1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lí 11 ki1 5512

180 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tuần PHẦN I ĐIỆN HỌC ĐIỆN TỪ HỌC Chương I ĐIỆN TÍCH ĐIỆN TRƯỜNG Tiết ĐIỆN TÍCH ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG I MỤC TIÊU Kiến thức: - Trả lời câu hỏi: Có cách đơn giản để phát xem vật có bị nhiễm điện hay khơng Điện tích gì? Điện tích điểm gì? Có loại điện tích? Tương tác điện tích xảy nào? - Phát biểu định luật Cu-lơng vận dụng định luật để giải tập đơn giản cân hệ điện tích - Hằng số điện mơi chất cách điện cho ta biết điều gì? Năng lực Năng lực chung - Năng lực giải vấn đề, sáng tạo - Năng lực tự học, đọc hiểu Năng lực chuyên biệt: - Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết thí nghiệm - Năng lực tính tốn, Năng lực thực hành thí nghiệm: thao tác cách bố trí thí nghiệm Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Xem SGK Vật lý để biết HS học THCS - Chuẩn bị câu hỏi phiếu câu hỏi Học sinh: Ôn tập kiến thức học điện tích THCS III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Tạo tình khơi gợi tinh thần cho học sinh b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Từ toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d) Tổ chức thực hiện: Giới thiệu chương trình, sách giáo khoa, sách tập, sách tham khảo Giới thiệu nội dung kiến thức chương B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Thí nghiệm nhiễm điện vật a) Mục tiêu: Nắm kiến thức nhiễm điện vật b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Sản phẩm dự kiến I Sự nhiễm điện vật Cho học sinh làm thí nghiệm tượng nhiễm Điện tích Tương tác điện điên cọ xát Yêu cầu hs tìm hiểu cách làm vật nhiễm điện cách kiểm tra vật nhiễm điện Giới thiệu điện tích Cho học sinh tìm ví dụ Giới thiệu điện tích điểm Cho học sinh tìm ví dụ điện tích điểm Sự nhiễm điện vật Một vật bị nhiễm điện : cọ xát lên vật khác, tiếp xúc với vật nhiễm điện khác, đưa lại gần vật nhiễm điện khác Có thể dựa vào tượng hút vật nhẹ để kiểm tra Yêu cầu hs trình bày trình tác điện xem vật có bị nhiễm điện hay Cho học sinh thực C1 không * Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi + GV: quan sát trợ giúp cặp * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Điện tích Điện tích điểm Vật bị nhiễm điện cịn gọi vật mang điện, vật tích điện điện tích Điện tích điểm vật tích + HS: Lắng nghe, ghi chú, HS phát biểu lại điện có kích thước nhỏ so tính chất với khoảng cách tới điểm mà + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho ta xét * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV xác hóa Tương tác điện gọi học sinh nhắc lại kiến thức Các điện tích dấu đẩy Các điện tích khác dấu hút Hoạt động 2: Xây dựng biểu thức định luật Culong a) Mục tiêu: HS biết biểu thức định luật Culong b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Sản phẩm dự kiến II Định luật Cu-lơng Hằng Giới thiệu Coulomb thí nghiệm ông để thiết số điện môi lập định luật Giới thiệu biểu thức định luật đại lượng Giới thiệu đơn vị điện tích Định luật Cu-lơng Lực hút hay đẩy hai diện tích điểm đặt chân khơng có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm Cho học sinh thực C2 đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với Giới thiệu khái niệm điện mơi tích độ lớn hai điện tích Cho học sinh tìm ví dụ tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách chúng Cho học sinh nêu biểu thức tính lực tương tác hai điện tích điểm đặt chân khơng Cho học sinh thực C3 F=k | q1q | ; k = 9.109 Nm2/C2 r2 Đơn vị điện tích culông * Bước 2: Thực nhiệm vụ: (C) + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi Lực tương tác + GV: quan sát trợ giúp cặp * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: điện tích điểm đặt điện mơi đồng tính Hằng số điện mơi + HS: Lắng nghe, ghi chú, HS phát biểu lại + Điện mơi mơi trường cách tính chất điện + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho + Khi đặt điện tích * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV xác hóa điện mơi đồng tính lực gọi học sinh nhắc lại kiến thức tương tác chúng yếu  lần so với đặt chân khơng  gọi số điện môi môi trường (  1) + Lực tương tác điện tích điểm đặt điện môi : F=k | q1q | r + Hằng số điện môi đặc cho tính chất cách điện chất cách điện C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến thức vận dụng giải tập định luật Cu Lông b) Nội dung: - Học sinh làm việc nhóm, tóm tắt kiến thức biểu diễn lực điện hai điện tích điểm khác dấu - Học sinh làm việc nhóm, trả lời câu hỏi tập định luật Cu - Lơng c) Sản phẩm: HS hồn thành tập d) Tổ chức thực - GV chuyển giao nhiệm vụ Bài 1: Hai điện tích điểm q1 = +3  C q2 = -3  C, đặt dầu (  = 2) cách khoảng 3cm a Lực tương tác hai điện tích lực hút hay lực đẩy có độ lớn bao nhiêu? b Biểu diễn lực tương tác - Yêu cầu làm việc nhóm, trả trả lời câu hỏi tập định luật Cu Lơng - Học sinh giới thiệu sản phẩm nhóm trước lớp thảo luận - GV tổng kết, chuẩn hóa kiến thức Đáp án: a Lực tương tác lực hút có độ lớn : F = 45N b  F12 q1 D HOẠT ĐỘNG a) Mục tiêu: q- VẬN DỤNG - Giải tập đơn giản định luật Cu - Lông b) Nội dung: HS sử dụng SGK vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: HS làm tập d) Tổ chức thực hiện: Làm tập vận dụng Cho học sinh đọc mục Em có biết ? Cho học sinh thực câu hỏi 1, 2, 3, (Tr 9, 10) Yêu cầu học sinh nhà giải tập 5, 6, 7, sgk 1.7, 1.9, 1.10 sách tập * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ + Chuận bị nội dung sơ đồ tư Tuần Tiết THUYẾT ELECTRON ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH I MỤC TIÊU Kiến thức: - Trình bày nội dung thuyết êlêctrôn - Trình bày cấu tạo sơ lược nguyên tử phương diện điện Năng lực Năng lực chung: - Năng lực giải vấn đề, sáng tạo - Năng lực tự học, đọc hiểu Năng lực chuyên biệt: - Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết thí nghiệm - Năng lực tính tốn, Năng lực thực hành thí nghiệm: thao tác cách bố trí thí nghiệm Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Xem SGK Vật lý để biết HS học THCS - Chuẩn bị phiếu câu hỏi Học sinh - Ôn tập kiến thức đãc học điện tích THCS -Kiểm tra cũ : Phát biểu, biết biểu thức định luật Cu-lông III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Làm xuất vấn đề cần nghiên cứu tiết học b) Nội dung: Mâu thuẫn nhận thức dẫn đến nhiệm vụ học tập học sinh c) Sản phẩm: Thí nghiệm kiến nhóm nội dung ghi học sinh d) Tổ chức thực hiện: Giáo viên mô tả hướng dẫn nhóm học sinh làm thí nghiệm biểu diễn SGK (hình 1.1) Thí nghiệm cho thấy, sau cọ xát thủy tinh vào thủy tinh hút vật nhẹ mẫu xốp, tức bị nhiễm điện Như vậy, có di chuyển điện tích q trình cọ xát ? Từ tình huống, giáo viên đặt hai câu hỏi có vấn đề: - Hiện tượng giải thích dựa sở khoa học ? Bài học hôm giúp trả lời câu hỏi B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu thuyết electron a) Mục tiêu: Nắm thuyết electron b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I Thuyết electron Yêu cầu học sinh nêu cấu tạo nguyên tử Cấu tạo nguyên tử phương diện u cầu hs tìm hiểu điện tích, khối lượng điện Điện tích ngun tố electron, prơtơn nơtron Yêu cầu học sinh cho biết bình thường ngun tử trung hồ điện Giới thiệu điện tích nguyên tố Giới thiệu thuyết electron Yêu cầu học sinh thực C1 Yêu cầu học sinh cho biết ngun tử khơng cịn trung hoà điện a) Cấu tạo nguyên tử Gồm: hạt nhân mang điện tích dương nằm trung tâm electron mang điện tích âm chuyển động xung quanh Hạt nhân cấu tạo hai loại hạt nơtron khơng mang điện prơtơn mang điện dương Electron có điện tích -1,6.10-19C khối lượng 9,1.10-31kg Prơtơn có điện Yêu cầu học sinh so sánh khối lượng tích +1,6.10-19C khối lượng electron với khối lượng prôtôn 1,67.10-27kg Khối lượng nơtron xấp Yêu cầu học sinh cho biết vật xĩ khối lượng prôtôn nhiễm điện dương, vật nhiễm điện âm * Bước 2: Thực nhiệm vụ: Số prôtôn hạt nhân số electron quay quanh hạt nhân nên bình thường nguyên tử trung hoà điện + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu b) Điện tích nguyên tố hỏi + GV: quan sát trợ giúp cặp * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, HS phát biểu lại tính chất + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho Điện tích electron điện tích prơtơn điện tích nhỏ mà ta có Vì ta gọi chúng điện tích ngun tố Thuyết electron + Bình thường tổng đại số tất điện tích ngun tử khơng, * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nguyên tử trung hồ điện xác hóa gọi học sinh nhắc lại kiến thức Nếu nguyên tử bị số electron tổng đại số điện tích ngun tử số dương, ion dương Ngược lại nguyên tử nhận thêm số electron ion âm + Khối lượng electron nhỏ nên chúng có độ linh động cao Do electron dễ dàng bứt khỏi nguyên tử, di chuyển vật hay di chuyển từ vật sang vật khác làm cho vật bị nhiễm điện Vật nhiễm điện âm vật thiếu electron; Vật nhiễm điện dương vật thừa electron C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến thức vận dụng làm tập b) Nội dung: Học sinh hệ thống hóa kiến thức học hoàn thành tập giao phiếu học tập GV cho nhóm học sinh tự thảo luận để đưa đáp án báo cáo c) Sản phẩm: Báo cáo kết hoạt động nhóm nội dung ghi học sinh d) Tổ chức thực Giáo viên yêu cầu làm việc nhóm, tóm tắt kiến thức Yêu cầu học sinh hoàn thành tập phiếu học tập theo nhóm D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Nắm thay đổi điện tích loại nhiễm điện b) Nội dung: GV cho học sinh tìm hiểu nội dung theo cá nhân c) Sản phẩm: Báo cáo kết hoạt động nhóm nội dung ghi học sinh d) Tổ chức thực hiện: Yêu cầu học sinh: Làm việc nhà, nộp báo cáo kết tiết tự chọn * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Yêu cầu học sinh nhà giải tập 5, sgk 2.1, 2.2, 2.5, 2.6 sách tập Tiết 3: ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN I MỤC TIÊU Kiến thức: - Trình bày khái niệm sơ lược điện trường  F - Phát biểu định nghĩa cường độ điện trường; viết công thức tổng quát E  q nói rõ ý nghĩa đại lượng vật lí cơng thức Nêu đơn vị cường độ điện trường tính cường độ điện trường điện tích điểm điểm - Nêu đặc điểm phương, chiều độ lớn véc tơ cường độ điện trường Vẽ véc tơ cường độ điện trường điện tích điểm - Nêu định nghĩa đường sức điện vài đặc điểm quan trọng đường sức điện Trình bày khái niệm điện trường Năng lực Năng lực chung: - Năng lực giải vấn đề, sáng tạo

Ngày đăng: 11/07/2023, 20:58

w