1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Đánh Giá Nội Bộ Tại Công Ty Cổ Phần Licogi 13.Docx

60 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Đánh Giá Nội Bộ Tại Công Ty Cổ Phần Licogi 13
Tác giả Lê Thị Hải Duyên
Người hướng dẫn Th.S Ngô Thị Việt Nga
Trường học Khoa Quản trị Kinh doanh
Chuyên ngành Quản trị Kinh doanh Tổng hợp
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 102,3 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN LICOGI 13 (3)
    • 1.1. Quá trình hình thành và phát triển (3)
    • 1.2. Cơ cấu tổ chức và sản xuất của công ty Licogi 13 (4)
      • 1.2.1. Cơ cấu tổ chức của công ty (4)
      • 1.2.2. Cơ cấu sản xuất và sản phẩm của công ty (8)
    • 1.3. Kết quả hoạt động chủ yếu của công ty (9)
      • 1.3.1. Máy móc thiết bị của công ty (9)
      • 1.3.2. Tình hình lao động, tiền lương của công ty (10)
      • 1.3.3. Tình hình sử dụng vốn và phân phối lợi nhuận của công ty (12)
      • 1.3.4. Đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. 15 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NỘI BỘ HTQLCL CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN LICOGI 13 (15)
    • 2.1. Tầm quan trọng của hoạt động đánh giá nội bộ (19)
    • 2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình đánh giá nội bộ (20)
    • 2.3. Thực trạng đánh giá nội bộ tại công ty cổ phần LICOGI 13 (22)
      • 2.3.1. Quá trình đánh giá nội bộ tại công ty (22)
      • 2.3.2. Mô tả thực trạng đánh giá nội bộ tại công ty (24)
    • 2.4. Đánh giá về công tác đánh giá nội bộ tại công ty cổ phần Licogi 13 (28)
      • 2.4.1. Ưu điểm của đánh giá nội bộ tại công ty (28)
      • 2.4.2. Nhược điểm của công tác đánh giá nội bộ (29)
      • 2.4.3. Nguyên nhân của nhược điểm trên (31)
  • CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ NỘI BỘ HTQLCL TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LICOGI 13 (32)
    • 3.1. Phương hướng phát triển của công ty (32)
      • 3.1.1. Mục tiêu, chính sách chất lượng của công ty (32)
      • 3.1.2. Phương hướng phát triển của công ty (33)
    • Licogi 13....................................................................................................35 (3)
      • 3.2.1. Nâng cao hiểu biết về nội dung, tác dụng của ISO cho cán bộ công nhân viên trong công ty (34)
      • 3.2.2. Hoàn thiện công tác quản lý hệ thống tài liệu về HTQLCL (35)
      • 3.2.3. Chú trọng công tác đào tạo đội ngũ đánh giá viên nội bộ (39)
      • 3.2.4. Áp dụng các kỹ năng trong đánh giá nội bộ (42)
      • 3.2.5. Nâng cao hiệu quả quản lý thông tin nội bộ (48)
  • KẾT LUẬN (54)

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU 1 Bản thảo Luận văn tốt nghiệp Khoa Quản trị Kinh doanh LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây, công cuộc xây dựng của nước ta đã phát triển một cách nhanh chóng Cùng với công cuộc đó thì ngàn[.]

TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN LICOGI 13

Quá trình hình thành và phát triển

Tổng quan về công ty:

Vốn điều lệ : 10 tỷ đồng, trong đó:

Cổ phần nhà nước chiếm 51%

Cổ phần do người lao động nắm giữ là 49%

Tổng số nhân viên : trên 500 người

Trụ sở chính : Đường Khuất Duy Tiến _ Quận Thanh Xuân_ Hà Nội Tel : (04) 8 542 560

E-mail : licogi 1 3 @vnn.v n Được hình thành từ rất sớm (năm 1960) với tiền thân là công trình cơ giới 57, đến năm 1979 phát triển thành xí nghiệp Cơ giới và Xây lắp số 13 thuộc Liên hiệp các Xí nghiệp thi công cơ giới, được đổi tên thành công ty Cơ giới và Xây lắp số 13 trực thuộc Tổng công ty Xây dựng và phát triển hạ tầng từ đầu năm 1996 Ngày 10/6/2005, Công ty Cơ giới và Xây lắp số 13 chính thức hoạt động theo mô hình Công ty Cổ phần theo quyết định 2088/ QĐ- BXD ngày 29/12/2004 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng và Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0102008046 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội cấp Licogi

13 là một đơn vị chủ lực trong lĩnh vực san nền, xử lý móng các công trình xây dựng trọng điểm của đất nước.

Bằng định hướng phát triển, đa dạng hoá ngành nghề, sản phẩm, mở rộng quy mô và nâng cao chất lượng sản phẩm, những năm qua, một mặt công ty tiếp tục đầu tư đổi mới thiết bị công nghệ và nâng cao trình độ cán bộ,công nhân kỹ thuật của lĩnh vực truyền thống, mặt khác, đầu tư phát triển các lĩnh vực ngành nghề khác như gạch Block bằng dây truyền hiện đại của TâyBan Nha, sản xuất cống bê tông cốt thép theo công nghệ quay ly tâm kết hợp

4 rung, thi công xây lắp hạ tầng kỹ thuật các khu công nghiệp, đô thị, cầu đường giao thông, hạ tầng kỹ thuật tại các thành phố, sân bay, bến cảng…

Trải qua 45 năm xây dựng và phát triển, vừa phát huy truyền thống kinh nghiệm, vừa đầu tư mở rộng, cải tiến và liên tục đổi mới, Licogi 13 có đủ khả năng để thi công, xây lắp các công trình, quản lý các dự án đầu tư,cung cấp sản phẩm và dịch vụ, đảm bảo chất lượng tốt, tiến độ nhanh, đảm bảo kỹ- mỹ thuật, đáp ứng mọi yêu cầu khách hàng trong và ngoài nước.

Cơ cấu tổ chức và sản xuất của công ty Licogi 13

1.2.1 Cơ cấu tổ chức của công ty

Do đặc điểm của sản phẩm xây dựng nên nó ảnh hưởng trực tiếp đến công tác tổ chức quản lý của công ty Hiện nay, Licogi 13 là công ty cổ phần trong đó vốn Nhà nước chiếm 51%, còn lại thuộc về người lao động Bộ máy quản lý được bố trí theo mô hình trực tuyến như hình dưới đây:

SƠ ĐỒ 1: SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY LICOGI 13

Lê Thị Hải Duyên QTKD Tổng hợp 44B ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG

PHÒNG CHÍNH TÀI TOÁN KẾ

XƯỞNG, ĐỘI SỬA CÁC CHI NHÁNH CHỮA

Trách nhiệm, quyền hạn của các bộ phận chức năng trong công ty:

(1) Hội đồng quản trị (HĐQT)

Là cơ quan quản lý của công ty, nhân danh công ty giải quyết mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi vủa công ty HĐQT có nhiệm vụ quyết định kế hoạch đầu tư, sản xuất kinh doanh và xác định mục tiêu hoạt động,chiến lược do Đại hội đồng cổ đông thông qua và quyết định cơ cấu tổ chứcBan giám đốc; quyết định giá bán trái, cổ phiếu và những chứng khoán chuyển đổi và đề xuất mức cổ tức hàng năm.

Là đại diện pháp nhân của công ty, chịu trách nhiệm trước pháp luật và Hội đồng Quản trị công ty về điều hành hoạt động của Công ty Giám đốc là người có quyền điều hành cao nhất trong công ty Giám đốc có nhiệm vụ phụ trách chung và trực tiếp chỉ đạo các lĩnh vực: thị trường, tổ chức nhân sự, kế toán tài chính, kinh tế kế hoạch, hợp đồng kinh tế, đầu tư phát triển, giao khoán nội bộ, an ninh quân sự, ban hành các cơ chế quản lý, công tác đối ngoại.

Là người tham mưu, giúp việc cho Giám đốc công ty trong lĩnh vực được phân công và uỷ quyền, chịu trách nhiệm trước Giám đốc về công việc được giao.

Là cơ quan giám sát của Công ty do Đại hội đồng cổ đông bầu ra, hoạt động độc lập và chịu trách nhiệm tập thể trước Đại hội đồng cổ đông Ban kiểm soát có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh của công ty; kiến nghị biện pháp bổ sung, sửa đổi, cải tiến cơ cấu tổ chức quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh của công ty.

(5) Phòng Kinh tế- kỹ thuật

Tham mưu cho Giám đốc về lĩnh vực nghiên cứu thị trường, kinh tế và kế hoạch; quản lý kinh tế, quản lý thi công các công trình Thực hiện các hoạt động tổ chức thi công, quản lý khối lượng, chất lượng, kinh tế, tiến độ công trình, quản lý công tác an toàn,vệ sinh công nghiệp Tổ chức các hoạt động tìm kiếm đối tác, bạn hàng, thanh toán giá cả, thương lượng và chuẩn bị nội dung hợp đồng kinh tế đảm bảo tính pháp lý để giám đốc ký kết…

(6) Phòng Tài chính kế toán

Là bộ phận tham mưu cho Giám đốc về lĩnh vực kinh tế tài chính. Phòng có nhiệm vụ tổ chức thực hiện các hoạt động nghiệp vụ tài chính, kế toán, thống kê theo đúng pháp luật; quản lý cân đối các nguồn vốn sao cho hợp lý và có hiệu quả; tạo nguồn tài chính kịp thời phục vụ SXKD; tổ chức

Lê Thị Hải Duyên QTKD Tổng hợp 44B khai thác thông tin kinh tế tài chính, phân tích, tham mưu cho Giám đóc trong quá trình ký kết hợp đồng, liên doanh liên kết…

(7) Phòng tổ chức hành chính

Có chức năng tham mưu cho giám đốc trong lĩnh vực tổ chức nhân sự, xây dựng lực lượng CBCNV theo yêu cầu, nhiệm vụ, xây dựng quy chế quản lý nội bộ…Phòng có nhiệm vụ xác định nhu cầu nhân lực, quy mô, biên chế của các bộ phận theo yêu cầu sản xuất; tuyển chọn, tuyển dụng, sắp xếp điều động trình giám đốc quyết định; xây dựng kế hoạch nhân sự, dự kiến đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ về quản lý chuyên môn, thực hiện chế độ chính sách về lao động, bảo hiểm, phúc lợi; thực hiện và kiểm soát tài liệu của công ty; quản lý, theo dõi việc sử dụng cơ sở hạ tầng, các trang thiết bị trong công ty…

(8) Phòng cơ giới vật tư

Có chức năng tham mưu cho lãnh đạo công ty về công tác quản lý kỹ thuật đối với toàn bộ thiết bị xe máy và vật tư.

Bộ phận cơ giới có nhiệm vụ quản lý toàn bộ xe máy, thiết bị hiện có của công ty về hồ sơ, tình trạng kỹ thuật, tình hình sử dụng, khai thác; thực hiện và quản lý việc mua sắm, bảo dưỡng định kỳ; nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ mới thiết kế các sáng kiến đề tài KTKT phục vụ sản xuất.

Bộ phận vật tư có nhiệm vụ tổ chức khai thác vật tư theo kế hoạch theo nhiệm vụ được giao; tổ chức hệ thống kho tàng hợp lý, tiếp nhận, dự trữ, bảo quản, cấp phát vật tư theo yêu cầu; ghi chép sổ sách, thống kê theo quy định về nghiệp vụ quản lý vật tư, kiểm tra chấp hành quy định về quản lý vật tư; đề xuất các kế hoạch dự trữ vật tư, định mức sử dụng nguyên vật liệu hợp lý…

(9) Ban quản lý các dự án đầu tư và xây dựng

Là bộ phận giúp việc và tham mưu cho Giám đốc trong lĩnh vực đầu tư. Ban có nhiệm vụ tổ chức, thực hiện các công tác đầu tư từ khâu tìm kiếm cơ hội đầu tư, thực hiện, kết thúc đầu tư, nghiệm thu, thanh quyết toán, đưa công trình vào khai thác sử dụng và kinh doanh Quan hệ với cơ quan nhà nước, các đối tác, cơ quan chức năng điạ phương, các phòng ban trong công ty

8 và Tổng công ty để giải quyết hồ sơ, được hướng dẫn tháo gỡ những vấn đề vướng mắc trong đầu tư

Bao gồm: Chi nhánh sản xuất vật liệu xây dựng, Chi nhánh nền móng, Chi nhánh kinh doanh dịch vụ, Chi nhánh cơ giới hạ tầng, Chi nhánh xây dựng.

Là đơn vị hạch toán kinh tế phụ thuộc công ty, có tư cách pháp nhân không đầy đủ, được sử dụng con dấu, được mở tài khoản tại ngân hàng phù hợp với phương thức thanh toán Các chi nhánh có nhiệm vụ thực hiện đúng chức năng của mình, chấp hành tốt chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước và quy định của công ty…

(11) Xưởng sửa chữa cơ khí

Là đơn vị trực thuộc công ty, chịu sự chỉ đạo và quản lý trực tiếp của phòng cơ giới vật tư, thực hiện công tác sửa chữa, bảo dưỡng, đại tu xe máy, thiết bị và gia công chế tạo các sản phẩm cơ khí Xưởng có nhiệm vụ thực hiện toàn bộ việc sửa chữa, bảo dưỡng, đại tu cho toàn bộ xe máy thiết bị của công ty, gia công cấu tạo các sản phẩm cơ khí phục vụ cho công việc của công ty.

1.2.2 Cơ cấu sản xuất và sản phẩm của công ty

Kết quả hoạt động chủ yếu của công ty

1.3.1.Máy móc thiết bị của công ty

Máy móc thiết bị là yếu tố quyết định trong thi công công trình và hiệu quả sản xuất kinh doanh Quy mô công trình xây dựng lớn, sản phẩm mang tính đơn chiếc, thời gian sản xuất kéo dài, chủng loại yếu tố đầu vào đa dạng đòi hỏi phải có một lượng vốn đầu tư lớn để sắm máy móc thiết bị Dưới đây là danh mục một số máy móc thiết bị xe máy thi công của công ty.

CÁC ĐỘI CÔNG THI CHUYÊN NGÀNH ĐIỀU BAN HÀNH THI CÔNG

BẢNG 1: DANH MỤC MÁY MÓC THIẾT BỊ MÁY THI CÔNG

STT Các loại xe máy, thiết bị Số lượng Công suất

2 Máy đóng cọc cát, cọc lassen 4 60-120 kw

3 Máy đóng cọc xi măng đất 7 D 400- 600

4 Máy khoan cọc nhồi 10 Chiều sâu khoan tới 43m đến 100m

5 Cần trục bánh lốp 8 9-25 tấn

6 Cần trục bánh xích 8 25-35 tấn

8 Các thiết bị thí nghiệm cọc 3 đến 1500 tấn

9 Máy trộn bê tông 6 250- 400 lít

11 Đầu kéo KAMAZ, KRAZ 4 20-40 tấn

12 Ô tô tự đổ KAMAZ 5511, 55111 16 10 tấn

13 Ô tô tự đổ HUYNDAI 10 15 tấn

15 Máy đầm các loại 9 16- 28 tấn

17 Máy san DZ 98, KOMATSU, MITSUBISHI 4 250 Cv

18 Máy rải bê tông Asphalt 2

19 Máy trộn bê tông Asphalt 1 50 tấn/ h

21 Nhà máy sản xuất gạch Block: Rometa (Tây Ban Nha),

Masa- Handuk (Đức – Hàn quốc)

2 10 triệu viên/ năm gạch tiêu chuẩn

22 Nhà máy SX gạch ống cống BTCT 1 10.000 MD/ năm

… Và một số thiết bị khác

(Nguồn: Phòng kinh tế kỹ thuật)

1.3.2 Tình hình lao động, tiền lương của công ty

Qua nghiên cứu cho thấy tình hình nhân lực của công ty như sau:

BẢNG 2: TÌNH HÌNH NHÂN LỰC CỦA CÔNG TY

Lê Thị Hải Duyên QTKD Tổng hợp 44B

TT Ngành nghề Phân loại Trình độ Số lượng

A Ngành xây dựng dân dụng và công nghiệp

- Kỹ sư vật liệu xây dựng

- Kỹ sư kinh tế xây dựng

B Ngành xây mỏ, giao thông

- Cử nhân kinh tế, tài chính

II Công nhân kỹ thuật

(bậc 3 trở lên) - Thợ lái ô tô vận chuyển

- Thợ xây dựng (nề, sắt, xây,…)

Bậc 3 - 5 Bậc 3 - 5 Bậc 3 - 5 Bậc 3 - 5 Bậc 3 - 5 Bậc 3 - 5 Bậc 3 - 5 Bậc 3 - 5 Bậc 3 - 5

(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính)

Qua bảng trên cho ta thấy, tổng số cán bộ công nhân viên của công ty chia làm hai bộ phận: kỹ sư kỹ thuật và công nhân kỹ thuật Do đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty nên số công nhân kỹ thuật chiếm tỷ lệ đa phần(chiếm 76,5% so với tổng số CBCNV), đặc biệt thợ xây dựng chiếm 57,12%

1 2 so với công nhân kỹ thuật và chiếm 43,7% so với tổng số công nhân viên, phục vụ cho hoạt động của công trình Bên cạnh đó, số kỹ sư kỹ thuật chiếm tỷ lệ lớn nhằm phục vụ cho công tác thiết kế cũng như nghiên cứu địa hình, địa chất, pháp luật, giao dịch, vận hành máy móc thiết bị phục vụ cho xây dựng công trình có hiệu quả nhất trong đó kỹ sư xây dựng chiếm tới 37,2%.

Bên cạnh đó, công ty cũng đã chú ý tới tình hình đời sống vật chất và tinh thần của cán bộ công nhân viên như công tác tiền lương, tiền thưởng, phúc lợi…Về tình hình thu nhập, năm 2005, thu nhập bình quân đầu người/tháng là 1.364.000 đồng, tăng 1% so với năm 2004 là 1.350.000 đồng, đơn giá tiền lương cũng tăng đáng kể từ 78,95 đồng/ 1000đồng doanh thu đến 120,34 đồng, tăng 52,4%; quỹ lương tăng từ 11.478 tr.đồng tới 18.530 tr.đồng, tăng 61,4% là một kết quả không nhỏ, thể hiện sự quan tâm tới đời sống của CBCNV trong công ty.

1.3.3 Tình hình sử dụng vốn và phân phối lợi nhuận của công ty

Lê Thị Hải Duyên QTKD Tổng hợp 44B

BẢNG 3: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN- PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN

QUÝ 4 CÁC NĂM CỦA CÔNG TY LICOGI 13 Đơn vị: Tr đồng

CHỈ TIÊU NĂM 2002 NĂM 2003 NĂM 2004 NĂM 2005

B Nguồn vốn chủ sở hữu 8 563,58 9 069,88 9 409,62 10 711,56

3 Quỹ đầu tư phát triển, quỹ cổ phần hoá 24,66 70,17

4.Quỹ dự phòng tài chính 20,78 29,88

5 Lợi nhuận chưa phân phối 613,22

1 Quỹ trợ cấp mất việc làm 10,39 32,79 91,64

2.Quỹ khen thưởng phúc lợi 84,85 258,47 366,09 98,34

3 Nguồn kinh phí sự nghiệp 5,37

(Nguồn: Phòng Tài chính kế toán)

Qua bảng trên cho ta thấy:

Tổng vốn của quý IV qua các năm tăng đáng kể, trong đó năm 2003 tăng 1,14 lần so với năm 2002, năm 2004 tăng 2,23 lần so với năm 2003.

Nợ phải trả tăng qua các năm, đặc biệt quý 4 năm 2004 tăng 2,39 lần so với năm 2003 một phần do năm 2003 công ty làm ăn thua lỗ Tuy nhiên, tỷ lệ nợ ngắn hạn lại gấp rất nhiều lần so với nợ dài hạn, chứng tỏ công ty tập trung đầu tư vào mua sắm nguyên vật liệu vì năm 2003 có sự biến động lớn về nguyên vật liệu nên công ty phải tập trung mua sắm đầu tư mua nguyên vật liệu.

Về nguồn vốn chủ sở hữu: Quý 4 năm 2004 tăng 1,04 lần so với năm

2003, năm 2005 tăng 1,14 lần so với năm 2004 Năm 2003 không có lợi nhuận do làm ăn thua lỗ, và tới năm 2004 chưa có lợi nhuận chưa phân phối,quý 4 năm 2005, do làm ăn có hiệu quả, công ty đã có một lượng lợi nhuận

1 4 chưa phân phối là 613,22 triệu đồng, một khởi điểm tốt cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

Tuy nhiên, nợ phải trả của công ty hiện nay vẫn chiếm một tỷ lệ lớn trong cơ cấu vốn của công ty Vì vậy, trong thời gian tới công ty cần phải nỗ lực và cố gắng nhiều để đẩy mạnh hoạt động sản xuất cũng như giảm các khoản nợ phải trả, đưa công ty trở thành một doanh nghiệp mạnh trong ngành và trên thị trường.

Lê Thị Hải Duyên QTKD Tổng hợp 44B

1.3.4 Đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

Có thể thấy tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty qua bảng sau:

BẢNG 4: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA

CÔNG TY LICOGI 13 Đơn vị: tr đồng

3 Lợi nhuận gộp về bán hàng và dịch vụ 5.316,8 8.263,43 2.661,66 4.271,40

4 Doanh thu hoạt động tài chính 30,77 33,16 11,39 8,06

7 Chi phí quản lý doanh nghiệp 4.598,5 2.499,68 831,86 1.275,48

8 Lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh

12 Tổng lợi nhuận trước thuế -4.606,39 793,18 62,70 613,22

(Nguồn: Phòng tài chính kế toán)

Qua bảng trên cho ta thấy: Năm 2003, công ty làm ăn thua lỗ Tuy nhiên đến năm 2004 tình hình đã khả quan hơn rất nhiều, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đã tăng lên đáng kể Mặc dù, doanh thu chưa tăng nhưng lợi nhuận gộp năm 2004 đã tăng 55,5% so với năm 2003, quý III năm 2005 tăng gấp 2 lần so với cùng quý năm trước Lợi nhuận sau thuế cũng tăng lên đáng kể, từ lỗ thành lãi do công ty đã chú ý đến việc giảm trừ các khoản chi phí, giá vốn Đặc biệt, lợi nhuận sau thuế quý III năm 2005 từ 45,15 tr.đồng năm 2004 đến 613,22 tr.đồng, tăng 13,6 lần so với cùng quý năm trước.

Nói tóm lại, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đã dần đi vào ổn định sau thời gian khó khăn Đây chính là sự cố gắng của ban quản trị và toàn thể cán bộ công nhân viên của công ty, đặc biệt sự chuyển đổi hình thức kinh doanh đã giúp công ty chủ động, sáng tạo hơn góp phần vào sự phát triển đi lên của công ty.

Trong vài năm gần đây, công ty đã ký được rất nhiều hợp đồng có giá trị, mang lại lợi nhuận lớn cho công ty về các lĩnh vực như công trình công nghiệp, công trình dân dụng, công trình giao thông, công trình thuỷ lợi và công trình hạ tầng kỹ thuật Có thể thấy được tình hình phát triển của công ty qua một số chỉ tiêu sau đây:

Lê Thị Hải Duyên QTKD Tổng hợp 44B

BẢNG 5: MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY Đơn vị tính: tr.đồng

Các chỉ tiêu chủ yếu Thực hiện

I Giá trị sản xuất kinh doanh 150.692 200.000 202.648 240.000 101,3 134,5 118,4

- Giá trị công trình nhà ở 75.000 39.450 60.000 52,6 152,1

- Giá trị công trình cơ sở hạ tầng 143.393 95.000 116.524 150.000 122,7 81,3 128,7

2 Giá trị sản xuất CN, VLXD 13.778

Gía trị sản xuất CN, VLXD 3.799 25.000 13.778 20.000 55,1 362,7 145,2

3 Giá trị sản xuất và KD khác 3.500 15.000 32.896 10.000 219,3 939,9 30,4

- Giá trị KD hạ tầng nhà

- Doanh thu sản xuất CN, VLXD 3.266 18.000 6.318 17.000 35,1 193,4 269,1

- Doanh thu kinh doanh nhà, hạ tầng

III Tổng số nộp ngân sách 4.892 4.800 1.395 5.400 29,1 28,5

IV Tổng lợi nhuận trước thuế 447 2.004 1.200 2.835 59,9 268,5 236,3

- Lợi nhuận hoạt động tài chính

V Tổng số vốn đầu tư và phát triển 14.835 106.260 72.874 134.710 68,6 491,2 184,9

- Xây lắp, chi phí khác 106.260 72.874 134.710 68,6 491,2 184,9

VI Lao động và thu nhập

1 Lao động bình quân (người) 715 1.200 1.280 94,33 158,2 113,1

2 Thu nhập bình quân ngườii/ tháng

3 Đơn giá tiền lương (đ/1000đ DT) 78,95 130 120,34 130 92,57 152,4 108

VII Đào tạo, y tế, nghiên cứu khoa học

(Nguồn: Phòng Tài chính kế toán)

Qua bảng các chỉ tiêu trên cho ta thấy:

- Về giá trị sản xuất kinh doanh: Giá trị sản xuất xây lắp thực hiện của năm 2005 tăng hơn năm 2004 một lượng đáng kể là 35,5%, tăng so với kế hoạch năm 1,3%, chứng tỏ công ty đã ký kết và thực hiện nhiều công trình có giá trị lớn, góp phần tăng doanh thu và lợi nhuận Bên cạnh đó, giá trị sản xuất và kinh doanh khác tăng với tốc độ rất lớn là 839,9% từ 2004 đến 2005.

- Về tổng doanh thu, lợi nhuận, nộp ngân sách: Công ty đã thực hiện tốt so với kế hoạch năm và cùng kỳ năm trước Doanh thu thực hiện năm 2005 tăng 5,9% so với thực hiện năm 2004 và lợi nhuận tăng với tỷ lệ 168,5% cho thấy tình hình rất khả quan sau một thời gian kinh doanh trầm lắng Đó là nhờ sự nỗ lực của công ty và đặc biệt là đội ngũ quản trị.

- Về tổng vốn đầu tư và phát triển, tỷ lệ thực hiện năm 2005 so với

2004 tăng 168,5%, từ 14.835 tr.đồng lên 73.874 tr.đồng cho thấy máy móc thiết bị mới được công ty đầu tư và phát triển mạnh.

Với những nỗ lực khắc phục khó khăn của tập thể CBCNV trong công ty, với sự chỉ đạo chặt chẽ và sự hỗ trợ nhân lực và vật lực của Tổng công ty, công ty cổ phần Licogi 13 đã bước đầu vượt qua những khó khăn trở ngại lớn, hoàn thành tốt các chỉ tiêu cơ bản và ngày càng khẳng định vị trí của mình trên thị trường.

Lê Thị Hải Duyên QTKD Tổng hợp 44B

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ

CHẤT LƯỢNG NỘI BỘ CỦA CÔNG TYCỔ PHẦN LICOGI 13

Tầm quan trọng của hoạt động đánh giá nội bộ

Quản lý chất lượng ngày nay được áp dụng trong mọi ngành nghề, mọi lĩnh vực Các doanh nghiệp muốn nâng cao khả năng cạnh tranh của mình trên thị trường trong và ngoài nước thì một trong những cách có hiệu quả nhất là tìm hiểu và áp dụng các tư tưởng và công cụ của Quản lý chất lượng. W.E.Deming, người sáng lập ra các mô hình quản lý chất lượng của thế giới đã nói rằng: "Bạn không buộc phải áp dụng ISO 9000 nếu không cảm thấy bị thúc bách bởi sự sống còn" Vậy tại sao chúng ta lại không áp dụng ISO 9000? Việc xác định đúng đắn các hoạt động định hướng và xác định, áp dụng các công cụ để kiểm soát mọi hoạt động của tổ chức liên quan đến chất lượng cùng với sự quyết tâm của tổ chức sẽ đáp ứng được các mục tiêu, chính sách đề ra, thoả mãn nhu cầu khách hàng và các bên quan tâm, góp phần nâng cao uy tín của doanh nghiệp cũng như đem lại một phần lợi nhuận không nhỏ. Đánh giá nội bộ là quá trình tự đánh giá của một tổ chức nhằm xem xét việc thực hiện hệ thống quản lý chất lượng (HTQLCL) của tổ chức đó Bằng hoạt động đánh giá, người quản lý có thể duy trì và cải tiến có hiệu quả HTQLCL bằng cách khuyến khích tất cả mọi người đem khó khăn, khúc mắc ra để bàn bạc, cùng nhau giải quyết. Đánh giá nội bộ là cơ chế rất quan trọng để duy trì HTQLCL Trong bài viết dưới đây tôi xin trình bày công tác đánh giá nội bộ áp dụng cho HTQLCL của công ty cổ phần Licogi 13 Đánh giá nội bộ có mục đích là xem xét, đánh giá sự cần thiết phải có cải tiến, nó không phải là hoạt động kiểm tra giám sát được tiến hành bởi mục đích kiểm soát quá trình hay chấp nhận một sản phẩm Trong quá trình đánh giá nội bộ, khi phát hiện ra sự không phù hợp, tổ chức phải tiến hành các hành động khắc phục (điều tra nguyên nhân sai lỗi,

2 0 xác định những hành động cần thiết và kiểm soát) nhằm đảm bảo những hoạt động cần thiết được thực hiện có hiệu quả.

Mặt khác, quá trình đánh giá sẽ cung cấp thông tin để ban lãnh đạo xem xét xác định liệu HTQLCL hiện thời có giúp công ty đạt được các mục tiêu đặt ra hay không và đề ra những chương trình cải tiến Như vậy, để duy trì được HTQLCL thì mối quan hệ giữa đánh giá nội bộ, xem xét lãnh đạo và cải tiến là hết sức quan trọng, trong đó đánh giá nội bộ là một yếu tố đầu vào của mọi quyết định Mối quan hệ này được thể hiện dưới sơ đồ sau:

SƠ ĐỒ 3: MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐÁNH GIÁ NỘI BỘ,

XEM XÉT LÃNH ĐẠO VÀ CẢI TIẾN

Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình đánh giá nội bộ

Có nhiều nhân tố ảnh hưởng tới quá trình đánh giá Tuy nhiên, dưới đây tôi xin trình bày một số những nhân tố chính.

Thứ nhất, kế hoạch đánh giá ảnh hưởng rất lớn đến đánh giá nội bộ. Thành công của việc đánh giá phụ thuộc lớn vào những nỗ lực bỏ ra trong giai đoạn lập kế hoạch Một kế hoạch tốt sẽ giúp cho công tác đánh giá được trôi chảy Dựa vào kế hoạch đánh giá hàng năm hay một cuộc đánh giá, có thể cho ta thấy được tần số đánh giá của đơn vị nào nhiều hơn và cần quan tâm đến đơn vị nào có ảnh hưởng lớn tới hoạt động chất lượng.

Thứ hai, công tác đánh giá còn phụ thuộc vào hệ thống hồ sơ tài liệu của công ty Hệ thống tài liệu tạo sự nhất quán trong hành động, gia tăng tính

Lê Thị Hải Duyên QTKD Tổng hợp 44B ĐÁNH GIÁ NỘI BỘ

CẢI TIẾN XEM XÉT LÃNH ĐẠO ổn định vận hành hệ thống quản lý chất lượng Mặt khác, đó là cơ sở để tiến hành đánh giá nội bộ Những thủ tục quy trình, sơ đồ, biểu mẫu được quy định và sử dụng trong việc đánh giá là những thước đo đánh giá xem các đơn vị phòng ban có chấp hành và thực hiện có đúng hay không?

Sự hiểu biết và tham gia hợp tác của mọi thành viên trong công ty cũng có ảnh hưởng lớn đến quá trình đánh giá nội bộ Nó giúp cho tiến độ thực hiện của công tác đánh giá được tiến hành nhanh chóng, thu thập được những thông tin chính xác tạo điều kiện cho việc ra quyết định của lãnh đạo, tạo được bầu không khí thi đua làm việc có hiệu quả trong toàn công ty Đây cũng chính là nguyên tắc thứ ba của quản lý chất lượng "sự tham gia của mọi thành viên".

Trong quá trình đánh giá, trình độ của đội ngũ đánh giá viên nội bộ, các phương pháp sử dụng trong đánh giá để tìm ra nguyên nhân và cách khắc phục sai lỗi cũng ảnh hưởng tới quá trình đánh giá nội bộ Cán bộ đánh giá không những cần có đức tính cần thiết mà cần phải có trình độ chuyên môn nghiệp vụ và kinh nghiệm trong hoạt động chất lượng (các yêu cầu về quyền hạn, thái độ tác phong cư xử, phương pháp làm việc) Họ sẽ là người thu thập những thông tin chính xác nhất, quyết định hiệu quả của HTQLCL cũng như các quyết định của lãnh đạo Đặc biệt, việc sử dụng các công cụ để khắc phục hành động không phù hợp ảnh hưởng lớn đến chất lượng cuộc đánh giá cũng như hoạt động cải tiến Nó là những bằng chứng thực tế và khoa học khi ra quyết định trong quản lý chất lượng Nhờ công cụ thống kê, các chuyên gia sẽ tìm ra nguyên nhân gây nên sự biến thiên để có cách giải quyết phù hợp Việc sử dụng công cụ thống kê còn tiết kiệm thời gian trong việc tìm kiếm các nguyên nhân gây ra vấn đề chất lượng Tiết kiệm chi phí cho hoạt động thừa, tiết kiệm thời gian cho chuẩn bị, thực hiện thao tác trong hành động những trục trặc sắp xảy ra.

Trao đổi thông tin nội bộ là một công tác không thể thiếu trong một tổ chức Có tiến hành trao đổi thông tin tốt, mọi hoạt động mới diễn ra kịp thời và nhanh chóng Thông tin nội bộ trong công ty có thể là văn bản chính thức, có thể là điện tín hay truyền miệng Truyền đạt thông tin giúp cho hoạt động

2 2 đánh giá nội bộ được tiến hành đúng thời gian, đúng tiến độ kế hoạch, nhanh chóng khắc phục những sai lỗi nặng cũng như nhẹ, nhanh chóng hoàn thiện HTQLCL trong tổ chức.

Nói tóm lại, đánh giá nội bộ ảnh hưởng bởi nhiều nhân tố Và công ty phải biết tìm ra những nhân tố chính để tác động vào chúng để có thể hoàn thành tốt hơn trong những lần đánh giá tiếp theo, với phương châm chất lượng

"Chúng ta được chứng nhận, được công nhận và được thừa nhận" trong quá trình hội nhập.

Thực trạng đánh giá nội bộ tại công ty cổ phần LICOGI 13

2.3.1 Quá trình đánh giá nội bộ tại công ty

Lưu đồ đánh giá chất lượng nội bộ của công ty:

SƠ ĐỒ 4: QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ NỘI BỘ CỦA CÔNG TY LICOGI 13

Chương trình đánh giá chất lượng nội bộ của công ty đựơc diễn ra theo trình tự sau đây:

Lê Thị Hải Duyên QTKD Tổng hợp 44B

CHUẨN CHƯƠNG TRÌNH ĐÁNH GIÁ

CHUẨN BỊ ĐÁNH GIÁ KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ

TIẾN HÀNH ĐÁNH GIÁ PHIẾU BÁO

LẬP HỒ SƠ BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ

HÀNH ĐỘNG KHẮC PHỤC PHIẾU BÁO

Cuối quý IV của năm trước, Đại diện lãnh đạo xây dựng chương trình đánh giá nội bộ cho năm sau theo BMLĐ 822-01(được trình bày cuối chuyên đề).

Hoạt động đánh giá phải được thể hiện tất cả các yêu cầu của hệ thống chất lượng, mỗi yêu cầu đánh giá phải được đánh giá tối thiểu 1 lần và mỗi phòng ban đánh giá tối thiểu 1 năm 1 lần Đối với các yêu cầu quan trọng hoặc thường xảy ra sai lỗi thì chu kỳ đánh giá phải ngắn lại Chương trình đánh giá phải chuyển tới các đơn vị và cá nhân có liên quan để thực hiện.

Căn cứ vào chương trình đánh giá hoặc yêu cầu của đánh giá đột xuất, Đại diện lãnh đạo chỉ định trưởng đoàn và trưởng đoàn thực hiện công tác chuẩn bị về lựa chọn thành viên đánh giá, phân công nhiệm vụ cho các thành viên, lập kế hoạch đánh giá cụ thể của đợt và gửi các đơn vị được đánh giá tối thiểu trước 1 tuần, thông báo đánh giá đến các đơn vị, thu thập tài liệu sẽ sử dụng trong đánh gía, lập phiếu đánh giá (nếu cần)

Trước tiên lãnh đạo cuộc đánh giá tổ chức họp mở đầu Thành phần gồm đoàn đánh giá và đại diện của bên được đánh giá Trưởng đoàn chủ trì cuộc họp để thống nhất nội dung cần đánh giá với bên được đánh giá.

Sau khi họp, cuộc đánh giá sẽ được tiến hành Đoàn đánh giá sẽ thực hiện đánh giá thông qua phỏng vấn, quan sát, xem xét hồ sơ tài liệu sau đó so sánh kết quả so với các quy định của HTQLCL Kết quả được ghi vào phiếu đánh giá theo Đối với những vấn đề phức tạp cần có sự trao đổi trong đoàn để thống nhất ý kiến và những điểm không phù hợp phải có bằng chứng cụ thể Khi phát hiện những điểm không phù hợp, chuyên gia đánh giá phải mở phiếu báo cáo sự không phù hợp BMLĐ-04 (phiếu CAR), và yêu cầu đại diện đơn vị được đánh giá xác nhận, đề xuất biện pháp khắc phục và thời hạn hoàn thành.

Sau khi đánh giá, trưởng đoàn tổ chức hộ ý trong đoàn để thống nhất kết quả đánh giá và viết báo cáo đánh giá tổng hợp theo BMLĐ-05 Báo cáo đánh giá phải nêu được những vấn đề phù hợp và không phù hợp và kết luận hệ thống chất lượng có phù hợp không.

Trưởng đoàn đánh giá báo cáo kết quả đánh giá, thống nhất kết quả Kết quả sẽ được lập hồ sơ đánh giá và theo dõi hành động khắc phục thông qua sổ theo dõi báo cáo sự không phù hợp theo.

Hoạt động khắc phục nhằm liên tục hoàn thiện HTQLCL bằng cách thực hiện các hoạt động cải tiến đối với những vấn đề không phù hợp Sau khi nhận được báo cáo đánh giá, lãnh đạo đơn vị được đánh gía có trách nhiệm phải có sự khắc phục các phát hiện đánh giá Nếu đó là sự không phù hợp, cần có hành động khắc phục thì tổ chức phải thực hiện các yêu cầu quy định trong thủ tục về hành động khắc phục Trong mọi trường hợp, công ty phải kiểm tra xác nhận việc thực thi các hành động được tiến hành và báo cáo kết quả tại cuộc họp xem xét lãnh đạo.

2.3.2 Mô tả thực trạng đánh giá nội bộ tại công ty

Nhằm mục đích tiếp tục duy trì và liên tục cải tiến HTQLCL, ngày càng thoả mãn tốt hơn các yêu cầu của khách hàng, LICOGI 13 đã bắt đầu áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001: 2000 từ ngày 1/9/2005.

Việc áp dụng HTQLCL có được thành công hay không là nhờ vào công tác đánh giá nội bộ Đây đựơc coi như là một cơ chế kiểm soát nhằm phát hiện ra các lệch lạc trong việc điều hành HTQLCL để có biện pháp quản lý các hành động khắc phục, đưa HTQLCL vào quỹ đạo Việc mới áp dụng HTQLCL đã đem lại nhiều thuận lợi cho công ty nhưng cũng không ít khó khăn. Đánh giá nội bộ đợt I

Lê Thị Hải Duyên QTKD Tổng hợp 44B

Cuộc đánh giá nội bộ lần I được tiến hành nghiêm túc, đúng lịch Kế hoạch đánh giá đều được thông báo xuống các phòng ban về thời gian, phạm vi, yêu cầu cần thiết để chuẩn bị cho cuộc đánh giá được tiến hành thuận lợi. Trong thời gian đánh giá, sự tham gia nhiệt tình của đội ngũ đánh giá viên và sự nỗ lực, chỉ đạo sát sao của lãnh đạo công ty là một thuận lợi lớn trong việc hoàn thành tốt cuộc đánh giá Toàn bộ các bộ phận trong công ty đều được đánh giá theo nguyên tắc không đánh giá công việc của đơn vị mình.

Hệ thống tài liệu của công ty cũng như các phòng ban chưa thực sự hoàn chỉnh và thiếu sự quản lý Ví dụ: Phòng Tài chính kế toán, công tác kiểm soát tài liệu bên ngoài chưa được chú trọng do không bố trí được nhân lực, không lưu nhật ký công trình xi măng Phúc Sơn do nhật ký đã chuyển cho chủ đầu tư thanh quyết toán trong khi đó lại chưa lưu tại phòng một bản Tại chi nhánh Cơ giới hạ tầng, do chưa nắm rõ được các quy trình lưu trữ hồ sơ nên khi kiểm tra, đánh giá rất khó kiểm soát và khó tìm ảnh hưởng tới công tác đánh giá.

Mặt khác, khi triển khai hoạt động này để lấy, việc thu thập thông tin gây phản ứng của cán bộ công nhân viên trong công ty Đa số cán bộ công nhân viên coi đánh giá nội bộ là hoạt động để tìm ra các khuyết điểm, thiếu xót của họ trong trong việc thực hiện các công việc Chính những quan niệm như vậy đã làm hỏng tác dụng của hoạt động đánh giá nội bộ vì cán bộ công nhân viên và công nhân sẽ không sẵn sàng hợp tác để cung cấp thông tin, cho rằng điều đó có thể khiến họ bị chỉ trích do những điều không phù hợp được phát hiện Điều này gây khó khăn cho đánh giá trong việc tìm những nguyên nhân và cách khắc phục.

Tại Công ty, thông tin nội bộ còn chậm trễ, đặc biệt là thông tin giữa các phòng ban như biện pháp thi công tại Dự án chung cư 13 đã lập nhưng chưa được phê duyệt tại chi nhánh nền móng Mặt khác, do kế hoạch xây dựng chưa hoàn chỉnh dẫn tới tình trạng cán bộ công nhân viên chưa hiểu các quy trình nên khó kiểm soát và áp dụng rất chậm trong thực tế Việc tuyên

2 6 truyền tầm quan trọng cũng như nội dung của HTQLCL chưa tốt nên các bộ phận phòng ban áp dụng ISO còn thụ động Ví dụ, tại xưởng sửa chữa, quản đốc phân xưởng chưa quan tâm và triển khai ISO đến từng công nhân do thời gian bố trí hạn hẹp.

Công tác đào tạo đánh giá viên được thông qua công ty tư vấn quốc tế IMC, và sau khoá học, mỗi học viên được kiểm tra và cấp giấy chứng nhận đã tham gia khoá học.

BẢNG 6: KẾT QUẢ QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO ĐÁNH GIÁ VIÊN NỘI BỘ

Số đánh giá viên (Σ! người) Loại điểm đạt được

(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính)

Đánh giá về công tác đánh giá nội bộ tại công ty cổ phần Licogi 13

Nếu như HTQLCL có tác dụng định hướng và kiểm soát một tổ chức về chất lượng thì đánh giá chất lượng có tác dụng như là một công cụ lãnh đạo để đánh giá độc lập bất cứ một quy trình hay hoạt động đã được dự kiến nào.

Việc áp dụng HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 đã đem lại nhiều lợi ích cho công ty Licogi 13.

Thứ nhất, đánh giá chất lượng nội bộ giúp cho doanh nghiệp hoàn thiện HTQLCL của công ty và chuẩn bị cho việc đánh giá để cấp chứng chỉ, từ đó nâng cao uy tín của công ty trên thị trường.

Thứ hai, đánh giá nội bộ cũng như việc áp dụng thành công tiêu chuẩn ISO sẽ tạo một nền văn hoá tốt, một không khí thi đua trong công ty, khuyến

Lê Thị Hải Duyên QTKD Tổng hợp 44B khích sự tham gia nhiệt tình của tất cả mọi người, từ việc lập kế hoạch đến việc thực hiện và hoàn thành mục tiêu đề ra.

Thứ ba, đánh giá nội bộ giúp tìm ra những điểm yếu trong từng khâu, từng quá trình sản xuất cũng như vận hành quản lý để từ đó giúp công ty có những biện pháp khắc phục phù hợp, hoàn thiện HTQLCL và nâng cao chất lượng các quá trình sản xuất cũng như sản xuất sản phẩm.

Thứ tư, đây cũng là một cơ hội để công ty tiếp cận với những kiến thức, lĩnh vực mới, học hỏi được nhiều kinh nghiệm từ các doanh nghiệp khác, nâng cao trình độ nhận thức và chuyên môn cho lãnh đạo cũng như cán bộ công nhân viên

2.4.2 Nhược điểm của công tác đánh giá nội bộ

Về việc tuyên truyền HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 cho cán bộ công nhân viên toàn công ty thì sau lần đánh giá nội bộ đợt II, công tác tuyên truyền được thực hiện tốt hơn tại các phòng ban Tuy nhiên, do đặc điểm sản xuất kinh doanh, công nhân phân bố tại các công trình rải rác trên cả nước nên việc tuyên truyền gặp nhiều khó khăn, nhiều công nhân chưa được phổ biến và hiểu nội dung và tác dụng của HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2000, mà đây chính là đội ngũ tham gia trực tiếp sản xuất, ảnh hưởng lớn đến chất lượng công trình và đến uy tín của công ty Bên cạnh đó, quan niệm đánh giá nội bộ là việc tìm ra những khuyết điểm của họ cũng chưa hoàn toàn được xoá bỏ, vì vậy việc tuyên truyền về nội dung, tác dụng của ISO cho toàn bộ cán bộ công nhân viên trong công ty là cần phải thực hiện triệt để.

Tiếp đó, công tác quản lý hệ thống tài liệu của công ty cũng chưa thực sự hoàn chỉnh Việc ban hành cũng như phân phát tài liệu còn nhiều thiếu xót.Tài liệu từ ban ISO chuyển xuống triển khai đến cán bộ công nhân viên còn chậm thông qua các trưởng phòng Việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống tài liệu và quản lý nó là một trong những hoạt động quan trọng vì nó giúp cán bộ

3 0 công nhân viên và công nhân trong công ty hiểu rõ tiêu chuẩn thực hiện công việc, chính sách chất lượng, mục tiêu chất lượng, quy trình thực hiện công việc…cũng như mục tiêu chung của công ty, từ đó giúp mọi người tham gia tích cực hơn vào công việc của mình.

Mặt khác, trình độ của đội ngũ đánh giá viên chưa cao ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng cuộc đánh giá Không phải ai cũng có thể làm được đánh giá viên nội bộ Ngoài việc được đào tạo, họ còn phải có những đức tính cũng như sự hiểu biết nhất định Hiện nay, công ty cũng chỉ mới tổ chức đào tạo cho đánh giá viên khi bắt đầu đánh giá nội bộ lần I, chưa tổ chức lại lần nào khác Điều này dẫn đến tình trạng kiến thức mới về HTQLCL chậm cập nhật, sự trao đổi kinh nghiệm hạn chế ảnh hưởng đến chất lượng cuộc đánh giá. Đối với công tác quản lý thông tin trong công ty cũng còn nhiều phải bàn, đặc biệt là sự trao đổi, liên hệ thông tin giữa các phòng ban còn chậm trễ, ảnh hưởng không chỉ đến công tác đánh giá nội bộ mà còn ảnh hưởng đến việc hoàn thành tiến độ thi công công trình cũng như việc thoả mãn nhu cầu khách hàng Ban ISO chưa phối hợp với các phòng ban để kiểm tra đánh giá tình hình thực hiện các yêu cầu, quy định theo tiêu chuẩn ISO nên xảy ra tình trạng khi được thông báo đánh giá nội bộ thì mọi hoạt động đều được chuẩn bị kỹ càng, nhưng khi đánh giá xong rồi thì mọi việc lại trở về như cũ.

Bên cạnh đó, việc sử dụng các biện pháp, công cụ thống kê để tìm nguyên nhân và khắc phục sai lỗi còn chậm trễ Chính việc quản lý hệ thống tài liệu chưa chặt chẽ và nhanh chóng nên việc sử dụng công cụ thống kê triển khai còn chậm Ví dụ như các phiếu CAR chưa được hoàn thành xong của lần

I thì đã tiến hành đánh giá đợt II, ảnh hưởng lớn tới công tác khắc phục phòng ngừa, hoàn thiện HTQLCL.

Trong thời gian tới, công ty cần quan tâm hơn nữa đến công tác đánh giá nội bộ hơn để HTQLCL phát huy được hiệu quả và hiệu lực tối đa, phục

Lê Thị Hải Duyên QTKD Tổng hợp 44B vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh và nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường.

2.4.3 Nguyên nhân của nhược điểm trên

Với những nổi cộm trong công tác đánh giá nội bộ trên, chúng ta có thể thấy được nguyên nhân tập trung vào những vấn đề sau đây:

Do chịu ảnh hưởng của phong cách quản lý cũ, làm đâu sửa đó (làm theo cảm ứng) nên việc nhận thức của lãnh đạo và cán bộ công nhân viên cần một thời gian dài để thấu hiểu về HTQLCL.

Mặt khác, do là doanh nghiệp mới áp dụng HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2000, công tác đào tạo đội ngũ đánh giá viên chưa được chú trọng nên chất lượng đánh giá chưa cao, hệ thống tài liệu còn thiếu xót và chưa hoàn chỉnh, các công cụ sử dụng trong khắc phục phòng ngừa chưa sử dụng triệt để, cản trở việc tìm ra nguyên nhân và đề ra biện pháp khắc phục

Bên cạnh đó, do việc lập kế hoạch chưa hiệu quả, dẫn đến thông tin chưa thông suốt, việc không đồng bộ trong hành động, làm giảm hiệu quả triển khai của đánh giá nội bộ và cải tiến HTQLCL

GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ NỘI BỘ HTQLCL TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LICOGI 13

1.1 Quá trình hình thành và phát triển

Tổng quan về công ty:

Vốn điều lệ : 10 tỷ đồng, trong đó:

Cổ phần nhà nước chiếm 51%

Cổ phần do người lao động nắm giữ là 49%

Tổng số nhân viên : trên 500 người

Trụ sở chính : Đường Khuất Duy Tiến _ Quận Thanh Xuân_ Hà Nội Tel : (04) 8 542 560

E-mail : licogi 1 3 @vnn.v n Được hình thành từ rất sớm (năm 1960) với tiền thân là công trình cơ giới 57, đến năm 1979 phát triển thành xí nghiệp Cơ giới và Xây lắp số 13 thuộc Liên hiệp các Xí nghiệp thi công cơ giới, được đổi tên thành công ty Cơ giới và Xây lắp số 13 trực thuộc Tổng công ty Xây dựng và phát triển hạ tầng từ đầu năm 1996 Ngày 10/6/2005, Công ty Cơ giới và Xây lắp số 13 chính thức hoạt động theo mô hình Công ty Cổ phần theo quyết định 2088/ QĐ- BXD ngày 29/12/2004 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng và Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0102008046 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội cấp Licogi

13 là một đơn vị chủ lực trong lĩnh vực san nền, xử lý móng các công trình xây dựng trọng điểm của đất nước.

Bằng định hướng phát triển, đa dạng hoá ngành nghề, sản phẩm, mở rộng quy mô và nâng cao chất lượng sản phẩm, những năm qua, một mặt công ty tiếp tục đầu tư đổi mới thiết bị công nghệ và nâng cao trình độ cán bộ,công nhân kỹ thuật của lĩnh vực truyền thống, mặt khác, đầu tư phát triển các lĩnh vực ngành nghề khác như gạch Block bằng dây truyền hiện đại của TâyBan Nha, sản xuất cống bê tông cốt thép theo công nghệ quay ly tâm kết hợp

4 rung, thi công xây lắp hạ tầng kỹ thuật các khu công nghiệp, đô thị, cầu đường giao thông, hạ tầng kỹ thuật tại các thành phố, sân bay, bến cảng…

Trải qua 45 năm xây dựng và phát triển, vừa phát huy truyền thống kinh nghiệm, vừa đầu tư mở rộng, cải tiến và liên tục đổi mới, Licogi 13 có đủ khả năng để thi công, xây lắp các công trình, quản lý các dự án đầu tư, cung cấp sản phẩm và dịch vụ, đảm bảo chất lượng tốt, tiến độ nhanh, đảm bảo kỹ- mỹ thuật, đáp ứng mọi yêu cầu khách hàng trong và ngoài nước.

1.2 Cơ cấu tổ chức và sản xuất của công ty Licogi 13

1.2.1 Cơ cấu tổ chức của công ty

Do đặc điểm của sản phẩm xây dựng nên nó ảnh hưởng trực tiếp đến công tác tổ chức quản lý của công ty Hiện nay, Licogi 13 là công ty cổ phần trong đó vốn Nhà nước chiếm 51%, còn lại thuộc về người lao động Bộ máy quản lý được bố trí theo mô hình trực tuyến như hình dưới đây:

SƠ ĐỒ 1: SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY LICOGI 13

Lê Thị Hải Duyên QTKD Tổng hợp 44B ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG

PHÒNG CHÍNH TÀI TOÁN KẾ

XƯỞNG, ĐỘI SỬA CÁC CHI NHÁNH CHỮA

Trách nhiệm, quyền hạn của các bộ phận chức năng trong công ty:

(1) Hội đồng quản trị (HĐQT)

Là cơ quan quản lý của công ty, nhân danh công ty giải quyết mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi vủa công ty HĐQT có nhiệm vụ quyết định kế hoạch đầu tư, sản xuất kinh doanh và xác định mục tiêu hoạt động,chiến lược do Đại hội đồng cổ đông thông qua và quyết định cơ cấu tổ chứcBan giám đốc; quyết định giá bán trái, cổ phiếu và những chứng khoán chuyển đổi và đề xuất mức cổ tức hàng năm.

Là đại diện pháp nhân của công ty, chịu trách nhiệm trước pháp luật và Hội đồng Quản trị công ty về điều hành hoạt động của Công ty Giám đốc là người có quyền điều hành cao nhất trong công ty Giám đốc có nhiệm vụ phụ trách chung và trực tiếp chỉ đạo các lĩnh vực: thị trường, tổ chức nhân sự, kế toán tài chính, kinh tế kế hoạch, hợp đồng kinh tế, đầu tư phát triển, giao khoán nội bộ, an ninh quân sự, ban hành các cơ chế quản lý, công tác đối ngoại.

Là người tham mưu, giúp việc cho Giám đốc công ty trong lĩnh vực được phân công và uỷ quyền, chịu trách nhiệm trước Giám đốc về công việc được giao.

Là cơ quan giám sát của Công ty do Đại hội đồng cổ đông bầu ra, hoạt động độc lập và chịu trách nhiệm tập thể trước Đại hội đồng cổ đông Ban kiểm soát có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh của công ty; kiến nghị biện pháp bổ sung, sửa đổi, cải tiến cơ cấu tổ chức quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh của công ty.

(5) Phòng Kinh tế- kỹ thuật

Tham mưu cho Giám đốc về lĩnh vực nghiên cứu thị trường, kinh tế và kế hoạch; quản lý kinh tế, quản lý thi công các công trình Thực hiện các hoạt động tổ chức thi công, quản lý khối lượng, chất lượng, kinh tế, tiến độ công trình, quản lý công tác an toàn,vệ sinh công nghiệp Tổ chức các hoạt động tìm kiếm đối tác, bạn hàng, thanh toán giá cả, thương lượng và chuẩn bị nội dung hợp đồng kinh tế đảm bảo tính pháp lý để giám đốc ký kết…

(6) Phòng Tài chính kế toán

Là bộ phận tham mưu cho Giám đốc về lĩnh vực kinh tế tài chính. Phòng có nhiệm vụ tổ chức thực hiện các hoạt động nghiệp vụ tài chính, kế toán, thống kê theo đúng pháp luật; quản lý cân đối các nguồn vốn sao cho hợp lý và có hiệu quả; tạo nguồn tài chính kịp thời phục vụ SXKD; tổ chức

Lê Thị Hải Duyên QTKD Tổng hợp 44B khai thác thông tin kinh tế tài chính, phân tích, tham mưu cho Giám đóc trong quá trình ký kết hợp đồng, liên doanh liên kết…

(7) Phòng tổ chức hành chính

Có chức năng tham mưu cho giám đốc trong lĩnh vực tổ chức nhân sự, xây dựng lực lượng CBCNV theo yêu cầu, nhiệm vụ, xây dựng quy chế quản lý nội bộ…Phòng có nhiệm vụ xác định nhu cầu nhân lực, quy mô, biên chế của các bộ phận theo yêu cầu sản xuất; tuyển chọn, tuyển dụng, sắp xếp điều động trình giám đốc quyết định; xây dựng kế hoạch nhân sự, dự kiến đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ về quản lý chuyên môn, thực hiện chế độ chính sách về lao động, bảo hiểm, phúc lợi; thực hiện và kiểm soát tài liệu của công ty; quản lý, theo dõi việc sử dụng cơ sở hạ tầng, các trang thiết bị trong công ty…

(8) Phòng cơ giới vật tư

Có chức năng tham mưu cho lãnh đạo công ty về công tác quản lý kỹ thuật đối với toàn bộ thiết bị xe máy và vật tư.

Bộ phận cơ giới có nhiệm vụ quản lý toàn bộ xe máy, thiết bị hiện có của công ty về hồ sơ, tình trạng kỹ thuật, tình hình sử dụng, khai thác; thực hiện và quản lý việc mua sắm, bảo dưỡng định kỳ; nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ mới thiết kế các sáng kiến đề tài KTKT phục vụ sản xuất.

Bộ phận vật tư có nhiệm vụ tổ chức khai thác vật tư theo kế hoạch theo nhiệm vụ được giao; tổ chức hệ thống kho tàng hợp lý, tiếp nhận, dự trữ, bảo quản, cấp phát vật tư theo yêu cầu; ghi chép sổ sách, thống kê theo quy định về nghiệp vụ quản lý vật tư, kiểm tra chấp hành quy định về quản lý vật tư; đề xuất các kế hoạch dự trữ vật tư, định mức sử dụng nguyên vật liệu hợp lý…

(9) Ban quản lý các dự án đầu tư và xây dựng

Ngày đăng: 11/07/2023, 23:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w