Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
1,69 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM - - NGUYỄN THỊ THỦY TIÊN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ TÁCH CHIẾT FLAVONOID TỒN PHẦN TỪ LÁ BỒ CÔNG ANH Hà Nội - 2021 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ TÁCH CHIẾT FLAVONOID TỒN PHẦN TỪ LÁ BỒ CÔNG ANH Người thực : Nguyễn Thị Thủy Tiên Mã SV : 620818 Khóa : 62 Ngành : Công nghệ thực phẩm Giảng viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Thị Quyên TS Vũ Thị Hạnh Địa điểm thực tập : Khoa Công nghệ thực phẩm Hà Nội - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi với giúp đỡ hướng dẫn tận tình từ ThS Nguyễn Thị Quyên TS Vũ Thị Hạnh Các số liệu kết trình bày khóa luận trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực khóa luận cảm ơn thơng tin trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 05 tháng 09 năm 2021 Sinh viên Nguyễn Thị Thủy Tiên i LỜI CẢM ƠN Để có kết việc hoàn thành tốt khóa luận này, bên cạnh nỗ lực thân, nhận động viên giúp đỡ tận tình từ thầy giáo, bạn bè gia đình Với tình cảm chân thành lịng biết ơn sâu sắc nhất, cho phép gửi lời cảm ơn đến tất quan cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ q trình học tập nghiên cứu đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ThS Nguyễn Thị Quyên TS Vũ Thị Hạnh, giảng viên Bộ môn Chế biến thực phẩm - Khoa Công nghệ thực phẩm, người tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho thực hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy cô giáo Khoa Công nghệ thực phẩm tạo điều kiện cho tơi thực hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc gia đình, bạn bè động viên, ủng hộ tạo điều kiện thuận lợi để giúp đỡ tơi suốt q trình thực hồn thiện khóa luận Trong thời gian thực khóa luận này, thân cố gắng kiến thức chuyên môn, thời gian kinh nghiệm cịn hạn chế, nên khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận nhận xét góp ý từ q thầy để tơi hồn thiện đề tài tốt tích lũy kinh nghiệm quý báu cho thân Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 05 tháng 09 năm 2021 Sinh viên Nguyễn Thị Thủy Tiên ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC BẢNG vii PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài 1.3 Yêu cầu PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan bồ công anh 2.1.1 Khái quát bồ công anh 2.1.2 Phân bố điều kiện môi trường 2.1.3 Thành phần hóa học bồ công anh 2.1.4 Công dụng bồ công anh 2.2 Tổng quan flavonoid 2.2.1 Giới thiệu flavonoid 2.2.2 Phân loại flavonoid 2.2.3 Phân bố flavonoid thực vật 2.2.4 Tính chất lý hóa flavonoid 2.2.5 Tác dụng sinh học flavonoid 10 2.3 Các phương pháp thu nhận flavonoid toàn phần 13 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến q trình trích ly 14 2.4.1 Những yếu tố thuộc thành phần cấu tạo nguyên liệu 14 2.4.2 Những yếu tố thuộc dung môi 16 2.4.3 Những yếu tố thuộc kỹ thuật 17 2.5 Tình hình nghiên cứu giới Việt Nam hoạt tính flavonoid 19 2.5.1 Tình hình nghiên cứu giới hoạt tính flavonoid 19 2.5.2 Tình hình nghiên cứu nước 20 PHẦN III ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đối tượng nghiên cứu hóa chất 22 iii 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 22 3.1.2 Thiết bị, dụng cụ hóa chất 22 3.2 Phạm vi nghiên cứu 23 3.3 Nội dung nghiên cứu 23 3.4 Phương pháp nghiên cứu 24 3.4.1 Phương pháp công nghệ 24 3.4.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 25 3.4.3 Phương pháp phân tích hóa lý 28 3.4.4 Định tính flavonoid 29 3.4.5 Định lượng flavonoid toàn phần 29 3.4.6 Phương pháp xử lý số liệu 31 PHẦN IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Kết phân tích hóa lý 32 4.2 Kết định tính flavonoid tồn phần 32 4.3 Kết định lượng flavonoid toàn phần 33 4.3.1 Ảnh hưởng loại dung mơi đến hàm lượng flavonoid tồn phần bồ công anh 33 4.3.2 Ảnh hưởng nồng độ dung môi đến hàm lượng flavonoid tồn phần bồ cơng anh 34 4.3.3 Ảnh hưởng thời gian tách chiết đến hàm lượng flavonoid tồn phần bồ cơng anh 35 4.3.4 Ảnh hưởng tỉ lệ dung mơi/ngun liệu đến hàm lượng flavonoid tồn phần bồ công anh 36 4.3.5 Quy trình cơng nghệ tách chiết flavonoid tồn phần từ bồ cơng anh 38 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 5.1 Kết luận 40 5.2 Kiến nghị 40 Tài liệu tham khảo 41 Tài liệu Tiếng Việt : 41 Tài liệu Tiếng Anh : 42 PHỤ LỤC 45 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Tên đầy đủ STT Ký hiệu chữ viết tắt g mg Mili gram TFC Total Flavonoid Content Gram (Hàm lượng flavonoid tổng số) CT Công thức QE Quercetin Equivalent v DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Hình ảnh bồ cơng anh số thành phần có rễ, thân, hoa Hình 2.2 Khung sườn flavonoid Hình 2.3 Các phân nhóm flavonoid Hình 3.1 Quy trình tách chiết flavonoid tồn phần từ bồ cơng anh dự kiến24 Hình 3.2 Biểu diễn đường chuẩn phương trình đường chuẩn 30 Hình 4.1 Kết định tính flavonoid 33 Hình 4.2 Quy trình cơng nghệ tách chiết flavonoid tồn phần từ bồ cơng anh 38 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Các hóa chất sử dụng 22 Bảng 3.2 Các dụng cụ sử dụng 22 Bảng 3.3 Các thiết bị sử dụng 23 Bảng 3.4 Bảng tỷ lệ pha dãy chuẩn Quecertin 30 Bảng 4.1 Kết phân tích hóa lý bồ cơng anh 32 Bảng 4.2 Kết khảo sát ảnh hưởng loại dung môi đến hàm lượng flavonoid tồn phần bồ cơng anh 33 Bảng 4.3 Kết khảo sát ảnh hưởng nồng độ dung môi đến hàm lượng flavonoid tồn phần bồ cơng anh 34 Bảng 4.4 Kết khảo sát ảnh hưởng thời gian tách chiết đến hàm lượng flavonoid tồn phần bồ cơng anh 35 Bảng 4.5 Kết khảo sát ảnh hưởng tỉ lệ dung mơi/ngun liệu đến hàm lượng flavonoid tồn phần bồ công anh 37 vii PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, tỷ lệ người mắc bệnh ngày tăng cao, đặc biệt bệnh mãn tính khơng lây nhiễm ung thư, tiểu đường, viêm nhiễm, huyết áp cao Theo thống kê Viện Dinh dưỡng năm 2014 cho thấy, 29% người Việt trưởng thành bị rối loạn mỡ máu (rối loạn lipid máu), tỷ lệ dân thành thị lên tới 44,3% Bên cạnh đó, kết thống kê năm 2016 Hội Tim mạch học Việt Nam cho thấy bệnh tăng huyết áp Việt Nam gia tăng cách báo động với tỷ lệ người trưởng thành mắc bệnh lên đến gần 50% Nguyên nhân bệnh mãn tính khơng lây do: (1) phương thức làm việc lối sống sinh hoạt môi trường làm việc căng thẳng, vận động dẫn đến thừa cân béo phì; (2) thay đổi mơi trường nhiễm mơi trường, biến đổi khí hậu làm tăng gốc tự có hại cho thể; (3) thay đổi phương thức tiêu dùng thực phẩm chuyển từ thực phẩm tự nhiên sang thực phẩm công nghiệp, thực phẩm chứa nhiều chất bảo quản, thuốc trừ sâu, chất cấm dẫn đến thiếu hụt vi chất, chất khoáng đặc biệt hợp chất tự nhiên có hoạt tính sinh học Vì vậy, việc thay đổi khầu phần dinh dưỡng hàng ngày ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, kết hợp thay đổi lối sống tích cực, tăng cường vận động có ý nghĩa quan trọng tăng cường sức khỏe, giảm nguy bệnh tật Do đó, khác nhà khoa học không ngừng khai thác, thu nhận hợp chất tự nhiên có hoạt tính sinh học khả chống oxy hóa, chống viêm, hạ huyết áp …đóng vai trò quan trọng việc hỗ trợ điều trị bệnh mãn tính khơng lây nhiễm Các nhóm hợp chất tự nhiên có hoạt tính sinh học peptide mạch nhỏ, alkaloids, polyphenols, flavonoids thường có mặt thực vật Trong đó, flavonoid nhóm hợp chất có hoạt tính sinh học thu nhận từ nhiều nguồn thực vật quý bồ công anh, diếp cá, mã đề, sâm xuyên đá… Nhiều nghiên cứu gần cho thấy flavonoid có hữu ích việc điều trị ngăn ngừa nhiều tình trạng bệnh lý thể Điển khả ngăn chặn hình thành phát triển gốc tự do, ngừa ung thư, bệnh đường tiêu hóa, tim mạch cải thiện sắc đẹp phái nữ (N.C Cook, 1996) Hiện nhiều flavonoid phân lập từ thực vật ứng dụng thành chế phẩm đặc trị bệnh Kết bảng 4.3 cho thấy dung môi nồng độ khác có ảnh hưởng tới hàm lượng flavonoid bồ công anh Cụ thể, hàm lượng flavonoid thu cao ngâm dung môi ethanol 70% 0.23 ± 0.02 (mg/g) Khi ngâm với dung môi ethanol 60% hàm lượng flavonoid thu thấp 0.22 ± 0.03 (mg/g) , ngâm ethanol 80% 0.21 ± 0.03 (mg/g) thấp ngâm ethanol 90% 0.20 ± 0.01 (mg/g) Kết xử lý thống kê cho thấy nguyên liệu ngâm dung môi ethanol 70% thu hàm lượng flavonoid cao khác khơng có ý nghĩa so với dung môi nồng độ 60%, 80% 90% Theo nghiên cứu Zhang cộng (2007) Hoàng Văn Tuấn cộng (2013) tách chiết flavonoids dung môi ethanol 70%, kết tương tự với kết thí nghiệm chúng tơi Số liệu xử lý thống kê khơng có ý nghĩa nguyên liệu không thu hái thời điểm khơng hộ gia đình, hàm lượng flavonoid mẫu có xu hướng tăng Vì vậy, nồng độ dung mơi thích hợp sử dụng để tách chiết flavonoid toàn phần ethanol 70% để tiết kiệm dung mơi giảm chi phí tách chiết 4.3.3 Ảnh hưởng thời gian tách chiết đến hàm lượng flavonoid tồn phần bồ cơng anh Thời gian tách chiết yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến trình chiết Hình 4.4 cho thấy hàm lượng flavonoid bồ công anh mốc thời gian 18 giờ, 20 giờ, 22 giờ, 24 với dung môi ethanol nồng độ 70% Bảng 4.4 Kết khảo sát ảnh hưởng thời gian tách chiết đến hàm lượng flavonoid toàn phần bồ công anh Thời gian tách chiết (giờ) Hàm lượng flavonoid (mg/g) 18 0.35a ± 0.04 20 0.38a ± 0.02 22 0.36a ± 0.08 24 0.31a ± 0.02 35 Ghi chú: số liệu cột có chữ mũ giống khơng có khác biệt thống kê mức ý nghĩa ∝ = 0.05 Kết bảng 4.4 cho thấy thời gian tách chiết có ảnh hưởng tới hàm lượng flavonoid bồ công anh Cụ thể, tăng thời gian tách chiết từ 18 lên 20 hàm lượng flavonoid tăng từ 0.35 ± 0.04 (mg/g) lên 0.38 ± 0.02 (mg/g) hàm lượng flavonoid cao 20 Khi tăng thời gian ngâm lên 22 24 hàm lượng flavonoid giảm 0.36 ± 0.08 (mg/g) 0.31 ± 0.02 (mg/g), nhiên giảm không đáng kể Số liệu xử lý thống kê khơng có ý nghĩa nguyên liệu không thu hái thời điểm khơng hộ gia đình, hàm lượng flavonoid mẫu có xu hướng tăng Trong trình tách chiết thời gian tách chiết ngắn không bảo đảm hiệu suất tách chiết hợp chất chống oxy hóa Ngược lại, thời trích ly dài làm tăng khả phân hủy chất Ngoài thời gian dài làm thất lượng dung mơi dẫn đến sai số tốn mặt kinh tế Theo nghiên cứu Dương Thị Phượng Liên cộng (2014) cho thấy kéo dài thời gian trích ly từ đến hàm lượng phenolic tổng số hàm lượng flavonoid tổng số dung môi tăng lên đáng kể Tuy nhiên, khơng có khác biệt đáng kể hàm lượng phenolic tổng số hàm lượng flavonoi tổng số kéo dài thời gian trích ly lên đến Kết giải thích định luật thứ hai Fick khuếch tán dự đoán trạng thái cân cuối nồng độ chất tan ma trận chất rắn dung mơi đạt sau thời gian định (Silva cộng sự, 2007) Kết xử lý thống kê cho thấy nguyên liệu ngâm 20 thu hàm lượng flavonoid cao khác khơng có ý nghĩa so với ngâm 22 giờ, 18 24 Vì vậy, thời gian thích hợp sử dụng để tách chiết flavonoid toàn phần 20 4.3.4 Ảnh hưởng tỉ lệ dung mơi/ngun liệu đến hàm lượng flavonoid tồn phần bồ công anh 36 Động lực q trình trích ly chênh lệch gradient nồng độ cấu tử trích ly nguyên liệu dung môi Con đường vận chuyển chất tan hoạt chất từ nguyên liệu bên dung môi chủ yếu nhờ đường khuếch tán Sự khuếch tán giúp cho trình chiết xuất cấu tử xảy nhanh triệt để Để nghiên cứu ảnh hưởng tỉ lệ dung môi/nguyên liệu tiến hành khảo sát khoảng tỉ lệ 30/1; 40/1; 50/1; 60/1 (ml/g) Kết khảo sát ảnh hưởng tỉ lệ nguyên liệu/dung môi kết hợp với dung môi ethanol 70% thời gian 20 Kết thí nghiệm thể bảng 4.5 Bảng 4.5 Kết khảo sát ảnh hưởng tỉ lệ dung mơi/ngun liệu đến hàm lượng flavonoid tồn phần bồ công anh Tỉ lệ dung môi/nguyên liệu Hàm lượng flavonoid (mg/g) 30/1 0.28b ± 0.03 40/1 0.33ab ± 0.01 50/1 0.35a ± 0.01 60/1 0.31ab ± 0.02 Ghi chú: số liệu cột có chữ mũ giống khơng có khác biệt thống kê mức ý nghĩa ∝ = 0.05 Kết bảng 4.5 cho thấy tỉ lệ dung mơi/ngun liệu có ảnh hưởng đến hàm lượng flavonoid tổng số bồ công anh Cụ thể, tỉ lệ dung môi/nguyên liệu mơi 50/1 thích hợp cho q trình tách chiết để thu hàm lượng flavonoid tổng số cao 0.35 ± 0.01 (mg/g) Khi ngâm với tỉ lệ 40/1 601 cho kết hàm lượng dung môi thấp 0.33 ± 0.01 (mg/g), 0.31 ± 0.02 (mg/g) thấp tỉ lệ 30/1 với hàm lượng flavonoid 0.28 ± 0.03 (mg/g) Kết xử lý thống kê cho thấy tỉ lệ dung môi/nguyên liệu 50/1 thu hàm lượng flavonoid cao khác có ý nghĩa so với tỉ lệ 30/1, 40/1 60/1 Khi tăng tỉ lệ dung mơi/ngun liệu hàm lượng flavonoid tăng tốc độ khuếch tán tăng, tạo điều kiện cho hoạt chất nguyên liệu tiếp xúc với dung mơi nhiều dẫn đến tăng hiệu suất trích ly Nhưng hàm lượng flavonoid 37 tăng đạt trạng thái cân sau giảm dần Theo nghiên cứu Sˇpela Stangler Herodezˇ cộng (2003) tách chiết chất oxy hóa từ tía tơ đất cho thấy sử dụng hàm lượng dung mơi lít/kg ngun liệu lít/kg ngun liệu tổng lượng chất oxy hóa thu tăng, tăng hàm lượng dung môi từ lít/kg ngun liệu đến lít/kg ngun liệu tổng lượng chất oxy hóa giảm dần từ 0.2% xuống cịn 0.01% kg ngun liệu thơ Vì vậy, tỉ lệ dung mơi/ngun liệu thích hợp để tách chiết flavonoid tồn phần 50/1 4.3.5 Quy trình cơng nghệ tách chiết flavonoid tồn phần từ bồ cơng anh Hình 4.2 Quy trình cơng nghệ tách chiết flavonoid tồn phần từ bồ công anh Thuyết minh quy trình Chuẩn bị nguyên liệu: Loại bỏ bị dập nát, hư hỏng sau rửa nước mát, để lau khô 38 Sấy: Lá bồ công anh sấy 60ºC đạt độ ẩm 7.82±0.08, độ ẩm an tồn thích hợp để bảo quản Ngun liệu sau sấy nghiền nhỏ để chuẩn bị cho trình trích ly Trích ly: Ngun liệu sấy sau nghiền ngâm với dung môi ethanol 70% 20 giờ, tỉ lệ dung môi/nguyên liệu 50/1 Sau 20 giờ, tiến hành lọc bã thu dịch chiết flavonoid toàn phần 39 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu trên, rút số kết luận sau: - Dung mơi dùng q trình tách chiết để thu hàm lượng flavonoid cao ethanol - Nồng độ dung môi chiết để thu hàm lượng flavonoid cao trình chiết 70% - Thời gian chiết để thu hàm lượng flavonoid cao 20 - Tỉ lệ dung môi/nguyên liệu để thu hàm lượng flavonoid cao trình chiết 50:1 (ml/g) Do đó, với tất điều kiện chọn hàm lượng flavonoid tốt thu 0.35 ± 0.02 (mg/ml) 5.2 Kiến nghị Quá trình nghiên cứu thực quy mơ phịng thí nghiệm với thời gian hạn chế Do đó, tơi xin đưa số kiến nghị sau: Nên nghiên cứu sử dụng thêm các phương pháp khác như: dùng sóng siêu âm vi sóng,… để q trình trích ly hợp chất flavonoid bồ công anh đạt hiệu cao Đánh giá hoạt tính sinh học hợp chất flavonoid tách chiết từ bồ công anh Định danh số hợp chất khác bồ công anh để đánh giá khả dược liệu 40 Tài liệu tham khảo Tài liệu Tiếng Việt : Đỗ Huy Bích cộng (2006).Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, tập tr 235 – 239 Đỗ Tất Lợi (1999).Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất y học, tr 92-94 Dương Thị Phượng Liên, Phan Thị Bích Trâm Hà Thanh Tồn (2014) Ảnh hưởng q trình trích ly đến hàm lượng Polyphenol khả chống oxy hóa từ đậu nành Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Hoàng Văn Tuấn, Phạm Hương Sơn, Nguyễn Thị Hiền, Nguyễn Đình Luyện, Nguyễn Thanh Hảo (2013) Nghiên cứu tách chiết xác định số hoạt tính sinh học dịch chiết flavonoid từ diếp cá (Houttuynia Cordata Thunberg) thu hái Hà Nội Tạp chí Sinh học Lại Thị Ngọc Hà Vũ Thị Thư (2009) Stress oxi hóa chất chống oxi hóa tự nhiên Tạp chí Khoa học Phát triển Lê Bạch Tuyết (1996) Các q trình cơng nghệ sản xuất thực phẩm Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Thanh Nhật Phương, Phạm Tấn Phương , Nguyễn Hoàng Trí Tài , Trần Hồng Đức Nguyễn Đức Độ (2017) Khảo sát hàm lượng flavonoid, alkaloid khả kháng khuẩn cao chiết cỏ mần trầu (Eleusine indica) Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Ngô Văn Thu (2004) Bài giảng dược liệu, tập tr 259-287 Nguyễn Phi Kim Phụng (2007) Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM, TP Hồ Chí Minh 10 Phạm Thanh Kỳ (2015) Dược liệu học tập II, Bộ Y Tế, Hà Nội, tr 9-174 11 Trần Văn Chí, Nguyễn Sinh Huỳnh, Lưu Hồng Sơn, Nguyễn Thị Hồng Ngọc, Vũ Thị Diệp (2019) Tối ưu hóa q trình tách chiết flavonoid từ gai xanh Cao Bằng Tạp chí Khoa học Công nghệ Trường Đại học Thái Nguyên 41 12 Trì Kim Ngọc, Huỳnh Ngọc Trung Dung, Nguyễn Ngọc Yến, Nghị Ngô Lan Vi Đỗ Văn Mãi (2020) Định lượng Polyphenol, Flavonoid khảo sát hoạt tính ức chế Enzym α-glucosidase cao chiết cà na (Elaeocarpus hygrophilus) Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô 13 Từ Minh Kóong (2007) Kỹ thuật sản xuất dược phẩm tập 14 Võ Thị Kiều Ngân, Nguyễn Thị Ngọc Mai, Nguyễn Thanh Hoàng, Trần Hồng Đức Nguyễn Đức Độ (2017) Khảo sát hàm lượng phenolic tổng, flavonoid tổng, hoạt tính chống oxy hóa hoạt tính kháng khuẩn cao chiết ethanol methanol thân rễ cỏ tranh (Imperata cylindrica) Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 15 Võ Văn Điền, Hoàng Kim Huyền, Nguyễn Thị Hải Yến (2000) Góp phần nghiên cứu thành phần hóa học, thăm dị số tác dụng dược lý bồ cơng anh Việt Nam, Tạp chí dược liệu, Số 2, tr Tài liệu Tiếng Anh : 16 Abdul Kadir M N Jassim, Safanah Ahmed Farhan Và Omar Mohammed Noori (2012) Identification Of Dandelion Taraxacum Officinale Leaves Components And Study Its Extracts Effect On Different Microorganisms Journal of Al-Nahrain University 17 Chia-Chi Chang, Ming-Hua Yang, Hwei-Mei Wen1 And Jiing-Chuan Chern (2002) Estimation of Total Flavonoid Content in Propolis by Two Complementary Colorimetric Methods 18 Christine A Williams, Fiona Goldstone And Jenny Greenham (1995) Flavonoids, Cinnamic Acids And Coumarins From The Different Tissues And Medicinal Preparations Of Taraxacum Officinale 19 Fonyuy E Wirngo, Max N Lambert, and Per B Jeppesen (2015) The Physiological Effects of Dandelion (Taraxacum Officinale) in Type Diabetes 20 Hanaa A Hassan ,Wafaa M EL-Kholy, Nadine A Galal (2015) Comparative Protective Effect of Moringa and Dandelion Extracts Against Hepatic Disorders and Oxidative Stress Associated with Prolonged Use of Brufen Drug in Rats 42 21 Hernandez-Galicia, E., Aguilar-Contreras, A., Aguilar-Santamaria, L., RomanRamos, R., Chavez-Miranda, A.A., Garcia-Vega, L.M., Flores-Saenz, J.L., and AlarconAguilar, F.J (2002) Studies on hyperglycemic activity of Mexican medicinal plants 22 Ivanov, I.G (2014) Polyphenols content and antioxidant activities of Taraxacum officinale F.H Wigg (Dandelion) leaves 23 Jahan, M.G.S., et al (2014) Correlation between a-amylase activity and starch content in different cultivars of radish (Raphanus sativus L.) Biotechnology, p 298302 24 Jozef Hudec, Maä Ria Burdovaä, L’ubomiär Kobida, Ladislav Komora, Vendeliän Macho, Grigorij Kogan, Ivan Turianica, Radka Kochanovaä , Otto Lozˇek, Miroslav Habaä N, And Peter Chlebo (2007) Antioxidant Capacity Changes and Phenolic Profile of Echinacea purpurea Nettle ( Urtica dioica L.) and Dandelion ( Taraxacum officinale ) after Application of Polyamine and Phenolic Biosynthesis Regulators 25 N.C.Cook and S.Samman (1997) Flavonoids – Chemimstry, metabolism, cardioprotective effects, and dietary sources Journal of the European Ceramic Society, 66–76 26 Sˇpela Stangler Herodezˇ, Majda Hadolin, Mojca Sˇkerget, Zˇeljko Knez (2007) Solvent extraction study of antioxidants from Balm (Melissa officinalis L.) leaves Food Chemistry 80: 275–282 27 Silva E M., Rogez H and Larondelle Y (2007) Optimization of extraction of phenolics from Inga edulis leaves using response surface methodology Separation and Purification Technology 55 (2007) 381–387 28 Singh, P and J singh (2013) Medicinal and therapeutic utilities of Raphanus sativus Internationa Journal of plant, animal and environmental sciences, p 103-105 29 T.P Tim Cushnie, Andrew J Lamb (2005) Antimicrobial activity of flavonoids International Journal of Antimicrobial Agents, 26(5), 343–356 43 30 Tabart, J., Kevers, C., Sipel, A., Pincemail, J., Defraigne, J.O., and Dommes, J (2007) Optimisation of extraction of phenolics and antioxidants from black currant leaves and buds and of stability during storage Food Chemistry, 105(3): 1268-1275 31 Wachter GA, Hoffmann JJ, Furbacher T, Blake ME, Timmermann BN (1999) Antibacterial and antifungal flavanones from Eysenhardtia texana Phytochemistry 52:1469–71 32 Williams CA, Goldstone F, Greenham J (1996) Flavonoids, cinnamic acids and coumarins from the different tissues and medicinal preparations of Taraxacum officinale Phytochemistry 33 Wolbis M, Krolikowska M, Bednarek P (1993) Polyphenolic compounds in Taraxacum officinale Acta Pol Pharm 34 Zhang S Q., Bi H M and Liu C J (2007) Extraction of bio-active components from Rhodiola sachalinensis under ultrahigh hydrostatic pressure Separation and Purification Technology 57: 277-282 35 Zongxi Sun, Ruiqiang Su, Jianwei Qiao, Zhiquan Zhao, and Xinsheng Wang (2014) Flavonoids Extraction from Taraxacum officinale (Dandelion): Optimisation Using Response Surface Methodology and Antioxidant Activity 44 PHỤ LỤC Phụ lục kết xử lý ANOVA One-way ANOVA: TFC versus Dung môi Source Dung môi Error Total DF S = 0.2198 Level Ethanol Ethyl Axetat Nước cất SS 0.1438 0.2900 0.4338 MS 0.0719 0.0483 R-Sq = 33.15% N 3 Mean 0.9849 0.7336 0.7027 F 1.49 P 0.299 R-Sq(adj) = 10.87% StDev 0.1836 0.0646 0.3272 Individual 99.5% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -+ ( -* -) ( -* -) ( -* -) + -+ -+ -+ 0.35 0.70 1.05 1.40 Pooled StDev = 0.2198 Grouping Information Using Tukey Method Dung môi Ethanol Ethyl Axetat Nước cất N 3 Mean 0.9849 0.7336 0.7027 Grouping A A A Means that not share a letter are significantly different Tukey 95% Simultaneous Confidence Intervals All Pairwise Comparisons among Levels of Dung môi Individual confidence level = 97.80% Dung môi = Ethanol subtracted from: Dung môi Ethyl Axetat Nước cất Lower -0.8022 -0.8331 Center -0.2513 -0.2823 Upper 0.2995 0.2686 Dung môi Ethyl Axetat Nước cất -+ -+ -+ -+ -( -* ) ( -* -) -+ -+ -+ -+ 0.80 -0.40 -0.00 0.40 Dung môi = Ethyl Axetat subtracted from: Dung môi Nước cất Lower -0.5818 Center -0.0309 Upper 0.5199 -+ -+ -+ -+ -( -* -) -+ -+ -+ -+ 0.80 -0.40 -0.00 0.40 45 One-way ANOVA: TFC versus Nồng độ Source Nồng độ Error Total DF 11 S = 0.2289 Level cồn 60 cồn 70 cồn 80 cồn 90 N 3 3 SS 0.0962 0.4193 0.5155 MS 0.0321 0.0524 F 0.61 R-Sq = 18.66% Mean 0.9284 0.9549 1.0938 0.8451 StDev 0.0996 0.0664 0.4403 0.0384 P 0.626 R-Sq(adj) = 0.00% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -+( -* -) ( -* -) ( -* -) ( -* -) + -+ -+ -+0.75 1.00 1.25 1.50 Pooled StDev = 0.2289 Grouping Information Using Tukey Method Nồng độ cồn 80 cồn 70 cồn 60 cồn 90 N 3 3 Mean 1.0938 0.9549 0.9284 0.8451 Grouping A A A A Means that not share a letter are significantly different Tukey 95% Simultaneous Confidence Intervals All Pairwise Comparisons among Levels of Nồng độ Individual confidence level = 98.74% Nồng độ = cồn 60 subtracted from: Nồng độ cồn 70 cồn 80 cồn 90 Lower -0.5723 -0.4334 -0.6821 Center 0.0265 0.1654 -0.0833 Upper 0.6253 0.7642 0.5154 -+ -+ -+ -+-( -* -) ( -* -) ( -* -) -+ -+ -+ -+ 0.50 0.00 0.50 1.00 Nồng độ = cồn 70 subtracted from: Nồng độ cồn 80 cồn 90 Lower -0.4599 -0.7086 Center 0.1389 -0.1098 Upper 0.7377 0.4889 -+ -+ -+ -+-( -* -) ( -* -) -+ -+ -+ -+ 0.50 0.00 0.50 1.00 Nồng độ = cồn 80 subtracted from: Nồng độ cồn 90 Lower -0.8475 Center -0.2487 Upper 0.3501 -+ -+ -+ -+-( -* -) -+ -+ -+ -+ 0.50 0.00 0.50 1.00 46 One-way ANOVA: TFC versus Thời gian Source Thời gian Error Total DF 11 S = 0.1808 SS 0.1132 0.2615 0.3746 Level 18 20 22 24 N 3 3 MS 0.0377 0.0327 R-Sq = 30.21% Mean 1.4125 1.5277 1.4389 1.2582 StDev 0.1380 0.3029 0.1169 0.0792 F 1.15 P 0.385 R-Sq(adj) = 4.04% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ -+ ( -* -) ( -* -) ( -* -) ( -* -) -+ -+ -+ -+ 1.20 1.40 1.60 1.80 Pooled StDev = 0.1808 Grouping Information Using Tukey Method Thời gian 20 22 18 24 N 3 3 Mean 1.5277 1.4389 1.4125 1.2582 Grouping A A A A Means that not share a letter are significantly different Tukey 95% Simultaneous Confidence Intervals All Pairwise Comparisons among Levels of Thời gian Individual confidence level = 98.74% Thời gian = 18 subtracted from: Thời gian 20 22 24 Lower -0.3577 -0.4464 -0.6271 Center 0.1151 0.0264 -0.1543 Upper 0.5879 0.4992 0.3185 -+ -+ -+ -+ ( -* -) ( -* ) ( -* -) -+ -+ -+ -+ -0.40 0.00 0.40 0.80 Thời gian = 20 subtracted from: Thời gian 22 24 Lower -0.5615 -0.7423 Center -0.0887 -0.2694 Upper 0.3841 0.2034 -+ -+ -+ -+ ( -* -) ( -* -) -+ -+ -+ -+ -0.40 0.00 0.40 0.80 Thời gian = 22 subtracted from: Thời gian 24 Lower -0.6535 Center -0.1807 Upper 0.2921 -+ -+ -+ -+ ( * -) -+ -+ -+ -+ -0.40 0.00 0.40 0.80 47 One-way ANOVA: TFC versus Tỷ lệ Source Tỷ lệ Error Total DF 11 S = 0.1020 SS 0.1167 0.0832 0.1999 Level 30.1 40.1 50.1 60.1 N 3 3 MS 0.0389 0.0104 R-Sq = 58.39% Mean 1.1156 1.3036 1.3869 1.2498 F 3.74 P 0.060 R-Sq(adj) = 42.79% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ -+ -( * ) ( * ) ( * -) ( * ) -+ -+ -+ -+ -1.05 1.20 1.35 1.50 StDev 0.1525 0.0700 0.0966 0.0640 Pooled StDev = 0.1020 Grouping Information Using Tukey Method Tỷ lệ 50.1 40.1 60.1 30.1 N 3 3 Mean 1.3869 1.3036 1.2498 1.1156 Grouping A A B A B B Means that not share a letter are significantly different Tukey 95% Simultaneous Confidence Intervals All Pairwise Comparisons among Levels of Tỷ lệ Individual confidence level = 98.74% Tỷ lệ = 30.1 subtracted from: Tỷ lệ 40.1 50.1 60.1 Lower -0.0786 0.0046 -0.1324 Center 0.1881 0.2713 0.1342 Upper 0.4547 0.5379 0.4009 + -+ -+ -+ ( * -) ( * ) ( -* ) + -+ -+ -+ -0.25 0.00 0.25 0.50 Tỷ lệ = 40.1 subtracted from: Tỷ lệ 50.1 60.1 Lower -0.1834 -0.3205 Center 0.0832 -0.0538 Upper 0.3499 0.2128 + -+ -+ -+ ( -* ) ( * ) + -+ -+ -+ -0.25 0.00 0.25 0.50 Tỷ lệ = 50.1 subtracted from: Tỷ lệ 60.1 Lower -0.4037 Center -0.1371 Upper 0.1296 + -+ -+ -+ ( * -) + -+ -+ -+ -0.25 0.00 0.25 0.50 48 Phụ lục số hình ảnh q trình thí nghiệm 49