này và nguy cơ tàn huỷ trong một thời gian ngắn của tất cả những gì đã đợc nhân dân Hà Tây và nhân dân cả nớc tạo ra trong hàng nghìn năm qua sẽ trở thành hiện thực.
Ta biết rằng giữa văn hoá vàdu lịch luôn có mối quan hệ biện chứng và trực tiếp đi du lịch tức là đi giao lu các nền văn hoá với nhau, du lịch là cầu nối giữa các bộ phận dân c thuộc các nền văn hoá khác nhau trên thế giới với tập tục sinh hoạt và tín ngỡng khác nhau Do không đợc thông tin đầy đủ và thiếu những qui định chặt chẽ cụ thể nên nhiều khách ăn mặc và ứng xử tuỳ tiện ở những nơi đợc coi là trang nghiêm - đặc biệt là những di tích có ý nghĩa tôngiáo, tín ngỡng của nhân dân sở tại, gây ra sự bất hoà và thậm chí là xung đột về mặt tâm lý và tinh thần Có 3 nguyên nhân:
Thứ nhất: Giữa khách du lịch và dân sở tại khách du lịch hớng tới sự hởng thụ, còn dân địa phơng hớng đến công việc. Trong khi khách du lịch đến thăm quan với đầy những kỳ vọng thì nhiều ngời địa phơng lại không suy nghĩ khách du lịch kỳ vọng cái gì?
Loại thứ hai là: giữa những ngời triển khai quyền lực về kinh tế và thuyết phục với những ngời vận hành ngành du lịch quốc tế với nớc chủ nhà Ngành du lịch có thể biến bản sắc văn hoá địa phơng thành hàng hoặc giống nh các hàng hoá khác Trình tự hành lễ tôn giáo, tín ngỡng, các nghi lễ của các dân tộc và các lễ hội tiếp tục giảm đi và cải tiến để phục vụ các kỳ vọng của khách du lịch, dẫn đến cái mà một giá trị đã gắn cho cái tên "tính cổ phần đựơc xây dựng lại".
Loại thứ ba: là xung đột xuất phát từ thực tiễn là du lịch văn hoá trọnggói bắt đầu xa rời vị trí văn hoá, các bản sắc văn hoá bị cắt giảm gói gọn trong một thế giới 2 chiều đợc các cuốn sách hào nhoáng giới thiệu các nơi thôn dã và nói chung đang làm giảm đi các bản sắc văn hoá nổi bật trở thành những nơi chật hẹp và hời hợt.
3.1.1.1 Một số giải pháp nhằm bảo tồn các di sản văn hoá ở Hà Tây Để phát huy những mặt mạnh và hạn chế những tác động nói trên, cần xây dựng một chiến lợc đúng đắn và lâudài cho việc phát triển văn hoá du lịch trong đó có sự phối kết hợp liên ngành là một trong những nhu cầu cơ bản vì để thu hút khách du lịch cần có sự phối kết hợp của nhiều ngành nghề khác, nó liên quan đến hoạt động của nhiều ngành, nhiều ngời Đặc biệt là có sự phối kết hợp nhịp nhàng giữa các yếu tố văn hoá, kinh tế trong chiếc lợc phát triển du lịch bÒn v÷ng.
Các yếu tố cơ bản tạo điều kiện đi xây dựng bền vững là môi trờng, di sản lối sống văn hoá, các dịch vụ du lịch nh ăn, ở, đi lại tuy nhiên trong sự phát triển bền vững của du lịch, điều cốt yếu nhất là con ngời và những di sản của con ngời. Nhng 1 thực tế khách quan là: du lịch là một ngành công nghệ nhằm phục vụ và chịu ảnh hởng của mức sống, khả năng thẩm mỹ của con ngời Song những yếu tố này thì th- ờng xuyên thay đổi Do đó để đáp ứng những nhu cầu của sự phát triển du lịch văn hoá, dặc biệt là thị hiếu của khách du lịch văn hoá có nhiều thay đổi cho phù hợp để đáp ứng nhu cầu của du lịch vừa đáp ứng những nhu cầu trực tiếp của c dân địa phơng.
