1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính Sách Tạo Động Lực Lao Động Tại Công Ty Cổ Phần Vật Liệu Xây Dựng Côn Sơn.docx

104 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 315,45 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI  LÊ HOÀI THƯƠNG CHÍNH SÁCH TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG CÔN SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI  LÊ HỒI THƯƠNG CHÍNH SÁCH TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG CÔN SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI  LÊ HỒI THƯƠNG CHÍNH SÁCH TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG CÔN SƠN Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM VĂN HIẾU HÀ NỘI, NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ “Chính sách tạo động lực lao động Cơng ty cổ phần vật liệu xây dựng Côn Sơn” cơng trình nghiên cứu độc lập tác giả thực hướng dẫn TS Phạm Văn Hiếu Luận văn chưa công bố công trình nghiên cứu Các số liệu, nội dung trình bày luận văn trung thực,có nguồn gốc rõ ràng, hợp lệ đảm bảo tuân thủ quy định bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Tơi xin chịu trách nhiệm tồn nội dung luận văn thạc sĩ Tác giả luận văn Lê Hoài Thương MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH v LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Động lực lao động công tác tạo động lực lao động cho người lao động 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc người lao động 1.1.3 Các hình thức tạo động lực cho người lao động 12 1.2 Một số học thuyết tạo động lực lao động 17 1.2.1 Mơ hình nhu cầu Maslow 18 1.2.2 Thuyết hai nhân tố Herzberg .20 1.2.3 Học thuyết tăng cường tích cực B.F Skinner 21 1.2.4 Học thuyết kỳ vọng Victor Vroom 22 TIỂU KẾT CHƯƠNG 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG CÔN SƠN 24 2.1 Tổng quan Công ty Cổ phần vật liệu xây dựng Côn Sơn 24 2.1.1 Quá trình đời phát triển Công ty cổ phần vật liệu xây dựng Côn Sơn .24 2.1.2 Đánh giá kết hoạt động Công ty cổ phần vật liệu xây dựng Côn Sơn 26 2.1.3 Cơ cấu tổ chức Công ty cổ phần vật liệu xây dựng Côn Sơn 36 2.1.4 Các đặc điểm kinh tế - kỹ thuật chủ yếu ảnh hưởng đến công tác tạo động lực lao động Công ty cổ phần vật liệu xây dựng Côn Sơn 38 2.2 Thực trạng công tác tạo động lực lao động Công ty Cổ phần vật liệu xây dựng Côn Sơn .45 2.2.1 Đánh giá tổng quát tình hình đội ngũ lao động Công ty 45 2.2.2 Thực trạng công tác tạo động lực lao động Công ty cổ phần vật liệu xây dựng Côn Sơn .48 2.2.3 Một số tiêu chí đánh giá kết cơng tác tạo động lực Công ty cổ phần vật liệu xây dựng Côn Sơn .65 2.2.4 Đánh giá chung công tác tạo động lực lao động Công ty cổ phần vật liệu xây dựng Côn Sơn 71 TIỂU KẾT CHƯƠNG 74 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG CÔN SƠN 75 3.1 Định hướng phát triển Công ty 75 3.1.1 Định hướng phát triển chung Công ty .75 3.1.2 Định hướng phát triển công tác tạo động lực lao động Công ty 76 3.2 Một số giải pháp hồn thiện cơng tác tạo động lực lao động Công ty 77 3.2.1 Xây dựng hồn thiện “Bản mơ tả cơng việc” “Bản u cầu cơng việc” cho vị trí cơng việc 77 3.2.2 Xây dựng hoạt động đánh giá thực công việc 80 3.2.3 Trả lương dựa kết làm việc 83 3.2.4 Tăng quỹ thưởng Công ty 84 3.2.5 Thay đổi phong trào thi đua .85 TIỂU KẾT CHƯƠNG 87 KẾT LUẬN .88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC VIẾT TẮT NLĐ : Người lao động NSLĐ : Năng suất lao động TĐL : Tạo động lực DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH Bảng: Bảng 2.1 Tổng doanh