Thực hiện pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở việt nam hiện nay

153 1 0
Thực hiện pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cạnh tranh là quy luật của nền kinh tế thị trường, là động lực cho sự phát triển của nền kinh tế, từ đó là sự phát triển của quốc gia. Tuy nhiên, thay vì cạnh tranh, có những doanh nghiệp chọn con đường bắt tay với đối thủ thiết lập các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh để vừa giảm áp lực cạnh tranh vừa tăng khả năng chi phối thị trường, từ đó thao túng, ép buộc người tiêu dùng và các doanh nghiệp khác nhằm tìm kiếm lợi nhuận tối đa. Những thỏa thuận hạn chế cạnh tranh này “làm cản trở, làm sai lệch, thậm chí triệt tiêu cạnh tranh tự do trên thị trường, trực tiếp tác động tiêu cực đến quy luật cạnh tranh, gây ảnh hưởng xấu đến hiệu quả của nền kinh tế” 112, tr.2. Do đó các nhà nước trong nền kinh tế thị trường (KTTT) đều phải chú trọng kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh (TTHCCT) để bảo vệ tự do cạnh tranh, thúc đẩy cạnh tranh hiệu quả. Trên bình diện quốc tế, Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đã phải có những quy định buộc các thành viên của mình đảm bảo cạnh tranh công bằng và ngăn chặn các hành vi hạn chế cạnh tranh (Điều 9 Hiệp định GATS Phụ lục 1b) nhằm mở cửa thị trường, bảo vệ cạnh tranh và tự do thương mại.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cạnh tranh quy luật kinh tế thị trường, động lực cho phát triển kinh tế, từ phát triển quốc gia Tuy nhiên, thay cạnh tranh, có doanh nghiệp chọn đường bắt tay với đối thủ thiết lập thỏa thuận hạn chế cạnh tranh để vừa giảm áp lực cạnh tranh vừa tăng khả chi phối thị trường, từ thao túng, ép buộc người tiêu dùng doanh nghiệp khác nhằm tìm kiếm lợi nhuận tối đa Những thỏa thuận hạn chế cạnh tranh “làm cản trở, làm sai lệch, chí triệt tiêu cạnh tranh tự thị trường, trực tiếp tác động tiêu cực đến quy luật cạnh tranh, gây ảnh hưởng xấu đến hiệu kinh tế” [112, tr.2] Do nhà nước kinh tế thị trường (KTTT) phải trọng kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh (TTHCCT) để bảo vệ tự cạnh tranh, thúc đẩy cạnh tranh hiệu Trên bình diện quốc tế, Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) phải có quy định buộc thành viên đảm bảo cạnh tranh cơng ngăn chặn hành vi hạn chế cạnh tranh (Điều Hiệp định GATS - Phụ lục 1b) nhằm mở cửa thị trường, bảo vệ cạnh tranh tự thương mại Nhà nước có nhiều phương diện, cách thức khác để kiểm soát TTHCCT như: phương diện xã hội, phương diện kinh tế, phương diện pháp lý… t rong kiểm sốt TTHCCT phương diện pháp lý, xây dựng tổ chức thực pháp luật kiểm soát TTHCCT quyền lực sức mạnh đặc biệt nhà nước tỏ có hiệu Tuy nhiên thực tế cho thấy doanh nghiệp thiết lập nhiều thỏa thuận hoạt động kinh doanh, vô số thỏa thuận đó, làm để xác định đâu TTHCCT, xác định mức độ tác động hạn chế cạnh tranh thỏa thuận, cách thức kiểm soát phù hợp để bảo đảm quyền tự thỏa thuận doanh nghiệp mà bảo vệ quy luật cạnh tranh… điều đơn giản, quốc gia phát triển KTTT tích lũy nhiều kinh nghiệm lĩnh vực thực pháp luật chống độc quyền Vì kiểm sốt TTHCCT thách thức trình xây dựng triển khai thực pháp luật kiểm soát TTHCCT, đặc biệt quốc