1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Quản Lý Nhà Nước Về Xúc Tiến Thương Mại Tại Cục Xúc Tiến Thương Mại - Bộ Thương Mại.docx

89 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chương I Cơ sở lý luận về xúc tiến thương mại và quản lý Nhà nước về xúc tiến thương mại Chuyªn ®Ò thùc tËp tæt nghiÖp LỜI MỞ ĐẦU Bước sang thế kỷ 21, cùng với tiến trình tham gia, hội nhập của nước t[.]

Chuyên đề thực tập tổt nghiệp LI M U Bc sang kỷ 21, với tiến trình tham gia, hội nhập nước ta vào định chế kinh tế khu vực giới, với định hướng phát triển kinh tế quốc gia đến năm 2010, doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp kinh doanh thương mại nói riêng phải đương đầu với thách thức lớn Tính cạnh tranh ngày trở nên khốc liệt thị trường nước thị trường nước Các doanh nghiệp muốn tồn phát triển phải có định hướng đắn từ có biện pháp hiệu để đạt mục tiêu doanh nghiệp Và điều kiện khơng thể thiếu hoạt động xúc tiến thương mại Có thể khẳng định xúc tiến thương mại có đóng góp định vào hoạt động thương mại nói chung, vào kết kinh doanh doanh nghiệp thương mại nói riêng Cùng với phát triển khơng ngừng kinh tế nói chung, xúc tiến thương mại ngày phát triển theo chiều rộng chiều sâu Chất lượng hoạt động xúc tiến thương mại ngày trọng nâng cao với đa dạng sản phẩm hàng hoá yêu cầu ngày cao người Ngày nay, hoạt động xúc tiến thương mại tiến hành hầu hết doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế lĩnh vực không bị hạn chế trước Bên cạnh lớn lên mạnh mẽ vậy, cộng với biến động to lớn kinh tế, trị, văn hố, xã hội… thời gian vừa qua, hoạt động xúc tiến thương mại gặp khơng khó khăn thử thách, khơng thể tránh khỏi khiếm khuyết, hạn chế cần bổ sung, khắc phục Theo đó, để quản lý tốt hiệu hoạt động xúc tiến thương mại, bên cạnh tiến kết to lớn đạt được, quan quản lý Nhà nước xúc tiến thương mại cần khơng ngừng đổi mới, tăng cường hồn thiện cụng tỏc Chuyên đề thực tập tổt nghiệp qun lý lĩnh vực như: hệ thống pháp luật, sách, biện pháp… để thúc đẩy phát triển cho hoạt động Nhận thức tầm quan trọng vấn đề trên, em nghiên cứu, tìm hiểu thời gian thực tập Cục Xúc tiến thương mại lựa chọn, đề tài: “Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý Nhà nước xúc tiến thương mại Cục Xúc tiến thương mại - Bộ Thương mại” làm đề tài chuyên đề thực tập tốt nghiệp Chuyên đề trình bày bao gồm ba chương: Chương I: Cơ sở lý luận xúc tiến thương mại quản lý Nhà nước xúc tiến thương mại Chương II: Thực trạng quản lý Nhà nước xúc tiến thương mại Chương III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý Nhà nước xúc tiến thương mại Em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn TS Nguyễn Văn Tuấn giúp đỡ, bảo nhiệt tình lãnh đạo cán nhân viên Cục Xúc tiến thương mại,đã giúp em hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp Do cịn hạn chế trình độ thời gian nên chun đề khơng thể tránh khỏi thiếu sót hạn chế Em mong nhận góp ý giáo viên hướng dẫn người đọc để chuyên đề hoàn thin hn Chuyên đề thực tập tổt nghiệp CHNG I.CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI I.Quản lý Nhà nước thương mại 1.Khái niệm hoạt động thương mại Hiện nay, thương mại quan tâm lĩnh vực hoạt động quan trọng kinh tế đại Sự phát triển ngày gia tăng với nhịp độ cao hoạt động thương mại kinh tế mở hội hấp dẫn lôi tổ chức nhà kinh doanh tham gia vào hoạt động kinh doanh thương mại để thử thời vận, kiếm lời tìm hội thăng tiến xã hội Thương mại hình thành phát triển phát triển lực lượng sản xuất đến mức mà sản xuất xã hội trở thành sản xuất hàng hố Sự xuất phân cơng lao động xã hội chun mơn hố cho phép người thoả mãn nhu cầu riêng chung tốt với chất lượng ngày cao hiệu Trong điều kiện này, để thoả mãn nhu cầu riêng thành viên nhu cầu chung toàn xã hội, người ta phải thực việc trao đổi hoạt động cho - trao đổi kết lao động với Khi sản phẩm xã hội trao đổi thông qua mua bán đồng tiền thị trường trình thương mại xuất phát triển Khái niệm thương mại hiểu theo hai nghĩa: nghĩa rộng nghĩa hẹp Theo nghĩa rộng: Thương mại toàn hoạt động kinh doanh thị trường Thương mại đồng nghĩa với kinh doanh hiểu hoạt động kinh tế nhằm mục tiêu sinh lợi chủ thể kinh doanh thị trường Theo nghĩa hẹp: Thương mại trình mua bán hàng hoá, dịch vụ thị trường, lĩnh vực phân phối lưu thơng hàng hố Khi hoạt động Chuyên đề thực tập tổt nghiệp trao i hng hoỏ hay kinh doanh hàng hoá vượt khỏi biên giới quốc gia hoạt động gọi ngoại thương Theo Pháp lệnh trọng tài thương mại ngày 25 tháng năm 2003 hoạt động thương mại việc thực hay nhiều hành vi thương mại cá nhân, tổ chức kinh doanh, bao gồm: Mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, phân phối, đại diện, đại lý thương mại; ký gửi; tài chính, ngân hàng; bảo hiểm; thăm dò khai thác; vận chuyển hàng hố, hành khách đường hàng khơng, đường biển, đường sắt, đường bộ, hành vi thương mại khác theo quy định pháp luật Là trình kinh tế thương mại có nội dung chủ yếu sau: Thứ nhất, trình điều tra, nghiên cứu xác định nhu cầu thị trường loại hàng hoá, dịch vụ Đây khâu trình hoạt động kinh doanh thương mại- dịch vụ nhằm trả lời câu hỏi: Cần kinh doanh hàng hố dịch vụ gì? Chất lượng sao? Số lượng bao nhiêu? Mua, bán lúc đâu? Thứ hai, trình huy động sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên để thoả mãn nhu cầu xã hội Trong điều kiện cạnh tranh hàng hoá kinh tế, việc tạo nguồn để đáp ứng nhu cầu nâng cao lực cạnh tranh công việc quan trọng Thứ ba, trình tổ chức mối quan hệ thương mại Ở khâu công tác này, cần giải vấn đề kinh tế, tổ chức luật pháp phát sinh doanh nghiệp trình mua bán hàng hố Thứ tư, q trình tổ chức hợp lý kênh phân phối tổ chức chuyển giao hàng hố, dịch vụ Đây q trình liên quan tới việc điều hành vận chuyển hàng hoá, dịch vụ từ sản xuất đến người sử dụng với điều kiện hiệu tối đa Thứ năm, trình quản lý hàng hố doanh nghiệp xúc tiến mua bán hàng hoá Đối với doanh nghiệp thương mại, nội dung công tác quan trọng kết thúc q trình kinh doanh hàng hố Chuyên đề thực tập tổt nghiệp Thng mi cú vai trò quan trọng việc tổ chức, quản lý điều khiển kinh tế xã hội nói chung hoạt động kinh doanh tổ chức kinh tế (doanh nghiệp) nói riêng, thể khía cạnh sau: - Thương mại điều kiện để thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển Thông qua hoạt động thương mại thị trường chủ thể kinh doanh mua bán hàng hố, dịch vụ Điều bảo đảm cho q trình tái sản xuất tiến hành bình thường, lưu thơng hàng hố, dịch vụ thơng suốt - Thơng qua việc mua bán hàng hoá, dịch vụ thị trường, thương mại có vai trị quan trọng việc mở rộng khả tiêu dùng nâng cao mức hưởng thụ cá nhân doanh nghiệp, góp phần thúc đẩy sản xuất mở rộng phân công lao động xã hội - Trong xu quốc tế hoá đời sống kinh tế diễn mạnh mẽ, thị trường nước có mối liên hệ chặt chẽ với thị trường nước ngồi thương mại có vai trị cầu nối gắn kết kinh tế nước với kinh tế giới, thực sách mở cửa - Hoạt động thương mại đòi hỏi doanh nghiệp tính động sáng tạo sản xuất kinh doanh, thúc đẩy cải tiến, phát huy sáng kiến để nâng cao khả cạnh tranh hàng hoá, dịch vụ thị trường Với ý nghĩa vai trò thương mại, để phát triển thương mại nước ta, cần trọng đẩy mạnh phát triển nội thương ngoại thương, đảm bảo hàng hoá lưu thông thông suốt, nâng cao lực chất lượng hoạt động thương mại để mở rộng thị trường hội nhập quốc tế có hiệu 2.Khái niệm nội dung quản lý Nhà nước thương mại 2.1.Khái niệm Nhà nước thống quản lý thương mại pháp luật, sách, chiến lược, quy hoạch kế hoạch phát triển thương mại Nhà nước iu tit Chuyên đề thực tập tổt nghiệp hot ng thương mại chủ yếu biện pháp kinh tế cơng cụ giá cả, tài chính, tín dụng 2.2 Nội dung quản lý Nhà nước thương mại Thương mại đối tượng quản lý Nhà nước xuất phát từ lý sau đây: - Thương mại hoạt động mang tính liên ngành, hoạt động có tính xã hội hố cao, mà doanh nhân xử lý vấn đề cách tốt đẹp - Thương mại - dịch vụ lĩnh vực chứa đựng mâu thuẫn đời sống kinh tế, xã hội (giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp, doanh nghiệp với người lao động, doanh nhân với cộng đồng) - Trong lĩnh vực thương mại - dịch vụ có hoạt động mà doanh nghiệp, người lao động khơng làm có vị trí mà Nhà nước cần phải chiếm lĩnh để điều chỉnh quan hệ kinh tế - Trong hoạt động thương mại - dịch vụ, có doanh nghiệp Nhà nước Theo điều 245 Luật thương mại nước ta xác định 12 nội dung quản lý Nhà nước thương mại sau: 1- Ban hành văn pháp luật thương mại, xây dựng sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển thương mại; 2- Tổ chức đăng ký kinh doanh thương mại; 3- Tổ chức thu thập, xử lý, cung cấp thông tin; dự báo định hướng thị trường nước nước; 4- Hướng dẫn tiêu dùng hợp lý, tiết kiệm; 5- Điều tiết lưu thơng hàng hố theo định hướng phát triển kinh tế - xã hội Nhà nước theo quy định pháp luật; 6- Quản lý chất lượng hàng hố lưu thơng nước hàng hố xuất khẩu, nhập khẩu; 7- Tổ chức, hướng dẫn hot ng xỳc tin thng mi; Chuyên đề thực tập tỉt nghiƯp 8- Tổ chức quản lý cơng tác nghiên cứu khoa học thương mại; 9- Đào tạo xây dựng đội ngũ cán hoạt động thương mại; 10- Ký kết tham gia điều ước quốc tế thương mại; 11- Đại diện quản lý hoạt động thương mại Việt Nam nước ngoài; 12- Hướng