thu Công ty giai đoạn 2017-2021 Bảng 2.2 Kết hoạt động kinh doanh Công ty giai đoạn 2017-2021 Bảng 2.3 So sánh kết hoạt động kinh doanh giai đoạn 2017-2021 Bảng 2.4 Bảng kê máy móc, thiết bị tình trạng sử dụng Cơng ty Bảng 2.5 Cơ cấu lao động Công ty giai đoạn 2017-2021 Bảng 2.6 Quỹ lương Công ty giai đoạn 2017-2021 Bảng 2.7 Hệ số cấp bậc mức lương người lao động Bảng 2.8 Mức lương trung bình người/tháng giai đoạn 2017-2021 Bảng 2.9 Mức thưởng trung bình Cơng ty giai đoạn 2017-2021 Bảng 2.10 Tỷ lệ trích phúc lợi bắt buộc Bảng 2.11 Một số loại phụ cấp mức phụ cấp trung bình Cơng ty Bảng 2.12 Bố trí lao động Cơng ty năm 2017-2021 Bảng 2.13 Số lượng lao động đào tạo Công ty Bảng 2.14 Số lượng nhân cử đào tạo sở chuyên môn Bảng 2.15 Số lượng nhân tham gia khóa đào tạo cụ thể 69 Bảng 2.16 Chất lượng đấu thầu Công ty Bảng 2.17 Số lao động nghỉ việc năm 2017-2021 Bảng 2.18 Năng suất lao động bình quân lao động Bảng 2.19 Số lần vi phạm kỷ luật lao động từ 2017-2021 Biểu: Biểu đồ 2.1 Tỷ trọng loại chi phí tổng chi phí kinh doanh 32 Biểu đồ 2.2 Lợi nhuận trước thuế thuế thu nhập doanh nghiệp 34 Biểu đồ 2.3 Cơ cấu lao động theo giới tính Cơng ty Biểu đồ 2.4 Năng suất lao động bình quân giai đoạn 2017-2021 Biểu đồ 2.5 Số lần vi phạm kỷ luật lao động từ 2017-2021 Sơ đồ: Sơ đồ 2.1 Mơ hình cấu tổ chức Công ty cổ phần vật liệu xây dựng Cơn Sơn .39 Hình: Hình 1.1: Tháp nhu cầu Maslow 18 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trước áp lực kinh tế thị trường xu hướng hội nhập kinh tế quốc gia, khu vực, doanh nghiệp Việt Nam đứng trước muôn vàn hội mở rộng thị trường, đồng thời phải đối mặt với sức ép cạnh tranh vô gay gắt Bên cạnh nguồn lực tài chính, kinh nghiệm, nguồn lực lao động quan tâm nhất, trung tâm đổi sáng tạo, trung tâm để sử dụng tất nguồn lực khác hiệu Bất kỳ tổ chức nào, có nguồn lao động tốt lợi lớn để phát triển hiệu Tuy nhiên tổ chức biết cách khai thác hiệu lợi Để tận dụng khai thác cách triệt để nguồn lực cần kết hợp nhiều cơng tác quản lý nhân khác nhau, cơng tác tạo động lực lao động phải cần quan tâm ngày hồn thiện, bởi, động lực yếu tố thúc đẩy, chi phối người suy nghĩ hành động Mỗi người lao động làm việc lại mục tiêu khác nhau, mục tiêu làm việc người lao động vị trí khác nhau, giai đoạn khác nhau, tình khác có khác biệt, từ mà động lực làm việc khác xu hướng thay đổi Khi có động lực, người lao động nhiệt tình với cơng việc, hăng say làm việc, tăng suất lao động cá nhân, mong muốn đóng góp cho Cơng ty, góp phần làm nâng cao suất chung Công ty cổ phần vật liệu xây dựng Côn Sơn từ sớm quan tâm thực số giải pháp nhằm nâng cao động lực làm việc cho người lao động Tuy nhiên từ thực tế thực hiện, tác giả nhận thấy số nhược điểm cịn tồn dẫn đến hiệu cơng tác tạo động lực lao động chưa cao Vậy làm để khắc phục nhược điểm đó, làm để nâng cao động lực làm việc người lao động? Đây lý mà tác giả lựa chọn đề tài "Chính sách tạo động lực lao động Công ty cổ phần vật liệu xây dựng Côn Sơn" làm đề tài luận văn thạc sỹ với mong muốn kết nghiên cứu thời gian qua đóng góp vài giải pháp nhằm cải thiện hiệu công tác tạo động lực Trong q trình viết bài, cịn hạn chế kinh nghiệm thực tế chun mơn nên khó tránh khỏi sai sót, tác giả mong nhận hướng dẫn nhận xét thầy cô để luận văn hồn thiện có ý nghĩa thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Đề xuất giải pháp tạo động lực lao động Công ty Cổ phần vật liệu xây dựng Côn Sơn 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu nêu trên, đề tài luận văn có nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Hệ thống hóa sở lý luận doanh nghiệp tạo động lực lao động - Phân tích thực trạng tạo động lực lao động Công ty Cổ phần vật liệu xây dựng Côn Sơn - Đề xuất giải pháp tạo động lực cho người lao động Công ty Cổ phần vật liệu xây dựng Côn Sơn Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài tạo động lực lao động doanh nghiệp - Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung sâu vào tạo động lực lao động Công ty Cổ phần vật liệu xây dựng Côn Sơn Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu Công ty Cổ phần vật liệu xây dựng Côn Sơn Phạm vi thời gian: Nghiên cứu thực trạng thực giai đoạn từ năm 2017- 2021 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập thông tin: Số liệu sử dụng đề tài bao gồm số liệu thứ cấp số liệu sơ cấp Số liệu thứ cấp: thu thập từ sách, báo, tạp chí đề tài nghiên cứu khoa học từ nguồn số liệu Công ty Số liệu sơ cấp: thu thập từ ý kiến khảo sát người lao động Cơng ty - Phương pháp phân tích xử lý số liệu: Tác giả sử dụng kết hợp phương pháp thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp …và sử dụng phần mềm Excel để xử lý nguồn số liệu Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Ý nghĩa khoa học: Luận văn hệ thống hoa sơ lý luận tạo động lực lao động doanh nghiệp Nghiên cứu kinh nghiệm tạo động lực lao động số doanh nghiệp rút học cho Công ty - Về mặt thực tiễn: Phân tích đánh giá thực trạng tạo động lực lao động Công ty Cổ phần vật liệu xây dựng Côn Sơn Đề xuất giải pháp tạo động lực lao động Công ty Cổ phần vật liệu xây dựng Côn Sơn Kết cấu luận văn Ngoài phần danh mục từ viết tắt, danh mục bảng biểu, danh mục tài liệu tham khảo, mở đầu, kết luận, nội dung luận văn bao gồm ba phần sau: Chương Cơ sở lý luận tạo động lực làm việc cho người lao động doanh nghiệp Chương Thực trạng công tác tạo động lực lao động Công ty cổ phần vật liệu xây dựng Cơn Sơn Chương Giải pháp hồn thiện cơng tác tạo động lực lao động Công ty cổ phần vật liệu xây dựng Côn Sơn

Ngày đăng: 12/07/2023, 09:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Báo Công Thương, Đỗ Thị Chính (08/10/2018), Giải pháp tạo động lực cho lao động ngành xây dựng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo Công Thương, Đỗ Thị Chính (08/10/2018)
3. Báo Lao động, Công Luận (11/09/2018), Tai nạn lao động trong ngành xây dựng: Bất cẩn gây nên thảm họa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo Lao động, Công Luận (11/09/2018)
5. Báo Tin doanh nghiệp, Huyền Trang (29/05/2012), Đặc điểm cơ bản của doanh nghiệp xây dựng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo Tin doanh nghiệp, Huyền Trang (29/05/2012)
6. Báo Thư viện pháp luật, Thanh Hữu (16/12/2018), Toàn bộ quy định mới về tiền lương áp dụng trong năm 2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo Thư viện pháp luật, Thanh Hữu (16/12/2018)
9. Bùi Anh Tuấn, TS. Phạm Thúy Hương (2009), Giáo trình hành vi tổ chức, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bùi Anh Tuấn, TS. Phạm Thúy Hương (2009)
Tác giả: Bùi Anh Tuấn, TS. Phạm Thúy Hương
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế Quốc dân
Năm: 2009
12. Daniel H.Pink (2013), Sách “Động lực chèo lái hành vi”, NXB lao động Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách “Động lực chèo lái hành vi
Tác giả: Daniel H.Pink
Nhà XB: NXB lao độngXã hội
Năm: 2013
13. Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2002), Giáo trình Khoa học quản lý II, NXB Khoa học kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Khoahọc quản lý II