gia có kinh tế chuyển đổi chưa có kinh nghiệm vấn đề Việt Nam Do đó, nghiên cứu thấu đáo vấn đề lý luận làm sở cho việc xây dựng triển khai thực pháp luật nhằm kiểm soát TTHCCT cách hữu hiệu vấn đề cấp thiết Việt Nam Sau Luật Cạnh tranh 2004 ban hành có hiệu lực, thực pháp luật kiểm soát TTHCCT Việt Nam bước đầu có kết khả quan Nhìn chung, xã hội bắt đầu có cách nhìn nghiêm túc khoa học có động thái thực pháp luật kiểm sốt TTHCCT cách chủ động, tích cực, nhà nghiên cứu, nhà thực thi pháp luật lên tiếng trường hợp có dấu hiệu TTHCCT quan có thẩm quyền vào xác minh dấu hiệu vi phạm pháp luật, quan quản lý cạnh tranh chủ động phát vụ việc có dấu hiệu vi phạm tích cực tuyên truyền, phổ biến pháp luật kiểm sốt TTHCCT Tuy có điểm sáng trên, thực tiễn thực pháp luật kiểm sốt TTHCCT có nhiều vấn đề cần phải quan tâm Về phía quan quản lý nhà nước, việc áp dụng pháp luật kiểm soát TTHCCT chưa đầy đủ, chưa thông suốt, xử lý vi phạm pháp luật nhiều lúng túng Cho tới quan quản lý cạnh tranh xử lý hoàn tất hai vụ việc TTHCCT vi phạm pháp luật, báo cáo thường niên quan nhận định TTHCCT phổ biến Việt Nam Cơ quan quản lý cạnh tranh cảnh báo nhiều trường hợp doanh nghiệp nước TTHCCT thao túng thị trường Việt Nam nhiên dừng mức độ cảnh báo Thông đồng đấu thầu loại TTHCCT phổ biến gây hậu nghiêm trọng cho kinh tế quan quản lý cạnh tranh chưa xử lý vụ thông thầu Những hạn chế thực pháp luật làm giảm hiệu kiểm sốt ngăn ngừa vi phạm pháp luật Về phía cộng đồng doanh nghiệp, bên cạnh doanh nghiệp nghiêm túc thực pháp luật kiểm soát TTHCCT, tồn nhiều "thỏa thuận ngầm" doanh nghiệp [17] biểu việc thực pháp luật khơng nghiêm chỉnh, chí cố tình vi phạm pháp luật Nhiều hành vi vi phạm pháp luật kiểm soát TTHCCT ngày tinh vi phức tạp xuất phát từ hoạt động hiệp hội ngành nghề, từ thao túng doanh nghiệp nước ngoài, hành vi TTHCCT diễn nhiều ngành, lĩnh vực then chốt kinh tế xâm hại nghiêm trọng tới lợi ích người tiêu dùng, doanh nghiệp khác, gây thiệt hại cho kinh tế ảnh hưởng xấu đến môi trường kinh doanh Việt Nam Để xử lý tiêu cực cần có nhiều biện pháp đồng bộ, đảm bảo thực pháp luật kiểm sốt TTHCCT đóng vai trị quan trọng Xây dựng phát triển KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN), chủ động, tích cực hội nhập quốc tế, Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương "tôn trọng vận dụng đầy đủ, đắn quy luật chế vận hành KTTT" [28, tr.52] "các chủ thể tham gia thị trường coi trọng, phát triển lâu dài, hợp tác, cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh văn minh" [28, tr.60] Để thực chủ trương Đảng vận dụng đầy đủ đắn quy luật cạnh tranh, để bảo vệ cạnh tranh bình đẳng bảo vệ chủ thể tham gia thị trường, cần nghiên cứu làm rõ luận khoa học thực pháp luật kiểm soát TTHCCT, đánh giá kết đạt vấn đề hạn chế, bất cập, nguyên nhân thành công hạn chế việc thực pháp luật kiểm soát TTHCCT Việt Nam thời gian qua, từ xác định quan điểm giải pháp bảo đảm thực pháp luật kiểm soát TTHCCT thời gian tới Từ lý luận thực tiễn thấy nghiên cứu thực pháp luật kiểm soát TTHCCT Việt Nam yêu cầu thiết giai đoạn Do nghiên cứu sinh lựa chọn vấn đề: "Thực pháp luật kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Việt Nam nay" để nghiên cứu cấp độ luận án tiến sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm sáng tỏ vấn đề lý luận, phân tích, đánh giá thực trạng, luận án có mục đích nghiên cứu xác định nguyên nhân ưu nhược điểm, rút học kinh nghiệm, từ đề xuất quan điểm giải pháp đảm bảo thực pháp luật kiểm soát TTHCCT Việt Nam nhằm bảo vệ cạnh tranh, bảo vệ môi trường kinh doanh, bảo vệ quyền tự kinh doanh cạnh tranh, thơng qua góp phần xây dựng KTTT định hướng XHCN thực chủ trương hội nhập quốc tế Đảng Nhà nước ta 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án có nhiệm vụ sau đây: Thứ nhất, xây dựng khái niệm thực pháp luật kiểm soát TTHCCT; làm rõ nội dung, hình thức, chủ thể, vai trị điều kiện đảm bảo thực pháp luật kiểm soát TTHCCT; nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế để tìm giá trị cần học tập thực pháp luật kiểm soát TTHCCT Thứ hai, phân tích ưu điểm, hạn chế pháp luật kiểm sốt TTHCCT nay; phân tích kết đạt được, hạn chế, bất cập thực pháp luật kiểm soát TTHCCT Việt Nam, đồng thời rõ nguyên nhân hạn chế bất cập đó, rút học kinh nghiệm Thứ ba, luận chứng sở khoa học để đề xuất quan điểm giải pháp bảo đảm thực pháp luật kiểm soát TTHCCT Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu sở lý luận thực tiễn vấn đề thực pháp luật kiểm soát TTHCCT Việt Nam góc độ chuyên ngành Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về mặt thời gian: Đề tài nghiên cứu thực pháp luật kiểm soát TTHCCT từ Luật Cạnh tranh 2004 có hiệu lực thi hành ngày 01/7/2005 đến - Về mặt không gian: Đề tài nghiên cứu thực pháp luật kiểm sốt TTHCCT Việt Nam Trong q trình nghiên cứu có tìm hiểu kinh nghiệm thực pháp luật kiểm soát TTHCCT EU Hoa Kỳ với mục đích rút học kinh nghiệm cho Việt Nam khơng nhằm mục đích so sánh hệ thống pháp luật - Về mặt nội dung: Do Luật Cạnh tranh 2004 điều chỉnh TTHCCT theo chiều ngang nên đề tài nghiên cứu thực pháp luật kiểm soát TTHCCT với TTHCCT theo chiều ngang, không nghiên cứu TTHCCT theo chiều dọc Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án nghiên cứu tảng lý luận Chủ nghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước nhà nước pháp luật, thực pháp luật pháp chế XHCN, pháp luật kiểm soát TTHCCT thực pháp luật kiểm soát TTHCCT Chủ trương, đường lối quan điểm Đảng xây dựng nhà nước pháp quyền, phát triển KTTT định hướng XHCN, hội nhập kinh tế quốc tế sở lý luận luận án Các lý thuyết nghiên cứu cụ thể luận án là: Lý luận chung nhà nước pháp luật, Các lý thuyết kinh tế kinh tế học, Lý luận pháp luật cạnh tranh học thuyết pháp luật cạnh tranh 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử để nghiên cứu vấn đề liên quan đến nội dung đề tài Lý luận thực tiễn thực pháp luật kiểm soát TTHCCT Việt Nam nghiên cứu mối quan hệ với thực pháp luật nói chung, mối quan hệ với lý luận thực tiễn thực pháp luật cạnh tranh nói riêng, mối liên hệ với yếu tố KTTT; nghiên cứu vận động, phát triển, từ phát xu hướng biến đổi, chuyển hóa Quan điểm lịch sử cụ thể đặt yêu cầu ý mức tới hoàn cảnh lịch sử cụ thể đời phát triển đối tượng nghiên cứu để đánh giá, nhận định tác động khách quan lẫn chủ quan đến thực pháp luật kiểm soát TTHCCT Việt Nam Để đạt mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án, sở