dẫn, tra, kiểm tra việc thực sách, quy hoạch, kế hoạch phát triển thương mại việc chấp hành pháp luật thương mại; xử lý vi phạm pháp luật thương mại; tổ chức việc đấu tranh chống buôn lậu, buôn bán hàng cấm, buôn bán hàng giả, đầu lũng đoạn thị trường, kinh doanh trái phép hành vi khác vi phạm pháp luật thương mại II.Quản lý Nhà nước xúc tiến thương mại 1.Khái niệm xúc tiến thương mại 1.1.Xúc tiến thương mại Xuất phát từ chữ “Promotion” tiếng Anh, nhà khoa học kinh tế học giới có nhiều quan điểm khác xúc tiến thương mại, hình thành nên nhiều khái niệm, định nghĩa khác xúc tiến thương mại Nhìn từ góc độ nghiệp vụ kinh doanh quốc tế (international business), Xúc tiến thương mại xúc tiến xuất khẩu, xúc tiến nhập phát triển thương mại nội địa xúc tiến xuất phận vô quan trọng Xúc tiến thương mại Theo quan điểm nước phương Tây, Xúc tiến thương mại “là hoạt động bổ trợ thiết yếu, tác động trực tiếp gián tiếp đến trình sản xuất phân phối lưu thơng hàng hố nhằm đáp ứng nhu cầu thông thương ngày cao xã hội” Trong “Marketing thương mại” TS Nguyễn Bách Khoa: “Xúc tiến thương mại lĩnh vực hoạt động marketing đặc biệt có chủ đích định hướng vào việc chào hàng, chiêu khách xác lp mt quan Chuyên đề thực tập tổt nghiệp h thuận lợi công ty bạn hàng với tập khách hàng tiềm trọng điểm nhằm phối hợp triển khai động chiến lược chương trình marketing hỗn hợp lựa chọn cơng ty Trong Luật Thương mại “Xúc tiến thương mại hoạt động nhằm tìm kiếm, thúc đẩy hội mua bán hàng hoá cung ứng dịch vụ thương mại” Xuất phát từ góc độ thương mại doanh nghiệp, xúc tiến thương mại hoạt động có chủ đích nhằm tìm kiếm, thúc đẩy hội mua bán hàng hoá cung ứng dịch vụ thương mại Xúc tiến thương mại bao gồm hoạt động như: quảng cáo, khuyến mại, hội chợ, triển lãm, bán hàng trực tiếp, quan hệ công chúng hoạt động khuyếch trương khác Những hoạt động doanh nghiệp tự tiến hành tổ chức Xúc tiến Thương mại Chính phủ, tổ chức xã hội nghề nghiệp công ty kinh doanh dịch vụ Xúc tiến thương mại (gọi chung tổ chức xúc tiến thương mại) tiến hành để hỗ trợ doanh nghiệp, hội viên theo yêu cầu khách hàng 1.2.Xúc tiến xuất Xúc tiến xuất (Export Promotion) có ý nghĩa hẹp hơn, hoạt động nhằm gia tăng, phát triển việc bán, đưa hàng hố, sản phẩm nước thị trường nước ngồi Theo ơng H.H.Leerrenveld, Giám đốc điều hành tạp chí CBI Bulletin (Hà Lan): " Xúc tiến xuất dịch vụ Chính phủ nước cung cấp để đáp ứng nhu cầu nhà xuất khẩu, với mục tiêu nhằm đẩy mạnh tăng trưởng xuất " Đối với nước ta giai đoạn tới, hoạt động tập trung vào việc xúc tiến xuất Ngược lại, nước phát triển Nhật, Hà Lan lại tập trung vào hoạt động xúc tiến nhập 1.3.Phát triển thương mại Ngày nay, với xu tự hoá thương mại tồn cầu hố kinh tế doanh nghiệp muốn đứng vững, mở rộng thành công hot ng Chuyên đề thực tập tổt nghiệp kinh doanh khơng thể bán mà có thơng qua việc tiến hành hoạt động xúc tiến thương mại truyền thống (xúc tiến bán doanh nghiệp sản xuất ra) mà tiến hành hoạt động nhằm tạo sản phẩm đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng Những hoạt động gọi chung phát triển thương mại Như vậy, thấy hoạt động phát triển thương mại phát triển sản phẩm, phát triển thị trường nâng cao sức cạnh tranh quốc tế Phát triển thương mại ( Trade Development) chia phát triển ngoại thương phát triển nội thương Phát triển ngoại thương gồm có phát triển xuất phát triển nhập Phát triển xuất hay khuyếch trương xuất (Export Development) mục đích hoạt động xúc tiến xuất khẩu, xúc tiến thương mại Phát triển xuất gồm có yếu tố tạo thành: * Hoạt động tạo hàng hoá, sản phẩm xuất khẩu: việc tạo thuận lợi để sản xuất nhiều hàng hoá, sản phẩm xuất (Giải vấn đề sản xuất hàng hoá xuất khẩu) * Hoạt động xúc tiến xuất khẩu: việc hỗ trợ, tìm kiếm thị trường cho hàng hoá xuất (Giải vấn đề thị trường xuất khẩu) 1.4.Thuận lợi hố thương mại Để góp phần thúc đẩy hoạt động thương mại, phủ tiến hành biện pháp nhằm tạo điều kiện thuận lợi đơn giản hoá thủ tục thương mại Chẳng hạn làm cho thủ tục xuất nhập thủ tục hải quan, tiêu chuẩn hoá quy cách sản phẩm đơn giản hơn, việc vận chuyển giao nhận hàng hoá diễn thuận tiện, nhanh chóng xác hơn, … Những hoạt động gọi thuận lợi hoá thương mại Thuận lợi hố thương mại thơng thường hoạt động thuộc lĩnh vực liên quan đến phát triển sở hạ tầng quản lý Nhà nước thương mại Chớnh ph tin hnh Chuyên đề thực tập tổt nghiƯp 2.Vai trị xúc tiến thương mại 2.1 Vai trò Xúc tiến thương mại thương mại nói chung Xúc tiến thương mại hoạt động khơng thể thiếu kinh tế, nói doanh nghiệp tiến hành hoạt động phát triển thương mại nói chung xúc tiến thương mại nói riêng với nhiều hình thức mức độ khác Trong môi trường cạnh tranh gay gắt, doanh nghiệp không ngừng nghiên cứu, tìm hiểu để phát triển hay cải tiến sản phẩm đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng, phong phú đòi hỏi mức độ thoả mãn cao thị trường Đồng thời hoạt động quảng cáo, tuyên truyền, khuyến mại…các sản phẩm hàng hoá dịch vụ cần tiến hành cách thường xuyên có hiệu Trong bối cảnh tự hố thương mại tồn cầu nay, mà hàng hoá dịch vụ chào bán thị trường dồi dào, phong phú mà số lượng người mua có hạn, để tiêu thụ sản phẩm khơng ý đến giá cả, chất lượng…sản phẩm Hoạt động giới thiệu, thông tin đến cho khách hàng từ biết đến tiêu dùng sản phẩm việc làm cần thiết Một bốn công cụ vô quan trọng Marketing mix để thúc đẩy tiêu thụ hàng hoá xúc tiến thương mại Đối với Việt Nam, hoạt động xúc tiến thương mại đóng góp phần khơng nhỏ việc thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nói chung đẩy mạnh xuất nói riêng Trong giai đoạn này, Việt Nam trình chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thực sách mở cửa hội nhập với giới Đây đồng thời hội thách thức cho kinh tế đất nước môi trường cạnh tranh gay gắt với nhiều doanh nghiệp lớn mạnh Vì vậy, phát triển thương mại vơ quan trọng để thành cơng khơng thể khơng kể đến đóng góp hoạt động xúc tiến thương mại thơng qua nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế Với đặc trưng kinh tế vậy, thấy

Ngày đăng: 11/07/2023, 23:28

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w