Nguyên tắc niên độ trong quản lý ngân sách nhà nước

12 0 0
Nguyên tắc niên độ trong quản lý ngân sách nhà nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH Họ tên: Lê Đình Huỳnh Mã Sinh viên: …………… Khóa/Lớp: BT21/11.01 (Niên chế): ……………… STT: 03 ID phòng thi: 5300539999 Ngày thi: 05/12/2021 Giờ thi: 14h00 BÀI THI MÔN: QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CƠNG Hình thức thi: Tiểu luận Thời gian hồn thành thi: 02 ngày SỐ HIỆU ĐỀ: 05/2021 NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ NGUYÊN TẮC TỔNG THỂ VÀ NGUYÊN TẮC NIÊN ĐỘ TRONG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC; LIÊN HỆ VỚI THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM KỂ TỪ KHI LUẬT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 2015 CÓ HIỆU LỰC THI HÀNH THÁNG 12 NĂM 2021 MỞ ĐẦU Ngân sách nhà nước đóng vai trị vơ quan trọng khơng phát triển kinh tế nước ta mà cịn quốc gia giới Quản lý ngân sách nhà nước hoạt động của chủ thể quản lý Ngân sách Nhà nước thơng qua việc sử dụng có chủ định phương pháp quản lý công cụ quản lý để tác động điều khiển hoạt động của ngân sách nhà nước nhằm đạt được mục tiêu định Quản lý Ngân sách Nhà nước cho hiệu quả câu hỏi được đặt kỳ họp Quốc hội, Hội đồng Nhân dân cấp Xuất phát từ nhận thức đó, với kiến thức được truyền đạt tiếp thu thông qua mơn học “Quản lý tài cơng”, em xin được phân tích về đề tài “Những vấn đề về nguyên tắc tổng thể nguyên tắc niên độ quản lý Ngân sách Nhà nước; liên hệ với thực tiễn Việt Nam kể từ luật Ngân sách Nhà nước 2015 có hiệu lực thi hành” Tiểu luận được chia làm phần chính: Phần 1: Cơ sở lý luận Phần 2: Liên hệ thực tiễn Việt Nam PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN Ngân sách Nhà nước Quản lý Ngân sách Nhà nước 1.1 Khái niệm Ngân sách Nhà nước - Theo Luật Ngân sách Nhà nước 2015: “Ngân sách Nhà nước toàn khoản thu, chi Nhà nước dự toán thực khoảng thời gian định quan Nhà nước có thẩm quyền định để bảo đảm thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước” - Ngân sách Nhà nước Việt Nam được chia thành Ngân sách trung ương Ngân sách địa phương Trong Ngân sách địa phương bao gồm Ngân sách cấp tỉnh, Ngân sách cấp huyện Ngân sách cấp xã 1.2 Đặc điểm của Ngân sách Nhà nước - Hoạt động thu chi của ngân sách Nhà nước gắn chặt với quyền lực kinh tế - trị của Nhà nước, việc thực hiện chức của Nhà nước, được Nhà nước tiến hành cơ sở luật lệ định; - Hoạt động ngân sách Nhà nước hoạt động phân phối lại nguồn tài chính, thể hiện hai lãnh vực thu chi của Nhà nước; - Ngân sách Nhà nước gắn chặt với sở hữu Nhà nước, chứa đựng lợi ích chung, lợi ích công cộng; - Ngân sách Nhà nước có đặc điểm quỹ tiền tệ khác Nét khác biệt của ngân sách Nhà nước với tư cách một quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước, được chia thành nhiều quỹ nhỏ có tác dụng riêng, sau được chi dùng cho mục đích định; - Hoạt động thu chi của ngân sách Nhà nước được thực hiện theo ngun tắc khơng hồn trả trực tiếp chủ yếu 1.3 Vai trò của ngân sách Nhà nước Ngân sách Nhà nước có vai trị quan trọng toàn bộ hoạt động kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng đối ngoại của đất nước Cần hiểu rằng, vai trị của ngân sách Nhà nước ln gắn liền với vai trò của Nhà nước theo giai đoạn định Đối với nền kinh tế thị trường, ngân