Tại các khu di tích, du khách cần đợc giải thích đơn giản,xúc tích để hiểu đợc những gía trị nội dung của di sản,tránh việc giải thích trừu tợng, khó hiểu Vì thế các hớng dẫn viên du lịch còn nắm vững những nội dung chủ đạo của di sản và quá trình tu sửa, tái tạo với những thông tin chuẩn xác do ngành văn hoá cung cấp.
Một trong những biện pháp cơ bản góp phần vào việcthu hút khách du lịch là tăng cờng tính đa dạng và phong phú của các sản phẩm du lịch kể cả trang phục và văn hoá ẩm thực truyền thống, đồng thời đảy mạn việc kết hợp giói thiệucác di sản vật thể và các di sản phi vật thê Khi các di sản văn hoá đợc khuyến khích bởi du lịch thì chúng sẽ mang những ý nghĩa và giá trị mới do đựoc xem xét và đánh giá bởi du khách, chúng trở thành sản phẩm du lịch là một phần của công nghệ du lịch khách phải trả giá (bao gồm cả tiền vận chuỷển và lu trú) để đựơc thởng thức những sản phẩm ấy Vì thế ngành du lịch với t cách là những đại lý của du khách đòi hỏi 1 sự thay đổi đối với điều kiện về cơ sở vật chất: Phơng tiện, cơ sở hạ tầng, và thậm chí đòi hỏi đổi mới với ngay bản thân các di sản.
Một số giải pháp và kiến nghị với các cơ quan,
3.2.1 Những mặt khó khăn và hạn chế còn tồn tại
Trong những năm qua, du lịch Hà Tây đã phát triển với một tốc độ nhanh Nếu năm 1995, du lịch Hà Tây đón đợc
704540 lợt khách thì đến năm 2000 đã đón đợc 1,7 triệu lợt khách Điều đó đã tạo thuận lợi cho các hoạt động kinh doanh dịch vụ phát triển đặc biệt là trong đó phát triển việc kinh doanh Nhà nghỉ, khách sạn.
Nhng trên thực tế thì hệ thống khách sạn, nhà nghỉ ở Hà Tây đặc biệt là ở các khu, điểm du lịch rất nghèo nàn và có thì chất lợng phục vụ không cao Theo số liệu thống kê, hiện nay ở Hà Tây mới chỉ có 200 nhà nghỉ và khách sạn, và 509 phòng và 950 giờng, hầu hết các khách sạn nhà nghỉ còn có qui mô nhỏ, cơ sở vật chất nghèo nàn, cha đồng bộ và đặc biệt là cha phong phú đadạng về dịch vụ, số lợng khách sạn ít mà chủ yếu là các nhà nghỉ Những đặc điểm trên đây của hệ thống khách sạn, nhà nghỉ Hà Tây đã hạn chế rất nhiều trong kinh doanh phục vụ và đáp ứng các nhu cầu ngày càng cao của khách du lịch.
Bên cạnh sự phát triển số lợng khách sạn, nhà nghỉ, trong 1 vài năm gần đây các khách sạn nhà nghỉ đang quan tâm nhiều đến việc nâng cao chất lợng phục vụ, cải tiến về tổ chức, quản lý… song trên thực tế đây là một vấn đề cần đựơc quan tâm và xác định nghiêm túc trong quá trình phát triển của du lịch Hà Tây nói chung Hiện nay việc xây dựng, trang bị cải tiến nâng cao các qui định đối với các khách sạn du lịch cha thật sự đợc quan tâm và coi trọng Hoặc nếu có thì đã bị mai một bớt xén đi rất nhiều Không còn thể hiện theo đúng các qui định đối với các khách sạn du lịch chính thống Điều này đã làm hạn chế rất nhiều trong việc phụ vụ đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của khách du lịch truyền thống, khách quốc tế, khách có khả năng thanh toán cao… vì vậy nhiều khách sạn, nhà nghỉ không đáp ứng đợc khi có những yêu cầu cao của một số đoàn khách về phục vụ đến chất lợng sản phẩm.