Tác giả: Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật
Năm: 2002
14. Lê Công Hoa (2008), Giáo trình Quản trị xây dựng, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị xây dựng
Tác giả: Lê Công Hoa
Nhà XB: NXB Đại học Kinhtế Quốc dân
Năm: 2008
15. Lê Đình Lý (2015), “Chính sách tạo động lực cho cán bộ công chức cấp xã (nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Nghệ An)”, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Chính sách tạo động lực cho cán bộ công chức cấpxã (nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Nghệ An)”
Tác giả: Lê Đình Lý
Năm: 2015
16. Lê Thị Kim Chi (2002), “Vai trò động lực của nhu cầu và vấn đề chủ động định hướng hoạt động của con người trên cơ sở nhận thức nhu cầu”, Luận án Tiến sĩ, Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Vai trò động lực của nhu cầu và vấn đề chủđộng định hướng hoạt động của con người trên cơ sở nhận thức nhucầu”
Tác giả: Lê Thị Kim Chi
Năm: 2002
17. Lê Thị Mỹ Linh (2009), “Phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: 17. Lê Thị Mỹ Linh (2009), “Phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp
Tác giả: Lê Thị Mỹ Linh
Năm: 2009
18. Nguyễn Ngọc Huyền (2015), Giáo trình Quản trị kinh doanh, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị kinh doanh
Tác giả: Nguyễn Ngọc Huyền
Nhà XB: NXB Đạihọc Kinh tế Quốc dân
Năm: 2015
19. Nguyễn Ngọc Quân và Nguyễn Vân Điềm (2014), Giáo trình Quản trị nhân lực, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trịnhân lực
Tác giả: Nguyễn Ngọc Quân và Nguyễn Vân Điềm
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế Quốc dân
Năm: 2014
20. Nguyễn Xuân Minh Trường (2018), “Tạo động lực lao động tại Công ty Cổ phần Dệt may Hòa Thọ”, Luận án Tiến sĩ, Đại học Kinh tế Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tạo động lực lao động tại Công tyCổ phần Dệt may Hòa Thọ”
Tác giả: Nguyễn Xuân Minh Trường
Năm: 2018
21. Trần Kim Dung (2018), Giáo trình “Quản trị nguồn nhân lực”, NXB Tổng hợp TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình “Quản trị nguồn nhân lực”
Tác giả: Trần Kim Dung
Nhà XB: NXBTổng hợp TP.HCM
Năm: 2018
22. Trần Thị Huyền Trang (2015), “Động lực làm việc của người lao động”, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Thương mại Sách, tạp chí
Tiêu đề: Động lực làm việc của người lao động”
Tác giả: Trần Thị Huyền Trang
Năm: 2015
23. Trần Xuân Cầu & Mai Quốc Chánh (2008), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế nguồnnhân lực
Tác giả: Trần Xuân Cầu & Mai Quốc Chánh
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế Quốc dân
Năm: 2008
24. Võ Thị Hà Quyên (2013), “Tạo động lực làm việc cho người lao động tại công ty cổ phần dệt may 29/3”, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tạo động lực làm việc cho người lao độngtại công ty cổ phần dệt may 29/3”
Tác giả: Võ Thị Hà Quyên
Năm: 2013
25. Vũ Thị Uyên (2017), “Tạo động lực cho lao động quản lý trong các doanh nghiệp nhà nước trên địa bàn Hà Nội đến năm 2020”, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại Học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tạo động lực cho lao động quản lý trong cácdoanh nghiệp nhà nước trên địa bàn Hà Nội đến năm 2020”
Tác giả: Vũ Thị Uyên
Năm: 2017
1. Báo cáo tài chính Công ty cổ phần vật liệu xây dựng Côn Sơn các năm 2017, 2018, 2019, 2020, 2021 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w