phương pháp luận trên, luận án sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác tùy thuộc vào nội dung cần nghiên cứu sau: - Phương pháp phân tích - tổng hợp sử dụng chương 1, chương 2, chương chương đề tài Phân tích khái niệm pháp luật, thực pháp luật kiểm soát TTHCCT, đặc điểm, nội dung, hình thức, vai trị thực pháp luật, điều kiện bảo đảm thực pháp luật, phân tích nguyên nhân thực trạng thực pháp luật kiểm sốt TTHCCT Việt Nam; phân tích quan điểm giải pháp bảo đảm thực pháp luật kiểm sốt TTHCCT Các kết phân tích tổng hợp lại nhằm thiết lập hệ thống quan điểm, luận giải nội dung nghiên cứu Luận án phân tích Luật Cạnh tranh 2004 văn hướng dẫn thi hành, phân tích Luật Cạnh tranh (sửa đổi) 2018 đồng thời phân tích vụ việc thực tiễn "nhằm mục đích làm sáng tỏ luật, làm rõ quy tắc mà người làm luật muốn thiết lập bảo đảm tính xác việc áp dụng luật thực tiễn" [31, tr.16] Trên sở nguồn tài liệu có vấn đề nghiên cứu bao gồm quy định pháp luật, hồ sơ vụ việc, tài liệu hướng dẫn áp dụng, cơng trình nghiên cứu… luận án phân tích tổng hợp đánh giá, bình luật, dự đốn vấn đề nghiên cứu tìm câu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu đặt - Phương pháp thống kê: Luận án sử dụng phương pháp thống kê để hệ thống hóa tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu Phương pháp thực nhằm nghiên cứu chương 1, chương Cách thức thu thập số liệu phương pháp thống kê thu thập gián tiếp (Desk Study), bao gồm: Kế thừa cơng trình nghiên cứu cơng bố; tổng hợp nguồn số liệu thông qua báo cáo, tổng kết nguồn thơng tin thức; tổng hợp thông tin thông qua phương tiện thông tin đại chúng: Báo chí, Internet - Phương pháp điều tra xã hội học: Luận án sử dụng phương pháp điều tra xã hội học bảng hỏi + Mục đích: Thu thập thơng tin, số liệu nhận thức doanh nghiệp pháp luật cạnh tranh; nhận thức doanh nghiệp TTHCCT, hành vi TTHCCT vi phạm pháp luật thái độ, hình thức thực pháp luật mà doanh nghiệp lựa chọn thực tiễn; đề xuất, kiến nghị doanh nghiệp nhằm đảm bảo thực pháp luật kiểm soát TTHCCT Việt Nam + Công cụ thực điều tra bảng hỏi, bên cạnh câu hỏi có sẵn phương án trả lời cịn có câu hỏi ý kiến khác không trả lời theo câu hỏi đóng Kết điều tra khảo sát cho phép tiến hành suy luận thống kê, đo lường đánh giá mối liên hệ biến số nhận thức, thái độ, lực doanh nghiệp khảo sát đến hành vi thực pháp luật kiểm soát TTHCCT Từ kết thu số lượng mẫu điều tra thực tế địa bàn nghiên cứu nhằm khái quát cho tổng thể + Chọn địa bàn khảo sát: Do chủ thể thực pháp luật kiểm soát TTHCCT doanh nghiệp, nên địa bàn khảo sát lựa chọn tỉnh/thành phố tập trung số lượng doanh nghiệp nhiều 05 vùng, miền nước Căn vào số liệu bảng biểu số 115 Tổng cục Thống kê công bố Niên giám thống kê xuất năm 2016 để chọn 05 tỉnh/thành phố sau: Đồng sông Hồng chọn Hà Nội, Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung chọn Đà Nẵng, Tây Nguyên chọn Lâm Đồng, Đơng Nam Bộ chọn Thành phố Hồ Chí Minh Đồng sông Cửu Long chọn Cần Thơ [63, tr.276277] + Chọn đối tượng khảo sát: Doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, gồm: Doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, cơng ty cổ phần, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, hợp