1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đầu tư vào phát triển khoa học kĩ thuật và công nghệ

93 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đầu Tư Vào Phát Triển Khoa Học Kĩ Thuật Và Công Nghệ
Người hướng dẫn TS. Từ Quang Phương
Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 81,08 KB

Cấu trúc

  • A. Lời mở đầu (1)
  • B. Néi dung chÝnh (2)
  • Chơng I: Những lí luận chung (0)
    • I. Lí luận chung về đầu t phát triển (2)
      • 1. Khái niệm và những đặc điêm của đầu t phát triển (2)
    • II. Lí luận chung về phát triển khoa học kĩ thuật và công nghệ (KHKTvàCN) (6)
      • 1. Những yếu tố cấu thành KHKT và CN (6)
    • III. Lí luận về đầu t vào KHKTvà CN (10)
      • 1. Khái niệm và những nội dung chính của hoạt động đầu t vào KHKT và CN (10)
      • 2. Những đặc điểm cơ bản của đầu t vào KHKT và CN (12)
      • 3. Yêu cầu của đầu t vào KHKT đối với nền kinh tế (14)
      • 4. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu t vào phát triển (16)
    • IV. Mối quan hệ tơng tác giữa đầu t và phát triển KHKT và CN (17)
  • Chơng II: Thực trạng đầu t vào khoa học công nghệ ở việt nam (0)
    • I. Thực trạng đầu t vào KHKT phân theo nội dung đầu t (19)
      • 1. Đầu t vào công nghệ (22)
      • 2. Đầu t vào máy móc (30)
      • 3. Đầu t vào nguồn nhân lực (39)
    • II. Thực trạng đầu t vào khoa học công nghệ phân theo loại hình doanh nghiệp (46)
      • 1. Quy mô, tốc độ nghiên cứu khoa học và đổi mới công nghệ trong các loại hình doanh nghiệp (49)
      • 2. Vốn đầu t cho KHCN và ĐMCN doanh nghiệp (52)
      • 3. Đầu t cho KHCN theo mục đích (54)
      • 4. Đề tài nghiên cứu khoa học (58)
      • 5. Cán bộ khoa học công nghệ (59)
      • 6. ứng dụng công nghệ thông tin (0)
      • 7. Đánh giá trình độ công nghệ của các DN ĐTKHCN (63)
      • 8. Nguyên nhân (66)
  • Chơng III: Những giải pháp tăng cờng đầu t vào KHKT (0)
    • I. Giải pháp tăng cờng đầu t vào công nghệ (71)
      • 1. Đa ra các chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu t nghiên cứu, ứng dụng công nghệ (0)
      • 3. Hoàn thiện và phát triển thị trờng KHCN ở Việt Nam (75)
      • 4. Đổi mới kế hoạch hoá Khoa học công nghệ (80)
      • 5. Thành lập Quỹ phát triển Khoa học và công nghệ quốc gia (81)
      • 6. Tăng cờng hợp tác quốc tế trong lĩnh vực KHCN (82)
      • 2. Nâng cao chất lợng nguồn nhân lực Việt Nam (85)
    • C- Lêi kÕt (88)
  • Tài liệu tham khảo (89)

Nội dung

Những lí luận chung

Lí luận chung về đầu t phát triển

1 Khái niệm và những đặc điêm của đầu t phát triển. a Khái niệm hoạt động đầu t phát triển. Đầu t phát triển là bộ phận cơ bản của hoạt động đầu t Đây chính là hình thức bỏ vốn và sử dụng các nguồn lực khác trong hiện tại nhằm tạo ra những tài sản mới, những năng lực sản xuất mới và duy trì tiềm lực sẵn có của nền kinh tÕ. ở đây có thể hiểu tài sản có hai hình thức biểu hiện: thứ nhất là tài sản hữu hình nh máy móc thiết bị, nhà xởng v v và thứ hai là tài sản vô hình nh thơng hiệu, uy tín, kĩ năng quản lí v v

Một điểm nữa trong khái niệm về đầu t phát triển mà chúng ta cần làm rõ là kết quả của hoạt động đầu t phát triển, kết quả này luôn đợc xem xét từ góc độ của nền kinh tế Đầu t phải làm gia tăng tài sản cho nền kinh tế chứ không phải chỉ là sự dịch chuyển giữa đơn vị sản xuất này và đơn vị sản xuất khác b Những đặc điểm cơ bản của đầu t phát triển.

Hoạt động đầu t phát triển về cơ bản có những đặc ®iÓm cô thÕ nh sau:

Thứ nhất, đầu t phát triển đòi hỏi một quy mô vốn lớn.

Sở dĩ có đặc điểm này là do xuất phát điểm từ quy mô và giá trị của đối tợng đầu t thờng rất lớn Đặc điểm này cũng đề cập tới việc phải xem xét tới khả năng huy động vốn, và việc quản lí sử dụng vốn để đạt hiệu quả cao.

Thứ hai, là đặc điểm thời gian của hoạt động này Thời gian phát hành một công cuộc đầu t cho đến khi các thành quả đầu t phát huy tác dụng thờng đòi hỏi nhiều năm, tháng với nhiều biến động xảy ra Không chỉ vậy, thời gian cần hoạt động để thu hồi đủ vốn đã bỏ ra đối với các cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ sản xuất kinh doanh thờng rất dài.

Thứ ba, là đặc điểm về thành quả của hoạt động đầu t phát triển Những thành quả của hoạt động đầu t phát triển có giá trị sử dụng lâu dài thờng là nhiều năm Những thành quả này thờng là các công trình xây dựng nên chúng sẽ hoạt động ở ngay nơi mà nó đợc tạo dựng nên Bởi vậy, vấn đề đặt ra là phải nghiên cứu cụ thể tình hình địa lí, điều kiện tự nhiên để thực hiện hoạt động đầu t sao cho đạt hiệu quả cao nhất.

2.Vai trò của đầu t phát triển với nền kinh tế. a Trên giác độ toàn nền kinh tế. Đối với toàn nền kinh tế, nhìn chung, vai trò của đầu t phát triển đợc thể hiện trên năm khía cạnh chính.

Một là, đầu t phát triển tác động tới tổng cung và tổng cầu của nền kinh tế Thật vậy, về mặt cầu, đầu t là một yếu tố chiếm tỉ trọng lớn trong tổng cầu của toàn bộ nền kinh tế ( thờng là 24-28% trong cơ cấu tổng cầu của các nớc trên thế giới) Tác động của hoạt động đầu t tới tổng cầu là ngắn hạn Về mặt cung, khi thành quả của hoạt động đầu t phát huy tác dụng, các năng lực mới đi vào hoạt động thì tổng cung, đặc biệt là tổng cung dài hạn tăng lên.

Hai là, đầu t tác động hai mặt đến sự ổn định của nền kinh tế Sự tác động không đồng thời về mặt thời gian của đầu t đối với tổng cầu và đối với tổng cung của nền kinh tế làm cho mỗi sự thay đổi của đầu t dù là tăng hay giảm đều cùng một lúc vừa là yếu tố duy trì sự ổn định vừa là yếu tố phá vỡ sự ổn định của nền kinh tế Có thể thấy, khi đầu t tăng, cầu của các nguyên liệu đầu vào tăng khiến giá tăng do đó có xu hớng dẫn đến tình trạng lạm phát làm cho sản xuất có nguy cơ đình trệ, nền kinh tế sẽ phát triển chậm lại Mặt khác, đầu t tăng lại làm cầu các yếu tố có liên quan tăng sản xuất của các ngành đợc đầu t sẽ phát triển, thu hút lao động tăng, giảm thất nghiệp tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển.

Ba là, đầu t cũng có tác động tăng cờng khả năng khoa học và công nghệ của đất nớc Bởi lẽ, nh chúng ta đã biết, có hai con đờng cơ bản để có công nghệ là tự nghiên cứu phát minh ra công nghệ và nhập công nghệ từ nớc ngoài Dù là sự nghiên cứu hay nhập khẩu thì cũng cần phải có vốn đầu t, có nghĩa là phải tiến hành hoạt động đầu t.

Bốn là, đầu t tạo ra sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế Vai trò này của hoạt động đầu t đã đợc minh chứng đầy đủ qua lịch sử của các nớc phát triển Theo kinh nghiệm của những nớc này, để có thể đạt tốc độ tăng trởng cao thì cần tăng cờng đầu t vào các ngành công nghiệp và dịch vụ Nh vậy, đầu t tất yếu dẫn tới xu hớng chuyển dịch cơ cấu trong ngành kinh tế theo hớng tăng dần tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, giảm dần tỉ trọng nông nghiệp.

Năm là, đầu t tác động tới tốc độ tăng trởng và phát triển của nền kinh tế Vai trò này của hoạt động đầu t có thể lợng hoá đợc thông qua công thức của chỉ số ICOR b Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ Đối với những cơ sở này, đầu t đóng một vai trò vô cùng quan trọng, đầu t quyết định sự ra đời, tồn tại và phát triển của mỗi cơ sở Có thể xem đầu t là hoạt động tất yếu để tạo dựng cơ sở hạ tầng cho doanh nghiệp, tạo ra vốn pháp định để tiến hành sản xuất kinh doanh Dó đó có thể khẳng định nếu không có đầu t, doanh nghiệp không thể đi vào hoạt động Bên cạnh đó, để duy trì hoạt động của mình, doanh nghiệp cũng cần tiến hành bảo dỡng, sửa chữa máy móc định kì do đó hoạt động đầu t cũng đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sự tồn tại và phát triển của cơ sở. Đối với các cơ sở vô vị lợi, tuy lợi nhuận không phải là mục tiêu chính, song để cơ sở có thể tồn tại thì cũng cần tiến hành sửa chữa định kì các cơ sở vật chất đồng thời phải thực hiện các chi phí thờng xuyên Tất cả những hoạt động chi phí này đều là những hoạt động đầu t.

Lí luận chung về phát triển khoa học kĩ thuật và công nghệ (KHKTvàCN)

1 Những yếu tố cấu thành KHKT và CN

Theo quan niệm hiện đại, KHKT và CN bao gồm bốn yếu tố: trang thiết bị, kĩ năng của con ngời, thông tin, tổ chức thể chế và đợc chia làm hai bộ phận cơ bản là phần cứng và phần mềm.

Bàn về phần cứng của KHKT và CN có thể hiểu đây là máy móc, dụng cụ, nhà xởng hay chính là những kiến thức đã đợc chuyển hoá thành hình thái vật chất cụ thể Phần cứng của KHKT và CN giúp tăng năng lực cơ bắp cũng nh trí lực của con ngời.

Phần mềm của KHKT và CN bao gồm: đội ngũ ngời lao động có kĩ năng, có kiến thức và kinh nghiệm, làm việc có tinh thần trách nhiệm và năng suất cao Bên cạnh đó còn là yếu tố thông tin, ở đây thông tin bao gồm các dực liệu, các bản thuyết minh, các dự án, các bản mô tả sáng chế, hay các phơng pháp, công thức, và các bí quyết Phần tổ chức thể chế cũng là một yếu tố trong hệ thống phần mềm của KHKT và CN, phần này bao gồm những khía cạnh về tổ chức bố trí, sắp xếp, đào tạo đội ngũ, kiểm tra, điều hành bao tiêu

Thông thờng phần cứng của KHKT và CN có giá cả tơng đối ổn định, có thể mua bán trong những quan hệ thơng mại thông thờng Trong khi đó, phần mềm lại rất trừu tợng, không có giá cả ổn định mà còn tuỳ thuộc vào tầm quan trọng của thành tựu KHKT và CN đối với ngời mua nó.

2.Tầm quan trọng của phát triển KHKT đối với nền kinh tế.

Khi bàn về tầm quan trọng của phát triển KHKT đối với nền kinh tế có thể kể đến một số đóng góp sau của việc phát triển KHKT vào sự phát triển kinh tế.

Thứ nhất, phát triển KHKT thúc đẩy tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm Trớc tiên phải khẳng định, đây là một trong những đóng góp quan trọng nhất của KHKT Bởi lẽ, các công nghệ mới ra đời ngày càng nhiều và liên tục thay đổi đã khiến chu kì sống của sản phẩm ngày càng ngắn, điều đó buộc các nhà sản xuất phải thởng xuyên hiện đại hoá máy móc thiết bị, cũng nh công nghệ trong quá trình sản xuất và quản lí của mình để nâng cao chất lợng sản phẩm, nâng cao khả năng cạnh tranh tiêu thụ sản phẩm, để rồi trên cơ sở đó lại tiếp tục đổi mới công nghệ.

Thứ hai, trong nền kinh tế tri thức, các sáng kiến, phát minh khoa học công nghệ ngày càng nhiều về số lợng với thời hạn bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, sở hữu công nghiệp ngày càng ngắn hơn, do đó vấn đề chuyển giao công nghệ sẽ nhanh chóng đợc phổ biến Thông qua con đờng này, KHKT có thể đợc phổ biến rộng rãi và tạo cơ hội bứt phá về kinh tÕ.

Thứ ba, KHKT phát triển cũng tác động tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế Thật vậy, có thể khẳng định rằng đi đôi với sự phát triển của KHKT là sự ra đời của các ngành nghề mới nhất là trong lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ Các ngành nghề tryền thống cũng đợc hiện đại hoá và tiếp tục phát triển nhng tỉ trọng trong GDP ngày càng giảm đi Trong khi đó, tỷ trọng ngành dịch vụ dựa trên công nghệ cao ngày càng tăng Đây cũng chính là xu thế tất yếu của hiện tợng chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Thứ t, KHKT phát triển nhanh chóng đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc quốc tế hoá hoạt động sản xuất dịch vụ và thơng mại Do đó, tất yếu KHKT sẽ tạo điều kiện mở rộng thị trờng toàn thế giới.

Thứ năm, xét trong tổng thể nền kinh tế Sự phát triển của KHKT cũng có đóng góp quan trọng tới việc hình thành các chủ thể kinh tế mới, ở đây chính là các công ty, các doanh nghiệp tham gia hoạt động trong nền kinh tế Chính sự bùng nổ của KHKT đã kéo theo sự ra đời của hai quy mô công ty đó là các công ty vừa và nhỏ và các tập đoàn kinh tế lớn Sự ra đời của các chủ thể kinh tế này, cũng có thể coi là một trong những yếu tố thúc đẩy cạnh tranh trên thị trờng từ đó tạo điều kiện phát triển sản xuất và đẩy nhanh tốc độ tăng trởng của nền kinh tế.