Về công tác quản lý cũng có nhiều hạn chế, hầu hết cán bộ quản lý khách sạn, nhà nghỉ đều không đợc đào tạo cơ bản về nghiệp vụ quản lý kinh doanh khách sạn, lại kiêm nhiệm nhiều công việc Đội ngũ cán bộ công nhân viên đặc biệt là trong các dịch vụ cơ bản nh lễ tân, bếp, bàn, bar còn thiếu, hoặc cha đợc đào tạo đầy đủ và thiếu kinh nghiệm trong khi xử lý, giải quyết công việc cụ thể đòi hỏi nghiệp vụ kỹ thuật, trình độ ngoại ngữ thấp, số ngời có khả năng giao tiếp bằng ngoại ngữ còn quá ít nên gặp khó khăn khi phục vụ khách quốc tế Qua đây ta thấy công tác quản lý điều hành khách sạn,nghiệp vụ kỹ thuật, khả năng ứng xử trong hoạt động hàng ngày có nhiều hạn chế và hiệu quả cha cao.
3.2.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả và đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách du lịch
3.2.2.1 Cần có những qui hoạch xây dựng khách sạn, nhà nghỉ.
Trong công tác qui hoạch phát triển du lịch nói chung và qui hoạch xây dựng hệ thống khách sạn nói riêng cần sớm có những định hớng cụ thể đảm bảo cả yêu cầu chung đến yêu cầu cụ thể của từng vùng du lịch, khu du lịch Đảm bảo cân đối phù hợp với sự phát triển chung và du lịch của tỉnh Trên cơ sở xác định và hình thành các vùng du lịch, tuyến du lịch trọng điểm nh hiện nay, cần có qui hoạch cụ thể về xây dựng các khách sạn và nhà nghỉ một cách hợp lý bao gồm cả việc xác định cả địa điểm, qui mô, loại hình khách sạn cho phù hợp với qui hoạch chung, thích nghi với địa điểm hoạt động du lịch của từng vùng, từng tuyến.
+ Tại thị xã Hà Đông cần thiết phải xây dựng các khách sạn có qui mô lớn tiêu chuẩn 2 - 3 sao nh Hà Nội Để có thể phục vụ đợc khách quốc tế, hay khách có khả năng thanh toán cao một cách tốt nhất Vì Hà Đông là trung tâm văn hoá, chính trị của cả tỉnh, nơi tập trung, đón tiếp và phục vụ nhiều đối tợng khách chính trị, ngoại giao, thơng gia từ mọi nơi đến.
+ Tại các trung tâm du lịch, điểm du lịch thờng hoạt động mang tính chất mùa vụ nên sản phẩm cha phong phú, và phần lớn đảm bảo để cho khách "tiêu tốn" nhiều thời gian và tiền bạc vào đó, du khách chủ yếu là kết hợp các chơng trình vào những ngày nghỉ cuối tuần, dịp lễ hội, thời gian lu trú ít, số khách nghỉ qua đêm ít Vì vậy việc xây dựng một số nhà nghỉ ở khu du lịch nh Ao Vua, Hồ Tiên xa… là thích hợp, trớc mặt ở những khu này không cần xây dựng những khách sạn qui mô lớn. ở các khu du lịch, điểm du lịch hiện nay ở Hà Tây nên tập trung xây dựng các loại hình nh: Motel, bãi cắm trại, camping, các nhà nghỉ có qui mô nhỏ sẽ thích hợp với nhu cầu của khách hơn là xây dựng các khách sạn có qui mô lớn.
Về tổ chức: Cần xây dựng một hệ thống và tổ chức các khách sạn để có một sự thống nhất chung về các tiêu chuẩn và các qui định kinh doanh khách sạn nh về giá cả và chất lợng phôc vô.
