1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp hoàn thiện hoạt động đánh giá thực hiện công việc của nhân viên gián tiếp theo chỉ số hiệu suất cốt yếu KPIs tại Tổng Công ty cổ phần Bảo hiểm

130 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 2,61 MB

Nội dung

Mục tiêu của đề tài là phân tích thực trạng hoạt động đánh giá thực hiện công việc của Nhân viên gián tiếp tại Bảo Long để xác định những vấn đề còn tồn tại và nguyên nhân gây ra những tồn tại đó; đề xuất xây dựng mô hình đánh giá thực hiện công việc theo chỉ số hiệu suất cốt yếu (KPIs) nhằm hoàn thiện hoạt động đánh giá thực hiện công việc của nhân viên gián tiếp, từ đó nâng cao kết quả kinh doanh của Bảo Long.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ LỆ THỦY GIẢI PHÁP HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CƠNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN GIÁN TIẾP THEO CHỈ SỐ HIỆU SUẤT CỐT YẾU KPIs TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM BẢO LONG ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ LỆ THỦY GIẢI PHÁP HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CƠNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN GIÁN TIẾP THEO CHỈ SỐ HIỆU SUẤT CỐT YẾU KPIs TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM BẢO LONG ĐẾN NĂM 2020 Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh (Hƣớng nghề nghiệp) Mã số: 60340102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS VŨ CƠNG TUẤN TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ kinh tế “Giải pháp hoàn thiện hoạt động đánh giá thực công việc nhân viên gián số hiệu suất cốt yếu KPIs Tổng Công ty Cổ phần Bảo hiểm Bảo Long đến năm 2020” kết nghiên cứu cá nhân tôi, dƣới hƣớng dẫn PGS.TS Vũ Công Tuấn Các số liệu trung thực, hồn tồn chịu trách nhiệm tính trung thực đề tài nghiên cứu Tác giả luận văn MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN GIÁN TIẾP THEO CHỈ SỐ HIỆU SUẤT CỐT YẾU (KPIs) 1.1 Khái niệm đánh giá thực công việc nhân viên gián số hiệu suất cốt yếu KPIs 1.1.1 Đánh giá thực công việc nhân viên 1.1.1.1 Định nghĩa 1.1.1.2 Ý nghĩa 1.1.2 Chỉ số hiệu suất cốt yếu (KPIs_Key Performance Indicators) 1.1.2.1 Định nghĩa 1.1.2.2 Ý nghĩa 1.1.3 Đánh giá thực công việc nhân viên theo số hiệu suất cốt yếu (KPI) 1.1.3.1 Định nghĩa đánh giá thực công việc theo số KPIs 1.1.3.2 Ý nghĩa đánh giá thực công việc theo số KPIs 1.1.3.3 Các điều kiện áp dụng thành công đánh giá thực công việc theo KPIs 11 1.1.3.4 So sánh với số phƣơng pháp đánh giá thực công việc truyền thống 12 1.1.3.5 Ƣu, nhƣợc điểm phƣơng pháp đánh giá thực công việc theo KPIs 16 1.1.4 Đặc điểm nhân viên gián tiếp 18 1.2 Quy trình nội dung đánh giá thực công việc nhân viên gián số hiệu suất cốt yếu (KPIs) 18 1.2.1 KPIs 1.2.2 1.2.3 KPIs 1.2.4 1.2.5 1.2.6 1.2.7 Xây dựng hệ thống Bảng mô tả công việc theo số hiệu suất cốt yếu 18 Xây dựng tiêu chí hiệu cơng việc theo số hiệu suất cốt yếu KPIs 20 Xây dựng tiêu chí lực nhân viên theo