Thứ sáu, KHKT phát triển còn góp phần quan trọng trong việc tái tạo các nguồn năng lợng, nguồn nguyên liệu thay thế cho những nguồn lực có giới hạn, cũng nh sự phát triển bền vững của nền kinh tế.Bởi hiện nay, sự bùng nổ dân số thế trờng đòi hỏi chuyển từ công nghệ chế biến sang công nghệ tái tạo Với KHKT hiện đại, việc thăm dò, khai thác, các nguồn tài nguyên, cũng nh việc chế tạo một số nguồn nguyên liệu có khả năng thay thế sẽ đợc thực hiện hiệu quả hơn Sự ra đời của các ngành công nghệ cao và sạch có tác dụng làm tăng hiệu quả sử dụng tài nguyên, giảm ô nhiễm môi trờng để hớng tới sự phát triển an toàn và bền vững Sự ra đời của các ngành công nghệ vật liệu mới, năng lợng mới cũng dần giúp con ngời thay thế các chất liệu nguồn năng lợng tự nhiên đang dần cạn kiệt.

Thứ bảy, trên thực tế, tồn tại không ít quan niệm cho rằng, sự phát triển của KHKT sẽ khiến máy móc thay thế đợc con ngời trong quá trình sản xuất do đó, tất yếu sẽ dẫn tới tình trạng thất nghiệp Song, việc giải quyết vấn đề thất nghiệp lại là một trong những đóng góp không nhỏ của KHKT, phát triển KHKT còn có nghĩa là phát triển nguồn nhân lực, phát triển các khu công nghiệp, do đó sẽ tạo điều kiện thuận lợi giải quyết thất nghiệp Thêm vào đó, nhờ có sự phát triển của KHKT mà ngành dịch vụ đợc ra đời và phát triển, tạo một khối lợng việc làm không nhỏ Với những kết quả đó, chắc chắn không thể phủ nhận KHKT và công nghệ là chìa khoá để giải quyết thất nghiệp cho nền kinh tế.

Và cuối cùng, chính sự phát triển của KHKT đã tạo ra quá trình công nhân hoá tri thức và tri thức hoá công nhân Thật vậy KHKT hiện đại đợc áp dụng vào quá trình sản xuất làm giảm đi số công nhân truyền thống và làm tăng thêm số công nhân tri thức KHKT cũng góp phần nâng cao năng lực t duy vợt qua giới hạn sinh học tự nhiên Điều đó tất yếu dẫn đến những thay đổi có tính cách mạng trong tập quán, lối sống và suy nghĩ cũng nh cách ứng xử, kinh doanh của con ngêi.

Lí luận về đầu t vào KHKTvà CN

1 Khái niệm và những nội dung chính của hoạt động đầu t vào KHKT và CN.

Theo quan niệm hiện đại, có thể hiểu, đầu t đổi mới

CN và phát triển KHKT là một hình thức của đầu t phát triển nhằm hiện đại hoá dây chuyền công nghệ và trang thiết bị cũng nh trình độ nguồn nhân lực, tăng năng lực sản xuất kinh doanh cũng nh cạnh tranh thông qua cải tiến đổi mới sản phẩm hàng hoá, dịch vụ, đây cũng là hoạt động đầu t vào lĩnh vực phần mềm của công nghệ nh thông tin, thơng hiệu, và thể chế tổ chức.

Với khái niệm đó, chúng ta có thể tóm tắt lại nội dung của hoạt động đầu t vào phát triển KHKT và CN nh sau.

Trớc hết phải khẳng định, cũng nh những hoạt động đầu t phát triển khác, để có thể thực hiện đợc hoạt động đầu t, cần thông qua một số nội dung bắt buộc nh: chuẩn bị đầu t, thực hiện dự án đầu t, và vận hành kết quả của hoạt động đầu t Hoạt động đầu t vào phát triển KHKT và

CN cũng thông qua những nội dung nh trên Phần trình bày dới đây chủ yếu là đề cập những nội dung của giai đoạn thực hiện hoạt động đầu t theo từng cấp, từng mức độ trong hoạt động đầu t phát triển KHKT và CN.

Thứ nhất là nội dung của hoạt động đầu t phát triển phát triển những dây chuyền máy móc, trang thiết bị hiện đại Hoạt động đầu t này đợc tiến hành theo những nội dung sau.

Trớc tiên là đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng để tiếp nhận dây chuyền máy móc công nghệ mới.Hai là, thực hiện đầu t vào việc nhập khẩu dầy chuyền máy móc thiết bị thoả mãn nhu cầu tối thiểu, hoặc tiến hành chuyển giao các dây chuyền sản xuất phù hợp.Ba là, thực hiện việc tiếp nhận công nghệ của dây chuyền máy móc, trang thiết bị.Bốn là, thực hiện việc nghiên cứu-triển khai để có thể sản xuất dây chuyền máy móc mới dựa trên công nghệ đợc tiếp nhận

Thứ hai, là nội dung hoạt động đầu t phát triển phần mềm của KHKT và CN Có nghĩa là hoạt động đầu t phát triển nguồn nhân lực, phát triển công nghệ (bao gồm thơng hiệu, bí quyết kinh doanh, uy tín ), và phát triển cơ cấu thể chế tổ chức.

Về đầu t phát triển nguồn nhân lực cần tiến hành những nội dung cụ thể nh: dân chủ hoá hoạt động KHKT&CN, xây dựng một chiến lợc tổng thể rõ ràng nhằm phát triển thị trờng lao động theo hớng đẩy mạnh tính hiệu quả, tạo điều kiện thuận lợi cho lao động tự do dịch chuyển, hỗ trợ lao động có chuyên môn kĩ thuật cao Bên cạnh đó là những hoạt động mang tính trực tiếp để thực hiện đầu t phát triển nguồn nhân lực nh việc mở lớp đào tạo nguồn nhân lực, cử ngời đi học tập ở các quốc gia phát triển để phục vụ đất nớc, phổ cập các chơng trình giáo dục cơ sở v v

Về đầu t vào công nghệ cần tiến hành nội dung nh: xây dựng một thị trờng KHKT và CN để trên cơ sở đó có những biện pháp kích cầu công nghệ tạo tiền đề cho việc thực hiện đầu t phát triển công nghệ Đồng thời cũng phải thực hiện nội dung khuyến khích các cá nhân tổ chức đầu t vào phát triển CN thông qua việc đầu t tài chính cho các nhà khoa học , đầu t phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ hoạt động KHCN.

Về đầu t vào cơ cấu tổ chức và thể chế để phục vụ cho phát triển KHKT và CN cũng cần đợc tiến hành theo những nội dung cụ thể nh: Đổi mới phơng thức hỗ trợ từ ngân sách nhà nớc thông qua việc đầu t có trọng điểm Đổi mới chính sách cơ chế u đãi của nhà nớc đối với hoạt động nghiên cứu và đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp, đổi mới cơ chế trích khấu hao tài sản cố định và cơ chế trích lập quỹ đầu t phát triển của doanh nghiệp Hỗ trợ tài chính và giảm đóng góp ngân sách nhà nớc cho hoạt động nghiên cứu chuyển giao và ứng dụng công nghệ.

Trên đây là một số nội dung chính của hoạt động đầu t vào phát triển KHKT và CN đợc phân theo yếu tố cấu thành của KHKT và CN gồm hai phần, phần cứng và phần mềm.

2 Những đặc điểm cơ bản của đầu t vào KHKT và CN.

Nh đã khẳng định, hoạt động đầu t vào phát triển KHKT và CN là một hoạt động đầu t phát triển Do đó, đầu t vào KHKT và CN cũng mang những đặc tính chung về nguồn vốn đầu t, thời gian, và kết quả của hoạt động đầu t có thể hiểu hình thức đầu t vào phát triển KHKT và CN đi sâu vào chất của đầu t Do đó, hoạt động này mang những đặc điểm sau đây.

Về nguồn vốn, đầu t phát triển KHKT và CN cũng đòi hỏi một nguồn vốn có quy mô lớn Thật vậy, từ hoạt động đầu t vào phát triển máy móc, trang thiết bị hiện đại, đến việc đầu t phát triển nguồn nhân lực thông qua đào tạo đều đòi hỏi một quy mô, khối lợng vốn lớn Do đó, về nguồn huy động vốn có thể khẳng định là rất đa dạng, việc đầu t phát triển KHKT và CN không chỉ huy động nguồn vốn nội lực mà còn có thể huy động nguồn vốn từ bên ngoài nh vốn hỗ trợ và phát triển chính thức ODA, hay thông qua nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài FDI Với đặc điểm về quy mô và nguồn huy động vốn nh trên, thì vấn đề đặt ra là phải sử dụng nguồn vốn sao cho đạt hiệu quả cao nhất.

Về thời gian của hoạt động đầu t vào KHKT và CN.

Cũng nh các hoạt động đầu t phát triển khác, đầu t vào KHKT và CN có một thời gian thực hiện đầu t dài ( điển hình nh việc đào tạo nguồn nhân lực và nghiên cứu chế tạo máy móc trang thiết bị) và thời gian vận hành kết quả đầu t dài Riêng về hoạt động đầu t vào đổi mới công nghệ, thời gian của hoạt động này còn có thể chia cụ thể thành bảy giai đoạn bao gồm: giai đoạn một-nhập công nghệ để thoả mãn nhu cầu tối thiểu Giai đoạn hai- tổ chức cơ sở hạ tẩng kinh tế ở mức tối thiểu để tiếp thu công nghệ nhập Giai đoạn ba-tạo nguồn công nghệ từ nớc ngoài thông qua lắp ráp Giai đoạn bốn-phát triển công nghệ nhờ lixăng Giai đoạn năm- đổi mới công nghệ nhờ nghiên cứu và triển khai, thích ứng công nghệ nhập, cải tiến cho phù hợp Giai đoạn sáu-xây dựng tiềm lực công nghệ trên cơ sở nghiên cứu và triển khai. Giai đoạn bảy-liên tục đổi mới công nghệ trên cơ sở đầu t cao về nghiên cứu cơ bản.

Về kết quả của hoạt động đầu t vào KHKT có thể nói, là những tài sản có giá trị rất lớn nh những công trình nghiên cứu khoa học, trang thiết bị tiến tiến hay trình độ nguồn nhân lực Tuy nhiên nhng thành quả này không mang tính đợc sử dụng ngày tại nơi thực hiện hoạt động đầu t nh những công trình kiến trúc hạ tầng đã trình bày ở trên.

3 Yêu cầu của đầu t vào KHKT đối với nền kinh tế

Nh đã trình bày, đầu t vào phát triển KHKT và CN đòi hỏi cần một khối lợng vốn lớn Do đó, hoạt động đầu t này phải có những kết quả đáp ứng những yêu cầu chủ yếu cả trớc mắt cũng nh lâu dài, đó là:

Mối quan hệ tơng tác giữa đầu t và phát triển KHKT và CN

1.Tác động của đầu t tới sự phát triển KHKT.

Nh vậy có thể khẳng định, hoạt động đầu t phát triển KHKT và CN tạo những tác động to lớn đối với vấn đề phát triển KHKT, điều này thể hiện ở những khía cạnh sau:

Thứ nhất, đầu t đẩy nhanh quá trình chuyển giao công nghệ Thật vậy, thông qua hoạt động đầu t, các nớc đang phát triển có thể thừa hởng đợc những công nghệ tiến tiến của các nớc phát triển, và qua đó có thể học hỏi và thực hiện quá trình chuyển giao một cách nhanh chóng

Thứ hai, đầu t vào phát triển KHKT và CN làm tăng cờng máy móc, trang thiết bị hiện đại cho sản xuất Qua đó, nâng cao năng suất lao động, tạo một sản phẩm đầu ra hoàn hảo hơn, mang hàm lợng công nghệ cao hơn

Thứ ba, hoạt động đầu t vào phát triển KHKT và CN nâng cao chất lợng nguồn nhân lực Đây là tác động rất quan trọng do chất lợng nguồn nhân lực đợc nâng cao sẽ tạo cơ sở vững chắc cho mọi hoạt động khác để phát triển

KHKT và CN nh hoạt động chuyển giao công nghệ, hoạt động nghiên cứu và chế tạov v

2.Tác động của phát triển KHKT tới lĩnh vực đầu t

Mặt khác, sự phát triển của KHKT cũng có những tác động nhất định tới hoạt động đầu t.

Thứ nhất, KHKT phát triển tạo tiền đề tốt cho việc tiếp nhận các tiến bộ KHKT và CN đợc đầu t Ví dụ nh, khi nguồn nhân lực phát triển cao sẽ tạo tiền đề tốt cho việc tiếp nhận một dây chuyền máy móc hiện đại, một công nghệ sản xuất tiên tiến.

Thứ hai, KHKT và CN phát triển không chỉ đồng nghĩa với một nguồn nhân lực chất lợng cao mà còn có nghĩa là một cơ chế quản lí tôt, một khung pháp lí phù hợp Do đó, sẽ tạo môi trờng thuận lợi cho hoạt động đầu t.

Thực trạng đầu t vào khoa học công nghệ ở việt nam

Thực trạng đầu t vào KHKT phân theo nội dung đầu t

Trong quá trình phát triển, các doanh nghiệp đã từng b- ớc hiện đại hoá, đầu t vào khoa học kĩ thuật và công nghệ nhằm nâng cao năng lực sản xuất, chủ động cung cấp các sản phẩm với chất lợng và tiêu chuẩn kỹ thuật theo kịp trình độ công nghệ cập nhật của thế giới, thay thế dần nhập khẩu và từng bớc xuất khẩu Dới đây là thực trạng của quá trình đổi mới khoa học kĩ thuật và công nghệ của nớc ta :

Xét về nguồn cấp vốn đầu t vào khoa học kỹ thuật phân theo néi dung ®Çu t

Theo các tài liệu đã công bố hiện nay có thể chia ra 6 nguồn tài chính đợc sử dụng để tiến hành các hoạt động khoa học và công nghệ Bao gồm:

- Kinh phí đợc cấp từ ngân sách cho KH&CN

- Vốn đầu t cơ bản (thờng gọi là xây dựng cơ bản )

- Các nguồn vốn tự có lấy từ quỹ phát triển sản xuất

- Viện trợ của các quốc gia, tổ chức quốc tế, ủng hộ của các hội, các nhà

- Khoa học, Việt kiều ( phần không tổng hợp trong ngân sách)

- Các nguồn vốn khác thực tế đợc huy động cho hoạt động KH&CN

Qua thu thập, xử lí và tổng hợp số liệu ở các cơ quan quản lí lập kế hoạch, cấp vốn và theo dõi sử dụng vốn có thể nêu mấy nhận xét về cách tiếp cận từ các nguồn cấp vốn:

* Nguồn vốn trớc đây và hiện nay cấp cho KH&CN chủ yếu là do ngân sách đài thọ Theo thống kê ở một số bộ nh: Đại học và trung học chuyên nghiệp, cơ khí và luyện kim, công nghệ thực phẩm lơng thực Trong thời kì 1981-1986 thì tỉ trọng phần ngân sách cấp trong tổng kinh phí sử dụng chiếm từ 69-96% Nhìn chung , nguồn kinh phí đợc cấp từ ngân sách mới chỉ đủ trả lơng và nghiên cứu trong phòng thí nghiệm, gần nh thiếu hẳn kinh phí cho sản xuất thử, cha đủ điều kiện bàn giao và sản xuất đại trà.

* Theo một số chuyên gia, phần vốn đầu t cơ bản giành cho KH&CN rất hạn chế, mới chỉ chiếm đợc 50-60% yêu cầu xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho các cơ quan khoa học Phần xây lắp mới chỉ chiếm 14% vốn đầu t ( trong khi đó ở các nớc theo tổng kết chiếm 35-40%) Gần đây, tình trạng thiếu địa điểm làm việc, thiếu kho xởng, thiếu phơng tiện đã giảm bớt( chủ yếu do sản xuất lập một số lớn các cơ quan nghiên cứu trớc sức ép của cơ chế thị tr- ờng, một phần do xây dựng bổ sung ), nhng vẫn còn nhiều cơ sở không đủ điều kiện để hoạt động bình thờng

* Từ sau khi có quyết định 175-CP và nhất là từ khi chuyển đổi cơ chế quản lí, quyết định 134-HĐBT, quyết định217-HĐBT trao quyền tự chủ sản xuất kinh doanh cho cơ sở, các nguồn vốn từ sản xuất khoảng 10% đã tăng lên đáng kể Đặc biệt nghị quyết 26 của bộ chính trị và nghị định 35-HĐBT đã mở ra thời kì có sự biến đổi về chất

* Nhiều năm trớc đây, do biến động xấu của lạm phát, trợt giá nên thực tế số vốn hoạt động giành cho KH&CN đã ít về khối lợng lại chậm về thời gian nên giá trị thực sự đựơc sử dụng rất hạn chế Đến nay, tình trạng lạm phát đợc chế ngự một phần nhng vẫn cha hết nguy cơ bùng nổ trở lại. Mặt khác, việc cấp vốn thờng chậm trễ và nhất là sự phối hợp giữa các cơ quan quản lí cha nhịp nhàng, thủ tục còn phức tạp nên các cơ sở vẫn còn gặp khó khăn trong triển khai phần việc nghiên cứu.

* Về viện trợ từ các quốc gia, tổ chức quốc tế, vẫn còn có sự tranh chấp cha phân định rõ: phần nào cho KH&CN, phần nào cho nhân đạo hoặc kinh tế ? Các nguồn vốn này cha đợc tổng hợp ở một đầu mối quản lí thống nhất, có phần đa vào ngân sách, có phần còn rải rác ở cơ quan này khác

Hiện nay, trong cơ chế thị trờng thì cơ cấu các nguồn vốn đầu t cho KH&CN nói trên dần dần biến động theo các xu thế sau:

- Kinh phí sự nghiệp giảm dần: một bộ phận các tổ chức nghiên cứu khoa học đợc chuyển sang hình thức tự trang trải kinh phí, không nhận lơng từ ngân sách nữa Các công trình xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho KH&CN cũng giảm bớt Vốn đầu t chung toàn nền kinh tế giảm kéo theo phần vốn xây dựng cơ bản trong lĩnh vực KH&CN cũng giảm theo.

- Đầu t từ các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh ngày càng chiếm tỉ trọng cac hơn Chính trong kế hoạch này, do sự thúc bách của thị trờng đã tìm đến KH&CN , giành vốn thuê các chuyên gia, mua sắm thiết bị, đổi mới kĩ thuật để vơn lên giành thắng lợi trong cạnh tranh Vì vậy nguồn vốn từ khu vực này giành cho KH&CN đã trở thành bộ phận quan trọng thứ hai sau nguồn ngân sách cấp

- Kinh phí từ hoạt động phục vụ sản xuất ngày càng lớn và có nơi trở thành nguồn vốn chủ yếu ( chiếm 40%- 200% so với ngân sách nhà nớc cấp ) cho các tổ chức KH&CN hoạt động.

VKHCN = VNS + VH§ + VNQD + VVT + VKH

VKHCN : Tổng vốn đầu t cho KHCN

VNS : Vốn đầu t từ ngân sách

VHĐ : Vốn hoạt động KHCN do hợp đồng với sản xuất VNQD : Vốn đầu t ngoài khu vực quốc doanh

Có thể nói khoa học công nghệ đợc coi là “ vũ khí lợi hại nhất” để giành thắng lợi trong cạnh tranh Thực tiễn đã chứng minh đầu t khoa học công nghệ mang lại lợi nhuận cao, trong khi đầu t cho mở rộng tài nguyên, mở rộng thị tr- ờng luôn có giới hạn Tuy nhiên trên thực tế, việc đầu t vào công nghệ có một số đặc điểm nh sau: a.Nhập công nghệ

- Nhập công nghệ thanh toán bằng ngoại tệ là hình thức phổ biến Từ năm 1995-1998 khối lợng toàn bộ thiết bị và máy móc dụng cụ của nền kinh tế nhập khẩu đạt tới 30% tổng giá trị nhập khẩu Hình thức này có tính chất thông lệ của đổi mới công nghệ.Theo phơng thức thơng mại kĩ thuật, ngời ta đã tìm ra mối liên hệ thuận giữa tăng nhập khẩu kĩ thuật với tăng trởng kinh tế cao

Các hoạt động nhập khẩu có thể có hoạt động chuyển giao công nghệ hoặc không Theo đánh giá của các chuyên gia có tới 25% thiết bị chủ yếu của sản xuất công nghệ nhập khẩu vào nớc ta là công nghệ đã qua sử dụng đợc tân trang, bổ xung thêm thiết bị điều khiển tự động hoặc bán tự động và là thiết bị công đoạn cuối lắp ráp, bao gói, sản phẩm ít thiết bị chế tạo Thực chất loại này là thơng mại hoá hàng tiêu dùng Đa số các trờng hợp nhập thiết bị là khá thành công, tạo ra năng lực mới cho sản xuất công nghệ

Mặc dù đã có quy định về thẩm định thiết bị đã qua sử dụng nhng vẫn có nhiều thiết bị lạc hậu lọt vào do ý thức của các chủ đầu t và cơ quan thẩm định không cơng quyết loại bỏ.

Thực trạng đầu t vào khoa học công nghệ phân theo loại hình doanh nghiệp

doanh nghiệp ngoài quốc doanh, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài):

Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam đã tụt 16-17 chỉ số so với năm 2003, chủ yếu là do yếu tố đổi mới công nghệ, ứng dụng khoa học của doanh nghiệp còn cha đ- ợc chú trọng đúng mức Mặc dù so với 2-3 năm trớc đây, trình độ công nghệ của các doanh nghiệp đã có những chuyển biến tích cực Nhng “khi DN Việt Nam đi đợc 10m, thì công nghệ thế giới đã vợt chặng đờng 20m rồi Điều đó giải thích tại sao chỉ số so sánh tăng trởng của ta với thời gian trớc vợt bậc mạnh mẽ, nhng so sánh với các nớc lại tiếp tục tụt hậu trên bảng tổng sắp thế giới”, ông Lê Xuân Bá, Phó viện trởng Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ơng (CIEM)

Nhận định về công nghệ của doanh nghiệp nhà nớc, theo báo cáo của Ban đổi mới quản lí doanh nghiệp Trung Ương 10/04/2000 thì trình độ kỹ thuật, công nghệ lạc hậu đang là cản trở lớn nhất đối với khả năng cạnh tranh và quá trình hội nhập Phần lớn các doanh nghiệp nhà nớc đợc trang bị máy móc thiết bị từ các nớc khác nhau: Liên Xô cũ và các n- ớc Đông Âu, các nớc Asean, Bắc Âu… và thuộc các thế hệ khác nhau

Kết quả khảo sát 727 thiết bị và 3 dây chuyền nhập khẩu của 42 cơ sở của một ngành do viện Khoa học bảo hộ lao động thuộc tổng liên đoàn Lao động Việt Nam tiến hành gần đây thì có đến 76% thiết bị, máy móc thuộc thế hệ những năm 50-60, trên 70% đã khấu hao, gần 50% đợc tân trang lại

Báo cáo điều tra ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh cho biết số máy móc thiết bị có tuổi thọ trung bình trên 10 năm chiếm tới 45% và chỉ có 30% dới 5 năm Đáng chú ý là số máy móc thiết bị có tuổi thọ bình quân cao lại nằm tại các doanh nghiệp nhà nớc, nhất là doanh nghiệp do địa phơng quản lý (ở Hà Nội 33% máy móc thiết bị trên 20 năm, thành phố Hồ Chí Minh là 31% trong đó con số tơng ứng ở các doanh nghiệp ngoài quốc doanh là 21% và 22,5%).

Trong số 7232 DNđợc điều tra thì đánh giá về trình độ công nghệ của DN nh sau :

+ Tiên tiến: có 1244 DN, tỷ lệ 17,20%

+ Trên trung bình: có 2126 DN, tỷ lệ 29,40%

+ Trung bình: có 3255 DN, tỷ lệ 45,01%

+ Dới trung bình: có 319 DN, tỷ lệ 4,41%

+ Lạc hậu: có 266 DN, tỷ lệ 3.58%

Về các thành phần kinh tế, DNĐTNN nhìn chung có trình độ cao hơn, song trớc mức độ không cách biệt quá xa so DNNN Còn DNNQD trên 60% là ở trình độ trung bình trở xuống, trong khi đó tỷ lệ từ trình độ công nghệ trung bình trở xuống của DNNN là 45,14% và DNĐTNN 32,29%.

Bảng 2: Phân loại các DN theo trình độ công nghệ

Trên đây chỉ là một phần nhỏ trong bức tranh toàn cảnh của các doanh nghiệp sản xuất ở nớc ta theo góc độ ứng dụng khoa học công nghệ tại thời điểm năm 2002 Nếu nh các doanh nghiệp không tích cực đầu t đổi mới khoa học kỹ thuật thì chúng ta lại tiếp tục tụt hậu so với sự phát triển chung của kinh tế quốc tế Vậy thực trạng đầu t vào khoa học công nghệ của các doanh nghiệp hiện nay là nh thế nào?

1 Quy mô, tốc độ nghiên cứu khoa học và đổi mới công nghệ trong các loại hình doanh nghiệp:

Trong tổng số 7232 DN sản xuất điều tra của Tổng cục Thống kê năm 2002, số DN có thực hiện vốn đầu t cho nghiên cứu khoa học (NCKH) và đổi mới công nghệ (ĐMCN) tức là đầu t cho khoa học (ĐTKH) chiếm tỷ trọng 6,14%. Trong đó, doanh nghiệp nhà nớc (DNNN):224/1369, tỷ trọng 16,4%; doanh nghiệp ngoài quốc doanh (DNNQD): 1546/4550, tỷ trọng 3,4%; doanh nghiệp đầu t nớc ngoài (DNĐTNN) 64/1313, tỷ trọng 4,9%

So với số ĐTKH năm 2000 (327DN), tăng hơn 72 DN Nh vậy về số lợng đã có sự gia tăng đáng kể, đạt tỷ lệ tăng 19,3% Số tăng thêm này chủ yếu thuộc khối NQD (71 DN). Khối ĐTNN tăng 27 DN, đủ bù đắp số giảm của khối DNNN

Bảng 3: Số lợng doanh nghiệp đầu t KHCN qua 2 kỳ điều tra. (Đơn vị: DN, %)

(*) Tỷ trọng theo loại hình DN

Tuy nhiên, tỷ trọng ĐTKH so với tổng số DN điều tra năm

(7,5%) so yêu cầu ĐMCN nớc ta đang đòi hỏi cơ cấu lại, khắc phục tình trạng yếu kém, lạc hậu về công nghệ Sự giảm sút này có thể lý giải là mấy năm qua số DN phát triển nhanh, tỷ lệ DN có quy mô vừa và nhỏ khá cao thì việc đầu t cho KHCN cha đợc tăng thêm tơng ứng.

Sự phát triển giữa các lại hình DN không đồng đều nh vậy, đã làm thay đổi nhanh cơ cấu DNĐTKH Loại hình DNNN mặc dù giảm tỷ trọng nhng vẫn chiếm tỷ lệ lớn nhất ( từ 67,2% năm 2000 xuống 50,4%) Loại hình NQD đợc nâng lên khá rõ rệt (từ 22,8% lên 35,1%).

Tuy tỷ lệ số doanh nghiệp đầu t KHCN chiếm tỷ lệ nhỏ nhng ở đây đều là những doanh nghiệp lớn, có các chỉ tiêu chủ yếu bình quân một doanh nghiệp hơn hẳn các DN không có đầu t KHCN chẳng hạn cán bộ KHCN bình quân 58,5 ngời so với 17,9; giá trị tài sản bình quân một doanh nghiệp là 115,7 tỷ so với 44,7 tỷ; doanh thu thuần bình quân một doanh nghiệp là 121,8 tỷ so với 47,5 tỷ…

Một số nhận định về số lợng DN có đầu t NCKH và ĐMCN nh sau:

- Các DNĐTKH phần lớn là loại DN có quy mô lớn, trong đó tỷ lệ DNNN chiếm u thế, nên nhìn chung bản thân các

DN này vốn vợt trội hơn loại DN không đầu t khoa học.

- Không phải DN nào có đầu t khoa học trong năm là đã có thể phát huy tác dụng hiệu qủa trực tiếp, tức thời gian trong năm đầu t, mà phải sau một thời gian nhất định gọi là “ có độ trễ thời gian “.

- Còn DN không đầu t khoa học trong năm, có thể có một số đã đầu t từ những năm trớc, không phải hoàn toàn là loại DN trớc nay không có đầu t khoa học, hoặc có thể dựa vào kết quả đầu t khoa học từ cơ sở nghiên cứu ngoài lãnh thổ Việt Nam hoặc không cần đầu t Ví dụ nhiều DNĐTNN đã đạt trình độ công nghệ nhất định.

2 Vốn đầu t cho KHCN và ĐMCN doanh nghiệp a Quy mô

Theo kết quả điều tra ở 444 doanh nghiệp có đầu t KHCN và ĐMCN, tổng số vốn đầu t là 1786,6 tỷ đồng trong đó DNNN là 732,1 tỷ đồng (chiếm 40,98%), DNNQD là 105,1 tỷ đồng (chiếm 5,88%) và DNĐTNN là 949,5 tỷ (chiếm 53,14%).

Bình quân một doanh nghiệp ĐTKH trong năm 2002 có số vốn đầu t cho NCKH và ĐMCN là 4024 triệu đồng Trong đó DNNN: 3268 triệu đồng; DNNQD: 674 triệu đồng; DNĐTNN: 14,835 triệu đồng ( Nếu lấy số vốn đầu t của 444

DN này chia cho toàn bộ 7232 doanh nghiệp đợc điêù tra thì bình quân 1 DN là 247 triệu đồng, trong đó DNNN: 535 triệu; DNNQD: 23 triệu và DNĐTNN: 757 triệu.

Những giải pháp tăng cờng đầu t vào KHKT

Giải pháp tăng cờng đầu t vào công nghệ

1 § a ra các chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu t nghiên cứu, ứng dụng công nghệ:

Một trong những nguồn vốn quan trọng của hoạt động đầu t là vốn ngân sách nhà nớc, do đó, để sử dụng hiệu quả nguồn vốn này trong hoạt động đầu t nói chung và hoạt động đầu t nghiên cứu, ứng dụng công nghệ nói riêng, trớc hết, phải đổi mới phơng thức hỗ trợ từ ngân sách Nhà nớc nh hỗ trợ đặc biệt cho những lĩnh vực khoa học đợc xác định là u tiên, chấm dứt tình trạng bình quân trớc đây, hỗ trợ một phần giá trị công nghệ nh một hình thức bổ sung vốn kinh doạnh cho doanh nghiệp Nhà nớc để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đủ khả năng thực hiện kế hoạch nghiên cứu KHCN của mình Đầu t mạnh cho KHCN cần phải có kế hoạch chi tiêu phù hợp trong khuôn khổ nguồn kinh phí lấy từ ngân sách để công khai hoá các sản phẩm khoa học, vừa có sự đánh giá khách quan của đông đảo công chúng, tránh sự

“nể nang” trong xét duyệt, vừa phổ biến rộng rãi các kết qủa nghiên cứu Đặc biệt, đầu t mạnh mẽ hơn cho các ngànhKHCN trọng điểm có thể giải quyết tình trạng tổn thất tiền vào những đề tài “ảo” hoặc thực sự không có tính khả thi và tổn thất chất xám, thời gian, nhiệt huyết của các nhà khoa học.

Thứ hai là, cần phải đổi mới chính sách và cơ chế u đãi của Nhà nớc đối với hoạt động nghiên cứu và đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp u đãi về thuế cần rõ ràng hơn với tỷ lệ nhất định trong thuế giá trị gia tăng đợc bổ sung vào quỹ đầu t và phát triển và áp mức thuế suất nhập khẩu - u đãi cho thiết bị toàn bộ cũng nh miễn và giảm thuế lợi tức cho các loại sản phẩm ứng dụng công nghệ cao Về u đãi tín dụng ngân hàng, ngoài việc quy định mức lãi suất thấp khi vay đầu t cho hoạt động KHCN, phải quy định rõ về u đãi thứ tự xem xét các khoản vay, giải ngân đúng hạn, u đãi thời hạn cho vay hay khuyến khích các ngân hàng góp vốn phân chia lợi nhuận.

Thứ ba là, cần đổi mới cơ chế trích khấu hao TSCĐ và cơ chế trích lập và sử dụng quỹ đầu t phát triển của doanh nghiệp Nhà Nớc chỉ nên quy định thời hạn tối đa và mức trích khấu hao TSCĐ tối thiểu để khuyến khích doanh nghiệp trích khấu hao nhanh Nếu TSCĐ đã trích đủ khâu hao mà vẫn sử dụng bình thờng thì doanh nghiệp thực hiện đánh giá lại giá trị thực tế của TSCĐ và khấu hao bổ sung, khoản này sẽ đợc bổ sung vào quỹ đầu t phát triển của doanh nghiệp Việc sử dụng quỹ này chỉ cho hai mục đích là khuyến khích đầu t bao gồm chi cho nghiên cứu, thí nghiệm và chế thử sản phẩm mới; chi cho đào tạo, bồi dỡng chuyên môn, nghiệp vụ… và chi cho phát triển gồm bổ sung vốn kinh doanh cho các trờng hợp đầu t mở rộng hay thay thế

Thứ t là, khuyến khích liên doanh, liên kết giữa các cơ sở nghiên cứu với các doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà nghiên cứu có đầy đủ cơ sở vật chất và khả năng ứng dụng các kết quả nghiên cứu của mình cũng nh khuyến khích các doanh nghiệp tăng cờng sử dụng các kết quả nghiên cứu trong quá trình cải tiến quy trình sản xuất.

Thứ năm là, có sự khuyến khích cơ chế đặt hàng nghiên cứu KHCN cho doanh nghiệp với quy định của Nhà nớc miễn toàn bộ thuế cho hoạt động nghiên cứu và hỗ trợ kinh phí cho doanh nghiệp mua sản phẩm theo đơn đặt hàng, đồng thời có những cơ sở thông tin công nghệ của Nhà nớc giúp doanh nghiệp gắn kết đợc với các cơ sở nghiên cứu phù hợp Đặc biệt với DNNN, do đặc thù hoạt động, cần có chính sách khuyến khích đầu t, đổi mới công nghệ nh sau:

Trớc hết, Nhà nớc cho phép tính chi phí nghiên cứu khoa học vào chi phí hợp lý đợc trừ để tính thu nhập chịu thuế, đợc tính bằng mức thuế suất thu nhập doanh nghiệp nhân với tổng chi phí nghiên cứu khoa học trong năm Thêm vào đó, Nhà nớc cũng không hạn chế nhu cầu nghiên cứu của doanh nghiệp nếu hoạt động này thật sự cần thiết cho sự tồn tại và hoạt động của doanh nghiệp Với việc thi hành luật thuế mới này, nguồn vốn dùng cho hoạt động nghiên cứu khoa học của doanh nghiệp đã đợc mở rộng.

Ngoài ra, Nhà nớc cũng cần ban hành chính sách miễn và giảm thuế, cụ thể là, đợc miễn thuế thu nhập doanh nghiệp cho phần thu nhập có đợc từ việc thực hiện các hợp đồng nghiên cứu khoa học, các hợp đồng KHKT trực tiếp phục vụ nông nghiệp, góp vốn bằng quyền sở hữu trí tuệ, bí quyết kỹ thuật vầ quy trình công nghệ và Nhà nớc cũng khuyến khích việc phổ biến và chuyển giao tạo điều kiện cho nhà đầu t đợc sử dụng với mức chi phí u đãi các công nghệ tạo ra từ nguồn ngân sách Nhà nớc.

Cuối cùng, hỗ trợ tài chính và giảm đóng góp ngân sách cho hoạt động nghiên cứu, chuyển giao và ứng dụng KHCN nh hỗ trợ kinh phí trả tiền thù lao cho tác giả nghiên cứu công nghệ, hỗ trợ kinh phí thực hiện đề tài nghiên cứu thuôc lĩnh vực Nhà nớc khuyến khích và trích thu nhập tăng thêm do áp dụng công nghệ mới để đầu t lại cho hoạt động KHCN và th- ởng cho cá nhân, tập thể tham gia vào hoạt động nghiên cứu… cũng là một giải pháp thích hợp.

2.Tăng c ờng đầu t cho các đối t ợng tiến hành hoạt động nghiên cứu và ứng dụng KH:

Thứ nhất, rất cần đầu t tài chính mạnh cho các nhà khoa học, trong đó có các nhà khoa học nghiên cứu ứng dụng.Trớc hết, cần phải có sự u đãi về lơng và phụ cấp cho nghiên cứu viên để thu hút ngày càng nhiều những nhân tài tham gia nghiên cứu khoa học và toàn tâm toàn ý hơn trong công việc Đối với những ngời giỏi thực sự và có nhiều cống hiến thì phải hết sức tạo điều kiện vật chất cho họ nh phơng tiện nghiên cứu, phòng thí nghiệm và thiết bị văn phòng.Cũng cần có những quy định cụ thể về chính sách khen th- ởng và kỉ luật trên phơng diện hành chính và tài chính nhằm tạo ra sự bình đẳng tơng đối căn cứ vào số lợng và đối với các chuyên viên nghiên cứu trẻ, cần có sự đảm bảo chắc chắn về việc làm và thu nhập, đông thời không ngừng khuyến khích họ tham gia các khoá đạo tạo, bồi dỡng chuyên môn, nghiệp vụ và ngoại ngữ Về lâu dài, nhất thiết phải có chính sách huy động vốn từ nhiều nguồn tài trợ cho hoạt động đào tạo cán bộ KHCN có triển vọng ở nớc ngoài.

Thứ hai là, đầu t mạnh cho phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ hoạt động KHCN là một biện pháp không thể xem nhẹ bởi cơ sở hạ tầng là nhân tố đặc biệt quan trọng trong việc tạo nền tảng cho phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt đối với phát triển KHCN trong giai đoạn hiện nay Muốn vậy, đầu t tài chính mạnh mẽ để phát triển và hiện đại hoá cơ sở hạ tầng kỹ thuật bao gồm các th viện, phòng lu trữ và trang thiết bị, nhất là cần phải coi đầu t cho xây dựng cơ sở hạ tầng thông tin là loại hoạt động đầu t xây dựng hạ tầng kinh tế - xã hội để có kế hoạch phân bổ ngân sách hợp lý.

3 Hoàn thiện và phát triển thị tr ờng KHCN ở Việt Nam:

Nh các hình thức thị trờng khác, muốn hoàn thiện thị trờng KHCN, giải pháp đầu tiên phải là kích cầu công nghệ, gồm hai biện pháp gắn liền với hai loại hình doanh nghiệp chủ yếu ở Việt Nam Thứ nhất là khuyến khích khả năng tự chủ của các doanh nghiệp Nhà nớc thông qua những chính sách cải cách doanh nghiệp Nhà nớc (DNNN) với mục tiêu là đa doanh nghiệp hoạt động theo cơ chế thị trờng, tự chủ về sản xuất, tiêu thụ sản phẩm và quyết định kế hoạch đầu t.

Do đó, cần đẩy nhanh quá trình cố phần hoá doanh nghiệp, đổi mới cơ chế quản lý trong DNNN, làm cho chúng hoạt động có hiệu quả hơn, có đủ sức cạnh tranh trên thị trờng, tạo ra nhu cầu đổi mới công nghệ trong sản xuất và nhu cầu đối với kết quả các hoạt động nghiên cứu

Thứ hai là tài trợ vốn cho các doanh nghiệp t nhân trong lĩnh vực chế tạo Thực tế, dù các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này đợc xem là có tiềm năng tạo ra và thu hút nhiều công ăn việc làm nhất và đồng thời cũng tạo nên tăng trởng kinh tế ổn định và lâu dài, vốn đầu t vào công nghệ chế tạo tơng đối cao và thời gian thu hồi vốn lâu vẫn là một trở ngại cơ bản Nh vậy, tài trợ vốn cho các doanh nghiệp t nhân này bằng u đãi vay vốn với mức lãi suất thấp, thời hạn dài và các biện pháp xúc tiến tài chính đòi hỏi cần đợc thực hiện ngay Tóm lại, việc áp dụng các kết quả nghiên cứu vào sản xuất, gắn hoạt động nghiên cứu vào thực tiễn sản xuất chỉ có thể đạt đợc hiệu quả khi năng lực của các doanh nghiệp, tức là cầu thị trờng KHCN đợc củng cố.

Song song với hoạt động kích cầu công nghệ, phát triển thị trờng KHCN cũng cần có sự tăng cung công nghệ về cả số lợng và chất lợng Về số lợng, theo Chiến lợc quốc gia phát triểnKHCN đến năm 2010, cần tăng số lợng đội ngũ KHCN để đạt mức trung bình các nớc công nghiệp mới ở châu á, tăng nhanh số lợng cán bộ KHCN có trình độ cao Số lợng các tổ chức KHCN cũng sẽ đợc tăng cờng hơn theo hớng phát triển các tổ chức KHCN không do Nhà nớc thành lập bằng cách đa dần các tổ chức nghiên cứu KHCN do Nhà nớc thành lập về các doanh nghiệp, hoạt động nh một thành phần tổ chức của doanh nghiệp và chuyển dần các tổ chức KHCN thực hiện động theo cơ chế doanh nghiệp, tự chịu trách nhiệm về kết quả và hiệu quả hoạt động của mình Cách làm này một mặt tạo điều kiện cho sự ra đời và phát triển các tổ chức hoạt động KHCN mới, đặc biệt là phát triển nhanh loại hình doanh nghiệp công nghệ, các tổ chức khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ng, dịch vụ t vấn, môi giới…; mặt khác, góp phần đa dạng hoá và phát triển các hình thức xúc tiến th- ơng mại tạo nên cầu nối giữa cung và cầu trên thị trờng KHCN.

Lêi kÕt

Với sự phát triển nh vũ bão của khoa học kĩ thuật nhất là trong thời đại kinh tế tri thức, yêu cầu tất yếu đối với mọi quốc gia là phát triển và ứng dụng rộng rãi khoa học công nghệ nếu không muốn bị tụt hậu Việt Nam cũng nằm trong xu hớng đó, với nhận thức sâu sắc về tầm quan trọng của khoa học công nghệ phục vụ mục tiêu công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc.

Trải qua 15 năm đổi mới và mở cửa, sự phát triển khoa học công nghệ đẫ thay đổi đáng kể bộ mặt kinh tế của đất nớc Đặc biệt, những thành tựu lớn lao của các doanh nghiệp trong việc nghiên cứu, triển khai và chuyển giao công nghệ, đào tạo và bồi dỡng nguồn nhân tài cũng nh các chính sách điều tiết và định hớng của Đảng, Nhà nớc đã nhận đợc những kết quả xứng đáng nh nâng cao sức sản xuất xã hôi, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển nhiều ngành công nghiệp mới có hàm lợng chất xám cao…

Tuy nhiên, con đờng hớng tới mục tiêu Việt Nam về cơ bản là nớc công nghiệp năm 2020 còn rất dài, với rất nhiều thách thức trong khi những hạn chế trong phát triển khoa học công nghệ không phải là ít Điều đó đòi hỏi Việt Nam phải tăng cờng đầu t cho khoa học công nghệ và không ngừng áp dụng những tiến bộ khoa học vào sản xuất và đời sống, góp phần làm tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam và tạo lập môi trờng kinh doanh thuận lợi trong cơn lốc toàn cầu hoá.

Ngày đăng: 12/07/2023, 11:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w