3.2.2.2 Cần có quan tâm hợp lý trong việc đầu t nâng cấp tu sửa lại các nhà nghỉ, khách sạn đã xuống cấp mà cơ bản là cơ sở hạ tầng không đủ tiêu chuẩn phục vụ,từng bớc mở rộng các dịch vụ bổ sung, nhng phải đợc xem xét phân tích những đặc điểm tâm lý và thị hiếu của khách tại từng khu du lịch khác nhau để có những quyết sách hợp lý, nh vậy mới có kết quả Tránh việc đầu từ tràn lan, dập khuôn, nhái lại của các khu di lịch xung quanh.
3.2.2.3 Về quản lý hoạt động kinh doanh khách sạn du lịch.
Các cơ quan chức năng quản lý cần có một sự thống nhất tạo cho hoạt động khách sạn có một hành lang thông thoáng quá các qui định, chích sách phát huy tính chủ động sáng tạo, mở rộng kinh doanh làm cho du khách cảm nhận và hài lòng khi nghỉ tại các khách sạn, nhà nghỉ cũng nh có đựơc những sự hài lòng khi đến du lịch Hà Tây.
Trong lĩnh vực quản lý chung cũng nh quản lý trực tiếp du lịch của các khách sạn cần nghiên cứu quản lý sự phát triển số lợng khách theo qui hoạch đây là 1 lĩnh vực quan trọng đảm bảo cho sự điều kết vĩ mô tác động vào mối quan hệ cung cầu Sự quản lý này sẽ hạn chế đợc những biểu hiện tiêu cực, giúp cho khách sạn đạt hiệu quả cao trong kinh doanh.
3.2.2 4 Xác định thị trờng khách sạn:
Hà Tây là vùng có tiềm năng du lịch lớn, nhng mỗi vùng, mỗi điểm du lịch lại phù hợp với từng đối tợng khách, từng loại hình du lịch khác nhau Vì vậy tại mỗi một điểm, mỗi một khu vực du lịch cần phải xác định đợc đối tợng khách phù hợp cho các loại hình du lịch tại nơi mà kinh doanh.
Phân tích những đặc điểm tâm lý và thị hiếu của khách tại từng khu du lịch khác nhau để có những quyết sách hợp lý, nh vậy mới có kết quả Tránh việc đâu t tràn lan, dập khuôn, nhái lại của các khu du lịch xung quanh.
Ví dụ : Đối với khu du lịch Hơng Sơn - Loại hình du lịch là thắng cảnh và lễ hội gồm các độ tuổi khác nhau song tập trung là những ngời có mục tiêu tâm linh, cầu nguyện Mặc dù trong các ngày lễ hội, mỗi ngày có hàng ngàn lợt khách đến tham quan nhng đối tợng khách lu trú chủ yếu là khách ở các tỉnh xa và tập trung theo mùa vụ, thời gian lu trú ngắn, yêu cầu về nghỉ cũng nh một số nhu cầu khác đơn giản và thờng là có mức không cao, hình thức nhà trọ “tạm thời” của nhân dân địa phơng thích hợp với đa số khách Song ở đây cũng nên có 1-2 khách sạn quy mô 20-30 phòng có một số phòng đợc đầu t ở mức cao để phục vụ những đối tợng khách có khả năng thanh toán cao, khách ngoại giao…
- Đối với khu du lịch sinh thái nghỉ dỡng cuối tuần nh Đồi Khoang Xanh, Ao Vua khu vực Sơn tây - Ba vì tập chung đối tợng khách tính chất gia đình và các đoàn thể, độ tuổi tập chung là lớp thanh niên Nhu cầu là thăm cảnh thiên nhiên, vui chơi th giãn và sử dụng các sản mang tính chất dân gian, tự nhiên Vì vậy hệ thống nhà nghỉ, khách sạn cần phải có kiến trúc phù hợp với nhu cầu của đối tợng khách hàng này Nên kiến trúc hài hoà giữa không gian và thiên nhiên, nên có các dịch vụ và giải trí gắn liền ới thiên nhiên.