1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu loại bỏ chì trong đất ô nhiễm bằng thực vật siêu tích lũy trong điều kiện thí nghiệm (khóa luận tốt nghiệp)

92 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,74 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - - KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: “NGHIÊN CỨU LOẠI BỎ CHÌ TRONG ĐẤT Ơ NHIỄM BẰNG THỰC VẬT SIÊU TÍCH LUỸ TRONG ĐIỀU KIỆN THÍ NGHIỆM” Người thực : NGÔ THỊ ÁNH TUYẾT Lớp : K62KHMTA Khóa : 62 Ngành : KHOA HỌC MƠI TRƯỜNG Giảng viên hướng dẫn : 1) TS PHẠM CHÂU THÙY 2) TS VÕ HỮU CÔNG HÀ NỘI, NĂM 2021 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “NGHIÊN CỨU LOẠI BỎ CHÌ TRONG ĐẤT Ơ NHIỄM BẰNG THỰC VẬT SIÊU TÍCH LUỸ TRONG ĐIỀU KIỆN THÍ NGHIỆM” Người thực : NGƠ THỊ ÁNH TUYẾT Lớp : K62KHMTA Khóa : 62 Ngành : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Giảng viên hướng dẫn : 1) TS PHẠM CHÂU THÙY 2) TS VÕ HỮU CÔNG HÀ NỘI, NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan tất số liệu, liệu, kết nghiên cứu em, hướng dẫn TS Phạm Châu Thùy TS Võ Hữu Cơng kết thu hồn tồn chưa công bố văn nào, không chép, bịa đặt từ nguồn khác Nếu sai, em xin chịu trách nhiệm trước Học Viện Người thực Ngô Thị Ánh Tuyết i LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực khóa luận tốt nghiệp em nhận nhiều giúp đỡ, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: Bộ môn Công nghệ môi trường, khoa Tài nguyên Môi trường, Học viện Nông nghiệp Việt Nam tạo điều kiện, giúp đỡ em học tập, nghiên cứu để em hồn thành báo cáo khóa luận tốt nghiệp TS Phạm Châu Thùy, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu để em có thành ngày hơm TS Võ Hữu Cơng, người nhiệt tình hướng dẫn thời gian em làm khóa luận Cảm ơn thầy giúp em có đúc kết thành sau năm ghế đại học khóa luận hồn chỉnh Cảm ơn gia đình bạn bè ln động viên, giúp đỡ em để em vững tin đường học vấn suốt năm qua Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, tháng năm 2021 Người thực Ngô Thị Ánh Tuyết ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC KÍ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ viii TÓM TẮT KHÓA LUẬN ix PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cở sở lý thuyết 1.1.1 Ô nhiễm kim loại nặng đất 1.1.2 Tổng quan kim loại chì 1.2 1.2.1 Cơ sở thực tiễn Tình hình nghiên cứu nhiễm kim loại nặng đất sản xuất nông nghiệp giới 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nhiễm kim loại nặng đất sản xuất nông nghiệp Việt Nam 10 1.3 Giới thiệu công nghệ sử dụng thực vật để xử lý môi trường ô nhiễm (Phytoremediation) 12 1.3.1 Thực vật siêu tích lũy (Hyperaccumulator) 14 iii 1.3.2 Xử lí chì đất nhiễm Dương xỉ 17 1.3.3 Xử lí chì đất ô nhiễm Cải xanh 19 1.3.4 Xử lí chì đất nhiễm Ngổ dại 21 CHƯƠNG II: ĐỐİ TƯỢNG, NỘİ DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHİÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 23 2.2 Nội dung nghiên cứu 25 2.3 Phương pháp nghiên cứu 25 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 Khảo sát độ chua số tính chất đất 30 Đánh giá hiệu xử lí đất nhiễm chì dương xỉ, cải xanh ngổ dại điều kiện nồng độ chì khác 32 Đánh giá khả sinh trưởng phát triển dương xỉ, cải xanh ngổ dại điều kiện có chì 39 Đề xuất biện pháp sử dụng dương xỉ, cải xanh, ngổ dại cải tạo đất bị nhiễm chì 53 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 PHỤ LỤC 56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 iv DANH MỤC KÍ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT AAS Phổ hấp thụ nguyên tử BTNMT Bộ Tài ngun Mơi trường Cs Cộng CƠN Chất nhiễm EPA Cơ quan bảo vệ môi trường KL Kim loại KLN Kim loại nặng KPH Không phát MT Môi trường PP Phương pháp QCVN Quy chuẩn Việt Nam VSV Vi sinh vật v DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Tính độc hại nguyên tố kim loại nặng sinh vật Bảng 2: Giới hạn tối đa hàm lượng tổng số số kim loại nặng tầng đất mặt 11 Bảng 3: Chi phí thực giải pháp xử lý môi trường 13 Bảng 4: Một số lồi thực vật có khả tích lũy kim loại nặng cao 17 Bảng 1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 27 Bảng 2: Các tiêu khảo sát thời gian lấy mẫu phân tích 28 Bảng 1: Hàm lượng chì đất trước sau xử lý Dương xỉ 32 Bảng 2: Hàm lượng chì đất trước sau xử lý Cải xanh 34 Bảng 3: Hàm lượng chì đất trước sau xử lý Ngổ dại 35 Bảng 4: Hàm lượng chì tích lũy rễ, thân, Dương xỉ 42 Bảng 5: Hàm lượng chì tích lũy rễ, thân, Cải xanh 47 Bảng 6: Hàm lượng chì tích lũy rễ, thân, Ngổ dại 51 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1: Chì bảng tuần hồn ngun tố hóa học Hình 2: Cơ chế xử lí thực vật 15 Hình 3: Dương xỉ Pteris vittata 18 Hình 4: Cây Cải xanh Brassica juncea 20 Hình 5: Cây Ngổ dại Limnophila aromatica 21 Hình 1: Dương xỉ Pteris vittata dùng thí nghiệm 23 Hình 2: Cây Cải xanh Brassica juncea dùng thí nghiệm 24 Hình 3: Cây Ngổ dại Limnophila aromatica dùng thí nghiệm 24 Hình 4: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 27 Hình 1: Đất xử lí trước trồng 56 Hình 2: Hình ảnh tiến hành trồng thí nghiệm 56 Hình 3: Đất đóng gói đưa đến phịng phân tích 57 Hình 4: Đun phá mẫu tủ hút độc 57 Hình 5: Tiến hành xây dựng đường chuẩn 58 Hình 6: Hệ thống máy AAS 58 Hình 7: Mẫu rễ, thân, cắt nhỏ trước (a) sau (b) sấy khơ 58 Hình 8: Mẫu thực vật đưa vào tủ sấy 59 Hình 9: Mẫu sấy khơ đóng gói đưa đến phịng phân tích 59 Hình 10: Phân tích pH 60 Hình 11: Sử dụng máy lắc pH metter đo pH 60 Hình 12: Dương xỉ trước (a) sau (b) 50 ngày trồng đất nhiễm chì 61 Hình 13: Cây ngổ dại trước (a) sau (b) 50 ngày trồng đất nhiễm chì 61 Hình 14: Cây cải xanh trước (a) sau (b) 50 ngày trồng đất nhiễm chì62 Hình 15: Hình ảnh đo chiều cao 62 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Độ chua đất nhiễm chì Dương xỉ trước sau 50 ngày thí nghiệm 30 Biểu đồ 2: Độ chua đất nhiễm chì Cải xanh trước sau 50 ngày thí nghiệm 31 Biểu đồ 3: Độ chua đất nhiễm chì Ngổ dại trước sau 50 ngày thí nghiệm 31 Biểu đồ 4: Hàm lượng chì đất trước sau xử lý Dương xỉ 33 Biểu đồ 5: Hàm lượng chì đất trước sau xử lý Cải xanh 34 Biểu đồ 6: Hàm lượng chì đất trước sau xử lý Ngổ dại 36 Biểu đồ 7: Hàm lượng chì đất nồng độ khác trước trồng 37 Biểu đồ 8: Hàm lượng chì đất nồng độ khác sau 50 ngày trồng 38 Biểu đồ 9: Biểu đồ so sánh hiệu suất xử lí chì nồng độ thí nghiệm 38 Biểu đồ 10: Ảnh hưởng nồng độ chì đến chiều cao Dương xỉ 39 Biểu đồ 11: Ảnh hưởng nồng độ chì đến chiều dài rễ Dương xỉ 40 Biểu đồ 12: Ảnh hưởng nồng độ chì đến trọng lượng sinh khối tươi khô Dương xỉ 41 Biểu đồ 13: Hàm lượng chì tích lũy rễ, thân, Dương xỉ 43 Biểu đồ 14: Ảnh hưởng nồng độ chì đến chiều cao Cải xanh 44 Biểu đồ 15: Ảnh hưởng nồng độ chì đến chiều dài rễ Cải xanh 45 Biểu đồ 16: Ảnh hưởng nồng độ chì đến trọng lượng sinh khối tươi khô Cải xanh 45 Biểu đồ 17: Hàm lượng chì tích lũy rễ, thân, Cải xanh 47 Biểu đồ 18: Ảnh hưởng nồng độ chì đến chiều cao Ngổ dại 48 Biểu đồ 19: Ảnh hưởng nồng độ chì đến chiều dài rễ Ngổ dại 49 Biểu đồ 20: Ảnh hưởng nồng độ chì đến trọng lượng sinh khối tươi khô Ngổ dại 50 Biểu đồ 21: Hàm lượng chì tích lũy rễ, thân, Ngổ dại 51 Biểu đồ 22: Biểu đồ so sánh hàm lượng chì tích lũy sau 50 ngày thí nghiệm 52 viii thực vật để xử lý MT cơng nghệ MT đặc biệt Thực vật có nhiều phản ứng khác có mặt ion KL MT Hầu hết, loài thực vật nhạy cảm với có mặt ion KL, chí nồng độ thấp Tuy nhiên, có số lồi thực vật khơng có khả sống MT bị nhiễm KL độc hại mà cịn có khả hấp thụ tách KL phận khác chúng Điển hình dương xỉ, cải xanh ngổ dại Đất đai bị nhiễm ngày nhiều, địi hỏi người phải tìm biện pháp hiệu tiết kiệm chi phí để cải tạo Biện pháp sử dụng thực vật để cải tạo đất bị ô nhiễm KLN nhà khoa học MT quan tâm Có nhiều đề tài, luận án, nghiên cứu xử lý MT dương xỉ, cải xanh ngổ dại đạt kết khả quan Từ lí trên, chọn đề tài: “Nghiên cứu loại bỏ chì đất nhiễm thực vật siêu tích luỹ điều kiện thí nghiệm” để nghiên cứu trực tiếp đánh giá khả xử lí MT ba loại Mục tiêu đề tài - Đánh giá hiệu xử lí đất nhiễm chì dương xỉ, cải xanh ngổ dại điều kiện khác - Đánh giá khả sinh trưởng tích lũy chì dương xỉ, cải xanh ngổ dại điều kiện có chì - Đề xuất số biện pháp kĩ thuật sử dụng dương xỉ, cải xanh, ngổ dại để cải tạo, xử lí đất nhiễm chì PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Kim loại nặng Các KLN hàm lượng thích hợp cần cho sinh trưởng phát triển thực vật, động vật người Nhưng nồng độ cao KLN gây độc nguy hiểm HST đất, chuỗi thức ăn người Những KLN có tính độc cao nguy hiểm thủy ngân (Hg), cadimi (Cd), chì (Pb), niken (Ni) Trong đó, chì (Pb) KL có độc tính cao thường tồn đất gây nhiễm đất ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển trồng HST đất 1.2 Ơ nhiễm mơi trường đất kim loại nặng Ô nhiễm MT đất KLN: số hợp chất KLN bị thụ động đọng lại đất, song có số hợp chất hồ tan tác động nhiều yếu tố khác nhau, độ chua đất, nước mưa Điều tạo điều kiện để KLN phát tán rộng vào nguồn nước ngầm, nước mặt gây nhiễm đất Ơ nhiễm đất người sử dụng loại hoá chất nông nghiệp thải vào MT đất chất thải đa dạng khác Đất nhận KLN từ khí dạng bụi như: Pb, Hg, Cd, Mo chất phóng xạ * Đặc tính chì Chì ngun tố hóa học bảng tuần hồn hóa học viết tắt Pb (Latin: Plumbum) có số ngun tử 82 Chì có trạng thái oxi hóa bền Pb (II) Pb (IV) có đồng vị 204 Pb, 206 Pb, 207 Pb, 208Pb Chì KLN (M=207, d=11,34 g/cm3), độc hại tạo hình * Dạng tồn chuyển hóa chì đất Qúa trình xâm nhập chì từ MT đất vào sinh trình bày bảng đây: Tổng lượng chì Chì dung dịch Chì dung dịch/ tổng (µg/g) đất (µmol/l) lượng (%) 49900 112 0,05 2820 18 0,13 45800 11 0,005 1890 0,04 3830 0,02 (Nguồn: Eviromantal Ecology, 1994 – Gregson vaØ Alloway) 1.3 Thực vật siêu tích lũy Xử lý MT thực vật PP sử dụng thực vật để xử lý loại hình nhiễm đất, nước, khơng khí lồi thực vật có khả hấp thụ, tích lũy hay phân giải chất ô nhiễm Các loài thực vật ứng dụng thường lồi thực vật siêu tích lũy (Hyperaccumulator) Đây PP rẻ tiền nghiên cứu ứng dụng kết hợp với PP xử lý vật lý, hóa học, sinh học khác * Xử lí chì đất ô nhiễm dương xỉ Các nhà khoa học Trung Quốc phát loài dương xỉ, họ thực vật lâu đời giới mọc nhiều tự nhiên hoang dã có khả hấp thụ tốt KLN như: đồng, chì, thạch tín… Cây Dương xỉ (có tên khoa học: Pteris vittata), lồi thực vật có mạch thuộc họ Pteridaceae Dương xỉ khơng đóng vai trị kinh tế quan trọng loại thực vật có hạt, có vai trị đáng kể xã hội Một số loại dương xỉ sử dụng làm thức ăn, bao gồm loài Pteridium aquilinum, Matteuccia struthiopteris Osmundastrum cinnamomeum Nghiên cứu Viện Công nghệ MT cho thấy, vùng đất trước bị ô nhiễm khai thác chế biến quặng hồi phục sau 2-3 năm trồng dương xỉ Đây kết dựa việc nghiên cứu mẫu đất số mỏ làng Hích (huyện Đồng Hỷ, Thái Nguyên) mỏ thiếc xã Hà Thượng (huyện Đại Từ, Thái Nguyên) Sau - tháng trồng thử nghiệm hai loài dương xỉ, hàm lượng KLN đất giảm đáng kể, chí độ sâu định (khoảng 30cm) * Xử lí chì đất ô nhiễm cải xanh Cây cải xanh có tên khoa học Brassica juncea (L.) thuộc họ Cải – Brassicaceae Là rau sử dụng rộng rãi chiếm vị trí quan trọng ngành rau nhờ chủng loại phong phú Nơi sống thu hái: châu Á nhiệt đới cận nhiệt đới, có nhiều vùng Trung Á Ở nước ta, cải xanh trồng phổ biến khắp nước làm rau ăn Có thể trồng quanh năm, trừ tháng nóng mưa nhiều Cải xanh có khả hấp thụ tích lũy Pb tốt Qua nghiên cứu khả hấp thụ KLN đất cải xanh Hoàng Thị Loan cs Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên cho thấy rễ tích lũy Pb nhiều phần thân Hàm lượng Pb rễ cải xanh dao động từ 39,4 ÷ 228,93mg/kg Theo Nguyễn Quốc Thông, nghiên cứu khả chống chịu KLN Cải xanh (Brassica juncea) cho thấy, nồng độ gây nhiễm chì cho đất 1300ppm trở lên bắt đầu có ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển cải xanh (Nguyễn Quốc Thông & cs., 2003) * Xử lí chì đất nhiễm Ngổ dại Cây ngổ dại hay gọi ngò om, ngổ hương, ngổ thơm, ngổ điếc… có tên khoa học Limnophila aromatica, họ mã đề Plantaginaceae Cây ngổ dại ưa sống MT nóng ẩm nhiều nước Bộ rễ chúng phát triển, thuộc loại rễ chùm nên dùng để xử lý tốt KLN Cây ngổ dại mọc mặt nước tìm thấy nhiều nước khu vực Đông Nam Á Sử dụng thủy sinh thực vật để xử lý nước thải biện pháp mới, nhiên, số lượng loài thủy sinh dùng với chức khơng nhiều Ngoài số loài biết đến bèo cám, cỏ vetiver nghiên cứu Trương Thị Nga Võ Thị Kim Hằng (Đại học Cần Thơ) cịn tìm thêm ngổ dại có khả tích lũy KLN tốt đem lại nhiều kết khả quan Nghiên cứu thực tỉnh Hậu Giang, thời gian tháng, nhằm khảo sát số tiêu nước để đánh giá hiệu xử lý nước thải ngổ dại Khi phân tích hàm lượng KLN ngổ, kết cho thấy: Pb nước thải xả môi trường đạt loại A so TCVN 5942 – 1995 Đối với ngổ dại, KLN có xu hướng tích lũy rễ nhiều thân, CHƯƠNG II: ĐỐİ TƯỢNG, NỘİ DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHİÊN CỨU Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Đất nhiễm chì thực vật - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi khơng gian: khu khí tượng, Khoa Tài nguyên Môi trường, Học viện Nông nghiệp Việt Nam + Phạm vi thời gian: từ tháng 1/4/2021 đến tháng 20/5/2021 Nội dung nghiên cứu - Đánh giá khả sinh trưởng phát triển Dương xỉ, cải xanh, ngổ dại điều kiện nồng độ chì khác - Đánh giá khả loại bỏ chì đất Dương xỉ, cải xanh, ngổ dại điều kiện đất nhiễm chì - Đề xuất biện pháp sử dụng Dương xỉ, cải xanh, ngổ dại cải tạo đất bị nhiễm chì Phương pháp nghiên cứu 3.1 Thu thập số liệu điều tra khảo sát, lấy mẫu - Thu thập tài liệu, số liệu tình hình đất bị nhiễm KLN - Tiến hành lấy mẫu mẫu đất phân tích hàm lượng Pb 3.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm - Thí nghiệm bố trí chậu vại Chậu sử dụng thí nghiệm có chiều cao 30cm, đường kính 25cm Mỗi chậu chứa 5kg đất - Đất thu từ bãi đất sơng Hồng sau nhiễm chì sunfate (PbSO4) Chì bổ sung dạng muối PbSO4 với nồng độ Pb2+ là: 50;100; 500mg/kg đất khơ Khối lượng lồi thực vật cho chậu 30g Mỗi công thức lặp lại lần Thời gian thực thí nghiệm: 50 ngày Bảng 2.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm Lồi TV Dương xỉ Cải xanh Ngổ dại CTA CTB CTC CT A0 CT B0 CT C0 CTA1-1; CTB1-1; CTC1-1; CTA1-2 CTB1-2 CTC1-2 CTA2-1; CTB2-1; CTC2-1; CTA2-2 CTB2-2 CTC2-2 CTA3-1; CTB3-1; CTC3-1; CTA3-2 CTB3-2 CTC3-2 CT TN CT đ/c: 100mg/kg ( không trồng cây) 50mg/kg 100mg/kg 500mg/kg 3.3 Phương pháp phân tích Các tiêu hóa học phân tích bao gồm: pHKCl, pHH2O, hàm lượng KLN (Pb) Tất mẫu đất sau lấy khu vực nghiên cứu chuyển phịng phân tích để tiến hành phân tích Các mẫu lấy phân tích theo phương pháp quy định TCVN: - pHKCl, pHH2O (TCVN 5979 -1995): Lắc xoáy đất với KCl 1M; đo pH meter điện cực thủy tinh huyền phù (sai số phép đo 5%) - TCVN 6649: 2000 (ISO 11466: 1995) Chất lượng đất - Chiết nguyên tố vết tan cường thủy - Xác định Pb dịch chiết đất cường thủy (TCVN 6496: 1999), (ISO 1047: 1995): Phá mẫu hỗn hợp HCl: HNO3 (tỉ lệ 3:1), đo máy quang phổ hấp thụ nguyên tử (máy AAS Thermo- Model M6) Viện Thổ nhưỡng nơng hóa 3.4 Phương pháp so sánh - Các kết so sánh với QCVN 03: 2015/BTNMT: Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia giới hạn cho phép kim loại nặng đất 3.5 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu Phân tích đánh giá số liệu sẵn có, số liệu phân tích Tổng hợp số liệu phần mềm Excel 2016 để đưa đánh giá, nhận xét xác đầy đủ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  TÀI LIỆU TIẾNG ANH B.Wu, D Y Zhao, H Y Jia, Zhang X X., Zhang S & P Cheng (2009) Preliminary Risk Assessment of Trace Metal Pollution in Surface Water from Yangtze River in Nanjing Section, China Bulletin of Environmental Contamination and Toxicology 82(4): 410-421 R.Channey & et Al (1997) Phytoremediation of soil metal Current Opinion in Biotechnology 8: 279-284 Salt (1995) Phytoremediation: A novel strategy for the removal of toxic metals from the environment using plants Bio/Tech 13: 468-474 Environmental Protection Agency (Epa) (2000) Introduction to phytoremediation National Risk Management Research Laboratory Office of Research and Development U.S Environmental Protection Agency Cincinnati, Ohio Brooks A.F.B & Lasat T.X (2000) The use of plants for the removal of toxic metals A review of biological mechanisms 31: 109-120 Atsdr (2018) PriorityListof HazardousSubstances Agency for ToxicSubstancesandDis- eases Registry D.Gupta, Huang H., Yang X., Razafindrabe B & Inouhe M (2010) The detoxification of lead in Sedum alfredii H is not related to phytochelatins but the glutathione J HazardMater 177: 437–444 J.A.Arias, Peralta-Videa J.R., Ren M Ellzey J.T., Viveros M.N & GardeaTorresdey J.L (2010) Effects of Glomus deserticola inoculation on Prosopis: enhancing chromium and lead uptake and translocation as confirmed by X-ray mapping, ICP-OES and TEM techniques Environ Exp Bot 68 J.Brunet, Repellin A, Varrault G, Terryn N & Zuily-Fodil Y (2008) Lead accumulation in the roots of grass pea Lathyrus sativus L Comptes Rendus Biologies 331: 859-864: 859-864 10 J.Nriagu & J.Pacyna (1998) Quan- titative assessment of worldwide contamination of air, water and soils by trace metals Nature 333 134–139 11 Terry Norman (2000) Phytoremediation of contaminated Soil and Water CRC Press LLC, the United States of America 12 Jeanna R.Henry (2000) An Overview of the Phytoremediation of Lead and Mercury U.S Enviromental Protection Agency Office of Soild Waste and Emergency Response Technology Innovvation office Washington, D.C 13 Samiksha Singh & Cs (2015) Heavy metal tolorance in plant physiol 14 Wei, Zhou S.H & Q.X (2004) Identification of weed species with hyperaccumulative characteristics of heavy metals 14: 495-503 15 Neil Willey (2007) Phytoremediation: methods and reviews Hummana Press, Totowa, New Jersey  TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Lê Huy Bá (2006) Độc học môi trường Nhà xuất đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh Đặng Đình Bạch & Nguyễn Văn Hải (2006) Giáo trình Hóa học mơi trường NXB Khoa học kĩ thuật, Hà Nội Diệp Thị Mỹ Hạnh & E Garnier Zarli (2007) Lantana Camara l., thực vật có khả hấp thụ Pb đất để giải ô nhiễm Tạp chí phát triển KH&CN tập 10 Lê Đức, Nguyễn Thị Đức Hạnh, Nguyễn Xuân Huân & Đặng Thị Tuyết Thu (2005) Ảnh hưởng đồng, chì, kẽm, cadimi đến mạ đất phù sa sông Hồng Tạp chí Khoa học đất 22/2005: 130-135 Trần Thị Dung (2014) Đánh giá trạng đề xuất phương án xử lý nhiễm chì đất làng nghề tái chế chì thơn Đơng Mai, xã Chỉ Đạo, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên ĐH Quốc Gia Hà Nội Cao Việt Hà (2012) Đánh giá tình hình nhiễm chì đồng đất nơng nghiệp huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Thị Hà, Trần Thị Hồng, Nguyễn Thị Thanh Nhàn, Đỗ Thị Cẩm Vân & Lê Thị Thu Yến (2006) Nghiên cứu khả hấp thu số kim loại nặng (Cu2+,Pb2+,Zn2+) nước nấm men Saccharomyces cerevisiae Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa học Tự nhiên Công nghệ 23/ 2007: 99-106 Nguyễn Thị Hồng Hạnh & Bùi Thị Thư (2017) Đánh giá khả xử lý chì đất cỏ voi (Pennisetum purpureum) Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Lê Văn Khoa, Trần Khắc Hiệp & Trịnh Thị Thanh (1996) Hóa học nông nghiệp NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Đặng Đình Kim & Cs (2012) Nghiên cứu sử dụng thực vật để xử lý số kim loại nặng đất vùng khai thác mỏ, trung tâm môi trường công nghiệp 11 Võ Văn Minh & Võ Châu Tuấn (2005) Công nghệ xử lý kim loại nặng thực vật - hướng tiếp cận triển vọng Đại Học Đà Nẵng 12 Trần Thị Hồng Nguyễn Thị Hà, Nguyễn Thị Thanh Nhàn, Đỗ Thị Cẩm Vân, Lê Thị Thu Yến (2006) Nghiên cứu khả hấp thu số kim loại nặng (Cu2+,Pb2+,Zn2+) nước nấm men Saccharomyces cerevisiae Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa học Tự nhiên Công nghệ 23: 99-106 13 Trịnh Thị Thanh (2007) Độc học môi trường sức khoẻ người Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội 14 Nguyễn Quốc Thơng, Đặng Đình Kim, Vũ Đức Lợi & Lê Lan Anh (2003) Hấp thụ kim loại nặng Cr Ni từ nước thải mạ điện cải xoog Báo cáo khoa học, Hội nghị cơng nghệ sinh học tồn quốc 2003 NXB KH&KT 815-819 15 Trần Văn Tựa, Nguyễn Trung Kiên, Đỗ Tuấn Anh & Đặng Đình Kim (2011) Nghiên cứu khả chống chịu hấp thu chì Pb, Zn dương xỉ Pteris vittata L Tạp chí Khoa học Công nghệ 49: 101-109 16 Trần Văn Tựa, Nguyễn Đức Thọ, Đỗ Tuấn Anh, Nguyễn Trung Kiên & Đặng Đình Kim (2007) Sử dụng cỏ Vetiver xử lí nước thải chứa Cr Ni theo phương pháp vùng rễ Tạp chí Khoa học Cơng nghệ 46: 40-45 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc Ngày tháng năm 2021 BẢN GIẢI TRÌNH SỬA CHỮA LUẬN VĂN Kính gửi: - Ban Chủ nhiệm khoa Tài nguyên Môi trường - Bộ môn: Công nghệ môi trường Tên là: Ngô Thị Ánh Tuyết Mã SV: 621923 Sinh viên nghành: Khoa học mơi trường Lớp: K62KHMTA Khóa: 62 Đã bảo vệ khóa luận tốt nghiệp Tiểu ban 02 ngày 22 tháng 07 năm 2021 Tên đề tài: Nghiên cứu loại bỏ chì đất nhiễm thực vật siêu tích lũy điều kiện thí nghiệm Người hướng dẫn: TS Phạm Châu Thùy, TS Võ Hữu Công Tiểu ban chấm khóa luận tốt nghiệp u cầu tơi chỉnh sửa trước nộp khóa luận tốt nghiệp nội dung sau: STT Nội dung yêu cầu chỉnh sửa Sắp xếp lại bố cục tổng quan, rút ngắn lại cho phù hợp với bố cục Bổ sung thông tin ô nhiễm KLN Nội dung giải trình (*) Tại trang Đã sửa lại 4, 6, Đã bổ sung đất, thực vật siêu tích lũy Phạm vi nghiên cứu ghi lại xác cụ thể Xử lí thống kê, so sánh, nhận định kết nghiên cứu với phần tổng quan Bố cục lại phần kết thảo luận Phần kết khơng có đối sánh lồi thực vật Kết phân tích pH cần gắn với hàm lượng chì đất Đã bổ sung Đã bổ sung Đã xếp lại cho hợp lí 24 41, 45, 49, 54 31 - 56 Đã bổ sung 40, 56 Đã sửa lại 33 Đã viết lại 58, 59 Đã bổ sung 14 Đã loại bỏ 27 Phần kết luận cần viết lại theo mục tiêu nghiên cứu nội dung nghiên cứu 10 11 12 13 Phân tích, tổng hợp để làm rõ chế, tính ưu việt phương pháp Bỏ phần phương pháp phân tích chì mẫu thực vật bị trùng lặp Chỉnh sửa lại fomat báo cáo theo quy Đã sửa lại theo định quy định Nêu rõ thực vật siêu tích lũy Tiêu chí lựa chọn thực vật siêu tích lũy Tồn Đã bổ sung 14, 15 Đã bổ sung 17 Ghi chú: Sinh viên cần nêu rõ nội dung bảo lưu nội dung chỉnh sửa cột tích dấu (*) Tơi chỉnh sửa hồn thiện khóa luận tốt nghiệp theo yêu cầu tiểu ban Vậy tơi kính mong thầy/cơ hướng dẫn xác nhận cho tơi để tơi có sở nộp khóa luận tốt nghiệp theo quy định Học viện Tôi xin trân trọng cảm ơn! NGƯỜI HƯỚNG DẪN SINH VIÊN

Ngày đăng: 11/07/2023, 21:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w