tác xã + Phương pháp chọn mẫu điều tra thu thập thông tin: Mẫu điều tra chọn theo cách chọn mẫu thuận tiện Trong năm tỉnh, thành phố địa bàn khảo sát, tỉnh, thành phố, dự kiến chọn 100 mẫu khảo sát tổng thể Tổng cộng 500 mẫu khảo sát Kết điều tra sử dụng chủ yếu chương luận án - Phương pháp so sánh: Trong trình nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp so sánh nhằm đối chiếu quy định pháp luật Luật Cạnh tranh 2004 Luật Cạnh tranh 2018 (sửa đổi) để xem xét, đánh giá mức độ hoàn thiện nội dung pháp luật Việt Nam nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp so sánh nghiên cứu kinh nghiệm thực pháp luật kiểm soát TTHCCT EU Hoa Kỳ để làm rõ tương đồng quan điểm hai hệ thống pháp luật có điều kiện lịch sử phát triển khác nhau, từ xác lập điểm cốt lõi kinh nghiệm thực pháp luật kiểm soát TTHCCT Phương pháp so sánh sử dụng chương luận án Trong trình áp dụng phương pháp trên, đề tài sử dụng cơng cụ như: Mơ tả, phân tích, tổng hợp, so sánh, dự đoán để làm rõ vấn đề cần nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu Luận án cơng trình nghiên cứu chun sâu, có tính hệ thống toàn diện thực pháp luật kiểm soát TTHCCT Việt Nam Điểm đóng góp khoa học quan trọng luận án vận dụng lý luận thực pháp luật để nghiên cứu lĩnh vực cụ thể kiểm sốt TTHCCT, từ phát điểm đặc thù thực pháp luật lĩnh vực này, cụ thể sau: - Luận án góp phần hệ thống hóa, làm sáng tỏ sở lý luận thực pháp luật kiểm soát TTHCCT Luận án từ lý thuyết kinh tế lý thuyết pháp lý phân tích, luận giải sở kinh tế-pháp lý pháp luật kiểm soát TTHCCT xây dựng khái niệm, đặc điểm, nội dung điều kiện bảo đảm thực pháp luật kiểm soát TTHCCT - Luận án phân tích, đánh giá tồn diện thực trạng thực pháp luật kiểm soát TTHCCT Việt Nam nay, góp phần nhận dạng dấu hiệu nghi vấn việc không bảo đảm thực pháp luật kiểm sốt TTHCCT thực tiễn, chí vi phạm pháp luật Từ ưu điểm, hạn chế nguyên nhân việc thực pháp luật đề xuất quan điểm, giải pháp để bảo đảm thực pháp luật kiểm soát TTHCCT Việt Nam Kết nghiên cứu luận án góp phần xây dựng hệ thống lý luận thực pháp luật kiểm soát TTHCCT Những nghiên cứu thực trạng pháp luật đề xuất hoàn thiện pháp luật đóng góp cho cơng tác lập pháp Kết nghiên cứu thực trạng thực pháp luật giải pháp đảm bảo thực pháp luật góp phần nâng cao hiệu cơng tác thực pháp luật thực tiễn Những kết luận án góp phần nâng cao nhận thức quan, tổ chức nhân dân thực pháp luật kiểm soát TTHCCT Việt Nam, từ bước thực hóa giải pháp đề xuất Luận án Với ý nghĩa khoa học thực tiễn trên, luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo cho quan quản lý nhà nước, tổ chức cá nhân việc đạo thực pháp luật kiểm soát TTHCCT; tài liệu tham khảo sửa đổi, bổ sung sách, pháp luật kiểm sốt TTHCCT Luận án làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu giảng dạy sở đào tạo pháp luật cạnh tranh đề tài nghiên cứu có liên quan đến TTHCCT Kết cấu luận án Ngoài Phần mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung luận án kết cấu làm chương, 11 tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước Trong nước có nhiều cơng trình, viết công bố nghiên cứu liên quan đến đề tài tập trung vào nhóm vấn đề sau: 1.1.1.1 Nghiên cứu thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh phát sinh KTTT, vấn đề nghiên cứu, phân tích cặn kẽ góc độ kinh tế học Sách "Kinh tế vi mơ"của nhóm tác giả Lê Bảo Lâm, Nguyễn Như Ý, Trần Thị Bích Dung, Trần Bá Thọ [44] nghiên cứu chất kinh tế TTHCCT vai trò nhà nước KTTT bên cạnh nội dung kinh tế vi mô khác Các tác giả phân tích hành vi TTHCCT (các-ten) hình thành thị trường độc quyền nhóm, phụ thuộc lẫn việc định doanh nghiệp thị trường độc quyền nhóm khiến cho doanh nghiệp phải lựa chọn hai phương án: chúng cạnh tranh với để gạt dần đối thủ khỏi thị trường, cấu kết, hợp tác với nhằm tránh tổn thất cạnh tranh gây ra, từ xác định chất kinh tế TTHCCT, yếu tố phá vỡ TTHCCT Các tác giả nghiên cứu vai trò nhà nước KTTT Mục tiêu tổng quát mà nhà nước can thiệp vào KTTT để sửa chữa thất bại thị trường, cơng cụ hữu hiệu nhà nước luật pháp Để kinh tế vận hành cách bình thường, nhà nước cần tạo môi trường pháp lý, bao gồm quy tắc ứng xử phù hợp với quy luật thị trường Bài viết: "Về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh" tác giả Trần Thị Nguyệt [53] tiếp cận từ vị trí ảnh hưởng hành vi TTHCCT lý thuyết cạnh tranh thực tiễn cạnh tranh KTTT để đưa khái niệm, phân loại THCCT, tiêu chí để cấm TTHCCT bối cảnh KTTT cịn chưa hồn thiện Việt Nam Khơng dừng lại góc độ nghiên cứu kinh tế học, viết có khuyến nghị khác với lĩnh vực pháp luật khác, pháp luật cạnh tranh nói chung pháp luật chống TTHCCT nói riêng hiểu được, vận dụng mối quan hệ mật thiết với tiêu chí hiệu kinh tế học Các nghiên cứu góc độ luật học sau tiếp thu kết nghiên cứu TTHCCT góc độ kinh tế học này, tiêu biểu viết: "Cạnh tranh dạng thức thoả thuận hạn chế cạnh tranh" tác giả Nguyễn Thị Hồng Vân [71] tiếp cận hành vi TTHCCT tảng lý thuyết kinh tế để bình luận đề xuất giải pháp xây dựng hoàn thiện pháp luật kiểm soát TTHCCT Luận án tiếp thu luận sở kinh tế - pháp lý làm tảng lý luận nghiên cứu khái niệm, đặc điểm TTHCCT, xây dựng pháp luật vai trò, điều kiện đảm bảo thực pháp luật TTHCCT Việt Nam nay, đề xuất sửa đổi pháp luật kiểm soát TTHCCT 1.1.1.2 Nghiên cứu pháp luật kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh - Các nội dung lý luận pháp luật kiểm sốt TTHCCT nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến Trước Luật Cạnh tranh 2004 chưa đời có Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: "Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng Luật Cạnh tranh" Lê Thị Bích Thọ [60] Nghiên cứu xây dựng số nội dung lý luận pháp luật kiểm soát TTHCCT, là: Tiêu chí xác định hành vi TTHCCT, yêu cầu kiểm soát hành vi yêu cầu hội nhập quốc tế xây dựng pháp luật Sau Luật Cạnh tranh 2004 ban hành, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: "Những vấn đề đặt giải pháp thực thi có hiệu Luật Cạnh tranh thực tiễn" Tăng Văn Nghĩa [52] đặt vấn đề vai trò pháp luật cạnh tranh, vai trò Nhà nước đảm bảo tự cạnh tranh nghiên cứu sinh tiếp thu để nghiên cứu vai trò thực pháp luật kiểm soát TTHCCT KTTT Bên cạnh đó, cơng trình đưa luận thuyết "Giới hạn hợp pháp TTHCCT", nghiên cứu sinh xem xét luận thuyết này, so sánh với pháp luật số quốc gia để xác định

Ngày đăng: 10/07/2023, 22:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan