1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa tại công ty cổ phần đầu tư ncx hà nội

77 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kế Toán Tiêu Thụ Và Xác Định Kết Quả Tiêu Thụ Hàng Hóa Tại Công Ty Cổ Phần Đầu Tư NCX Hà Nội
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Kế Toán
Thể loại Chuyên Đề Thực Tập
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 155,14 KB

Cấu trúc

  • Phần 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ NCX HÀ NỘI (6)
    • 1.1. Qúa trình hình thành và phát triển của công ty (0)
    • 1.2. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty …. 10 1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty (10)
    • 1.4. Đặc điểm tổ chức kế toán (16)
      • 1.1.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của công ty (0)
      • 1.1.2. Đặc điểm tổ chức hệ thống sổ kế toán của công ty (0)
  • Phần 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ HÀNG HOÁ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ (27)
    • 2.1. Đặc điểm hàng hoá và tiêu thụ hàng hoá tại công ty (27)
      • 2.1.1. Đặc điểm hàng hoá (27)
      • 2.1.2. Phương thức tiêu thụ (27)
    • 2.2. Kế toán tiêu thụ hàng hoá tại công ty (28)
      • 2.2.1. Kế toán giá vốn hàng hoá tiêu thụ (28)
      • 2.2.2. Kế toán doanh thu tiêu thụ (40)
      • 2.2.3. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu (48)
      • 2.2.4. Kế toán thanh toán với các khách hàng (0)
    • 2.3. Kế toán xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá (54)
      • 2.3.1. Kế toán chi phí bán hàng (54)
      • 2.3.2. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp (59)
    • 3.1. Đánh giá khái quát về tổ chức kế toán tại công ty Cổ phần đầu tư (64)
      • 3.1.1. Ưu điểm (64)
      • 3.1.2. Nhược điểm (67)
    • 3.2. Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại công ty (68)
  • Kết luận (74)

Nội dung

TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ NCX HÀ NỘI

Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty … 10 1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty

Công ty cổ phần Đầu tư NCX Hà Nội (NCX) là công ty cổ phần, kinh doanh độc lập, có tư cách pháp nhân riêng, có con dấu và mã số thuế độc lập, đăng ký hoạt động kinh doanh trong các lĩnh vực: sản xuất, thương mại và dịch vụ Được thành lập từ năm 1999 đến nay sau gần 10 năm xây dựng và phát triển, NCX đã không ngừng mở rộng, đa dạng hoá hoạt động trong nhiều lĩnh vực như sau:

- Buôn bán ô tô, xe máy và linh kiện, phụ tùng ô tô, xe máy; buôn bán các sản phẩm trang trí nội thất;

- Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hoá;

- Lắp ráp, sửa chữa, bảo hành phụ tùng xe gắn máy; sản xuất phụ tùng xe gắn máy

- Sản xuất, lắp ráp sản phẩm điện gia dụng;

- Kinh doanh bất động sản ( không bao gồm hoạt động tư vấn về giá đất)

- Kinh doanh siêu thị, khách sạn và các dịch vụ liên quan (không bao gồm kinh doanh quán bar, phòng hát karaoke, vũ trường)

- Dịch vụ cho thuê văn phòng, nhà ở, máy móc, thiết bị công trình

- Xây dựng dân dụng và công nghiệp

- Cung cấp dịch vụ sửa chữa, bảo dưỡng thay thế phụ tùng xe ô tô và các dịch vụ sau bán hàng khác cho xe ô tô

- Dịch vụ vận tải, vận chuyển hành khách bằng ô tô

Trong đó lĩnh vực chính, chủ yếu hiện nay mà công ty đang hoạt động là đại lý ô tô chính thức của Honda Việt Nam ( Tên giao dịch: Honda ôtô GiảiPhóng ) có chức năng phân phối, bảo hành bảo dưỡng, sữa chữa và thay thế các loại phụ tùng chính hiệu của hãng Honda trên thị trường Việt Nam.

Nhân viên Nhân viên Nhân viên Nhân viên Nhân viên

Phòng HÀNH CHÍNH NHÂN SỰ

Phòng QUAN HỆ KHÁCH HÀNG

1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty 1.3.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty

Ban giám đốc công ty

Giám đốc cửa hàngBan kiểm soát

Mối quan hệ chấp hành

Mối quan hệ báo cáo

Mối quan hệ công việc

1.3.2 Trách nhiệm và quyền hạn của bộ máy công ty.

- Hội đồng quản trị: Với nhiệm kỳ là 2 năm, riêng nhiệm kỳ đầu và cuối là 3 năm.

- Giám đốc công ty: Là người chịu trách nhiệm chính trong công tác thiết lập các mối quan hệ trong ngoài tổ chức, chịu trách nhiệm chính về doanh thu, tình hình hoạt động của công ty Giám đốc phải nắm vững chủ trương đường lối của Đảng và Nhà Nước để điều hành hoạt động của công ty.

- Giám đốc bán hàng: Chịu trách nhiệm trong việc xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh, đảm bảo cung cấp đầy đủ các yêu cầu của khách hàng.

- Phòng hành chính nhân sự:

Quản lý con dấu của công ty, bảo quản giữ gìn tài sản chung của toàn cônng ty Đảm bảo nguyên tắc bảo mật trang thiết bị của công ty

Tuyển dụng và quản lý nhân sự toàn công ty

Tổ chức, đảm bảo chế độ đời sống cho cán bộ nhân viên trong công ty, đảm bảo việc đi lại cho cán bộ công tác an toàn, giao nhận công văn, lễ tân

Trong Công ty phòng kế toán đóng vai trò hết sức quan trọng, hệ thống kế toán được thiết lập để phù hợp với loại hình kinh doanh của Công ty cũng như phù hợp với hệ thổng kế toán Việt Nam.Phòng bao gồm 8 nhân viên kế trưởng Kế toán trưởng là người trực tiếp điều hành hệ thống kế toán và chịu trách nhiệm trực tiếp trước Ban giám đốc.

Tham mưu cho Ban Giám đốc về công tác tổ chức quản lý tài chính, hoạch tóan kế toán của công ty để đảm bảo việc sản xuất kinh doanh có hiệu quả và đưa ra phương hướng phát triển cho công ty trong tương lai.

Phòng Kế toán có nhiệm vụ ghi chép, phản ánh kịp thời và đầy đủ tỡnh hỡnh bỏn hàng của cụng ty trong kỳ, ngoài ra kế toỏn tổng hợp trờn cỏc tài khoản kế toán bỏn hàng cần theo dừi, ghi chộp về số lượng, chủng loại và giá cả của hàng bán, ghi chép doanh thu bán hàng theo từng mặt hàng, theo từng đơn vị trực thuộc

Xác định đúng đắn thời điểm hàng hoá được coi là tiêu thụ để lập báo cáo bán hàng và ghi nhận doanh thu.

Chịu trách nhiệm kế toán sổ sách hoạt động hàng năm của công ty. Xây dựng kế hoạch khai thác thị trường vốn, quản lý, sử dụng vốn có hiệu quả.

Hoạch toán chính xác, trung thực các khoản thu, chi của công ty.

Kiểm tra chặt chẽ chứng từ bán hàng, đảm bảo chứng từ được lập và luân chuyÓn theo đúng quy định hiện hành, tránh tình trạng trùng lặp, bỏ sót.

Phối hợp với các phòng ban khác để nắm được những thông tin kịp thời và chính xác các loại báo cáo tài chính. Đảm bảo an toàn các loại hồ sơ tài sản liên quan đến công tác tài chính kế toán.

Chức năng: Đóng vai trò thiết lập mối quan hệ khách hàng, khảo sát thị trường, tập hợp quản lý danh sách khách hàng và thực hiện công tác tiếp thị của Công ty và đứng đầu là Trưởng phòng.

Bộ phận bán hàng là những người tiếp xúc trực tiếp hoặc thông qua các hình thức gián tiếp với khách hàng.

Giới thiệu, cung cấp thông tin về các sản phẩm, dịch vụ của hãng cho khách hàng khi họ có nhu cầu.

Duy trì và phát triển mối quan hệ với những khách hàng quen thuộc của công ty.

Tăng cường phát triển các hệ thống khách hàng, góp phần đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của công ty.

Tư vấn cho khách hàng nhằm giúp cho họ có đựơc những lựa chọn đúng đắn nhất về mặt hàng mà họ đang quan tâm.

Thực hiện tốt các công tác tiếp thị và giới thiệu sản phẩm của hãng tới khách hàng

Giám đốc bán hàng phải thường xuyên tổ chức các chương trình đào tạo chuyên môn, nâng cao nghiệp vụ cho nhân viên, đội ngũ Marketing nhằm hỗ trợ cho hoạt kinh doanh của công ty.

- Phòng quan hệ khách hàng:

Cập nhật và thu thập thông tin, chăm sóc khách hàng sau bán hàng. Nhiệm vụ: Đảm bảo uy tín, chất lượng phục vụ khách hàng sau bán hàng. Đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng của khách hàng Nâng cao chất lượng của những sản phẩm, thiết bị đã lắp đặt, cung cấp theo dõi sự vận hành cho các sản phẩm, thiết bị đó.

Củng cố, duy trì những khách hàng quen thuộc, thường xuyên.

Luôn luôn nghiên cứu về thị hiếu tiêu dùng của khách hàng, có thể tham mưu cho các phòng ban khác, cho Ban Giám đốc về thị hiếu của khách hàng đối với từng dòng sản phẩm của hãng.

Đặc điểm tổ chức kế toán

1.4.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của công ty

BÊt kỳ công việc nào của phòng kÕ toán công ty sẽ chịu sự kiÓm soát của Giám đèc và Kế toán trưởng trong trường hợp được sự ủy quyền của Giám đốc.

Do qui mô hoạt động của công ty là tương đối rộng và các mặt hàng kinh doanh đa dạng nên Công ty đã chọn hình thức tổ chức công tác kế toán theo mô hình tập trung Hoạt động kinh doanh được theo dõi, quản lý hạch toán theo sự chỉ đạo của lãnh đạo và các phòng nghiệp vụ

Phòng TC- KT của công ty gồm 8 nhân viên kÕ toán có trình độ chuyên môn vững vàng có nhiều kinh nghiệm Phòng TC - KT có nhiệm vụ thu thập và xử lý các thông tin kế toán thống kê trong phạm vi toàn doanh nghiệp, trên cơ sở đó phân tích và lập các báo cáo tài chính giúp cho Ban giám đốc công ty có những phương hướng và quyết định chỉ đạo hoạt động toàn công ty.Phòng TC- KT của công ty đứng đầu là kế toán trưởng tiếp theo là kế toán tổng hợp và các kế toán viên

Công ty tổ chức bộ máy kế toán theo mô hình tập trung.

Sơ đồ 1.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của Công ty

Chức năng và nhiệm vụ của phần hành kế toán như sau:

Là người đứng đầu của bộ máy kế toán, chịu sự lãnh đạo của người đại diện theo Pháp luật công ty.

Kế toán trưởng có nhiệm vụ tổ chức thực hiện công tác kế toán của công ty, thực hiện đúng các quy định của luật kế toán tài chính trong công ty.

Lập và nộp báo cáo tài chính, báo cáo thuế, quyết toán thuế đúng thời hạn quy định.

Kế toán bán hàng Thủ quỹ

Nắm bắt kịp thời thông tin về chính sách của Nhà nước.

Tư vấn, đề xuất cho Giám đốc Công ty những vấn đề liên quan về kế toán, tài chính nhằm phục vụ tốt cho công tác quản trị doanh nghiệp.

Xây dựng kế hoạch, chương trình công tác đáp ứng với yêu cầu SXKD của Công ty.

Phân công, đôn đốc và kiểm tra cán bộ, nhân viên phòng kế toán trong việc thực hiện công tác chuyên môn cũng như chấp hành nội quy, quy chế của Công ty.

Kế toán trưởng có quyền độc lập về chuyên môn, nghiệp vụ kế toán.

Kế toán trưởng có quyền yêu cầu các bộ phận liên quan trong Công ty cung cấp đầy đủ, kịp thời tài liệu liên quan đến công việc kế toán và giám sát tài chính của công ty. Được quyền đề xuất việc sắp xếp, bố trí, thay thế đối với nhân viên trong Phòng kế toán cho phù hợp với năng lực chuyên môn và yêu cầu công tác. Được quyền đề nghị khen thưởng, kỷ luật đối với cán bộ và nhân viên thuộc Phòng kế toán

Kế toán bán hàng cần hạch toán chi tiết tình hình biến động của từng mặt hàng tiêu thụ, quản lý từng khách hàng về số lượng mua như thanh toán công nợ, quản lý doanh thu của từng khách hàng qua đó biết được từng mặt hàng nào tiêu thụ nhanh hay chậm, từ đó có những biện pháp quản lý xúc tiến hoạt động kinh doanh một cách hợp lý.

Ngoài ra, nghiệp vụ bán hàng có nhiều phương thức bán hàng khác nhau do đó hiệu quả kinh doanh của từng phương thức cũng khác nhau do số lượng, giá cả hàng hoá và phương thức thanh toán của từng phương thức bán hàng.

Vấn đề đặt ra đối với nhà quản lý là phải ghi chép, đối chiếu , so sánh chính xác để xác định được phương thức bán hàng hiệu quả nhất cho doanh nghiệp mình Do bán hàng là quá trình chuyển hoá tài sản của doanh nghiệp từ hình thái hiện vật sang hình thái tiền tệ (mối quan hệ T-H-T), cho nên quản lý nghiệp vụ bán hàng phải quản lý cả hai mặt tiền và hàng Tiền liên quan đến tình hình thu hồi tiền bán hàng, tình hình công nợ và thu hồi công nợ của khách hàng điều này yêu cầu kế toán cũng như thủ quỹ phải quản lý theo từng khách hàng, từng khoản nợ tiếp theo từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Hàng liên quan đến quá trình bán ra, dự trữ hàng hoá, các khoản giảm trừ, chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán Để đảm bảo tính liên tục trong kinh doanh phải có thông tin về tình hình hàng hoá bán ra, trả lại để có kế hoạch kinh doanh ở kỳ tiếp theo một cách kịp thời Thêm vào đó kế toán phải thường xuyên kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch bán hàng và thực hiện các chính sách có liên quan đến hoạt động đó: giá cả, chi phí bán hàng, quảng cáo tiếp thị đồng thời phải tính toán và đưa ra kế hoạch về hoạt động đó một cách hợp lý.

Các nhà quản trị doanh nghiệp luôn luôn cần các thông tin, số liệu chi tiết, cụ thể về hoạt động của doanh nghiệp, nhất là những doanh nghiệp thương mại Từ đó có thể biết tình hình tiêu thụ, phát hiện những sai sót trong quản lý,

Ghi chép, phản ánh kịp thời chính xác đầy đủ tình hình bán hàng của doanh nghiệp trong kỳ Ngoài kế toán tổng hợp trên từng tài khoản, kế toán bán hàng cần phải theo dõi, ghi chép về số lượng, kết cấu loại hàng bán, ghi chép doanh thu bán hàng, thuế GTGT đầu ra của từng nhóm, mặt hàng theo từng đơn vị trực thuộc.

Tính toán giá mua thực tế của từng mặt hàng đã tiêu thụ, nhằm xác định kết quả bán hàng.

Kiểm tra tình hình thu tiền bán hàng và quản lý tiền bán hàng: đối với hàng hoá bán chịu cần phải mở sổ sách ghi chép theo từng khách hàng, lô hàng, số tiền khách hàng nợ, thời hạn và tình hình trả nợ.

Cung cấp đầy đủ, kịp thời, chính xác các thông tin cần thiết về tình hình bán hàng phục vụ cho việc chỉ đạo, điều hành hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Tư vấn cho Trưởng phòng phương pháp hạch toán kế toán, quản lý chi phí quản lý vật tư nguyên nhiên vật liệu phù hợp và hiệu quả nhất.

Chịu trách nhiệm trước Trưởng phòng:

Kế toán thuế, ngân hàng

Trực tiếp là kế toán dịch vụ, kế toán lương khối kinh doanh dịch vụ

Trực tiếp rà soát, kiểm tra trước các hợp đồng kinh tế, thanh lý, nghiệm thu thanh quyết toán hợp đồng kinh tế (nếu được Trưởng phòng yêu cầu)

Rà soát kiểm tra theo quy chế hiện hành trình trưởng phòng:

Các hạng mục chi phí, chứng từ đề xuất tạm ứng, thanh toán khối kinh doanh dịch vụ (đặc biệt các loại chi phí chưa có định mức)

Công nợ của khách hàng, tạm ứng của nhân viên, tồn kho phụ tùng khối kinh doanh dịch vụ theo quy định của công ty Đối chiếu số sách của các phần hành kế toán

THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ HÀNG HOÁ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ

Đặc điểm hàng hoá và tiêu thụ hàng hoá tại công ty

Hiện nay doanh thu trên hệ thống công ty chủ yếu từ các mặt hàng:

- Xe ôtô Honda lắp ráp tại Việt Nam mới 100%, gồm có các loại:

+ Honda Civic 2.0AT với các mã màu: đen tuyền, xám bạc, xanh dương, xanh da trời, tím tía, ghi vàng

- Vật tư, phụ tùng ô tô

Trong đó mặt hàng ôtô Honda Civic chiếm 70 % tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ. Để đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ, công ty đã áp dụng những chính sách, biện pháp kinh tế như: khuyến mại, giảm giá, tổ chức tốt dịch vụ trước, trong và sau bán hàng.

Phương thức bán hàng chủ yếu của Công ty là phương thức bán hàng trực tiếp Mỗi nhân viên tư vấn chăm sóc một khách hàng. Để đáp ứng nhu cầu cũng như khả năng của từng đối tượng khách hàng với những hình thức mua bán khác nhau và căn cứ vào điều khoản nội dung hình thức bán hàng đó là bán hàng trả thẳng, thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản và bán hàng chả chậm bằng cách vay vốn ngân hàng, lãi suất thấp, khách hàng chỉ việc trả trước 30% giá trị hàng hoá

Nhờ có phương thức bán hàng linh hoạt, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng nên đã phần nào kích thích tiêu dùng của khách đối với hàng hoá của Công ty.

+ Bán hàng thu tiền ngay: Với phương thức thanh toán này, thời điểm tiêu thụ trùng với thời điểm giao hàng, hàng bán được coi là tiêu thụ và doanh thu tiêu thụ được xác định ngay.

Với khách hàng là cá nhân, hộ gia đình, cơ quan, doanh nghiệp nộp tiền mặt trực tiếp hoặc thanh toán qua TK ngân hàng, kế toán phản ánh số doanh thu của hàng bán, ghi Có TK 511 và ghi Nợ TK 111( nếu thanh toán bằng tiền mặt), TK 112 (nếu nhận được Uỷ nhiệm chi của Ngân hàng).

+ Bán hàng trả chậm: Theo phương thức này, khi Công ty nhận được giấy bảo lãnh của Ngân hàng thì xuất giao hàng cho khách và hàng đó được coi là tiêu thụ, khách hàng đã chấp nhận thanh toán Việc thanh toán của khách hàng sẽ được thực hiện sau khi giao hàng

Kế toán phản ánh doanh thu bán hàng khi thực hiện việc giao hàng cho khách hàng vào bên Có TK 511 và đồng thời kế toán ghi bên

Nợ TK 131 Để theo dõi công nợ kế toán mở sổ chi tiết theo dõi công nợ cho từng khách hàng và hạch toán vào cuối tháng.

Kế toán tiêu thụ hàng hoá tại công ty

2.2.1 Kế toán giá vốn hàng hoá tiêu thụ.

Kế toán sử dụng TK 632 – Giá vốn hàng bán để hoạch toán

TK này không được mở chi tiết cho từng hàng hoá

 Phương pháp tính giá vốn hàng bán

Phương pháp bình quân gia quyền được sử dụng cho từng loại hàng hoá để xác định giá vốn hàng bán Kế toán tính theo công thức: Đơn giá mua bình quân của hàng hóa luân chuyển trong kỳ

Giá trị mua hàng tồn đầu kỳ + Trị giá mua hàng hóa

Số lượng hàng hóa tồn đầu kỳ + Số lượng hàng hóa nhập trong kỳ

Trị giá thực tế hàng hóa xuất kho = Số lượng hàng hóa xuất kho * Đơn giá bình quân

Ví dụ: Áp dụng với xe Honda Civic 1.8MT

Giá mua: 485.326.755đồng; Số lượng nhập : 01 xe

Biết số lượng tồn đầu kỳ là 09 xe, đơn giá: 485.326.755 đồng

Như vậy theo phương pháp bình quân gia quyền ta có: Đơn giá bình quân của hàng hoá luân chuyển trong kỳ là:

Như vậy giá xuất kho của một chiếc xe ô tô Honda Civic trong tháng 08 năm 2009 là: 485.326.755 đồng.

Ta có phiếu nhập kho như sau:

CÔNG TY CP ĐẦU TƯ NCX HÀ NỘI Số : 523

Người giao hàng: Công ty Honda Việt Nam Địa chỉ: P Phúc Thắng – Phúc Yên – Vĩnh Phúc

Số hoá đơn: 25236 Seri: HD/2008T Ngày 25/8/2009

Tên hàng hoá TK ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền

KH Honda Civic 1.8MT Chiếc 01 485.326.755 485.326.755

Bằng chữ: Năm trăm ba mươi ba triệu, tám trăm năm mươi chín nghìn bốn trăm ba mươi mốt đồng

Ngời giao hàng Ngời nhận hàng Thủ kho

Bảng biểu số 2.2.1.1: Phiếu nhập kho

Cuối tháng kế toán lập sổ chi tiết hàng hoá tương ứng cho từng mặt hàng

TK 15611: Hàng hoá xe ôtô

 TK 156111: Hàng hoá tồn kho xe 2.0

 TK 156112: Hàng hoá tồn kho xe 1.8AT

 TK 156113: Hàng hoá tồn kho xe 1.8MT

TK 15612: Hàng hoá, phụ tùng phụ kiện xe ôtô TK này được mở chi tiết cho từng mã phụ tùng, phụ kiện.

 TK 156122: Dầu hộp số sàn

 TK 156123: Dầu hộp số tự động

SỔ CHI TIẾT HÀNG HOÁ

Tài khoản 156113 Tên hàng hoá: Xe Honda Civic 1.8MT

Sè l ợng Đơn giá Thành tiền Số l ợn Đơn giá Thành tiền Số l ợng Thành tiền

Mã Tên hàng hoá ĐVT Tồn đầu kỳ Nhập trong kỳ Xuất trong kỳ Tồn cuối kỳ hàng SL Thành tiền SL Thành tiền SL Thành tiền SL Thành tiền Đơn giá

156111 Hàng hoá tồn kho xe 2.0 Chiếc 5 2.392.814.470 20 9.571.245.780 23 11.006.932.647 2 957.124.578 478.562.289

156112 Hàng hoá tồn kho xe 1.8 MT Chiếc 9 4.367.940.795 1 1.455.830.265 3 2.426.633.775 6 3.180.374.736 454.339.248

156113 Hàng hoá tồn kho xe 1.8 AT Chiếc 7 3.180.374.736 12 5.452.070.976 18 8.178.106.464 1 485.326.755 485.326.755

Hà nội, ngày31 tháng 8 năm 2009

Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc Công ty

Biểu số 2.2.1.3: Bảng tổng hợp chi tiết TK 15611

Khi có nghiệp vụ bán hàng, kế toán viết hoá đơn, đối với những mặt hàng là xe ôtô thì hoá đơn là phiếu xuất kho Còn đối với hàng hoá là phụ tùng phụ kiện xe thì hoá đơn sẽ kèm theo bảng kê phụ kiện xuất bán.

Mẫu bảng phụ kiện xuất bán:

Công ty CP Đầu tư NCX Hà Nội

BẢNG KÊ PHỤ KIỆN XUẤT BÁN

Kèm theo hoá đơn bán hàng số 01256

Tên khách hàng: Nguyễn Thị Ngọc Chuyên Địa chỉ Số 9, ngách 34A/16, Trần Phú, Điện Biên, Ba Đình, Hà Nội

TT Mã phụ kiện Tên phụ kiện ĐVT Số lượng Ghi chú

1 08203-P99-00ZV8 Dầu trợ lực phanh Hộp 1

2 08F13-SNL-700 Cánh lướt gió Cái 1

3 08V67-SNB-700X Bộ điều khiển cảm biến lùi Bộ 1

Giám đốc công ty Kế toán Thủ kho Ngươì nhận hàng

Bảng biểu số 2.2.1.4: Bảng kê phụ kiện xuất bán

CÔNG TY CP ĐẦU TƯ NCX HÀ NỘI Số : 1265

Người nhận hàng: Anh Nguyễn Công Quyết Địa chỉ: Sao đỏ - Chí Linh – Hải Dương

Số hoá đơn: 002378 Seri: AB/2009T Ngày 20/8/2009

Tên hàng hoá TK ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền

KH Honda Civic 1.8MT Chiếc 01 485.326.755 485.326.755

Bằng chữ: Năm trăm ba mươi ba triệu, tám trăm năm mươi chín nghìn bốn trăm ba mươi mốt đồng

Ngời giao hàng Ngời nhận hàng Thủ kho

Bảng biểu số 2.2.1.5: Phiếu xuất kho Đến cuối tháng kế toán lập Sổ tổng hợp chi tiết Giá vốn hàng bán.

Công ty CP Đầu tư NCX Hà Nội

SỔ CHI TIẾT CÁC TÀI KHOẢN

Tên TK: Giá vốn hàng bán

Chứng từ Diễn giải TK Số phát sinh Số dư cuối kỳ

Số Ngày Đ,ứng Nợ Có Nợ Có

Xuất bán khách lẻ Hải Dương

Bảng biểu số 2.2.1.6: Sổ chi tiết TK 632

Mẫu chứng từ ghi sổ, sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và sổ cái TK 632 như sau:

Ngày 31 tháng 08 năm 2009 Trích yếu

SH tài khoản Số tiền Ghi chú

Người lập Kế toán trưởng

Bảng biểu số 2.2.1.7: Chứng từ ghi sổ Số 8 – Giá vốn hàngbán xe

SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ

Số Ngày Diễn giải Số tiền Ghi chú

Người lập Kế toán trưởng

Bảng biểu số 2.2.1.8: Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

Tháng 08 năm 2009 Đơn vị tính: đồng

Diễn giải TK đối ứng

Người ghi sổ Kế toán trưởng

(Ký và ghi rõ họ tên)

2.2.2 Kế toán doanh thu tiêu thụ

Theo quy định của chuẩn mực kế toán số 14 - Doanh thu và thu nhập khác thì doanh thu bán hàng được ghi nhận khi và chỉ khi thỏa mãn 5 điều kiện sau:

Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hóa cho người mua.

Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như người sở hữu hàng hóa hoặc quyền kiểm soát hàng hóa

Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn.

Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng

Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.

* Kế toán nghiệp vụ bán hàng:

Khi phát sinh các nghiệp vụ bán hàng, kế toán sử dụng các chứng từ sau: hợp đồng kinh tế với khách hàng hoặc đơn đặt hàng của khách hàng, Biên bản nghiệm thu, Thanh lý hợp đồng, hóa đơn GTGT, phiếu xuất kho Công ty nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ vì vậy hoá đơn bán hàng Công ty đang sử dụng là Hoá đơn GTGT mẫu 01 GTKT- 3LL Hoá đơn được lập làm 3 liên:

Liên 2: Giao cho khách hàng.

Trên mỗi hoá đơn được ghi đầy đủ, đúng các yếu tố: Giá bán chưa có thuế, thuế GTGT, tổng giá thanh toán.

Ngoài ra, còn sử dụng các chứng từ như: Phiếu nhập kho, phiếu thu, .

Tài khoản sử dụng: Tất cả các doanh thu tiêu thụ hàng hóa của công ty đều được hạch toán vào tài khoản 511- Doanh thu bán hàng Tài khoản này cuối kỳ không có số dư và được mở chi tiết cho từng mặt hàng hay nhóm hàng hóa

Ngoài ra công ty còn sử dụng các tài khoản liên quan khác như:

TK 131: chi tiết cho từng khách hàng

TK 111, 112: theo dõi thanh toán tiền hàng

TK 3331: theo dõi thuế GTGT đầu ra phải nộp

Quy trình tổ chức hạch toán DTBH:

Khi có nghiệp vụ bán hàng, kế toán lập phiếu xuất kho và hoá đơnGTGT Sau đó chuyển các chứng từ này xuống cho thủ kho làm thủ tục xuất hàng và làm căn cứ để ghi thẻ kho cho số lượng hàng xuất bán Sau khi đã ghi thẻ kho, thủ kho sẽ chuyển hóa đơn GTGT và phiếu xuất kho của số hàng đã xuất cho phòng kế toán để làm căn cứ ghi vào các sổ kế toán có liên quan Từ tài liệu kế toán vào sổ chi tiết bán hàng, sổ này được mở chi tiết cho từng mặt hàng, cơ sở để ghi sổ là hóa đơn bán hàng, các chứng từ thanh toán, các chứng từ phản ánh khoản giảm trừ doanh thu vào sổ chi tiết bán hàng Mỗi chứng từ này sẽ được ghi 1 dòng trên sổ Cuối tháng cộng sổ để ghi vào sổ tổng hợp chi tiết bán hàng và Bảng kê hàng hóa, dịch vụ bán ra.

Sổ chi tiết bán hàng

Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

Sơ đồ khái quát trình tự ghi sổ:

Mẫu hoá đơn GTGT như sau:

CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ NCX HÀ NỘI

NCX HA NOI JSC Honda Ô tô Giải Phóng – N003

HOÁ ĐƠN (GTGT) Liên 2 : Giao khách hàng

Khách hàng: Công ty TNHH ĐT XD & TM ANH QUÂN Địa chỉ: Ngõ 34A- Trần Phú – Điện Biên – Ba Đình - HN

Hình thức thanh toán: TM/CK

STT Miêu tả Đơn vị tính

Số lượng Đơn giá Thành tiền

Thuế suất GTGT : 10% Tiền thuế GTGT: 48.532.675

Tổng số tiền thanh toán: 533.859.430

Số tiền viết bằng chữ : Năm trăm ba mươi ba triệu tám trăm năm chín nghìn bốn tră ba mươi đồng

Công ty CP Đầu tư NCX Hà Nội

Người lập Khách hàng Thủ trưởng đơn vị

(Ký, ghi rõ họ, tên) (Ký, ghi rõ họ, tên) (Ký, ghi rõ họ, tên)

Tên hàng hoá: Xe Honda Civic 1.8MT

Số hiệu Ngày, tháng đối ứng Số lượng Đơn giá Thành tiền

Xuất bán Cty TNHH ĐTXD &

Công ty CP Đầu tư NCX Hà Nội

SỔ TỔNG HỢP CHI TIẾT BÁN HÀNG

TK Doanh thu đối ứng

Số lượng Đơn giá Thành tiền

Hàng ngày căn cứ vào bảng tổng hợp hoá đơn bán hàng và căn cứ vào chứng từ ghi sổ ta lập Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ được lập như sau:

Số: 6 Doanh thu bán hàng

TK Số tiền Ghi chú

Người lập Kế toán trưởng

TK 511 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Tháng 08 năm 2009 Đơn vị tính: đồng

Chứng từ ghi sổ Diễn giải TK đối ứng

9 Doanh thu bán xe CIVIC

9 Doanh thu bán phụ kiện 111

9 Doanh thu bán phụ kiện 111

9 Doanh thu bán phụ kiện 111

Người ghi sổ Kế toán trưởng

(Ký và ghi rõ họ tên)

2.2.3 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu. Để nâng cao hiệu quả kinh doanh và tăng lượng hàng tiêu thụ, công ty có những chính sách để khuyến khích khách hàng mua hàng với số lượng lớn. Đồng thời để đảm bảo uy tín, công ty cũng có chính sách giảm giá hàng bán và cho khách hàng trả lại những mặt hàng kém phẩm chất, sai quy cách.Các hoạt động này đều làm giảm trừ doanh thu và được theo dõi trên tài khoản

521 Tài khoản 521 chi tiết thành 3 tài khoản cấp 2 như sau:

TK 5211: Chiết khấu thương mại

TK 5212: Hàng bán bị trả lại

TK 5213: Giảm giá hàng bán

Về chiết khấu thương mại được hưởng: Công ty áp dụng trong trường hợp khách hàng mua hàng thường xuyên hoặc mua hàng với số lượng lớn Chính sách này được áp dụng với từng mặt hàng Cuối kỳ, kế toán kết chuyển số tiền chiết khấu thương mại đã chấp thuận cho người mua sang tài khoản doanh thu bán hàng để xác định doanh thu.

Hàng bán bị trả lại: Công ty áp dụng trong trường hợp khách hàng yêu cầu trả lại hàng do các nguyên nhân như vi phạm hợp đồng kinh tế, hàng kém phẩm chất, không đúng chủng loại, quy cách đã yêu cầu Công ty còn cho khách hàng trả lại hàng đã mua trong trường hợp sử dụng không hết Đây là một chính sách linh hoạt, phù hợp với đặc điểm mặt hàng kinh doanh của công ty

Giảm giá hàng bán: là khoản tiền được chấp nhận một cách đặc biệt trên giá đã thỏa thuận vì lý do hàng bán kém phẩm chất hay không đúng quy cách nhưng chưa đến mức khách hàng phải trả lại hàng Phương thức giảm giá có thể là công ty trả lại bằng tiền mặt nếu khách hàng đã thanh toán đầy

Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

Sổ quỹ chưa thanh toán hết hàng cho công ty Cuối kỳ, kế toán kết chuyển số giảm giá hàng bán đã chấp thuận cho khách hàng sang tài khoản doanh thu bán hàng để xác định doanh thu thuần.

Sau đó, kế toán sẽ lập phiếu nhập kho rồi giao cho thủ kho để vào thẻ kho Thủ kho lại giao cho phòng kế toán để theo dõi các phần hành kế toán công nợ phải thu, kế toán giá vốn hàng bán

Sơ đồ khái quát tình tự ghi sổ:

CÔNG TY CP ĐẦU TƯ NCX HÀ NỘI Số : 8956

Người giao hàng: Công ty ôtô Huy Hoàng Địa chỉ: Đông Hoàng – Đông Hưng – Thái Bình

Số hoá đơn: 33567 Seri: HD/2008T Ngày 23/8/2009

Tên hàng hoá TK ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền

Chụp ống xả đôi Bộ 2 567.891 1.135.782

(Bằng chữ: Hai mươi chín triệu ba trăm bảy mươi nghìn năm trăm sáu hai dồng)

Ngời giao hàng Ngời nhận hàng Thủ kho

Các khoản giảm trừ doanh thu

Tháng 08 năm 2009 Đơn vị tính: đồng

Chứng từ ghi sổ Diễn giải TK đối ứng

Nhập lại hàng xuất bán ngày 13/8/2009 131

Xác định kết quả doanh thu

Người ghi sổ Kế toán trưởng

(Ký và ghi rõ họ tên)

2.2.4 Kế toán các khoản thanh toán với khách hàng

Kế toán các khoản phải thu của khách hàng : có rất nhiều hình thức thanh toán khác nhau như: trả trước, trả ngay, trả sau và thanh toán bù trừ công nợ Để hạch toán theo dõi thanh toán với khách hàng kế toán sử dụng

TK 131 “Phải thu khách hàng” Các chứng từ kế toán sử dụng: Hóa đơn GTGT, Phiếu thu, Giấy báo Có của Ngân hàng Đối với khách hàng công ty áp dụng hình thức thanh toán ngay Khi đó

Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

Kế toán xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá

2.3.1 Kế toán chi phí bán hàng.

Chi phí quản lý doanh nghiệp tại Công ty CP Đầu tư NCX Hà Nội là những khoản chi phí có liên quan chung đến toàn bộ hoạt động của cả doanh nghiệp mà không liên quan đến quá trình tiêu thụ sản phẩm hàng hóa và không tách riêng cho bất kỳ một hoạt động nào Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm các khoản chi phí như: chi phí quản lý kinh doanh, chi phí quản lý hành chính và chi phí chung khác.

- Chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương của số nhân viên quản lý trên công ty

- Chi phí công cụ dụng cụ phân bổ

- Chi phí khấu hao TSCĐ của toàn công ty (cả bộ phận bán hàng và bộ phận quản lý)

- Các chi phí chung bằng tiền

Tài khoản sử dụng: TK 642 - chi phí quản lý doanh nghiệp Tài khoản này cũng được mở chi tiết cho từng nội dung chi phí tương tự như chi phí bán hàng Mỗi khi có nghiệp vụ kinh tế liên quan đến chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh, kế toán căn cứ vào các chứng từ gốc như: phiếu chi, bảng thanh toán tiền lương để vào sổ chi tiết và sổ cái tài khoản 642.

- TK 6411: Chi phí nhân viên.

- TK 6412: Chi phí vật liệu, bao bì.

- TK 6413: Chi phí dụng cụ, đồ dùng.

- TK 6417: Chi phí dịch vụ mua ngoài.

- TK 6418: Chi phí khác bằng tiền.

Cuối kỳ, khi đã có đầy đủ các chứng từ sổ sách, số liệu thì kế toán bán hàng và kế toán tập hợp chi phí chuyển sang cho kế toán tổng hợp để kết chuyển CPBH, CP QLDN vào TK 911 để xác định kết quả kinh doanh.

Chứng từ gốc ( Bảng thanh toán lương )

Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

Sơ đồ khái quát trình tự ghi sổ:

HOÁ ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG

Liên2: Giao khách hàng Ngày……tháng … năm 200

0008845 Đơn vị bán hàng: Công ty cổ phần TM & DV Tuấn Nam Địa chỉ: Số 11, tổ 6, P Mai Động, Quận Hoàng Mai, HN

Họ tên người mua hàng: Trần Thị Thu Hiền

Tên đơn vị: Công ty cổ phần đầu tư NCX Hà Nội Địa chỉ: Số 9,đường Ngọc Hồi, phường Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai, HN

Số TK: ……… Hình thức thanh toán: ………MST: 0100912828

Tên hàng hoá, dịch vụ Đơn vị tính

Số lượng Đơn giá Thành tiền

Thuế xuất GTGT: …… % Tiền thuế GTGT: 0

Tổng công tiền thanh toán: 1.500.000

Số tiền viết bằng chữ: Một triệu năm trăm nghìn đồng chẵn./

(Ký, ghi rõ họ tên)

(Ký, ghi rõ họ tên) Thủ trưởng đơn vị

(Ký, ghi rõ họ tên)

Mẫu phiếu chi thanh toán chi phí văn phòng phẩm:

H tên ng i nh n ọ tên người nhận ười nhận ận : Trần Thi Thu Hiền a ch Địa chỉ ỉ : Phòng TC - HC

Lý do chi : Chi mua VPP cho công ty

Vi t b ng ch : ết bằng chữ: ằng chữ: ữ: Một triệu năm trăm ngàn đồng chẵn.

Kèm theo ………… ch ng t g c ứng từ gốc ừ gốc ố : PC01/08

Ng ười i l p phi u ập phiếu ếu Ng ười i nh n ti n ập phiếu ền

K toán ếu tr ưởng ng Giám đốc c

Số: 8 Chi phí bán hàng

Chứng từ Diễn giải Số hiệu

TK Số tiền Ghi chú

Người lập Kế toán trưởng

Tên tài khoản: Chi phí bán hàng

Kế toán trưởng Người lập biểu

2.3.2 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp

Chi phí quản lý doanh nghiệp là những khoản chi phí có liên quan chung đến toàn bộ hoạt động của cả doanh nghiệp mà không liên quan đến quá trình

Chứng từ ghi sổ Diễn giải TK ĐƯ

31/8 02/8 Chi phí hành chính văn phòng

Luỹ kế từ đầu năm

- Chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương của số nhân viên quản lý trên công ty

- Chi phí công cụ dụng cụ phân bổ

- Chi phí khấu hao TSCĐ của toàn công ty (cả bộ phận bán hàng và bộ phận quản lý)

- Các chi phí chung bằng tiền

Tài khoản sử dụng: TK 642 - chi phí quản lý doanh nghiệp Tài khoản này cũng được mở chi tiết cho từng nội dung chi phí tương tự như chi phí bán hàng.Mỗi khi có nghiệp vụ kinh tế liên quan đến chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh, kế toán căn cứ vào các chứng từ gốc như: phiếu chi, bảng thanh toán tiền lương để vào sổ chi tiết và sổ cái tài khoản 642

Số: 8 Chi phí Quản lý doanh nghiệp

TK Số tiền Ghi chú

Người lập Kế toán trưởng

Tên tài khoản: Chi phí quản lý doanh nghiệp

Kế toán trưởng Người lập biểu

2.3.3 Kế toán xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa

Là một doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực thương mại, vì thế kết quả kinh doanh là rất quan trọng Mục tiêu cuối cùng của các công ty thương mại là tối đa hóa lợi nhuận, tìm kiếm thị trường tiêu thụ hàng hóa rộng lớn.

Chứng từ ghi sổ Diễn giải TK ĐƯ

01/8 Chi mua Văn phòng phẩm 111 5.300.000

15/8 TT tiền điện thoại văn phòng

LN thuần từ hoạt động kinh doanhLợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụDoanh thu hđ tài chính

Chi phí bán hàngChi phí QLDN

= + Chi phí hđ tài chính_ _ _

Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụDoanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ

= _ GVHB hoạt động kinh doanh Phương pháp xác định kết quả kinh doanh của công ty như sau:

LNTT = LN thuần từ hoạt động kinh doanh + Lợi nhuận hoạt động khác Trong đó:

Lợi nhuận hoạt động khác = Thu nhập khác - Chi phí khác. Để hạch toán kết quả kinh doanh, công ty sử dụng tài khoản 911 “Xác định kết quả của hoạt động kinh doanh”

Tài khoản 911 được mở chi tiết theo từng hoạt động (hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động tài chính và hoạt động khác) và từng loại hàng hoá, dịch vụ Ngoài ra công ty còn sử dụng TK 421 “ Lợi nhuận chưa phân phối”

- TK 9111 “Xác định kết quả hoạt động kinh doanh”: được chi tiết thành hai tài khoản cấp 3:

+ TK 91111: Xác định kết quả hoạt động kinh doanh s

+ TK 91112: Xác định kết quả hoạt động hàng hóa khác.

- TK 9112 “Xác định kết quả hoạt động tài chính”.

- TK 9113 “Xác định kết quả hoạt động khác”.

Cuối kỳ, tiến hành kết chuyển doanh thu thuần, giá vốn, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp để xác định kết quả Chi phí bán hàng và

Chứng từ gốc ( HĐGTGT, PXK,…)

Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

Phiếu thu chi phí quản lý doanh nghiệp đựơc tổng hợp và tính trực tiếp cho toàn bộ hoạt động kinh doanh của toàn công ty, không phân bổ cho từng đối tượng tập hợp chi phí.

Sơ đồ khái quát trình tự ghi sổ:

Tên tài khoản: Xác định kết quả kinh doanh

NT Chứng từ ghi sổ Diễn giải TK Số tiền

Kết chuyển doanh thu bán hàng

Kết chuyển các khoản giảm trừ doanh thu

Kết chuyển giá vốn hàng bán 632 35.597.423.120

Kế toán trưởng Người lập biểu

MỐT SỐ Ý KIẾN ĐÓNG GÓP NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIÊU

THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ HÀNG HOÁ TẠI CÔNG

TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ NCX HÀ NỘI.

Đánh giá khái quát về tổ chức kế toán tại công ty Cổ phần đầu tư

Kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty được tiến hành tương đối hoàn chỉnh, dựa trên đặc điểm thực tế ở công ty và tình hình vận dụng chế độ kế toán hiện hành Điều này được thể hiện trên các mặt sau:

Trước hết về tổ chức hoạt động của công ty: Những thành tích mà Công ty có được một phần nhờ vào đường lối lãnh đạo của Ban giám đốc Công ty Về mặt quản lý luôn có sự phối hợp nhịp nhàng và chặt chẽ giữa cấp trên và cấp dưới, giữa các phòng ban trong Công ty Các quyết định và chỉ đạo liên quan đến toàn Công ty luôn được đưa xuống các phòng ban một cách thống nhất và đồng bộ Các công văn và chỉ thị của cấp trên được thi hành ngay theo ngày quyết định.

Tổ chức bộ máy kế toán: Bộ máy kế toán tại Công ty tổ chức tương đối chặt chẽ và gọn nhẹ Với số lượng ít như vậy thì mỗi nhân viên kế toán trên công ty phải kiêm nhiệm nhiều nhiệm vụ khác nhau, đó là một sự cố gắng lớn của các cán bộ kế toán trong công ty Cùng với trình độ năng lực nhiệt tình, sự trung thực trong công tác đã góp phần đắc lực vào công tác hạch toán và quản lý tài chính của Công ty Trong đó phần hành tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ được đặc biệt quan tâm Nhờ vậy, kế toán phản ánh nhanh chóng, kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh lên các chứng từ, sổ sách kế toán để theo dõi kết quả tiêu thụ hàng hóa

Hệ thống chứng từ: Hệ thống chứng từ được Công ty tổ chức sử dụng hợp pháp, hợp lệ, đầy đủ, phù hợp với yêu cầu và là cơ sở phản ánh đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh Hệ thống chứng từ Công ty sử dụng tuân theo quy định của Bộ tài chính và theo quy định riêng của Công ty Các chứng từ được bảo quản và lưu trữ cẩn thận.

Công ty đã và đang xây dựng, hoàn thiện quy trình lập và luân chuyển chứng từ trong hoạt động tiêu thụ hàng hóa một cách khoa học, đảm bảo việc phát huy đầy đủ chức năng thông tin và kiểm tra của chứng từ, đảm bảo tất cả

Hệ thống tài khoản kế toán: Hệ thống tài khoản kế toán của công ty tương đối gọn nhẹ, đơn giản, dễ hiểu, bao gồm cả các tài khoản cấp 1 và tài khoản cấp 2, các tài khoản trong bảng cân đối kế toán và ngoài bảng cân đối kế toán Kế toán áp dụng hệ thống tài khoản theo quyết định 15/2006/QD- BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006 của Bộ Tài Chính là phù hợp với đặc điểm kinh doanh trong lĩnh vực thương mại của doanh nghiệp.

Hệ thống sổ sách kế toán: Trong quá trình hạch toán, Công ty áp dụng hình thức Chứng từ ghi sổ Đây là hình thức tương đối đơn giản và thuận tiện với những điều kiện tổ chức sản xuất của Công ty, phù hợp hoàn toàn với qui mô và trình độ của cán bộ kế toán Hiện nay, kế toán Công ty ghi sổ theo một trình tự từ chứng từ gốc đến sổ chi tiết, do đó số hiệu trên các sổ cho một nghiệp vụ là giống nhau Cách vào sổ này thuận tiện cho việc tra cứu chứng từ, sổ sách khi cần thiết và thuận tiện trong việc thanh toán đối chiếu công nợ. Các sổ của công ty nói chung và các sổ phản ánh tình hình tiêu thụ hàng hóa nói riêng nhìn chung đã đảm bảo yêu cầu đầy đủ về số lượng, chính xác về thông tin và cung cấp kịp thời.

Hệ thống báo cáo kế toán: Hệ thống báo cáo kế toán của công ty nhìn chung là hợp lý, hợp lệ, tuân thủ theo đúng chế độ kế toán đã quy định, đảm bảo yêu cầu đủ về số lượng, chính xác về thông tin và kịp thời về thời gian cung cấp số liệu

Về phương thức thanh toán: Công ty áp dụng hình thức bán hàng linh hoạt với nhiều phương thức thanh toán đã tạo điều kiện đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ hàng hóa Trong khi đó, công nợ của khách hàng vẫn được quản lý chặt chẽ.

Nhìn chung phần hành kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả tiêu thụ đã thể hiện là một phần hành kế toán quan trọng nhất tại công ty Nhờ kết hợp với một số phần hành kế toán khác đã giám đốc chặt chẽ và phản ánh toàn diện tài sản, nguồn vốn của công ty Từ đó không chỉ cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời phục vụ tốt nhu cầu quản lý nội bộ mà còn là nguồn cung cấp thông tin quan trọng và tin cậy cho các đối tượng bên ngoài.

Tiêu thụ nội bộ là việc mua bán sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ giữa đơn vị chính và các đơn vị trực thuộc trong cùng một Công ty Doanh thu tiêu thụ nội bộ theo quy định phải được phản ánh ở TK 512 nhưng trên thực tế Công ty không sử dụng TK này mà đều được phản ánh vao cùng một

TK 511, như vậy là chưa chính xác, chưa khoa học.

Trong chi phí bán hàng, ngoài những khoản chi phí có liên quan đến bộ phận quản lý thì còn có quá nhiều các khoản chi phí bất hợp lý, không phục vụ hoạt động kinh doanh của công ty như: tiền thăm hỏi người ốm, phúng viếng đám ma, tiền học phí cử nhân viên đi học bồi dưỡng Việc hạch toán như vậy đã làm tăng chi phí kinh doanh và làm phản ánh sai lệch kết quả kinh doanh của công ty.

Hiện nay Công ty phản ánh chi phí mua hàng vào TK 641 “chi phí bán hàng” Việc phản ánh như vậy làm cho kế toán không theo dõi được chi tiết chi phí bán hàng và chi phí mua hàng Khi hàng hoá tiêu thụ, giá vốn hàng bán không được phản ánh đầy đủ trong khi chi phí bán hàng phải đội thêm chi phí ở khâu mua Trong trường hợp cuối niên độ kế toán, số hàng bán của công ty chưa tiêu thụ hết thì việc phản ánh chi phí như vậy sẽ làm cho kết quả kinh doanh thiếu chính xác vì chi phí bán hàng của niên độ kế toán năm nay lại bao gồm cả một phần chi phí mua hàng của hàng tồn kho mà đáng lẽ khoản chi

Công ty trong kỳ kinh doanh rất nhiều mặt hàng nhưng hiện nay vẫn chưa thực hiện xác định kết quả cho từng mặt hàng, dịch vu Nếu công ty thực hiện xác định riêng kết quả cho từng mặt hàng, dịch vụ sẽ giúp công ty có quyết định về quản trị doanh nghiệp đúng đắn hơn.

Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại công ty

Trong thời gian thực tập tại Công ty cổ phần Đầu tư NCX Hà Nội, đi vào tìm hiều về phần hành kế toán tiêu thụ xác định kết quả kinh doanh, tôi nhận thấy công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh ở công ty còn nhiều tồn tại cần được khắc phục và hoàn thiện, như:

- Hoàn thiện việc vận dụng hệ thống tài khoản vào kế toán kết quả kinh doanh và phân phối lợi nhuận tại công ty: Đối với việc hạch toán chi phí kinh doanh:

Việc hạch toán chi phí kinh doanh ở công ty cần được hoàn thiện về các mặt sau:

Hiện nay, bộ phận kế toán phản ánh chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân viên quản lý các cửa hàng vào TK 641.1 “Chi phí nhân viên bán hàng” Qua tìm hiểu tôi được biết sở dĩ công ty hạch toán như vậy là do ở dưới các cửa hàng, số lượng nhân viên quản lý là rất ít và hạch toán như vậy là để làm gọn nhẹ công việc của các nhân viên kế toán dưới các cửa hàng Hơn nữa việc này không làm ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của công ty do đó theo tôi việc hạch toán như vậy là hợp lý.

Về quản lý công nợ phải thu

Nhằm làm lành mạnh hóa tình hình tài chính của mình, trong thời gian giảm tối đa số vốn bị chiếm dụng Đây là việc làm khá nhạy cảm vì nó có ảnh hưởng trực tiếp tới quan hệ của công ty với các bạn hàng nên cần có những chính sách mềm dẻo và thích hợp.

Mặt khác, để đề phòng những tổn thất về nợ phải thu khó đòi có thể xảy ra như khách hàng không còn khả năng thanh toán hoặc thanh toán không đủ số lượng…, bảo đảm phù hợp giữa doanh thu và chi phí, cuối mỗi niên độ kế toán, kế toán phải tính ra tổng số nợ khó đòi để trích lập dự phòng Các khoản công nợ được xác định là khoản nợ khó đòi phải có căn cứ hợp lý, hợp lệ và hợp pháp, phải được xác nhận rõ tên, địa chỉ, nội dung từng khoản phải thu khó đòi Công ty phải có những chứng từ gốc hoặc xác nhận của con nợ chưa trả (hợp đồng kinh tế, khế ước vay nợ, bản thanh lý hợp đồng, cam kết nợ…) Đây là những khoản nợ quá hạn 1 năm trở lên kể từ ngày đến hạn thu nợ, công ty đã tiến hành đòi nhiều lần nhưng vẫn không thu được Trường hợp đặc biệt, tuy chưa quá hạn 1 năm nhưng công nợ đang trong thời gian xem xét giải thể, phá sản hoặc có dấu hiệu khác như bỏ trốn, đang bị giam giữ, tử vong… thì cũng được coi là nợ phải thu khó đòi Mức dự phòng phải thu khó đòi tối đa không quá 20% tổng số dư nợ phải thu của công ty tại thời điểm cuối năm và bảo đảm cho doanh nghiệp không bị lỗ.

Các khoản phải thu khó đòi được theo dõi trên TK 139 “Dự phòng phải thu khó đòi” Tài khoản này được chi tiết thành hai tài khoản cấp 2:

- TK 1391 - Dự phòng phải thu khó đòi tại công ty.

Bên Nợ: Hoàn nhập dự phòng đã lập thừa.

Bên Có: Lập dự phòng nợ phải thu khó đòi ghi chi quản lý doanh

= Dự phòng phải thu của khách hàng nghi ngờ x Mức dự phòng phải thu khó đòi được lập cho năm kế hoạch

Dư bên Có: Số dự phòng phải thu khó đòi đã lập hiện có.

Mứa dự phòng phải thu khó đòi được xác định theo công thức sau:

Sau khi xác định được mức dự phòng cần lập cho năm kế hoạch hay năm báo cáo, kế toán tiến hành so sánh, tính ra mức chênh lệch giữa số dự phòng cần lập năm báo cáo với số dự phòng đã lập năm trước, từ đó tiến hành hạch toán.

Về quản lý hàng tồn kho

Kế toán hàng tồn kho cần phải theo dõi chặt chẽ từng chủng loại hàng hóa, đối chiếu niên hạn sử dụng và phải thống kê báo cáo kịp thời, đầy đủ, chính xác tình hình diến biến lưu chuyển hàng hóa trong kho, nhất là hàng hóa chậm luân chuyển, đã tồn kho quá lâu để công ty có biện pháp xử lý nhanh, tránh thất thu, lãng phí.

Song song với việc quản lý hàng tồn kho, công ty cũng cần phải thực hiện thật tốt công tác nghiên cứu thị trường để nắm vững nhu cầu của trường, lập kế hoạch thu mua nguyên vật liệu và kế hoạch sản xuất phù hợp với sự biến động của thị trường. Đồng thời với đó, kế toán tiến hành lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho cho những thành phẩm, hàng hóa cơ nguy cơ bị giảm giá so với giá cả trên thị trường Dự phòng giảm giá hàng tồn kho được lập vào cuối kỳ, lập riêng cho từng loại mặt hàng Căn cứ vào sổ chi tiết của từng loại mặt hàng, kế toán xác định giá vốn ghi trên sổ chi tiết của từng loại rồi so sánh với giá

Về kế toán chiết khấu thanh toán

Từ trước đến nay, công ty vẫn chưa phát sinh khoản chiết khấu bán hàng cho khách hàng Đặc biệt trong nền kinh tế thị trường hiện nay, hoạt động kinh doanh với buôn bán với bên ngoài có thể nói là “làm dâu trăm họ” và cần có sức cạnh tranh trên thị trường Vì vậy, ban lãnh đạo giám đốc phải vạch ra những chiến lược lâu dài có tính khả thi cao nhằm thúc đẩy nhanh quá trình thanh toán, thu hút thêm nhiều khách hàng, mở rộng thị trường tiêu thụ, tăng nhanh vòng quay vốn.

Do đó, công ty có thể đưa ra thời hạn chiết khấu thanh toán Chiết khấu thanh toán nghĩa là nếu khách hàng thanh toán tiền mua hàng trước thời hạn trong hợp đồng thì sẽ được hưởng một khoản tiền chiết khấu trên số tiền thanh toán đó Nếu không thanh toán trong thời gian được hưởng chiết khấu thì không được hưởng khoản chiết khấu đáng lẽ được hưởng

Theo cơ chế tài chính hiện hành, số tiền chiết khấu dành cho bên mua được tính theo tỉ lệ % tổng số công nợ ( tổng số tiền thu ) và ghi vào chi phí hoạt động Công ty có thể đưa ra thời hạn chiết khấu 5 hoặc 7 ngày kể từ ngày giao hàng với tỉ lệ chiết khấu 0,5% Để hạch toán khoản chiết khấu này, công ty nên đưa vào sử dụng TK 811 : Chi phí hoạt động tài chính

- Khi phát sinh các khoản chiết khấu dành cho bên mua kế toán hạch toán như sau :

Nợ 811 Chiết khấu bán hàng dành cho bên mua

Nợ 111, 112 Số tiền thực thu

Có 1312 Tổng giá thanh toán phải thu ở người mua.

Theo chuẩn mực kế toán số 14: Doanh thu và thu nhập khác do Bộ trưởng Bộ Tài Chính ban hành và công bố theo Quyết định số 149/2001/QĐ- BTC ngày 31/12/2001 quy định các khoản giảm trừ doanh thu gồm có: doanh thu hàng bán bị trả lại, giảm giá hàng bán và chiết khấu thương mại

Theo chế độ kế toán hiện hành quy định, nếu phát sinh hàng bán bị trả lại, kế toán phản ánh doanh thu hàng bị trả lại vào TK 531 “Hàng bán bị trả lại” Trị giá hàng bán bị trả lại được phản ánh trên tài khoản này do các nguyên nhân như vi phạm cam kết, vi phạm hợp đồng kinh tế; hàng bị mất, kém phẩm chất; không đúng chủng loại, quy cách Còn giảm giá hàng bán và chiết khấu thương mại đều được quy định hạch toán vào TK 532 “ Giảm giá hàng bán ”. Trong đó, giảm giá hàng bán là khoản giảm trừ được người bán chấp thuận trên giá đã thoả thuận cho số hàng hoá đã bán vì hàng hoá sai quy cách phẩm chất không đúng hợp đồng hay doanh nghiệp vi phạm các điều khoản đã ký kết trong hợp đồng Chiết khấu thương mại là khoản doanh nghiệp bán giảm giá niêm yết cho khách hàng mua hàng với khối lượng lớn.

Nhận thấy rằng, hai nội dung giảm giá hàng bán và chiết khấu thương mại được hạch toán vào chung một tài khoản 532 là khác nhau hoàn toàn về bản chất kinh tế Giảm giá hàng bán phản ánh vì một lý do sai phạm về hàng hoá hay các điều khoản trong hợp đồng nên dẫn đến doanh nghiệp phải giảm giá cho người mua Nhưng chiết khấu thương mại lại phản ánh theo một chiều hướng khác, đó là giảm giá do người mua mua nhiều trong hợp đồng Tuy rằng hai nội dung này đều có cùng mục đích là giảm giá nhằm thúc đẩy khối lượng hàng hoá bán ra nhưng xét về mặt bản chất kinh tế lại hoàn toàn khác nhau Do đó, việc hạch toán chung trên cùng một tài khoản sẽ không tiện cho việc theo dõi chi tiết tình hình hàng hoá bán ra của doanh nghiệp mà còn chưa thể hiện được lý do cụ thể các khoản giảm trừ doanh thu Vì vậy, nên hạch toán khoản giảm giá hàng bán và chiết khấu thương mại một cách riêng rẽ.

Hoàn thiện tổ chức bộ máy công tác tổ chức kế toán nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ kế toán bán hàng.

Với cơ cấu tổ chức hiện nay, bộ máy kế toán công ty đang phải làm việc khá vất vả vì số lượng nghiệp vụ tương đối lớn trong khi chỉ có 01 kế toán bán hàng Bởi vậy, trong thời gian tới công ty cần sắp xếp lại cơ cấu và bổ sung nhân lực cho phòng kế toán.

Ngày đăng: 11/07/2023, 17:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w