sách Nhà nước đảm nhận vai trò quản lý vĩ mơ tồn bộ nền kinh tế, xã hội: - Ngân sách Nhà nước công cụ điều chỉnh vĩ mô nền kinh tế xã hội, định hướng phát triển sản xuất, điều tiết thị trường, bình ổn giá cả, điều chỉnh đời sống xã hội; - Huy động nguồn tài của ngân sách Nhà nước để đảm bảo nhu cầu chi tiêu của Nhà nước: Mức động viên nguồn tài từ chủ thể nguồn kinh tế đòi hỏi phải hợp lý mức động viên cao thấp ảnh hưởng đến phát triển của nền kinh tế, cần phải xác định mức huy động vào ngân sách Nhà nước một cách phù hợp với khả đóng góp tài của chủ thể nền kinh tế; - Quản lý điều tiết vĩ mô nền kinh tế: Ngân sách Nhà nước công cụ định hướng hình thành cơ cấu kinh tế mới, kích thích phát triển sản xuất kinh doanh chống độc quyền Trước hết, Chính phủ hướng hoạt động của chủ thể nền kinh tế vào quỹ đạo mà phủ hoạch định để hình thành cơ cấu kinh tế tối ưu, tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển ổn định bền vững Thông qua hoạt động chi Ngân sách, Nhà nước cung cấp kinh phí đầu tư cho cơ sở kết cấu hạ tầng, hình thành doanh nghiệp thuộc ngành then chốt cơ sở tạo mơi trường điều kiện thuận lợi cho đời phát triển doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế (có thể thấy rõ tầm quan trọng của điện lực, viễn thông, hàng không đến hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp) Bên cạnh đó, việc cấp vốn hình thành doanh nghiệp Nhà nước một biện pháp bản để chống độc quyền giữ cho thị trường khỏi rơi vào tình trạng cạnh tranh khơng hồn hảo Và điều kiện cụ thể, nguồn kinh phí ngân sách được sử dụng để hỗ trợ cho phát triển của doanh nghiệp, đảm bảo tính ổn định về cơ cấu chuẩn bị cho việc chuyển sang cơ cấu hợp lý hơn Thông qua hoạt động thu, bằng việc huy động nguồn tài thông qua thuế, ngân sách Nhà nước đảm bảo thực hiện vai trị định hướng đầu tư, kích thích hạn chế sản xuất kinh doanh; - Về mặt kinh tế: kích thích tăng trưởng kinh tế theo định hướng phát triển kinh tế xã hội thông qua công cụ thuế thuế suất của Nhà nước góp phần kích thích sản xuất phát triển thu hút đầu tư của doanh nghiệp Ngoài Nhà nước dùng ngân sách Nhà nước đầu tư vào cơ sở hạ tầng tạo điều kiện môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động; - Về mặt xã hội: vai trò điều tiết thu nhập tần lớp dân cư xã hội Trợ giúp trực tiếp dành cho người có thu nhập thấp hay có hồn cảnh đặc biệt chi về trợ cấp xã hội, trợ cấp gián tiếp hình thức trợ giá cho mặt hàng thiết yếu, khoản chi phí để thực hiện sách dân số, sách việc làm, chống mù chữ, hỗ trợ đồng bào bão lụt; - Về mặt thị trường: Nhà nước sử dụng ngân sách Nhà nước một công cụ để góp phần bình ổn giá cả kiềm chế lạm phát Nhà nước điều tiết mặt hàng quan trọng mặt hàng mang tính chất chiến lược Cơ chế điều tiết thông qua trợ giá, điều chỉnh thuế suất thuế xuất nhập khẩu, dự trữ quốc gia Thị trường vốn sức lao động: thông qua phát hành trái phiếu chi tiêu của phủ Kiềm chế lạm phát: Cùng với ngân hàng trung ương với sách tiền tệ thích hợp NSNN góp phần điều tiết thơng qua sách thuế chi tiêu của phủ Quản lý Ngân sách Nhà nước - Quản lý ngân sách nhà nước hoạt động của chủ thể quản lý Ngân sách Nhà nước thơng qua việc sử dụng có chủ định phương pháp quản lý công cụ quản lý để tác động điều khiển hoạt động của ngân sách nhà nước nhằm đạt được mục tiêu định Quản lý ngân sách nhà nước thực chất quản lý thu, chi ngân sách nhà nước cân đối hệ thống Ngân sách Nhà nước - Các nguyên tắc Quản lý Ngân sách Nhà nước bao gồm:  Nguyên tắc một tài liệu ngân sách nhất;  Nguyên tắc ngân sách tổng thể;  Nguyên tắc niên độ của ngân sách;  Nguyên tắc chuyên dùng của Ngân sách Nhà nước;  Nguyên tắc cân đối Ngân sách Nhà nước;  Nguyên tắc hiệu năng;  Nguyên tắc minh bạch về ngân sách Nhà nước Nguyên tắc tổng thể Quản lý Ngân sách Nhà nước - Nguyên tắc ngân sách tổng thể được hiểu tất cả khoản thu được tập hợp vào một quỹ để tài trợ chung cho khoản chi Nguyên tắc ngân sách tổng thể đặt hai yêu cầu: thứ nhất, tất cả khoản thu khoản chi phải được ghi vào ngân sách một cách riêng biệt, theo số tiền đầy đủ của nó, không được bù trừ thu chi; thứ hai, không phân bổ riêng một khoản thu để trang trải cho một khoản chi định - Về nguyên tắc trên, Luật Ngân sách nhà nước năm 2015 quy định: Các khoản thu từ thuế, phí, lệ phí khoản thu khác theo quy định của pháp luật được tổng hợp đầy đủ vào cân đối ngân sách nhà nước, theo nguyên tắc không gắn với nhiệm vụ chi cụ thể Trường hợp ngoại lệ, có khoản thu cần gắn với nhiệm vụ chi cụ thể theo quy định của pháp luật được bố trí tương ứng từ khoản thu dự toán chi ngân sách để thực hiện Các trường hợp ngoại lệ tạo linh hoạt quản lý điều hành ngân sách nhà nước, nhiên để đảm bảo vai trị kiểm sốt của Quốc hội tính minh bạch, ngoại lệ nên thuộc thẩm quyền định của Quốc Hội Nguyên tắc niên độ Quản lý Ngân sách Nhà nước - Nguyên tắc niên độ được hiểu dự toán ngân sách được cơ quan có thẩm quyền định có hiệu lực thời hạn một năm Nguyên tắc đặt yêu cầu: phê chuẩn ngân sách, khoản thu, chi Ngân sách Nhà nước được định cho năm; chấp hành ngân sách, Chính phủ phải sử dụng năm khoản kinh phí được cấp - Về nguyên tắc niên độ, năm ngân sách của Việt Nam được quy định ngày 01 tháng 01 kết thúc vào ngày 31 tháng 12 năm dương lịch Dự toán Ngân sách Nhà nước được định theo năm Thu, chi Ngân sách Nhà nước được thực hiện được toán theo nguyên tắc chung: thu, chi được thuộc dự toán của ngân sách năm phải được thực hiện toán vào niên độ của ngân sách năm Các khoản dự tốn chi, đến hết năm ngân sách, chưa thực hiện được chưa chi hết phải hủy bỏ Các khoản thu thuộc ngân sách năm trước, nộp vào ngân sách năm sau được hạch toán toán vào thu ngân sách năm sau Tuy nhiên, nguyên tắc có ngoại lệ liên quan đến một số khoản chi được chuyển nguồn sang năm sau để thực hiện hạch toán toán vào ngân sách năm sau PHẦN II: LIÊN HỆ THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM Tình hình Thu Chi Ngân sách Nhà nước Giai đoạn 2017 – 2019 Đơn vị tính: Tỷ đồng Năm báo cáo Kỳ báo cáo Chỉ tiêu Dự toán năm 2017 2018 2019 Năm Năm Năm Thực hiện kỳ báo cáo %Thự c hiện so với dự toán Tổng thu 1.212.180 1.287.573 106,2% NSNN Thu nội 990.280 1.032.164 104,2% địa Thu từ dầu 38.300 49.583 129,5% thô Thu cân đối từ hoạt 180.000 197.916 110,0% động xuất khẩu, nhập Thu viện 3.600 7.910 219,7% trợ Tổng chi 1.390.480 1.461.873 105,1% NSNN Trong đó: Chi đầu tư 357.150 365.526 102,3% phát triển Chi trả nợ 98.900 98.900 100,0% lãi Chi viện 1.300 1.300 100,0% trợ Chi thường 896.280 906.019 101,1% xuyên Chi cải cách tiền lương, tinh giản biên chế Chi bổ sung quỹ 100 100 100,0% dự trữ tài Dự phịng 29.300 NSNN Bội chi 178.300 174.300 97,8% NSNN Dự toán năm Thực hiện kỳ báo cáo %Thực hiện so với dự toán %Thực hiện so với kỳ năm trước 1.319.200 1.424.914 108,0% 110,67% 1.099.300 1.148.676 35.900 Dự toán năm Thực hiện kỳ báo cáo %Thực hiện so với dự toán %Thực hiện so với kỳ năm trước 1.411.300 1.551.074 109,9% 109,9% 104,5% 1.173.500 1.273.884 108,6% 66.048 184,0% 44.600 56.251 126,1% 179.000 202.541 113,2% 189.200 214.251 113,2% 5.000 7.649 153,0% 4.000 6.688 167,2% 1.523.200 1.616.414 106,1% 1.633.300 1.747.987 107,0% 399.700 411.277 102,9% 429.300 438.371 102,1% 112.518 109.718 97,5% 124.884 107.984 86,5% 1.300 1.310 100,8% 1.300 1.300 100,0% 940.748 954.117 101,4% 999.466 1.004.621 100,5% 35.767 35.767 43.350 43.350 100 100 100 100 100,0% 196.913 88,7% 110,57% 100,0% 32.097 204.000 107,0% 33.800 191.500 93,9% 109,87% 222.000 102,83% Bảng 1: Bảng tổng hợp tình hình thu chi của Ngân sách Nhà nước giai đoạn 2017 – 2020 Một số nhận xét, đánh giá việc thực Nguyên tắc tổng thể nguyên tắc niên độ việc quản lý Ngân sách Nhà nước - Dự toán Thu, chi Ngân sách của năm được cơ quan chuyên môn lập Quốc hội phê chuẩn trước ngày 31/12 hàng năm Thu, chi Ngân sách Nhà nước thuộc dự toán của ngân sách năm phải được thực hiện tốn vào niên độ của ngân sách năm Các khoản dự toán chi, đến hết năm ngân sách, chưa thực hiện được chưa chi hết phải hủy bỏ Kể từ Luật Ngân sách Nhà nước 2015 có hiệu lực, việc thực hiện nguyên tắc niên độ việc Quản lý Ngân sách Nhà nước được thực hiện theo quy định được nêu lên bộ Luật - Từ bảng tổng hợp tình hình thu chi của Ngân sách Nhà nước giai đoạn 2017 – 2020 ta thấy được việc thực hiện Nguyên tắc tổng thể quản lý Ngân sách Nhà nước được đảm bảo Các khoản thu từ thuế, phí, lệ phí khoản thu khác theo quy định của pháp luật được tổng hợp đầy đủ vào cân đối ngân sách nhà nước khoản thu không gắn với khoản chi cụ thể nào, trừ trường hợp năm 2020, Quỹ vacxin phòng chống Covid 19 được thành lập để huy động tiền từ cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp đóng góp để chi cho mục đích mua vacxin, điều trị bệnh nhân mắc Covid 19 KẾT LUẬN Trong năm qua, việc quản lý, điều hành Ngân sách Nhà nước theo quy định của Luật Ngân sách Nhà nước văn bản hướng dẫn Luật tạo được chuyển biến quan trọng, ngày chủ động, hiệu quả hơn Tuy nhiên thực tiễn điều hành quản lý, sử dụng Ngân sách Nhà nước thời gian vừa qua một số tồn tại, hạn chế Để nâng cao hơn công tác quản lý, phân cấp quản lý ngân sách nhà nước thời gian tới, cần phải có chủ trương đắn, có chuẩn bị kỹ lưỡng điều kiện tổ chức thực hiện, đồng thời phải có vào cuộc một cách mạnh mẽ, trách nhiệm của cả hệ thống trị, bên cạnh cần tăng cường minh bạch, vô tư, sáng của tổ chức cá nhân tham gia vào trình xây dựng, tổ chức đổi phân cấp quản lý ngân sách nhà nước nói riêng quản lý ngân sách nhà nước, quản lý kinh tế xã hội nói chung 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Tiến Hanh, Phạm Thị Hồng Phương (2016), Giáo trình Quản lý tài cơng, Nhà xuất bản Tài Bộ Tài chính, Cổng cơng khai Ngân sách Nhà https://ckns.mof.gov.vn/SitePages/nsnn-th-Candoi.aspx Quốc hội (2015), Luật số 83/2015/QH13 Luật Ngân sách nhà nước Slide giảng Quản lý tài cơng nước,

Ngày đăng: 26/04/2023, 13:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan