1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân Cấp Trong Quản Lý Ngân Sách Nhà Nước.docx

88 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Cấp Trong Quản Lý Ngân Sách Nhà Nước
Người hướng dẫn PGS. TS Phan Kim Chiến
Thể loại đề án
Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 60,07 KB

Cấu trúc

  • Chơng I.......................................................................5 (4)
    • I. Tổng quan về cấp quản lý nhà nớc (4)
    • II. Tầm quan trọng của việc phân cấp quản lý ngân sách nhà níc (19)
    • III. vai trò của phân cấp quản lý ngân sách nhà nớc (25)
    • IV. những yếu tố ảnh hởng đến phân cấp quản lý NSNN (32)
  • Chơng II.....................................................................28 (38)
    • I. Tình hình quản lý NSNN (39)
    • II. Quản lý thu chi NSNN ở các cấp (55)
  • Chơng III....................................................................54 (76)
    • I. Những kiến nghị hoàn thiện quản lý NSNN (76)
    • II. giải pháp (81)

Nội dung

D­íi ®©y lµ khung khæ tiªu chuÈn dùa vµo ma trËn so s¸nh c¸c thÓ lo¹i ph©n cÊp qun lÝ theo c¸c chøc n¨ng chÝnh vÒ qun lÝ nhµ n 3 Môc lôc Lêi nãi ®Çu 3 Ch¬ng I 5 Tæng quan vÒ ph©n cÊp qu¶n lý nhµ níc 5[.]

Tổng quan về cấp quản lý nhà nớc

“Là một loại hình tổ chức và hoạt động quản lý đợc pháp luật quy định, trong đó các cơ quan có thứ bậc khác nhau trong một hệ thống, mỗi cấp đợc giao nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm nhất định để phát huy tính tự chủ, năng động và sáng tạo của mình nhằm thực hiện nhiệm vụ đợc giao đạt hiệu quả cao nhất”

Với ý nghĩa đầy đủ này, phân cấp không chỉ là phân cấp thẩm quyền hành chính, mà bao gồm các nội dung khác nhau, nh phân cấp về chính trị, về không gian (lãnh thổ), về thị trờng và về hành chính.

Nói đến phân cấp là chúng ta nghĩ ngay đến phân cấp quản lý hành chính Đây cũng là một bớc mới trong việc cải cách hành chính ở nớc ta Phân cấp cũng có những điểm giống với uỷ quyền,tản quyền và phân quyền Nhng thực chất nó lại có điểm khác biệt

1.2 Phân cấp quản lý ngân sách nhà nớc

Là tổ chức và hoạt động quản lý ngân sách nhà nớc đợc pháp luật quy định, trong đó các cơ quan đợc giao nhiệm vụ quản lý ngân sách nhà nớc, phải có trách nhiệm phát huy tính tự chủ, năng động và sáng tạo của mình, nhằm thực hiện có hiệu quả việc quản lý ngân sách nhà nớc.

Quản lý ngân sách nhà nớc là việc làm thờng xuyên của các cấp các ngành phục vụ cho việc phát triển kinh tê xã hội Do đó, phân cấp quan lý ngân sách nhà nớc nó quy định rõ đợc những quyền hạn và trách nhiệm phải chịu của các cơ quan quản lý nguồn ngân sách nhà nớc Nhằm tăng tính hiệu quả trong quản lý ngân sách nhà nớc.

2 Những loại hình phân cấp quản lý chủ yếu

Xảy ra khi quyền lực nhà nớc đợc chuyển giao từ chính phủ trung ơng đến các đơn vị hành chính địa phơng đợc ra quyết định theo luật định. Đây là công việc phải có những quy định rõ ràng về mặt pháp lý Nếu không rễ gây nên sự lạm dụng quyền hạn và thói quen ấy làm ảnh hởng đến quá trình kiểm xoát và quản lý của cấp trên Gây ra những hậu quả ảnh hởng đến sự phát triển của nền kinh tế xã hội Cần thiết lập một hệ thống pháp lý đầy đủ với các điều khoản, các quy định để phuc vụ mục tiêu quản lý chung Thực tế cho thấy đã xẩy ra rất nhiều vụ việc trên báo chi và phơng tiện thông tin đại chúng Đã lên án việc lợi dụng quyền hạn ngày càng phổ biến và tinh vi nhằm qua mặt các nhà quản lý để đạt đợc những mục tiêu đen tối nh chiếm đoạt tài sản của nhà nớc và t nhân phục lợi ích riêng của mình Phải nói rằng đây là vấn đề không thể triệt tiêu hết hoàn toàn khiến các nhà quản lý chân chính luôn phải đau đầu Đặc biệt trong quản lý ngân sách nhà nớc lại càng cần phải phân rõ ràng, cụ thể quyền hạn và trách nhiệm trong việc sử dụng ngân sách.ngân sách là tiền của nhà nớc hay là của công phục vụ cho phát triển.do đó nó luôn la miếng mồi ngon mà khiến ngời quản lý nó khó tránh ham muốn vợt qua quyền hạn của mình để chiếm đoạt nó.tuy nhiên, việc chiếm đoạt của chung phục vụ mục đích riêng diến ra khá phổ biến ,nên ngân sách nhà nớc luôn bị rút ruột.chính vì vậy,phân cấp quản lý ngân sách nhà nớc lại cang đóng vai trò quan trọng trong viêc thực hiện quản lý có hiệu quả hơn và theo mục tiêu đề ra về mặt pháp lý phải quy định rõ các quyền đợc giám sát và thi hành quản lý ngân sách đó cung là nhng muc tiêu cua phân cấp quản lý ngân sách nhà nớc.các hoạt động tài chính của các đơn vị cấp địa phơng đơc phân quyền cũng đơc bộ tài chính giám sát và điều chỉnh theo một cơ chế riêng trong nhiều trờng hợp , viẹc phân cấp quyền có thể mở rộng cho một loạt các nhiệm vụ thuộc khu vc nhà nớc ,có thể đợc phân phối tốt hơn và tién hành có hiệu quả hơn hệ thống chính quyền cua anh quốc là một ví dụ điển hình của phân quyền

Viêc phân quyền không phải là phổ biến ở các nớc đang phát triển theo hệ thống nhà nớc đơn nhất , bởi vì nhiều nớc đang phát triển có đặc trng là các chính phủ không mạnh rất lo lắng mất quyền kiểm soát về chính trị hoặc hành chính vào tay các đơn vị địa phơng ngay trong các nớc dang phát triển là liên bang cũng có những hạn chế dáng kể trong việc phân giao quyền hạn và trách nhiệm tuy nhiên nó lại phổ biến về phơng diện quản lý các vùng đô thị điều đó có nhgiã là ,phân quyền th- ờng đợc ngắn với các thành phố và thị trấn đợc vận hành theo quy chế đặc biệt và hoạt động trong thẩm quyền quy định

Nói tóm lại , phân quyền là một trong ba hình thức chủ yếu cua phân cấp quan lý và nó đợc sử dụng để phân định rõ quyền hạn và trách nhiệm băng những nguyên tắc và điều lệ để phục vụ cho việc giám sát kiểm tra đạt đợc những kết quả đặt ra của những nhà quản lý cấp cao.

Là giao quyền ra quyết định về những trờng hợp cụ thể, những chức năng tài chính cụ thể cho các cấp khác nhau , trong khi quyền lc quản lý vẫn là của trung ơng. Đây là hình thức đợc sử dụng khá rộng rãi và nó cũng mang những u điểm riêng nó thể hiện việc khuyến khích khả năng tự chủ của các ngành ,các địa phơng trong việc ra quyết định nhng không vì thế mà bỏ qua vai trò quản lý của nhà nớc.

Nh vậy ,là chủ đạo lơ là và nó cũng là khâu mà nếu các nhà quản lý không chú ý sẽ lam cho cấp dới lạm dụng quyền hạn mà vot quyền cốt lõi của tản quyền lấcc bộ vẫn giữ lại quyền lực đối với nhiệm vụ then chốt tại cấp trơng ơng , và chuỷen giao các vai trò thực hiện liên quan dến các nhiệm vụ đó xuống các cán bộ nằm tại cơ quan khu vc của bộ vi dụ nh: các hoạt động đợc tản quyền là các hoạt động mà cấp trơng ơng , vì những lý do chính trị , tin rằng chỉ có cấp trơng mới kiểm soát đợc hoặc giám sát chặt chẽ nhng lại cần thực hiện ơ cấp khu vực để có thể tiến hành một cách có hiệu quả nói chung , với sự chuyển giao các nhiệm vụ nh thế thì các cán bộ cấp dới đựoc phép có một quyền tự do về lập kế hoạch , ra quyết định bình thờng hàng ngày và vận dụng việc thc hiện các chỉ thị của trơng ơng cho thích hợp với điều kiện địa ph- ong trong phạm vi nhng hớng dẫn do chính phủ trơng ong đã nêu ra và yêu cầu các cấp phải thực hiện theo những quy định đó. Đa số các nứoc đang phát triển một trạt tự thứ bậc có tính tản quyền của các cán bộ tổng hợp nằm tại khu vục trực thuộc chính quyền trơng ơng và có trách nhiệm theo rõi ccs quá trình quản lý trong địa phơng mà họ phục vụ

Các cá nhân này thờng đóng vai trò chính trilvà đại diện cho thẩm quyền nhà nớc Họ chịu trách nhiệm về pháp luật và trật tự trong một vài nứoc , họ có trách nhiệm thúc đẩy sự phối hợp các hoạt động của chính quyền và theo rõi các đơn vị cơ quan nhà nứoc ở cấp địa phong ,nếu có trong địa phơng đó.chức năng chính của hệ thứ bậc này là có một viên chức nhà nớc trong mỗi địa phơng , đại diện cho bản thân nhà nớc , do đó thúc đẩy sự ổn định chính trị trong những xã hội không ổn định và bị chia nhỏ.

Mức độ của sự điều phối của nhà nớc , hiệu quả nh thế nào phụ thuộc rất lớn vào ai nắm quyền hành kỹ thuật dối với các cán bộ kỹ thuật theo ngành dọc.theo mô hình “tính hội nhập” quan chức điều hành hoặc chủ tịch hội đồng hành phápcó cả quyền giám sát hanh chính và kỹ thuậtđối với các cán bộ kỹ thuật của các ngành và địa phơng còn theo mô hình “tỉnh không hội nhập”các đại diện này có quyền hành chính nhng không có quyền giám sát kỹ thuật đối với các nhân viên khu vực đó là do các bộ ngành dọc thờng chống jại việc chuyển giao thẩm quyền đối với cán bộ kỹ thuậtcủa mình sự chống đối này đặc biệt phổ biến đối với các bộ phụ trách việc bảo đảm kết cấu hạ tầng , nông nghiệp y tế, giáo dục ,an ninh và các nhiệm vụ về phúc lợi các cơ quan đó đòi hỏi duy trì quyền hành để đảm bảo rằng các chính sách , tieeu chuẩn và chơng trình của họ đợc thực hiện đúng đắn , mặc dù có các thống đốc , cao uỷ các tỉnh trỏng hoặc các chủ tịch hội đồng bằng chứng này cho ta thấy rõ rằng , các hệ thống tỉnh không hội nhập có nhiều khó khăn trong việc quản lý và làm nảy sinh sự kém hiệu quả theo đuổi việc tản quyền có thể đợc xếp theo mô hình tỉnh độc lập tức không hội nhập ngây nên những khó khăn trong việc tự quyền của cấp dới.

Nói tóm lại tản quyền là hình thức phổ biến đối với các cơ quan ban ngành , đại phong mà khi giao quyền không muôn smất đi quyền chính là quyền giám sát của mình về mọi hoạt động của cấp dới , mà lại chỉ giao một số quyền hạn nhất định còn quyền cốt lõi vẫn thuộc về mình nh vậy gây nên những khả năng lỡng lự trong việc ra quyết định và tự chủ trong quản lý hình thức phân cấp này cũng mang lại một sự lựa chọn rộng hơn trong việc phân cấp quyền quản lý đối với các ngành và địa phong

Nh vậy ,tản quyền trong quản lý ngân sách nhà nớc cũng mang những đặc điểm cốt lõi của tản quyền nói chung nh- ng nó cũng mang những đòi hỏi và yêu cầu riêng mà đựoc quy định thành những nguyên tắc những quy định trong các nghị định.

Là việc chuỷen quyền ra quyết định của chính quyền và quyền hành chính để thực hiện những nhiệm vụ đợc xá định một cách rõ ràng cho các tổ chức hoặc công ty ở dới quyền quản lý gián tiếp của chính phủ hoặc tổ chức công ty độc lập điển hình nhất là trung ơng uỷ quyền tổ chức nửa tự chủ , mà chính phủ không quản lý toàn bộ nhng chịu trách nhiệm báo cáo với chính phủ ví dụ về các loại hình tổ chức đ- ợc uỷ quyền bao gồm các doanh nhgiệp nhà nứoc , các cơ quan phúc lợi công cộng (điện, nớc) các cơ quan nhà ở và vạn tải các tổng công ty phát triển đô thị hoặc phát triển vùng đầu năm 1980 việc một chính phủ uỷ quyền cho hàng trăm tổ chức bán tự chủ nh thế không phải là nhiều

Tầm quan trọng của việc phân cấp quản lý ngân sách nhà níc

Quản lý kinh tế quốc dân là một công việc tổng hợp và phức tạp, quản lý trên nhiều phơng diện Cùng với sự phát triển thì sự phân cấp quản lý đợc định hình và đi vào quản lý kinh tế Do đó nó thể hiện một tầm quan trọng nhất định trong công cụ quản lý của nhà nớc cũng nh phơng thức quản lý nói chung Quản lý ngân sách nhà nớc là một mảng quan trọng phục vụ sự tồn tại và phát triển của quốc gia cho nên nó mang tầm quan trọng rất lớn trong quản lý kinh tế quốc dân.

1 Phân cấp quản lý ngân sách nhà nớc là đòi hỏi của thể chế kinh tế thị trờng

Trong bài tổng kết thực tiễn 15 năm đổi mới báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ơng đảng trình đại hội đại biểu toàn quốc lần IX của Đảng đã khẳng định: “Đảng và nhà nớc ta chủ trơng thực hiện nhất quán và lâu dài chính sách phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trờng, có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng XHCN, đó là chính là nền kinh tế thị trờng định híng XHCN”.

Chủ trơng này đòi hỏi nhà nớc phải có hành động pháp luật thông thoáng nhng hợp lý trong điều kiện mở cửa quản lý ở tầm vi mô và vĩ mô.

Trong quản lý hành chính của Nhà nớc, quản lý ở phạm vi rộng cho nên dễ gây nên những khó khăn nh thông tin, đáp ứng kịp thời những đòi hỏi của dân và xử lý kịp thời những sai phạm do đó việc phân cấp phải đợc đi vào quản lý thực chất là việc đáp ứng việc quản lý một cách chặt chẽ và đáp ứng những đòi hỏi của môi trờng, do đó không thể sử dụng phơng pháp tập trung bao cấp nữa Sự phát triển của đất nớc đặt ra những tình huống phải xử lý kịp thời nhanh chóng, đúng ngời, đúng việc, tiện lợi do đó chính quyền địa ph- ơng có vai trò quan trọng giúp nhà nớc quản lý nhân dân trong phạm vi thẩm quyền đã đợc quy định Cũng nh quản lý nói chung việc quản lý ngân sách nhà nớc cũng phải thay đổi theo cấp bậc hành chính cho phù hợp với điều kiện thực tÕ.

2 Phân công trách nhiệm, phân cấp quản lý ngân sách Nhà nớc là cơ sở để phân định chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của mỗi cấp mỗi ngành

Hoạt động quản lý ngân sách Nhà nớc là hoạt động mang tính vĩ mô ở các cấp các ngành Quản lý ngân sách là quản lý việc thu và chi ngân sách Để quá trình quản lý mang lại hiệu quả cao thì cần phân cấp để hoạt động quản lý đợc cụ thể chặt chẽ hơn

Hoạt động quản lý là hoạt động mang tính rộng lớn do đó nhà nớc phải phân định rõ những cấp quản lý khác nhau nhng cũng phải phân định rõ ràng quyền hạn trách nhiệm của mỗi cấp trong hệ thống tổ chức bộ máy Nhà nớc, mỗi cấp quản lý đợc quyết định những gì Phạm vi trách nhiệm đến đâu Không quy định rõ thì khó có thể xác định nhiệm vụ và chức năng của từng cấp Hậu quả là ai cũng có quyền mà không ai có trách nhiệm.

Phân cấp nhằm mục đích rõ ràng cấp chịu trách nhiệm và quyền hạn của mình theo tinh thần mỗi cơ quan một việc suy ra đồng thời cũng quy định đúng chức năng, nhiệm vụ theo vị chí của mình. Đây là biện pháp nâng cao tinh thần trách nhiệm cho tầng cấp quản lý cũng nh cấp thu và chi ngân sách càng cần nâng cao tinh thần trách nhiệm trong việc quản lý ngân sách Nó cũng giúp các cơ quan trung ơng có nhiều thời gian xây dựng quy chế, văn bản pháp quy và công tác kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện của các bộ ngành địa phơng.

3 Tăng cờng phân cấp quản lý ngân sách nhà nớc nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo, tự chịu trách nhiệm của các cấp chính quyền địa phơng thúc đẩy sự phát huy nội lực, phục vụ yêu cầu công nghiệp hóa hiện đại hóa

Ngân sách Nhà nớc là nguồn không thể thiếu trong việc thu chi của các địa phơng do đó nó có tầm quan trọng trong việc ổn định và phục vụ việc phát triển kinh tế đất nớc. Phân cấp mang lại sự chủ động trong hành động của các cấp địa phơng trong quản lý thu và chi ngân sách các khoản thuế và các khoản đầu t từ ngân sách nhà nớc.

Tiềm lực thì lớn nhng để sử dụng và phát huy đợc tiềm lực đó thì phải có chính sách đúng đắn của Nhà nớc trong quá trình quản lý, có hành lang pháp lý đồng bộ an toàn để các doanh nhân và toàn dân làm ăn Khi các cấp chính quyền và ngời dân đợc quyền chủ động quyết định những vấn đề của họ thì rất sáng tạo và tinh thần nhiệt huyết của họ sẽ giúp phát triển kinh tế xã hội của đất nớc, mặc dù mỗi ngời chỉ đóng góp một phần nhất định.

Phân công trách nhiệm, phân cấp quản lý rõ ràng sẽ tạo động lực thúc đẩy nỗ lực thúc đẩy của các địa phơng, sẽ tạo cho các địa phơng có điều kiện bức phá góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội cả nớc cùng phát triển làm dân giàu nớc mạnh, địa phơng giàu, Trung ơng mạnh Phân cấp sẽ tạo ra hành lang hành động của các cấp các ngành trong khuôn khổ quyền hạn trách nhiệm và nghĩa vụ của mình.

4 Phân công trách nhiệm, phân cấp quản lý ngân sách Nhà nớc rõ ràng nhằm đáp ứng yêu cầu của công cuộc cải cách hành chính, xây dựng bộ máy Nhà nớc trong sạch vững mạnh, từng bớc xây dựng nền hành chính phát triển, nền hành chính sát cơ sở, gần dân, phục vụ tốt hơn

Bộ máy hành chính quản lý nền kinh tế đợc ra đời và dựa trên nguyên tắc tập quyền, mọi công việc đều do cấp trên quyết định, cấp dới chỉ biết thi hành Chính vì điều này khi chuyển sang cơ chế thị trờng không phải không gặp nhiều khó khăn vớng mắc Trong quá trình hoạt động, sự đan xen giữa cơ chế cũ và cơ chế mới, cùng việc phân cấp quản lý hành chính với trách nhiệm cá nhân và tổ chức không rõ ràng đã hình thành cơ chế xin - cho Cơ chế xin – cho đợc hợp pháp hóa thành văn bản quy phạm pháp luật, không chỉ xin – cho tiền của Nhà nớc mà còn xin – cho cả những việc làm ăn sinh sống bình thờng của nhân dân và pháp luật không cấm Chính cơ chế này đã khiến cho bộ máy hành chính Nhà nớc tăng thêm quan liêu và xa dân Từ đó những nhà lãnh đạo chỉ chú trọng giữ lấy lợi ích cá nhân và địa vị của mình thực hiện chủ trơng của nhà nớc thì chủ trơng một đằng thực hiện một nẻo suy ra dẫn đến bộ máy hành chính cần phải thay đổi cho phù hợp với môi trờng Tiền từ ngân sách Nhà nớc thì đợc ăn bớt, ăn chặn, hối lộ, tham nhũng Chính những căn bệnh này mà làm cho lòng tin của nhân dân giảm sút, mất lòng tin vào sự lãnh đạo của Nhà n- ớc Do đó để đa đất nớc ổn định và phát triển thì cần phải thực hiện cải cách hành chính mà phân cấp quản lý hành chính là một bớc mà thực hiện việc quản lý chặt chẽ và có hiệu quả hơn.

Phân cấp quản lý hành chính mạnh hơn đi liền với xác định trách nhiệm giành mạch, công khai dân chủ có thể là khâu đột phá để cắt đứt mắt xích trong mối quan hệ lệ thuộc vào nhau của cơ chê xin – cho , làm cho mỗi cấp mỗi ngành thực hiện đúng phận sự của mình, lấy việc kiểm tra giám sát lẫn nhau thay cho sự bảo lãnh cho nhau trong quan hệ quản lý hành chính Nhà nớc trong sạch, vững mạnh và phục vụ cho nhân dân ngày càng tốt hơn.

vai trò của phân cấp quản lý ngân sách nhà nớc

Phân cấp quản lý là công cụ trong cải cách hành chính nó có vai trò rất quan trọng trong việc hoàn thiện bộ máy quản lý hành chính ở nớc ta Do đó, việc phân cấp nó có đóng góp gì hay nó có chỗ đứng thế nào thì chúng ta đi vào nghiên cứu những đóng góp sau.

1 Quyền hạn đợc phân cấp tới từng bộ phận, nhiệm vụ thực hiện cùng với quyền hạn và trách nhiệm đến từng địa phơng, ngành và doanh nghiệp

Thực chất đây là hoạt động chuyển một phần quyền lực hành chính dới dạng nhiệm vụ và quyền hạn cho các cơ quan chính quyền địa phơng trong khuôn khổ quyền lực Nhà nớc quy định.

Khi có quyền hạn, trách nhiệm, nghĩa vụ và lợi ích đợc phân định đến tận từng cơ quan thì các đơn vị hành chính có mối quan hệ chặt chẽ với quyền tự chủ, tự quản của chính cơ quan đó Nh vậy phân cấp đã có những đóng góp đáng kể để tăng khả năng hoạt động tăng mối liên hệ của các đơn vị hành chính từ trung ơng xuống địa phơng Nhng nó lại mang tới sự tự chủ, sáng tạo và không gò bó, bắt buộc hoặc làm theo tạo điều kiện cho các đơn vị hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình trong những khuôn khổ quy định trứơc của Nhà níc.

Ngân sách nhà nớc là nguồn thu và chi chính của hoạt động tài chính của đất nớc Nó là nguồn đảm bảo cho các khỏan chi thờng xuyên và không thờng xuyên của Nhà nớc, mỗi năm lên tới hàng tỷ USD Do đó để sử dụng có hiệu quả tránh thất thoát và gian lận trong việc sử dụng ngân sách Nhà nớc (NSNN) cần có những phơng pháp quản lý có hiệu quả dễ dàng cho việc kiểm tra, giám sát và đôn đốc cũng nh xử lý khi có sai phạm xảy ra Cho nên phân cấp trong quản lý tài chính mà cụ thể là NSNN là công việc hợp lý, đúng thời điểm và phù hợp với tiến trình phát triển của đất nớc nói riêng và thế giới nói chung.

2 Yếu tố chủ quan Đây là yếu tố mang tính tác động từ môi trờng bên trong của hệ thống hoặc tổ chức để nhằm thực hiện một ớc muốn hay mục tiêu nào đó nhất định

2.1 Nhằm giảm bớt sự tập quyền, tăng quyền hạn, nhiệm vụ và trách nhiệm cho các cấp, các ngành

Nh đã đợc thấy sự phân cấp mang lại sự tự chủ và sáng tạo cho hành động của cấp dới trong khung khổ những điều đã đựơc pháp luật quy định. Đã từ lâu cơ chế xin – cho thể hiện sự tập quyền mọi quyết định đều tập trung ở cấp cao nhất do đó gây ra những yếu kém không thể tránh khỏi trong quản lý nói chung và quản lý NSNN nói riêng Hơn nữa nó gây ra những tiêu cực trong quá trình ra quyết định của câp trên Sự tập trung quyền lực này đã thống trị rất lâu trong cơ chế quản lý của n- ớc ta Mà từ đógây ra nhiều sự àp đặt và làm cấp dới luôn trong tình trạng thụ động triệt tiêu sự sáng tạo và phong pháp thực hiện mục tỉêu hay và mới.Trong tình trạng nh vậy không ai muốn mất đi quyền lực và lợi ích của mình nhng cũng không thể kham nổi với mật độ công viêc ngày càng tăng ; quyết định ngày càng nhiều để đáp ứng sự chính xác và hiệu quả thì phân cấp đã đợc thực hiện nhằm giảm bớt gánh nặng trong công cuộc tác quản lý và ra quyết định của cấp trên đúng nh bài đã đề cập.

2.2 Tăng cờng quản lý vĩ mô

Quản lý vĩ mô là quản lý tổng hợp mang tính phức tạp cao Nó đòi hỏi nhà quảnlý phải có trình độ tổng hợp và t duy sáng tạo để đáp ứng với những biến đổi diễn ra trong phạm vi rộng lớn Nhằm điều chỉnh nó đi dúng những mục tiêu đặt ra. phân cấp quản lý giúp nhà quản lý, quản lý đợc rộng hơn và xa hơn, cụ thể hơn và chặt chẽ hơn; nhất là vấn đề tài chính Sự tập quyền gây nên thiếu thông tin hoặc thông tin sai lệch do quá nhiều cấp quản lý => ra quyết định không chính xác Do đó phân cấp hạn chế đợc đơn yếu này.

Phân cấp sẽ giúp cấp dới có quyền và quyết định nhanh chóng trong những phạm vi quy định => thể hiện sự đúng đăng và thực chất hơn Cơ quan quảnlý cấp cao chỉ thực hiện giám sát, kiểm tra và đôn đốc, xử lý khi có vi phạm xảy ra Đòi hỏi của quản lý vĩ mô luôn yêu cầu nhà quản lý phải có đối sách thích hợp để đa một bánh xe kinh tế vận hành đúng mục tiêu và quy luật phát triển Thực tế nguồn NS trang trải cho cơ quan hành chính để vận hành nền kinh tế XH đã chiếm một tỷ trọng lớn đa số trong nguồn NS do đó một phần phục vụ cho phát triển cần có sự quản lý hiệu quả mới mong đợc sự phát triển nhanh chóng của kinh tế do vậy cần phải quy định quyền hạn trách nhiệm để thực hiện quản lý trên phạm vi rộng trách và hạn chế tối đa những thất thoát về NSNN.

2.3 Phân nhỏ quyền ra quyết định cho các cấp địa phơng và các ngành

Các cấp, các ngành hàng năm luôn nhận đợc những khoản chi từ ngân sách nhà nớc, nhằm phục vụ hoạt động quản lý và duy trì bộ máy quảnlý có hiệu quả trong quản lý vĩ mô nhà n- ớc.NSNN đợc coi là khỏan chính phải đợc thu và chi hợp lý cho quá trình phát triển kinh tế đất nớc Tránh thất thu và chi lãng phí nguồn NSNN Phân cấp hành chính là động lực thúc đẩy phân cấp quản lý NSNN trên phạm vi cả nớc Chia nhỏ quyền ra quyết định cho các cấp quản lý trực tiếp vì ở đó họ có đầy đủ thông tin và đợc thấy thực tế diễn ra ngay trong tầm kiểm soát do đó dễ dàng ra quyết định có hiệu qủa hơn Phân nhỏ quyền ra quyết định đi cùng với nó chính là nghĩa vụ, trách nhiệm và lợi ích phải tơng xứng với nhau Để việc thực hiện phân cấp đợc mở rộng và là một mô hình quản lý mang lại hiệu quả để đạt đợc mục tiêu đề ra khi có quyền nhỏ đó các ngành, địa phơng sẽ có những phơng án kế hoạch nhằm thu và chi NS tốt hơn là việc tập trung vào sự chỉ đạo từ xa của cơ quan quảnlý cấp cao nhất.

2 Ph©n cÊp QLNSNN mang tÝnh tèi u so víi thêi kú tËp trung bao cÊp

Thể chế phân cấp mềm dẻo hơn nhiều so với thể chế tập trung, chúng có thể nhanh chóng đáp ứng tình hình đang thay đổi theo môi trờng và nhu cầu Nh vậy phơng pháp này mang tính tối u về mặt thông tin nhanh và thực hiện quản lý sát sao Nó cũng nhanh chóng khắc phục những sai sót trong qúa trình thực hiện.

Các cơ quan mà phi tập trung hóa thờng có hiệu lực hơn các cơ quan tập trung Những vị trí làm việc ở những khâu đầu tiên rất sát với thực tế Họ biết rõ những gì đang diễn ra.

Họ thờng có những đề xuất tốt nhất đóng góp cho quá trình quản lý.

Quyền lực mà tập trung thì ngời ra quyết định chính là cơ quan cao nhất do đó cấp dới chỉ có nhiệm vụ làm theo mất quyền tự chủ do đó hiệu lực của cấp dới là không hiệu quả và mất nhiều thời gian Khi có sự phân cấp tức cấp dới có quyền hạn do đó hiệu lực cũng tăng lên do đó dễ dàng xử lý những tình huống xảy ra hơn nữa.

Phân cấp mang lại sự sáng tạo trong quản lý hơn là phơng thức tập trung Đúng vậy phơng thức tập trung chỉ đâu đánh đấy còn phơng thức phân quyền khá linh động cho chủ thể quản lý có khả năng sáng tạo trong quản lý tổ chức.

Phân cấp giúp cho hoạt động tổ chức có hiệu quả và từng con ngời làm việc trong tổ chức có tinh thần cao hơn và năng suất làm việc cũng lớn hơn Do không phải gò bó và thụ động nh hình thức tập trung do đó hình thức mang lại những u điểm đáng kể phục vụ việc quản lý có hiệu quả hơn.

Quản lý NSNN là hoạt động yêu cầu sự chính xác và hợp lý do đó việc phân cấp này giúp cho việc quản lý nguồn tài chính quốc gia đợc tốt hơn, ổn định hơn và tránh tình trạng chi sai mục đích Mặt khác nó cũng giúp cho việc thu ngân sách từ thuế và các khỏan thu khác đợc thực hiện nhanh chóng kịp thời gian và có hiệu quả.

3 Nhằm đảm bảo nguồn NS thực hiện có hiệu quả

những yếu tố ảnh hởng đến phân cấp quản lý NSNN

Bất cứ một hoạt đông quản lý nào cũng chịu sự tác động trực tiếp hay gián tiếp của môi trờng bên ngoài và bên trong. Những ảnh hởng ấy có thể là tích cực, cũng có thể là tiêu cực. Nhng nói chung nó những yếu tố làm tăng cờng hay giảm bớt khả năng thực thị quản lý có hiệu quả và đi đúng mục tiêu.

1 Yếu tố khách quan Đây là yếu tố tác động bên ngoài chủ thể nó mang tính gián tiếp hoặc trực tiếp ảnh hởng đến việc thực hiện mục tiêu

1.1 Do cơ chế quản lý cần phải thay đổi cho phù hợp

Sự phát triển của đất nớc nói riêng và quá trình toàn cầu hó nói chung đang diễn ra hết sức mạnh mẽ ở mọi nơi trên thế giới Do đó luôn cói những hình thái xã hgội hay quản lý phải thay đổi, nên có rất nhiều phơng thức quản lý mới ra đời và dể đáp ứng cho một mục tiêu cụ thể nào đó Phân cấp quản lý cũng là một phơng thức nh vậy Cùng với quá trình phát triển thì phân cáp quản lý đợc tăang cờng và đi đôi với việc phân cấp hành chính thì cũng thúc đẩy phân cấp quản lý NSNN. Nhằm phục vụ tốt hơn cho cho mục tiêu phts triển chung của KT-XH Yếu tố khách quan thực tiễn trong quản lý gặp phải đó là các cấp quản lý đã nhận ra những hạn chế và yếu kém của cơ chée quản lý tập trung bao cấp, do đó phân cấp là phù hợp với những thay đổi sao cho phù hợp với thực tiễn xã hội đặt ra.

Do đó, nó là một trong những yếu tố mang tính khách quan có ảnh hởng làm ra tăng sự phân cấp trong QLNSNN.

1.2 Quá trình toàn cầu hóa

Quá trình toàn cầu hóa làm thay đổi phơng diện cả về kinh tế và chính trị của nhiều nớc trên thế giới và cũng đẩy nhiều nớc vào vòng khó khăn luôn bui xếp vào hàng nớc nghèo, kém phát triển Mà nguyên nhân chính là do quản lý còn yếu kém về nhiều mặt về trình độ, khả năng ngòai ra còn nhiều yếu tố khác ảnh hởng Mục tieu phát triển KT- XH là mục tiêu chung cho rất nhiều quốc gia Thành công trong đó phải kể đến các nớc phát triển đạt đợc nhiều thành tựu lớn trên mọi lĩnh vực.

Sự phân cấp diễn ra mạnh mẽ ở những nớc đó, và hiệu quả đạt đợc là một thực tế có thể nhìn ra đợc Do đó, toàn cầu hóa giúp các quốc gia gần nhau hơn, chia sẻ thông tin và kinh nghiệm quản lý cho nhau do đó phân cấp nh một công cụ quản lý hữu hiệu làm công việc quản lý của cấp trên đợc dễ dàng hơn.

1.3 ảnh hởng của các mô hình quản lý kinh tế mới

Phải nói rằng sự phát triển đã mang lại nhiều thành quả cả về vật chất lẫn tinh thần Thành tựu về khoa học công nghệ, về thông tin… là rõ ràng, đi cùng những thành công ấy phải kể đến những thành công trong quản lý Thế giới đã xuất hiện những nhà quản lý tài ba và tài năng của họ đã giúp cho một đất nớc có chỗ đứng sáng giá trên chiến trờng quốc tế Với những cuộc cách mạng trong đời sống KT-XH Họ đã mang lại cho nhân dân sự tự hào về một đất nớc phát triển và có nhiều tiềm năng và đợc thế giới nể phục Vâng chính những điều ấy đã khẳng định năng lực quản lý vĩ mô và vi mô một cách hiệu quả và điển hình đợc nhiều quốc gia học tập.

Mô hình kế hoạch hóa tập trung đã để lại cho đất nớc ta nhiều thành tựu cũng nh hạn chế không kém Đẩy lùi sự phát triển xã hội và sự sáng tạo của con ngời Mô hình đó đã thể hiện sự kém hiệu quả trong thu chi NSNN và sự thất thoát lớn trong NSNN Do đó, Nhà nớc ta đã có những thay đổi đảm bảo thu ngân sách đợc đầy đủ và chi NSNN một cách hợp lý T- ơng ứng với nhu cầu phát triển của XH Phân cấp QLNSNN ra đời là nh vậy, đổi mới phơng pháp thay mô hình kế hoạch hóa tập trung bằng mô hình phân cấp quản lý Nó thể hiện tính u việt của mô hình này với mục tiêu thu - chi ngân sách hiệu quả và cũng nhằm mục tiêu đẩy nhanh sự phát triển kinh tế XH Mô hình phân cấp này đã đợc kiểm nghiệm ở nhiều n- ớc và đã mang lại hiệu quả phục vụ quản lý vĩ mô có tính đồng bộ và rõ ràng, phân định rõ về quyền hạn, trách nhiệm, nghĩa vụ và những lợi ích đợc hởng.

2 Yếu tố chủ quan Đây là yếu tố mang tính tác động từ môi trờng bên trong của hệ thống hoặc tổ chức để nhằm thực hiện một ớc muốn hay mục tiêu nào đó nhất định

2.1 Nhằm giảm bớt sự tập quyền, tăng quyền hạn, nhiệm vụ và trách nhiệm cho các cấp, các ngành

Nh đã đợc thấy sự phân cấp mang lại sự tự chủ và sáng tạo cho hành động của cấp dới trong khung khổ những điều đã đựơc pháp luật quy định. Đã từ lâu cơ chế xin – cho thể hiện sự tập quyền mọi quyết định đều tập trung ở cấp cao nhất do đó gây ra những yếu kém không thể tránh khỏi trong quản lý nói chung và quản lý NSNN nói riêng Hơn nữa nó gây ra những tiêu cực trong quá trình ra quyết định của câp trên Sự tập trung quyền lực này đã thống trị rất lâu trong cơ chế quản lý của n- ớc ta Mà từ đógây ra nhiều sự àp đặt và làm cấp dới luôn trong tình trạng thụ động triệt tiêu sự sáng tạo và phong pháp thực hiện mục tỉêu hay và mới.Trong tình trạng nh vậy không ai muốn mất đi quyền lực và lợi ích của mình nhng cũng không thể kham nổi với mật độ công viêc ngày càng tăng ; quyết định ngày càng nhiều để đáp ứng sự chính xác và hiệu quả thì phân cấp đã đợc thực hiện nhằm giảm bớt gánh nặng trong công cuộc tác quản lý và ra quyết định của cấp trên đúng nh bài đã đề cập.

2.2 Tăng cờng quản lý vĩ mô

Quản lý vĩ mô là quản lý tổng hợp mang tính phức tạp cao Nó đòi hỏi nhà quảnlý phải có trình độ tổng hợp và t duy sáng tạo để đáp ứng với những biến đổi diễn ra trong phạm vi rộng lớn Nhằm điều chỉnh nó đi dúng những mục tiêu đặt ra. phân cấp quản lý giúp nhà quản lý, quản lý đợc rộng hơn và xa hơn, cụ thể hơn và chặt chẽ hơn; nhất là vấn đề tài chính Sự tập quyền gây nên thiếu thông tin hoặc thông tin sai lệch do quá nhiều cấp quản lý => ra quyết định không chính xác Do đó phân cấp hạn chế đợc đơn yếu này.

Phân cấp sẽ giúp cấp dới có quyền và quyết định nhanh chóng trong những phạm vi quy định => thể hiện sự đúng đăng và thực chất hơn Cơ quan quảnlý cấp cao chỉ thực hiện giám sát, kiểm tra và đôn đốc, xử lý khi có vi phạm xảy ra Đòi hỏi của quản lý vĩ mô luôn yêu cầu nhà quản lý phải có đối sách thích hợp để đa một bánh xe kinh tế vận hành đúng mục tiêu và quy luật phát triển Thực tế nguồn NS trang trải cho cơ quan hành chính để vận hành nền kinh tế XH đã chiếm một tỷ trọng lớn đa số trong nguồn NS do đó một phần phục vụ cho phát triển cần có sự quản lý hiệu quả mới mong đợc sự phát triển nhanh chóng của kinh tế do vậy cần phải quy định quyền hạn trách nhiệm để thực hiện quản lý trên phạm vi rộng trách và hạn chế tối đa những thất thoát về NSNN.

2.3 Phân nhỏ quyền ra quyết định cho các cấp địa phơng và các ngành

Các cấp, các ngành hàng năm luôn nhận đợc những khoản chi từ ngân sách nhà nớc, nhằm phục vụ hoạt động quản lý và duy trì bộ máy quảnlý có hiệu quả trong quản lý vĩ mô nhà n- ớc.NSNN đợc coi là khỏan chính phải đợc thu và chi hợp lý cho quá trình phát triển kinh tế đất nớc Tránh thất thu và chi lãng phí nguồn NSNN Phân cấp hành chính là động lực thúc đẩy phân cấp quản lý NSNN trên phạm vi cả nớc Chia nhỏ quyền ra quyết định cho các cấp quản lý trực tiếp vì ở đó họ có đầy đủ thông tin và đợc thấy thực tế diễn ra ngay trong tầm kiểm soát do đó dễ dàng ra quyết định có hiệu qủa hơn Phân nhỏ quyền ra quyết định đi cùng với nó chính là nghĩa vụ,trách nhiệm và lợi ích phải tơng xứng với nhau Để việc thực hiện phân cấp đợc mở rộng và là một mô hình quản lý mang lại hiệu quả để đạt đợc mục tiêu đề ra khi có quyền nhỏ đó các ngành, địa phơng sẽ có những phơng án kế hoạch nhằm thu và chi NS tốt hơn là việc tập trung vào sự chỉ đạo từ xa của cơ quan quảnlý cấp cao nhất.

Tình hình quản lý NSNN

1 Tình hình phân cấp quản lý Kinh tế

So với thời kỳ quản lý tập trung bao cấp sau 15 năm đổi mới chúng ta đã có bớc tiến quan trọng trong thực hiện phân cấp cho chính quyền địa phơng, thể hiện cả cấp quy hoạch kế hoạch, quản lý và cung cấp dịch vụ công trên nhiều lĩnh vực Cùng với chủ trơng phân cấp cho tỉnh đã chủ trơng phân cấp cho huyện, xây dựng huyện thành một cấp kế hoạch, cấp ngân (Nghị quyết số 33 năm 1978) Kết qủa của chủ trơng phân cấp quản lý đã làm cho chính quyền địa phơng, nhất là cấp tỉnh trởng thành, năng động, quản lý tốt hơn.

Tuy vậy, nhận định tơng đối thống nhấ hiện nay là trung ơng vẫn nắm nhiều quyền, bao nhiều việc, cả về quản lý lẫn cung cấp dịch vụ, can thiệp sâu vào công việc của địa phơng, có chế xin phép, cho phép thoả thuận vẫn nặng nề. Việc phân cấp cho địa phơng vẫn cha tơng xứng với thực tế và yêu cầu quản lý thời kỳ đổi mới, gây nhiều ách tắc công việc, đôi khi còn tình trạng trung ơng qúa tải, địa phơng mất tính chủ động sáng tạo Mặt khác nó nắm quyền trên phạm vi lớn nên không chặt, dẫn đến trên thực tế trung ơng không kiểm soát đợc hoạt động quản lý của địa phơng về nhiều lĩnh vực.

2 Hạn chế trong phân cấp quản lý từ trung ơng - xuống địa phơng

Cha xác định đúng, hợp lý chức năng, thẩm quyền của các cơ quản lý kinh tế vĩ mô, cơ quan hoạch định chính sách (trung ơng)với cơ quan quản lý trực tiếp, tổ chức thực hiện (địa phơng) cấp hành chính trung ơng vẫn nắm nhiều chức năng, thẩm quyền có thể cung cấp cho địa phơng,vẫn nắm nhiều công việc cụ thể Tổ chức quá nhiều cơ quan quản lý theo ngành dọc, nhiều bộ phận ban ngành làm tăng cồng kềnh của bộ máy quản lý hành chính dễ gây chồng chéo quyền hạn và lợi ích.

Các bộ ngành trung ơng vẫn có xu hớng chỉ đạo can thiệp công việc cụ thể, luôn có tổ chức bộ máy chân viết ở các cấp địa phơng, thậm chí cả đến cấp xã.

Các công cụ, nguồn lực để phục vụ cho địa phơng thực sự có thực lực, thực quyền vẫn cha đầy đủ nh quyền về tài chính và ngân sách, quyền tổ chức, nhân sự công chức….

Thể chế phân cấp hiện hành đã có nhiều tiến bộ nhng vẫn còn nhiều bất cập, yếu kém, quy định còn chung chung, không cụ thể Cơ quan quyết định của địa phơng cha đủ mạnh quyết định. Đó là những hạn chế cơ bản của tình hình phân cấp quản lý kinh tế ở nớc ta.

3 Tình hình quản lý nguồn NS

NSNN là những khoản thu và chi phục vụ cho những hoạt động duy trì bộ máy và đầu t phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật và phục vụ phát triển nền kinh tế xã hội đất nớc.

NSNN là tài khoản của quốc gia phục vụ cho mọi hoạt động của nhà nớc theo quy định của pháp luật.

Thu ngân sách thì đợc thu từ các khoản thuế là chính và từ các khoản thu khác Phải nói rằng hoạt động thu chi ngân sách để có hiệu quả cao thật không dễ dàng.

Trong thời gian gần đây NS đợc sử dụng rất lớn vào phát triển cơ sở hạ tầng, kỹ thuật và phát triển kinh tế vùng sâu, vùng xa Thể hiện cụ thể vốn đầu t vào xây dựng cơ bản liên tục tăng trong những năm vừa qua, nhằm xây dựng cơ sở hành chính của các cấp, bộ ban nghành Các cơ sở phúc lợi xã hội nh: điện, đờng,trờng, trạm Chơng trình dự án này đã chiếm một khoản chi rất lớn của nhà nớc ngoài vốn viện trợ của các tổ chức quốc tế và vốn viện trợ ODA Ngân sách đầu t nhiều nh vậy nhng hàng năm chúng ta vẫn nghe thấy sự kém hiệu quả, chất lợng dự án đầu t Đặc biệt các chủ thầu, đầu t và các cá nhân lợi dụng nguồn tài chính công phục vụ lợi ích riêng của mình.

Do đó, NSNN mỗi năm bị rút ruột hàng chục tỷ đồng Đó cũng thể hiện sự yếu kém trong quản lý vĩ mô của Nhà nớc Đặc biệt trong lĩnh vực xây dựng cơ bản vốn thờng bị rút khoảng30% phục vụ lợi ích riêng không thuộc mục tiêu của dự án đô thị phân cấp quản lý mặc dù đã diễn ra nhng cần phải hoàn thiện khắc phục những yếu kém để quản lý NSNN có hiệu quả.

4 Phân cấp quản lý NSNN

4.1 Qua vài năm thực hiện luật NSNN, đến nay có thể khẳng định rằng luật đã cơ bản tạo đợc khung pháp lý trong việc lập, chấp hành quyết toán nguồn ngân sách Tất cả các khoản quy định luật đã lập tức phát huy tác dụng Kết quả thu đợc từ điều hành và quản lý ngân sách theo luật cũng đã có nhiều điểm tích cực, tạo đợc trách nhiệm cho tất cấp quyền địa phơng, các khoản thu chi ngân sách đợc quản lý chặt chẽ, tập trung hơn và sử dụng đúng mục đích, gia tăng, khuyến khích đợc nhiều nguồn thu NSNN

Luật NSNN đã quy định rõ quyền hạn và nhiệm vụ của các cấp ngân sách phù hợp với tình hình kinh tế xã hội và trình độ qủan lý của ngân sách các cấp Nhng vẫn có một số nội dung cha đợc hiểu và thực hiện thống nhất , gây khó khăn cản trở trong qúa trình thực hiện.

Khoản 4- điều 84- Hiến pháp 1992 quy định nhiệm vụ của quốc hội là quyết định chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia, quyết định dự toán NSNN và phân bố NSNN, phê chuẩn quyết toán NSNN quy định, sửa đổi hoặc bãi bỏ các thứ thuế, nh vậy cũng có thể hiểu rằng khi quốc hội quyết định NSNN là quyết định cả NS Trung ơng và NS địa phơng.

Trong khi, pháp lệnh về nhiệm vụ, quyền hạn của hội đồng nhân dân và uỷ ban nhân dân lại quy định: Hội đồng nhân dân quyết định dự toán và phân bố NS địa phơng; các chủ trơng, biện pháp triển khai thực hiện NS địa phơng, điều chỉnh dự toán NS địa phơng trong trờng hợp cần thiết, thu lệ phí, phí, phụ thu các đóng góp của nhân dân theo quy định của pháp luật, phân cấp chi đầu t xây dựng công trình kết cấu hạ tầng KTXH của địa phơng Nh vậy, nhiệm và quyền quyết định NS mỗi cấp địa phơng thuộc thẩm quyền của hội đồng nhân dân cùng cấp của địa phơng đó.

Theo luật NSNN, uỷ ban nhân dân lập dự toán và phơng án bổ sung phan hộ NS địa phơng, dự toán và điều chỉnh NS địa phơng, trình hội đồng nhân dân cung cấp quyết định và báo cáo cơ quan hành chính Nhà nớc, cơ quan tài chính cấp trên trực tiếp.

Quản lý thu chi NSNN ở các cấp

1.1.Nguồn thu của ngân sách nhà nớc ở trung ơng bao gồm

- ThuÕ xuÊt khÈu, thuÕ nhËp khÈu

- Thuế tiêu thụ đặc biệt

- Thuế lợi tức của các đơn vị hạch toán toàn nghành;

- Các khoản thuế và thu khác từ hoạt động thăm dò, khai thác dầu khí( kể cả tiền thuê mặt đất, mặt nớc) do Trung ơng quản lý;

- Lợi tức từ vốn góp của nhà nớc, tiền thu hồi vốn của nhà nớc tại các cơ sở kinh tế, thu hồi tiền cho vay của nhà nớc( cả gốc và lãi), thu từ quỹ dự trữ của nhà nớc, thu từ quỹ dự trữ tài chính của Trung ơng trong trờng hợp đặc biệt;

- Các khoản do chính phủ vay; viện trợ không hoàn lại của chính phủ các nớc, các tổ chức, cá nhân ở nớc ngoài cho chính phủ theo quy định của pháp luật;

- Các khoản phí và lệ phí nộp ngân sách trung ơng; lệ phí xuất nhập cảnh, lệ phí bay qua bầu trời, phí giao thông và các khoản phí, lệ phí khác theo quy định của chính phủ;

- Thu sự nghiệp của các cơ quan đơn vị do cơ quan trung ơng quản lý;

- Thu kết d ngân sách trung ơng;

- Các khoản thu khác theo quy định của pháp luật.

2 Các khoản thu đợc phân chia theo tỷ lệ phần trăm(%) giữa ngân sách trung ơng và ngân sách cấp tỉnh:

- Thuế doanh thu, trừ thuế doanh thu thu từ hoạt động sổ sè kiÕn thiÕt;

- Thuế lợi tức trừ thuế lợi tức của các đơn vị hạch toán toàn nghanhf và thuế lợi tức thu từ hoạt động sổ số kiến thiÕt ;

- Thuế thu nhập đối với những ngời có thu nhập cao;

- Thuế chuyển lợi nhuận ra nớc ngoài của các tổ chức, cá nhân nớc ngoài có vốn đầu t tại Việt Nam;

- Thu sử dụng vốn ngân sách của các doanh nghiệp Nhà n- íc.

1.2.Chi của ngân sách nhà nớc

1.2.1 Chi thờng xuyên về a Các hoạt động sự nghiệp giáo dục, đào tạo, y tế, xã hội, văn hoá, thông tin, thể dục thể thao, sự nghiệp khoa học, công nghệ và môi trờng, các sự nghiệp khác do cơ quan trung ơng quản lý

- Các trờng phổ thông dân tộc nội trú

- Đào tạo sau đại học, đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, đào tạo nghề và các hình thức đào tạo và bồi d- ỡng khác;

- Phòng bệnh chữa bệnh và các hoạt động sự nghiệp y tế khác;

- Các trại xã hội, phòng chống các tệ nạn xã hội và các hoạt động xã hội khác;

- Bảo tồn, bảo tàng, th viện, trùng tu di tích lịch sử đã đợc xếp hạng, các hoạt động biểu diễn nghệ thuật và các hoạt động văn hoá khác

- Phát thanh truyền hình và các hoạt động thông tin khác;

- Bồi dỡng huấn luyện, huấn luyện viên,vận động viên các đội tuyển quốc gia; các giải thi đấu quốc gia và quốc tế; quản lý các cơ sở thi đấu thể dục – thể thao và các hoạt động thể dục và thể thao khác;

- Nghiên cứu khoa học và công nghệ

- Các hoạt động về môi trờng

- Các sự nghiệp khác b Các hoạt đọng sự nghiệp kinh tế do cơ quan trung ơng quản lý

- Sự nghiệp giao thông: duy tu, bảo dỡng, sửa chữa cầu đ- ờng,các công trình giao thông khác, lập biển báo và các biện pháp đảm bảo an toàn giao thông trên tuyến đờng;

- Sự nghiệp nông nghiệp: thuỷ lợi, ng nghiệp,và lâm nghiệp, bảo dỡng,sửa chữa các tuyến đê, các công trình thuỷ lợi các trạm trại nông nghiệp ng nghiệp, lâm nghiệp, công tác khuyến nông, khuyến ng,công tác khoanh nuôi bảo vệ phòng chống cháy rừng, bảo vệ nguồn thuỷ sản

- Đo đạc địa giới hành chính các cấp;

- Đo đạc biên giới, cắm móc biên giới;

- Đo đạc lập bản đò và lu giữ hồ sơ địa chính;

- Định canh, định c và kinh tế mới;

- Các sự nghiệp kinh tế khác; c Quốc phòng

+ Đảm bảo đời sống vật chất, tinh thần, chính sách cho toàn quân;

+ Đào tạo huấn luyện nghiên cứu khoa học;

+ Mua sắm trang thiết bị vũ khí và các phơng tiện quân sự cho toàn quân kể cả bộ đội địa phơng;

+ Chuẩn bị ngòi lựu thuốc nổ và hoả cụ cung cấp cho sản xuất mìn, lựu đạn để trang bị cho dân quân tự vệ, quân nhân dự bị;

+ Chuẩn bị động viên công nghiệp, bao gồm chuẩn bị tài liệu thiết kế, công nghệ, hớng dẫn triển khai kỹ thuật, chuẩn bị các loại dụng cụ chuyên dùng, các loại trang bị đặc chủng quốc phòng;

+ Diễn tập dài ngày( trên 5 ngày) của các đơn vị dự bị động viên thuộc bộ đội chủ lực;

+ Điều động các đơn vị dân quân tự vệ, quân nhân dự bị từ tỉnh này sang tỉnh khác;

+ Xây dựng mới, sửa chữa các công trình quân sự đặc biệt, các công trình chiến đấu, trụ sở làm việc, doanh trại, kho tàng của cơ quan quân sự từ cấp huyện trở lên;

- An ninh trật tự và an toàn xã hội

+ Đảm bảo đời sống vật chất, tinh thần, chính sách xã hội cho lực lợng công an nhân dân.

+Đào tạo, huấn luyện, nghiên cứu khoa học ;

+Mua sắm trang thiết bị vũ khí và cá phơng tiện nghiệp vụ cho CAND

+Quản lý và cải tạo quân nhân;

+Xây dựng mới, sửa chữa các công trình đặc biệt, doanh trại, trụ sở làm việc, kho tàng của LLCAND sửa chữa traị giam, trại cải tạo phạm nhân từ cấp huyện trở lên. d) Hoạt động của Quốc Hội, Chủ tịch nớc, cán Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ thuộc chính phủ, hệ thống TAND, Viện kiểm soát nh©n d©n. đ) Hoạt động của các cơ quan TW của ĐCSVN. e) Hoạt động của các cơ quan TW của Mặt trận Tổ quốc VN, Đoàn thanh niên CSHCM, Hội cựu chiến binhVn, Hội liên hiệp, Phụ nữ VN , Hội nông dân VN;hoạt động của tổng liên đoàn L§VN. g) Trợ giá theo chính sách của Nhà nớc. h) Các chơng trình Quốc gia do TW quản lý. i) Hỗ trợ quỹ bảo hiểm xã hội theo quy định của Chính phủ. k) Thực hiện các chính sách xã hội đối với thơng binh, bệnh binh, thân nhân liệt sĩ, gia đình có công với cách mạng và các đối tợng chính sách xã hội khác. m) Trả lài tiền do Chính phủ vay. n) Viện trợ. o) Các khoản chi phí khacstheo quy định của pháp luật

1.2.2 Chi đầu t phát triển a) Đầu t xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội không có khả năng thu hồi vốn do TW quản lý. b) Đầu t và hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực cần thiết có sự tham gia của Nhà nớc theo quy định của pháp luật. c) Chi cho quỹ hỗ trợ đầu t Quốc gia và các quỹ hỗ trợ phát triển đối với các chơng trình dự án phát triển kinh tế. d) Dự trữ Nhà nớc. e) Cho vay của Chính phủ để đầu t phát triển

3) Trả nợ gốc tiền do Chính phủ nợ

4) Bổ sung quỹ dự trữ tài chính

5) Bổ sung cho ngân sác ấp tỉnh

2.Cấp tỉnh Điều 17: Nguồn thu của ngân sách cấp tỉnh gồm : a) Tiền cho thuê mặt dất , mặt nớc đối với các doanh nghiệp , kể cả doanh nghiệp có 100% vốn nớc ngoài , trừ tiền cho thuê mặt đất , mạt nớc từ các hoạt động thăm dò , khai thác dầu khí TW quản lý ; b) Tiền cho thuê và tiền bán nhà ở thuộc sở hữu nhà nứơc ; c) Lệ phí trớc bạ; d) Các khoản thu từ hoạt động xổ số kiến thiết ; đ) Viện trợ không hoàn lại bằng tiền, bằng hiện vật của các tổ chức, cá nhân ở nớc ngoài trực tiếp cho cấp tỉnh theo quy định của pháp luật ; e) Các khoản phí lệ phí nộp vào ngân sách cấp tỉnh theo quy định của Chính phủ; g) Huy động các tổ chức cá nhân để đầu t xây dựng các tổ chức hạ tầng theo quy định của chính phủ ; h) Đóng góp tự nguyện của các tổ chức, cá nhân ở trong và ngoài nớc cho ngân sách cấp tỉnh; i) Thu từ dự trữ tài chính tinh trong trờng hợp dự trữ đặc biệt ; k) Thu sự nghiệp của các đơn vị do các cơ quan cấp tỉnh quản lý ; l) Thu tiền vay cho đầu t quy định tại khoản 3 Điều 8 của Luật ngân sách Nhà nớc ; m) Thu kết d ngân sách cấp tỉnh ; n) Các khoản thu khác theo quy định của pháp luật ; o) Thu bổ xung từ ngân sách Trung ơng

2.Các khoản thu phân chia theo tỷ l ệ phần trăm (%)giữa ngân sách trung ơng và ngân sách cấp tỉnh a) Thuế doanh thu , trừ thuế doanh thu từ hoạt động xổ số kiÕn thiÕt : b) Thuế lợi tức ,trừ thuế lợi tức của các đơn vị hạch toán toàn ngành và thuế lợi tức thu từ hoạt đọng xổ số kiến thiết c) Thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao; d)Thuế chuyển lợi nhuận ra nớc ngoài của tổ chức ,cá nhân nớc ngoài có vốn đầu t tại việt nam; đ) Thuế tài nguyên ; e) Thu sử dụng vốn ngân sách của các doanh nghiệp Nhà nớc;

3.Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) giữa ngân sách cấp tỉnh , ngân sách cấp huyện và ngân sách xã , thị trấn : a) Thuế sử dụng đất nông nghiệp ; b) Thuế chuyển quyền sử dụng đất ; c) Thuế nhà , đất ; d) Tiền sử dụng đất; Điều 18 Nhiệm vụ chi của ngân sách cấp tỉnh gồm:

Những kiến nghị hoàn thiện quản lý NSNN

1 Những hạn chế trong QLNSNN

Việc lập dự toán chi tiêu ngân sách chủ yếu vẫn dựa trên các yếu tố đầu vào , chẳng hạn phân bổ cho y tế ,theo số gi- ờng bệnh nhân đối với cơ sở y tế trung ơng và theo số dân đối với các địa phơng , dự trù kinh phí hành chính theo CB,CC… điều đó không những dẫn đến sự mất công bằng ngày càng lớn trong xã hội Mà còn không khuyến khích các cơ quan hành chính , sự nghiệp quan tâm đến kết quả đầu ra hoạt động của mình.

Việc phân cấp quản lý ngân sách nhà nớccha thực sự tạo ra sự chủ động cho các cấp chính quyền địa phơng trong việc tăng cờng thực hiện chức năng của mình trên địa bàn việc phân chia các nguồn thu giữa trung ơng và địa phơng làm cho ngân sách cấp dới vẫn có xu hớng lệ thuộc khá lớn vào ngân sách cấp trên.Điều đó một mặt không khuyến khích mỗi cấp chính quyền khai thác các nguồn thu trên địa bàn , mặt khác, làm cho các cấp không chủ động về chi tiêu ,không mạnh giạn đầu t vào những lĩnh vực có tác dụng thúc đẩy phát triển KTXHcủa địa phơng mình.

Việc lập dự toán cũng nh quyết toán mang tính hình thức ,đôi pho cha phù hợp với thực tế , do đó giữa hoạt động tài chính thực tế so với dự toán cũng nh quyết toán của từng đơn vị không thống nhất ,còn không ít khoản thu chi nằm ngoài dự toán.việc điều chỉnh dự toán và chỉnh sửa quyết toán quyết toán ngân sáchdiễn ra tơng đối phổ biến Trong khâu chấp hành ngân sách cũng xảy ra tình trạng ngân sách đợc rót không đều,đầu năm thờng chậm trễ đến cuối năm lại chi tiêu dồn dập kém hiệu quả.

Hệ thống định mức chi tiêu ngân sách cho hoạt động của các đơn vị bộ máy Nnvừa thừa lại vừa thiếu, nhiều định mức cha phù hợpvới điều kiện thực tế, không gắn nguồn lực tài chính với trách nhiệm và hiệu quả hoạt động của các cơ quan đơn vị Trong một số lĩnh vực nh chi phí hành chính , các định mức chi tiết cứng nhắc đã chói buộc hoạt động của các cơ quan , đồng thời tạo ra sự luồn lách, đối phó để về đáp ứng yêu cầu chi tiêu thực tế vừa tuân thủ về mặt hình thức các định mức chi tiêu theo quy định Nhìn chung Việc sử dụng kinh phí ngân sách cho hoạt dộng bộ máy hành chính vẫn cha có hiệu quả.

Nhà nớc đã dành một phần ngân sách để thực hiện cải tiến tiền lơng nhng vẫn cha thể thay đổi chế độ cơ bản về tiền lơng Các cải tiến chi mang tính chất tạm thời, chắp vá, do đó vẫn cha thể khắcc phục đợc những bất hợp lý trong hệ thống lơng hiện hành.

Thực trạng trên cho thây, bên cạnh những tiến bộ đạt đợc vẫn còn nhiều vấn đề cần tiếp tục giải quyết nhằm làm cho các đổi mới trong quản lý ngân sách nhà nớc tác động tốt vào công cuộc cải cách hành chính nói riêng và phát triên KTXH nói chung.

2.Việc sử dụng ngân sách nhà nớc còn cha hiệu quả

Phải nói rằng hầu hết các tiêu chuẩn định mức, chế độ làm căn cứ xây dựng dự toán đã lạc hậu, hiện không còn phù với thực tiẽn Đặc biệt là các định mức quản lý chi tiêu hành chính. Việc chi vợt định mức là hiện tợng khá phổ biến ở hầu hết các bộ, ngành và địa phơng đợc kiểm toán, đặc biệt là các đơn vi thuộc khối tỉnh uỷ Mặc dù định mức chi đã đợc quy định tăng 1,5 đến 2 lần so với khối cơ quan nhà nớc cùng cấp. ậ nhiều đơn vị sự nghiệp số thu đợc để lại chi tại đơn vị chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi tiêu nhng không lập và dự toán, thoát ly sự kiểm soát của kho bạc nhà nớc Do vậy, báo cáo quyết toán thu – chi hầu hết ở các đơn vị cha phản ánh đầy đủ số thực thu và chi ngân sách nhà nớc.

Việc phân bổ dự toán con cha bám sát do nhà nớc dao,cắt giảm những khoản chi đợc Đảng, chính phủ u tiên nh sự nghiệp giáo dục đào tạo, y tế, để chi hành chính… Việc chi tiêu sai mục đích diễn ra ở nhiều đơn vị nh dùng kinh phí th- ờng xuyên chi đầu t xây dựng cơ bản và ngợc lại Ngân sách nhà nớc đợc sử dụng cha tiết kiệm, các khản chi tiếp khách, hội nghị, tham quan du lịch va cá khoản chi khác chiếm tỷ trọng cao không đúng mục đích.

Những con số trong thống kê về kinh tế năm 2003 – 2004 đã khẳng định việc quản lý ngân sách còn nhiều bất cập và yếu kém Những thất thoát trong quản lý xây dựng cơ bản mà nguồn chi ngân sách là chủ yếu đã làm đau đầu các nhà quản lý cấp trên, nó nh là một căn bệnh khó chữa Đòi hỏi cấp quản lý phải có những giải pháp mang tính đồng bộ, đủ mạnh để đẩy lùi những tệ nạn nh tham nhũng, hối lộ, rút ruột nhà n- ớc và chi ngân sách không hợp lý Đó chính là những biểu hiện việc sử dụng ngân sách nhà nớc kém hiệu quả làm ảnh hởng đến quá trình phát triển KTXH.

1.Tăng cờng hoàn thiện luật ngân sách nhà nớc

Xác định rõ các khoản chi thờng xuyên cho quản lý hành chính nhà nớc, y tế, giáo dục… theo định mức chung (có tính vùng ơu tiên) rà soát lại các tiêu chuẩn, chế độ để kịp thời bổ xung, sửa đổi cho phù hợp với tình hình thực tế của đất nớc. Nghiên cứu xây dựng lại các định mức trên cơ sở xem xét thêm một số tiêu chí mới nh diện tích tự nhiên, mật độ dân số, số lợng đơn vị hành chính… của từng địa phơng để có chính sách phân cấp cho phù hợp. Đơn giản hoá các phơng pháp tính tỷ lệ điều tiết và số hỗ trợ từ ngân sách nhà nớc cho ngân sách địa phơng Ngoài một số khoản ngân sách trung ơng hởng 100%, toàn bộ các khoản còn lại đợc thực hiện phân chia theo một tỷ lệ thống nhất Tiến hành việc ổn định biên chế và chi hành chính cho chính quyền các cấp trong một thời gian phù hợp để tạo điều kiện cho các cấp chủ động bố trí lại các khoản chi tiêu hợp lý với việc sắp xếp, tổ chức lại bộ máy, bố trí cán bộ… thực hiện dân chủ công khai sử dụng các khoản chi hành chính trong các đơn vị một cách minh bạch và có hiệu quả hơn. Điều chỉnh tỷ lệ các khoản thuế để lại cho các cấp, nâng tỷ lệ tự cân đối cho các địa phơng, nhất là chính quyền cấp cơ sở Bãi bỏ quy định thởng vợt thu đối với thuế xuất nhập khẩu và thuế tiêu thụ đặc biệt đối với hàng nhập khẩu Thay vào đó là chế độ thởng vợt thu theo số thu thực hiện năm sau cao hơn năm trớc.

Chính phủ có quy chế về sử dụng nguồn kinh phí dự phòng (3 – 5%) cho chính quyền các cấp, cho phép chủ tịch uỷ ban nhân dân đợc sử dụng kinh phí dự phòng trong những tr- ờng hợp đặc biệt theo quy chế của chính phủ Báo cáo cho bộ tài chính đối với cấp sở, sở tài chính đối với cấp huyện để đảm bảo kịp thời khi cần thiết.

Chính phủ nên phân cấp cho cấp tỉnh phê duyệt quy hoạch dự án đầu t, cấp đát và cho phép cấp tỉnh mở rộng các mức u đãi đầu t Về nguyên tắc, theo các chuyên gia quản lý,cần phân công cho chủ tịch cấp tỉnh trực tiếp quản lý và thực hiện quy hoạch cơ sở vật chất trên địa bàn để tránh tình trạng nhiều đầu mối ra lệnh nhng không ai chịu trách nhiệm cuối cùng Nhiệm vụ chi ngân sách gắn với công tác chỉ đạo và phục vụ trực tiếp cho hoạt động KTXH của địa phơng sẽ giao cho địa phơng và bố trí kinh phí cho ngân sách địa phơng để thực hiện.

giải pháp

1.Tăng cờng phân cấp quản lý ngân sách nhà nớc

Trên cơ sở cải cách hành chính, đổi mới cơ chế xây dựng và phân bổ nguồn ngân sách cho cá cơ quan hành chính ,tiến tới xoá bỏ cách cấp kinh phi theo sốlợng biên chế, thay thế bằng cơ chế tính toán kinh phí căn cứ vào kết quả và chất lợng hoạt động u tiên, hớng vào kiểm soát đầu ra, chất l- ợng chi tiêu và mục tiêu của cơ quan hành chính , đồng thời đổi mới mức chi tiêu theo hớng đơn giản ,bảo đảm quyền chủ động của các cơ quan sử dụng. Đổi mới cơ bản cơ ché tài chính đổi mới với khu vc sự nghiệp sở công,xuất phát từ mối quan hệ giữa nguồn lực tài chính quốc gia, mục tiêu phát triển và hân bổ kinh phí thay đổi quan niệm mọi hoạt động dịch vụ công (van hoá ,giáo duc,xã hội…) đều cho nhà nớc lo bao cấp cho toàn xã hội trong từng lĩnh vực (y tế,văn hoá ,GD, phát thanh, truyền hình ) cần phân định rõ nhiệm vụ nhà nớc phải đầu t, nh giáo dục tiểu học, THCS,ĐH, phòng bệnh,các loại hình văn hoá dân tộc,những cơ quan thông tin…Đồng thời ban hành cơ chế tài chính cho các đơn vị sự nghiệp có điều kiện, nh trờng ĐH, bệnh viện,viện nghiên cứu…trên cơ sở xác định nhiệm vụ phải thực hiệnmức hỗ trợ tài chính từ ngân sách nhà nớc và phần còn lại các đơn vị tự trang trải.

Cơ chế bổ sung ngân sách cấp tỉnh từ nguồn ngân sách trung ơng hoặc xác định tỷ lệ % phân chia các khoản thu giữa ngân sách trung ơng và ngân sách dịa phơng cần phải tính đến vị trí, vai trò đặc thù của địa phơng đó VD:các v thành phố trực thuộc trung ơng đợc u tiên lớn hơn so với các thành phố khác, vì đây là đầu mối giao thông vận chuyển, trung tâm thơng mại, tiện nghi phục vụ cho cả khu vựcvà vùng kinh tế trọng điểm, dân c đông các hoạt động kinh tế xã hội diễn ra mạnh mẽ,tiêu dùng công cộng nhiều hơn, phúc lợi xã hội phải ngánh vác lớn hơn trong phạm vi tài chính công của cấp đô thị lớn nh thành phố HCMchẳng hạn, có thể bỏ bớt cấp quản lý trung gian ở quận huyện và nh vậy sẽ tiết kiệm nhân lực và ngân sách, đòng thời quản lý đợc năng động, tự chủ có hiệu quả hơn.

2 Một số giải pháp khác đẻ tăng hiệu quả quản lý ngân sách nhà nớc

Một là, phân cấp rõ ràng về quản lý ngân sách nhà nớc, bảo đảm cho các cấp chính quyền địa phơng có sự chủ động lớn hơn về nguồn thu và chi ngân sách, trêncơ sở đó chủ động bố trí và thực hiện kế hoạch hoạt độn Cần tiến tới phân cấp cho từng cấp chính quyền có nguồn thu độc lập Khi có đợc nguồn thu độc lập, ổn định theo khu vực quản lý của mình, mỗi cấp sẽ tích cực và chủ động hơn trong việc bồi d- ỡng và khai thác nguồn thu Khoản thu độc lập có tính ổn định cao sẽ giúp chính quyền địa phơng chủ động bố trí cấc khoản chi tiêu cố định của mình, không bị lệ thuộc quá nhiều vào cấp trên.

Việc phân bổ tỷ lệ điều tiết theo từng sắc thuế giữa trung ơng đợc hởng hoặc có tỷ lệ phân bổ địa phơng thấp.vì vậy, có thể sử dụng một tỷ lệ điều tiết chunggiữa trung ơng và địa phơng tính trên tổng số thu từ tất cả các loại thuế Tỷ lệ này có thể đợc điều chỉnh theo từng vùng để tạo sự phân bổ ngân sách hợp lý giữa các vùng phù hợp với định h- ớng phát triển cửa vùng đó Tỉ lệ thu có thể đợc quyết định ba năm một lần để tạo gia sử chủ động cho địa phơng trong bố trí các khoản chi

Hai là, tăng cơng quản lý chu trình ngân sách.Quản lý tốt hơn chu trình ngân sách giúp cho các cơ quan, đơn vị khớp giữa kế hoạch hoạt động vợi kế hoạch tài chính, Từ đó có đầy đủ và kịp thời các nguồn lực tài chính để chủ động thc thi các nhiệm vụ Cần đổi mới các hoạt động từ lập dự toán ngân sách, cho đến chấp hành và quyết toán ngân sách có tính khoa học và phù hợp hơn với thực tế Cụ thể là cần tiếp tục đổi mới các căn c và quy trình lập d toán ngân sách, hoàn thiện tủ tục và cơ chế chấp hành ngân sách, cũng nh đổi mới phơng thức quyết toán ngân sách Đặc biệt cần chuyển các định mức phân ngân sách cho các lĩnh vực từ dựa trên đầu vào sang căn cứ đầu ra.

Ba là , hoàn thiện cán chế độ định mức chi tiêu Các định mức chi tiêu hợp lý giúp các cơ quan đơn vị tính toán chính xác hơn các nguồn lc tài chính cần thiết cúng nh có căn cứ khoa học để chi tiêu kinh phí một cách tích kiệm và thích hợp Cần tiếp tục hoàn thiện các định mức chi tiêu cụ thể - đặc biệt trong lĩnh vực hành chính – trên cơ sơ khách quan vá sát hợp hơn về thực tế , theo hớng tạo ra sự chủ động cho cơ quan đơn vị và khuyên khích tiết kiệm

Bốn là, tăng cờng tính chủ động về tài chính của các đơn vị hành chính sự nghiệp trên cơ sở gắn chi tiêu tài chính với việc cải tiến cơ chế quản lý của các đơn vị này,việc khoán biên chế và chi phí hành chính đối với các cơ quan hành chính và quyền tự chủ về tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp có thu đợc hoàn chỉnh và áp dụng mở rộng trong thời gian tới.

Năm là,mở rộng và hoàn thiện kiểm toán ngân sách, góp phần chấn chỉnh luật tài chính công, phát hiện và ngăn chặn tình trạng lãng phi,tham nhũng tăng cờng cả kiểm toán nội bộ và kiểm toán trung ơng , làm cho kiểm toán là hoạt động th- ờng xuyên đối với cơ quan, đơn vị sử dung kinh phi ngân sách nhà nớc.Hoạt động kiểm toán phải góp phần đánh giá tính kinh tế, hiệu quả trong sử dụng các nguồn lực tài chính của nhà n- ớc.kịp thời phát hiện và ngăn chặn các hành vi lãng phí, tham nhũng, từ đó chấn chỉnh kỷ luật tài chính trong các cơ quan ,đơn vị.

Sáu là,tăng cờng sử dụng ngân sách nhà nớc có hiệu quả, trên cơ sở đó dành một khoản chi thoả đáng cho tiền lơng trên cơ sở tiếp tục cải cách chế độ tiền lơng CB,CC gắn với kết quả thực thi nhiệm vụ Yêucầu quan trọng nhất trong cải cách tiền l- ơng là xây dựng một hệ thống bảng lơng và cơ chế nâng l- ơng hợp lý có tác dụng những ngời làm việc có hiệu quả.

Những cải cách nói trên về tài chính sẽ tác động trực tiếp đến hoạt động của bộ máy hành chính nhà nớc.làm tăng tính tự chủ của các đơn vị gắn với sự chủ động về tài chính ; tạo cơ chếtài chính khuyến khích các đơn vị chi tiêu có hiệu quả, hớng vào kết quả đầu ra và tiết kiệm ngân sách nhà nớc, trên cơ sở đó tăng thu nhập cho ngời lao động đó chính là động lực thúc đẩy các cơ quan trong bộ mấy nhà nớc đổi mới về tổ chức, phơng thức hoạt động và năng lực của đội ngũCB,CC, làm bộ máy nhà nốc hoạt động có hiệu quả hơn,đáp ứng yêu cầu đang đặt ra của cải cách hành chính ở nớc ta.

Qua nghiên cứu đề tài: “Phân cấp trong quản lý Ngân sách Nhà nớc” Chúng ta thấy rõ đợc cơ cấu và việc thực hiện thu – chi ở các cấp và chính quyền các địa phơng Ngân sách là nguồn tài chính quan trọng không thể thiếu đối với việc phát triển kinh tế xã hội Chính vì vai trò quan trọng ấy mà ngân sách nh là một công cụ là nguồn lực chính phát triển đất nớc Do vậy, quản lý ngân sách hay quản lý nguồn lực tài chính của đất nớc cần đợc đảm bảo sao cho có hiệu quả và phục vụ tốt nhất cho nhu cầu phát triển trong thời kỳ hiện nay.

Khi thực hiện bất kỳ một dự án nào, một khoản thu – chi nào của Nhà nớc đều cần có một hệ thống cơ cấu tổ chức nhất định để quản lý tốt, cơ cấu chức năng đợc sử dụng trong phân cấp quản lý ngân sách nhằm mang lại hiệu quả cho việc phân cấp quản lý ngân sách Nhà nớc, cơ cấu này có u điểm giảm gánh nặng cho cơ quan quản lý cấp trên và tăng hiệu quả của việc quản lý ở tầm vĩ mô. Đối với đất nớc bất cứ một kế hoạch phát triển nào trong ngắn hạn, trung hạn, hay dài hạn đều phải có nguồn kinh phí để thực hiện Biến những kế hoạch đã đợc thể chế hóa thành những việc làm cụ thể Do đó, nguồn ngân sách là nguồn chi chính đảm bảo điều đó đợc thực hiện.

Trong những năm gần đây việc quản lý nguồn ngân sách luôn gặp những khó khăn Thứ nhất, nguồn thu còn thấp là do trực thu còn hạn chế chủ yếu là gián thu Thứ hai, hoạt động thu ngân sách còn yếu kém và cha có những chính sách khuyến khích thu hút nguồn ngân sách hợp lý Thứ ba, thất thoát ngân sách là những hiện tợng phổ biến do tham nhũng, chiếm đoạt của chung thành của riêng…

Chính vì vậy, phân cấp quản lý ngân sách Nhà nớc là một bớc đột phá nhằm tăng hiệu quả quản lý ngân sách Nó đ- ợc đảm bảo bởi chính quyền hạn, nghĩa vụ, trách nhiệm và lợi ích tơng xứng của từng đơn vị, tổ chức quản lý nguồn tài chÝnh quèc gia.

Ngày đăng: 11/07/2023, 23:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình Quản lý học kinh tế quốc dân – tập II, Khoa Khoa học quản lý Khác
2. Phân cấp quản lý hành chính _ Chiến lợc cho các nớcđang phát triển (NXB chính trị Quốc gia 2002) Khác
3. Hệ thống văn bản pháp luật về quản lý Kinh tế _ Các văn bản pháp luật về tài chính (NXB Chính trị quốc gia) Khác
5. Tạp chí: Quản lý Nhà nớc- số 93,97,100,102,103 Khác
6. Phân cấp Quản lý kinh tế _ Tác giả: Đăng Đức Phạm (NXB Chính trị quốc gia) Khác
7. Thời báo kinh tế_ KINH Tế 2003-2004, Trang 10-13, BùiĐờng Nghiêu, Nguyễn Minh Tân Khác
8. Giáo trình chính sách Kinh tế – Xã hội, Khoa Khoa học quản lý Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w