Phát triển kinh tế xã hội ở mọi thời đại, đặc biệt là ở thời đại cạnh tranh trong sự phát triển kinh tế thị trường, đòi hỏi mỗi quốc gia phải xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật, đổi mới tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước để đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước bằng pháp luật; trong đó việc quan trọng bậc nhất của bất cứ nhà nước nào đều phải quan tâm đến là vấn đề quản lý ngân sách nhà nước đúng pháp luật. Từ năm 1986 đến nay, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (CHDCND Lào) đang tiến hành đường lối đổi mới toàn diện đất nước, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong quá trình phát triển đất nước luôn luôn có một câu hỏi đặt ra: phải làm thế nào để sử dụng, quản lý ngân sách nhà nước đạt hiệu quả cao nhất, tránh lãng phí, thất thoát?
1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phát triển kinh tế - xã hội thời đại, đặc biệt thời đại cạnh tranh phát triển kinh tế thị trường, đòi hỏi quốc gia phải xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật, đổi tổ chức hoạt động máy nhà nước để đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước pháp luật; việc quan trọng bậc nhà nước phải quan tâm đến vấn đề quản lý ngân sách nhà nước pháp luật Từ năm 1986 đến nay, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (CHDCND Lào) tiến hành đường lối đổi toàn diện đất nước, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa Trong trình phát triển đất nước ln ln có câu hỏi đặt ra: phải làm để sử dụng, quản lý ngân sách nhà nước đạt hiệu cao nhất, tránh lãng phí, thất thốt? Nhận thức vai trị vị trí ngân sách nhà nước có ảnh hưởng sâu rộng tới mặt đời sống xã hội, công cụ để nhà nước điều tiết vĩ mô kinh tế, bảo đảm công xã hội điều kiện vật chất để thực chức máy nhà nước, từ năm 1986 mở cửa đất nước, pháp luật ngân sách nhà nước ban hành, áp dụng rộng rãi Đặc biệt Luật sử dụng ngân sách nhà nước có tác dụng tích cực q trình tiếp tục thực đường lối đổi Đảng Nhà nước, qua góp phần quan trọng vào việc đảm bảo ổn định trị phát triển kinh tế, trật tự an toàn xã hội phạm vi nước Theo thống kê, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm lần thứ quốc gia (từ năm 2011 đến 2015) nước CHDCND Lào có hàng nghìn cơng trình sử dụng ngân sách nhà nước Để đảm bảo sử dụng ngân sách nhà nước Lào tiết kiệm, cơng bằng, có hiệu tất quan nhà nước, tổ chức xã hội công dân phải nghiêm chỉnh thực pháp luật ngân sách nhà nước Nhà nước quản lý xã hội pháp luật không ngừng tăng cường pháp chế yêu cầu hoạt động nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) Xây dựng nhà nước pháp quyền, bảo đảm dân chủ xã hội chủ nghĩa khơng có ý nghĩa, tính kỷ luật pháp luật, khơng thực đời sống nhà nước xã hội Vì vậy, để đảm bảo pháp luật vào sống cần phải xây dựng hệ thống pháp luật đồng bộ, hoàn chỉnh, chất lượng cao áp dụng đời sống thực xã hội Hệ thống pháp luật đầy đủ, ổn định tiền đề cho việc bảo đảm thực pháp luật Cho nên, ngày Đảng Nhà nước Lào cố gắng xây dựng, củng cố sở pháp lý Sự nỗ lực nhà nước CHDCND Lào xây dựng hệ thống pháp luật ngân sách nhà nước góp phần quản lý, sử dụng ngân sách nhà nước từ Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; ngày công khai, minh bạch, có hiệu Nhà nước phát huy tính chủ động, sáng tạo cấp quyền quản lý, điều hành ngân sách mà đảm bảo quản lý tập trung thống cấp cấp dưới; Trung ương quyền địa phương Thực tiễn cho thấy, thời gian qua, hoạt động giám sát, tra, kiểm tra, kiểm toán việc thực pháp luật sử dụng ngân sách nhà nước không ngừng tăng cường, bảo đảm cho pháp luật sử dụng ngân sách nhà nước vào sống tuân thủ nghiêm chỉnh Ở CHDCND Lào tiến hành hàng nghìn kiểm tra đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước với quy mô lớn nhỏ khác đơn vị lớn nhỏ khác nhau, hầu khắp lĩnh vực kể dự trữ quốc gia, an ninh - quốc phòng ngân sách Đảng Trong kiểm toán trọng tâm kiểm toán báo cáo toán bộ, ngành, tỉnh, Tổng cơng ty nhà nước chương trình mục tiêu quốc gia, dự án đầu tư xây dựng trọng điểm nhà nước Kết việc kiểm tra theo dõi sử dụng ngân sách nhà nước không giúp cho bộ, ngành, địa phương điều chỉnh số liệu kế toán báo cáo toán, sai phạm sách, chế độ quản lý kinh tế, tài chính, kiến nghị tăng thu, tiết kiệm chi đưa vào quản lý qua ngân sách nhà nước hàng nghìn tỷ Kíp Điều quan trọng hơn, thơng qua kiểm tốn bảo đảm pháp chế sử dụng ngân sách pháp luật giúp đơn vị khác nhìn nhận đánh giá đắn thực trạng tình hình tài chính, khắc phục yếu sơ hở quản lý kinh tế sản xuất kinh doanh, cải tiến hoàn thiện hệ thống quản lý kiểm soát nội Từ đó, đề xuất, kiến nghị với Chính phủ, quan chức sơ hở công tác quản lý, bất cập nảy sinh chế, sách hành để kịp thời sửa đổi, bổ sung cho phù hợp; đồng thời, góp phần đấu tranh chống tham nhũng, lạm phát, thất cơng quỹ tài sản quốc gia, xác lập trật tự, kỷ cương quản lý kinh tế, tài Mặt khác thông qua công tác giám sát, kiểm tra, kiểm toán việc thực pháp luật sử dụng ngân sách nhà nước (NSNN) cho thấy, bên cạnh chuyển biến tích cực cơng tác này, bộc lộ khơng yếu kém, hạn chế, khuyết điểm thực pháp luật sử dụng NSNN Phổ biến tình trạng thực khơng đúng, khơng đầy đủ quy định sử dụng NSNN, cá biệt có trường hợp khai gian, khai khống để bịn rút NSNN, sử dụng không hiệu NSNN v.v Những tình trạng nêu chủ yếu ý thức pháp luật cịn hạn chế, trình độ non quản lý nhà nước phận cán bộ, công chức v.v Bảo đảm thực pháp luật sử dụng NSNN trở thành yêu cầu khách quan, cấp bách Từ phân tích nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Thực pháp luật sử dụng ngân sách nhà nước nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào nay” để viết luận án tiến sĩ luật học, chuyên ngành Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu luận án Trên sở phân tích, khái quát vấn đề lý luận thực pháp luật sử dụng ngân sách nhà nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào; phân tích đánh giá thực trạng thực pháp luật sử dụng ngân sách (thành tựu hạn chế) mục đích nghiên cứu luận án đề xuất quan điểm, giải pháp bảo đảm thực pháp luật sử dụng ngân sách nhà nước Lào 2.2 Nhiệm vụ luận án Để thực mục đích trên, luận án cần thực nhiệm vụ sau đây: - Hệ thống hóa, phân tích, làm sáng tỏ vấn đề lý luận việc thực pháp luật sử dụng ngân sách nhà nước - Phân tích học thực pháp luật sử dụng ngân sách nhà nước Cộng hòa Pháp Việt Nam; từ đó, rút giá trị Lào công cải cách Luật ngân sách nhà nước để hội nhập với khu vực Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) kinh tế giới - Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật thực pháp luật sử dụng ngân sách nhà nước CHDCND Lào (trên hai phương diện thành tựu hạn chế nguyên nhân) - Đề xuất số quan điểm giải pháp nhằm bảo đảm thực pháp luật sử dụng ngân sách nhà nước CHDCND Lào Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu luận án Đối tượng nghiên cứu luận án xác định vấn đề lý luận, quy định pháp luật hành tư liệu thực tế thực pháp luật sử dụng ngân sách nhà nước CHDCND Lào giai đoạn 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về mặt nội dung: Luận án nghiên cứu vấn đề thực pháp luật sử dụng NSNN nước CHDCND Lào góc độ lý luận lịch sử nhà nước pháp luật, luận án phân tích vấn đề lý luận thực tiễn việc thực pháp luật sử dụng NSNN; đề xuất quan điểm, giải pháp bảo đảm thực pháp luật sử dụng ngân sách nhà nước CHDCND Lào - Về không gian: Nghiên cứu thực pháp luật sử dụng NSNN toàn lãnh thổ CHDCND Lào - Về thời gian: Phạm vi nghiên cứu luận án bắt đầu nghiên cứu từ 1986 năm Đại hội lần thứ IV Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (Đảng NDCM Lào) đề đường lối đổi đến Cơ sở lý luận, phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án nghiên cứu vấn đề thực pháp luật ngân sách CHDCND Lào sở lý luận quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Cayxỏn Phômvihản quan điểm Đảng Nhân dân Cách mạng Lào nhà nước, pháp luật, thực pháp luật, tăng cường pháp chế, ngân sách sử dụng ngân sách nhà nước 4.2 Phương pháp luận Luận án sử dụng phương pháp luận Triết học Mác - Lênin, nghiên cứu vấn đề thực pháp luật theo quan điểm toàn diện, hệ thống, lịch sử cụ thể, theo cặp phạm trù nguyên nhân - kết quả, khách quan - chủ quan v.v 4.3 Phương pháp nghiên cứu cụ thể Để làm rõ vấn đề cần nghiên cứu, tác giả sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học truyền thống đại phương pháp lơgic - lịch sử; phân tích tổng hợp; so sánh; thống kê v.v để nghiên cứu nội dung chương Cụ thể là: - Phương pháp phân tích, tổng hợp: sử dụng để hệ thống hóa, phân tích, khái qt làm sáng tỏ kết nghiên cứu cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án, vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu vấn đề lý luận thực pháp luật sử dụng NSNN - Phương pháp lôgic - lịch sử, phân tích, tổng hợp sử dụng để làm rõ trình thực trạng thực pháp luật sử dụng ngân sách 31 năm qua Lào, tuân thủ nghiêm ngặt mặt thời gian tính xác tư liệu đề cập luận án - Phương pháp thống kê, so sánh kết hợp với phân tích tổng hợp: để phân tích tài liệu thu thập được, tổng hợp đánh giá thực trạng thực pháp luật sử dụng ngân sách nhà nước Lào Trong phương pháp thống kê so sánh dùng để đối chiếu số liệu năm khác thực pháp luật sử dụng ngân sách nhà nước; phương pháp lập bảng biểu, sơ đồ tác giả sử dụng chương để người đọc hiểu rõ thực trạng sử dụng ngân sách nhà nước thực trạng thực pháp luật sử dụng ngân sách nhà nước CHDCND Lào - Phương pháp phân tích, tổng hợp sử dụng chương để xác định quan điểm, đề xuất giải pháp bảo đảm thực pháp luật sử dụng NSNN CHDCND Lào Những đóng góp luận án Luận án cơng trình khoa học nghiên cứu cách có hệ thống thực pháp luật sử dụng ngân sách nhà nước CHDCND Lào; vậy, luận án có số điểm là: - Phân tích khái quát, làm sáng tỏ sở lý luận thực pháp luật sử dụng ngân sách nhà nước, cụ thể luận giải khái niệm, phân tích đặc điểm, xác định nội dung, vai trò, điều kiện bảo đảm thực pháp luật sử dụng ngân sách nhà nước, khái quát kinh nghiệm thực pháp luật sử dụng NSNN Cộng hòa Pháp Việt Nam rút giá trị tham khảo thực pháp luật sử dụng ngân sách nhà nước CHDCND Lào - Đánh giá thực trạng, tìm ưu điểm, hạn chế nguyên nhân việc thực pháp luật sử dụng ngân sách nhà nước CHDCND Lào - Phân tích yêu cầu khách quan, cấp bách, đề xuất quan điểm, giải pháp, bảo đảm thực pháp luật sử dụng ngân sách nhà nước CHDCND Lào Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Những kết nghiên cứu luận án góp phần bổ sung, hoàn thiện lý luận thực pháp luật sử dụng ngân sách nhà nước Lào thời gian tới - Luận án đề xuất hệ thống quan điểm biện pháp góp phần nâng cao hiểu biết ý thức chấp hành pháp luật quan nhà nước, từ cán công chức nhà nước đến toàn thể nhân dân; nhằm tăng cường công tác quản lý ngân sách nhà nước cách chặt chẽ đôi với sử dụng ngân sách nhà nước có hiệu theo đường lối, quan điểm Đảng Nhân dân Cách mạng Lào yêu cầu Nhà nước Lào - Luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo cho hoạt động tổng kết thực tiễn lĩnh vực này, làm phong phú thêm tri thức giám sát, kiểm tra, tra việc thực pháp luật sử dụng ngân sách nhà nước làm sở định hướng cho hoạt động thực tiễn - Luận án dùng làm tài liệu tham khảo cho hoạt động nghiên cứu, giảng dạy học tập thực pháp luật trường đại học hệ thống trường trị - hành CHDCND Lào Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án chia làm chương, 11 tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1.1 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu ngân sách, quản lý ngân sách Các cơng trình nghiên cứu ngân sách quản lý ngân sách đề cập đến nội dung chủ yếu sau đây: Nghiên cứu hình thành phát triển ngân sách nhà nước lịch sử, chứng minh ngân sách nhà nước tồn kinh tế yếu tố thiếu Sự phát triển chế độ xã hội lịch sử từ xã hội phong kiến đến Nhà nước xã hội chủ nghĩa đánh dấu quy trình phát triển pháp luật ngân sách nhà nước Vai trò ảnh hưởng ngân sách nhà nước bao trùm lên nhiều lĩnh vực, tác động đến mặt đời sống xã hội khu vực công cộng khu vực tư nhân thông qua việc thực điều tiết hoạt động kinh tế - xã hội Nhà nước huy động nguồn lực từ xã hội thuế, phí, tài nguyên, hoạt động thương mại, phát hành trái phiếu cơng chúng, chí vay nợ nước ngồi để tài trợ cho hoạt động nhà nước thông qua chương trình hoạt động, thực kế hoạch thu ngân sách Chính phủ để đáp ứng nhu cầu chi tiêu nhà nước Việc quản lý, sử dụng khoản thu nhà nước, kiểm soát khoản chi tiêu chung cho xã hội đòi hỏi phải thể chế hóa thành luật pháp đại diện dân chúng kiểm sốt Các cơng trình nghiên cứu khẳng định ngân sách nhà nước có vai trị chủ đạo hệ thống tài chính, ngân sách đảm bảo nguồn vốn cho việc phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, xóa đói giảm nghèo, giữ vững an ninh - quốc phịng Với tính chất quỹ tiền tệ tập trung nhà nước, ngân sách nhà nước cân đối, điều hòa vốn ngành kinh tế, xây dựng mối quan hệ tích lũy tiêu dùng, dự trữ để phát triển sản xuất, khắc phục thiên tai, v.v Trong kinh tế thị trường ngân sách nhà nước công cụ tài chủ yếu để nhà nước thực điều tiết kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Ở Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài ngân sách nhà nước quản lý ngân sách nhà nước, tiêu biểu cơng trình sau đây: * Sách Cuốn “Đổi ngân sách nhà nước” Tào Hữu Phùng, Nguyễn Công Nghiệp [56] Cuốn sách đề cập đến tính tất yếu đổi ngân sách nhà nước Việt Nam trước tình hình mới; với nội dung cụ thể thu, chi ngân sách nhà nước; tác giả đưa số giải pháp để giúp đổi ngân sách nhà nước đem lại hiệu cao Cuốn “Đổi sách chế quản lý tài chính” Võ Đình Hảo [26] Tác giả phân tích q trình đổi sách chế quản lý tài Việt Nam thông qua số liệu cụ thể, giúp cho người đọc hiểu rõ chế quản lý tài sau gần 10 năm đổi Việt Nam Đối với nghiên cứu sinh Lào, giáo trình văn luật Việt Nam liên quan đến đề tài tài liệu tham khảo có giá trị CHDCND Lào có cơng trình có tính lý luận cơng trình Cuốn “Giáo trình Tài học” Trường Đại học Tài - Kế tốn Hà Nội [20] Cuốn sách giúp người đọc hiểu vấn đề liên quan đến tài thu, chi ngân sách trung ương, ngân sách địa phương; vai trò Quốc hội, Hội đồng nhân dân (HĐND) cấp từ khâu lập dự toán ngân sách đến khâu phân bổ ngân sách; công tác tra, kiểm tra tài 10 Một số văn pháp luật liên quan đến ngân sách nhà nước như: Luật Ngân sách nhà nước năm 1996; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Ngân sách nhà nước năm 1998; Luật Ngân sách nhà nước năm 2002; Dự thảo Nghị định Chính phủ quy định chi tiết việc phân cấp quản lý, lập, chấp hành toán ngân sách nhà nước; Tài liệu bổ sung thuyết trình dự án Luật Ngân sách nhà nước (sửa đổi) năm 2002; Báo cáo thẩm tra dự án Luật Ngân sách nhà nước (sửa đổi) năm 2002; Báo cáo tiếp thu, giải trình ý kiến vị đại biểu Quốc hội dự án Luật Ngân sách nhà nước (sửa đổi) năm 2002 Trường Đại học Luật Hà Nội năm 2008 xuất “Giáo trình Luật Ngân sách nhà nước” [18] Cuốn giáo trình giúp tác giả hiểu rõ thêm Luật Ngân sách nhà nước Việt Nam Có thể nói rằng, thực pháp luật quản lý ngân sách nhà nước nhân tố quan trọng góp phần làm nên thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa xây dựng thành công chế độ xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời gian qua * Luận án, luận văn - Dương Đăng Chinh “Ngân sách với vai trò điều chỉnh vĩ mô kinh tế thị trường Nhà nước” [8] Luận án phân tích lịch sử hình thành ngân sách nhà nước Việt Nam; khẳng định vai trò ngân sách phát triển kinh tế - xã hội đất nước Đặc biệt kinh tế thị trường, ngân sách chi phối đến hoạt động kinh tế từ thu đến chi ngân sách - Cao Tấn Khổng “Một số giải pháp phân cấp quản lý ngân sách nhà nước phù hợp với phân cấp quản lý kinh tế - xã hội điều kiện nay” [38] Từ phân tích thực trạng phân cấp ngân sách cịn nhiều bất cập, chồng chéo Việt Nam nay; tác giả luận án đưa số giải pháp giúp phân cấp ngân sách nhà nước Việt Nam đạt hiệu cao