số hiệu suất cốt yếu 20 Xác định ngƣời đánh giá huấn luyện kỹ đánh giá 20 Tổ chức thực đánh giá thực công việc 21 Hàm ý sách sau đánh giá thực cơng việc 21 Bảo đảm hiệu hoạt động đánh giá thực công việc 22 1.3 Một số yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động đánh giá thực công việc nhân viên gián số hiệu suất cốt yếu (KPI) 25 1.3.1 Mục tiêu chiến lƣợc doanh nghiệp 25 1.3.2 Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp 25 1.3.3 Đặc điểm nhân doanh nghiệp 25 1.3.4 Văn hóa doanh nghiệp 26 Tóm tắt chƣơng 26 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN GIÁN TIẾP TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM BẢO LONG THỜI GIAN QUA 27 2.1 Giới thiệu Tổng Công ty Cổ phần Bảo hiểm Bảo Long 27 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 27 2.1.2 Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi 28 2.1.3 Cơ cấu tổ chức nhân 29 2.1.4 Sản phẩm, dịch vụ 29 2.1.5 Trình độ cơng nghệ 31 2.1.6 Hiệu kinh doanh 32 2.2 Thực trạng đánh giá thực công việc nhân viên gián tiếp Tổng Công ty Cổ phần Bảo hiểm Bảo Long 34 2.2.1 Bảng mô tả công việc 35 2.2.2 Tiêu chí đánh giá 37 2.2.3 Phƣơng pháp đánh giá ngƣời tham gia đánh giá 39 2.2.4 Tổ chức thực đánh giá 44 2.2.5 2.2.6 Chính sách sau đánh giá 45 Bảo đảm hiệu hoạt động đánh giá thực công việc 47 2.3 Thực trạng yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động đánh giá thực công việc nhân viên gián tiếp Tổng Công ty Cổ phần Bảo hiểm Bảo Long 50 2.3.1 Ảnh hƣởng mục tiêu chiến lƣợc công ty 50 2.3.2 Ảnh hƣởng cấu tổ chức 50 2.3.3 Ảnh hƣởng đặc điểm nhân viên gián tiếp 50 2.3.4 Ảnh hƣởng văn hóa doanh nghiệp 51 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN GIÁN TIẾP THEO CHỈ SỐ HIỆU SUẤT CỐT YẾU (KPIs) TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM BẢO LONG ĐẾN NĂM 2020 52 3.1 Mục tiêu phát triển Bảo Long đến năm 2020 52 3.1.1 Mục tiêu tổng quát 52 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 53 3.2 Quan điểm xây dựng giải pháp 55 3.2.1 Quan điểm 1: Hoạt động đánh giá thực cơng việc đóng vai trị quan trọng việc nâng cao hiệu hoạt động Bảo Long 55 3.2.2 Quan điểm 2: Hệ thống đánh giá thực công việc theo KPIs dựa mục tiêu chiến lƣợc công ty, phận 55 3.2.3 Quan điểm 3: Sự cam kết đội ngũ lãnh đạo cấp cao tâm đội ngũ nhân viên yếu tố tiên để áp dụng thành công hệ thống đánh giá thực công việc theo KPIs 56 3.3 Giải pháp hoàn thiện hoạt động đánh giá thực công việc nhân viên gián số hiệu suất cốt yếu KPIs Tổng Công ty Cổ phần Bảo hiểm Bảo Long đến năm 2020 57 3.3.1 Giải pháp 1: Xây dựng hệ thống Bảng mô tả công việc theo số hiệu suất cốt yếu KPIs 58 3.3.2 Giải pháp 2: Xây dựng tiêu chí hiệu công việc theo số hiệu suất cốt yếu KPIs 61 3.3.3 Giải pháp 3: Xây dựng tiêu chí lực nhân viên theo số hiệu suất cốt yếu KPIs 63 3.3.4 Giải pháp 4: Xác định ngƣời đánh giá huấn luyện kỹ đánh giá 64 3.3.5 Giải pháp 5: Tổ chức thực đánh giá khả thi 66 3.3.6 Giải pháp 6: Bảo đảm hiệu hoạt động đánh giá 69 3.3.7 Giải pháp 7: Hàm ý sách sau đánh giá phù hợp với Công ty 69 3.3.7.1 Áp dụng kết đánh giá thực công việc để xếp loại nhân viên 69 3.3.7.2 Áp dụng kết đánh giá thực công việc vào xét tăng lƣơng 71 3.3.7.3 Áp dụng kết đánh giá thực cơng việc vào việc tính thƣởng 71 3.3.7.4 Áp dụng kết đánh giá thực công việc để đào tạo nhân viên 72 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Khung mẫu cho thẻ điểm cân Hình 2: Triển khai BSC qua cấp 10 Hình 3: Quá trình quản trị theo mục tiêu 15 Hình 4: Phƣơng pháp phân tích định lƣợng 16 Hình 5: Quy trình đánh giá thực cơng việc 24 Hình 1: Mạng lƣới kinh doanh Tổng Công ty Cổ phần Bảo hiểm Bảo Long 28 Hình 2: Tỷ trọng doanh thu theo nghiệp vụ năm 2014 31 Hình 3: Khả quản lý liệu theo số lƣợng khách hàng từ 2011-2015 32 Hình 4: Một số tiêu hiệu kinh doanh 2013-2014 33 Hình 1: Mục tiêu phát triển Bảo Long đến năm 2020 52 Hình 2: Quy trình đánh giá thực cơng việc 58 Hình 3: Quy trình xây dựng Bảng mơ tả công việc 59 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Ƣu nhƣợc điểm phƣơng pháp đánh giá quản trị theo mục tiêu, phân tích định lƣợng KPI 17 Bảng 1: Một số tiêu hiệu kinh doanh 2013-2014 32 Bảng 2: Tóm tắt kết khảo sát Bảng mô tả công việc 37 Bảng 3: Tóm tắt kết khảo sát thực trạng tiêu chí đánh giá 39 Bảng 4: Biểu mẫu tự đánh giá cán nhân viên năm 2014 Bảo Long 40 Bảng 5: Biểu mẫu lãnh đạo trực tiếp đánh giá cán nhân viên năm 2014 Bảo Long 41 Bảng 6: Tóm tắt kết khảo sát phƣơng pháp đánh giá ngƣời tham gia đánh giá 43 Bảng 7: Tóm tắt kết khảo sát thực trạng tổ chức thực đánh giá 45 Bảng 8: Tóm tắt kết khảo sát thực trạng sách sau đánh giá 46 Bảng 9: Tóm tắt kết khảo sát hiệu hoạt động đánh giá 47 Bảng 10: Tóm tắt kết khảo sát ý kiến cải thiện hoạt động đánh giá kết thực công việc 49 Bảng 1: Quy trình đánh giá thực công việc theo KPIs 67 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Đánh giá thực công việc hoạt động nhằm đánh giá cách hệ thống hiệu công việc lực nhân viên bao gồm kết công việc, phƣơng pháp làm việc, phẩm chất kĩ có liên quan đến cơng việc” (Allenby Jenkins, 2007, trang 2) Đánh giá thực công việc công cụ đƣợc sử dụng để nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp cách tăng hiệu làm việc cá nhân, hoạt động đánh giá thực cơng việc đóng vai trị quan trọng doanh nghiệp ngày Tồng Công ty Cổ phần Bảo hiểm Bảo Long (Bảo Long) với đặc thù ngành bảo hiểm phi nhân thọ, cấu nhân viên đƣợc chia làm nhóm: Nhân viên trực tiếp Nhân viên gián tiếp, Nhân viên trực tiếp chiếm khoảng 84% số lƣợng nhân sự, Nhân viên gián tiếp chiếm 16% số lƣợng nhân Nhân viên gián tiếp làm việc trụ sở với phịng ban nhằm hỗ trợ quản lý đơn vị kinh doanh Hiện tại, Nhân viên gián tiếp có hoạt động đánh giá thực cơng việc mang tính hình thức, tiêu đánh giá không gắn liền với hoạt động kinh doanh Nhân viên trực tiếp Ngoài ra, tháng đầu năm 2015 Ban điều hành công ty nhận đƣợc phản hồi từ 16/22 công ty thành viên Bảo Long thái độ lực hỗ trợ phòng ban gián tiếp Vì vậy, Ban điều hành Bảo Long muốn gắn liền kết làm việc Nhân viên gián tiếp với kết kinh doanh Nhân viên trực tiếp nhằm tạo động lực thúc đẩy cho nhân viên khối làm việc hiệu hơn, hỗ trợ tối đa cho đơn vị kinh doanh, từ làm tăng hiệu hoạt động kinh doanh tồn cơng ty Ngồi ra, tiêu chí đánh giá không rõ ràng nhƣ hoạt động khác quản trị nguồn nhân lực không gắn liền với kết đánh giá, từ đó, nhân viên gián tiếp Bảo Long nhận thấy hoạt động đánh giá thực cơng việc mang tính hình thức Vì vậy, giải pháp áp dụng số hiệu suất cốt yếu KPIs đƣợc đề xuất để đảm bảo mục tiêu 2.4 Thực báo cáo theo quy định BTC xác thời gian quy định - Báo cáo biên khả toán quý: chậm ngày 30 tháng sau; - Báo cáo biên khả toán năm: chậm 90 ngày năm sau; - Báo cáo hoạt động đầu tƣ từ nguồn vốn chủ sở hữu, từ dự phòng nghiệp vụ quý: chậm ngày 30 tháng sau; - Báo cáo hoạt động đầu tƣ từ nguồn vốn chủ sở hữu, từ dự phòng nghiệp năm: chậm 90 ngày năm sau; - Báo cáo đột xuất theo yêu cầu quan quản lý nhà nƣớc quản lý tài chính; Tính xác kịp thời báo cáo Hàng quý 2.5 Kiểm tra, giám sát việc thực quy định nội pháp luật chế quản lý tài tồn hệ thống Báo cáo Giám đốc Ban đề xuất giải pháp chế tài, khắc phục Tần suất kiểm tra Chất lƣợng giải pháp Hàng quý 3.1 Thực đào tạo nghiệp vụ cho Chuyên viên, Nhân viên Bộ phận Số lần đào tạo nội có Trƣởng phận Qn lý tài thực Hàng quý 3.2 Hƣớng dẫn hỗ trợ Chuyên viên, Nhân viên Bộ phận lập kế hoạch làm việc cá nhân để hoàn thành mục tiêu đề Tỷ lệ nhân viên Bộ phận nghỉ việc Hàng năm Công tác quản lý phận CÁC KĨ NĂNG CẦN THIẾT Kĩ làm việc với liệu Kĩ giao tiếp hiệu (nói, viết) Tinh thần hợp tác công việc CHỈ SỐ ĐO LƢỜNG HIỆU SUẤT (KPIs) Tỷ lệ hoàn thành kiểm tra Công nghệ thông tin hàng quý Khả trao đổi, diễn đạt thông tin rõ ràng, hiệu Mức độ hài lòng nhân viên phận, nhân viên phịng ban nhân viên cơng ty thành viên Tấn suất đánh giá Hàng quý Hàng quý Mức độ hài lòng nhân viên 3.1 Với nhân viên cấp dƣới phần hƣớng dẫn định hƣớng cơng việc Mức độ hài lịng nhân viên Ban/TT khác 3.2.Với Ban/TT khác phối hợp thực công việc việc chung Mức độ hài lịng đại diện Cơng ty 3.3.Với công ty thành viên thành viên hỗ trợ cơng việc có liên quan Tính hiệu kịp Khả làm việc áp lực cao thời công việc đƣợc giao Khả dự đốn vấn đề phát sinh, đánh giá Kĩ phân tích giải vấn đề mức độ ảnh hƣởng đề xuất giải pháp xử lý, ngăn ngừa THẨM QUYỀN CỦA NGƢỜI THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Hàng quý Hàng quý Hàng quý Hàng quý Hàng quý - Góp ý, đề xuất giúp Giám đốc/Phó Giám đốc Ban giải cơng việc chung Ban; - Cung cấp nguồn lực cần thiết để đảm bảo hoàn thành chức năng, nhiệm vụ đƣợc phân công; - Đề xuất tuyển dụng nhân cho phận - Đề nghị yêu cầu Ban/Trung tâm khác phối hợp, hỗ trợ cung cấp số liệu yêu cầu Công ty thành viên cung cấp thông tin, báo cáo phục vụ cho công tác thuộc chức nhiệm đƣợc phân công ĐIỀU KIỆN, PHƢƠNG TIỆN LÀM ViỆC - Đi cơng tác có đề xuất Giám đốc Ban; - Đƣợc hƣởng chế độ lƣơng, thƣởng, phúc lợi theo quy định Bảo Long Pháp luật liên quan; - Đƣợc cung cấp phƣơng tiện làm việc: máy tính bàn, điện thoại, văn phịng phẩm theo quy định (Nguồn: Kết khảo sát) PHỤ LỤC 08: BIỂU MẪU ĐÁNH GIÁ KPIs Tần suất đánh giá Tiêu chí đánh giá hiệu cơng việc Trọng số Chất lƣợng tham mƣu Tần suất tham mƣu lần/ năm: ngày 30/11 năm trƣớc năm đánh giá ngày 15/06 năm đánh giá 10% Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch lợi nhuận trƣớc thuế Tổng Công ty lần/năm: Ngày 30/11 năm trƣớc năm đánh giá 20% Tỷ lệ số thắc mắc chế tài đƣợc trả lời lần đầu tiên/ Tổng số thắc mắc Hàng quý 5% Tỷ lệ số hợp đồng bảo hiểm đƣợc cấp/ Tổng số hợp đồng cần điều chỉnh chế tài Hàng quý 15% Thời gian trung bình để kiểm tra bảng tốn định mức chi phí Cơng ty thành viên Hàng quý 15% Thang điểm 5 5 > lƣợt/năm + chất lƣợng tốt lƣợt/ năm + chất lƣợng tốt lƣợt/năm + chất lƣợng lƣợt/năm+ chất lƣợng lƣợt/năm + chất lƣợng trung bình Tỷ lệ hồn thành kế hoạch > 100% Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch: 95-100% Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch: 90-94% Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch: 85- 89% Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch: 95% Tỷ lệ: 90 -94% Tỷ lệ: 85-89% Tỷ lệ: 80-84% Tỷ lệ < 80% Tỷ lệ > 95% Tỷ lệ: 90 -94% Tỷ lệ: 85-89% Tỷ lệ: 80-84% Tỷ lệ < 80% < 60 phút 60 đến dƣới 75 phút 75 đến dƣới 90 phút 90 đến dƣới 105 phút > 105 phút Ngƣời đánh giá Giám đốc Ban Giám đốc Ban Phụ trách kế toán Cơng ty thành viên Phụ trách kế tốn Cơng ty thành viên Giám đốc Ban Điểm Tính xác kịp thời báo cáo Hàng quý 15% Tần suất kiểm tra Chất lƣợng giải pháp Hàng quý 10% Số lần đào tạo nội có Trƣởng phần Quản lý tài thực Hàng quý 5% Số lƣợt nhân viên, chuyên viên Bộ phận Quản lý tài nghỉ việc Hàng năm 5% báo cáo trễ hạn sai sót báo cáo trễ hạn/sai sót báo cáo trễ hạn /sai sót báo cáo trễ hạn/sai sót báo cáo trễ hạn/sai sót Nếu báo cáo vừa trễ hạn vừa sai sót hạ điểm 5 > lƣợt/năm + chất lƣợng tốt lƣợt/ năm + chất lƣợng tốt lƣợt/năm + chất lƣợng lƣợt/năm+ chất lƣợng lƣợt/năm + chất lƣợng trung bình > 3lần/quý lần/quý lần/quý lần/quý lần/quý > lƣợt/năm lƣợt/ năm lƣợt/năm lƣợt/năm lƣợt/năm > 95% 90-94% 85-89% 80-84% < 80% Giám đốc Ban Giám đốc Ban Ban Nhân Đào tạo Ban Nhân Đào tạo Tổng điểm đánh giá hiệu cơng việc Tiêu chí đánh giá lực nhân viên Tỷ lệ hồn thành kiểm tra Cơng nghệ thông tin Hàng quý 15% Ban Công nghệ thông tin Trình bày quan điểm nhân rõ ràng, có khả thuyết phục lắng nghe, soạn thảo văn chuyên nghiệp Khả trao đổi diễn đạt thông tin rõ ràng, hiệu Hàng quý Trình bày quan điểm cá nhân rõ ràng, soạn thảo văn với văn phong phù hợp Diễn đạt ý kiến cá nhân xác, soạn thảo văn với hình thức rõ ràng Diễn đạt đƣợc ý kiến cá nhân, soạn thảo đƣợc văn theo mẫu 20% Giám đốc Ban Khó khăn việc diễn đạt ý kiến cá nhân, soạn thảo văn sai tả, ngữ pháp Mức độ hài lịng nhân viên phận tinh thần hƣớng dẫn cơng việc Mức độ hài lịng nhân viên Ban/ Trung tâm phối hợp thực cơng việc chung Mức độ hài lịng Công ty thành viên thái độ hỗ trợ công Hàng quý Hàng quý Hàng quý 10% 10% 10% 5 Rất hài lòng Hài lịng Khơng ý kiến Khơng hài lịng Hồn tồn khơng hài lịng Rất hài lịng Hài lịng Khơng ý kiến Khơng hài lịng Hồn tồn khơng hài lịng Rất hài lịng Hài lịng Khơng ý kiến Khơng hài lịng Nhân viên, Chuyên viên Bộ phận Quản lý tài Đại diện Nhân viên Ban/ Trung tâm Trụ sở Đại diện Cơng ty thành viên việc có liên quan Tính hiệu kịp thời cơng việc đƣợc giao Khả dự đốn vấn đề phát sinh, đánh giá mức độ ảnh hƣởng đề xuất giải pháp xử lý, ngăn ngừa Hàng quý 20% Hoàn tồn khơng hài lịng < lần trễ hạn/ khơng hiệu 3-6 lần trễ hạn/không hiệu 7-10 lần trễ hạn/không hiệu 11-14 lần trễ hạn/không hiệu Giám đốc Ban 15-18 lần trễ hạn/không hiệu Nếu công việc vừa trễ hạn không hiệu tính lần Xác định đƣợc nguy tiềm tàng vấn đề, giải hiệu ngăn ngừa nguy tƣơng tự Hàng quý 15% Xác định nguy tiềm tàng vấn đề, giải hiệu Xác định vấn đề, đề xuất lãnh đạo giải pháp Xác định đƣợc vấn đề Khó khăn việc xác định vấn đề Tổng điểm đánh giá lực nhân viên (Nguồn: Kết khảo sát) Giám đốc Ban PHỤ LỤC 09: QUY CHẾ ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC KPIs (ĐỀ XUẤT CỦA TÁC GIẢ) QUY CHẾ ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC THEO KPIs Ký mã hiệu: …-…-… Ban hành theo Quyết định số……/2015/QĐ -… ngày…./…./……của Tổng Giám đốcTổng Công ty Cổ phần Bảo hiểm Bảo Long Tháng 09/2015 Lƣu hành nội CHƢƠNG I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Mục đích Văn quy định việc Đánh giá thực công việc nhân viên gián tiếp Trụ sở thuộc Tổng Cơng ty Cổ phần Bảo hiểm Bảo Long (“Tổng Công ty”) nhằm mục đích: - Tạo chủ động hoạt động đánh giá thực công việc nhân viên gián tiếp Trụ sở chính; - Phục vụ cho việc quản lý, đánh giá hoạt động nhân viên gián tiếp Trụ sở chính; - Đảm bảo tính thống nhất, minh bạch công khai hoạt động đánh giá thực công việc nhân viên gián tiếp Trụ sở Bảo Long; - Là sở để triển khai áp dụng sách quản trị nguồn nhân lực Bảo Long Điều Phạm vi đối tƣợng áp dụng Quy chế áp dụng Tất nhân viên Trụ sở Bảo Long có thâm niên làm việc từ tháng trở lên, trừ nhân viên thời gian thử việc, chờ việc, nhân viên hƣởng lƣơng khoán Điều Nguyên tắc đánh giá Căn vào mục tiêu, chiến lƣợc Bảo Long giai đoạn, Ban Điều hành định tiêu chí đánh giá, trọng số tiêu chí Đội dự án thực thi KPIs đong vai trò tham mƣu đề xuất ý kiến cho Ban Điều hành Các mục tiêu KPIs phải đƣợc duyệt giao văn cho chức danh cơng việc phịng ban trực thuộc Trụ sở Bảo Long vào ngày trƣớc kí kết hợp đồng lao động thức trƣớc ngày giai đoạn đánh giá ngày làm việc Điều Thời gian đánh giá Hoạt động đánh giá thực công việc Trụ sở Bảo Long đƣợc thực quý lần.Thời gian thực đánh giá vòng 15 ngày kể từ ngày cuối quý Việc đánh giá đột xuất hay thay đổi tần suất đánh giá Ban Điều hành định đƣợc thông báo văn CHƢƠNG II QUY ĐỊNH CỤ THỂ Điều Quy trình đánh giá Quy trình đánh giá thực công việc nhân viên gián tiếp Bảo Long đƣợc thực theo lƣu đồ sau: Bƣớc Trách nhiệm thực - Ban Nhân Đào tạo Nội dung công việc Thông báo cho nhân viên nội dung, phạm vi đánh giá - Nhân viên Nhân viên tự đánh giá Tài liệu liên quan Giám đốc Ban Khách hàng Đồng nghiệp Đại diện Công ty thành viên - Giám đốc Ban - Nhân viên - - Ban Nhân Đào tạo - Ban Nhân Đào tạo Biểu mẫu đánh giá Biểu mẫu đánh giá Giám đốc Ban đối tƣợng khác tham gia đánh giá Thảo luận kết đánh giá Tổng hợp kết đánh giá lƣu thơng tin Thực sách sau đánh giá Diễn giải quy trình  Bƣớc 1: Thông báo cho nhân viên nội dung, phạm vi đánh giá Trƣớc thực đánh giá thức tuần, Ban Nhân Đào tạo thông báo cho nhân viên nội dung đánh giá Nội dung đánh giá bao gồm các tiêu chí đánh giá hiệu công việc lực đƣợc nêu Bảng mô tả công việc chức danh cơng việc Đối với tiêu chí đánh giá đƣợc điều chỉnh kì, Ban Nhân Đào tạo hƣớng dẫn nhân viên ngƣời tham gia đánh giá nội dung, cách đo lƣờng, thang điểm tiêu chí  Bƣớc 2: Nhân viên tự đánh giá Nhân viên tự đánh giá thân với tiêu chí đƣợc quy định, thực đánh giá theo Biểu mẫu ban hành  Bƣớc 3: Giám đốc Ban đối tƣợng khác tham gia đánh giá Giám đốc Ban đối tƣợng khác (Khách hàng, đồng nghiệp, Đại diện Công ty thành viên) vào tiêu chí đánh giá đƣợc quy đinh đánh giá nhân viên theo Biểu mẫu ban hành  Bƣớc 4: Giám đốc Ban thảo luận với nhân viên kết đánh giá Giám đốc Ban thảo luận kết đánh giá với nhân viên vào kết đánh giá Giám đốc Ban, đối tƣợng khác kết tự đánh giá nhân viên Giám đốc Ban nhân viên tìm hiểu điều trí điều chƣa trí đánh giá, điểm tốt điểm điểm cần khắc phục, sửa chữa thực công viêc nhân viên  Bƣớc 5: Tổng hợp kết đánh giá Ban Nhân đào tạo Tổng hợp kết đánh giá lƣu thông tin để theo dõi  Bƣớc 6: Thực sách sau đánh giá Kết đánh giá quý đƣợc tổng hợp làm sở để xác định kết đánh giá năm Căn vào kết đánh giá năm trƣớc, Tổng Cơng ty quy định sách quản trị nguồn nhân lực năm liền kề, bao gồm: xếp loại nhân viên, sách lƣơng, thƣởng sách đào tạo Điều Kết đánh giá Kết đánh giá thực công việc nhân viên gián tiếp q đƣợc tính theocơng thức sau: Ai = KPIsi * Pi Trong đó:  Ai: Điểm đánh giá thực nhân viên kì i, Ai đƣợc làm tròn đến hàng đơn vị;  KPIsi: KPIs nhân viên kì i, đó: KPIsi = 30% KPIs lực nhân viên + 70% KPIs hồn thành cơng việc  Pi: Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch doanh thu theo tiến độ Bảo Long kì i;  i: 1, 2, 3, tƣơng ứng với quý 1, quý 2, quý 3, quý Ngoài ra, kết đánh giá năm điểm trung bình kết đánh giá quý Điều Các sách sau đánh giá 7.1 Xếp loại nhân viên Việc xếp loại nhân viên năm đƣợc thực sở kết đánh giá năm liền trƣớc, cụ thể: Xếp loại Loại A Loại B Loại C Loại D Loại E Điểm đánh giá Ai >= 100 80 - 99 65 – 79 50 – 64

Ngày đăng: 26/05/2021, 17:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Allenby và Jenkins, 2007. Đánh giá hiệu quả làm việc: Phát triển năng lực nhân viên. Tái bản lần thứ 2. TP Hồ Chí Minh: NXB Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả làm việc: Phát triển năng lực nhân viên
Nhà XB: NXB Trẻ
2. David Parameter, 2009. KPI Các chỉ số đo lường hiệu suất. Dịch từ tiếng Anh. Người dịch Nguyễn Thị Kim Thương, 2009. TP Hồ Chí Minh: NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: KPI Các chỉ số đo lường hiệu suất
Nhà XB: NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh
3. Nguyễn Ngọc Quân, 2007. Giáo trình Quản trị nhân lực. Tái bản lần thứ 3. Hà Nội: NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị nhân lực
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế Quốc dân
4. Nguyễn Thị Bích Thủy, 2014. Giải pháp hoàn thiện hoạt động đánh giá kết quả thực hiện công việc tại công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Synoya. Luận văn thạc sỹ. Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp hoàn thiện hoạt động đánh giá kết quả thực hiện công việc tại công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Synoya
5. Robert S.Kaplan và David P. Norton, 1996. Thẻ điểm cân bằng: Biến chiến lược thành hành động.Dịch từ tiếng Anh.Người dịch Lê Đình Chi và Trịnh Thanh Thủy, 2011. TP Hồ Chí Minh: NXB Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thẻ điểm cân bằng: Biến chiến lược thành hành động
Nhà XB: NXB Trẻ
6. Robert S.Kaplan và David P. Norton, 1996. Bản đồ chiến lược: Biến tài sản vô hình thành kết quả hữu hình. Dịch từ tiếng Anh. Người dịch Phan Thị Công Minh, 2012. TP Hồ Chí Minh: NXB Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản đồ chiến lược: Biến tài sản vô hình thành kết quả hữu hình
Nhà XB: NXB Trẻ
7. Trần Kim Dung, 2011. Quản trị nguồn nhân lực. Tái bản lần thứ 8. TP Hồ Chí Minh: NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị nguồn nhân lực
Nhà XB: NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh
8. Tổng Công ty Cổ phần Bảo hiểm Bảo Long, 2015. Báo cáo thường niên 2014. TP Hồ Chí Minh, tháng 3 năm 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thường niên 2014
9. Tổng Công ty Cổ phần Bảo hiểm Bảo Long, 2015. Báo cáo tài chính đã kiểm toán 2014. TP Hồ Chí Minh, tháng 3 năm 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tài chính đã kiểm toán 2014
1. Alberto Bayo, Jose Enrique Goldon and Sara Martinez., 2011. Performance Appraisal: Dimensions and Determinants. IZA Discussion Paper, 5623 Sách, tạp chí
Tiêu đề: IZA Discussion Paper
3. Kolawole, Komolafe, Adebayo and Adegoroye, 2013. Appraisal system: a tool for performance in selected organizations in Nigeria. International Journal of Sociology and Anthropology, 5:249-261 Sách, tạp chí
Tiêu đề: International Journal of Sociology and Anthropology
4. Sneha Singh, 2012. Performance appraisal System of public sector Banks. Ansandhanika, 4:147-151 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ansandhanika
2. Christian Grunds and Dirk Sliwka, 2007. Individual and Job-Based Determinants of Performance Appraisal: Evidence from Germany. IZA Discussion Paper, 3017 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN