1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu quy trình công nghệ tách chiết flavonoid toàn phần từ cây ích mẫu

53 3 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 2,09 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM & - ĐINH THỊ HẰNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ TÁCH CHIẾT FLAVONOID TỒN PHẦN TỪ CÂY ÍCH MẪU Hà Nội, tháng 9/2021 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM & - KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ TÁCH CHIẾT FLAVONOID TỒN PHẦN TỪ CÂY ÍCH MẪU Người thực : Đinh Thị Hằng Lớp Khóa Chuyên ngành Giáo viên hướng dẫn : : : : K62CNTPB 62 Công nghệ thực phẩm TS Vũ Thị Hạnh ThS Nguyễn Thị Quyên Hà Nội, tháng 9/2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu Khóa luận trung thực Tơi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực Khóa luận cảm ơn thơng tin trích dẫn Khóa luận ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 06 tháng 09 năm 2021 Sinh viên thực Đinh Thị Hằng i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài “Nghiên cứu quy trình cơng nghệ tách chiết flavonoid tồn phần từ ích mẫu”, ngồi cố gắng nỗ lực thân, tơi cịn nhận giúp đỡ tận tình thầy bạn bè Trước hết, tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến tới TS Vũ Thị Hạnh ThS Nguyễn Thị Quyên, giảng viên Bộ môn Công nghệ chế biến, Khoa Công nghệ thực phẩm, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, người tận tình hướng dẫn, động viên tạo điều kiện tốt cho tơi q trình nghiên cứu hồn thành Khóa luận tốt nghiệp Tiếp đó, tơi xin gửi lời cảm ơn đến Cơ Nguyễn Thị Huyền - Cán Phịng thí nghiệm Bộ môn Công nghệ chế biến, Khoa Công nghệ thực phẩm chị cán Phịng thí nghiệm trung tâm, Khoa công nghệ thực phẩm, Học viện Nông nghiệp Việt Nam bạn nhóm nghiên cứu giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa Công nghệ thực phẩm giúp đỡ trang bị cho kiến thức hữu ích suốt q trình học tập trường Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới người thân gia đình ln bên tơi, chăm sóc động viên tơi tồn thể anh chị, bạn bè giúp đỡ suốt thời gian vừa qua Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 06 tháng 09 năm 2021 Sinh viên thực Đinh Thị Hằng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii PHẦN I MỞ ĐẦU PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan nguyên liệu ích mẫu .3 2.1.1 Nguồn gốc, đặc điểm, phân bố sinh thái 2.1.1.1 Nguồn gốc 2.1.1.2 Đặc điểm 2.1.1.3 Phân bố sinh thái 2.1.2 Thành phần hóa học 2.1.3 Tác dụng dược lý 2.2 Tổng quan nhóm flavonoid 2.2.1 Khái niệm, nguồn gốc 2.2.1.1 Khái niệm 2.2.1.2 Nguồn gốc 2.2.2 Cấu trúc, phân loại 2.2.2.1 Cấu trúc 2.2.2.2 Phân loại 2.2.3 Tính chất 2.2.4 Giá trị sinh học 2.2.4.1 Tác dụng chống viêm nhiễm, chống vi sinh vật 2.2.4.2 Tác dụng chống ung thư 2.2.4.3 Hoạt tính oxy hóa 10 2.3 Phương pháp thu nhận flavonoid .11 2.3.1 Các phương pháp trích ly flavonoid .12 2.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến q trình trích ly flavonoid 13 iii 2.4 Tình hình nghiên cứu giới Việt Nam phương pháp tách chiết hợp chất có hoạt tính sinh học từ ích mẫu 14 2.4.1 Trên giới 14 2.4.2 Trong nước 15 PHẦN III VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 17 3.1 Vật liệu nghiên cứu 17 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu .17 3.1.2 Thiết bị, dụng cụ, hóa chất 17 3.2 Phạm vi nghiên cứu 18 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 18 3.2.2 Thời gian nghiên cứu 18 3.3 Nội dung nghiên cứu 19 3.4 Phương pháp nghiên cứu 19 3.4.1 Phương pháp công nghệ 19 3.4.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm .20 3.4.3 Phương pháp phân tích 22 3.4.3.1 Phương pháp định tính flavonoid dịch chiết 22 3.4.3.2 Phương pháp định lượng flavonoid dịch chiết 23 3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 24 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Kết định tính flavonoid ích mẫu .25 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến q trình tách chiết flavonoid từ ích mẫu 25 4.2.1 Ảnh hưởng loại dung môi chiết đến khả tách chiết flavonoid toàn phần 25 4.2.2 Ảnh hưởng nồng độ dung môi chiết đến khả tách chiết flavonoid toàn phần 27 4.2.3 Ảnh hưởng thời gian chiết đến khả tách chiết flavonoid toàn phần 28 4.2.4 Ảnh hưởng tỉ lệ dung môi/nguyên liệu đến khả tách chiết flavonoid toàn phần 29 4.3 Đề xuất quy trình tách flavonoid tồn phần từ ích mẫu 31 iv PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 33 5.1 Kết luận 33 5.2 Kiến nghị 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 PHỤ LỤC 38 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Hóa chất sử dụng thí nghiệm 17 Bảng 3.2 Dụng cụ sử dụng thí nghiệm .18 Bảng 3.3 Thiết bị sử dụng thí nghiệm 18 Bảng 4.1 Kết ảnh hưởng loại dung mơi tách chiết đến khả tách chiết flavonoid tồn phần .26 Bảng 4.2 Kết ảnh hưởng nồng độ dung môi chiết đến khả chiết flavonoid toàn phần .27 Bảng 4.3 Kết ảnh hưởng thời gian chiết đến khả chiết flavonoid toàn phần 28 Bảng 4.4 Kết ảnh hưởng tỉ lệ dung môi/nguyên liệu đến khả tách chiết flavonoid toàn phần .29 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Hình ảnh ích mẫu Hình 2.2 Hoạt động tỉ lệ sáu hợp chất phân lập từ ích mẫu Hình 2.3 Cấu trúc hóa học số flavonoid đại diện Hình 2.4 Cơ chế ức chế catechol với gốc tự peroxyl 11 Hình 2.5 Các vị trí Flavonoid liên kết với ion kim loại 11 Hình 3.1 Cây ích mẫu sau phơi khô nghiền nhỏ 17 Hình 3.2 Quy trình chiết chung thu nhận flavonoid từ ích mẫu dự kiến 19 Hình 3.3 Biểu diễn đường chuẩn phương trình đường chuẩn 23 Hình 4.1 Kết định tính có mặt flavonoid ích mẫu 25 Hình 4.2 Sơ đồ quy trình tách chiết flavonoid từ ích mẫu 31 vii PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Việt Nam nước nhiệt đới có điều kiện khí hậu thuận lợi để hình thành hệ sinh thái thực vật đa dạng phong phú với khoảng 12.000 loài thực vật bậc cao có gần 5.000 lồi sử dụng làm thuốc (Võ Văn Chi, 2003) mở tiềm nghiên cứu sử dụng hợp chất thiên nhiên ứng dụng dược phẩm Nước ta có Y học cổ truyền đa dạng đặc sắc với bề dày hàng nghìn năm lịch sử, y học dân tộc không ngừng phát triển qua thời kỳ Trong xã hội đại, việc sử dụng cỏ có nguồn gốc dược liệu để làm thuốc xu hướng toàn cầu Con người dần trở với thiên nhiên, tận dụng hết tác dụng đáng quý loài dựơc liệu, sử dụng phát huy tiềm chúng để chăm sóc bảo vệ sức khoẻ người Nhiều thuốc, vị thuốc có tác dụng tốt lâm sàng chưa nghiên cứu sâu thành phần hóa học, tác dụng dược lý độc tính Qua đó, thấy việc nghiên cứu thành phần công dụng loại dược liệu việc cần thiết Việc sử dụng dược liệu sản phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên làm dược phẩm chữa bệnh ngày thu hút quan tâm nhà khoa học cộng đồng ưu điểm chúng độc tính thấp, dễ hấp thu chuyển hóa thể so với dược phẩm tổng hợp Ích mẫu hay gọi Chòi Đèn, Sung Uý, Làm Ngài, Xác Điến (Tày), Chạ Linh Lo (Thái) (Viện dược liệu, 2004) Cây ích mẫu mơt loại dược liệu biết đến từ lâu, sử dụng để làm thuốc có ích cho phụ nữ (Đỗ Tất Lợi, 2006) Trong y học cổ truyền, ích mẫu dược liệu biết đến từ lâu dùng vị thuốc Ích mẫu có tác dụng hành huyết thông kinh, tức làm cho máu thể tuần hồn đặn, thơng suốt lịng mạch ngồi cịn nhiều tác dụng khác Hiện có khoảng 284 hợp chất phân lập xác định từ ích mẫu Các thành phần hóa học chủ yếu monoterpenoids, sesquiterpenoids, diterpenoids, triterpenoids, steroid, alkaloid, flavonoid phenylpropanoids Các hợp chất flavonoid ích mẫu có nhiều tác dụng ức chế co bóp trơn tử cung, chống oxi hoá, đặc biệt tác dụng oxi hoá flavonoid đánh giá mạnh so với buthylate hydrotoluen hay α-tocopheral (Miao cộng sự, 2019) Ngoài ra, flavonoid 0,47 ± 0,04 (mg/g), 0,54 ± 0,01 (mg/g), 0.57 ± 0,05 (mg/g), 0,45 ± 0,03 (mg/g) Hàm lượng flavnoid thu cao tách chiết với tỉ lệ dung môi/nguyên liệu 50/1 (ml/g) Khi xử lý thống kê ta thấy, tách chiết với tỉ lệ dung mơi/ngun liệu 50/1 (ml/g) thu hàm lượng flavonoid 0,57 ± 0,05 (mg/g) có khác biệt so với tỉ lệ lại 30/1 (ml/g), 40/1 (ml/g) 60/1 (ml/g) với mức ý nghĩa �= 5% Tuy nhiên, hàm lượng flavonoids tổng không tiếp tục tăng đạt cân Vì để vừa đạt hiệu tách chiết vừa tiết kiệm dung môi, lựa chọn tỉ lệ dung môi/nguyên liệu 50/1 (ml/g) 30 4.3 Đề xuất quy trình tách flavonoid tồn phần từ ích mẫu Ích mẫu Phơi khơ Nghiền nhỏ Ngâm chiết (Trong 20 giờ, tỉ lệ dung môi/nguyên liệu 50/1 ml/g ) Dung môi (Ethanol, 70%) Lọc Bã Dịch chiết chứa flavonoid tồn phần Hình 4.2 Sơ đồ quy trình tách chiết flavonoid từ ích mẫu Thuyết minh quy trình: Ngun liệu: Cây ích mẫu sau trồng khoảng 70-80 ngày thu hoạch (3/4 tính từ xuống) Phơi khô: Cây sau thu hoạch, loại bỏ phần thối hỏng đem phơi khô đến độ ẩm 8% Phơi khơ nhằm mục đích làm giảm hàm lượng nước nguyên liệu giúp cho trình bảo quản tốt 31 Nghiền nhỏ: Cây phơi khô đem nghiền nhỏ đến kích thước có đường kính 0,5-1 mm máy xay cối nhỏ Nghiền nhỏ nguyên liệu nhằm phá vỡ cấu trúc tế bào, giúp cho trình thẩm thấu dung mơi vào ngun liệu dễ dàng hơn, tăng diện tích tiếp xúc từ tăng hiệu trích ly Sau đó, mẫu nghiền đựng vào túi zip PE để tránh hút ẩm bảo quản nhiệt độ phòng (25-30°C) Ngâm chiết: Cân 0,2 g bột ích mẫu cho vào lọ thủy tinh có nắp đậy (tránh bay dung mơi), sau ngâm với dung môi ethanol 70%, tỉ lệ dung môi/nguyên liệu 50/1 (ml/g) 20 nhiệt độ phòng nhằm thu hàm lượng flavonoid toàn phần tối đa từ ích mẫu Lọc: Mẫu sau ngâm 20 lấy lọc giấy lọc để loại bỏ bã thu dịch chiết flavonoid toàn phần 32 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu trên, rút kết luận: - Đã xác định có mặt flavonoid có dịch chiết từ phần khơng ích mẫu - Loại dung mơi phù hợp để thu hàm lượng flavonoid cao trình tách chiết Ethanol - Nồng độ dung môi phù hợp để thu hàm lượng flavonoid cao trình tách chiết 70% - Thời gian ngâm chiết phù hợp để thu hàm lượng flavonoid cao trình tách chiết 20 - Tỉ lệ dung môi/nguyên liệu phù hợp để thu hàm lượng flavonoid cao trình tách chiết 50/1 (ml/g) 5.2 Kiến nghị Do thời gian thực nghiên cứu hạn chế dịch covid-19, điều kiện thí nghiệm khơng cho phép nên chúng tơi đề nghị nghiên cứu thêm số vấn đề: - Nghiên cứu tách dung môi để flavonoid tinh khiết - Nghiên cứu khả chống oxy hóa dịch chiết ích mẫu - Sử dụng phương pháp khác phương pháp vi sóng hỗ trợ tách chiết flavonoid, tối ưu hóa điều kiện thu chất chiết từ ích mẫu - Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm flavonoid vào lĩnh vực thực phẩm, y học… để tận dụng nguồn phế phẩm đạt tính kinh tế 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Võ Văn Chi (2003), Từ điển thực vật thông dụng, tập I, NXB Khoa học kĩ thuật, tr 459 Trần Văn Chí , Nguyễn Sinh Huỳnh , Lưu Hồng Sơn , Nguyễn Thị Hồng Ngọc, Vũ Thị Diệp (2019), Tối ưu hóa trình tách chiết flavonoid từ gai xanh Cao Bằng”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Trường Đại học Thái Nguyên, 207(14), 207-212 Trần Hoàng Hải, Nguyễn Thái Thanh Ngân, Hồng Thành Chí, Nguyễn Thị Liên Thương, Bùi Thị Kim Lý (2021), Đánh giá tác động cao chiết methanol ích mẫu (Leonurus japonicus Houtt.) lên tế bào ung thư máu K562 khả gây độc ấu trùng tôm, Trường Đại học Đà Nẵng-Tạp chí khoa học cơng nghệ, 19(3), 37-40 Đỗ Tất Lợi (2006), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y Học, TPHCM, tr 30-33 Huỳnh Thị Mai Trang, Võ Thị Kim Hương, Hà Dịêu Ly (2012), Chiết xuất tinh chế hispanon leoheteronin B từ ích mẫu để làm chất đối chiếu, Tạp chí Dược học, 440, 20-23 Viện dược liệu (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tâp I, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, tr 1039-1044 TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI Chang, C C., Yang, M H., Wen, H M., and Chern, J C (2002), Estimation of total flavonoid content in propolis by two complementary colorimetric methods, Journal of food and drug analysis, 10(3), 178-182 Choi, J Y., Lee, J A., Lee, J B., Yun, S J., and Lee, S C (2010), Anti-inflammatory activity of Houttuynia cordata against lipoteichoic acid-induced inflammation in human dermal fibroblasts, Chonnam Medical Journal, 46(3), 140-147 Chou, S C., Su, C R., Ku, Y C., and Wu, T S (2009), The constituents and their bioactivities of Houttuynia cordata, Chemical and Pharmaceutical Bulletin, 57(11), 1227-1230 34 10 Chuarienthong, P., Lourith, N., and Leelapornpisid, P (2010), Clinical efficacy comparison of anti ‐ wrinkle cosmetics containing herbal flavonoids, International Journal of Cosmetic Science, 32(2), 99-106 11 Cong, Y., Guo, J., Wang, T., Li, M., Li, K., Wang, J., and Li, Q (2009), Chemical constituents and antitumor activity on leukemia K562 cell of Leonurus heterophyllus, Zhongguo Zhong yao za zhi, China journal of Chinese materia medica, 34(14), 1816-1818 12 Cong, Y., Wang, J H., and Li, X (2005), Note: A new flavonoside from Leonurus heterophyllus, Journal of Asian natural products research, 7(3), 273-277 13 Courts, F L., and Williamson, G (2015), The occurrence, fate and biological activities of C-glycosyl flavonoids in the human diet, Critical reviews in food science and nutrition, 55(10), 1352-1367 14 Doan Thi Nhu Nguyen Van Dan (1989), Medical plants in Vietnam, World Health Organization, Manila and Insitute of Materia Media, Hanoi 15 Huang, L., Xu, D Q., Chen, Y Y., Yue, S J., and Tang, Y P (2021), Leonurine, a potential drug for the treatment of cardiovascular system and central nervous system diseases, Brain and Behavior, 11(2) 16 Jahan, M S., Pervin, M S., Rana, A M., Shovon, M S., Sharma, S D., Karim, M R., & Rahman, M H (2014), Correlation between β-amylase activity and starch content in different cultivars of radish (Raphanus sativus L.), BioTechnol An Ind J, 9, 298-302 17 Kumar, S., Narwal, S., Kumar, V., and Prakash, O (2011), α-glucosidase inhibitors from plants: A natural approach to treat diabetes, Pharmacognosy reviews, 5(9), 19 18 Liu, J., Peng, C., Zhou, Q M., Guo, L., Liu, Z H., and Xiong, L (2018), Alkaloids and flavonoid glycosides from the aerial parts of Leonurus japonicus and their opposite effects on uterine smooth muscle, Phytochemistry, 145, 128-136 19 Malinowska, P (2013), Effect of flavonoids content on antioxidant activity of commercial cosmetic plant extracts, Herba Polonica, 59(3) 20 Miao, L L., Zhou, Q M., Peng, C., Liu, Z H., and Xiong, L (2019), Leonurus japonicus (Chinese motherwort), an excellent traditional medicine for obstetrical 35 and gynecological diseases: A comprehensive overview, Biomedicine & Pharmacotherapy, 117, 109060 21 Nicolin, D J., Rossoni, D F., and Jorge, L M M (2016), Study of uncertainty in the fitting of diffusivity of Fick's Second Law of Diffusion with the use of Bootstrap Method, Journal of Food Engineering, 184, 63-68 22 Pandey, A., and Agnihotri, V (2015), Antimicrobials from medicinal plants: Research initiatives, challenges, and the future prospects, Biotechnology of Bioactive Compounds: Sources and Applications in Food and Pharmaceuticals, John Wiley & Sons, Ltd, 123-150 23 Qu, G Z., Si, C L., and Wang, M H (2006), Antioxidant constituents from Leonurus japonicus, Natural Product Sciences, 12(4), 197-200 24 Rice-Evans, C A., Miller, N J., and Paganga, G (1996), Structure-antioxidant activity relationships of flavonoids and phenolic acids, Free radical biology and medicine, 20(7), 933-956 25 Saxena, M., Saxena, J., Nema, R., Singh, D., and Gupta, A (2013), Phytochemistry of medicinal plants, Journal of pharmacognosy and phytochemistry, 1(6) 26 Shamsa, F., Monsef, H., Ghamooshi, R., and Verdian-rizi, M (2008), Spectrophotometric determination of total alkaloids in some Iranian medicinal plants, Thai J Pharm Sci, 32, 17-20 27 Sun, J., Huang, S H., Zhu, Y C., Whiteman, M., Wang, M J., Tan, B K H., and Zhu, Y Z (2005), Anti-oxidative stress effects of Herba leonuri on ischemic rat hearts, Life Sciences, 76(26), 3043-3056 28 Tiwari, P., Kumar, B., Kaur, M., Kaur, G., Kaur, H., (2011), Phytochemical screening and Extraction: A Review, Internationale Pharmaceutica Sciencia 1(1): 98-106 29 Yang, H J., Kim, M J., Kwon, D Y., Moon, B R., Kim, A R., Kang, S., and Park, S (2016), The combination of Artemisia princeps Pamp, Leonurus japonicas Houtt, and Gardenia jasminoides Ellis fruit attenuates the exacerbation of energy, lipid, and glucose by increasing hepatic PGC-1α expression in estrogen-deficient rats, BMC complementary and alternative medicine, 16(1), 1-14 36 30 Zhang S Q., Bi H M and Liu C J (2007), Extraction of bio-active components from Rhodiola sachalinensis under ultrahigh hydrostatic pressure, Separation and Purification Technology 57: 277-282 37 PHỤ LỤC Phụ lục kết xử lý ANOVA One-way ANOVA: Hàm lượng versus Dung môi Source Dung môi Error Total DF SS 0.074217 0.005936 0.080153 S = 0.03145 Level etanol etylacetat nước MS 0.037109 0.000989 R-Sq = 92.59% N 3 Mean 0.38229 0.23198 0.16514 F 37.51 P 0.000 R-Sq(adj) = 90.13% StDev 0.05025 0.01741 0.01183 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ -+ -( -* ) ( -* -) ( -* ) -+ -+ -+ -+ -0.160 0.240 0.320 0.400 Pooled StDev = 0.03145 Grouping Information Using Tukey Method Dung môi etanol etylacetat nước N 3 Mean 0.38229 0.23198 0.16514 Grouping A B B Means that not share a letter are significantly different Tukey 95% Simultaneous Confidence Intervals All Pairwise Comparisons among Levels of Dung môi Individual confidence level = 97.80% Dung môi = etanol subtracted from: Dung môi etylacetat nước Lower -0.22912 -0.29597 Center -0.15031 -0.21715 Upper -0.07150 -0.13834 Dung môi etylacetat nước -+ -+ -+ -+ -( -* ) ( * -) -+ -+ -+ -+ 0.24 -0.12 0.00 0.12 Dung môi = etylacetat subtracted from: Dung môi nước Lower -0.14566 Center -0.06684 Upper 0.01197 -+ -+ -+ -+ -( -* ) -+ -+ -+ -+ 0.24 -0.12 0.00 0.12 38 One-way ANOVA: Hàm lượng versus Nồng độ Source Nồng độ dung môi Error Total S = 0.04699 Level 60 70 80 90 N 3 3 DF 11 SS 0.04618 0.01766 0.06384 R-Sq = 72.33% Mean 0.35426 0.50038 0.41818 0.34544 MS 0.01539 0.00221 F 6.97 P 0.013 R-Sq(adj) = 61.95% StDev 0.03770 0.02194 0.04242 0.07163 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ -+ -( -* -) ( -* ) ( -* -) ( -* -) -+ -+ -+ -+ -0.320 0.400 0.480 0.560 Pooled StDev = 0.04699 Grouping Information Using Tukey Method Nồng độ dung môi 70 80 60 90 N 3 3 Mean 0.50038 0.41818 0.35426 0.34544 Grouping A A B B B Means that not share a letter are significantly different Tukey 95% Simultaneous Confidence Intervals All Pairwise Comparisons among Levels of Nồng độ dung môi Individual confidence level = 98.74% Nồng độ dung môi = 60 subtracted from: Nồng độ dung môi 70 80 90 Lower 0.02322 -0.05899 -0.13172 Center 0.14612 0.06391 -0.00882 Upper 0.26902 0.18681 0.11408 -+ -+ -+ -+ ( -* -) ( -* -) ( -* ) -+ -+ -+ -+ -0.15 0.00 0.15 0.30 Nồng độ dung môi = 70 subtracted from: Nồng độ dung môi 80 90 Lower -0.20510 -0.27784 Center -0.08221 -0.15494 Upper 0.04069 -0.03204 -+ -+ -+ -+ ( * -) ( * -) -+ -+ -+ -+ -0.15 0.00 0.15 0.30 39 Nồng độ dung môi = 80 subtracted from: Nồng độ dung môi 90 Lower -0.19563 Center -0.07274 Upper 0.05016 -+ -+ -+ -+ ( -* -) -+ -+ -+ -+ -0.15 0.00 0.15 0.30 One-way ANOVA: Hàm lượng versus Thời gian Source Thời gian Error Total DF 11 S = 0.05324 SS 0.00684 0.02268 0.02951 Level 18h 20h 22h 24h N 3 3 MS 0.00228 0.00283 R-Sq = 23.16% Mean 0.50864 0.55164 0.55044 0.49898 F 0.80 P 0.526 R-Sq(adj) = 0.00% StDev 0.05055 0.03645 0.06481 0.05706 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -+ ( -* -) ( -* ) ( -* -) ( -* -) + -+ -+ -+ 0.450 0.500 0.550 0.600 Pooled StDev = 0.05324 Grouping Information Using Tukey Method Thời gian 20h 22h 18h 24h N 3 3 Mean 0.55164 0.55044 0.50864 0.49898 Grouping A A A A Means that not share a letter are significantly different Tukey 95% Simultaneous Confidence Intervals All Pairwise Comparisons among Levels of Thời gian Individual confidence level = 98.74% Thời gian = 18h subtracted from: Thời gian 20h 22h 24h Lower -0.09626 -0.09745 -0.14892 Center 0.04300 0.04180 -0.00967 Upper 0.18225 0.18106 0.12959 -+ -+ -+ -+ ( -* -) ( -* -) ( -* -) -+ -+ -+ -+ -0.10 0.00 0.10 0.20 Thời gian = 20h subtracted from: Thời gian 22h Lower -0.14045 Center -0.00120 Upper 0.13806 -+ -+ -+ -+ ( -* -) 40 24h -0.19192 -0.05267 0.08659 ( -* -) -+ -+ -+ -+ -0.10 0.00 0.10 0.20 Thời gian = 22h subtracted from: Thời gian 24h Lower -0.19072 Center -0.05147 Upper 0.08779 -+ -+ -+ -+ ( -* -) -+ -+ -+ -+ -0.10 0.00 0.10 0.20 One-way ANOVA: Hàm lượng versus Tỉ lệ dung môi/nguyên liệu Source Tỉ lệ dung môi/nguyên li Error Total S = 0.03751 Level 30ml/1g 40ml/1g 50ml/1g 60ml/1g N 3 3 DF 11 R-Sq = 74.45% Mean 0.46507 0.54288 0.57198 0.44643 StDev 0.04238 0.00861 0.05114 0.03381 SS 0.03281 0.01126 0.04406 MS 0.01094 0.00141 F 7.77 P 0.009 R-Sq(adj) = 64.87% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -+ ( * -) ( -* ) ( -* ) ( -* ) + -+ -+ -+ 0.420 0.480 0.540 0.600 Pooled StDev = 0.03751 Grouping Information Using Tukey Method Tỉ lệ dung môi/nguyên liệu 50ml/1g 40ml/1g 30ml/1g 60ml/1g N 3 3 Mean 0.57198 0.54288 0.46507 0.44643 Grouping A A B B B Means that not share a letter are significantly different Tukey 95% Simultaneous Confidence Intervals All Pairwise Comparisons among Levels of Tỉ lệ dung môi/nguyên liệu Individual confidence level = 98.74% Tỉ lệ dung môi/nguyên liệu = 30ml/1g subtracted from: Tỉ lệ dung môi/nguyên liệu 40ml/1g 50ml/1g 60ml/1g Lower -0.02029 0.00880 -0.11674 Tỉ lệ dung môi/nguyên liệu -+ -+ -+ -+ Center 0.07781 0.10691 -0.01863 Upper 0.17592 0.20502 0.07947 41 40ml/1g 50ml/1g 60ml/1g ( -* ) ( -* -) ( -* ) -+ -+ -+ -+ -0.12 0.00 0.12 0.24 Tỉ lệ dung môi/nguyên liệu = 40ml/1g subtracted from: Tỉ lệ dung môi/nguyên liệu 50ml/1g 60ml/1g Tỉ lệ dung môi/nguyên liệu 50ml/1g 60ml/1g Lower -0.06901 -0.19455 Center 0.02910 -0.09645 Upper 0.12720 0.00166 -+ -+ -+ -+ ( -* ) ( -* -) -+ -+ -+ -+ -0.12 0.00 0.12 0.24 Tỉ lệ dung môi/nguyên liệu = 50ml/1g subtracted from: Tỉ lệ dung môi/nguyên liệu 60ml/1g Tỉ lệ dung môi/nguyên liệu 60ml/1g Lower -0.22365 Center -0.12554 Upper -0.02744 -+ -+ -+ -+ ( * -) -+ -+ -+ -+ -0.12 0.00 0.12 0.24 Phụ lục số hình ảnh qúa trình thí nghiệm 42 43 44

Ngày đăng: 11/07/2023, 21:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w